1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới tán rừng thông mã vĩ (pinus massoniana lamb) tại phân khu phục hồi sinh thái vườn quốc gia tam đảo vĩnh phúc

79 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA LAM HQC -p2Ea- wk KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC DIEM TÁI SINH TỰ NHIÊN DƯỚI TÁN RUNG THONG MA Vi (PINUS MASSONIANA LAMB) TAI PHAN KHU PHUC HOI SINH THAI VUON QUOC GIA TAM ĐẢO - VĨNH PHÚC NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SÓ: 301 Giáo viền hướng dẫn : PGS.TS Phạm Xn Hồn Sinh viên thực Khóa học : Nguyễn Hồng Anh : 2006 - 2010 Hà Nội, 2010 LOI CAM ON Dé hồn thành chương trình đào tạo kỹ sư Lâm nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đánh giá kết học tập nắm học, đồng ý môn Lâm sinh, khoa Lâm học, hướng dẫn PGS.TS Pham Xn Hồn, em thực đề tài khố luận: “AWghiền tứ, đặc điểm rái sinh tự nhiên tán rừng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) phân khu phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Tam Dao — Vinh Phie” Trong q trình thực hồn thành khoá luận, với cố gắng thân, em nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ môn Lâm sinh, khoa Lâmi học, cán'Bộ; nhân viên Vườn quốc gia Tam Đảo Nhân dịp này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Phạm Xn Hồn tận tình bảo em suốt trình thực đề tài, xin cám ơn các, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn'Ban giám hiệu, khoa Lâm học, thầy giáo, cô giáo tạo điều kiện thuận lợi hết lịng giúp đỡ em suốt q trình học tập Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Vườn quốc gia Tam Đảo, Phòng Kỹ thuật, cán bộ, cơng nhân Vườn quốc gia nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em thu thập số liệu sở Mặc dù làm Việc rÂt nỗ lực hạn chế thời gian nghiên cứu, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhữngý kiễn đóng góp thầy cô - Một lần em xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 13 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực NGUYÊN HỎNG ANH MUC LUC LOI CAM ON DAT VAN DE CHUONG | TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Khái niệm tái sinh rừng 1.2.Tổng quan vấn dé nghiên cứu giới 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam CHUONG MUC TIEU, QUAN DIEM, NỘI D NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu giới hạn đề tài 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.2 Giới hạn đề tài 2.2 Quan điểm phương pháp luận nghiên cứu 2.2.1 Quan điểm nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp luận nghiên 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu số đặc Me 3.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 3.2.1 Vị tri dia lý ranh giới hành 3.2.2 Địa hình, địa mạo 3.2.3 Địa chất thổ nhưỡng 3.2.4 Khí hậu, thuỷ văn 3.2.5 Tài nguyên động thực vật rừng 3.3 Đặc điểm kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu .é¿ ke 3.3.1 Tình hình dân sinh kinh tế 3.3.2 Về giao thông 3.3.3 Về văn hố, giáo dục, y t 3.3.4 Tình hình sản xuất lâm nghiệ CHƯƠNG KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Một số đặc điểm rừng Thông mã vĩ trồng thuầnlo Tam Đảo 4.3.2 Nhan t6 dat dai, dé me ti Vườn quốc gia 36 4.3.3 Nhân tổ địa hình 4.3.4 Khoảng cách từ rừng tự nhiên đên rừng Thông 4.3.5 Nhân tố động vật, người 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm xúc tiến khả tán rừng trồng Chương KẾT LUẬN 5.1 Kết luận 5.2 Ton tai - TỒN TẠI - KIÊN NGHỊ 5.3 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIÊU DAT VAN DE Rừng thảm thực vật thân gỗ bề mặt Trái Đắt, giữ vai trò to lớn người như: cung