Đặc biệt là Lâm trường Bến Hải tỉnh Quảng TH, Lâm trường Ba Rén, Xí nghiệp giống lâm nghiệp Bắc Trung Bộ, Chi cục Phát triển Lâm nghiệp tỉnh Quảng Bình đã tận tình giúp đỡ tác giả trong
Trang 1NGUYÊN HÙNG TRÍ
TẠO
NGHIÊN CÚU MỘT số D9 ý có CUA HUỲNH.
(Terrietia javanica Blume) LAM CO SỞ CHO XÂY DỰNG RUNG GIỐNG
VA PHÁT TRIEN RUNG TRONG TẠI HAI TỈNH
QUANG BINH, QUANG TRI Chuyên ngành: Lam học
LUẬN VĂN THẠC SY KHOA HỌC LAM NGHIỆP.
PGS.TS Dương Mộng Hùng
HÀ TÂY, NĂM 200%
Trang 2‘qui báu của G6 TSKH Trần Dinh Lý, GS:TS Nguyễn Hill Tuất và các đồng nghiệp.
“Tác giả cũng xin cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Trị, nơi ác giảđang công tác, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tất giả học tập và hoàn thành đểtài Đặc biệt là Lâm trường Bến Hải tỉnh Quảng TH, Lâm trường Ba Rén, Xí nghiệp
giống lâm nghiệp Bắc Trung Bộ, Chi cục Phát triển Lâm nghiệp tỉnh Quảng Bình đã
tận tình giúp đỡ tác giả trong quá trình tác giả đi thực tế và thu thập số liệu
“Cuối cùng xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người thântrong gia đình đã động viên, giúp đỡ tất giả trong thời gian học tập và hoàn thành dé
tài này,
Do năng lực, điều kiện thời gian và phương tiện nghiên cứu có han, để tài
không sao tránh khỏi những thigu sót Tác giả rất mong nhận được những ý kiếnđồng góp quí báu của các nhà khoa học quan tâm đến lĩnh vực này
‘ Hà Tây, tháng 8 năm 2005
Tae giả
"Nguyễn Hùng Tri
Trang 3Danh mục tên bằng cây rùng
Danh mục các bảng, biểu.
Danh mục các ảnh minh hoạ oo
‘Danh mục các chữ viết tất
DAT VẤN ĐỀ
'CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Đặc điểm phân bố tự nhiên
2.2 Đặc điểm địa hình, địa thế
2.3 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn
2.4 Đặc điểm đất và để nic
2.5 Đặc điểm của khu hệ thực vật
26 Thành pwn lim nghiệp ợ khu we nghiên fu
2.7 Đặc điểm dân sinh kinh tế
'CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHAM VI, NỘI DUNG GVA PHƯƠNG PHÁP.
NGHIÊN COU
3.1 Mục tiêu của để tài
3.2 Đối tượng nghiên cứu
3.3 Phạm vi nghiên cứu
vi
20
2020
Trang 43.4 Nội dung nghiên cứu : — —
3.4.1, Một số đặc điểm sinh vật học của Huỷnh 20
3.4.2 Đặc điểm phan bố của Huỳnh tại khu vực nghiên cứu sane 20
3.4.4, Dac điểm sinh trường ở rùng trồng J5 at
3.4.4 Định hướng một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh
43.5 Phương pháp nghiên cứu
3.5.1 Phương pháp luận
3.5.2 Quan điểm về đối tượng nghiên cứu
3.5.3 Phương pháp thu thập số liệ
'CHƯƠNG 4: KẾT QUA VÀ PHAN TÍCH KẾT QUA
4.1 Một số đặc điểm sinh vật học của Huynh
4.1.1 Mo tả hình thái cây Huynh
4.1.2 Theo dõi và mo tả vật hậu
4.1.3 Điều tra, dự tinh sản lượng quả hạt của Huynh
4.2 Đặc điểm khu phân bố của Huỳnh.
4.2.1 Phân bố của Huynh ở rùng tự nhiên
4.2.2 Phân bố của Huỳnh ở rừng trồng - lối
4.2.3 Một số dae điểm cấu trúc rùng tự nhiên nơi Huỷnh phân bổ 48
4.2.4, Đặc điểm thổ nhưỡng vùng Huynh phân bố
4.3 Đặc điểm sinh trưởng của rùng trồng.
4.3.1 Sinh trưởng củ ova ở rừng trồng
4.3.2 Phân bố số cấy (leo N/D, và Dị jHụ,
.4.3.3 Tương quan giữa các nhân t6 điều tra trong lâm phần
44 Định hướng một số biện pháp lam sinh cho Huỷnh
-4.4.1 Kỹ thuật thu hai hạt, chế biến và bảo quản hat giống
4.42 Thời vụ và kỹ thuật gieo ươm tạo cây con
4.4.3 Chọn đất nơi trồng rừng
4.4.4 Chọn kết cấu tổ thành rùng trồng,
445 Mat độ trồng
4.4.6 Phương thức và phương pháp trồng rừng
Trang 55.2 Tổn tại
53 Kiến nghị
‘ANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO.
PHU LUC
Trang 6BẰNG DANH SÁCH TÊN CÂY RỪNG CÓ TRONG TỔ THÀNH RỪNG TỰ
NHIÊN TẠI CÁC KHU VUC NGHIÊN CCU
‘Trim đó: Aquilaria crassna
Lat hoa: Chuukrasia tabularis
Lim xanh: Erythrophlewm fori
Gy mat: Sindora tonkinensis
Com ting: Elaeocarpus dubins A.D.C
‘Vang trứng: Endospermum chiense
Mán dia: Albizia elypearia
Để gai ấn độ (Ca 61): Castanopsis Indica A.D.C
Dé: Quercus glauca
Nang: Hydnocarpus kurzii
Bop: L robusta
Xoan đào: Pygeum arboreum Endl
“Trường: Mischocarpus fucesceus
Trường chua: Nephelium chryseum BL
Quế: Cinnamomum cassia BL
Net: Gironniera subaequalis Planch
Re: Cinnamomum camphora (L.) Prest
"ấu mat: Vatica tonkinensiy chev
Man: Diospyros mun A.cisy
Sến: Madhuca pasquieri Lam
“Trầm den: Canarium tramdenum Dai et Sakovl
inh: Markhamia stipulata (Roxb) Seem
Máu chó: Knema globularia
Tram: Syzigium
GiGi: Michelia balansae
Goi: Amoora gigantea piere
Bồi lời: Lisea sp
Trang 7DANH MỤC CÁC BANG BIEU
© Noi dung [Trang
2T Cae yếu tØKhí tượng tại Khu vực có Huỳnh phân bổ ở tình Quảng Tn | 10
22 [Cíc yếu tố khí tượng tại Khu vac có Huộnh phân bổ ð tủnh Quảng Bình | 11
51 [Nãn phân bố NID theo ham Weibull 30
32 | Điền wa i sinh theo các kiến rang thấi rùng tại Khu vực nghiên cứu có 31Huỳnh phân bố
33 [ Ti tỉnh & các cấp độ tàn che Khác nhau tại khu vực có Huỳnh phân bo [ 323⁄4 [Điền ta tái sink Huỷnb xung quanh gốc cây me 33.5” | Tổ thành cây răng tự nhiên ö khu vực Huỳnh phân bổ, i)
| Sink trường hệ rễ Huỳnh của củy tá sinh và cây Tong vườn ươm Ey
42 | Ke quả nghiên cứu vat hậu 5
3] Tinh hah sẵn lượng bại giống Huỳnh các Khu vụ: nghiên cứu DI
44 | Độ thudn hại giống của Huỳnh +-45- [Trọng lượng 1000 hat của Huỳnh *
“46 [Mã độ của Huỳnh 6 các độ cao Khác nhan tại Quảng Trị 35
47 | Mad của Huỳnh ở các độ cao khác nhan tại Quảng Bình 4
| Tổng hợp điện ích rừng trồng Huỳnh tại Khu vực nghiên cứu a7
45 [Công thứcổ thành ting Cly cad rùng nhiên tỉnh Quảng Bình 130 4.10 | Công thức tổ thành ting cay cao Khu vực rùng tự nhiên tink Quang Ti | 50
4.11 | Cong thức tổ thần): [4s Gay) cao của hai Khu vực Quảng Bình va Quang | 51
Trị có Huynh phan bo
412 | Cong thức tổ thành ting cây ti sinh Kbu vực rừng tự nhiên Quảng Bù | 554.13 | Cong thức tổ thành loài tầng cây tái sinh Khu vực Quảng Trị kg4.14 | Cong thức tổ thành ting cay tí sinh của hai Khu vực cổ Huỳnh phân bố | 344.15 [Kết quả điều tra ti sinh Huỳnh ở các trạng thái rừng khác nhau tại các | 56
khu vực nghiên cứu
4.16 | Đánh gid dang phân bổ tá sinh Huỳnh & các trạng thái rừng khác nhau | 57
417 | Tai sinh tự nhiên của Huỳnh đưới các cấp độ tan che khác nhau 38
Trang 8“+18 | Tink hình tái sinh xung quanh gốc cây me ở các Khu vực nghiên cứu ø0
19 | Kết quả phân tích lý tính đất nơi Huộnh phân BOG Kha vực nghiên cứu [ "6T4.20 | Kết quả phân tích hoá tính đất nơi Huỳnh phân bố ở khu vực nghiên cứu | 61
21 | Sinh trường về đường kính ngang ngực cha Huỳnh T8
422 | Sink trường về chiếu cao vút ngọn của Huỳnh a
423 | Phương trình tương quan D, - My, cũa Huỳnh 3
424 Phương tình tương quan D, và D,› cba Huỳnh Ts
ANH MỤC CÁC HÌNH VE VÀ HÌNH ẢNH MINH HOA
w Nội dung im2.1 | Biểu đổ Gaussen - Walter Khu vực Quảng Bình 1
22 | Biển đồ Gaussen~ Walter khu vực Quảng Te 14.1 | RE cây con trong vườn ươm, 3
2 | Tần lá và hân cây Huỳnh trong ring tự nhiên, Ls
33 | Cây Huỳnh ti dudi ấn rừng tự nhiên, 36
44 | Cay trồng 36
43 | Hoa Huệnh 7
46 | Qia Huỳnh xanh và quả Huỳnh đã chín hin 38
47 | Hạt Huỳnh 3
48 | Hat Huệnh Khi cất đt 38
49 | Chim quả Huỳnh +
Trang 9DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TAT
KVNC: Khu vực nghiên cứu
ÔTC: Ô tiêu chuẩn
SởNN&PTNT: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thon
Sở KH&CN: Sở Khoa học và Công nghệ
KT-XH: Kinh tế- xã hội
ĐDSH: Đa dang sinh hoe
NDTB: Nhiệt độ trung bình
NĐTT: Nhiệt độ tối thấp
DTC: Nhiệt độ tối cao
LMTB: Lượng mưa trung bình
SNMTB: Số ngày mưa trùng bình
LBHTB: Lượng bốc hơi trung bình
ĐAKKTB: Độ ẩm không khí trung bình
DAKKTNTB: Độ ẩm khong khí thấp nhất rung Đình
DAKKTNTD: Độ ẩm không khí thấp nhất tuyệt đối
TDG: Tốc độ gió
TĐGMN: Tốc độ gió mạnh nhất
Trang 10ĐẶT VẤN DE
"Trong hơn 40 nam qua, Việt Nam đã phải đối mặt với nạn phá rừng và thoáihoá rừng do nhiều nguyên nhân khác nhau Vấn dé này vẫn còn là điều đáng quan
tâm hiện nay Tốc độ mất rừng bàng năm bình quân vào khoảng 100,000 - 140.000
ba[39) Nguyên nhân dẫn đến diện ích rừng bị phá, một phẩn do hậu quả chiếntranh nhươg chủ yếu vấn là do hoạt động kinh tế của cơn người gầy nén Sự tangnhanh dân số và dân di cu vào các khu rừng, phá rừng lấy đất sản xuất nông nghiệp
là những nguyên nhân chính gây nên sự mất rừng mà hiện tượng này vẫn còn diễn ra
46 day Nghèo đói là hiện tượng khá phổ biến ở các vùiñỹ nông thôn và buộc người dân phải vào rừng khai thác các sản phẩm từ rừng để Phục vụ cho cuộc sống và mục
đích thương mai Trước day phần nào do cơ chế nên Cắc lâm trường quốc doanhcũng góp phần không nhỏ trong việc gây thoái hof rừng thông qua việc khai thácrừng không bền vững nhằm dat chỉ tiêu khai thác được đặt ra
'Từ lâu, Chính phủ đã nhận thấy sư cán thiết phải phục hồi những điện tíchxông lớn nơi rừng đã bi mất hoặc bị thoái hoá và đã đơa ra chương trình đầy triển
‘Yong nhằm "Phủ xanh đất trống đổi núi thọc" đó là chương trình 327, Mơ tốc tương
lai là nạn phá rừng phải được chấm Wit, có khoảng 5 triệu ha rừng được trồng bổ sung và được phục hồi đến năm 2010 (Kể cả 1 triệu ha rùng tự nhiên được khôi
phục) Từ đó các kinh nghiêm tng rừng đã được tổng hợp Trong những năm đầucca công cuộc phục hồi rime, các loài cay nhập nội có khả nang tăng trưởng nhanh
(điển hình là Bạch đàn, Kye) nhanh chóng đem lại lợi ích kinh tế ngắn hạn đã được trồng khá phổ biến aie do những nhược điểm nhất định, chính vì vay
các loài cây nhập nội dn dần được thay thế bằng những loài cây bản địa
Vite phục hồi rừng bằng kỹ thuật trồng cây bản địa hiện nay đang được thu
út sự chú ý của các nhà khoa học và là vấn để được sự quan tâm của ngành lâmnghiệp với những lợi ích mang tính chiến lược không chỉ ở phương điện bảo vệ đadang sinh học ma còn mang cả ý nghĩa vé kinh tế trong việc phục hồi rừng nhiệt đớiHiện nay vấn để vẻ bảo vệ môi trường sinh théi , nâng cao độ che phủ rừngtrồng là nhiệm vụ lớn lao và cấp bách mà Đảng và nhà nước giao cho ngành lâmnghiệp Vi vậy việc xác định cơ cấu loài cây trồng sao cho phù hợp với điều kiện đất
Trang 11một thời gian dai,
"Để làm cơ sở xây dựng rừng giống và đưa ra chiến lược trồng rừng hợp lý đốivới cây Huynh, xuất phát từ nhu cầu thực tiến và với lòng mong muốn được gópphần vào việc phát triển kinh tế« xã hội ở hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị đã thúc.đẩy tôi việc chọn để tài "Nghiền cứu một số đốc điểm sinh học của Huỳnh(Terrieta javanica Blume) làm cơ sở cho xây dung rừng giống và phát triển rừngtrồng tại 2 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị" Thông qua để tài nay, mot yêu cầu đặt
a là phải chuyển cơ cấu cây trồng bản địa thay đầu eMo các loài cây nhập nội nhằmtăng giá trị kinh tế, tăng tính chất phòng hộ và giải quyết được vấn để cân bằng sinh
thái tự nhiên.
Trang 12CHƯƠNG 1
TONG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN COU
1.1 Đặc điểm phân bố tự nhiên:
(Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu để cập đến những khía cạnh
Xhác nhau có liên quan về cây Huỳnh (Tarrietia javanica Blume)
Huynh là loài cây bản địa có nhiều triển vọng trong công tác trồng rùng tai
khu vực Quảng Bình và Quảng Trị nói riêng và ving Bắc Trung Bộ nói chung LàJodi cây mới được chú ý gây trồng trong thời gian gần day và cho đến hiện nay vẫn
chưa có qui trình, qui phạm gây trồng loài cây này Mol số tác giả đã có hướng dẫn.
kỹ thuật gieo trồng loài Huynh [39], [40], và các tác giả đã đưa ra một số đạc điểm
sơ lược về hình thái, sinh thái và phân bố của loài Huynh, Sau này đã có một số tác, giả nghiên cứu rất kỹ vé đặc điểm sinh lý, sinh thái Và nghiên cứu đặc tinh sinh lý ~
sinh hoá, khả năng nhân giống bằng hom của ujnb [18], [19] Ngoài ra cũng đã có
những để tài, dự án nghiên cứu trồng thử nghiêm nhằm bảo vệ nguồn gen cây bản địa quí hiếm và phục vụ công tác trồng và phục hồi rừng tai hai tỉnh Quing Bình và
“Quảng Trị (31), trồng thử nghiệm rừng Nuỷnh cải tạo rừng nghèo (giai đoạn gieo
‘wom trồng thử 1987 - 1994) [1] và fit số kết quả nghiền cứu thực nghiệm trồng
Huỷnh [35] vv
"rên thế giới: Theo tà liệu của Paul Maurant (1965) thì Huỳnh phân bố ởLào, Campuchia và một số sước Dong Nam A.
6 Việt Nam, Huynh phan bế từ Đèo Ngang trở vào tới Đồng Nai, Sông Bé cũ
và còn gặp ở Phú Quốc (Kiè Giang) đặc biệt tập trung ở Quảng Bình (có thể coiHuỳnh là cây đặc hữu của Quảng Bình) [40] Từ Deo Ngang trở ra không thấy tàiliệu nào nối tới huỷnh phân bố tự nhiên ở các khu rừng thứ sinh
Mac dù là cây đặc hữu ở Quảng Bình nhưng sau giải phóng miền Nam 1975
thì Huynh mới được đưa vào trồng rừng ở Dong Hà (Quảng Tri) va ở Quảng Nam
cùng với keo lá trầm Cho đến nay mô hình trồng rừng Huynh khong còn nhiều da
phần đã bị phá huỷ với những nguyên nhân cơ bản như chọn lập địa không đúng,
tiêu chuẩn cây con đem trồng quá thấp (Hạ từ 30 - 40cm) không đủ sức cạnh tranh
Trang 13tập trung ở Quảng Binh với các loài: Lim xanh, Trường, Táu, Kháo, Máu chó, v.v.
"rong rùng, Huỷnh thường cùng với các loài Lim xanh, Táu, Trường tạo thành ting
wu thế sinh thái
“Theo Nguyễn Xuân Quát (1999) [35] cho rằng Huỷnh là loài cây bản địa
‘nim trong tập đoàn cây triển vọng dự tuyển cho vùng Bắc Trung Bộ Huỳnh được xếp vào khả năng B tức là thuộc loài cây gỗ lớn, tuy nhiên mới có hướng dẫn ky
thuật và mới chỉ gây trồng ri rác.
‘Theo Hoàng Xuân Tý [19] thì Huỳnh mọc nhiều ong các rừng thứ sinh ẩm
thường xanh tại một số nơi ở phía Tây của tỉnh Quảng Nam như Trà My, Phước Hiệp Phần lớn Huỳnh mọc tự nhiên tại các rừng thứ sinh ở độ cao 200 - 400m sovới mặt biển
© Quang Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế (tức Bình Trị Thiên cũ) Huỳnh phân bố từ huyện Bố Trạch đến huyện Phú Lộc, nhưng tập trung nhiều từ huyện Bến
Hải đến huyện Bố Trạch Độ cao thích hợp từ 50 ~ 600m so với mat biển Trong
ring tự nhiên chưa thấy Huỳnh mọc thuần loại mà thường mọc hồn giao với các loài cây rừng khác như Goi, Chủa, “Trường, Gu, Tau và nhiều loài cây gỗ tạp khác Ở
“Quảng Trị, Huỳnh phân bố tr nhiên nhiều ở huyện Vĩnh Linh, ri rác ở các huyện.
Hướng Hoá, Cam Lộ, v.v “apna các kiểu rừng thường xanh [1]
Nhìn chung, từ các hi điều ra của nhiều tác giả cho thấy Huỳnh có phan
bố tự nhiên tương đối hẹp, chủ yếu ở các kiểu rừng thứ sinh ẩm thường xanh và từ.
“Quảng Bình trở ra chưa thấy tài liệu nào để cập đến
12 Đặcdiểm sinh học:
Huynh là cây gỗ lớn, nằm ở tầng cao của rùng, đường kính ngang ngực có thể đạt tới 1 - 1.5m, cao 30 - 35m Doan thân dưới cành có thể đạt 20 - 25m, do đó có cây khai thác cho sản lượng gỗ lên tới 30 - 35m", Gốc thường có bạnh về nhỏ Lá
‘Hojo là lá kép chân vịt, có 3 7 thu, mật trên nhấn, mat dưới có phủ một lớp lông, trắng bac Lá rộng 4 8em, dài 12- 17cm, cuống lá mảnh, dài 8 - 20em Cây con
Trang 14mới mọc có lá đơn [34]
Hoa Huynh là hoa don tính, mau trắng moc ở nách lá, hoa không có cánh,
cu hoa dạng chuỳ, chỉ có cánh đài hợp hình chuông, phù lông hình sao, không có
cánh trang Nhị 10 đính thành cột, bẩu có 3 5 lá noãn rời, mỗi 6 có một noãn Quả
có cánh dài 7 - Sem, rộng 1 - 2em, mỗi quả có một hat [2]
1.3 Vấn để gây trồng và phát triển rừng Huynh ở hai tỉnh Quảng Bình và
“Theo số liệu thống kê rừng năm 2004 của tình Quảng Bình, diện tích trồngring trên toàn tỉnh là gắn 68.000ha bao sổm các loài cây: Thông nhựa, Keo, Bachđàn, Phi lao và một số loài cay bản địa nhit Huynh, Vang, Quế, Gu, Táu v Huỷnh là loài cây được đưa vào tng thử nghiệm ở Lam trường Ba Rén từ nhữngnảm 1980 trên dang lập địa núi thấp, dốc thoải đến trung bình, hm lượng chất đình.dưỡng còn khá, tầng dat từ trung bình đến day, sau đó được nhân rộng ra một số lâm.trường như Trường Sơn, L2z¿ Đại, Khe Giữa v.v Nhìn chung là loài sinh trưởng.phát triển khá tốt, khả ming (lành rừng cao vì vậy nhân dân thường vào rừng nhổcây tái sinh (cây rai) đem về Ung xung quanh nhà Đây là loài cây địa phương có.giá tri kinh tế cao, dễ tim giống, dễ trồng Nếu có chính sách thích hợp đầu tư thoảđáng, tin tưởng rằng cây Huỳnh cùng với các loài khác sẽ là những cây trồng rùng,chủ đạo trong mô hình kinh doanh rừng phòng hộ, kết hợp kinh doanh gỗ lớn
© Quảng Trị Huynh là một trong những loài cây nằm trong danh mục cơ cấu.
cây tng bản địa của tỉnh cùng với các cây khác như Trầm Hương, Goi, Lát, v.vHuệnh được đưa vào trồng bổ sung, xúc tiến tá sinh tự nhiên là 80ha Tuy nhiên
vige phát triển rừng trồng trong nhân dân chưa được chú ý do chưa có qui trình kỹ
Trang 15‘Dong Vùng này thường xuyên hứng chịu nhiều trận mua bão, gay lũ lụt, thiệt hại vẻ
người và của cho nhân dan trong vùng Vì vậy nhiệm vụ chính của lâm nghiệp vùngnày là xây dựng và bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn các con song suối và hồ dap
lớn nhằm lưu giữ nguồn nước, han chế lũ lụt cho vùng hạ lưu Các cơ cấu cây trồng chính nhằm phát triển rừng ở vùng này trong đó bao gồm Lát hoa, Lim, Huynh, Giổi, Trim, giẻ, Trim, Quế 23]
Nhìn chung Huỷnh là loài cây có giá trị lớn cả vẻ mặt kinh tế và môi trường.Vin để gây trồng và phát triển loài cây này cần phải có Su quan tâm của nhà nước,
chính quyền địa phương và đặc bit là sự ủng hộ nhiệt tình của người dân tham gia
trồng rùng
14, Giátrisử dụng:
Theo Trần Hop [9] thì Huỳnh là cây gổ lớn, phẩm chất rất tố, giác lõi phân.
biệt rõ Giác màu nâu, lõi màu đỏ, cúng, bên, nàng, tỷ trong 0.65 - 0.72, thé min,
thẳng, mềm, dễ uốn, ít cong vénh, không bị m6i mọt, chịu lực, va chạm, chịu được
nước mặn, ăn màu, sơn veeni tốt, tường ding để đóng tàu thuyền, làm nhà, đóng đồ
đạc trong gia đình, làm công cụ Yà đỗ trong xây dưng trong các cong trình kiên cố,
Huỷnh có vòng năm sinh trưởng rõ, thường rộng từ 4 ~ 6mm, có khi rộng tớiImm, Mạch đơn và mạc) kép phn tán, thường có 2 cỡ đường kính mạch lớn và
mạch nhỏ phân biệt, số luc,5isc) trên Imm? it Tia gỗ có hai độ rộng khác biệt, có cấu tạo ting so le Mô mềm phản tần và tụ hợp, mầu mô mềm giống hệt mat gỗ Soi
sỗ cùng những tia nhỏ có cấu tạo tắng Gỗ cứng trung bình và nặng trừng bình, khối
lượng thể tích gỗ khô 640kg/m’ Hệ số co rút thể tích 0.45 Điểm bão hoà thé gỗ
26% Giới hạn bền khi nén dọc thé 612kg/em’, uốn tinh 1480kg/cm”, Hệ số co rút
va đập 1.10 Gỗ Huynh có nhiều tu điểm đáp ứng cho yeu cầu của gỗ ding cho tàuthuyền, có thể đùng trong kết cấu chịu lực, chủ yếu là trong đổ mộc, giao thông vậntải và xây dựng, làm những cầu kiện cần chịu đưng va chạm và rung động (40]
“Tóm lại, Huỷnh là loài cây có giá trị sử dụng tốt và được người đân của hai
Trang 16tinh Quảng Bình và Quảng Tei chấp nhận do có giá thành phù hợp.
‘VE mặt ý luận, việc gây trồng một loài cây trong vùng phân bố tự nhiên của
nó thì dễ thành công Mặc dầu vậy, mỗi một loài cây đều có những đặc tính sinhhọc và những qui luật sinh trưởng và phát triển khác nhau nên kỹ thuật gây trồngcũng khác nhau Đặc biệt thuần hoá những cây phân bổ tự nhiên ở rừng nguyen sinh
nhiệt đới Do đó chúng phải tiến hành nghiên cứu dé tác động vào điều kiện lập dia, hoặc tác động vào loài cây để cho cây và điều kiện hoàn cảnh phù hợp nhau, tác
động qua Iai lẫn nhau cùng phát triển Trồng rừng bằng nhiều loài cây bản địa thíchhop với đất dai của từng địa phương là phương hướng lâu đài của ngành lâm nghiệp
Việt Nam
‘Qua phân tích, xem xét các tài liệu có liên quần đến nhiều khía cạnh khác,
nhau vẻ cây Huỷnh, bước đầu chúng tôi có thể đưá ra một số nhận xét sau
~ _ Những tài liệu trên là những công trinh khoá học có giá trị cả về mat lýluận và thực tiễn Đây được xem là những tài iW tham khảo chủ yếu trong quá trìnhthực hiện nội dung để tài
~ _ Trong các công trình nghiên cứu, các tác giả đã nghiên cứu rất nhiều vấn để vé cây Huỳnh, tuy nhiên việc nghiên cứu các đặc điểm sinh học của Huynh nhằm
xây dựng rừng giống cho hai tinh Quảng Bình và Quảng Trị thì chưa được để cập.'Nối cách khác là chưa có công trình nào nghiên cứu đến Tuy nhiên, việc nghiêncứu về đạc điểm sinh học của đê ti này cũng mới chỉ là bước đâu và nhiều hạn chế,
vấn để chủ yếu vấn là dim bảo cho nhu cầu phục hồi và phat triển rừng nhằm nang
cao độ che phủ rừng theo, Asay chỉ đạo mà Đảng và nhà nước đã giao phó chongành Lâm nghiệp Chính vì vậy chúng toi mong muốn sẽ còn có nhiều công trìnhnghiên cứu hơn nữa vẻ cây Huỳnh để có thể khẳng định một cách chắc chắn Huỳnh
12 loài cây có nhiều giá tri cả về mặt kinh tế, lẫn về mat môi trường
Trang 172.LVi trí địa lý:
Quảng Bình và Quảng Trị có tổng điện tích đất tự nhiên là 1279.840ha (12798.4km*) [25], [26) Hai tinh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, là phần đất nằm ở
đoạn thất lai te chiều dài Bắc Nam của Việt Nam Phía Nam tỉnh Quảng Trị có toa
độ địa lý là 16°18' vĩ độ Bắc, giáp với Thừa Thiên Huế Còn phần lãnh thổ phía BắcQuảng Bình có toa độ 18°16 vĩ độ Bắc, giáp với tỉnh Hà Tĩnh Phía Tây của hai tỉnh
là phần biên giới giáp Lào với ranh giới tự nhiên là day Trường Sơn hùng vĩ, phíađông của hai nh giáp với biển Dong,
2.2 Đặc điểm địa hình địa thé:
“Quảng Binh và Quảng Trị là hai nh có chiểu ngang hẹp, song địa hình lạikhá đa dang, phản hoá rõ rằng theo hướng từ Bác xuống Nam và từ Tây sang Đông
“Tính phan hoá từ Tây sang Dong được phin ánh khá rõ nết bởi sự chuyển tiếp giữa miền núi, đổi, đồng bằng ven biển Sự phản hoá từ Bắc xuống Nam được phản ánh
không những bởi các lưu vực sông và dải đồng bằng được phân cách khá rõ bởi các
hệ thống núi kéo dài ra sát bờ biển và tả sự khác biệt của hình thái và cấu trúc củamỗi đồng bằng Địa hình chia eft mạnh bởi hệ thống sông ngồi chảy ngang theo
hướng Đông Tay, kiểu địa hình tiếng gấp và thấp dần về phía Dong Hai tinh Quảng,
Binh và Quảng Trị có 4 kiểu địa hình chính như sau:
là vùng đẩu nguồn nên mức độ chia cất địa hình và xâm thực khá mạnh tạo ném
nhiều khe rãnh với độ đốc cao, nơi cao nhất lên đến 45° Nơi đây thảm thực vật còn
khá cao.
Trang 18© Quảng Trị vùng núi cao gồm các huyện Hướng Hoá, huyện Dakrong, và
một phần phía Tây của huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ và Triệu Phong Một
vài núi cao nhu Núi Châu - Vĩnh Linh (Quảng Tị) cao 924m, đỉnh Voi Mep
(1701m), đỉnh Ba Lê (1102m), đỉnh Sa Mùi (1613m) ở Hướng Hoá Quảng Trị Xen
kế giữa các dãy núi cao là các thung lũng hẹp ở phần thượng nguồn các sông Bến
Hải, Thạch Han, © Lâu có độ dốc lớn, thảm thực vật còn sót lai tương đối day.
~ Ving gò đổi và trung du:
Day Ja vùng tiếp giáp giữa đồng bằng và vùng núi, bao gồm những diy đổi
thấp nối tiếp nhau, có độ cao dưới 300m, độ đốc bình quân từ 10° - 25° Độ che phủ
của vùng thấp, rải rác chỉ còn lai một số diện ích rừng gố lá rộng thường xanh Diện
tích đất trống đối núi tree ở các vũng này thuộc hai tỉnh khá lớn.
= Ving đồng bằng:
Vang đồng bằng ở bai tinh có chiều ngang chỉ rộng chùng 10 - 20km kéo đài dang tuyến theo phương Tây Bic - Dong Nam, Vùng đồng bằng nhỏ hẹp xen kế giữa vùng đối và ving cát ở Quảng Bình vùng đồng bing được chia thành hai phần:
phẩn vùng đồng bằng phía Bắc từ chân đèo ngang đến đèo Lý Hoà, chủ yếu nằm trong lưu vực song Gianh, đồng bằng dốc thoải ra biển Sát biển là những cồn cát
thấp, một số nơi cát lấn vào tới Quốc Lô 1, vùng gd đổi ở đây đất bị bào min, đất có nhiều đá lin, Phần thứ hai là vùng đồng bằng duyên hải Nam Quảng Bình, kéo đài tir đèo Lý Hoà đến Vĩnh Linh (Quảng Trị) Đây là vùng đồng bằng quan trọng của tinh Quảng Bình, có diện ích lớn Và đất đai khá tốt, được hình thành do quá trìnhbối tụ của sông Long Dai, sone Kiến Giang
© Quảng Trị vùng (ap ĐỒ) ¿ không rộng, bầu như không bằng phẳng và kém
phì nhiêu Đồng bằng chủ yết 14p trung ở hạ lưu các sông Bến Hải, Thạc Hin, O
Lâu với độ cao trung bình 0.5 - Sm, thấp tring và trải đài theo chiều dọc của tỉnh.
Trang 192.3 Đặc điểm khí hậu thuỷ van:
2.1.3.1 Đặc điển khí hậu:
Quảng Bình và Quảng Tri nằm tron ong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa và là
ơi chuyển tiếp khí hậu giữa hai miền Bắc và Nam, nhìn chung khí hậu ở day khắc.
nghiệt, do ảnh hưởng của gió Tay Nam (gió Lào) mita hề thời tiết khô nóng, ma thu
và đông do ảnh hưởng của gié mùa Dong Bắc thường xảy ra mưa lụt
Cân cứ vào khu vực có Huỳnh phân bố, chúng tôi tiến hành thu thập số liệu
về lượng mưa, nhiệt độ trung bình qua các năm, nhiệt độ tối cao, nhiệt độ tối thấp,
số ngày mưa trung bình, lượng bốc hơi trung bình, và độ ẩm không khí Đây lànhững chỉ tiêu rất quan trọng nhằm đánh giá chế độ khí iậu của Huỳnh và biết đượcbien độ sinh thai của chúng Kết quả được ghi ở bảng sau;
Bing 2-1: Các yếu tổ khí tượng tại khu vực có HuỲnh phân b6 ở tinh Quảng Trị Tam —— |
mmịi|?z]'[*]'|[*[ZJ*J?]|mỊn |
women | 192 | 4 [219 | 22 | ans | ase | 289 | ans | 262 | 244 | ma |
F—1LILILILOIRER ies | sare CD Gee |
tae Toa [ras | wa | os | dal ea Fs |e | waa [ies a |
Trang 20‘Bang 2-2: Các yếu tố khí tương tại khu vực có Huỷnh phân bố ở tỉnh Quảng Binh
ee] Ti 7
wom | 8 | wa an [2s7| ani Pn [200] ane [oes [oes [as [is | an
Dựa vào số liệu Ác 10 năm tr lại đây về nhiệt độ và lượng
‘mua trung bình tháng và năm dã lập cho ở bảng trên Qua bằng 2-1 và 2-2 chúng tôitiến hành về biểu 46 Gaussen - Walter nhằm biểu diễn qui luật biến đổi của nhiệt độ
Và lượng mua trong năm, từ đồ để xác định chi số khô hạn của Thái Văn Trimg theocác thắng trong năm của hai khu vực nghiền cứu để xác định sinh thái khí hậu củaHuỳnh Biểu 46 Gaussen - Walter được cho ở 02 biểu sau:
Trang 21"Lượng mưa (mm)
| 123456789 0H
“Tháng = | T121: BB GAUSSEN - WALTER KHU VỤ QUANG |
BÌNH Hi
Tượng mưa (mm)
1234587890011
“hán,
NH 22: BIỂU ĐỒ C2/255t) - WALTER KHU VC QUANG TRỊ |
Từ bảng 2-1, 2-2 và cée biểu đồ Gaussen - Walter về khí hậu của khu vực chothấy khí hậu của hai nh tương đối như nhau Khu vực nghiên cứu nơi có Huynhphân bố cho thấy Huynh sinh trưởng tốt và có khả năng phân bố ở vùng khí hậu cố
những nét đặc trưng sau:
“Tổng lượng mưa trung bình năm dao động từ 2400 - 2600mm, nhiệt độ
không khí trung bình năm khoảng 24 - 25'C Do cơ chế của hoàn lưu gió mùa và độcao của địa hình, nhiệt độ các vùng phía Tây của hai tỉnh nơi có Huỳnh phân bố thấp,
hom so với vùng đồng bing ven biển Ở vùng thung lũng và vùng núi thấp có độ cao.
Trang 22từ 100 - 400m ứng với nhiệt độ trung bình là 24 - 26°C, đây là khu vục có Huỳnh
phân bố, tương đương với tổng lượng nhiệt trong năm là 8000 - 8500C Vùng núi
cao có độ cao từ 500 - 1000m ứng với nhiệt độ trung bình năm là 19 - 21°C, nơi đây
Huynh phân bố rất nhiều, tương đương với tổng lượng nhiệt trong năm là 7000 800°C Vào mùa đông khi có gió mùa Bong Bắc trần về thì nhiệt độ giảm xuốngthấp từ 7 - 10°C phổ biến vào các tháng 12 và thắng 1, trấ lại vào mùa hạ khi có
-những đợt gió Tây Nam khô nóng, nhiệt độ không khí lên đến 39 - 42.2°C, phổ biến.
nhất là vào các thắng 5, 6, 7
‘Theo Thái Văn Trừng, "Thảm thực vật là tấm gương phản ánh ngoại cảnhtrung thành nhất" mà "Chế độ mưa ẩm là yếu tố quyết định các kiểu thim thựcvat'[2] Nằm ở phía Tây của dãy núi Trường Sơn tỉnh Quảng Binh và Quảng trị cóchế độ mưa khá dae biệt so với chế độ mưa ở các tỉnh phía Bác và các tỉnh Taynguyên Nam Bộ Vào thời kỳ cuối mùa hạ đầu mùa dong, sự kết hợp giữa gió mùa.Dong Bắc và các nhiễu động trong cơ chế giØ:rủùa mùa hạ (các cơn bão cuối mùa.~) và đo tác động chấn gió của diy Trường Sơn nea trong thời kỳ này ở khu vực có.Huỳnh phân bố thi có mưa lớn kéo dài, từ tháng 7 đến tháng 11 lượng mưa tại khuvực đạt từ 1800 - 2100mm chiếm 70 - 804% tổng lượng mưa năm
“Trong toàn bộ các yếu tố của HHóm nhân tố khí hậu - Thuỷ văn thì chế độ
khô ẩm là nhân tố quyết định việc hình (hành các kiểu thim thực vật nguyên sinh khí hậu, đó là phức hệ bao gồm lượng thưa hàng năm, chỉ số khô hạn và độ ẩm trung, bình thấp nhất Đó là tác nhá khống chế quyết định sự hình thành những kiểu khí
hậu nguyên sinh của thins (HUE \2t thiên nhiên thuộc một vùng rong lớn ở miễn
nhiệt đới gió mùa Nhằm xác đnh sinh thái khí hậu của Huynh, chúng tôi đã sit
‘dung công thức chi số khô han của Thái Văn Trừng
X=SADTrong đó: _ Slà số thing khô, lượng mưa tháng khôP, < 2t
A là số tháng hạn, lượng mưa tháng hạn là P, < ¢
D là số tháng kiệt, lượng mưa tháng kiệt là Pp # 0 (Hoặc Py < 5mm)
“Từ biểu đổ Gaussen ~ Walter và các bing 2-1, 2-2 chúng tôi thấy rằng khu
Trang 23vực hai tinh nói chung và khu vực có Huỳnh phân bố nói riêng có lượng mưa rất lớn
và được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Tính bình quân thì Quảng trị
có một tháng khô (Lượng mưa nhỏ hơn 2 lần nhiệt độ) đó là tháng 3, ở Quảng Bình
có 2 tháng khô đó là tháng 2 và tháng 8 và không có tháng nào là tháng hạn và kiệt
Qua phân tích biểu đồ sinh thái khí hậu chúng tỏ Huỷnh là loài cây ưa ẩm,
khả năng chịu khô, han là không cao Huynh có biên độ nhiệt độ trong khoảng 22°C đến 25°C, nhiệt độ tối thấp từ 7- S'C, nhiệt độ tối cao lên đến 42°C và lượng mưa
khoảng 2200mm đến 2.600mm, vì vậy khi dẫn giống Huynh ra khỏi vùng có biến động lớn về chế độ khí hậu - thuỷ văn thì cần phải tiến hành trồng thir nghiệm.
‘VE mặt thực tiến, việc áp dung công thức chỉ số khô hạn của Thái Văn Trừng
nhằm giúp chúng ta đánh giá được sự biến động vé lượng mưa và nhiệt độ qua từng tháng từ đó chúng ta áp dụng những biện pháp kỹ thuật lâm sinh như trồng rừng vào đúng thời điểm, đúng mùa, giúp bà con khi dẫn giống Huỳnh về trồng rừng thì
tránh được những tháng khô hạn
213.2 Chế độ thuỷ văn:
Hệ thống thuỷ văn của bai tinh mang những đặc trưng của khu vực như ngắn.
và đốc, tốc độ dòng chảy lớn Hệ thống sông ngòi chủ yếu bắt nguồn từ phía Dong của day Trường Sơn, chảy qua vùng trùng du, đồng bằng và đổ ra biển Song ngồi
của hai tinh bao gồm các hệ thống sông chính sau: Hệ thống song Gianh, sông Nhật
l‡, sông Ron, sông Lý Hoà, soi Dinh (Quảng Binh), song Bến Hải, Song Vinh
Phước, Song Thạch Han, sting’ Hig và song Ô Lâu (Quảng Trị).
Nhin chung, mat 4¢ S68 +uối của cả hai tinh Quảng Bình và Quảng Trị dàyđặc, Hầu hết sông ngồi để) đốc ngắn chảy từ Đông sang Tây với lòng sông hẹp,
nhiều thác ghénh và ngắm nước chảy xiết vẻ mùa lũ, vì vậy mùa mưa ở thượng
"nguồn nước tập trùng về đồng bằng nhanh dễ gây ngập lụt
24, Đặc điểm đất và đá me:
“Theo kết quả điều tra của Trường Đại học khoa học tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội [22] thì hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị có các loại đất chính ở vùng
"núi như sau: đất nau đỏ trên bazan, đất đỗ vàng trên để phiến sét và đá biến chất, đất
đồ vàng trên đá macma chua, đất vàng nhạt trên để cát, đất nau vàng trên phù sa cổ,
Trang 24.đất mùn vàng đỗ trên núi, đất den trên cacbonat
~ Bat đỗ vàng: Dat này có diện tích lớn nhất trong vùng 706.176 ha, chiếm 52.3% tổng điện tích của vàng Phân bố tập trung ở vùng đổi núi phía Tây, ở độ cao
tuyệt đối từ 25m đến 900m, hình thành rên sin phẩm phong hoá của nhiều loại đá
mẹ khác nhau Nhìn chung nhóm đất này chua, độ no bazơ thấp, có quá trinh tích
Jug sắt và nhôm trong đất tương đối cao.
+ Đất nâu đỗ trên đá macma bazơ và trung tính: Có diện tích 9850ha (chiếm 0.7% tổng diện tích điều tra) Phân bố chủ yếu ở địa hình đổi bằng hoặc lượn sống,
đất có tầng dày lớn
+ Đất nau đỏ trên đá vôi: Có điện tích 2700ha (chiếm 0.2% tổng điện tích),
phan bố tương đối tập trung ở chân và các sườn khu Yu núi Và các thung lũng đá vôi của Quảng Bình và Quảng Trị Nhìn chung đất rầy thuộc loại đất tố, gidu mùn và
đạm tổng số, nghèo lân, đất ít chua, độ no bazơ khá, đất có cấu tượng tốt, những nơi
bằng phẳng có độ ẩm cao.
+ Đất đỏ vàng trên đá sét và biế chất: Là loại đất chiếm điện tích lớn nhất
của nhóm đất đỏ vàng 322.800ha (chiếm 23.9% tổng diện tích) Phân bố rộng rãi ở vàng đối núi phía Tây của vùng, nằm ở địa hình lượn sóng, vùng núi cao chia cắt mạnh, dốc nhiều Đất có ting từ trang bình đến day Vàng đổi canh tác nhiễu đất bị
rửa tôi x6i mòn, tầng đất mỏng và có nhiều kết von đá ong hơn Thảm thực bì chủ
yéu là rừng cây gỗ nghòo, cây bụi lau lách, một phần nhỏ được sử dụng trồng hoa
màu, khoai sắn Nhìn chưu 3+ là loại đất tương đối về mặt lý tính cũng như hoá.
tính tuy nhiên do sử dung ha hop lý nên một số nơi đất bị thoái hoá nghiêm trọng.dẫn đến xói mòn, kết von, út ong
+ Đất đỏ vàng trên đá macma axit: Có diện tích là 136.650ha (chiếm 10.1%
tổng điện tích) Đất phân bố ở địa hình dốc, có thành phần cơ giới hầu hết là cát pha đến thịt nhẹ Đất chua, ting đất mỏng, min nghèo đến trung bình, đạm tổng số nghèo đến trung bình, lân tổng số và dễ tiêu nghèo Trên toàn dải phân bố của loại đất này cần có các biện pháp khoanh nuôi hoặc trồng rừng để bảo vệ, chống x6i
mòn
+ Đất vàng nhạt trên đá cát: Có diện tích tương đối lớn trong phạm vĩ vùng
Trang 25nghiên cứu và được phản bố ở các khu vực đổi núi phía Tây của vùng Với địa hìnhphân cất lớn, đốc nhiều Ting đất trung bình và mỏng, đất chứa nhiều hạt Thạchanh, vì vậy thành phần cơ giới đất thường là cát pha, thịt nh Đất nghèo các chấtđịnh dưỡng, kể ci tổng số và để iêu Đất có độ khoáng hoá mạnh nên nghèo mùn,đất khổ hạn và thường bị xói mòn mạnh Ngoài các loại đất trên, vùng còn có đấtnâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước.
= Đất min vàng đỗ trên núi:
‘Dat min đỏ vàng trên núi được phân bố ở độ cao từ 900 - 1900m ở QuảngBình và Quảng Trị diện tích phân bố của loại đất này không nhiều Đất thường cótắng mỏng đến trung bình, đất có phản ứng chua, độ no bazơ thấp, hàm lượng mintrong đất thường giàu, nhất là ở những nơi còn rừnŠ trung bình (4 - 6%), manthường tho, do nằm ở trên cao nên mức độ phân giải bữu cơ chậm Nhóm đất này tốt
nhưng có nhược điểm là nằm ở vị tí cao, dốc nhiều, xói mòn mạnh.
~ _ Đất xói mòn tro sỏi đá: Nhóm đất nl trong vùng cũng có diệo tích đáng
kế, Phần lớn đất này thuộc đất đỏ vàng, nhưng nằm ở địa hình đốc, cây cối trơ trại
xói mòn mạnh nên sỏi đá tro trên mặt, đá lộ đâu nhiều, có tầng đất mỏng dưới 10
đến 15cm Day là loại đất thoái hoá mạnh, rất nghèo đỉnh dưỡng, do đó phươnghướng cải tạo đất này chủ yếu là phục hỗi lai chế độ lý hod tinh của đất, trồng rừngtrên đất này để cải thiện dần, giữ độ ẩm, giằm din sự xói mon của đất
25, Đặc điểm của khu hệ thực vit hai tỉnh Quảng Binh và Quảng Trị:
Can cứ vào những k2 quà oghiên cứu về tính đa dạng thực vật tại khu vựcQuing Bình, Quảng Tri vì bus tông bố của GS.TS Đặng Huy Huỳnh và các cộng,
sự - Viên Sinh thấi và Tài ngiyea sinh vat, GS.TSKH Trương Quang Học và PGS.TS
Pham Bình Quyền ~ Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và Moi trường về nghiền cứu,
đánh giá hiện trạng và diễn biến sử dụng nguồn tài nguyên sinh vật và đa dạng sinhhọc tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị thì khu hệ thực vật của vùng này rất đa dạng,phong phú và phức tạp Các tác giả đã sơ bo thống kê được hệ thực vật khu nầy có ítnhất là 2.500 loài thực vật bậc cao nằm trong 944 chỉ, 209 họ Chúng tập trung,nhiều ở các họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae), họ Trom (Sterculiaceae), Dâu tim
(Moraceae), Re (Lauraceae), Xoan (Meliaceae), Đậu (Fabaceae), Nang
Trang 26OS SÁU BALE
Ucacinaceae), Trim (Burseraceae), Com (Elacocarpaceae), Giề (Fagaceae) và họ
Diu (Dipterocarpaceae) vx
C6 thé nói rằng những con số này chưa phản ánh hết tính giàu có của hệ thực
‘vat ving Quảng Bình, Quảng Trị Theo qui luật phân bố và phát tán thực vật thì hệ
thực vật ving Quảng Bình, Quảng Trị phải có ít nhất là trên 4000 loài Do vị tr địa 1ý, dia hình, điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng thích hợp nên hệ thực vật vàng Quảng Bình, Quảng Trị nói riêng và vùng Bic Trung Bộ nói chung mang những nét đặc trưng chủ yếu của khu hệ thực vat bản địa đặc hữu Việt Bắc - Hoa Nam (Bắc Việt
‘Nam - Nam Trung Hoa) Đồng thời khu vực này cũng đã tiếp nhận 3 luồng di cư lớn
‘dua những nhân tố ngoại lai thuộc các bệ thực vật của các vùng lân cận xâm nhập.
vào Từ phía Tây Bác là luồng Hymalaya qua Vai Nam xuống, sir phía Nam có
luồng nhân tố Malayxia - Indonéxia Luéng cất nhân tố Ấn Độ - Miến Điện từphía Tây và phía Tay Nam
Hệ thực vật Quảng Bình và Quảng Trị có nhiễu loài cây thuốc quí với trữ
lượng lớn Đã thống kẻ được có khoảng trên 800 loài thực vật có thể ding làm thuốc
trong đó có khoảng trên 200 loài dang được sử dụng rông rãi trong nhân dân để chữa bệnh thông thường Đặc biệt vùng này có một số cây thuốc quí, có giá trị sử dung cao đã và đang được khai thác vất dem lại nguồn lợi đáng kể như Linh chỉ (G.
lucidum), Trim hương (A crassa), Quế (Cinnamomum spp) ¥.v.
'Nguồn tài nguyên thực vat Quảng Bình và Quảng Trị rất giàu có và da dang, Tính phức tap và đa dạng cia i ành thể hiện bởi sự phong phú về loài cây trong các ho nhiệt đới và ôn đới, ‘Thee số liệu điều tra thì đã thống kẽ được tất cả khoảng, trên 120 loài cây cho gỗ ở vùng này Trong 46 có nhiều cây gỗ quí, có giá trị sử dung cao và rất được ua chuộng trên thị trường trong nước và quốc tế như Pơmu (F .Sodginsi), Thông ning (P imbricatus), Dinh (M stipulata), Cho chỉ (P stellata),
“Táu mat (V odorata), Mun (D mun), Huỳnh (Farrietia javanica Blume) v
2.6 Tình hình phát triển lâm nghiệp tai khu vực nghiên cứu:
Nhìn chung giá trị sản xuất lâm nghiệp đã và đang có xu hướng không tăng do
thực hiện chủ trương han chế khai thác gỗ, củi Tuy nhiên Khâu chăm sóc, bảo vệ rừng và trồng rừng được chú trong, đã phát triển và đạt nhiều kết quả khả quan Các.
