1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu lượng vật rơi rụng ở một số kiểu rừng tự nhiên và rừng trồng tại vườn quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình

105 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP

& “a PGS TS Hoang Kim Ngi

pc? 7

Hà Tây - 2005

Trang 2

Được sự nhất trí của Khoa Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Lâm"Nghiệp, tôi tiến hành thực hiện để tài “Nghiên cứu lun rời4 một sốkiểu rừng tự nhiên và ring trồng tại vườn Quốigia Cúc PM

Ninh Binh” x'Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn s PGS TS HoàngY œ

thạc sỹ Phạm Văn Điển cố vấn vé mặt chu) vẻ một số tài liệu nướcKim Ngũ, người trực tiếp hướng din khoa à và GS Ten Van Mio,

ngoài =

‘Toi xin chân thành cảm on tập thể cán bộ Trạm nghién cứu phòng Khoa

học, cán bộ kiểm lâm thuộc các lañR`Vườn Quốc gia Cúc

Phuong đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá tinh tiến hành thí

nghiệm tại rừng và xử lý số iệŸ trong phòng thí nghiệm.

‘Toi xin cảm ơn sự hợp tác nghiên cứu.atts sư Tống Minh Hoá, kỹ sư.

Nguyễn Việt Hưng, kỹ su Van TuyỂN trong những chuyên dễ nghiên

cứu vẻ vật rơi rụng tại Cúc Phuong.

‘DE hoàn thành này tôi cũng nhận được sự tạo điều kiện

giúp đỡ của Phony nt_ đất và môi trường thuộc Trung tâm

Nghiên cứu Sinh thái lạ, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt

Nam, Thư vi 1g Dai he Lam Nghiệp cùng các phòng ban chức năngkhác thuộc: Viện ŸX Vườn Quốc gia Cúc Phương Toi xin chânthành cảm ơn các cơ quan Bó,

eure chi gửi lời cảm ơn đến gia định, bạn bè đã giúp đỡ, động

trình nghiên cứu và viết luận văn.

Hà Tây, ngày 15 tháng 7 năm 2005‘Doan Thị Hương Trà

Trang 4

lượng vat rơi rụng trên Í Bà rừng

"Độ day ting rơi rụng và tân suất xuất Hiện!

Toe độ phân gi V ri rụng - „©Z°Hàm

37

Trang 6

31 Điều kiện tự nhiên3.1 Vihfđịalývàđịahình3.12 — Điểukinkhíhar32 Dat dai

33 Tìnhhìnhthự vật

3⁄4 Điểukiện dan sinhkinhtếxãhộiChương 4ˆ Kết qua va thảo luận

44 Địeđiểmđốiượngn

42 Nghiên cứulượngvậtrơi rang

43 Thăm dò lượng dưỡng rùng hoàn trả cho đất thông 38

Trang 7

“Trong hệ sinh thái rừng sự hấp thu dinh dưỡng đi in ra liên tục nhờ

hai quá trình hấp thu và hoàn trả Cay rừng hấp thu dinh dudtignoting trongđất: Một phần xây dựng cơ thể và tích luỹ dinh dị còn li hàng namkhong ngừng trả về đất thông qua vat rơi rụng đó cứ diễn ra liên

tục và lặp đi lặp lại tạo nên vòng tuần hoàn dinh dưỡng khoáng; một đặc trưng.

chỉ có ở hệ sinh thái rừng +

Vat rơi rụng là phần sinh khối đã chết của thực vật rừng, rơi xuống mặt

đất gồm cành, lá, hoa quả Đây là nhữ ofthe chứa nhiều chất dì

dưỡng đặc biệt là N và các chất khoáng cân thiết:chơ quá trình sống của câyràng Ngoài ra vật rơi rụng còn bao gồm các xác Ehết, các chất thai của động

vật rừng và hệ rễ cây bị chết trong đất Dưới tác tng phan giải của vi sinh vật,

các sản phẩm rơi rung đó sẽ dân biến đổi thin thảm mục và mùn Day là

nguồn bổ sung dinh d wu aah cho đất, giúp cho đất rừng duy

trì được sự độ phì ổn định mà không cẩn có một tác động tích cực nào từ phíatrong việc điều tiết

và phát triển của:cây tái

Trong miẾÖỀhc năm gin ay do nhu cẩu ngày càng cao về gỗ nguyên

liệu và yêu rimgiphit xanh đất trống, đổi núi trọc mà diện tích rừng.

trồng ở nướcting tách đáng kể Tuy hiền, song song với kết quả đố

vin 16 le neti về việc thay thế các rừng ram nhiệt đới bằng các

1 41 noe nhanh, chu kỳ khai thác ngắn và không thâm canh

a, hiya giảm năng suất ở các chu ky sau Day là một vấn dé

Sổ nữa lớn đối với cản xuất làm nghiệp bởi đặc tg.“ t bón

phân” của hệ sinh thái rừng sẽ quyết định năng suất của chính hệ sinh thái và:

trong kinh doanh rừng là sản lượng của tầng cây mục đích Để giảm bớt mối'độ nhiệt dm của lớp đất mat, sự nảy mầm

Trang 8

thoái hoá đất do việc trồng rừng thuần loại ha

trên, tôi tiến hành thực hiện để tài: “Nghién cứu về vật rơi rung ở một sốkiểu

rừng tự nhiên và rừng trồng tại Vườn Quoc: Phương, Ninh Binh”nhằm có những đánh giá, so sánh về lượt ea ly thông qua vật rơi

rụng Đồng thời bước đầu nghiên cứu thái các nguyên tố dinh dưỡngtrong hai thành phần chính của vật roi rụng Ia lá và Banh; nghiên cứu về ảnh

hưởng của lớp phủ vật rơi rụng đến sự nảy mầm của hạt cây tái sinh để làm cơ'

sở cho việc để xuất các biện pfiáp nhằm giữ gìn Và bảo vệ các chu trình sinkhọc (hoặc khả năng "tự bón" cia hệ sinh 2), góp phần nang cao năng

suất cho hệ sinh thái rùng.

Trang 9

'Vật roi rụng được các nhà sinh thái học đánh giá it xfch quan.

trọng của quá trình lưu động và tuén hoàn vật chất trong tệ sinh th rừng

Như vậy nghiên cứu vẻ vật rơi rụng có mối li chặt đới các

nghiên cứu về sinh thái cây rừng [14], sinh fat ya Binh vật đất

(10), các quá trình biến đổi lý học, hoá học đất ra ví trò của lớp

vật rơi rụng trên bé mat rừng cũng được sáp gỉ véth thuỷ văn và lửa

rừng quan tâm nghiên cứu.

1.1 Trên thế giới Š

C6 thể nói nghiên cứu có tính sơ hai nhất v6 vật rơi rụng là nghiên

cứu của E Ebermayer (Đức) về "Vật rơi rụng SÀ những thành phần hoá học.

của chúng" Trong nghiên E EbernlAyer đã có những kết luận bướcđầu của sự ảnh hưởng của đổ thành rừng đến sản lượng của vật rơi rụng vàcó một phản để cập đến (dinh đưỡng khoáng của vật rơi rung Tuy

nhiên, nghiên cứu này éhưa thực sự đi sầu vào phân tích các nguyên tố dinkđưỡng mà vật rơi cung cấp cho chu trình tuần hoàn đỉnh dưỡng.

khoáng =

Vin để naf San đó đuợÖvà nhiều học giả tiếp tục nghiên cứu Điển

hình là nghiền cửữ của Bray’ (1964) vẻ lượng vat rơi rụng [21) Phạm vinghiên cứu của Bray tương đối rộng, trên toàn thế giới với tất cả đối tượng.

rừng ordi, it Goi và á nhiệt đới Những nghiên cứu này cũng mới

Trang 10

~ Vật rơi rung là những bộ phận tươi chiếm khoải đối voi

rimg ôn đới, còn đối với rừng nhiệt đới, tỷ lệ này thấp Ñơn: 20 - 30%.»

Vật rơi rụng là phân rơi trên mat đất được pie Tuy law năm chiếm 30

= Vật roi rụng là rễ cây chết trong đất cl

"Nghiên cứu của Rodin (1967) về vai trò của quân xã thuc vật rừng trong

tuần hoàn vật chất ở hệ sinh thái rừng, ig đó có/đề cập đến vật rơi rụng.

như là một mắt xích của chu trình Và để đánh giá tốc độ phanhuỷ, Rodin (1968) đã sử dụng hệ số phân giải thm mục K (K là tỷ số giữalượng thảm mục tồn dư trung, bình trên mat ụ với lượng thảm mục rơihang năm), Khi áp dụng hệ số'K để đánh gifptéc độ phân giải vat rơi rụng ở

những vùng điển hình, Rodin đã Tảkết Hạn; tốc độ phân giải chất hữu

cơ trong rừng đặc trưng sinh thái Chẳng hạn đối với rừng Sồi

Châu Âu hệ số K là 1g Van Sami tai - ga vùng Bắc hệ số K là 8,57,

còn với rừng nhiệt đới xin hệ số K là 0,08.

Đến năm 1967, ArolEgovấ (Liên X6) tiến hành nghiên cứu về vật rơi

rụng dưới rừng cây lá kim đặc trưng cho rừng vùng ôn đới, đã có kết luận

vé ham lì yen N6 đình dưỡng mà hàng năm cây rừng trả về đất

thông qua vật roi rụng nbitesau:

Lượng hoàn trằ/năm (kg/ha/năm)

S6

Trang 11

dinh dưỡng chủ yếu là nito,

Loài câyBạch đàn trắng,Bạch đàn liễu‘Thong nhựa

Lõi tho

‘Thong Caribe 9

Theo Viện sỹ Melek! 82) khi Thiên cứu trữ lượng thảm mục đã

đưa ra kế luận; trữ lượng thảm mục cao thường xuyên xuất hiện ở các quần

xã thực vật rừng, a Bác, Từng trên núi cao hay ở các khu rừng

hỗn giao Trữ Iu \g giao động từ 20 - 100 tấn/ha/năm [14).

Qua một số-nghiên cứu của các tác giả nêu trên chúng ta có thể thấy

khái niệm về, rụng đã ầm được hoàn chỉnh đồng thời các nghiên cứu

vẻ đặc điểm", thành phán; động thái các nguyên tố dinh dưỡng trên vật rơi

để cập Tuy nhiên, những nghiên cứu này chủ yếu được tiến

ame ge

được quan tâm Trong đó đáng chú ý là cuốn "Rừng và môi trường sinh.

thái" của ZhouXiaoFeng [12] Trong đó đã tổng hợp hẳu hết các nghiên

Trang 12

của nó đến đất và thuỷ văn rừng Trước hết, vật rơi ru đánh giá là

nguồn vậ chất chủ yếu của quá tình tác dung ập tu " “hes tác

động quan trong đến độ phì dat Các nghiên cứu này được tến hành

khắp từ miễn Bắc đến miền Nam Trung Quốc, nên Êác đối tượn/ ~~tương

đối điển hình cho các vùng sinh thái khác nh: Ay kebluan: vùng

sinh thái có ảnh hưởng đến sự tích luỹ sinh vị 00¬

tích lủỹ vật rơi rụn

Loài hình rừng trồng, a il

{Fin hanăm)

Rừng cây lá kim miễn Bắc re 3-6

Rimg cây lá rộng thường xanh miền Trung | ©_ 5-10

Rừng nhiệt đới miễn Nam Es

Vé hàm lượng dinh caryphân giải vat rơi rụng, các nhà

ing mới chi FR được là: hàm lượng dinh đưỡng và

ở các rừng cây lá rộng thường cao hơn rừng

1g khô Ì# rụng trong điều kiện tự nhiên nói chungtốc độ phân giải vật r

cây lá kim Độ đi

đẩy từ 1 + 5 cm Trong đó lượng vat rơi rụng của rừng cây lá kim miễn Bắc

day hơn & liền Nam Và lượng tích luỹ của lớp thẳm khô giảm từ 12 +40 tấn/ha; 5 + 15 Thales 8 tấn/ha tuỳ vùng sinh thái.

han tượng rừng nhiệt đới, gần đây nhất là nghiên

lượng một Số nguyên tố đình đưỡng trong vật rơi rụng và bước đầu để capđến sự ảnh hưởng của vật rơi rụng đến tái sinh của loài Strema orientalis,

Trang 13

Nhìn chung, theo các nghiên cứu của các tác gi:vật rơi rụng, tốc độ phân giải và động thái các nj

vật rơi rụng có ý nghĩa quan trọng trong nghxuất lâm nghiệp Các nghiên cứu đều chỉ ra một

rụng khác nhau, tốc độ phân giải khác nhau/đẫn đến lượng Tôn đọng vat rơi

ep99200109'99)999f “"MfbepMdiM

sinh thái nhất định Tuy nhiên, để chú mình được mối quan hệ giữa vật

rơi rụng với các thành phần khác ‘inh thai từng là mang tính quy.luật thi các nghiên cứu về nó chưa thực sự nhiều:

12 Ở Việt Nam 9 fal

Nghiên cứu vẻ vật rơi rụng Việt Nữ hang được gin liên với các

nghiên cứu về cấu trúc, te, đất img, thuỷ văn rừng, lửa rừng và

các biên pháp canh tác trên đất dốc T1, 3, 6, 7, 16] Trong các công trình

nghiên cứu này đán ất vấn n cứu của Hoàng Xuan Tý (1982)

về điều kiện đất Bồ lô dề làm nguyên liệu giấy sợi và ảnh hưởng

của rừng trồng;Bồ để thuần loài đến độ phì đất Trong nghiên cứu của

Hoàng Xuân, vat rơi ROE được xem là một nhân tố quan trọng ảnh

hưởng đến ft và;eBiên cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng Vì thé

vat roi rụng được xem hhan tố Khong thể thiếu khi đánh giá ảnh hưởng,

vất đất Đối tượng nghiên cứu là rừng trồng Bỏ dé thuần

cửu cũng đưa ra những din liệu so sánh với một số loại

MG, Lim xanh, rừng gỗ thứ sinh và rừng tre diễn (18].