cấp nguồn gỗ, hậu, tao oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật khối (ở trạng thái khơ tuyệt đối 64%) rừng rừng thải 52,5 tỷ (hay 44%) dui hấp người, động vật sâu bọ i lÈ phúc vụ cho hô Trái Đất (S.V Belov 1976) ong khoảng & Đối với nước ta tài nguyên rừng lại nguyên quý giá đất nước Tuy nhié g quan trọng, năm _ rừng nguồn tài vòng chưa đầy 50 năm, độ che phủ rừng giảm từ 43% xuống cịn 28% diện tích mutt 'Việc cấp thiết đặt đối vụ sinh thái nước ta phải khôi phục lại hệ sinh thái rừng Trong năm gân Huge Sự quan việc bảo vệ phát triển rừng, diện yếu tăng lên diện âm Đảng Nhà nước tíchrimg ting lên đáng kể Tuy nhiên chủ rồng, bao gồm rừng sản xuất rừng, phòng hộ Song việc phục hồi hệ sinh thi Từng tự nhiên đặt lên a hang dau TTỒ; / ngày 15/6/1996 Vườn Quốc gia Tam Theo quyét Đảo thức & ập với tổng diện tích 36.883 ha, ranh giới từ độ ong quanh núi Tam Đảo trụ sở văn phòng vườn đặt cao 100m trở li - n Đảo - Vĩnh Phúc Hệ sinh thái rừng nơi mang đậm nét đặc thù rừng nhiệt đới, bao gồm kiểu rừng chính: HE ỡ xãnh mưa ẩm nhiệt đới; rừng kín thường xanh mưa ẩm i tru li bình; kiểu rừng lùn đỉnh núi; rừng tre nứa; rừng phục ng trồng; trảng bụi; trảng cỏ Rừng trồng Tam Đảo có từ thời kỳ Pháp thuộc Đó diện tích rừng Thơng mã vĩ (Pizws massoniana) trồng dọc hai ven đường lên thị trấn Tam Đảo để tạo cảnh quan đẹp cho khu du lịch Tam Đảo Rừng Thông mã vĩ kiểu rừng trồng có quy mơ lớn Vườn Quốc gia Tam Đảo với diện tích 1000 hectare trồng từ năm 1890, trải qua nhiều năm diện tích rừng trồng Thơng mã vĩ ngày chân lên đến độ cao khoảng 800 m so với mực nước biể lớn Nhằm cung cấp thêm sở khoa trồng thành rừng có kết cấu rừng gần với rừng tụ hệ sinh thái đáp ứng mục tiêu lịch sinh thái, phục vụ nghiên cứu khoa rừng ộ, 6, sắn liên mục tiêu du phòng hộ, xin ` nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tdi sinh tự nhiên tinting Théng ma vi tai phan Phúc” khu phục hồi sinh thái Vườn Giác gi U Tam Đảo- Tỉnh Vĩnh CHUONG TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Khái niệm tái sinh rừng Tái sinh rừng q trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng Biểu đặc trưng tái sinh rừng xuất Bia hệ loài gỗ nơi có hồn cảnh rừng (hoặc mắt fừng chua lâu): tán rừng, lỗ trồng rừng, rừng sau khiai Hc) trén đất rừng sau làm nương đốt rẫy Vai trò lịch sử hệ thay thế hệ già cỗi.Vì vậy, tái sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp, trình phục hồi lại thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ Sự xuất lớp nhân tố làm phong phú thêm số lượÀy thành'phần loài quần lạc sinh vật (thực vật, động vật, vi sinh vật, đóng góp vào việc hình thành tiểu hoàn cảnh rừng làm thay đổi trình trao đổi vật chất năng, lượng diễn hệ sinh thái¿ Do đó, tái sinh rừng hiểu theo nghĩa rộng tái sinh hệ sinh-thái rừng Tái sinh rừng thúc đẩy việc hình thành cân sinh học rừng, đảm Bảo cho rừng tồn liên tục bảo đảm cho việc sử dụng rừng thường xuyên Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài tái sinh, điều kiện địa lý tiểu hoàn cảnh rừng sở tự nhiên quan trọng có tác dụng định, phối hình thành nên quy luật tái sinh rừng Ở vùng tự nhiên khác nhau, tái sinh rừng diễn theo quy luật khác Tái sinh rừng, nhiệt đới tự nhiên vấn đề phức tạp Xét chất kỔÄthọc, tái sinh rừng diễn với ba hình thức: tái sinh hạt, tát sinh chồi tái sinh thân ngầm Mỗi hình thức tái sinh có quy luật riêđg trải qua nhiều giai đoạn khác Đứng quan điểm triết học, tái sinh rừng trình phủ định biện chứnồ+rừng non thay rừng già sở thừa hưởng hoàn cảnh thuận lợi hệ rừng ban đầu tạo nên Đứng quan