Trang 27Huỳnh, Vang, Gu, Tần, Giổi v.v Va các loài cây nhập nội như Thông, Bạch dan,Keo vw Hiện nay tỉnh Quảng Trị có 102.886ha rừng tự nhiên và hơn 70.000haring trồng nang độ che phủ từ 23% lên 35% năm 2005 Trong đó Huỳnh được đưavào trổng bổ sung, xúc tiến ti sinh rừng tự nhiên là 800ha Tỉnh Quảng Bình có.447.802ha rừng tự nhiên và gân 80.000ha rừng trồng, ở Quảng Bình Huỳnh được đềxuất là loài cây trồng chính ở vùng núi thấp cùng với các loài cây như Vang, Gu,Giổi, Lát, Thông nhựa, Thông Caribe, Bạch dan trắng, Keo Lái v
Sản lượng khai thác gỗ có xu hướng giảm din, tỉnh Quảng Trị từ 23.925m"
/năm xuống còn 8.910m”, tỉnh Quảng Bình từ 38.428m /nãm xuống còn 30.763m"/
năm Trong đồ chủ yếu là giảm sản lượng gỗ khai thác rững tự nhiên, tăng khai thác
sổ rừng trồng nguyên liệu
“Tóm lại, ngành lâm nghiệp tuy có.nhịp độ táng trưởng chậm nhưng đã pháttriển đúng hướng Khâu khoanh nuôi bảo vệ và trồng rừng được đẩy mạnh, điều tiếtkhai thác gỗ củi ở mức độ hợp lý
2.7 Đặc điểm dan sinh kinh tế:
“Tổng dân số của hai tinh là 1.448.871 người (25), [26) Chiếm 14.48% dân số
của cả vùng Bắc Trung Bộ Mat đổ thưa dân nhất là ở Quảng Bình với mật độ là 99người/kmẺ, Quảng Bình về Quảng Trị có trên 15 dan tộc anh em sinh sống Nhìnchung người kinh sinh sity 142 rung ở vùng đồng bằng, doc các trục đường giaothong, các thành phố, thị xi why tấn , thi tứ Các dân tộc thiểu số như Van Kiểu,Paco, Tà ôi thi sinh sống ở các huyện miền núi ở phía Tay Quảng Bình và Quảng,Tri, đọc theo các khe suối, chân đổi Đời sống của họ rất kh6 khăn và sống chủ yếudua vào nghề rùng
Quảng Bình và Quảng Tri là khu vue có tiém năng lớn về kinh tế biển, ngư.
trường rộng lớn với nhiều loài hải sản quí hiếm, ngư dân có truyền thống lau đời vềđánh bắt hải sản Vì vay việc nâng cấp, mua sắm và đóng tàu thuyền là vấn để quantrọng của ngư dan, Huỳnh là loài cây có thể đáp ứng được nhu cầu đó vì chất lượng,
Trang 28tất tốt và giá thành thấp phù hợp với túi tiền của ngư dân.
Khu vực Quảng Binh và Quảng Trị còn là một trong những khu vực chứa đựng.nhiều tiém năng về tài nguyên sinh vật và đa dang sinh học, khu vực còn là một nơitiểm ẩn và hấp dẫn bởi tinh đa dạng sinh học cao, có nguồn tài nguyên rừng và đấtrùng đa dang và phong phú, có tiềm năng phát triển lâm nghiệp tập trung, nơi có lực.lượng lao động đối dào, nhân dân cần cù chịu khó và đủ nhân lực cho các chương
trình phát triển kinh tế xã bội trong khu vực, nơi có thế mạnh về du lịch với nhiều
danh lam thắng cảnh nổi tiếng, nhiều khu bảo tốn thiên nhiên và đi tích lich sử Đặcbiệt Huỷnh là loài cây được đánh giá là có triển vọng nằm trong tập đoàn cây trồng.rừng phòng hộ thuộc hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị
Tuy nhiên có thé nhận thấy ring Quảng Bình và Quảng Thị là ving có thựctrạng kinh tế - xã hội chậm phát triển nhất so với cả nước, đã nhiều năm bị ảnh
hưởng nang né do chiến tranh, có điểm xuất phát vé kinh tế và sẵn xuất rất thấp Tinh trạng sản xuất chủ yếu là tự cung, tự cấp; Ui mô nhỏ, phân tán là phổ biến Là
ving có dân số khoảng gần hai triệu người, có nhiều dan tộc anh em sinh sống, dan
cư phân bố lại không đều Hệ thống cơ sở vat chất kỹ thuật còn nghèo, đặc biệt là ở
“các vùng núi nằm phía Tây, bên cạnh đó khí hậu vùng này rất khác nghiệt, có nhiều.hiện tượng thời tiết mang tính thiên tai như: Bão, lũ lụt, hạn hán, khô nóng vào bacnhất của nước ta, cảnh quan sinh thái của vùng đã một phẩn bi biến động theo chiềuhướng xấu, nhiều vùng đất bị khô tần, hoang hoá, x6i mòn, đất trống đổi trọc xuấtbiện ngày càng nhiều do sự tàu phá trước đây của chiến tranh và con người Việc.phục hồi lại những diện 1/0119 đã mất, tìm ra những loài cây bản địa có giá trịkinh tế cao là một vấn để he) vúc quan trọng đã được dat ra cho hai tinh Quảng Bình
‘va Quảng Trị
Trang 29NGHIÊN CỨU3⁄1 Mục tiêu của để tài:
~ _ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cơ bản của Huynh (Tarrietia javanica
Blume).
~ _ Xây đựng những cơ sở dữ liệu ban đầu nhằm xây dựng phát triển rừng giống
và rừng trồng ở hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị
3.2 Đối tượng nghiên cứu:
"Đối tượng nghiên cứu là cây cây Huỳnh (Tarsj#ti2 javanica Blume) thuộc họ
‘Trom (Sterculiaceae), Bộ Day (Tiliales), Lớp Ngọc Lan (Magnoliosida), Ngành'Ngọc Lan (Magnoliophyta)
3.3 Pham vi nghiên cứu:
DE tài nghiên cứu được giới han boi Huỷnh tring ở mot số rùng trồng thuần
loài (13 năm tuổi) tại khu vực Lâm trường Bến Hải (Quảng Trị), Phú Định - Bố
“Trạch (Quảng Bình) và một số khu vực phân bố rừng tự nhiên như Bãi Hà - Vĩnh Ha
dé Núi Châu - Vĩnh Ô - Vĩnh Lính (Quảng Trị), Lâm Trường Ba Rén đến U Bò(Quảng Binh) thuộc bai tỉnh Quang Bình và Quảng TH
3.4 Nội dung nghiên cứu:
"ĐỂ tai tập trung neh cú một số nội dung chính sau:
34.1 Một số đặc điÖn sinh: vật học của Huỷnh:
3.1.1 Mô tả hình tái cây Hưỷnh
3.4.1.2 Theo dõi và mô tả vật hậu
34.1.3 Điều tra dự ính sản lượng quả, hạt của Huỷnh3.4.2 Đặc điểm phân bố của Huỷnh tại khu vực nghiên cứu:
3.4.2.1 Đặc điểm phân bố của Hujnh ở rừng tự nhiên
34.2.2 Đặc điểm phan bổ của Huỳnh ở rừng trồng34.2.3 Đặc điểm cấu trúc rừng có Huỷnh phân bố ở rừng tự nhiên.34.2.4 Đặc điểm thổ nhường vàng có Huỷnh phân bố
Trang 303.4.3 Đặc điển sinh trưởng của HuỆnh ở rừng trồng:
3.4.3.1 Sin trưởng của Huỷnh ở rằng trồng.
34.3.2 Tương quan giãn các nhân tố diều tra trong lâm phần.
3.4.3.3 Nắn phân bố Weibull cho rừng trồng:
34.4, Định hướng một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh:
3.5 Phương pháp nghiên cứu:
3.5.1 Phương pháp luận:
Muốn nghiên cứu sâu về những quấn thể thực vật tì cẩn phải nghiên cứu
tường tận về sinh thái học, sinh học quấn thể và sinh,hộC tá thé, về quan hệ của chúng với hoàn cảnh Chỉ có làm như vậy thì những tính chất đặc thù của quần thé thực vật mới có thể phát hiện được, vai trò của cá thể các loài cây mới được làm nổi
"bật (Poniatovxkaia, 1964; “Hai chiều hướng trong thực vật quần thể học”) [16].
Một số tác giả khác lại có quan điểm cho rằng tính hoàn chỉnh và độc lập của
quấn thể thực vat khong phải là ngẫu nhiên mà có qui luật, vì quần thể thực vật là
một tập hợp tương đối ổn định, tồn tại thực sự trong thiên nhiên, và đã dat tới một
“thé cân bằng sinh thái” giữa các loài thực vật với nhau và giữa chúng với hoàn cảnh Thế cân bằng đó dat được là nhờ có sự đấu tranh sinh tồn giữa các loài thực
vat với nhau và giữa chúng với hOằn cảnh Thế cân bảng đó đạt được là nhờ có sự
đấu tranh sinh tổn giữa các loài thực vật, biểu hiện bằng sự bình thành những loại
hình sinh lý, sinh thái khác nhan, một số phụ thuộc vé mặt sinh thái giữa loài này
với loài khác và trước hết ji qua) hệ đó đã tạo điều kiện cho khả năng tồn tại của chúng trong quấn thể thụ vi, cay cũng là sự xuất hiện mới bổ sung cho thành phan loài cây của quần thé do điều kiện thổ nhường đã biến đổi theo thời gian và không.
gian (Walter, 1962; “Thảm thực vật thế giới”, tap 1: Vùng Nhiệt đới và A nhiệt đới).
“Cây ring thích ứng với điều kiện hoàn cảnh sinh thái nhất định, nên mỗi loàiđều có khu phân bố tự nhiên của mình Ở trung tâm khu phân bố, những nơi có hoàncảnh thích hợp cao với đặc tính sinh th loài thì số lượng cá thể loài tập trung cao.hom và sinh trưởng, phát triển tốt hon nơi có hoàn cảnh kém thích hợp Với các loàicây khác nhau thì có khu phân bổ tự nhiên rộng hẹp khác nhau Qúa trình sinhtrưởng và phát triển của cây rừng là một quá trình vận động ở tại một vị tí cổ định
Trang 31(Qéa trình biến đổi này đều phụ thuộc vào hoàn cảnh sống và điều kiện lặp dia nơi
cây sống, cho nên để nghiên cứu đặc điểm sinh học của một loài cây rừng cách tốtnhất là đến tại nơi khu phân bố tự nhiên của chúng, trong điều kiện sống cụ thể để
sinh thái nhằm tạo ra hoàn cảnh sinh thái (ánh sáng, nhiệt độ, nước, phân bón )
thích hợp với tùng loài cây Việc sử dụng phương pháp nay cho cây nhỏ, ngắn ngày.trong nhà kính, vườn ươm, trạm thí nghiêm sẽ nhánh chóng đạt kết quả, song độ.chính xác của thí nghiệm còn phụ thuộc nhiều và khả năng, phương tiền, trang thiết
‘i khống chế hoàn cảnh sinh thái
+ Những cây sống lâu năm, có kích thước fn, đặc thù là có tuổi đời dai,
Xích thước cao to Việc nghiên cứu được thực hiện theo hai cách:
+ Tiến hành nghiên cứu trên các cây tiêu chuẩn, 6 tiêu chuẩn cố định ở mộtđiều kiện hoàn cảnh xác định với thời gian theo dõi, liên tục trong nhiều năm
+ Tiến hành nghiên cứu trên các cây tiêu chuẩn, cây tiêu chuẩn tạm thờitrong một thời gian ngắn ở các giai đoạn tuổi khác nhau, các trạng thái rừng khác.nhau trong điều kiện hoàn cảnh xác định Phương pháp nghiên cứu này thường đượcding trong lâm nghiệp để øvbiég cứu rừng tự nhiên và rừng trồng, nó cho phép rútngắn được thời gian nghiệp cứ" do "mở rộng không gian nghiên cứu thay thế thời
gian nghiên cứu”.
Do thời gian làm để tài còn hạn chế vi vậy chúng tôi chọn cách thứ hai để
nghiên cứu.
3.5.2 Quan điền về đối tượng nghiên cứu:
"Nghiên cứu về đặc điểm sinh học của một loài cây có 3 quan điểm sau đây:
> Quan điểm thứ nhất cho rằng "Loài cây là thực thể duy nhất trong tựnhiên” Vì vậy mọi nghiên cứu đều tập trung vào cá thể loài, những đặc điểm chungcủa quần thể, quần xã, hệ sinh thái được hình thành từ các đặc điểm của cá thể loài
Trang 32không được để cập đứng mức Tiêu biểu cho quan điểm này là các nhà khoa học như
Whittaker, Brow (Anh), Fournier, Lenoble (Pháp)
= Quan điểm thứ hai cho rằng trong tự nhiên, các đặc điểm sinh học củamột loài do quần thể loài tạo nên, vì vậy định hướng nghiên cứu đều tập trung vào,cqun thể loài, những nghiên cứu vé các đặc trưng cá thể ít được quan tăm Tiêu biểucho quan điểm này Braun, Blenguet (Pháp), Clement (Anh), Sukasop (Nga),Pavlovxki (Ba lan) v.v
= Quan điểm thứ 3 là quan điểm trung hoà giữa hai quan điểm trên và cho tầng nghiên cứu đặc điểm sinh học của một loài thì phẩf Quan tam đến cá thể và
aun thể Điển hình cho quan điểm này là Poniatovxkaia (Nga), Tensley (Anh), Thái
‘Van Trùng (Việt Nam) vv.
“Trong phương pháp luận chúng tôi cũng`đã để cập đến quan điểm của
Poniatovxkaia (Nga), đó là muốn nghiên cứa sâu Về quần thể thực vat thì phải
nghiên cứu đến cá thể của chúng, mối quan hệ giữa chúng với hoàn cảnh Vì vậy
quan điểm của chúng tôi là cần phải kết hợp nghiên cứu cả cá thể và quản thể Có như vậy mới xác định được tính chất đặc thù của quản thể thực vật và làm nổi bật
được đặc điểm sinh học của chúng
3.5.3 Phương pháp thu thấp số liêu:
3.3.3.1 Phương pháp kế thaNguồn số liệu kế thừa phục Vụ nghiên cứu được thu thập chủ yếu từ Sở
"KH&CN, Sở Tài nguyên và 40) rường, các đơn vị trực thuộc Sở NN&PTNT, Chicục Kiểm lâm thuộc bai vit uing Bình, Quảng trị và các lâm trường Ba Rén, Xínghiệp giống Bắc Trung Bộ tỉnh Quảng Bình, Lâm trường Bến Hải tỉnh Quảng tri
Tài liệu thu thập bao gồm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, định hướngphát triển lam nghiệp của hai tỉnh, hiện trang phân bố rùng, diện tích rừng và nhữngnghiên cứu về cây Huỷnh trước đây
“Thủ thập tài liệu khí hậu thuỷ văn của khu vực nghiên cứu, tinh hình khí hậuthuỷ văn tại địa điểm lập 6 tiêu chuẩn và các chỉ tiêu về sinh trưởng về loài Huynh,
353.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp:
+ Phân bố tw nhí
Trang 33Dua vào bản đồ dia hình, bản đồ thảm thực vat của khu vục lập các tuyến
điều tra (tổng số 2 tuyến điều tra chính) Các tuyến điều tra được bố trí đi qua các đai cao khác nhau, các trang thái rùng khác nhan để đánh giá Các tuyến được bố trí
như sau
+ Tuyến 1: từ Bãi Hà - Vĩnh Hà lên đến Núi Châu - Vĩnh © (đài 20km).
+ Tuyến 2: từ Lâm trường Ba rén lên đến động U Bò (30 km)
“Tổng số các tuyến điều ta dai SOkm, phân bổ ở các vùng có Huynh phân bố: Các tuyến điều tra đi qua tất cả các dang địa hình và đi từ thấp lên cao Số liệu thu
thập được ở các tuyến điều tra là tần số gặp cay Huỳnh và Pần bố của chúng
+ Rừng trồng:
“Tại Lâm trường Bến Hải (Vĩnh linh - Quảng Ti) lập hai 6 tiêu chuẩn (có tuổi
là 13 năm tuổi), diện tích của mỗi 6 được lập là 1000m* (2 6 = 2000m°).
“Tại Phú Định (Bố trach - Quảng Bình) bố trí hãi 6 tiêu chuẩn (có tuổi là 13 năm tuổi), diện tích mỗi 6 là 1000mÊ (2.6 = 2000"),
Các 6 tiêu chuẩn có tinh chất điền hình, đại điện cao, được bố tí cách xađường đi, xa khu dân cư
+ Điễu tra 6 tiêu chuẩn
~ _ Phương pháp lập 6 tiêu chuẩn:
6 tiêu chuẩn được chúng tôi lập bằng địa bàn cắm tay và thước dây có diện
tích là 1000m? (20m x 50m) đối với sừng trồng, 500m? (20m x 25m) đối với rừng tựnhiên và 25m? (Sm x ấm) cho) dạng bản
~ Phuong pháp điều tre
‘Doi tượng điều tra la: Tang cây cao, ting cây tái sinh, đặc điểm vat hậu của
Huỳnh, đất, các nhóm loài cây sống chung với Huynh
Oi với tắng cây cao: Chúng tôi tiến hành đo toàn bộ những cây có DI.3 >6em về các chỉ tiêu DI.3, Hvn, Hae, Dt Trong đó
+ Chiếu cao vit ngọn Hvn, và chiều cao dưới cành Húc: được đo bằng thước
Blumesleiss ở những cây làm chuẩn rồi mục trắc các cây xung quanh Xác định
chiều cao tối dm
+ Đường kính ngang ngực D,; được đo bằng thước dây, bing cách do chuvital vị tí 1.3m, đơn vị tinh bằng cm Sau đồ tính D, thông qua công thức:
Trang 34p,, =
*Trong đó: CV, ; là chủ vi của cây ở vi tí Lâm
Df đường kính ở vị trí 1.3mx=314
+ Đường kính tấn được do bing thước day
"Đổi với ð dạng bản: Mỗi 6 tiêu chuẩn được lập 5 6 dang bản theo đường chéo
hình chữ nhật và diện tích là (Sm x Sm = 25m?) được phân bố đều Trong ð dạng bản.
tiến hành điều tra cây ti sinh
Điều tra xung quanh gốc cây mẹ được chúng tôi tiến hành theo giáo trình
"phương pháp điều tra lam hoc” của Viện điều tra vã gui hoạch rừng Chất lượng câytái sinh được đánh giá theo chiều cao của cây, chẳng tôi chia ra các cấp sau:
+ Cấp H < 20cm là cây con hay cây tái sinh < ï tuổi Ở cấp này có số lượng.cây tuy nhiều nhưng có thể chết hàng loạt trong năm thứ hai hoặc ba do thiếu ánhsing, sức chống chịu của cây với điều kiện ngoại cảnh kém bất lợi
+ Cấp H từ 20 - 50em: cây tái Sinh vẫn chịu ảnh hưởng nhiều của ting cây.Đại thảm tươi, thường bị chết do thiết ánh sáng
+ Cấp H từ 50 - 100em: cây tái sinh có chiểu cao sắp vượt qua khỏi lớp cay
bui thảm tươi, 18 những cây có nhiều triển vọng
+ Cấp H > 100m: là những cây ái sinh đã vượt qua lớp cây bụi thâm tươi, lànhững cây có triển vọng stung yo chưa thoát khôi giai đoạn bị de chế tiếp sau nếnkhông kịp thời được mở tín ể chóng vươn lên, tham gia vào tầng tin rùng
+ Điểu tra đấu:
"Tiến hành đào phẫu diện, phẫu điện được đào phải mang tính chất đại điên và
điển hình cho vùng có Huỳnh phân bố và được mô tả theo giáo trình đất - Trường
Đại học Lâm nghiệp, mẫu dat được phân tích tai phòng thử nghiệm hoá sinh - Chỉ
cue Tiêu chuẩn do lường chất lượng Quảng Trị Việc phân tích được thực hiện theocác phương pháp sau:
~ _ Xác định độ chua trao đổi (E) bằng phương pháp chuẩn độ Xocolop
~ _ Xác định dung lượng (D) bằng phương pháp ống dung trọng
Trang 35- _ Xác định tỷ lê min bằng phương pháp Churin.
- _ Xác định P,O, bằng phương pháp Kiessa
~ Xe định K,0 bằng phương pháp Coban,
~ Xe định thành phần cơ giới bằng phương pháp ống hút Robinxon và phâncấp 6 bậc của Nga
+ Nghiên cứu đặc điểm vật hậu:
= Chon cây dé nghiên cu
Chon 25 cây ngẫu nhiên trong lâm phản, nhưng chọn ở các địa điểm khácnhau của Lâm phần (5 cây ở ven rừng, 5 cây ở đỉnh đổi, 5 cây ở sườn đổi và 10 cây,
ở giữa khu rừng) Các cây được lựa chọn đều phải đánh dấu bằng sơn để tiến hành.
theo đõi Chọn 10 cây tiêu biểu để theo dõi vật hậu, Số còn lại để thu hái quả hạt
"Việc mô tả các cây bao gồm các chi tiêu sau:
+ Về hình thái cây: do Hvn, Ds rễ cây, chổi lá, hoa, quả, hạt
+ Chụp ảnh một số cây được chọn theo đối trong thời gian ra hoa kết quả
= Theo dõi vật hậu
‘Cong việc này được tiến hành theo dõi nửa thắng một lần Trong thời gian rahoa cực đỉnh, mùa quả và trong thời gian thu hái hạt cần theo dõi thường xuyên Décho đơn giản thì các theo dõi được Chia làm các mức cho mỗi một giai đoạn vật hau.Các mức đó như sau:
+Tạo lá: (1) Nhú chối lá (Các mắm lá đang phát triển).
(2) Lá phát tiến sy đồ (tán lá xanh, dầy)
+ RRa hoa: (0) Khong có fia (hong có hoa nào trên cây).
(1) Đấu vu loa (nụ hoa)
(2) Vụ hoa cực đỉnh (hoa nhiều, các hoa đang nở)
(3) Chối vụ hoa (hình thành quả),+ Đậu quả: (0) Không có quả (không có quả nào trên cây),
(1) Đấu vụ quả (Các quả xanh trên cây)
(Ø) Vu quả cực đỉnh (Các quả chín trên cây)
(3) Cuối vụ quả (các quảmở tren cây hoặc các quả chín dưới
sốc cây).
Trang 36C6 thé xây ra trường hop một vài giai đoạn vat hậu trong phạm vi cùng mộtnhóm lại xuất hiện trên cing một cây trong cùng một thời gian Trong trường hợpnày sự hiện diện của tất cả các giai đoạn theo dõi cần được ghi lại và mỗi giai đoạn
cổ thể được ghỉ thêm ở cuối các dấu ({, 1, ++) tức là nhiều, ít hay trung bình Các
‘cong việc trên được tiến hành theo dõi liên tục trong toàn bộ thời gian trong năm từlúc cây nhú chổi lá đến lúc quả Huynh chín và thu hái
= Mô vật hậu:
+ Chổi lá: Màu sắc của chối, kích thước chồi, lá chết
+ Lá: Hình dang, màu sắc kích thước,
+ Hoa: mô tả cấu trúc
* Lá Bắc, lá đài, lá trang (Số lượng, mầu sắc, hình dạng)
+ Nhị, nhụy, chi thị khi chí.
* Quan sắt tác nhân thụ phấn
+ Mô tả hoa ái, hoa đực riêng (nếu cổ)
* Qéa, hat: Các giai đoạn phát triển, cất đôi hạt xem phôi, nội nhũ.
= Điều tra sản lượng hại giống:
Phương pháp chủ yếu để đánh i sản lượng hạt giống ở đây chúng tôi dùngphương pháp cây tiêu chuẩn trung bình [20] Can cứ vào sản lượng quả hat của câytiêu chuẩn bình quan, dua tren (Ÿ lệ cây có quả, mat độ và diện tích khu rừng mà dựtính, dự báo sản lượng tùng kh rùng, từng vùng nhất định Phương pháp này được
tiến hành như sau:
+ Điều tra đo đếm diện tích khu rừng
+ Mật độ rừng (số cây/ha)
+ Các chỉ tiêu bình quân về sinh trưởng
+ Số lượng chùm qua/ cây tiêu chuẩn
++ Số lượng quả trên mỗi chùm quải cây tiêu chuẩn
“Tiến hành lập ô tiêu chuẩn điển hình, tạm thời có diện tích 2000m?, phân bố
‘déu và đại diện cho khu vực Sau đó chọn 15 cây tiêu chuẩn, trong đó 5 cây cóđường kính và chiều cao lớn hơn đường kính và chiểu cao trưng bình của lâm phần,
5 cây có đường kính và chiều cao xấp xi với đường kính và chiều cao trung bình của
Trang 37Lâm phần và 5 cây còn lại có đường kính và chiều cao nhỏ hơn đường kính và chiều.
cao trung bình của Lâm phần Từ đó tính toán được sin lượng quả trong các 6 tiêu
chuẩn va suy ra sản lượng của | ha *
= _ Riểm nghiệm phẩm chất hat giống
Mẫu hat dùng để kiểm nghiệm các chỉ tiêu phẩm chất của hat giống phải dai điện cho toàn bộ 16 hạt kiểm tra Mẫu hạt phải đồng nhất vẻ mọi yếu tố và phải được.bảo quản chu đáo khi đưa ra kiểm nghiệm
Mau kiểm nghiệm có các chỉ tiêu sau:
„ Hat tốt: phát dục bình thường, hoàn chỉnh, không bị tồn thương.
+ Hat bỏ di: hạt vỡ nát, bị sâu bệnh, quả nhỏ, lép
+ Tap vật: Sôi, cát, mảnh vụn, hạt cay khác ‹
Phuong pháp và chỉ tiêu kiểm nghiệm được Chúng tôi đánh giá theo tài liệu
‘86 tay gieo ươm giống cây rùng của công ty giống và phát triển rừng trồng được
xuất hản năm 1995 tại Hà Nội
= Tính độ thuần của hạt:
"Độ thuần là tỷ lệ phần tram giữa trọng lượng hạt thuần khiết so với trọng.
Tượng mẫu kiểm nghiệm
c3 ấrc
“Trong đó: A là trong lượng hat tốt
Bia but bộ đi, hạt xấu
caine
K la độ thuần
‘Dé tính độ thuần của hat giống Huynh, chúng tôi tiến hành theo các bước &
trong giáo trình trồng rừng - Trường Dai Học Lâm Nghiệp [20}
Trang 38Số lượng hạt của mẫu x 1000
„ Số lượng hat trong tke =
“Trọng lượng của mẫu (g)
= Tỷ lê nảy mầm:
“Tỷ lệ nảy mầm là tỷ lệ phần tram giữa số hạt này mắm so với tổng số hạt đem kiểm nghiệm Để đánh giá tỷ lệ nảy mám của Huỷnh chúng tôi đã tiến hành.
bằng các công thức sau
= Công thức 1: Lấy quả Huynh đem bóc vỏ rồi chọn 100 hạt chắc và to đều
nhau rồi đem qua xử lý
= Công thức 2: Chon 100 hat Huỷnh chắc và to đều nhau nhưng không xử lý.
= Công hức 3: Chọn 100 quả Huynh, chắc và (Ð đều nhau, đem cất bỏ cánh.
quả rồi đem xử lý
= Công thức 4: Chọn 100 quả Huỳnh, chắc và to đều nhau, dem cất bỏ cánhquả nhưng không xử lý
Phương pháp xử lý được chúng tôi áp dụng như sau: Dem ngâm hạt ở nhiệt
độ từ 35 - 40°C trong khoảng 12 tiếng Sâu đó đen hat trộn với cát ẩm (cát vừa nắm, thành cục) theo tỷ lệ 5:1 (5 cát 1 hạt) và ghỉ ngày tháng vào sổ theo đõi để theo đối
3.53.3, Phương pháp nội nghiệp:
BE xử lý số liệu sau khi đã thuthập được, chúng tôi sử dụng các phần
mềm phục vụ cho xử lý số liệu trong thống kê lâm nghiệp như Excel, SPSS 10.5 đểtính toán và chỉnh lý số liệu
Trang 39m= S*lgn
han * Ai snen
m
= Tinh các tr số trung bình D, 5, Hvn, Hde, Dt trên máy tính
= Xác định các hệ số tương quan giữa D,; - Hvn, D,5 - Dt, xây dung cácphương trình tương quan và xác định các dạng phân bố thực nghiệm trên máy tính
= Đặc điểm phân bố số cây theo đường kính: Đo D,,>= 6cm ở các 6 tiêu
chuẩn đã lập và số liêu được chỉnh lý trên máy tính
= Đặc điểm phân bố số cây theo chiều cao
= Đặc điểm phân bố của HyD,„
_ Nén phân bố Weibull cho rừng trồng,
"Bảng 3-1: Nan phân bố N/D theo hàm Weibull
Du|X.| Xa | X"] a |f|f*XPTU]#[ P, | ñ [sŒ-04]
| |
¿
Trang đó: SW hiệu sử pila vi trị của tổ trừ đị giá trị bể nhất
‘X-a: X là giới han trên của tổ, a là giá trị bé nhất.
XX”: tham số œ đặc trưng cho độ nhọn của phân bố, biểu thị độ lệchcủa phân bố Nếu:
= 1 thì phân bố có dạng giảm
x = 3 thi phân bố có dang đối xứng
ex < 3 thì phân bố có dang lệch trái
x > 3 thi phân bố có dang lệch phải
tấn số thực nghiệm
Trang 40UsA Ka)" với
n
ý peatP; là tần suất lý thuyết
fi à tấn số lý thuyết
a=
eZ (0- 2M) 1 rhe) SH;
=> Không chấp nhận có dạng phân bố Weibull
Nếu Z2 < Zig) = Hộ, (Chấp nhận qui luật phân bổ).
~ Kim tra sự thun nhất giữa các iêu chuẩn theo phương pháp Kruskal
-Wallis:
2B xa)
nar) Sn,
Trong đó: n= En,
'Nếu H> x thì các mẫu không thuần nhất
"Nếu He 1 thì các mẫu thuần nhất
~ ac điểm tá sinh tự nhiên của Huynh:
+ Tái sinh theo các trạng thái rừng (ITA;, IHA;, HIA,)
“Bảng 3-2: Điễu tratấi si’ sho ví kiểu trang thái rừng ti khu vực nghiên cứu có
“) Huỳnh phân bố
] “Tạng thai ing Ward Hyak]
Khu vực | xạ | t998Iổđành | Che oi cay
"nghiên cứu bac sinh cùng Huỳnh are Nhà | Tye | nhang Ban