Xuân Tý, lượng thảm mục hàng năm và tốc độ phân giải của

chứng IDIOT chỉ s quan trọng của trấn hoàn dinh dưỡng khoáng trong

hệ sinh thái rừng, từ đó có ảnh hưởng trực tiếp đến độ phì đất Để có được.

Trang 14

rụng hàng năm của rừng Bổ để ở các tuổi khác nhau d thời làm thí

nghiệm về tốc độ phân giải vật rơi rụng (sử dung hệ sOiphan giải thẩm mục

K của Rodin), phân tích một số nguyên tố đinh dưỡng trong vat rai rụng &

răng Bồ để 9 - 10 tuổi Như vậy đối với rừng Đỗ để thuần loài đều tuổi

trong nghiên cứu của Hoàng Xuân Tý vẻ ảnh ù đất thì vậtrơi rụng được xem là một nghiên cứu trung gian được thực hiện tương đối

chỉ tiết Từ phương pháp nghiên cứu của Ty xe có thể vận dụng

để xây dựng lên phương pháp nghiên sifu đây đủ hi }ế vật rơi rụng chocác đối tượng rừng khác nhau x

Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải (1997) đã 4st Tan: Lớp thâm mục (at

rơi rung) trong rừng có vai tr lớn trong việc bỀŠ vệ đát, chống x6i mòn do

nước, vi có tác dung làm giảm sức công phá ts hạt mưa khi rơi xuống mặt

đất, làm giảm tốc độ dòng chảy ầm vànati một phần lượng nước đó [7].

Phạm Văn Điển (1998 trên lỪỐng vật rơi rụng và khả nang hút

nước của nó để xác df lượng nướế chảy trên bề mặt đất rừng khi có mưa

is ©

Trong vấn để phòng và Chống lửa rừng, Ngô Quang Dé, Lê Đăng

Giảng, Phạm Ngoc Hưng (1997) đã xây dựng khái niệm về vật liệu cháy làtất cả vật chất 6 179mg rừng có thé bit lửa và bốc cháy Như vậy vậtrơi rụng là một phầnlo nên vật liệu cháy [8] Tiếp tục nghiên cứu vẻ mối

-Yâtiêu cháy với khả nang xảy ra cháy rừng, BE Minh Chau,

ain) các nghiên cứu về vật rơi rụng ở Việt Nam mới chỉ là sự

bất đầu Nội dung nghiên cứu vẻ vat rơi rụng thường là lồng ghép vào các

nghiên cứu khác vẻ thuỷ van, đất hoặc lửa rimg Mặc đà có những nghiền

Trang 15

vat roi rụng nhưng phạm vi lại chỉ bó hẹp với một đối tượng rừng là rừngtrồng thuần loài và là nghiên cứu trong mối quan hệ thẳng thực.vật với đất Gần đây nhất là nghiên cứu của Định Văn 2004) về motsố đặc trưng cơ bản của vật rơi rụng ở một số ái rừng dŸ nhiên tại

Mai Châu, Hoà Bình Trong nghiên cứu này tác đã £ð một số kết

luận về lượng vật rơi rụng theo thời gian; nghiên ct Ghatnang hút nước

của vật rơi rụng và có dự đoán về vật rơi Wu vực nghiên cứu dựa

trên các kết quả của ô thí nghiệm Để góp mội Phân lo các công trình

nghiên cứu vé vật rơi rụng của khoa học hước nhà, tôi tiến hành thực hiện

để tài: "Nghiên cứu về lượng vật một số kiểu rừng trồng và

rừng tự nhiên tại Cúc Phương, Ninh Bình" nhằm có những đánh giá, soánh về lượng, thành phần vàgđộng thấi một Sổ nguyên tổ dinh dưỡng chủyếu trong vật rơi rụng của baKiểu rừng tai Che Phuong là: rừng trồng thuần

loài, rừng trồng hỗn giao và rừng tử nhiên II.

TM

Trang 16

Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG:VA

= Xác định lượng vat rơi run, thái biển đổi của nó ở 3 kiểu

rừng trong thời gian nghiên cu ©

= Phân tích hàm lượng đỉnh dưỡng kt sb trong vật rơi rụng và xác

định ảnh hưởng của vật Foi rụng đế"sự nảy mầm của hạt.

= Để xuất một số g io vet rơi rong nhằm năng cao độ phì

đất và thúc đẩy đái sinh tự nhi;2.2 Đối tượng nại

2.2.1 Rừng tự nhiên ~~

Chúng nghiên cứu vẻ vat rơi rụng cho đối tượng rừng tự.

nhiên tai tiểu khu 20 thuộế phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn Quốc

Phương Théo` phân loại trạng thái rừng của Bộ Nông nghiệp và

Trang 17

Vj trí sườn: độ đốc 8 + 10°, tỷ lệ đá lộ đầu 80%, đất nâu vàng phát triển

trên đá vôi, ting đất mỏng.

Vị trí đối thấp: độ đốc 4 + 6°, đất nâu vàng phát tri đá ã tổng

Rừng trồng Xoan đào 14 tuổi

Rimg trồng hn giao Phay,yì - Xoan đào eo ym bang (14 - 15 tuổi)

‘DO đốc trung bình 4 + 6, vàng phát triển trên đá vôi, tầng đấttrung bình.

2.3 Giới hạn nghiên

2.3.1 Giới hạn về 8

‘Thanh phí t rơi rụng trong hệ sinh thái rừng rất phức tap Nó bao

‘26m không các phản sinh khối đã chết, rơi rụng của thảm thực vatnhư cành, lấ hoa qué, than cây đổ gãy mà còn bao gồm cả hệ rễ cây bịchết trong đất, xác và chất thải của động vật rừng Trong phạm vi dé tài chỉ

oehionGihy về động thái vật rơi rụng là cành, lá, hoa, quả và ảnh

Trang 18

+ Rừng trồng thuần loài Xoan đào,

+ Ring trồng hỗn giao Phay vi = Xoan đào - Com,

: : NS

= Rừng tự nhiên IIL, 3)

y v

2.4 Nội dung nghiên cứu xy

V6i mục tiêu và phạm vi nghiên cứu như trên, AY Angela để tài bao

gồm: y

2.4.1 Nghiên cứu về lượng vat roi ning (Lug 1g vất Tời rụng mới, lượng

tên đọng vật rơi rụng và phân bố vật roi rụng)

2.4.2 Tham dò lượng đỉnh đưỡng hoàn trả-cho đất thông qua tốc độ

phân giải và phân tích hóa học một số nguyện Ÿố đỉnh dưỡng trong vật rơi

rụng ~*®

tưởng vật rời rụng đến sự định cư cây tái sinh.la hạ Bins dưới các lớp phủ vật rơi rụng.

2.4.3 Nghiên cứu về ảnh

thông qua thí nghiệm nảy

có độ day khác nhau _

2.4.4 Để xuất i php trong việc bảo vệ và nang cao độ phì

đất, trong công tác làm maging lợi dung tái sinh tự nhiên.

2.5 Phươn, tghiên cứu.

điểu tra khảo sát bố trí thí nghiệm ngoài thực dia vớiid trong phòng thí nghiệm có sự hỗ trợ của máy tính

Trang 19

Rừng trồng thuân loài

Trang 20

Biểu điều tra cấu trúc và sinh trưởng riNgày điều tra: Loại rừng: i

"Người điều tra: Dia điểm: n

STT Loti

L x2

Điều tra sinh trưởng ^*Ác

Đường kính D, ; : Dùng cep Kifih Py để do

Chiều cao: Đo đo cao Blumleise

2.5.3.2 Nội nghiệt =

“Tổng hợp sỂ liệu điều ita Agoai nghiệp, mô tả chỉ tiết tờng đối tượng

rừng, có đất vê-ảnh hưởng của tổ thành đến vật rơi rụng.

2.5.4 Nghiên cứu về hagng vật rơi rung

cz, “

ơi rụng mới

Tà các cành nhỏ, hoa , quả và lá vừa mới rụng

~ Rừng tự nhiên: 20 điểm.

Trang 21

= Rừng trồng: 10 điểm

Trên mỗi điểm đó đặt mot lưới (điện tích S 1/2 x 1,2

mm) để thu vật rơi rụng Lưới đặt cách mat đất 30 cmí Thu tất cả các van tơi

rụng trên lưới với chu kỳ 15 ngày 1 lần thu TH ập vật rng trong 1

thang ~

4b Nội nghiệp eo

~ Vật rơi rung thu được sẽ đưa về phòng liệm và sấy ở t° = 60°Ccho đến khi khối lượng không đổi (kh‹ g khô) tì căn và tính ra được.

lượng vật rơi rung À4v

- Xử ý số liệu bằng phần mềm Excel dựa tên các tiêu chuẩn thống ke

phù hợp: ° oO

So sánh lượng rơi rụng tới của 3 ih rùng: tiêu chuẩn

Kruskal-Wallis dựa trên việc kiểi khée'vé lượng rơi rụng trung bình trên

các điểm thí nghiệm 44

2.5.4.1.2 Thu thập là các cảnh

a Bố trí thí nghiệm —

Dưới mỗi loại rừng dat sant nghiệm Diện tích 6: 4 m? Tiến hành dọn.

sạch các c it cả cành khô lá rụng trên 6 và xung quanh 6

it cả các cành có đường kính < 2 cm trên ð Lấy day

-|Chủ kỳ thu thập 15 ngày 1 lần Thu thập vật rơi rụng.

Trang 22

- Đưa mẫu về phòng thí nghiệm, sấy đến khối lượng khô, cân thu được

lượng vật rơi rụng.

- Tổng hợp số liệu, so sánh về lượng vật rơi rungila cành cho, kiểu

rừng dựa trên các trị số trung bình YY

2.5.4.2 Điều tra lượng tồn dong của vật rơi rụ! ~

a Bố trí thí nghiệm =

Dang một vòng tròn (bằng sắt) an vod) 26 em (diện tích

thí nghiệm $= 0,05 m?) Dat vòng sát mat đất và tiến hành thu toàn bộ vật

Var rơi rụng thu đ òng thí nghiệm sấy ở nhiệt độ t = 60°C

đến khối lượng không đổi, cản và tíah Èa được lượng vật roi rụng tôn đọng

trên mặt đất œ

bằng thước có khắc vạch chính xác đến mm để đo,

Trang 23

'Tổng hợp số liệu, tính toán các trị số trung bình và u độ phần bố

của lớp vật rơi rụng bằng phi mềm Excel So iổh vẻ sự phas hốVật rơirụng ở 3 kiểu rừng J

2.5.5 Thăm dò lượng dinh dưỡng hoàn trả cho đất từ vatroi rung và ảnh

hưởng của vật rơi rụng đến tái sinh tự nhiễn iw Y

2.5.5.1 Thi nghiệm về tốc độ phân gi = tụng ee”

a Bố trí thí nghiệm xy

'Các 6 tiêu chuẩn có diện tích 1m’, datcác Ni như thí nghiệm 2.5.4.1,

thu tất cả sản phẩm rơi rụng trên lưới Mẫu được đưa về phòng thí nghiệm.

sấy khô ở nhiệt độ 60°C, đến trồng lượng Không đổi sau đó bỏ mẫu vào

các túi lưới ($= 15 x 15 = 1a 12 mm) buộc kín lạ

Mỗi loại rừng: 5 thu edge khối lượng M, = 100 gam cho mỗi.

in O

‘Thu thập các cành đường kính @ < 2 em, vừa mới rụng (chưa bị

myc), cất thì lững osha 1 em, sấy khô, cho vào túi lưới và lặp lại thi

nghiệm như thí nj m 460ilá.M,

Cá 9 đá, ch) được cho vào các túi mẫu riêng bit, được ghỉ mã

hie i en đạt tgi rừng Mẫu được trải đều dim bảo điện tích

nhất, bbe đếu nhất với các nhân tố có tác động đến sự phân

gian thí nghiệm 45 ngày

100 gam.

Trang 24

Sau thời gian thí nghiệm, mẫu được đưa vẻ phòng thí nghiệm sấy ởnhiệt độ 60°C cho đến khối lượng khô Cân các túi mắt khối lượng,

Các mẫu thu thập được từ thí nghiém\3.5.4.1 được đưa vẻ phòng phân

tích mẫu thực vật Mỗi đối tượng tích4 mẫu (3 mẫu lá, 3 mẫu

cành) Khối lượng mỗi mẫu phân tích là 100 =e

b Phân tích các nhân tố định đưỡng chủ yeu),

'Các nguyên tố dinh dưỡng “Sphuong pháp phân tích

‘Trac quang.Phát xạ

2.5.5.3 Thi n của vật rơi rụng đến sự nay mắm của hạt

cây tai sinh

spl) có xuất xứ Cúc Phương, Thanh Hóa Như vậysở để chứng mình Xoan đào có mặt trong công thứcđược xem là đa dang nhất Việt Nam Trong quá trình phát triển của thảm.

Trang 25

thực vật, sự tái sinh của Xoan đào là một quá trình hồn tồn tự nhiên Tạithời điểm nghiên cứu, Xoan đào đang mùa rụng hạt Hạt đầm bảo chín sinhlý và phẩm chất gieo ươm, Chứng tơi tiến hành thu thạg fấ giống tạ rừngLựa chọn hạt bằng phương pháp cảm quan, chọn các hà

đồng đều, khơng bị sâu bệnh, nấm mốc 7 Sy

Chuẩn bị đất: Để đảm bảo tính tự nhiên củ: tái sinh cũng như

độ tin cậy cia kết quả thí nghiệm, chúng tợ đã chọn iệc gi86 hạt ngay ti

rimg, trên các 6 thí nghiệm rộng 0,5 mẺ wey ghiệm này ching tơi,chăng day nilon để đánh đấu độ rộng 6, sinh cấE tần dư thực vật và

các cây thảm tuoi trên 6 và xung quanh 6 Ìtác tâm 6 30’em) Phía trên 6 thínghiệm cĩ căng một lưới (điện tic! 5 m°j'để hạn chế sự tập trung

vật rơi rụng mới ©

b Tiến hành thí nghiệm H fal

Đối với mỗi đối tượng rừng'làm 1 thf'nghiém Trên những 6 đất đã

chuẩn bị ở trên gieo 100 i chi 3.6 cịn lại hạt giống được trộn.

với vật rơi rụng rồi mới gieo phhýg rơi rụng cĩ các độ dày lần lượt

Ghi lại sở cấy mọc và nhổ bỏ luơn cây đĩ Tiếp tục quan sát cho đến khỉ

khơng thấy cây mọc thì thơi.

Trang 26

Chương 3: DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KI

TE KHU VỰC NGHIÊN CỨU a

'Vườn Quốc gia Cúc Phương giống như mot cái túi Bhéng 16 xen giữa hai

diy núi đá vôi chạy song song theo hưới Bic - Đông Nam và trải đài trên

địa bàn 3 tinh Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa Cúc Phương có địa hình caster

đặc trưng với 3/4 diện ch là núi đá vôi Độ cao nG tĩnh 300 + 400 m so với

mực nước biển ~

3.1.2 Điều Kiện khí hậu %

'Với vị trí địa lý như trên, tương nằm hoàn toàn trong vùng khí hậu nhiệt

đối đạc trưng cho khí ha ác VietNam Theo kết quả quan tréc của trạm khí

tượng Bống trạm tượng tiêng cho Vườn và khu vực Cúc Phương trong 15 năm cho thấ độ ĐỸnh quan năm là 20,6°C; nhiệt độ trùng bình tối

-cao là 24,7°C độ trung bình tổi thấp là 16,6 *C Lượng mưa bình quân năm.đạt 21578 Fang mưa tương đối lớn và là lớn nhất so với kế quả

đo mưa 6 các trạm khí tượng khá của Ninh Bình (ại Nho Quan: lượng mưa tungtình nat 1818605 xem; Tại Ninh Bình là 18043 mm; ti Kim Sơn là 1827,0 mm).

hi re pin phối không đều mà chỉ tập trung vào các tháng mùa thu,

TM :

g/5 và kết thúc vào tháng 11 Lượng mưa trong các tháng này.

lượng mưa cả năm Các tháng còn lại chỉ có 11%, trong đó

ng, mưa tổng số của 1 tháng > 100 mm là tháng mum thì mùa

ring tháng 4 là tháng chuyển tiếp lượng mưa đã chiếm 4,4% và 3 tháng ít mưa nhất

Trang 27

chỉ có 1,5% là tháng 12, tháng 1 và tháng 2 Về chế độ ẩm: độ ẩm tương đối không

khíđo tai trạm Boing khá cao: độ ẩm trung bình năm là 90%,

.độ ẩm trung bình cũng không dưới 88%.

Dé có những cơ sở phân tích và đánh giá các kết quả t Í nghiềm trong

nghiên cứu của mình chúng tôi đã tiến hành thụ thập st liệu Khí tượng tại

Cúc Phương trong một vài năm gần đây nhất được trình bày ở

1991 23,03, 32 SY 85,25 25,06

1992 22,14 426 | 83,83 2327

1993, 2 1659) 84,83 25.461994 đến 84,58 26,09)1995 8 3 83,17 25,281996 ST] 84,83 2612 — |

1997 22/68 | ^ 1818 82,78 26.19 |

1998 23,67 [1126 3525 2663 —

1999 187 | 1823 86,08 25,53,2000 22, 1616 86,67 24,55

1819 86.83 25.28

1792 84,17 26.33

1713 86,83 26,15

1469 86,58 21231681-22 84.96 25.50

sử et vẻ nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa ở Cúc Phương so với một

số địa phương khác ở Ninh Bình là do ảnh hưởng của yếu tố địa hình và lớp.

Trang 28

phủ thực vật Sự ảnh hưởng này đã làm cho mùa đông ở Cúc Phương dài và

lạnh hon, mùa hè ngắn và mát hơn Mùa mưa dài, lượng fiưa lớn và độ ẩmcũng cao hơn Sự khác biệt này có ảnh hưởng nhất đị sinh trưởng

phat triển của thực vật cũng như các quá trình sinh học, hó; học trong hệ

sinh thái rừng ở Cúc Phương ⁄ `À

Cúc Phương chịu ảnh hưởng của hầu hết ¢: “tượng thời tiết đặchưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh và khô, èm'sương muối, sương

giá Mùa hạ có gió mùa mùa hạ của khử vực Đông Nam A chi phối, cộng

với gió của các cơn bão đổ bộ vào đất liển từ Hải Phòng đến Nghệ An, Hà

Tinh Ngoài ra Cúc Phương cũng chịu ảnh hưởng của gió nóng (gió Lao).Gió nóng thường xuất hiện từ thắng 5 đến 8 Những ngày này trời

nóng và khô, nhiệt độ tối cag trên 33°C am không khí xuống dưới

Nghiên cứu về vật rơi rungitai Cúế Phương vào thời điểm chuyển tiếp

giữa mùa khô và mùa ;ấưa (tháng 3 đếg tháng 7) Lượng mưa ở Cúc Phương.vào thời điểm này - nhiệt đ trung bình từ 17C + 28°C, độ ẩm 90

+ 97% (kết quả dự ï tiếCÊho vùng Dong Bắc, theo bản tin thời tiết

do trung tam dit báo khí tượng thuỷ văn Trung ương cập nhật trên truyền

Hình và báo) thời điểm nghiên cứu được xem là có biến động lớn

vẻ nhiệt độ do chuyển mba theo tiết Xuân ~ Hạ Trời mưa dim kéo di,

nhiệt i đãng lệ kế lập với gió Đông Nam thổi vào từ biển mang nhiều

_ự ảnh hưởng từ lớp phủ thực vật nén độ ẩm tại Cúc

ph điều kiện thuận lợi cho quá trình phân giải hữu cơ

1g của nhiệt độ, độ ẩm và hoạt động trở lại của của vi

sinh vàn độNE Vật đất sau một mùa đông lạnh kéo dài.

biệt có ảnh hưởng đến khí hậu miền Bắc 3 Nam Vẻ mùa đông chịu ảnh

Trang 29

2.2 Dat dai

‘Theo kết quả điều tra phân loại đất ở Vườn Quốc gia Cú ig năm:

1971 cho biết ở Cúc Phưương có 3 loại đất chính sau: A

Đất Rengin mau xám đến màu xám vàng phát én

này phân bố trên các núi đá vôi độc lập, có

lượng min trung bình.