điểm trị kinh tế học, tái sinh rừng trình tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng Đương nhiên điều trở thành thực nắm biện pháp kỹ thuật lâm sinh xác, nhằm điều hồ định hướng q trình tái sinh phục vircho mục tiêu kinh doanh đề Như vậy, tái sinh rừng không šấn đề tự nhiền, kỹ thuật mà vấn đề kinh tế xã hội : Tom lại, tái sinh rừng tự nhiên q trình (ạó thành hệ rừng đường tự nhiên (có thể hạt hay chổi), co pan khong có tác động người Kết phương thức tái sinh phụ thuộc vào quy luật khách quan tự nhiên[7] 1.2.Téng quan vấn đề nghiên cứu giới “Theo chuyên gia sinh thái học, tái sinh rừng ja | q trình sinh hoc mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng, biểu xuất hệ lồi gỗ nơi cịn hồn'cảnh rừng: tán rừng, chỗ trống rừng, đất rừng sau khai thác, đất rừng sau nương rẫy Hiệu tái sinh rừng xác định mặÌ độ, tổ thành loài cây, cầu trúc tuổi, chất lượng con, đặc điểm phấn bố: Dø tính chất phức tạp tổ thành lồi cây, có số lồi có giá trị nên thực tiễn, người ta khảo sát lồi có ÿ nghĩa định „ Do phát triển công nghiệp kỷ 19, lâm nghiệp hình thành xu hướng thay rừng tự nhiên rừng trồng nhân tạo có suất cao đáp ứng yêu cầu củá hền kinh tế, Nhưng sau thất bại tái sinh nhân tạo Đức số nước vùn nhiệt đới, nhiều nhà khoa học nêu hiệu “Hãy qua trở lại với tái sinh tự nhiên” Đặc điểm tái sinh rừng nhiều nhà khoa liọc qúan Tâm) đến hệ tái sinh có tổ thành giống hay khác biệt với tỏ thành tằng cao (Mibbre-ad, 1930; Richards, 1933; 1939; Aubreville, 1938; Board, 194¢ ; Lebrun va Gilbert, 1954; Joné, 1955 — 1956; Schultz, 1960; Baur, 1961; Rollet, 1969) Qua làm sáng tỏ thêm khái niệm tái sinh rừng, góp phần tạo sở khoa học cho nghiên cứu tái sinh rừng Trên giới việc nghiên cứu tái sinh rừng trải qua hàng trăm năm, riêng rừng nhiệt đới vấn đề đề cập đến từ khoảng năm 1930 trở lại Quá trình tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới vơ phức tạp cịn nghiên cứu Phần lớn tài liệu nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng mưa thường tập trung vào số lồi có đá trị kinh tế điều kiện rừng nhiều bị biến đổi Van Steenis (1956) [15] nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến rừng £nưa nhiệt đới tái sinh phân tần liên tục loài chịu bóng tái ẨỒMo: Ain of8 Abhi cay ua sáng -_ ` Van dé tai sinh rừng nhiệt đới thảo luận nhiều nhát hiệu cách thức sử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh lồi mục đích kiểu rừng Từ nhà lâm sinh học xây dựng thành công nhiều phương thức cbạt tái sinh Công trinh ctia Bernard (1954, 1959}; Wyatt Smith (1961, 1963) [14] với phương thức rừng tuổi Mã Lãi; Nicholson (1958) Bắc Bomeo; Donis Maudoux (1951, 1954) với công thức đồng hoá tầng Zaia ; Taylor (1954), Jones (1960) với phương thức chặt dân tái sinh tán Nizêria Gana; Bamarzi (1959) với phương thức chặt dần nâng cao vòm Andamann Nội dung tiết bước ñiệu phương thức tái sinh Baur (1964)(] tổng kết tác phẩm: Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa Nghiên cứu:tái sinh rừng-nhiệt đới Châu Phi, A.Obrevin (1983) nhận thấy tác loài ưu rừng mưa A.Obrevin khái quát hoá tượng tái sinh rừng nhiệt đới lý luận khám Châu Phi để đúc kết nên tái sinh, phần lý giải tượng cịn hạn chế Vì lý luận“€ủa ơng cịn sức thuyết phục, chưa giúp ích cho thực tiễn sản xuất biện phấp kỹ thuật điều khiển tái sinh rừng theo mục tiêu kinh doanh đỀng\ ` X7 “Tuy nhiền;'hhững kết quan sát Davit P.W Richards (1933), Bơi (1946), Sun (1960), Role (1969)[7] rừng nhiệt đới Nam Mỹ lại khác hẳn

Ngày đăng: 20/11/2023, 13:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN