1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LÀM THẾ NÀO ĐỂ TẠO PHẢN ỨNG CHUYÊN MÔN

4 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Làm Thế Nào Để Tạo Phản Ứng Chuyên Môn
Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 62,5 KB

Nội dung

1. Phải có quan niệm hướng dẫn. trước tiên giảng viên nên có ‎ niệm:  Tâm niệm mỗi học viên là một cá nhân giá trị và đáng được đối xử tử tế  Mỗi học viên là một cá nhân độc nhất có bản chất tâm sinh l‎, hoàn cảnh và kinh nghiệm riêng biệt có thể nhìn rõ vấn đề và quyết định cho chính mình  Mỗi học viên có tiềm năng dồi dào có thể thay đổi và tiến triển rất nhiều trong tương lai

Trang 1

LÀM THẾ NÀO ĐỂ TẠO PHẢN ỨNG CHUYÊN MÔN

1 Phải có quan niệm hướng dẫn trước tiên giảng viên nên có niệm:

 Tâm niệm mỗi học viên là một cá nhân giá trị và đáng được đối xử tử tế

 Mỗi học viên là một cá nhân độc nhất có bản chất tâm sinh l, hoàn cảnh và kinh nghiệm riêng biệt có thể nhìn rõ vấn đề và quyết định cho chính mình

 Mỗi học viên có tiềm năng dồi dào có thể thay đổi và tiến triển rất nhiều trong tương lai

 Mỗi học viên nào cũng cần được trợ giúp để tiến bộ trong việc học

 Với thiện chí cố gắng và lòng yêu nghề giảng viên sẽ thăng tiến rất nhiều trong khả năng chuyên môn và sẽ đem lại kết quả tốt đẹp đến cho học viên

 Tin tưởng rằng những khó khăn trở ngại sẽ được vượt qua nhờ theo đúng những quy chế luận l chức nghiệp và nhờ những biện pháp phản ứng tích cực

2 Sử dụng nhiều phản ứng tích cực hơn nhiều phản ứng tiêu cực:

 Dùng nhiều cảm tố: khen, chấp nhận, thưởng, khuyến khích

 Nên nhìn những điều tốt của học viên hơn là bới móc tìm lỗi của học viên

 Nếu có chế tài ta phạt nhưng với thái độ tốt đẹp

3 Giảng viên cố gắng gia tăng niệm tốt đẹp về chính mình

 Chỉ không chấp nhận hành vi xấu nhưng vẫn chấp nhận con người của học viên

 Đối xử hết sức chân thành và tôn trọng

 Công nhận sự khác biệt: tư tưởng, thái độ

 Cho phép học viên thử thách những lỗi lầm của mình nếu có thể được

 Trợ giúp học viên hoạch định: tìm hiểu rõ mục đích

 Cho học viên 1 niệm thành công (cho điểm khuyến khích)

 Để học viên có thể khám phá ra những gì mới lạ có can đảm tìm tòi sự thật

 Tránh học viên phải ở vào thế tự vệ quá đáng

4 Duy trì mối liên hệ tốt đẹp giữa giảng viên và học viên:

 Sự thông cảm học viên Hiểu biết vấn đề khó khăn của học viên

 Có nhiều dịp tiếp xúc với học viên (trại công tác)

 Để họ tự do trình bày những gì mà họ thấy có nghĩa

 Luôn luôn tạo bầu không khí dễ dãi ở lớp học

 Chấp nhận tình cảm học viên kể cả những tình cảm tiêu cực(nên nhớ chấp nhận không

có nghĩa là đồng ý)

5 Thi hành biện pháp kỷ luật chế tài”

 Mục đích nhằm:

 Sửa chữa

 Huấn luyện

 Nhắc nhở

 Ngăn cản (có thể áp dụng)

 Không nên nhằm mục đích trả thù

Trang 2

PHẢN ỨNG CHUYÊN MÔN

LÀM THẾ NÀO ĐỂ DUNG HOÀ CUỘC SỐNG TỰ DO VÀ LUÂN LÝ NGHỀ NGHIỆP?

1 Giảng viên không nên thiện chí quá: vì dễ bị sa lầy tình cảm

2 Không nên có tình đặc biệt với một học viên nào

3 Không nên đặt quá nặng tình cảm trong việc phê phán về bài vở học viên

4 Không nên bê tha trác táng

5 Cẩn thận khi học viên đến thăm; mở rộng cửa

6 Tránh những chuyện đàm tiếu có chứng cớ(thư từ)

7 Không nên có những đụng chạm thể xác có ẩn hay gây hiểu lầm

8 Không nên đi riêng rẻ với học viên của mình

9 Không nên ngoan cố bất cần dư luận

10 Không nên để học viên thấy có sự mâu thuẫn, xích mích giữa mình và đồng nghiệp khác Tránh nói xấu người vắng mặt

11 Tránh chuyện thị phi

12 Nên thức rõ lúc khởi đầu của đường oan nghiệt vì sự yếu lòng, tình cảm u mê

13 Giảng viên không nên lạm dụng sự phát triển tình cảm của học viên

14 Giảng viên cần giữ tác phong khi đối xử với học viên

Duy trì tính cách chuyên môn nghề nghiệp, cần phân biệt:

 Yêu thương <> yêu đương

 Cởi mở <> buông thả

 Hiểu biết <> quá dễ dãi

 Trợ giúp <> dấn thân, sa lầy cá nhân

 Thế gia <> tình cảm uỷ mị

 Tính chất lâu dài <> tính chất nhất thời

15 Có thể dung hoà cuộc sống thật của mình với nhiệm vụ và nghề nghiệp, thành thật với chính lòng mình trong mọi hoàn cảnh

Trang 3

TÍNH

CHẤT

GIẢNG

VIÊN

TÍNH

CHẤT

HỌC

VIÊN

UY QUYỀN GIẢNG VIÊN

LIÊN LẠC

CÁ NHÂN

TÌNH CẢM

HV ĐỐI VỚI GV

PHƯƠNG THỨC THI HÀNH

MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG

MỨC

ĐỘ QUYẾT ĐỊNH Rất tốt Rất tốt Uy+quyền Xa tích

cực

Kính+yêu Chỉ chế

tài

Kỷ luật trật

tự tuyệt đối

Ra chỉ thị

Tốt Tốt Không

uy+quyền Gần tíchcực Kính+khôngyêu Chỉ dẫn lại rồi chế

tài

Kỷ luật, trật tự tương đối

Thuyết phục

Thường Thường Uy+không

quyền Xa tiêu cực Không kính+yêu Chỉ dẫn, khuyến

khích trợ giúp, không chế tài

Có kỷ luật+không trật tự

Tham khảo kiến

Xấu Xấu Không

uy+không quyền

Gần(tiêu cực) Không kính+không

yêu

Chỉ dẫn, khuyến khích, trợ giúp nhưng chế tài

Kỷ luật ít + không trật tự

Cùng quyết định

Rất xấu Rất xấu Mất thế

giá

Quá thân mật

Ghét hận Nhưng

chế tài tiêu cực

Ô hợp, phá hoại

Trao quyền quyết định

MỨC ĐỘ TÍNH CHẤT CỦA GIẢNG VIÊN

Giảng viên mâu thuẫn với

mình, người khác hoàn cảnh Giảng viên chấp nhận mình, người khác hoàn cảnh Giảng viên thấy được sự hoàđiệu chính mình, người và

thấy được sự an vui trong tâm hồn

 Quá l tưởng, hay đòi hỏi

 Chê trách mọi thứ

 Phạt:buồn/giận

 Dễ xúc động, cáu giận

 Cố chấp

 Coi học viên sẵn sàng

phạm tội

 Quan trọng hoá vấn đề

 Chỉ vì lợi cho giảng viên

 Thực tế hơn

 Chấp nhận hơn

 Phạt: không buồn giận

 Chỉ dẫn khuyến khích

 Bình tĩnh

 Coi học viên như kẻ tập

sự đi vào đời

 Khách quan hơn

 Lo lợi cho giảng viên và học viên

 Hiểu biết thấu đáo

 Hành vi đồng nhất với quan niệm

 Hướng dẫn bằng thái độ

 Bình thản

 Thương yêu

 Xem học viên như người thân yêu, công dân tốt trong tương lai

 Chắc chắn trong mọi hành động

 Chỉ lo lợi cho học viên

Ngày đăng: 06/05/2024, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w