Dat Feralit vàng đỏ phát triển trên đá sét at này phân bố trên cácđổi gò Tầng đất từ trung bình đến dày( hơi chua, thằnh phén cơ giới sét

‘Tuy nhiên với địa hình c tia Cf’ manh và có độ dốc lớn như ở Cúc

Phuong thì không tréxikhdi sự x6fmobn đất khi có mưa lớn và mưa tập

địa thất ở Cúc Phương cũng cho biết mực

nước ngắm ở khu vực kh sau Địa hình núi đá vôi nhiều khe, nhiều hang

động nên sau nẴỮng trận mita Huse thường trút vào các khe đá, gây hiện

tượng khô h ở một số khu vực.

2.3 Tinh hình thực vat

thuộc ngành Ngọc Lan (Magnoliaceae), Long não (Lauraceae) và Xoan

Trang 30

'Cúc Phương hiện còn một diện tích rừng nguyên sinhbdáng kể, tập

trung hầu hết ở khu vực núi đá vôi, một số điện tick & vùng thun§ thuộc

trùng tâm của Vườn Theo Thái Văn Trùng [15] thì rừng lắ tương

thuộc kiểu rừng nhiệt đới ẩm thường xanh có thự toàn chỉnh.

Tổ thành phong phú va đa dạng về dang sống ra (hy: tế, chúng

tôi có một số đánh giá sơ bộ về tình hình thựé vật ở khu vựe nghiên cứu như

sau: *x

~ Khu vực núi đá độc lập thuộc phán khu bảo vệ.nghiêm ngặt: khu vực

này được phủ kin bởi rừng có kết cf tầng„tổ thành téng 1 có nhiềucây cổ thy, đặc trưng một số loài như Vàng anh, Trai thảo, Phân mã, Giẻ,Phay vi ting 2 à Bởi lời, Sung, Móc táng Š là các cây bụi nhỏ hơn vàlớp thảm tươi Tại vùng phục hồi sinh théfpt@ thành các cây ting 1 nhìnchung không có sự thay di đáng kể nhưng kích thước các cây nhỏ và mậtđộ khá thưa thoáng, Cay BụÏ, Và thảm tươi phát triển mạnh mẽ.

~ Vườn thực vật, ng sat các loài cây bản địa như Lê Cúc

Phuong, Xoan dao Com, Chò và một số loài nhập nội như Keo, Hồ đào.

Mỹ, Hoàng đàn Mehieð)Y nhầff bảo tổn nguồn gen, phục vụ nghiên cứu.

Khoa học và dư lịch Đây là diện tích rừng trồng duy nhất tại Cúc Phương

được bảo vệ gat và có nhiều nghiên cứu cũng như theo dõi v sinh

trưởng một cách cht chết

các thung và đổi thấp thuộc vùng đệm Trước day trên

có ròng bao phủ nhưng do tá động của con người sau

1 ry, có nơi bò hoang, có noi trồng rừng phục hồi,

A lồi tự nhiên hoặc thực hiện giao đất Lâm nghiệp cho.người dàn Tam Tính tế trang tại theo chính sách của Nhà nước Tạ cácving bỏ hoang, thực vat chủ yếu là Lau lách, Sim, Mua, một số cây bụi và

Trang 31

day leo Trên vùng phục hối sinh thái có Bồ để, Bai lời, Ba soi, Nhội.Trong các vườn rừng có Nhội, Lat, Keo, Bương và một $ố-cây ăn quả lưu

niên như Nhãn và Vải.

Nhu vậy, nghiên cứu vẻ vật rơi rụng tại Cúc me i Pho

đối tượng rừng Để đảm bảo tinh đại diện ciing/n _ các kết

quả thí nghiệm chúng tôi đã bố trí thí nghiệt 1 _¬ jude phân

khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn Quốc gỉ te 2 486i đối tượng

rừng tự nhiên và tai vườn thực vat cho 2 _nhẹ tống

2.4 Điều kiện dan sinh kinh tế - xã hội

'Vườn Quốc gia Cúc Phương nỉ ing phan bố dân cư của 15 xã

thuộc 4 huyện của 3 tỉnh Hoà Bình, Ninh Bình và ‘Thanh Hóa Ngoài các

cán bộ và nhân viên của Vuổn còn có khoắng.51000 cư dan sống trong,

vùng ranh giới và vùng đệm "Hầu hết những cư dân này là đồng bào

Mường Trước đây họ sống tại các bản làng đọc theo trung tâm Vườn từ bản.

Mac đến Bong và xa nhất là bal Mát, Từ khi Vườn quốc gia Cúc Phương,

được thành lập, đồng lường ở đấy đã thực hiện di dời theo chính sách

Nha nước Bản Mata một bản người Mường duy nhất được giữ lại theo mô.

hình du lịch sinh thái này“£ổ khoảng100 nhân khẩu và cũng đã được

Nha nước cùng Với Ban quản lý Vườn và Chính quyền địa phương quan tâm

đâu tư vốn, dé xây dung kinh tế vườn rừng, nuôi ong, nuôi hươu.

và det 46 thổ cẩm phục giấu lịch Đối với các cư dân sống trong vùng ranh

giới và vũng dập, 1208 hhững hỗ trợ Nhà nước vẻ mặt kinh tế để ban đầu

‘Me chương trình trồng rừng, phát triển sản xuất vườn

fa khai thực hiện Tuy nhiên, đời sống kinh tế xã hội của

“hấp Người dân sinh sống chủ yếu là đựa vào sản xuất

hề rừng Tập quán sử dụng củi để đun nấu và đốt nương.làm rãy vẫn còn khá phổ biến Việc làm này đã gây những ảnh hưởng tiêu

Trang 32

| “

26

Trang 33

Chương 4: KET QUA VA THẢO LUA

4.1 Dac điểm đối tượng nghiên cứu. 2

4.1.1 Rừng tự nhiên &

⁄ “Ny

Các Phương có một diện tích rừng tự nhỉ: 'Nggệ hứngdiện

tích còn là rừng nguyên sinh, rừng tự nhiên ở Cúc hïn chung ở trạng

thái HHI,; đến Hạ Các điện tích này thuộc AC nghiếế ngặt của vườn,

phân bố trên các núi đá thung doc trung tam từ Đăng đến Bống Qua điều tra

thực tế về kết cấu và sinh trưởng rừng chủng toi nhận thấy: rừng tạ tại khu

‘vue nghiên cứu điển hình cho trạng t tết cấu tổng thứ gồm:

- Cây tng 1 (tầng cây cao): tổ thành chủ yếu là Vàng Anh, Cà Lồ, Phân

nã inh tưởng túng nh vẻ ng hh L3 Ruẫ 20+ 35cm Họ = 9

25m Mật độ 110 +120 cây/há “

~ Cay tầng 2: tổ thì cay ng cả: CL Hàn nã ch

¬ước nhỏ hơn Ngoài ra còn có sự.số mat của Giẻ, Bời lời Sinh trưởng

sung bình về đường, đạ 1 + 15 em; Hyy= + 12m Mật độ 100

+ 110 cay/ha a

~ Cay tầng 3: Kết cấu xe 3 chủ yếu là lớp thảm tươi, day leo và một

số ít cây buinht 4 Một; Má rạng, Ba chạc Lớp cây bụi và thảm tươi

khá thưa thoáng, sinh tường trung bình, độ che phủ trung bình chỉ đạt 65 +

Trang 34

Xoan đào (Pygeum spl) thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae) xuất xứ Cúc

“Tình hình cây bụi thảm tươi: Chủ yếu là Mé ise Lấu, Cỏ lào, Dương xi,

cỏ vời voi Độ cao trung bình từ 0,5 + 1,5 mysialphủ 70% a

4.1.3 Rừng trồng hỗn giao

“Xét trên diện ror vườn thực (8à'một điện tích rừng trồng hỗn giao

điển hình cho kiểu hi ` HN Nghiên cứu về vat rơi rụng cho ki

từng trồng hỗn g ôi tớ,các thí nghiệm tại điện tích giao nhau

giữa 3 lò Phay vi.- Xoan đào - Côm bing.

Phay vi za grandiflora) thuộc họ Ban (Sonneratideae), xuất xứ

trường trung bình, độ che

Trang 35

Rig trồng hỗn giao Phay vi Xoan đào Com bàng trồng năm 1990 1991 Diện tích 2 ha, hỗn giao theo bang, khoảng các băn; | Mật độ hỗn.giao 320 cây /ha Độ tàn che thấp: 60 - 65% Điều tra sỉ ủa rừng tai

-thời điểm nghiên cứu, kết quả trình bày ở bảng 4.1 aBing 4.1: Kết quả điều tra sinh sissystr Loài cây D,,CHỜ Chay Gm)

Từ bảng 4.1 chúng ta có/thể thấy sinhiniing của rừng tại thời điểm

nghiên cứu là tốt Ngoài ra chúng — tra về một số hiện tượng vậthậu của rừng: Xoan đào \ hạt Phay vi ở cuối thời kỳ thay lá, các

cây bắt đầu có hoa ang chưa thay bó loa và quả.

Tinh hình cây : Dưới tần rừng hỗn giao có rt ít cây bụi, chủ

yếu là cây thảm tươi phân tây thảm tươi khá phong phú gồm: Sim „

Mua, Lấu, Mam tồi, Bot ếch, CỔ lào, Cỏ xước, Cỏ tranh, Dương xi, Cỏ day DO che phù sinlvaniting trung bình Chiểu cao cây bụi dat 0,5 + 1

m Địa nh kh tế ng củ trng 6 ng png dạ dốc ng nh 4+

Sanh aSON

Trang 36

“Trong tất cả các hệ sinh thái, thực vật có một vai t vô cùng quan trọng: vaitr là sỉnh vật sản xuất Trong quá trình sống, thực vật sử dụng hguồn năng lượng

ánh sáng mặt tri, CO, và dinh dưỡng khoáng trong đất cơ hệ vàtích lug sinh khối, song song với quá trình tích luỹ, sự dị 6

ngừng diễn ra Đó là sự loại bỏ các cơ quan già cối, c lận phụ sâu mỗi chu

kỳ sinh trưởng, phát triển Ngoài ra còn là một h nhổ Đác bộ phận

trên cơ thể thực vật do tác động của gió, mưa làm đồ ga Nine bộ phận thực

‘vat này sau khi tách khi cơ thể, rơi xuống dit, Ác động Ấ môi trường sẽ bị

phân giải, khoáng hoá, min hoá để dân trả lại cho đất những Vit chất ban đu ma

nó đã sir dung trong suốt quá trình sống của minh Trong hệ sinh thái rừng, lượng.

rơi rụng thực vật được xem là nguồn iu cơ chủ yếu cho đất Nghiên

sửa về vat rơi rụng ring của các tác giả Rodin, Bray, Renyonghong, Hoàng Xuân“ý du chỉ ru: lượng vật ro rụng phụ thuộc vào lổề cây, sinh trưởng, tuổi, kiểu

rừng [18, 21, 23, 24] Để tỏ nhận 3 trên, tôi tiến hành điều tra về

i ap những tàn dư thực vat mới rụng theo

12 001 với 3 kiểu rừng tại Cúc Phương là

, rừng trồng hỗn giao Phay vi - Xoan đào - Comquà lượng vat rơi rụng mới là lá và cành (@ < 2

lượng vật rơi rụng thông qu:một khoảng thời gian nhất di

rừng trồng thuần loàibang và rừng tự nhĩem) thể hiện ở bang 4:

Bảng 2: Va mới rơi rụng là lá

< | soothe | LượngVRR | Lượng

nghiệm | TR/O(g) | VRR/ha (in)

30 10,209 0.5104

30 9,478 0,4739Tự nhiên 60 11,492 0.5476

Trang 37

Ngoài lá, hoa, quả rụng, cành là một bộ phận quan trọng đóng góp vàotổng sản lượng vật rơi rụng thực vật Kết quả thu thập vật rof rụng là các cành

nhỏ, đường kính ÿ < 2 cm trên các 6 dang bin 4 m? được, bảng43.

‘Bang 4.3: Lượng vật mới rơi rụng là cành nhỏ (6 < em) `Y”

Số ô thí LuongSTT Kiểu CÁGÌ ngiệm RR = Ma (tấn)

1 “Thuần loài 15 9,50 | —— 0,0487

2 [Hon giao 15 1646 00412

3 |Tựnhiên “31,96 0/0799Chúng tôi đã ứng dụng thống ke toán học để Kiểm tra sự sai khác về lượng

vật rơi rụng mới ở 3 kiểu rừng Giả thuyết data là: Lượng vật rơi rụng mới ở

3 kiểu rùng là thuần nhất Đối với val rơi rụng lá, kết quả kiểm tra cho thấy: trị

số H của tiêu chuẩn Kruskal - Wallis kiểm tra H = 508/61 > 2asaen) = 5.99.

'Như vậy, giả thuyết bị, 1à fltong vat rơi rụng mới (lá, hoa, quả) ở 3đối tượng rừng có s ret

Đối với vật rơi Cảnh ah T số H cũ tiêu chuẩn Kruskal - Walli với Vat rơi rụng Trị số H của tiêu c skal - Wallis

a phe Tự

kiểm tra H = 154,60 > x7,„j.a) = 5,99 Như vay, giả thuyết bị bác bỏ Tức là

Trang 38

Bang 4.4: Tổng lượng vật rơi rụng mới trên 1 ha rừng

Sur sai khác về lượng của các vật

Ị lượn1g

VRR lá VRR cành

STT | Kiéurimg “ ve Rinaldi

(tấnha) | (tấmha) oF| (tấn) `

rang của rồng tự hiền là lớn thấc 06275 tain rừng trồng thuân lồi đạt

0.5591 tấn/ha; rừng trồng hỗn gia là 0.5151 tấn/ha Các con số này cho thấy

lượng vật rơi rụng mới th 6,3 kiêu sig là khơng lớn Tuy vậy, nĩ lại

thể hiện sự phù hợp bởi trong khoảng thự gian nghiên cứu từ tháng 3 đến

tháng 5, thời điểm mà để xe miễn Bắc Việt Nam, đang ở giai

đoạn chuyển mùa ụ Cây rừng nĩi chung vừa trải qua mùa.rung lá và bất đầu đảm chối nây lộc Do đĩ mà lượng rơi rụng mới thu được

khơng nhiều lở rằm trồng hỗn giao khi tổ thành rừng cĩ Phay vi

Com bàng, 2Íồi cles điệi ích lá tương đối lớn, tần thưa, phân cành cao và

rụnglí mùa động Rừng tổng XXoan đào cĩ lượng rơi rụng lớn hơn vì tại thời

điểm i Roan đào dang mùa rung hạt Nhịp điệu thay lá của Xoan

đào/ lì nên lượng rơi rụng trong năm là tương đối đồng,rủ nụ mới ở rừng tự nhiên được xem là điển hình nhất Với

các bề en căng cách mat đất 30 em thì vật rơi rụng là lá, hoa, quả

của các ting déu được thu thập tương đối triệt để Tổ thành rừng phức tạp,

Trang 39

diễn biến lượng vật rơi rụng ít chịu tác động từ chu kỳ thay lá của một haymột số loài cây nào đó như đối với rừng trồng Trong rừng tứ nhiên sự ổn địnhcủa các yếu tố khí tượng cũng có tác dụng làm giảm thi dag to

cực từ môi trường đến kết quả thí nghiệm Ẳ%

5.2.2 Lượng tồn đọng vật rơi rụng if, Sy

Céc tàn dư thực vat không ngừng rơi rung <u tát rừng Tại day,

dưới tác dụng phân giải của vi sinh vat, các sả phẩm roi rụnỹ nầy sẽ dần được.chuyển hóa thành thảm mục và man vật rời Fung đưa bị phân huỷ va

lượng rơi rụng mới được gọi là phản rơi rụng tổn dong: Trọng sinh thái học dat

và cây rừng, phần rơi rụng tồn đọng 01 là lớp thảm khô Thuật ngữ

“lop thảm khô” trong sinh thái học ngoài vai tr như một “ngân hàng tiết

kiệm” về dinh dưỡng của chu trình tuần hoàn định dưỡng khoáng nó còn có ý

nghia đối với sự định cư của cay tái sinh, van'dé bảo vệ đất chống xói mòn do

nước [7] và trong mối quan.hệ giữà vật liệu Cháy với khả năng xảy ra cháy,rừng [3, 8, 16] Điều tra Ất rơi rụng tổn dong trong phạm vi nghiên

là việc “Kiem RS khq}? nhằm có được những đánh giá.

vé khả năng cung cấp nguyỄŸ liệu đầu vào của “ngân hàng tiết kiệm” cho chu

trình tuần hoàn di LÊN SÀN hệ sinh thái rừng Kết quả điều tra

về lượng vật rơi rụng tổn ong được uình bày ð bảng 4.5.1g 4.5: Lượng tồn đọng vật rơi rụng

Trang 40

Để có những đánh giá so sánh về lượng tồn đọng của mỗi đối tượng rừngchúng tôi đã ứng dụng thống kẻ toán học để kiểm tra sự sa khác Giả thuyếtđặt ra là: Lượng vật rơi rụng tồn đọng ở 3 kiểu rừng là i Kết quả

kiếm tra cho thấy: tị số H của tiêu chuẩn Kruskal - lên rà H = =

547,79 > 120 sqa2) = 5,99 Như vậy, giả thuyết bị a ) Tức là ki ‘vat roi

rung tồn đọng ở 3 kiểu rừng có su sai khác rõ ret.

L ey

'Từ kết quả ở bảng 4.5 chúng ta có thé thay lượng tổn đọng ở rừng thuần

loài là lớn nhất, đạt 4,886 tấn/ha, rừng tự nhiền Unda, rừng trồng hỗn

giao là 4,063 tấn/ha Điều này được giải thích như sau: «fone điểu kiện nhiệt

đới như ở nước ta tốc độ phân giải th diễn ra nhanh [1] nên lớp thầm

khô dưới rừng thường rất mỏng Điều này có ảnh 4 trực tiếp đến lượng.

tổn đọng vat rơi rung Tuy nhiên dù tốc độ phân giải thảm mục ở nhiệt đới có.

nhanh hơn so với các vùng sinh thái khác thì yếu tố thời gian cẩn thiết cho sự

phan huỷ cũng sẽ tạo ra được sự Èân bằng (‡} về lượng tồn dong vật rơi rụng.

thông qua lượng rơi rụng thiên eứu 'về vat rơi rung, Nguyễn Việt

Hưng (2005) đã xây dựng phương trình tướng quan giữa lượng vật rơi rụng,mới và lượng vật rơi rụ ong cho đối tượng rừng trồng thuần loài Theo

Nguyễn Việt Hưng, quarhndly rất chặt (hệ số tương quan r = 0,91)

Nhu vậy, từ nghiên cứu nầy cho phép ta kết luận: lượng tổn đọng vật rơi rụng,

thực tế phụ thuộc vào lượng vậtrơi rụng mới Như đã phân tích ở trên, tại thời

điểm nghiên eu hưởng của yếu tố mùa vụ đến nhịp điệu sinh trưởng

cia cây rừng nên lượng vậtơi rụng mới không nhiều Do đó mà lượng vật rơi

thui được ở 3 kiểu rừng đạt thấp Trong đó lượng tồn dong ở

tpn Ngài ảnh hưởng của yến tổ ving và yến tổ

ing ta rit dB nhận thấy một số ảnh hưởng khác đến lượng

'cf/kiểu rừng này là do đặc điểm sinh học các cay hỗn giaovàIớp cay th tưới đầy đặc dưới tán rừng Tinh mùa vụ trong sinh trưởng của

Phay vi, Com bang quyết định lượng roi rụng, còn lớp thảm tươi lại quyết định.rung tổ,

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN