Giáo Dục - Đào Tạo - Nông - Lâm - Ngư - Nông - Lâm - Ngư UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: LÝ – HÓA - SINH ---------- TRẦN THỊ HỒNG ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CỎ DẠI VÀ THỰC TRẠNG PHÒNG TRỪ TRÊN LÚA VỤ ĐÔNG XUÂN 2016 – 2017 TẠI QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2017 UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: LÝ – HÓA - SINH ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CỎ DẠI VÀ THỰC TRẠNG PHÒNG TRỪ TRÊN LÚA VỤ ĐÔNG XUÂN 2016 – 2017 TẠI QUẢNG NAM Sinh viên thực hiện TRẦN THỊ HỒNG MSSV: 2113012938 CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT KHÓA 2013 – 2017 Cán bộ hướng dẫn ThS. HUỲNH THỊ MINH LOAN MSCB: Quảng Nam, tháng 5 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được bài báo cáo này, ngoài sự nỗ lực và cố gắng của bả n thân, em còn may mắn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô, gia đ ình và bạn bè. Đầu tiên, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình của em đã là chỗ dự a vững chắc để em trưởng thành và hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập củ a mình. Em xin chân thành cảm ơn đến ban giám hiệu trường đại học Quả ng Nam, ban chủ nhiệm khoa Lý – Hóa – Sinh đã tạo những điều kiện thuận lợ i trong suốt quá trình học tập, giúp em hoàn thành tốt những học phần củ a mình. Em xin chân thành cảm ơn Chi cục Bảo Vệ Thực Vật tỉnh Quảng nam đ ã tạo mọi điều kiện tốt nhất để em hoàn thành tốt khóa luận củ a mình. Em xin chân thành cảm ơn chị ThS. Huỳnh Thị Minh Loan, cán bộ tạ i chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Quảng Nam, người đã trực tiếp hướng dẫ n em. Chị đã tận tình chia sẻ cho em những kinh nghiệm quý báu trong suố t quá trình thực hiện khóa luận, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em để hoàn thành tố t bài khóa luận tốt nghiệp củ a mình. Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn đến bạn bè thân thiết của mình, là nguồn động viên và cũng là chỗ dựa tinh thần, luôn quan tậm, giúp đỡ em nhữ ng lúc khó khă n. Do còn hạn hẹp về kiến thức, kinh nghiệ m và chuyên môn nên bài báo cáo của em không thể tránh được những sai sót. Kính mong được sự đóng góp ý kiế n của quý thầy cô giáo cùng bạn đọc để khóa luận của em được hoàn thiện hơ n. Em xin chân thành cảm ơ n Quảng Nam, ngày 10 tháng 5 năm 2017 Sinh viên thực hiệ n Trần Thị Hồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả các kết quả trên là thành quả nghiên cứu của tôi trong suốt thời gian qua. Các số liệu, kết quả nghiên cứu đều là trung thực, chưa được công bố trong các công trình nghiên cứu nào khác. Quảng Nam, ngày 10 tháng 5 năm 2017 Sinh viên thực hiện Trần Thị Hồng MỤC LỤC PHẦN I. MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1 1.1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 2 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 2 1.3.2.1. Địa điểm nghiên cứu ...................................................................................... 2 1.3.2.2. Thời gian nghiên cứu ..................................................................................... 2 1.4.Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 2 1.5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................................ 2 1.5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài .............................................................................. 2 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài............................................................................... 3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................................... 4 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 4 1.1. Giá trị của lúa gạo ................................................................................................ 4 1.1.1. Giá trị dinh dưỡng ............................................................................................. 4 1.1.2. Giá trị kinh tế .................................................................................................... 6 1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ................................................................ 7 1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới .......................................... 7 1.1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trong nước............................................................ 11 1.2.3. Tình hình sản xuất lúa gạo tại tỉnh Quảng Nam ............................................. 15 1.3. Tình hình nghiên cứu cỏ dại trên ruộng lúa ....................................................... 17 1.3.1. Tình hình nghiên cứu cỏ dại trên ruộng lúa trên thế giới và Việt Nam .......... 17 1.3.2. Thành phần cỏ dại trên ruộng lúa.................................................................... 17 1.4. Những ảnh hưởng của cỏ dại đến các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất lúa....................................................................................................................... 20 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................................................... 22 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 22 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 22 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 22 2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 22 2.2.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu ............................................................ 22 2.2.2.Phương pháp điều tra cỏ dại trên đồng ruộng .................................................. 22 2.2.3. Phương pháp Xử lý số liệu .............................................................................. 23 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................... 24 3.1. Tình hình cỏ dại trên ruộng lúa gieo sạ tại Quảng Nam trong vụ Đông Xuân 2016 - 2017 ............................................................................................................... 24 3.1.1. Thành phần và mức độ phổ biến của các loài cỏ dại hại lúa trong vụ Đông Xuân 2016 – 2017 tại Quảng Nam............................................................................ 24 3.1.2. Tình hình gây hại của các loài cỏ dại chính trên ruộng lúa gieo sạ vụ Đông Xuân 2016 - 2017 ...................................................................................................... 26 3.2. Hiện trạng canh tác và phòng trừ cỏ dại trên ruộng lúa tại Quảng Nam ........... 28 3.2.1. Đặc điểm nông hộ canh tác lúa ở Quảng Nam................................................ 28 3.2.2. Cơ cấu cây trồng, diện tích và năng suất trung bình của các loại cây trồng ... 28 3.2. 3. Địa hình canh tác lúa thích hợp cho cỏ phát triển và biện pháp phòng trừ cỏ dại hại lúa ở Quảng Nam ...................................................................................... 30 3.2.4. Vấn đề sử dụng thuốc trừ cỏ tại Quảng Nam .................................................. 32 3.2.5. Kinh nghiệm và hiểu biết của nông dân trong phòng trừ cỏ dại ..................... 37 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................ 42 1. Kết luận ................................................................................................................. 42 2. Kiến nghị ............................................................................................................... 43 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 44 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Thành phần hóa học của lúa gạo so vơi 3 loại ngũ cốc ............................. 4 Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng gạo Việt Nam tính đến tháng 3 năm 2016 ........................................................................................................................... 13 Bảng 1.3. Thống kê diện tích lúa cả năm từ 2005 – 2015 của tỉnh Quảng Nam (ha) ............................................................................................................................ 16 Bảng 1.4. Thống kê năng suất lúa cả năm từ 2005 – 2015 của tỉnh Quảng Nam (Tạ ha) ...................................................................................................................... 16 Bảng 1.5. Thành phần cỏ dại chủ yếu trên ruộng lúa nước ..................................... 18 Bảng 1.6. Ảnh hưởng đến năng suất lúa một số loài cỏ dại ..................................... 20 Bảng 1.7. Mật độ cỏ và tỉ lệ năng suất lúa ............................................................... 20 Bảng 1.8. Cạnh tranh cỏ dại và tỷ lệ năng suất lúa ................................................. 21 Bảng 3.1. Thành phần và mức độ phổ biến của các loại cỏ trên ruộng lúa gieo sạ ở Quảng Nam ............................................................................................................ 24 Bảng 3.2. Tình hình cỏ dại hại lúa trong vụ Đông Xuân 2016 – 2017 tại Quảng Nam ........................................................................................................................... 26 Bảng 3.3. Đặc điểm các nông hộ canh tác lúa ở Quảng Nam ................................... 28 Bảng 3.4. Diện tích, năng suất cây trồng chính ........................................................ 29 Bảng 3.5. Địa hình canh tác lúa thích hợp cho cỏ phát triển .................................... 30 Bảng 3.6. Biện pháp phòng trừ cỏ............................................................................. 31 Bảng 3.7. Vấn đề sử dụng thuốc trừ cỏ tại Quảng Nam ........................................... 33 Bảng 3.8. Thời điểm, thời gian sử dụng và hiệu quả trừ cỏ dại bằng thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm và hậu nảy mầm ở Quảng Nam .......................................................... 35 Bảng 3.9. Kinh nghiệm phòng trừ cỏ gây hại lúa của nông dân Quảng Nam .......... 37 Bảng 3.10. Thời gian và hiệu quả luân phiên các loại thuốc trừ cỏ .......................... 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1. Xuất khẩu gạo của các nước xuất khẩu chính ........................................ 7 Biểu đồ 1.2. Sản lượng và diện tích thu hoạch lúa gạo toàn cầu 2006 – 2015 ........... 8 Biểu đồ 1.3. Sản lượng, tiêu thụ và dự trữ lúa gạo trên thế giới năm 2005 – 2016 .... 9 Biểu đồ 1.4. Dự trữ gạo thể giới, sản lượng và tiêu thụ gạo trên thế giới năm......... 10 Biểu đồ 1.5. Diện tích gieo trồng, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam giai đoạn 1993 - 2006 ....................................................................................................... 14 Biểu đồ 3.1. Biểu đồ thể hiện diện tích, năng suất cây trồng chính tại Quảng Nam 29 Biểu đồ 3.2. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ sử dụng biện pháp thủ công để phòng trừ cỏ dại của nông dân ở các huyện và toàn tỉnh ............................................................... 32 Biểu đồ 3.3. Kinh nghiệm phòng trừ cỏ gây hại lúa của nông dân Quảng Nam ...... 39 Biểu đồ 3.6. Thời gian luân phiên sử dụng các loại thuốc trừ cỏ ở các huyện và toàn tỉnh ..................................................................................................................... 41 BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT BNN PTNT: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn FAO: Food and Agriculture Organization ( Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên Hợp Quốc) USSA: Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long BVTV: Bảo vệ thực vật 1 I. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Lúa là cây trồng thân thiết, lâu đời nhất của nhân dân ta và nhiều dân tộc khác trên thế giới, đặc biệt là các dân tộc ở Châu Á. Lúa gạo là lương thực chính của người dân Châu Á. Tuy nhiên có thể nói, trên khắp thế giới ở đâu cũng dùng đến lúa gạo hoặc các sản phẩm từ lúa gạo. Khoảng 40 dân số thế giới lấy lúa gạo làm nguồn lương thực chính, 25 sử dụng lúa gạo trên 12 khẩu phần thức ăn hàng ngày. Lúa gạo có ảnh hưởng tới ít nhất 65 dân số trên thế giới. Tuy nhiên cây lúa cũng như nhiều cây trồng khác, có rất nhiều đối tượng dịch hại làm giảm năng suất, sản lượng cũng như chất lượng của cây lúa. Trong đó, cỏ dại là dịch hại quan trọng đối với cây trồng, là nguyên nhân gây ra tổn thất lớn cho sản xuất nông nghiệp. Cỏ dại luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà trồng trọt đặc biệt là trồng lúa. Theo thống kê ở các nước trồng lúa Châu Á, cỏ dại có thể làm giảm tới 60 năng suất lúa trong đó nhóm cỏ chác lác chiếm trên 50 thiệt hại. Ở nước ta, nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến năng suất lúa trong đó thiệt hại do cỏ dại là một trong những nhân tố chính, trung bình giảm năng suất do cỏ dại trên lúa sạ khoảng 46 . Thiệt hại do cỏ dại gây ra đối với lúa là rất lớn. Việt Nam là nước có truyền thống canh tác lúa nước từ lâu đời, với diện tích lúa khá lớn, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nghề trồng lúa của nước ta có nhiều thay đổi tích cực. Với diện tích trồng lúa là 43.470 hanăm, tỉnh Quảng Nam có điều kiện kinh tế, đất đai, con người, khí hậu, hệ thống thủy lợi tương đối hoàn chỉnh. Nhưng với kĩ thuật thâm canh và vệ sinh đồng ruộng còn nhiều bất cập cộng với mật độ cỏ dại được tích lũy qua nhiều vụ đã làm cho cỏ dại ngày càng phát triển mạnh. Chúng mọc không theo mục đích của con người, cạnh tranh dinh dưỡng, nước và ánh sáng làm cho lúa còi cọc, kém phát triển. Không những thế cỏ dại còn là cầu nối, là nơi trú ẩn của nhiều loại dịch hại nguy hiểm gây hại trên cây lúa gây thiệt hại đáng kể đến năng suất lúa. Để hạn chế được cỏ dại trên ruộng lúa trước tiên chúng ta phải nắm được thành phần cỏ dại hại lúa để có các biện pháp phòng trừ 2 kịp thời và hiệu quả. Dựa trên cơ sở khoa học trên tôi tiến hành thực hiện đề tài “Điều tra tình hình cỏ dại và thực trạng phòng trừ trên lúa vụ Đ ông Xuân năm 2016 – 2017 tại Quảng Nam”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, điều tra, xác định được tình hình cỏ dại và thực trạng phòng trừ trên lúa vụ Đông Xuân 2016 - 2017 tại 3 huyện Núi Thành, Duy Xuyên và Phú Ninh tỉnh Quảng Nam để đề ra các biện pháp phòng trừ hợp lí đảm bảo lúa đạt năng suất cao. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu - Các nông dân sản xuất lúa ở Quảng Nam - Cây lúa - Cỏ dại trên ruộng lúa 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1. Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, tiến hành điều tra 3 huyện, mỗi huyện điều tra 10 ruộng. Bao gồm các huyện: + Huyện Duy Xuyên + Huyện Núi Thành + Huyện Phú Ninh 1.3.2.2. Thời gian nghiên cứu Vụ lúa Đông Xuân năm 2016 – 2017 (từ ngày 11- 3032017). 1.4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu. - Phương pháp điều tra cỏ dại trên đồng ruộng. - Phương pháp Xử lý số liệu. 1.5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài Đề tài đã góp phần cung cấp những tài liệu về tình hình canh tác lúa của 3 nông dân trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Đồng thời, cũng cung cấp những số liệu về tình hình mọc lại của cỏ lồng vực trên ruộng lúa, từ đó đánh giá được khả năng gây hại của cỏ dại đối với sản xuất lúa tại tỉnh Quảng Nam. Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở dữ liệu tin cậy cho công việc điều tra trên đồng ruộng, góp phần đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong quá trình canh tác lúa phù hợp với điều kiện khí hậu, thời tiết trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Kết quả điều tra của đề tài bổ sung thông tin về các nông hộ canh tác lúa, thành phần cỏ dại chủ yếu trên đồng ruộng và cách phòng trừ cỏ dại hại lúa của người nông dân, từ đó có thể đề xuất được phương pháp chỉ đạo cho nông dân trong công tác phòng trừ cỏ dại được tốt hơn. 4 II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Giá trị của lúa gạo 1.1.1. Giá trị dinh dưỡng Gạo là thức ăn dinh dưỡng. So với lúa mì, gạo có thành phần tinh bột và protein hơi thấp hơn, nhưng năng lượng tạo ra cao hơn do có nhiều chất béo hơn (Bảng 1.1). Ngoài ra, nếu tính trên đơn vị hecta, gạo cung cấp nhiều calo hơn lúa mì do năng suất lúa cao hơn nhiều so với lúa mì. Bảng 1.1. Thành phần hóa học của lúa gạo so vơi 3 loại ngũ cốc 6 Chỉ tiêu (Tính trên trọng lượng khô) Lúa mì Bắp Cao lương Gạo lức Protein (N x 6.25) () 12.3 11.4 9.6 8.5 Chất béo () 2.2 5.7 4.5 2.6 Chất đường bột () 81.1 74.0 67.4 74.8 Chất xơ () 1.2 2.3 4.8 0.9 Tro () 1.6 1.6 3.0 1.6 Năng lượng (calo100g) 436 441 447 447 Thiamin (B1) (mg100g) 0.52 0.52 0.38 0.34 Riboflavin (B2) (mg100g) 0.12 0.12 0.15 0.05 Niacin (B3) (mg100g) 4.3 2.2 3.9 4.7 Fe (mg100g) 5 4 10 3 Zn (mg100g) 3 3 2 2 Lysine (g16gN) 2.3 2.5 2.7 3.6 Threonin (mg100g) 2.8 3.2 3.3 3.6 Methionin + Cystin(mg100g) 2.8 3.2 3.3 3.6 Tryptophan (mg100g) 1.0 0.6 1.1 1.0 (Nguồn: McCanco và Widdowson, 1960 và Eggum, 1979.) Trong hạt gạo, thành phần dinh dưỡng tập trung ở lớp ngoài và giảm dần vào trung tâm. Phần bên trong nội nhũ chỉ chứa chủ yếu là chất đường bột. Cám hay lớp vỏ ngoài của hạt gạo chiêm tới 10 trọng lượng khô và thành phần rất 5 bổ dưỡng của lúa chứa nhiều protein, chất béo, chất khoáng và vitamin đặc biệt là các vitamin nhóm B. Tấm gồm có mầm hạt lúa được tách ra khi xay chà, cũng là thành phần rất bổ dưỡng, chứa nhiều protein, chất béo, đường, chất khoáng và vitamin. Tinh bột: Là nguồn cung cấp calo chủ yếu cho cơ thể. Giá trị nhiệt lượng của lúa là 3549 calo, so với lúa mì là 3610 calo. Độ đồng hóa đạt đến 95.9, hàm lượng amyloza trong hạt quyết định độ dẻo của gạo. Nếu trong hạt có 15 – 18 amyloza thì gạo mềm, dẻo; từ 25 – 30 amyloza thì gạo cứng. Các loại gạo Việt Nam có hàm lượng amyloza thay đổi từ 18 – 45, cá biệt có giống lên đến 54. Tinh bột trong gạo có 2 loại: Amyloza có cấu trúc mạch thẳng, có nhiều trong gạo tẻ. Amylopectin có cấu trúc mạch ngang (mạch nhánh) có nhiều trong gạo nếp.Tỷ lệ tình phần amyloza và amylopectin trong hạt gạo có liên quan đến độ dẻo của hạt gạo. Gạo nếp có chứa nhiều amylopectin nên gạo nếp thường dẻo hơn gạo tẻ. Protein: Chiếm khoảng 6 – 8, thấp hơn so với lúa mì và các loại lúa khác. Các giống lúa ở Việt Nam có lượng protein thấp, từ 5.25 – 12.84, phần lớn trong khoảng từ 7 – 8. Lúa nếp có hàm lượng proten cao hơn lúa tẻ. Lipid: Thành phần vào loại trung bình, chủ yếu ở lớp vỏ gạo. Nếu gạo xay là 2.02 thì gạo giã chỉ còn 0.52 Vitamin: Trong lúa gạo có chứa một số vitamin, nhất là vitamin nhóm B như B1, B2, B6, PP… Lượng vitamin B1 là 0.45 mg100 hạt (trong đó phân bố chủ yếu ở phôi là 47, vỏ cám là 34.5, trong hạt gạo chỉ 3.8) so với lúa mì là 0.52 và ngô là 0.49. Từ đặc điểm dinh dưỡng của hạt, lúa gạo được xem là nguồn dinh dưỡng có giá trị. Tổ chức dinh dưỡng quốc tế đã gọi “hạt gạo là hạt của sự sống” 7. 6 Để đảm bảo giá trị dinh dưỡng của hạt, cần lưu ý đến công nghệ sau thu hoạch, kết hợp việc tạo giống có phẩm chất tốt, đầu tư các biện pháp kỹ thuật trồng trọt cho phù hợp. 1.1.2. Giá trị kinh tế Trong niên vụ 20162017, sản lượng gạo thế giới đạt mức cao kỷ lục trong tháng 10 nhờ vào vụ mùa bội thu tại Thái Lan. Nhập khẩu tăng nhẹ, lượng gạo xuất khẩu tăng của Ấn Độ và Thái Lan giúp bù đắp lượng xuất khẩu giảm tại Việt Nam, Brazil và Hoa Kỳ. Sản lượng tiêu thụ giảm nhưng vẫn cao hơn năm trước. Lương thực dự trữ tăng do mức điều chỉnh tại Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam và Ai Cập. Nhập khẩu lúa gạo tại Hoa Kỳ và đặc biệt là EU cũng có dấu hiệu tăng trưởng nhanh. Dự báo về thương mại lúa gạo toàn cầu giảm trong năm 2015 chủ yếu ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Thái Lan. Theo đó, kim ngạch xuất khẩu gạo của nước này dự báo sẽ giảm hơn 10, do lượng xuất khẩu đến thị trường Châu Phi giảm, đặc biệt đối với gạo đồ (parboiled rice). Lượng gạo xuất khẩu của Ấn Độ, Myanmar và Việt Nam cũng được dự báo giảm, đối với Myanmar chủ yếu là do việc áp dụng lệnh cấm xuất khẩu từ tháng 8 đến 10. Lượng cầu tại Brazil giảm sẽ có ảnh hưởng lớn tới lượng xuất khẩu của các quốc gia như Achentia, Paraguay và Uruguay. Trong khi đó, lượng lúa gạo xuất khẩu của Campuchia, Pakistan và Hoa Kỳ được dự báo sẽ tăng trong năm nay. 7 (Nguồn: Cục xúc tiến thương mại, 2015) Biểu đồ 1.1. Xuất khẩu gạo của các nước xuất khẩu chính Dự báo sơ bộ về giao dịch lúa gạo toàn cầu trong năm 2016 tăng 2,2 đạt mức 45 triệu tấn. Dự báo tiêu thụ lúa gạo thế giới mùa vụ 20152016 đạt khoảng 500 triệu tấn, tăng 1,1 ( tương đương 6 triệu tấn) so với cùng kỳ năm trước. Sự tăng trưởng này được duy trì chủ yếu là do nhu cầu dùng làm thực phẩm và chăn nuôi gia súc tăng mạnh bất chấp sự cạnh tranh từ những loại ngũ cốc và thực phẩm chăn nuôi khác. Đối với gạo dùng làm thực phẩm, mức tiêu thụ trung bình được dự báo đạt 54,7kg trong niên vụ 20152016, tăng một chút so với mức 54,6kg trong niên vụ 20142015, nhất là khi giá bán lẻ tại Châu Á giảm 8. 1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo 1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới Cây lúa là một loại cây ngũ cốc có lịch sử lâu đời, trải qua quá trình biến đổi và chọn lọc từ cây lúa dại thành cây lúa ngày nay. Nguồn gốc của cây lúa được đông đảo các nhà khoa học công nhận ở vùng Đông Nam Á, vì vùng này có khí hậu ẩm và điều kiện lý tưởng cho phát triển nghề trồng lúa. Theo kết quả khảo cổ học trong vài thập niên vừa qua, nguồn gốc đầu tiên của của cây lúa là ở Đông Nam Á và Đông Dương. Từ Đông Nam Á, cây lúa được du nhập vào Trung Quốc, rồi sang Nhật Bản, Hàn Quốc. 8 Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều nước trồng lúa và phân bố ở tất cả các châu lục trên thế giới. Trong đó, châu Phi có 41 nước trồng lúa, châu Á có 30 nước, Bắc Trung Mỹ có 14 nước, Nam Mỹ có 13 nước, châu Âu có 11 nước, châu Đại Dương có 5 nước. Diện tích lúa biến động và đạt khoảng 153 triệu ha, năng suất lúa bình quân sấp xỉ 4 tấnha. Lúa gạo là một loại lương thực quan trọng đối với 3,5 tỷ người, chiếm 50 dân số thế giới. Theo thống kê của tổ chức lương thực thế giới FAO năm 2015 sản lượng lúa gạo đạt 749,1 triệu tấn tăng 1 so với năm 2014 ( 741,8 triệu tấn) và có xu thế tăng trong những năm tiếp theo. Sản lượng lúa gạo tại châu Á chiếm tới 90,4 toàn thế giới, tức là 677,7 triệu tấn. Tỷ lệ này vẫn đang liên tục tăng vì vấn đề dân số gia tăng ở khu vực này. Theo thống kê, sản lượng lúa gạo cao chủ yếu nhờ sản lượng tăng mạnh tại Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Pakistan và Việt Nam. Trong đó, sản lượng lúa gạo của Việt Nam năm 2015 đạt tới 44,7 triệu tấn 9. Sản lượng lúa gạo tại Châu Phi đạt 28,7 triệu tấn, tăng 0,8 so với sản lượng năm 2014. Sản lượng tăng tại các nước Tây Phi đã bù đắp những thiếu hụt do sự suy giảm tại một nước ở Đông và Nam Phi 9. Tại vùng trung Mỹ và Caribe sản lượng lúa gạo duy trì ở mức ổn định 3 triệu tấn. Vùng nam Mỹ sản lượng lúa gạo đạt 25,4 triệu tấn năm 2015 tăng 2,7 so với cùng kỳ năm 2014. Sản lượng lúa gạo tại châu Âu giữ ở mức ổn định đạt 4.1 triệu tấn năm 2015. (Nguồn: Cục xúc tiến thương mại, 2015) Biểu đồ 1.2. Sản lượng và diện tích thu hoạch lúa gạo toàn cầu 2006 – 2015 9 Sản lượng gạo tại Châu Á năm 2015 dự báo đạt 672,3 triệu tấn, thấp hơn mức sản lượng đầy thất vọng của năm 2014. Thực tế là nhiều quốc gia trong khu vực phải hứng chịu ảnh hưởng của tình hình thời tiết xấu từ đầu mùa vụ. Cụ thể tại Thái Lan do mưa muộn hoặc thiếu mưa nên việc tưới tiêu của vụ chiêm ở các hồ chứa nước gặp rất nhiều khó khăn. Tại Ấn Độ, những cơn mưa bất thường trên diện rộng khi gió mùa về có thể tiếp tục làm giảm sản lượng thu hoạch năm thứ hai liên tiếp. Dự báo sụt giảm sản lượng còn xảy ra ở các quốc gia như Cộng Hoà Dân Chủ Triều Tiên, Nepal, Pakistan, Philipines, Hàn Quốc, Myanmar và Việt Nam do diễn biến thời tiết bất thường và giá thu mua thấp. Ngược lại, sản lượng gạo tại một số nước như Bangladesh, Trung Quốc, Indonesia, Sri Lanka lại tăng mạnh, được kỳ vọng sẽ bù đắp sự sụt giảm về sản lượng của các quốc gia châu Á khác. Những vùng trồng lúa ở miền nam Indonesia hiện đang chịu một đợt hạn hán khốc liệt, nhưng phần lớn sản lượng đã được thu hoạch từ đầu năm, đưa sản lượng gạo của Indonesia trong năm 2015 đạt mức kỷ lục 8. (Nguồn: Cục xúc tiến thương mại, 2015) Biểu đồ 1.3. Sản lượng, tiêu thụ và dự trữ lúa gạo trên thế giới năm 2005 – 2016 Dự trữ gạo thế giới được dự báo đạt mức cao kỷ lục với mức dự trữ kết thúc niên vụ 201617 đạt 483 triệu tấn, tăng 11 triệu tấn so với niên vụ trước. Sản lượng dự trữ tại các quốc gia sản xuất hàng đầu như Trung Quốc và Ấn Độ tăng 10 lần lượt là 1 và 2. Ngoài ra, dự báo sản lượng gạo của Thái Lan - quốc gia lớn thứ hai thế giới - tăng 18 và Hoa Kỳ là 23 9. Trong bối cảnh sản lượng gạo cuối niên vụ 20152016 giảm, nhu cầu lương thực và thức ăn chăn nuôi đươc chuyển sang lúa mỳ với nguồn cung dồi dào và mức giá thấp hơn. Lượng gạo tiêu thụ đặc biệt giảm mạnh tại Ấn Độ và Thái Lan. Mặc dù tiêu thụ trên toàn cầu được dự báo tăng, sản lượng lương thực tăng ở mức kỷ lục sẽ làm tăng tỷ lệ dự trữ của năm nay. Dự trữ gạo tại Thái Lan được dự báo giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 6 năm trở lại đây do chính phủ Thái Lan muốn xử lý hết lượng gạo tồn dư từ giai đoạn trước. Tương tự, tỷ lệ dự trữ tại Ấn Độ cũng được dự báo giảm nhẹ trong những năm tới vì mức tiêu thụ được dự báo sẽ hồi phục và xuất khẩu sẽ tiếp tục tăng mạnh. Ngược lại, Hoa Kỳ với một vụ mùa bội thu được dự báo sẽ có mức lương thực dự trữ cao nhất kể từ giữa những năm 1980. Bao trùm lên bức tranh toàn cảnh của thị trường gạo thế giới là tình hình tại Trung Quốc, quốc gia sản xuất lương thực, tiêu thụ và nhập khẩu lương thực lớn nhất thế giới. Với mức tiêu thụ tương đối ổn định và những chính sách thúc đẩy mở rộng sản xuất lương thực, Trung Quốc được dự báo sẽ nắm giữ 60 sản lượng gạo dự trữ toàn cầu tính đến thời điểm kết thúc niên vụ 20162017 10. (Nguồn: Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ) Biểu đồ 1.4. Dự trữ gạo thể giới, sản lượng và tiêu thụ gạo trên thế giới nă m 2007 – 2017 11 1.1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trong nước Với điều kiện khí hậu nhiệt đới, Việt Nam có thể nói đây là cái nôi hình thành cây lúa nước. Đã từ lâu, cây lúa đã trở thành cây lương thực chủ yếu, có ý nghĩa rất to lớn đối với đời sống và sự phát triển nền kinh tế - xã hội của nước ta. Với địa bàn trải dài trên 15o vĩ Bắc bán cầu kèo dài từ Bắc vào Nam đã hình thành những đồng bằng châu thổ trồng lúa phì nhiêu, cung cấp nguồn lương thực chủ yếu để nuôi sống hàng triệu người. Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) ước tính sản lượng lúa niên vụ 201516 của Việt Nam đạt 44,94 triệu tấn tương đương với 28,09 tấn gạo đã xay xát, thấp hơn 180.000 tấn so với số liệu dự báo tháng 12 năm 2015. Nguyên nhân chủ yếu là do tác động của hiện tượng El Nino khiến sản lượng lúa vụ Đông Xuân ở Đồng bằng sông Cửu Long ( ĐBSCL) sụt giảm. Tuy nhiên, trong vụ Hè Thu, sản lượng lúa thực tế tại đây đã vượt 20.000 tấn so với số liệu trước đó của USDA. Tính đến ngày 1552016, các địa phương phía Bắc đã kết thúc vụ lúa đông xuân, diện tích ước tính đạt 1155,2 nghìn ha, bằng 99,4 vụ đông xuân năm trước. Theo báo cáo sơ bộ, sản lượng lúa đông xuân năm nay của các địa phương phía bắc ước tính đạt 7,1 triệu tấn, giảm 53,4 nghìn tấn so với vụ đông xuân 2015, chủ yếu do ảnh hưởng của thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài vào đầu vụ và sâu bệnh phát sinh gây hại ở một số địa phương 11. Đến trung tuần tháng 5 2016, các địa phương phía Nam đã thu hoạch được 1868,4 nghìn ha lúa đông xuân, bằng 97,6 cùng kỳ năm trước, trong đó vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt 1555,6 nghìn ha, bằng 99,6. Công tác thu hoạch lúa đông xuân ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã hoàn tất với sản lượng ước tính đạt 10 triệu tấn, giảm 1,1 triệu tấn so với vụ đông xuân 2015. Vụ lúa đông xuân ở đồng bằng sông Cửu Long năm nay bị ảnh hưởng lớn do tình trạng khô hạn và xâm nhập mặn. Một số địa phương có sản lượng lúa giảm mạnh so với vụ đông xuân 2015 là: Kiên Giang giảm 374,2 nghìn tấn; Trà Vinh giảm 196,6 nghìn tấn; Long An giảm 163,2 nghìn tấn; Vĩnh Long giảm 46,5 nghìn tấn; riêng Bến Tre là tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề nhất, sản lượng lúa đông 12 xuân chỉ đạt 800 tấn, bằng 1 so với vụ đông xuân năm trước do 98 diện tích xuống giống bị mất trắng vì nhiễm mặn 11. Cùng với việc thu hoạch lúa đông xuân, các địa phương phía Nam đã gieo sạ được 1022,3 nghìn ha lúa hè thu, bằng 89,4 cùng kỳ năm trước, trong đó vùng Đồng bằng sông Cửu Long gieo sạ 945,4 nghìn ha, bằng 88,3. Do thời tiết nắng hạn và tình trạng nhiễm mặn kéo dài nên tiến độ gieo cấy lúa vụ hè thu năm nay chậm hơn cùng kỳ năm trước. Vụ Đông Xuân : Theo ước tính của Bộ NNPTNT, diện tích thu hoạch vụ Đông-Xuân niên vụ 201516 của ĐBSCL sẽ vẫn giữ nguyên so với cùng kỳ niên vụ trước. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của hạn hán, diện tích thu hoạch trong vụ Đông-Xuân niên vụ 201516 sẽ chỉ ở mức 3,05 triệu ha, giảm khoảng 500.000 ha so với dự báo trước đó; đồng thời năng suất lúa cũng thấp, đặc biệt ở khu vực ĐBSCL năng suất giảm từ 6,75 tấnha xuống 6,7 tấnha. Đầu năm 2016, miền Bắc Việt Nam đã phải đón nhận một đợt rét mạnh khiến cho người nông dân không thể gieo trồng theo đúng kế hoạch; tuy nhiên, thời tiết sau đó lại rất thuận lợi nên tiến độ gieo trồng lúa vụ Đông-Xuân niên vụ 201516 tại khu vực vẫn giữ nguyên so với cùng kỳ niên vụ trước. 13 Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng gạo Việt Nam tính đế n tháng 3 năm 2016 Niên vụ 20142015 20152016 (ước tính) 20162017 (dự báo) Diện tích thu hoạch (ha) Vụ lúa mùa (Tháng 10) 1.780 1.700 1.700 Vụ Đông Xuân 3.112 3.050 3.100 Vụ Hè Thu 2.931 2.930 2.950 Tổng cộng 7.823 7.680 7.750 Năng suất (tấnha) Vụ lúa mùa (Tháng 10) 4,8 4,85 4,90 Vụ Đông Xuân 6,65 6,7 6,75 Vụ Hè Thu 5,4 5,55 5,6 Trung bình 5,76 5,85 5,9 Sản lượng (nghìn tấn) Vụ lúa mùa (Tháng 10) 8.544 8.245 8.330 Vụ Đông Xuân 20.695 20.435 20.925 Vụ Hè Thu 15.827 16.621 16.520 Tổng cộng 45.066 44.491 45.775 (Nguồn: Bộ NN PTNT, tháng 32016) Vụ hè thu: Vụ hè thu thường được gieo trồng tại các tỉnh phía Nam, đặc biệt ĐBSCL chiếm đến 80 tổng diện tích gieo trồng. Tính đến ngày 15 tháng 3 năm 2016, diện tích gieo trồng vụ hè thu của cả nước trong niên vụ 20152016 (chủ yếu là ĐBSCL) đạt 343.000 héc ta, bỏ xa con số khoảng 287.000 ha của niên vụ trước. Diện tích thu hoạch vụ hè thu niên vụ 201516 của nước ta ước đạt 2,93 triệu ha, không thay đổi so với cùng kì niên vụ trước và tăng 50.000 tấn so với dự báo trước đó. Niên vụ 201617 diện tích thu hoạch vụ hè thu được dự báo sẽ gần như không đổi, đạt mức 2,95 triệu ha. 14 Vụ lúa mùa : Trong vụ lúa mùa niên vụ 201516, diện tích thu hoạch ước đạt 1,7 triệu ha, giảm 70.000 ha so với cùng kì niên vụ trước. Sự suy giảm này diễn ra chủ yếu ở ĐBSCL vì vụ mùa không còn là vụ chính tại đây. Nguyên nhân là do năng suất của vụ mùa thấp và mùa vụ kéo dài khiến cho sâu bệnh dễ phát triển. Diện tích gieo trồng vụ mùa niên vụ 201617 được dự báo ở mức 1,7 triệu ha. (Nguồn: Bộ NN PTNT, 2016) Biểu đồ 1.5. Diện tích gieo trồng, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam giai đoạn 1993 - 2006 Sản xuất nông nghiệp đầu năm 2017 tập trung chủ yếu vào gieo cấy, chăm sóc lúa vụ đông xuân. Tính đến trung tuần tháng Hai, cả nước gieo cấy được 2.613 nghìn ha lúa đông xuân, bằng 109,2 cùng kỳ năm trước, bao gồm: Các địa phương phía Bắc gieo cấy 694,7 nghìn ha, bằng 144,6; các địa phương phía Nam gieo cấy 1.918,3 nghìn ha, bằng 100,3 12. Tại các tỉnh phía Bắc, thời tiết đầu vụ tương đối thuận lợi, đủ nguồn nước cho gieo cấy, các địa phương đã tranh thủ xuống giống sớm vụ đông xuân nên tiến độ gieo cấy nhanh hơn cùng kỳ năm trước, trong đó: Hà Nội đạt 37 nghìn ha, gấp 10 lần cùng kỳ năm 2016; Ninh Bình đạt 35 nghìn ha, gấp 5 lần; Hải Dương đạt 34 nghìn ha, gấp 4 lần. Hiện nay lúa đông xuân sinh trưởng và phát triển tốt. Tại một số địa phương, tuy xuất hiện rải rác sâu bệnh gây hại trên lúa 15 như sâu đục thân hai chấm, sâu cuốn lá nhỏ, nhưng do được phát hiện và phòng chống kịp thời nên không ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lúa. Các địa phương phía Nam đã cơ bản hoàn thành gieo cấy lúa đông xuân. Hiện nay lúa đông xuân đang phát triển tốt, trà lúa chính vụ đang trong giai đoạn đẻ nhánh làm đòng. Tại Đồng bằng sông Cửu Long đã có gần 430 nghìn ha lúa đông xuân sớm trong đê bao cho thu hoạch, trong đó: Sóc Trăng 97 nghìn ha, chiếm 67 diện tích gieo cấy; Đồng Tháp 78 nghìn ha, chiếm 37; Tiền Giang 38 nghìn ha, chiếm 53 12. 1.2.3. Tình hình sản xuất lúa gạo tại tỉnh Quảng Nam Sản xuất trồng trọt tháng 1 tập trung chủ yếu vào gieo trồng, chăm sóc lúa Đông Xuân. Những loại cây vụ Đông Xuân năm nay có tiến độ gieo trồng không bằng năm trước là do vào đầu vụ có mưa lớn làm chậm tiến độ gieo trồng ở một số địa phương. Tính đến ngày 15012017, cả tỉnh đã gieo cấy được 38 nghìn ha lúa, bằng 92,7 cùng kỳ năm trước, đạt 90,4 so kế hoạch. Diện tích còn lại chưa sản xuất tập trung ở các huyện miền núi, một số diện tích vùng trũng, thấp ở các huyện đồng bằng (Điện Bàn, Duy Xuyên, Núi Thành, Tam Kỳ, Hội An, ...) và diện tích sản xuất lúa giống ở Đại Lộc. Hiện nay, các địa phương tiếp tục gieo sạ và xuống giống vụ Đông Xuân 2016 – 2017. Nhìn chung, các loại cây trồng sinh trưởng phát triển tương đối chậm. Thời tiết lạnh vào đêm và sáng sớm là điều kiện thuận lợi làm cho sâu bệnh phát triển. Hiện các địa phương đã triển khai công tác ra quân diệt chuột ngay từ đầu vụ, thường xuyên theo dõi sâu bệnh gây hại trên lúa để phối hợp các ngành chức năng phòng trừ kịp thời. Hiện nay, các địa phương tích cực thực hiện các biện pháp nhằm phòng trừ sâu bệnh có thể phát sinh, tạo điều kiện để cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt. Ngành Nông nghiệp tiếp tục khuyến cáo các địa phương sử dụng những giống lúa trung, ngắn ngày có năng suất cao, chất lượng gạo ngon, chống chịu thời tiết và ít nhiễm sâu bệnh hại nguy hiểm. Nhìn chung cây trồng sinh trưởng phát triển bình thường, hiện các địa phương đã triển khai công tác ra quân diệt chuột ngay từ đầu vụ, thường xuyên theo dõi sâu bệnh gây hại trên cây trồng để phối hợp các ngành chức năng phòng trừ kịp thời 2. 16 Bảng 1.3. Thống kê diện tích lúa cả năm từ 2005 – 2015 của tỉnh Quảng Nam (ha) Thời vụ Lúa đông xuân Lúa mùa Tổng số 2005 41246 43078 84324 2006 40826 42805 83631 2007 40393 43691 84084 2008 40780 45125 85905 2009 41940 44724 86664 2010 42274 43049 85323 2011 42932 44797 87729 2012 43277 45271 88548 2013 43095 44809 87904 2014 43565 43831 87396 2015 43470 44959 88429 (Nguồn: Cục thống kê Quảng Nam, 2016 1) Bảng 1.4. Thống kê năng suất lúa cả năm từ 2005 – 2015 của tỉnh Quảng Nam Đơn vị: (Tạ ha) Thời vụ Lúa Đông Xuân Lúa mùa Tổng số 2005 44,94 42,13 43,51 2006 48,99 43,25 46,05 2007 50,20 44,02 46,99 2008 42,37 46,04 44,30 2009 51,65 39,75 45,51 2010 50,63 46,16 48,37 2011 47,03 48,21 47,64 2012 54,72 46,50 50,52 2013 55,27 45,10 50,09 2014 56,86 50,01 53,42 2015 55,30 49,11 52,15 (Nguồn: Cục thống kê Quảng Nam, 2016 1) 17 1.3. Tình hình nghiên cứu cỏ dại trên ruộng lúa 1.3.1. Tình hình nghiên cứu cỏ dại trên ruộng lúa trên thế giới và Việt Nam Water House (1995) đã xác định có 113 loài cỏ dại trên ruộng lúa nước ở khu vực Đông Nam Á. Các họ thực vật quan trọng là Poaceae với 40 loài, chiếm 29, sau đó là Cyperaceae có 16 loài, chiếm 12. Trên lúa cấy, các loài cỏ dại quan trọng bao gồm: Cỏ lồng vực Echinichloa crus-galli, cỏ năng Scirpus planiculmis, rau mác Sagittaria pygmaea, cây nhãn tử Potamogeton distinctus , cỏ chác Paspalum distichum, cỏ lác xòe Cyperus serotinus, cỏ đuôi phụng Leptochloa chinensis, cỏ ớt Monochoria vaginalis, cỏ dùi bấc Scirpus juncoides , cỏ lác dù Cyperus diffomis, cỏ nhọ nồi Eclipta prostrate, cỏ nghể Polygonum amphibium và rau dệu Alternanthera philoxeroides 4. Ở Việt Nam, qua hai lần điều tra, lần thứ nhất vào năm 1970 tác giả Hoàng Anh Cung (1978) đã phát hiện được 43 loài cỏ dại thuộc 14 họ thực vật trên ruộng lúa nước ở vùng ĐBSCL và lần thứ hai vào năm 1980 phát hiện 49 loài thuộc 18 họ. Kết quả điều tra của Nguyễn Hồng Sơn tại Việt Nam đã phát hiện 60 loài cỏ dại thuộc 19 họ thực vật khác nhau trong ruộng lúa cấy ở đồng bằng Sông Hồng 3. Cỏ dại là một trong những dịch hại gây hại nghiêm trọng cho lúa , ngoài ra nó còn là vật chủ trung gian của rầy nâu, nấm bệnh, là nơi trú ngự lưu tồn của chuột. Vì vậy cỏ dại ảnh hưởng rất lớn tới năng suất lúa. 1.3.2. Thành phần cỏ dại trên ruộng lúa Thành phần cỏ dại trên ruộng lúa lên đến hơn 100 loài. Số lượng loài cỏ dại trong ruộng lúa nước ở Nhật Bản, Thái Lan, Indonesia, Philipin, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia và Ấn Độ lần lượt là 102, 105, 127, 129, 27, 92, 24, và 54 loài 6. Kết quả điều tra của Nguyễn Hồng Sơn tại Việt Nam đã phát hiện 60 loài cỏ dại thuộc 19 họ thực vật khác nhau trong ruộng lúa cấy ở đồng bằng Sông Hồng. Thành phần cỏ dại chính trong ruộng lúa nước là nhóm cỏ hòa thảo, nhóm chác, lác và nhóm cỏ lá rộng 3. 18 Bảng 1.5. Thành phần cỏ dại chủ yếu trên ruộng lúa nước 5 STT Tên cỏ dại Tên khoa học Họ Mức độ phổ biến 1 Cỏ lồng vực nước Echinichloa crus-galli (L.) Beauv Poaceae ++++ 2 Cỏ đuôi phụng Leptochloa chinensis (L.) Nees +++ 3 Cỏ lông Brachiaria mutica (Forsk.) Stapf ++ 4 Cỏ mồm Ischaemum rugosum Salisb. + 5 Cỏ trứng ếch, cỏ san đôi, cỏ san nước Paspalum distichum L. +++ 6 Cỏ bắc Leersia hexandra Sw. +++ 7 Cỏ chác Fimbristylis miliacea (L.) Vahl Cyperaceae +++ 8 Cỏ chác, lác dù Cyperus diformis L. ++++ 9 U du thưa Cyperus distans L.f. ++ 10 Lác rận, lác mỡ Cyperus iria L. +++ 11 Lác đẹp Cyperus pulcherrimus Willd. Ex Kunth. + 12 Năng ngọt Eleocharis dulcis (Burm.f) Trinius ex Hénchel + 13 Trai an Commelina benghalensis L. Commelinaceae + 14 Rau trai Commelina difusa Burm.f + 15 Rau mương Ludwigia octovalvis (Jacq.) Raven Onagraceae +++ 16 Rau dừa nước Ludwigia adscendens (L.) Hara +++ 19 17 Lục bình Eichlornia crassipes (Mart.) Solms Pontederiaceae + 18 Rau mác thon Monochoria hastate (L.) Solms + 19 Rau mác bao, ớt ruộng Monochoria vaginalis (Burm.f) Presl +++ 20 Diếc Alternsnthera philoxeroides (Mart.) Griseb. Amananthaceae + 21 Diếc không cuốn Alternanthera sessilis (L.) DC + 22 Màn rìa, mẫu thảo Lindernia ciliate (Colsm.) Pennell Scrophulariaceae + 23 Cỏ thảo nam Scoparia dulsis L. + 24 Cỏ mực Eclipta alba (L.) L. Asteraceae +++ 25 Chân vịt Sphaeranthus africanus L. + 26 Ráng gạc nai Ceratopteris thalictroides (L.) Brongn Parkeriaceae + 27 Rau muống Ipomoea aquatic Forssk. Convolvullaceae ++ 28 Vẩy ốc Rotala indica (Willd.) Lythraceae +++ 29 Luân cỏ Rotala mexicana Cham. Schlecht. + 30 Bèo cám nhở Lemna spp. Lemnaceae ++ 31 Bèo tai tượng Pistia stratiotes L. Araceae + 32 Cỏ xà bông Sphaenoclea zeylanica Gaertn. Sphaenocleaceae +++ 33 Tai tượng, kèo nèo Limnocharis flava (L.) Buch. Butomaceae + 34 Từ cô Sagittaria sagittaefolia L. Alismataceae + 35 Rau bợ Marsilea minuta L. Marsileaceae +++ 20 1.4. Những ảnh hưởng của cỏ dại đến các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất lúa Theo Arai M (1972) lúa cây không làm cỏ năng suất giảm 20 – 40, lúa gieo thẳng không làm cỏ năng suất giảm 70 – 90. Theo ướt tính tổng thiệt hại hàng năm do cỏ dại gây ra đối với sản xuất lúa gạo trên toàn thế giới vào khoảng 46 triệu USD. Bảng 1.6. Ảnh hưởng đến năng suất lúa một số loài cỏ dại 5 Tên cỏ dại Tên khoa học Tỉ lệ năng suất lúa giảm () Lồng vực nước Echinichloa crus-galli 70 – 87 Rau mác Monochoria spp. 25 – 84 Cỏ cháo Cyperus difformis 40 – 80 Cỏ bợ Marsilea quadriflia 45 – 56 Bảng 1.7. Mật độ cỏ và tỉ lệ năng suất lúa 5 Mật độ cỏ (câym2 ) Tỷ lệ năng suất lúa () 0 100 100 83,2 200 73,1 300 69,4 400 65,5 500 63,0 600 60,6 >600 56,8 21 Bảng 1.8. Cạnh tranh cỏ dại và tỷ lệ năng suất lúa Thời kỳ cạnh tranh cỏ dại Mật độ cỏ (câym2 ) Trọng lượng khô cỏ dại (gm2 ) Số bông lúa (bôngm 2 ) Tỉ lệ năng suất lúa () Không để...
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu, điều tra, xác định được tình hình cỏ dại và thực trạng phòng trừ trên lúa vụ Đông Xuân 2016 - 2017 tại 3 huyện Núi Thành, Duy Xuyên và Phú Ninh tỉnh Quảng Nam để đề ra các biện pháp phòng trừ hợp lí đảm bảo lúa đạt năng suất cao.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu
- Phương pháp điều tra cỏ dại trên đồng ruộng
- Phương pháp Xử lý số liệu.
Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học của đề tài
Đề tài đã góp phần cung cấp những tài liệu về tình hình canh tác lúa của
3 nông dân trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Đồng thời, cũng cung cấp những số liệu về tình hình mọc lại của cỏ lồng vực trên ruộng lúa, từ đó đánh giá được khả năng gây hại của cỏ dại đối với sản xuất lúa tại tỉnh Quảng Nam Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở dữ liệu tin cậy cho công việc điều tra trên đồng ruộng, góp phần đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong quá trình canh tác lúa phù hợp với điều kiện khí hậu, thời tiết trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả điều tra của đề tài bổ sung thông tin về các nông hộ canh tác lúa, thành phần cỏ dại chủ yếu trên đồng ruộng và cách phòng trừ cỏ dại hại lúa của người nông dân, từ đó có thể đề xuất được phương pháp chỉ đạo cho nông dân trong công tác phòng trừ cỏ dại được tốt hơn
II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Giá trị của lúa gạo
Gạo là thức ăn dinh dưỡng So với lúa mì, gạo có thành phần tinh bột và protein hơi thấp hơn, nhưng năng lượng tạo ra cao hơn do có nhiều chất béo hơn (Bảng 1.1) Ngoài ra, nếu tính trên đơn vị hecta, gạo cung cấp nhiều calo hơn lúa mì do năng suất lúa cao hơn nhiều so với lúa mì
B ả ng 1.1 Thành phần hóa học của lúa gạo so vơi 3 loại ngũ cốc [6]
(Tính trên trọng lượng khô)
Lúa mì Bắp Cao lương Gạo lức
Protein (N x 6.25) (%) 12.3 11.4 9.6 8.5 Chất béo (%) 2.2 5.7 4.5 2.6 Chất đường bột (%) 81.1 74.0 67.4 74.8 Chất xơ (%) 1.2 2.3 4.8 0.9 Tro (%) 1.6 1.6 3.0 1.6 Năng lượng (calo/100g) 436 441 447 447 Thiamin (B1) (mg/100g) 0.52 0.52 0.38 0.34 Riboflavin (B2) (mg/100g) 0.12 0.12 0.15 0.05 Niacin (B3) (mg/100g) 4.3 2.2 3.9 4.7
Zn (mg/100g) 3 3 2 2 Lysine (g/16gN) 2.3 2.5 2.7 3.6 Threonin (mg/100g) 2.8 3.2 3.3 3.6
(Nguồn: McCanco và Widdowson, 1960 và Eggum, 1979.)
Trong hạt gạo, thành phần dinh dưỡng tập trung ở lớp ngoài và giảm dần vào trung tâm Phần bên trong nội nhũ chỉ chứa chủ yếu là chất đường bột Cám hay lớp vỏ ngoài của hạt gạo chiêm tới 10% trọng lượng khô và thành phần rất
5 bổ dưỡng của lúa chứa nhiều protein, chất béo, chất khoáng và vitamin đặc biệt là các vitamin nhóm B
Tấm gồm có mầm hạt lúa được tách ra khi xay chà, cũng là thành phần rất bổ dưỡng, chứa nhiều protein, chất béo, đường, chất khoáng và vitamin
Là nguồn cung cấp calo chủ yếu cho cơ thể Giá trị nhiệt lượng của lúa là
3549 calo, so với lúa mì là 3610 calo Độ đồng hóa đạt đến 95.9%, hàm lượng amyloza trong hạt quyết định độ dẻo của gạo Nếu trong hạt có 15 – 18% amyloza thì gạo mềm, dẻo; từ 25 – 30% amyloza thì gạo cứng Các loại gạo Việt Nam có hàm lượng amyloza thay đổi từ 18 – 45%, cá biệt có giống lên đến 54% Tinh bột trong gạo có 2 loại: Amyloza có cấu trúc mạch thẳng, có nhiều trong gạo tẻ Amylopectin có cấu trúc mạch ngang (mạch nhánh) có nhiều trong gạo nếp.Tỷ lệ tình phần amyloza và amylopectin trong hạt gạo có liên quan đến độ dẻo của hạt gạo Gạo nếp có chứa nhiều amylopectin nên gạo nếp thường dẻo hơn gạo tẻ
Chiếm khoảng 6 – 8%, thấp hơn so với lúa mì và các loại lúa khác Các giống lúa ở Việt Nam có lượng protein thấp, từ 5.25 – 12.84%, phần lớn trong khoảng từ 7 – 8% Lúa nếp có hàm lượng proten cao hơn lúa tẻ
Thành phần vào loại trung bình, chủ yếu ở lớp vỏ gạo Nếu gạo xay là 2.02% thì gạo giã chỉ còn 0.52%
Trong lúa gạo có chứa một số vitamin, nhất là vitamin nhóm B như B1, B2, B6, PP… Lượng vitamin B1 là 0.45% mg/100 hạt (trong đó phân bố chủ yếu ở phôi là 47%, vỏ cám là 34.5%, trong hạt gạo chỉ 3.8%) so với lúa mì là 0.52% và ngô là 0.49%
Từ đặc điểm dinh dưỡng của hạt, lúa gạo được xem là nguồn dinh dưỡng có giá trị Tổ chức dinh dưỡng quốc tế đã gọi “hạt gạo là hạt của sự sống” [7]
Muốn đảm bảo chất dinh dưỡng của hạt sau thu hoạch, cần chú ý ứng dụng công nghệ kết hợp tạo giống tốt và đầu tư biện pháp canh tác hợp lý.
Trong niên vụ 2016/2017, sản lượng gạo thế giới đạt mức cao kỷ lục trong tháng 10 nhờ vào vụ mùa bội thu tại Thái Lan Nhập khẩu tăng nhẹ, lượng gạo xuất khẩu tăng của Ấn Độ và Thái Lan giúp bù đắp lượng xuất khẩu giảm tại Việt Nam, Brazil và Hoa Kỳ Sản lượng tiêu thụ giảm nhưng vẫn cao hơn năm trước Lương thực dự trữ tăng do mức điều chỉnh tại Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam và Ai Cập
Nhập khẩu lúa gạo tại Hoa Kỳ và đặc biệt là EU cũng có dấu hiệu tăng trưởng nhanh Dự báo về thương mại lúa gạo toàn cầu giảm trong năm 2015 chủ yếu ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Thái Lan Theo đó, kim ngạch xuất khẩu gạo của nước này dự báo sẽ giảm hơn 10%, do lượng xuất khẩu đến thị trường Châu Phi giảm, đặc biệt đối với gạo đồ (parboiled rice) Lượng gạo xuất khẩu của Ấn Độ, Myanmar và Việt Nam cũng được dự báo giảm, đối với Myanmar chủ yếu là do việc áp dụng lệnh cấm xuất khẩu từ tháng 8 đến 10 Lượng cầu tại Brazil giảm sẽ có ảnh hưởng lớn tới lượng xuất khẩu của các quốc gia như Achentia, Paraguay và Uruguay Trong khi đó, lượng lúa gạo xuất khẩu của Campuchia, Pakistan và Hoa Kỳ được dự báo sẽ tăng trong năm nay
(Nguồn: Cục xúc tiến thương mại, 2015) Bi ể u đồ 1.1 Xuất khẩu gạo của các nước xuất khẩu chính
Dự báo sơ bộ về giao dịch lúa gạo toàn cầu trong năm 2016 tăng 2,2% đạt mức 45 triệu tấn
Dự báo tiêu thụ lúa gạo thế giới mùa vụ 2015/2016 đạt khoảng 500 triệu tấn, tăng 1,1% ( tương đương 6 triệu tấn) so với cùng kỳ năm trước Sự tăng trưởng này được duy trì chủ yếu là do nhu cầu dùng làm thực phẩm và chăn nuôi gia súc tăng mạnh bất chấp sự cạnh tranh từ những loại ngũ cốc và thực phẩm chăn nuôi khác Đối với gạo dùng làm thực phẩm, mức tiêu thụ trung bình được dự báo đạt 54,7kg trong niên vụ 2015/2016, tăng một chút so với mức 54,6kg trong niên vụ 2014/2015, nhất là khi giá bán lẻ tại Châu Á giảm [8]
1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo
1.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới
Cây lúa là một loại cây ngũ cốc có lịch sử lâu đời, trải qua quá trình biến đổi và chọn lọc từ cây lúa dại thành cây lúa ngày nay Nguồn gốc của cây lúa được đông đảo các nhà khoa học công nhận ở vùng Đông Nam Á, vì vùng này có khí hậu ẩm và điều kiện lý tưởng cho phát triển nghề trồng lúa Theo kết quả khảo cổ học trong vài thập niên vừa qua, nguồn gốc đầu tiên của của cây lúa là ở Đông Nam Á và Đông Dương Từ Đông Nam Á, cây lúa được du nhập vào Trung Quốc, rồi sang Nhật Bản, Hàn Quốc
Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều nước trồng lúa và phân bố ở tất cả các châu lục trên thế giới Trong đó, châu Phi có 41 nước trồng lúa, châu Á có 30 nước, Bắc Trung Mỹ có 14 nước, Nam Mỹ có 13 nước, châu Âu có 11 nước, châu Đại Dương có 5 nước Diện tích lúa biến động và đạt khoảng 153 triệu ha, năng suất lúa bình quân sấp xỉ 4 tấn/ha
Lúa gạo là một loại lương thực quan trọng đối với 3,5 tỷ người, chiếm 50% dân số thế giới Theo thống kê của tổ chức lương thực thế giới FAO năm 2015 sản lượng lúa gạo đạt 749,1 triệu tấn tăng 1% so với năm 2014 ( 741,8 triệu tấn) và có xu thế tăng trong những năm tiếp theo
Sản lượng lúa gạo tại châu Á chiếm tới 90,4% toàn thế giới, tức là 677,7 triệu tấn Tỷ lệ này vẫn đang liên tục tăng vì vấn đề dân số gia tăng ở khu vực này Theo thống kê, sản lượng lúa gạo cao chủ yếu nhờ sản lượng tăng mạnh tại Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Pakistan và Việt Nam Trong đó, sản lượng lúa gạo của Việt Nam năm 2015 đạt tới 44,7 triệu tấn [9]
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Giá trị của lúa gạo
Gạo là thức ăn dinh dưỡng So với lúa mì, gạo có thành phần tinh bột và protein hơi thấp hơn, nhưng năng lượng tạo ra cao hơn do có nhiều chất béo hơn (Bảng 1.1) Ngoài ra, nếu tính trên đơn vị hecta, gạo cung cấp nhiều calo hơn lúa mì do năng suất lúa cao hơn nhiều so với lúa mì
B ả ng 1.1 Thành phần hóa học của lúa gạo so vơi 3 loại ngũ cốc [6]
(Tính trên trọng lượng khô)
Lúa mì Bắp Cao lương Gạo lức
Protein (N x 6.25) (%) 12.3 11.4 9.6 8.5 Chất béo (%) 2.2 5.7 4.5 2.6 Chất đường bột (%) 81.1 74.0 67.4 74.8 Chất xơ (%) 1.2 2.3 4.8 0.9 Tro (%) 1.6 1.6 3.0 1.6 Năng lượng (calo/100g) 436 441 447 447 Thiamin (B1) (mg/100g) 0.52 0.52 0.38 0.34 Riboflavin (B2) (mg/100g) 0.12 0.12 0.15 0.05 Niacin (B3) (mg/100g) 4.3 2.2 3.9 4.7
Zn (mg/100g) 3 3 2 2 Lysine (g/16gN) 2.3 2.5 2.7 3.6 Threonin (mg/100g) 2.8 3.2 3.3 3.6
(Nguồn: McCanco và Widdowson, 1960 và Eggum, 1979.)
Trong hạt gạo, thành phần dinh dưỡng tập trung ở lớp ngoài và giảm dần vào trung tâm Phần bên trong nội nhũ chỉ chứa chủ yếu là chất đường bột Cám hay lớp vỏ ngoài của hạt gạo chiêm tới 10% trọng lượng khô và thành phần rất
5 bổ dưỡng của lúa chứa nhiều protein, chất béo, chất khoáng và vitamin đặc biệt là các vitamin nhóm B
Tấm gồm có mầm hạt lúa được tách ra khi xay chà, cũng là thành phần rất bổ dưỡng, chứa nhiều protein, chất béo, đường, chất khoáng và vitamin
Là nguồn cung cấp calo chủ yếu cho cơ thể Giá trị nhiệt lượng của lúa là
3549 calo, so với lúa mì là 3610 calo Độ đồng hóa đạt đến 95.9%, hàm lượng amyloza trong hạt quyết định độ dẻo của gạo Nếu trong hạt có 15 – 18% amyloza thì gạo mềm, dẻo; từ 25 – 30% amyloza thì gạo cứng Các loại gạo Việt Nam có hàm lượng amyloza thay đổi từ 18 – 45%, cá biệt có giống lên đến 54% Tinh bột trong gạo có 2 loại: Amyloza có cấu trúc mạch thẳng, có nhiều trong gạo tẻ Amylopectin có cấu trúc mạch ngang (mạch nhánh) có nhiều trong gạo nếp.Tỷ lệ tình phần amyloza và amylopectin trong hạt gạo có liên quan đến độ dẻo của hạt gạo Gạo nếp có chứa nhiều amylopectin nên gạo nếp thường dẻo hơn gạo tẻ
Chiếm khoảng 6 – 8%, thấp hơn so với lúa mì và các loại lúa khác Các giống lúa ở Việt Nam có lượng protein thấp, từ 5.25 – 12.84%, phần lớn trong khoảng từ 7 – 8% Lúa nếp có hàm lượng proten cao hơn lúa tẻ
Thành phần vào loại trung bình, chủ yếu ở lớp vỏ gạo Nếu gạo xay là 2.02% thì gạo giã chỉ còn 0.52%
Trong lúa gạo có chứa một số vitamin, nhất là vitamin nhóm B như B1, B2, B6, PP… Lượng vitamin B1 là 0.45% mg/100 hạt (trong đó phân bố chủ yếu ở phôi là 47%, vỏ cám là 34.5%, trong hạt gạo chỉ 3.8%) so với lúa mì là 0.52% và ngô là 0.49%
Từ đặc điểm dinh dưỡng của hạt, lúa gạo được xem là nguồn dinh dưỡng có giá trị Tổ chức dinh dưỡng quốc tế đã gọi “hạt gạo là hạt của sự sống” [7]
6 Để đảm bảo giá trị dinh dưỡng của hạt, cần lưu ý đến công nghệ sau thu hoạch, kết hợp việc tạo giống có phẩm chất tốt, đầu tư các biện pháp kỹ thuật trồng trọt cho phù hợp
Trong niên vụ 2016/2017, sản lượng gạo thế giới đạt mức cao kỷ lục trong tháng 10 nhờ vào vụ mùa bội thu tại Thái Lan Nhập khẩu tăng nhẹ, lượng gạo xuất khẩu tăng của Ấn Độ và Thái Lan giúp bù đắp lượng xuất khẩu giảm tại Việt Nam, Brazil và Hoa Kỳ Sản lượng tiêu thụ giảm nhưng vẫn cao hơn năm trước Lương thực dự trữ tăng do mức điều chỉnh tại Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam và Ai Cập
Nhập khẩu lúa gạo tại Hoa Kỳ và đặc biệt là EU cũng có dấu hiệu tăng trưởng nhanh Dự báo về thương mại lúa gạo toàn cầu giảm trong năm 2015 chủ yếu ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Thái Lan Theo đó, kim ngạch xuất khẩu gạo của nước này dự báo sẽ giảm hơn 10%, do lượng xuất khẩu đến thị trường Châu Phi giảm, đặc biệt đối với gạo đồ (parboiled rice) Lượng gạo xuất khẩu của Ấn Độ, Myanmar và Việt Nam cũng được dự báo giảm, đối với Myanmar chủ yếu là do việc áp dụng lệnh cấm xuất khẩu từ tháng 8 đến 10 Lượng cầu tại Brazil giảm sẽ có ảnh hưởng lớn tới lượng xuất khẩu của các quốc gia như Achentia, Paraguay và Uruguay Trong khi đó, lượng lúa gạo xuất khẩu của Campuchia, Pakistan và Hoa Kỳ được dự báo sẽ tăng trong năm nay
(Nguồn: Cục xúc tiến thương mại, 2015) Bi ể u đồ 1.1 Xuất khẩu gạo của các nước xuất khẩu chính
Dự báo sơ bộ về giao dịch lúa gạo toàn cầu trong năm 2016 tăng 2,2% đạt mức 45 triệu tấn
Nhu cầu tiêu thụ lúa gạo trên toàn cầu dự kiến đạt 500 triệu tấn trong niên vụ 2015/2016, tăng 1,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đó nhu cầu lương thực và chăn nuôi tăng mạnh bất chấp sự cạnh tranh từ các loại ngũ cốc và thức ăn chăn nuôi khác Đối với gạo thực phẩm, mức tiêu thụ bình quân dự kiến đạt 54,7 kg trong niên vụ 2015/2016, tăng nhẹ so với mức 54,6 kg trong niên vụ 2014/2015, đặc biệt là khi giá bán lẻ tại châu Á giảm.
Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo
1.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới
Cây lúa là một loại cây ngũ cốc có lịch sử lâu đời, trải qua quá trình biến đổi và chọn lọc từ cây lúa dại thành cây lúa ngày nay Nguồn gốc của cây lúa được đông đảo các nhà khoa học công nhận ở vùng Đông Nam Á, vì vùng này có khí hậu ẩm và điều kiện lý tưởng cho phát triển nghề trồng lúa Theo kết quả khảo cổ học trong vài thập niên vừa qua, nguồn gốc đầu tiên của của cây lúa là ở Đông Nam Á và Đông Dương Từ Đông Nam Á, cây lúa được du nhập vào Trung Quốc, rồi sang Nhật Bản, Hàn Quốc
Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều nước trồng lúa và phân bố ở tất cả các châu lục trên thế giới Trong đó, châu Phi có 41 nước trồng lúa, châu Á có 30 nước, Bắc Trung Mỹ có 14 nước, Nam Mỹ có 13 nước, châu Âu có 11 nước, châu Đại Dương có 5 nước Diện tích lúa biến động và đạt khoảng 153 triệu ha, năng suất lúa bình quân sấp xỉ 4 tấn/ha
Lúa gạo là một loại lương thực quan trọng đối với 3,5 tỷ người, chiếm 50% dân số thế giới Theo thống kê của tổ chức lương thực thế giới FAO năm 2015 sản lượng lúa gạo đạt 749,1 triệu tấn tăng 1% so với năm 2014 ( 741,8 triệu tấn) và có xu thế tăng trong những năm tiếp theo
Sản lượng lúa gạo tại châu Á chiếm tới 90,4% toàn thế giới, tức là 677,7 triệu tấn Tỷ lệ này vẫn đang liên tục tăng vì vấn đề dân số gia tăng ở khu vực này Theo thống kê, sản lượng lúa gạo cao chủ yếu nhờ sản lượng tăng mạnh tại Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Pakistan và Việt Nam Trong đó, sản lượng lúa gạo của Việt Nam năm 2015 đạt tới 44,7 triệu tấn [9]
Sản lượng lúa gạo tại Châu Phi đạt 28,7 triệu tấn, tăng 0,8% so với sản lượng năm 2014 Sản lượng tăng tại các nước Tây Phi đã bù đắp những thiếu hụt do sự suy giảm tại một nước ở Đông và Nam Phi [9]
Tại vùng trung Mỹ và Caribe sản lượng lúa gạo duy trì ở mức ổn định 3 triệu tấn Vùng nam Mỹ sản lượng lúa gạo đạt 25,4 triệu tấn năm 2015 tăng 2,7% so với cùng kỳ năm 2014 Sản lượng lúa gạo tại châu Âu giữ ở mức ổn định đạt 4.1 triệu tấn năm 2015
(Nguồn: Cục xúc tiến thương mại, 2015)
Bi ể u đồ 1.2 Sản lượng và diện tích thu hoạch lúa gạo toàn cầu 2006 – 2015
Sản lượng gạo tại Châu Á năm 2015 dự báo đạt 672,3 triệu tấn, thấp hơn mức sản lượng đầy thất vọng của năm 2014 Thực tế là nhiều quốc gia trong khu vực phải hứng chịu ảnh hưởng của tình hình thời tiết xấu từ đầu mùa vụ Cụ thể tại Thái Lan do mưa muộn hoặc thiếu mưa nên việc tưới tiêu của vụ chiêm ở các hồ chứa nước gặp rất nhiều khó khăn Tại Ấn Độ, những cơn mưa bất thường trên diện rộng khi gió mùa về có thể tiếp tục làm giảm sản lượng thu hoạch năm thứ hai liên tiếp Dự báo sụt giảm sản lượng còn xảy ra ở các quốc gia như Cộng Hoà Dân Chủ Triều Tiên, Nepal, Pakistan, Philipines, Hàn Quốc, Myanmar và Việt Nam do diễn biến thời tiết bất thường và giá thu mua thấp Ngược lại, sản lượng gạo tại một số nước như Bangladesh, Trung Quốc, Indonesia, Sri Lanka lại tăng mạnh, được kỳ vọng sẽ bù đắp sự sụt giảm về sản lượng của các quốc gia châu Á khác Những vùng trồng lúa ở miền nam Indonesia hiện đang chịu một đợt hạn hán khốc liệt, nhưng phần lớn sản lượng đã được thu hoạch từ đầu năm, đưa sản lượng gạo của Indonesia trong năm 2015 đạt mức kỷ lục [8]
(Nguồn: Cục xúc tiến thương mại, 2015)
Bi ể u đồ 1.3 Sản lượng, tiêu thụ và dự trữ lúa gạo trên thế giới năm 2005 – 2016
Dự trữ gạo thế giới được dự báo đạt mức cao kỷ lục với mức dự trữ kết thúc niên vụ 2016/17 đạt 483 triệu tấn, tăng 11 triệu tấn so với niên vụ trước Sản lượng dự trữ tại các quốc gia sản xuất hàng đầu như Trung Quốc và Ấn Độ tăng
10 lần lượt là 1% và 2% Ngoài ra, dự báo sản lượng gạo của Thái Lan - quốc gia lớn thứ hai thế giới - tăng 18% và Hoa Kỳ là 23% [9]
Trong bối cảnh sản lượng gạo cuối niên vụ 2015/2016 giảm, nhu cầu lương thực và thức ăn chăn nuôi đươc chuyển sang lúa mỳ với nguồn cung dồi dào và mức giá thấp hơn Lượng gạo tiêu thụ đặc biệt giảm mạnh tại Ấn Độ và Thái Lan Mặc dù tiêu thụ trên toàn cầu được dự báo tăng, sản lượng lương thực tăng ở mức kỷ lục sẽ làm tăng tỷ lệ dự trữ của năm nay
Dự trữ gạo tại Thái Lan được dự báo giảm xuống mức thấp nhất trong vòng
6 năm trở lại đây do chính phủ Thái Lan muốn xử lý hết lượng gạo tồn dư từ giai đoạn trước Tương tự, tỷ lệ dự trữ tại Ấn Độ cũng được dự báo giảm nhẹ trong những năm tới vì mức tiêu thụ được dự báo sẽ hồi phục và xuất khẩu sẽ tiếp tục tăng mạnh Ngược lại, Hoa Kỳ với một vụ mùa bội thu được dự báo sẽ có mức lương thực dự trữ cao nhất kể từ giữa những năm 1980 Bao trùm lên bức tranh toàn cảnh của thị trường gạo thế giới là tình hình tại Trung Quốc, quốc gia sản xuất lương thực, tiêu thụ và nhập khẩu lương thực lớn nhất thế giới Với mức tiêu thụ tương đối ổn định và những chính sách thúc đẩy mở rộng sản xuất lương thực, Trung Quốc được dự báo sẽ nắm giữ 60% sản lượng gạo dự trữ toàn cầu tính đến thời điểm kết thúc niên vụ 2016/2017 [10]
(Nguồn: Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ) Bi ể u đồ 1.4 Dự trữ gạo thể giới, sản lượng và tiêu thụ gạo trên thế giới năm
1.1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo trong nước
Việt Nam với điều kiện khí hậu nhiệt đới là cái nôi hình thành của cây lúa nước, trở thành cây lương thực chủ yếu trong đời sống và phát triển kinh tế - xã hội Địa bàn kéo dài trên 15 độ vĩ độ Bắc, từ Bắc vào Nam đã tạo nên những đồng bằng châu thổ màu mỡ, cung cấp nguồn lương thực dồi dào, nuôi sống hàng triệu người dân Việt Nam.
Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) ước tính sản lượng lúa niên vụ 2015/16 của Việt Nam đạt 44,94 triệu tấn tương đương với 28,09 tấn gạo đã xay xát, thấp hơn 180.000 tấn so với số liệu dự báo tháng 12 năm 2015 Nguyên nhân chủ yếu là do tác động của hiện tượng El Nino khiến sản lượng lúa vụ Đông Xuân ở Đồng bằng sông Cửu Long ( ĐBSCL) sụt giảm Tuy nhiên, trong vụ Hè Thu, sản lượng lúa thực tế tại đây đã vượt 20.000 tấn so với số liệu trước đó của USDA
Tính đến ngày 15/5/2016, các địa phương phía Bắc đã kết thúc vụ lúa đông xuân, diện tích ước tính đạt 1155,2 nghìn ha, bằng 99,4% vụ đông xuân năm trước Theo báo cáo sơ bộ, sản lượng lúa đông xuân năm nay của các địa phương phía bắc ước tính đạt 7,1 triệu tấn, giảm 53,4 nghìn tấn so với vụ đông xuân 2015, chủ yếu do ảnh hưởng của thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài vào đầu vụ và sâu bệnh phát sinh gây hại ở một số địa phương [11] Đến trung tuần tháng 5/ 2016, các địa phương phía Nam đã thu hoạch được 1868,4 nghìn ha lúa đông xuân, bằng 97,6% cùng kỳ năm trước, trong đó vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt 1555,6 nghìn ha, bằng 99,6% Công tác thu hoạch lúa đông xuân ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã hoàn tất với sản lượng ước tính đạt 10 triệu tấn, giảm 1,1 triệu tấn so với vụ đông xuân 2015 Vụ lúa đông xuân ở đồng bằng sông Cửu Long năm nay bị ảnh hưởng lớn do tình trạng khô hạn và xâm nhập mặn Một số địa phương có sản lượng lúa giảm mạnh so với vụ đông xuân 2015 là: Kiên Giang giảm 374,2 nghìn tấn; Trà Vinh giảm 196,6 nghìn tấn; Long An giảm 163,2 nghìn tấn; Vĩnh Long giảm 46,5 nghìn tấn; riêng Bến Tre là tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề nhất, sản lượng lúa đông
12 xuân chỉ đạt 800 tấn, bằng 1% so với vụ đông xuân năm trước do 98% diện tích xuống giống bị mất trắng vì nhiễm mặn [11]
Cùng với việc thu hoạch lúa đông xuân, các địa phương phía Nam đã gieo sạ được 1022,3 nghìn ha lúa hè thu, bằng 89,4% cùng kỳ năm trước, trong đó vùng Đồng bằng sông Cửu Long gieo sạ 945,4 nghìn ha, bằng 88,3% Do thời tiết nắng hạn và tình trạng nhiễm mặn kéo dài nên tiến độ gieo cấy lúa vụ hè thu năm nay chậm hơn cùng kỳ năm trước
Vụ Đông Xuân: Theo ước tính của Bộ NN&PTNT, diện tích thu hoạch vụ Đông-Xuân niên vụ 2015/16 của ĐBSCL sẽ vẫn giữ nguyên so với cùng kỳ niên vụ trước Tuy nhiên, do ảnh hưởng của hạn hán, diện tích thu hoạch trong vụ Đông-Xuân niên vụ 2015/16 sẽ chỉ ở mức 3,05 triệu ha, giảm khoảng 500.000 ha so với dự báo trước đó; đồng thời năng suất lúa cũng thấp, đặc biệt ở khu vực ĐBSCL năng suất giảm từ 6,75 tấn/ha xuống 6,7 tấn/ha Đầu năm 2016, miền Bắc Việt Nam đã phải đón nhận một đợt rét mạnh khiến cho người nông dân không thể gieo trồng theo đúng kế hoạch; tuy nhiên, thời tiết sau đó lại rất thuận lợi nên tiến độ gieo trồng lúa vụ Đông-Xuân niên vụ 2015/16 tại khu vực vẫn giữ nguyên so với cùng kỳ niên vụ trước
B ả ng 1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng gạo Việt Nam tính đến tháng 3 năm 2016
2016/2017 (dự báo) Diện tích thu hoạch (ha)
(Nguồn: Bộ NN & PTNT, tháng 3/2016)
Tình hình nghiên cứu cỏ dại trên ruộng lúa
1.3.1 Tình hình nghiên cứu cỏ dại trên ruộng lúa trên thế giới và Việt Nam
Water House (1995) đã xác định có 113 loài cỏ dại trên ruộng lúa nước ở khu vực Đông Nam Á Các họ thực vật quan trọng là Poaceae với 40 loài, chiếm 29%, sau đó là Cyperaceae có 16 loài, chiếm 12% Trên lúa cấy, các loài cỏ dại quan trọng bao gồm: Cỏ lồng vực Echinichloa crus-galli, cỏ năng Scirpus planiculmis, rau mác Sagittaria pygmaea, cây nhãn tử Potamogeton distinctus, cỏ chác Paspalum distichum, cỏ lác xòe Cyperus serotinus, cỏ đuôi phụng Leptochloa chinensis, cỏ ớt Monochoria vaginalis, cỏ dùi bấc Scirpus juncoides, cỏ lác dù Cyperus diffomis, cỏ nhọ nồi Eclipta prostrate, cỏ nghể Polygonum amphibium và rau dệu Alternanthera philoxeroides [4] Ở Việt Nam, qua hai lần điều tra, lần thứ nhất vào năm 1970 tác giả Hoàng Anh Cung (1978) đã phát hiện được 43 loài cỏ dại thuộc 14 họ thực vật trên ruộng lúa nước ở vùng ĐBSCL và lần thứ hai vào năm 1980 phát hiện 49 loài thuộc 18 họ
Kết quả điều tra của Nguyễn Hồng Sơn tại Việt Nam đã phát hiện 60 loài cỏ dại thuộc 19 họ thực vật khác nhau trong ruộng lúa cấy ở đồng bằng Sông Hồng [3]
Cỏ dại là một trong những dịch hại gây hại nghiêm trọng cho lúa , ngoài ra nó còn là vật chủ trung gian của rầy nâu, nấm bệnh, là nơi trú ngự lưu tồn của chuột Vì vậy cỏ dại ảnh hưởng rất lớn tới năng suất lúa
1.3.2 Thành phần cỏ dại trên ruộng lúa
Thành phần cỏ dại trên ruộng lúa lên đến hơn 100 loài Số lượng loài cỏ dại trong ruộng lúa nước ở Nhật Bản, Thái Lan, Indonesia, Philipin, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia và Ấn Độ lần lượt là 102, 105, 127, 129, 27, 92, 24, và 54 loài [6] Kết quả điều tra của Nguyễn Hồng Sơn tại Việt Nam đã phát hiện 60 loài cỏ dại thuộc 19 họ thực vật khác nhau trong ruộng lúa cấy ở đồng bằng Sông Hồng Thành phần cỏ dại chính trong ruộng lúa nước là nhóm cỏ hòa thảo, nhóm chác, lác và nhóm cỏ lá rộng [3]
B ả ng 1.5 Thành phần cỏ dại chủ yếu trên ruộng lúa nước [5]
STT Tên cỏ dại Tên khoa học Họ Mức độ phổ biến
1 Cỏ lồng vực nước Echinichloa crus-galli (L.)
2 Cỏ đuôi phụng Leptochloa chinensis (L.)
3 Cỏ lông Brachiaria mutica (Forsk.)
4 Cỏ mồm Ischaemum rugosum Salisb +
5 Cỏ trứng ếch, cỏ san đôi, cỏ san nước Paspalum distichum L +++
6 Cỏ bắc Leersia hexandra Sw +++
8 Cỏ chác, lác dù Cyperus diformis L ++++
10 Lác rận, lác mỡ Cyperus iria L +++
11 Lác đẹp Cyperus pulcherrimus Willd
12 Năng ngọt Eleocharis dulcis (Burm.f)
13 Trai an Commelina benghalensis L Commelinaceae +
14 Rau trai Commelina difusa Burm.f +
15 Rau mương Ludwigia octovalvis (Jacq.)
16 Rau dừa nước Ludwigia adscendens (L.)
17 Lục bình Eichlornia crassipes (Mart.)
18 Rau mác thon Monochoria hastate (L.)
19 Rau mác bao, ớt ruộng
21 Diếc không cuốn Alternanthera sessilis (L.) DC +
22 Màn rìa, mẫu thảo Lindernia ciliate (Colsm.)
23 Cỏ thảo nam Scoparia dulsis L +
24 Cỏ mực Eclipta alba (L.) L Asteraceae +++
26 Ráng gạc nai Ceratopteris thalictroides (L.)
27 Rau muống Ipomoea aquatic Forssk Convolvullaceae ++
28 Vẩy ốc Rotala indica (Willd.) Lythraceae +++
29 Luân cỏ Rotala mexicana Cham &
30 Bèo cám nhở Lemna spp Lemnaceae ++
31 Bèo tai tượng Pistia stratiotes L Araceae +
32 Cỏ xà bông Sphaenoclea zeylanica Gaertn Sphaenocleaceae +++
33 Tai tượng, kèo nèo Limnocharis flava (L.) Buch Butomaceae +
34 Từ cô Sagittaria sagittaefolia L Alismataceae +
35 Rau bợ Marsilea minuta L Marsileaceae +++
Những ảnh hưởng của cỏ dại đến các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất lúa
Theo Arai M (1972), lúa không làm cỏ giảm năng suất 20 – 40%, lúa gieo thẳng không làm cỏ giảm năng suất 70 – 90% Do đó, cỏ dại gây thiệt hại đáng kể cho sản xuất lúa gạo trên toàn thế giới.
B ả ng 1.6 Ảnh hưởng đến năng suất lúa một số loài cỏ dại [5]
Tên cỏ dại Tên khoa học Tỉ lệ năng suất lúa giảm
Lồng vực nước Echinichloa crus-galli 70 – 87
B ả ng 1.7 Mật độ cỏ và tỉ lệ năng suất lúa [5]
Mật độ cỏ (cây/m 2 ) Tỷ lệ năng suất lúa (%)
B ả ng 1.8 Cạnh tranh cỏ dại và tỷ lệ năng suất lúa
Thời kỳ cạnh tranh cỏ dại Mật độ cỏ
Trọng lượng khô cỏ dại (g/m 2 )
Tỉ lệ năng suất lúa (%)
Để cỏ dại phát triển cạnh tranh với lúa sẽ làm giảm năng suất lúa đáng kể Để cỏ dại cạnh tranh đến lúc lúa đạt 3 lá, năng suất lúa chỉ đạt 12,5% so với để cỏ dại cạnh tranh đến lúc lúa làm đòng (71,9%) Tương tự, để cỏ dại cạnh tranh đến lúc lúa đứng cái, năng suất lúa chỉ đạt 83% so với để cỏ dại cạnh tranh đến lúc lúa trổ (76,3%).
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Các nông dân sản xuất lúa ở Quảng Nam
- Cỏ dại trên ruô ̣ng lúa
Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, tiến hành điều tra 3 huyện, mỗi huyện điều tra 10 ruộng Bao gồm các huyện:
Vụ lúa Đông Xuân năm 2016 – 2017 (từ ngày 1/1 - 30/3/2017)
Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp: Tiến hành phỏng vấn trực tiếp nông hộ trồng lúa bằng phiếu điều tra biên soạn sẵn ( Phụ lục 1) Tiến hành điều tra 3 huyện trọng điểm sản xuất lúa ở Quảng Nam gồm: huyện Phú Ninh, Núi Thành, Duy Xuyên, mỗi huyện điều tra 10 hộ sản xuất
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp: Tiến hành thu thập số liệu về diện tích canh tác, tình hình sử dụng thuốc trừ cỏ, năng suất và sản lượng ở chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Nam
2.2.2.Phương pháp điều tra cỏ dại trên đồng ruộng
- Điều tra thành phần cỏ dại theo phương pháp của Nguyễn Thị Tân và Nguyễn Hồng Sơn (1997) [4] Tiến hành điều tra thành phần cỏ dại hại lúa ở 3 huyện trồng lúa gồm Núi Thành, Phú Ninh và Duy Xuyên Mỗi huyện điều tra
23 ngẫu nhiên 10 ruộng Mỗi ruộng điều tra ngẫu nhiên 5 điểm theo dường chéo góc, mỗi điểm điều tra sử dụng khung có diện tích 1m 2
- Thời gian điều tra: Tiến hành điều tra cỏ dại ở 2 giai đoạn: giai đoạn 1: Sau khi gieo sạ 15-20 ngày, giai đoạn 2: Trước trổ 10 ngày
- Các chỉ tiêu theo dõi:
+ Thành phần cỏ dại có mặt trên ruộng điều tra: Quan sát sự xuất hiện cỏ dại và tính tần suất xuất hiện Tần suất xuất hiện được tính theo công thức:
Số điểm có mặt loại cỏ đó Tần suất xuất hiện = x 100
Tổng số điểm điều tra + Mức độ phổ biến của các loài cỏ xác định theo thang 4 cấp
Tần suất xuất hiện nhỏ hơn 10% : rất ít phổ biến (+)
Tần suất xuất hiện 10-30% : ít phổ biến (++)
Tần suất xuất hiện 31-50% : phổ biến (+++)
Tần suất xuất hiện trên 50% : rất phổ biến (++++)
+ Mật độ cỏ dại: đếm số lượng cỏ dại có mặt trong khung điều tra và xác định mật độ (cây/m 2 )
Diện tích che phủ được sử dụng để đánh giá mật độ của những loài cỏ dại khó xác định, như cỏ chỉ, cỏ bợ và lữ đằng Chỉ số này được chia thành 4 cấp độ cụ thể, giúp các nhà khoa học và chuyên gia có thể phân loại và theo dõi sự phát triển của các loài cỏ dại theo thời gian, đặc biệt là trong các nghiên cứu sinh thái và quản lý đất đai.
Nhỏ hơn 10% diện tích che phủ (+);
Từ 10 - 30% diện tích che phủ (++) ;
Từ 31 - 50% diện tích che phủ (+++) ;
Trên 50% diện tích che phủ (++++)
2.2.3 Phương pháp Xử lý số liệu
Các số liệu điều tra thu thập được xử lý tần suất, trung bình, sử dụng phần mềm SPSS 16.0 và Microsoft Office Exel 2007
Mật độ cỏ dại (cây/m 2 ) = Tổng số cây điều tra
Tổng số điểm điều tra