Kiến trúc với thiên nhiên Ngày nay, cùng với sự phát triên của công nghệ hiện đại đã tạo điêu kiện chocon người rất nhiều tiện nghỉ sống tốt hơn, tuy nhiên mặt trái của việc ứngdụng công
Trang 1AD VIEN DAI HQC MO HA NOIKHOA KIEN TRUC
Trang 3MỤC LỤC
CHUONG 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Các yếu tố tạo thành kiến trú
1⁄2 Kiến trúc với thiên nhiên
1.3 Kiến trúc và văn hoá
Các hoạt động của kiến trúc sư
Sự khác nhau giữa kiến trúc và xây dựng
Sự khác nhau giữa tác phẩm kiến trúc và công trình xây dựng
vk YN Các yếu tố cơ bản
6 Một sô xu hướng kiên trúc đương đại
6.1 Kiến trúc xanh - kiến trúc sinh thái
6.2 Kiến trúc tiết kiệm năng lượng
CHƯƠNG 2 TÔ HỢP TRONG KIÉN TRÚC
Trang 4CHƯƠNG 3 KHÔNG GIAN TRONG KIEN TRÚC
1 Khái niệm và phân loại không gian
2 Không gian và hình thể.
2.1 Sự hoà hợp và các yêu tô tương phản.
2.2 Chất lượng không gian kiến trúc.
bai Lược trình phát triển hình thức không gian kiến trúc
® Tổ chức không gian kiến trúc
4.1 Sự liên hệ giữa các không
a Không gian bên trong một không gian
b _ Không gian lồng ghép nhau
c Không gian liền kề
d Không gian nói kết với nhau bang một không gian chung
4.2 Tô chức không gian
a Dang hướng tâm
c Hình thái của không gian xâm nhập
d Không gian chuyển động
e Hinh thái không gian chuyên động.
CHƯƠNG 4 BÀI TẬP THỰC HÀNH
1 Phương pháp tư duy sáng tạo kiến trú
2 Bài tập thực hành nhận dạng ngôn ngữ kiên trú
Trang 52.1 Yêu cầu sinh viên xem một clip giới thiệu về một công trình kiến trúc trên thế giới
và nhận xét
2.2, Đưa các hình ảnh công trình công cộng khác nhau, yêu
công trình qua mặt đứng hoặc mặt bằng
bad Bài tập tô hợp
3.1 Bài tập tổ hợp từ các hình cơ bản
3.2 Bàitập điều chỉnh, sửa đổi một tổ hợp cho sẵn
4 Bài tập thực hành về không gian, tỷ lệ
4.1 Cho 3—5 yếu tố có tỷ lệ khác nhau và một vật thể người có định, sắp xếp các trạng thái diễn tả khác nhau bằng hình về mối quan hệ giữa vật và người
4.2 Diễn tả một không gian bằng hình vẽ thông qua một đoạn văn hoặc một câu chuyện có miêu tả không gian do sinh viên tự tìm kiếm hoặc giáo viên cung cấp,
ta các vật cho trước
wn Bai tập về bỗ cục
5.1 Cho 3-5 yếu té hình học cơ bản, tổ hợp theo yêu cầu của giáo viên
§.2 Dua các dang bố cục khác nhau, lựa chon đúng — sai
5.3 Sắp xếp và bố cục mặt phẳng và 3D
TÀI LIEU THAM KHẢO
PHU LUC 1 MÔ HÌNH CONCEPT TRONG KIÊN TRÚC
PHU LUC 2 TỶ LE VVÀNG TRONG KIÊN TRÚC
PHU LUC 3 TO CHỨC KHÔNG GIAN TRONG KIÊN TRÚC
PHỤ LỤC 4 PHÁC THẢO TRONG SÁNG TÁC KIÊN TRÚC.
PHU LUC 5 MỘT SO Vi DỤ TO HỢP HÌNH CƠ BAN.
Trang 6CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM CO BẢN
1 Các khái niệm về kiến trúc
Kiên trúc là nghệ thuật tô chức không gian — một trong những họat động sáng
tạo quan trọng nhất — dé nhằm thỏa mãn những yêu cầu sinh hoạt vật chất vavăn hóa tinh thần của con người, dé đáp ứng những yêu cầu kinh tế, xã hội,chính trị Kiến trúc còn là những biểu tượng và mang tính tượng trưng.Kiến trúc gắn liền với không gian, cấu trúc và vỏ bọc bên ngoài nên nó gắn
bó chặt chẽ với quy luật tổ hợp không gian, với chất lượng của hình thức, tỷ
lệ, tỷ xích, với diện tích, hình dáng hình học, góc mở đê thụ cảm công trình,với ánh sáng, tầm nhìn và âm thanh
Kiến trúc được nhận thức qua sự chuyền động của không gian và thời giannên kiến trúc gắn bó với sự tiếp cận dan dan, sự tiến tới lối vào và các trườngđoạn của không gian.
Chỉ trong một số điều kiện nhất định không gian kiến trúc mới có thể trởthành một môi trường có tổ chức Kiến trúc với khía cạnh vật lý của nó sẽ tácđộng vào sự thụ cảm của con người và từ thụ cảm cảm giác sẽ tiễn tới hìnhthành quan niệm ( tính ngăn nắp và tính hệ thống do một công trình kiến trúc
gây ra)!
Mục đích sơ khai nhất của công trình kiến trúc là được con người tạo ra đểlàm nơi cư trú bằng những vật liệu sơ đăng từ thiên nhiên như gỗ, da dầntheo thời gian con người ngoài việc sử dụng phần rỗng bên trong nơi tạo ra
đó để sinh hoat đã biết ứng dụng những thủ thuật tạo hình, điêu khắc tạicác điểm giao cắt, các diện trong đó đề thỏa mãn tỉnh thần của mình Cùngvới sự phát triển của văn minh loài người cùng với những công nghệ xâydựng, những quan điểm thâm mỹ, những xu thé nghệ thuật đã làm cho côngtrình kiến trúc ngày càng trở nên phong phú và mang thêm nhiều giá trị công
năng đa dạng khác nhau.
* Chương 1 Mục 1.1 Kiến trúc là gì Sách Sáng tác kiến trúc — Đặng Thái Hoang ~ NXB Khoa học kỹ thuật - 2003
Trang 71.1 Các yếu tố tạo thành kiến trúc
Chúng ta hãy làm quen với một định nghĩa có tính chất diễn giải khác củaKiến trúc :
“Kiến trúc là một hoat động sang tạo đặc biệt nhằm tổ chức va tạo lậpmôi trường sinh hoạt cho con người nhờ vào các phương tiện vật chất, kỹthuật và nghệ thuật, nó cũng là kết quả của họat động này Cơ sở củakhái niệm môi trường kiến trúc đời sống là một không gian vừa tách rời,đồng thời vừa gắn bó với thiên nhiên ”
Như vậy, kiến trúc có day dati tư cách dé trở thành một thiên nhiên thứhai Khác với văn học, hội họa sân khẩu, cũng như một số nghành nghệthuật khác, kiến trúc không chỉ phan ánh hiện thực mà còn sáng tạo rahiện thực Nói cách khác, nghệ thuật kiến trúc biến đổi và làm phong phúthêm hiện thực.”
Kiến trúc được nhào nặn bởi bàn tay con người, dựa trên những ý niệm,quan niệm thẩm mỹ và được con người sử dụng nhằm thỏa mãn các họatđộng sóng Bởi vậy, kiến trúc được tạo thành bởi 3 yếu tố cơ bản gồm :
- Nhu cầu, phương thức sống
- Điều kiện kỹ thuật, vật chất
- Hình tượng biểu hiện
1.2 Kiến trúc với thiên nhiên
Ngày nay, cùng với sự phát triên của công nghệ hiện đại đã tạo điêu kiện chocon người rất nhiều tiện nghỉ sống tốt hơn, tuy nhiên mặt trái của việc ứngdụng công nghệ, xây dựng một cách nhanh chóng đã đây môi trường thiênnhiên tới nguy cơ bị tàn phá, huỷ hoại hàng ngày, hàng giờ trên trái đất.Các kiến trúc sư, các nhà quản lý, các nhà đầu tư đã đưa ra những khái niệm,những giải pháp nhằm đưa kiến trúc đến gần với thiên nhiên, với những quanniệm, cách nhìn nhận kiến trúc như một phần cơ thể của thiên nhiên, khi mọc
Sách Sáng tác kiến trúc = Đặng Thái Hoang — NXB Khoa học kỹ thuật - 2003
Trang 8lên nó phải liên kết, cộng sinh, giảm thiểu tối đa các tác động xấu tới thiên
nhiên.
Chúng ta thấy, một số kiến trúc sư đã có những khái niệm đưa ra như Franklloyd Wright thiết kế biệt thự trên thác với quan niệm kiến trúc cộng sinh,công trình như được sinh ra từ những phiến đá Hay những xu thế kiến trúcsinh thái, kiến trúc xanh mà đi đầu là kiến trúc sư Ken Yeang
1.3 Kiến trúc và văn hoá
Van hoá là gì ? văn hoá là một khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiềucách hiểu khác nhau, liên quan tới đời sống vật chất và tinh thần của conngười Theo ngôn ngữ có nguồn gốc từ các dạng của động từ latin colere làcolo, colui, cultus với hai nghĩa (1) giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trong trồngtrot; (2) Cầu cúng Từ văn hoá trong tiếng Việt là từ gốc Nhật, người Nhậtdùng từ này để định nghĩa các gọi văn hoá theo phương tây
Trong cuộc sông hàng ngày, văn hoá thường được hiểu là văn học, nghệthuật như thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh văn hoá liên kết với sự tiễnhoá sinh học của loài người và nó là sản phẩm của người thông minh Trongquá trình phát triển, tác động sinh học hay bản năng dần dần giảm bới khiloài người đạt được trí thông minh để định dạng môi trường tự nhiên chochính mình Đến lúc này, bản tính con người không còn mang tính bản năng
mà là văn hoá Khả năng sáng tạo của con người trong việc định hình thế giớihơn hẳn bắt kỳ loài động vật nào khác và chỉ có con người dựa vào văn hoáhơn là bản năng để đảm bảo cho sự sống còn của chủng loài mình Con người
có khả năng hình thành văn hoá và với tư cách là thành viên của một xã hội,
con người có tiếp thu văn hoá, bảo tồn nó đồng thời truyền đạt nó từ thế hệnày sang thế hệ khác Việc cùng có chung một văn hoá giúp xác định nhómngười hay xã hội mà các cá thẻ là thành viên
Thật vậy, kiến trúc là một sản pham của con người tao ra, được xếp vào 1trong 7 loại nghệ thuật của con người Không những thế, kiến trúc là sảnphẩm của xã hội, nơi chốn mà nó sinh ra và ngụ tại Chính vì lẽ đó, mỗi công
Trang 9trình kiến trúc ngày nay đều luôn được quan tâm bởi sự ứng xử của nó với xã
hội với văn hoá nơi mà công trình được xây dựng.
Kiến trúc và văn hoá là các khái niệm bổ xung lẫn nhau, tương hỗ nhau trongthụ cảm thâm mỹ của người xem, là thông điệp về một môi trường sống đượctruyền tải tới các đối tượng sử dụng khác nhau
Trong lịch sử kiến trúc, các tác phẩm kiến trúc của các kiến trúc sư nồi tiếngđều ân chứa những văn hoá ứng xử với thiên nhiên, xã hội, địa điểm nơi côngtrình được sinh ra Để mỗi người đến với nó có thể hiểu được về một an ý,hay sự khác biệt trong nội tại của nó Chang hạn như Renzo Piano đã thiết kếmột toà nhà toàn kính tương phản phía sau một công trình cô kính với ân dụmột hình bóng của quá khứ được in trên nền kính hiện dai, gạch nói quá khứtưởng xa mà lại rat gần, nhưng mang lại những cảm xúc khó tả đối với ngườithưởng ngoạn nó và còn rất nhiều, rat nhiều những thủ pháp ứng xử vớivăn hoá bằng ngôn ngữ kiến trúc mà những con người lỗi lạc vẫn và đang sửdụng một cách tỉnh tế
2 Cac hoat dong của kiến trúc sư
Thê nào là một kiên trúc sư ? Kiên trúc sư là một người được họat động sángtạo, thiết kế hoặc tham gia một quá trình thiết kế một công trình hoặc quầnthể công trình Kiến trúc sư là người được đào tạo chuyên ngành kiến trúc,được tổ chức hoạt động nghề nghiệp kiến trúc công nhận, được pháp luậtcông nhận hành nghề bằng các hình thức chứng chỉ hành nghề
Những họat động của kiến trúc bao gồm từ việc tìm hiểu khu đất, đưa ra cácgiải pháp kiến trúc, hoặc tham gia một phần trong quá trình tìm ý, hoặc triểnkhai thiết kế kỹ thuật để sử dụng làm hồ sơ xây dựng công trình, đôi khi baogồm cả việc giám sát bản quyền kiến trúc Theo Francis D.K Ching thì :
“ Giai doan đâu tiên của bat kỳ một tiễn trình thiết kế là nhận ra điều kiệncan giải quyết và quyết định tìm ra giải pháp cho nó Thiết kế trên hết làhành động có chủ ý, sự nỗ lực có chủ đích Trước hết, người thiết kế phảidẫn chứng những vấn dé tôn tại, xác định rõ ngữ cảnh, thu thập dữ liệu có
Trang 10liên quan để so sánh và phân tích Đây là giai đọan khó khăn của cả tiếntrình vì bản chất của giải pháp là luôn luôn liên quan đến cách thức vấn đề
đó được lĩnh hội, được xác định và nối kết, PetHein, nhà thơ và nhà khoa họcdanh tiếng của Đan Mạnh nhận thức vẫn đề này như sau “ Nghệ thuật là giảiquyết những van dé mà không có một công thức nhất định, kiểu cách của câuhỏi chính là một phan của câu trả lời”
Người thiết kế có bản năng tưởng tượng trước được những giải pháp chonhững vấn dé phải đối diện, những bề dày và phạm vi ngôn ngữ thiết kế của
họ sẽ chỉ phối cả nhận thức về câu hỏi lẫn hình thức của câu trả lời Nếu nhậnthức về ngôn ngữ thiết kế càng giới hạn thì phạm vi những giải pháp chonhững vấn đề cũng giới hạn
Sơ đồ hoá một chu trình thực hiện dự án của một Kiến trúc sư
Trang 113 Sự khác nhau giữa kiến trúc và xây dựng
Một công trình xây dựng là gì ? Một sản phẩm được hình thành bởi các họatđộng của con người bằng thiết bị và công nghệ, vật liệu xây dựng được gọi làmột công trình xây dựng.
Nói tới xây dựng là chủ yếu nói tới công việc thực hiện, thi công, xây lắm đốivới một công trình có thê là kiến trúc, hạ tầng giao thông, cầu
Một công trình kiến trúc là một sản phẩm được hình thành bởi họat động củacon người bằng thiết bị và công nghệ, vật liệu xây dựng, sản phẩm đó có thẻ
do một kiến trúc sư chủ trì, có các bản vẽ thiết kế và quan trọng nhất đó làcông trình đó đảm bảo các tiêu chí thẩm mỹ kiến trúc, thâm mỹ về khônggian, đúng ngữ pháp, chính tả kiến trúc thì được gọi là công trình kiến trúc.Vậy sự khác biệt giữa kiến trúc và xây dựng có thể được chia thành những
tiêu chí sau ;
— Khi nói về nghề nghiệp thì hai ngành nghề này hỗ trợ, liên quan trựctiếp tới nhau, là một nhóm làm việc không tách rời trong suốt quá trìnhtìm kiếm ý tưởng đến khi công trình xây dựng hoàn thành Ngày nay,khi công nghệ phát triển cao, việc phối kết hợp giữa kiến trúc và xâydựng thường bắt đầu ngay từ giai đoạn đầu của công việc thiết kế
— Khi nhắc đến kiến trúc và xây dựng giống như làm việc trong mộtnhóm thì vai trò của kiến trúc giống như trưởng nhóm, có tính chấtđịnh hướng, dẫn dắt công việc theo yêu cầu sử dụng của sản phâm
— Sản phẩm kiến trúc có vai trò dự báo những hoạt động sử dụng trongtương lai và được hoàn thành bởi các hoạt động xây dựng khác Kiếntrúc giống như một khái niệm còn xây dựng giống như những hoạt
động cụ thé.
4 ; Sự khác nhau giữa tác phẩm kiến trúc và công trình xây dựng
Dé làm rõ thê nào là một tác phâm kiên trúc, phải hiêu rõ thê nào là một tácphẩm?
Trang 12Theo các nước Châu Âu và các nước đang phát triển hàng đầu, đều quanniệm giống nhau với 04 yếu tố cấu thành tác phẩm có khả năng được bảo hộquyền tác giả là
- Sự sáng tao của con người;
- Mang một nội dung tinh thần;
- _ Thể hiện trong một hình thức mà con người có thé tiếp cận;
- Mang đặc trưng riêng của tác giả
Để một công trình là một tác phẩm kiến trúc phải thỏa mãn các yếu tố sau :
- Là sản phẩm của sự sáng tao của con người, do một kiến trúc sư chủtrì;
- Mang nội dung tinh than, triết lý trong không gian, ngôn ngữ kiến trúc
sử dụng;
- Thể hiện trong một hình thức mà con người có thể tiếp cận, cảm nhậnbằng tắt cả khứu giác
- Mang đặc trưng riêng cá tính của tác giả;
- Một công trình xây dựng có thể được nhân rộng thành các công trìnhgiống nhau Nó có thé là một sản phẩm của nhiều người, hoặc một tổ
chức nào đó mà không có đặc tính riêng biệt mang tính cá nhân.
Với thời đại phát triển công nghệ như hiện nay, việc thiết kế đã được hỗ trợrất nhiều từ công nghệ, nó đã giúp các kiến trúc sư có những ý tưởng, nhữngtác phẩm kiến trúc vượt thời gian, nằm ngòai sức tưởng tượng của con người.Nói tới công nghệ thiết kế bằng ứng dụng các phần mềm phải nói tới tác giảnhư Frank Gehry, Zaha hadid, bằng thủ pháp thiết kế của mình, họ đã tạo
ra hình ảnh những công trình siêu thực, Tuy nhiên, việc đánh giá một công
trình xây dựng là một tác phẩm kiến trúc phải được rất nhiều ý kiến côngnhận từ các nhà chuyên môn tới xã hội, nó phụ thuộc rất nhiều bởi sự pháttriển và văn minh của xã hội mà nó sinh ra
Một công trình xây dựng thuần tuý là một công trình được tthực hiện mộtcách cảm tính cho các dự liệu sử dụng, được lắp dựng một cách tuỳ tiện theongười chủ trì Sản phẩm của công trình xây dựng chỉ đơn giản thoả mãn được
Trang 13nhu cầu cư trú, phần lớn không quan tâm tới các nhu cầu khác của con người.Ngày nay, tại Việt nam có rat nhiều những công trình xây dựng thuần túy, kể
cả khi có bàn tay của kiến trúc sư Những sản phẩm na ná giống nhau, khôngtao nên sự khác biệt, sang tạo của người thiết kế trong đó
Như định nghĩa phần trên đã nói, để một công trình là một tác phẩm thì phảihội tụ nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là sự sáng tạo, tính khác biệtcủa sản phẩm và hơn nữa tác phâm kiến trúc phải đạt được tính thâm mỹ cao,
có nghiên cứu tổ chức những không gian dành cho các nhu cầu của conngười mang tính riêng biệt cao.
Ví dụ minh hoa:
Các icon trong hình là sự mô tả các công trình và khi đơn giản hoá về hình
Trang 145 Các yếu tố cơ bản
“Mọi hình thể tượng hình đêu bắt đầu từ một điểm cùng với tính dao độngcủa nó Khi điểm di chuyển, đường thẳng hình thành — yếu tô một chiều Khiđường thang di chuyển, mặt phẳng hình thành — yếu tô hai chiêu Và khi mặtphẳng di chuyển, không gian sẽ xuất hiện — yếu tô ba chiêu Ta có bảng sơlược các động lực biến đổi điểm thành tuyến, tuyến thành diện, điện thànhkhông gian” — Paul Klee “The thinking Eye : the notebooks ofPaulklee” 1961.4
Một môi trường kiến trúc được vật chất hóa và tham mỹ hóa : đối với mộtngôi nhà được thé hiện qua không gian, cấu trúc, trang thiết bị và gia cụ, đốivới một quan thé kiến trúc, đô thị là một hệ không gian với những trang thiết
bị nội ngoại thất có chức năng kỹ thuật và tỉnh thần Như vậy môi trườngkiến trúc được thụ cảm dưới dạng hình thức Hình thức là một bộ phận củaquá trình tạo thành kiến trúc Ngày nay người ta hiểu hình thức theo nghĩarộng, bao gồm nhiều yếu tố khác nhau, liên quan đến nhau và tạo thành ngônngữ kiến trúc
* Các yếu tố cơ bản — Francis D.K Ching — Kiến trúc hình thé, không gian và trật tự - NXB Thống kê 2003
Trang 1511).
Trang 16a Điểm
Một điểm không có chiều dài, chiều rộng, chiều sâu, vì vậy nó có tính ổn
Là yếu tố cơ bản của hình thé, một điểm có thé đánh dấu :
- Hai đầu của một đường thắng
- Điểm giao nhau của hai đường thẳng
- Các góc của mặt hay khối
- Trung tâm một phạm vi
Điểm hòan h atòan không có
Trang 17tại, nó có khả năng tổ chức các yếu tố Một điểm đánh dấu một vị trí trongkhông gian xung quanh và chế ngự tòan khu vực.
Khi điểm tách khỏi trung tâm, khu vực sẽ trở nên năng động và tranh chấp
nhau trong trường nhìn Một sức căng thị giác giữa điểm và khu vực xungquanh sẽ xuất hiện
Một điểm không có kích thước, vì thế để đánh dấu một vị trí trong khônggian nó phải phát triển thành dạng tuyến, như cột , đài tưởng niệm, tháp bất kỳ yếu tố cột như vậy đều có dạng điểm khi quan sát trên mặt bằng,nên cũng bao hàm các tính chất thị cảm của một điểm
Khi chấm hai điểm sẽ mô tả và sự tưởng tượng hình thành một tuyến ni giữahai điểm, tạo sự phân tách giữa hai phần được giới hạn bởi tuyến đó Việcnối hai điểm lại với nhau hay không cũng dé tạo ra một tuyến vô hình hoặchữu hình Vì vậy trong thiết kế kiến trúc, quy họach thường sử dụng nhữngphương pháp này như một thủ pháp thé hiện một trục ảo hoặc sự chuyền trục
Vi dụ về điểm trong không gian đô
thị Khi điểm đánh dấu một vi trí
trong không gian có thể phát triển
thành tuyến giống như cột
Vi dụ về 2 điểm trong không
gian đô thị sẽ tạo sự kết nối
thành trục ảo.
Trang 18Trong rất nhiều trường hợp khi vật thể có kích thước dạng hình trụ, cầu được đặttrong một không gian lớn hơn rất nhiều, thì mối quan hệ tương quan giữa vật thé
và không gian bao trùm nó thì vật thể ấy được coi như một điểm trong khônggian.
L
Pizza del Campidoglio Rome, 1544,
Michelange
Tượng Marcus Aurelius cưỡi ngựa đánh
dấu trung tâm của không gian quy hoach
Trang 19b Tuyến
Một điểm mở rộng sẽ tạo thành tuyến Một tuyến có chiều dài những không
có chiều rộng lẫn chiều sâu Trong khi một điểm hoàn toàn ồn định thì mộttuyến được mô tả như sự di chuyển của điểm, có khả năng biểu hiện chiềuhướng, sự lưu thông và sự phát triển
Tuyến là một yếu tô vô cùng quan trọng của trang trí bố cục, nó có thé có tácdụng nối liền, nâng đỡ, thâu tóm, chia cắt các yếu tố khách Tuyến có thé baoquanh một diện hoặc giới thiệu, trình bày các kiểu bề mặt khác nhau
›
Yee eee ee
(enn nnn nnn nnn nf nnd
Trang 20Mặc dù về bản chất, tuyến chỉ có một chiều kích thước, nó cũng phải cómột độ dày nhất định để có thể được nhìn thấy Nó được xem là mộttuyến đơn giản vì có chiều đài vượt trội so với chiều rộng Đặc tính củamột tuyến căng hay mềm, mạnh mẽ hay yếu ớt, chặt chẽ hay rời rạc đượcxác định bởi nhận thức về tỷ lệ dài/rộng về đường bao hay tính liên tục.
Sự định hướng của tuyến ảnh hưởng đến vai trò của nó trong cấu trúc hình: Cân bằng - không cân bằng, năng động — yên tĩnh
Trang 21Hai điểm được thiết lập trong.
không gian bởi các cột đứng
Torri, Lee Shartas Mie Prefecture, Japan, A.D.690
Trang 22Tuyến là một yếu tỔ
quyết định trong sự hìnhthành cầu trúc thị cảm
Nó có thể được sử dụng
để :
- Nối, liên kết,chống đỡ, bao chehay Xuyên quacác yếu tô
— Mô ta các góc hoặc tạo nên hình dang cho các diện.
— Nối khớp các mặtphẳng
Trang 23abcidefgghhyklmnopgrstuvwsys (&17S.1234567890
Sự định hướng của tuyến ảnh hưởng tới vai trò của nó trong cấu trúc hình.Tuyến đứng biểu hiện trạng thái cân bằng
Tuyến ngang biểu hiện sự ôn định,nghỉ ngơi
Một tuyến xiên là sự chệch hướng khỏi phương ngang hay phương đứng Nó
được xem như là sự hạ thấp của một tuyến đứng hay sự phát triển của một tuyếnngang Trong trường hợp này, cho dù nó hướng đến một điểm trên mặt đất haybầu trời, nó vẫn rất năng động và tích cực trong trạng thái không cân
Trang 24Ngôi mộ cổ thời tiền sử, gồm
cột đá thăng đứng, hoặc xếp.
cùng các cột khác thành hàng.
Các yếu tố dạng tuyến có thể định
nên một khối thẻ tích không gian
Hagia Spohia, Constantinople (
Istambul) AD 532 - 537
Anthemius of Trales & Isidorus
of Miletus.
Cột Marcus Aurelius Obeliskl
Quảng trường Colonna, Rome, _ Quảng trường De la Concorde, Paris
174 Có dạng hình trụ, kỷ niệm chiến thắng các bộ tộc Gemanic ở phía bắc Danube
Trang 25Một tuyến có thể được hìnhdung hơn là được nhìn thấy.Một ví dụ về trục, một tuyếnđiều hòa sẽ được thiết lậpbởi hai điểm cách nhautrong không gian và các yếu
Villa Aldobrandini, Italia, 1598 — 1603, Giacomo Della tô được sắp xếp đôi xứng
House 10, 1966, John Helduk
Cho dù không gian tồn tại 3 chiều, nhưng nó có thể có hình
dạng tuyến để tương thích với sự lưu thông trong công trình
và kết nối các không gian riêng biệt với nhau
Các công trình dang tuyến có khả năng khép kín không gian và hòan toanthích nghỉ với điều kiện hiện trạng
Trang 26có thé được nhận thức rõ bởi sứccăng của lớp màng không gian
giữa chúng Khỏang cách giữa các
đường này càng gần nhau, sứccăng cùng cảm giác bề mặt càng
16 rét.
Cac yéu tố song song, lặp lại sẽtăng cường thêm ý thức về mộtmặt phẳng, khi các tuyến tố ấyphát triển trên mặt phẳng, mặtphẳng sẽ trở nên thực hơn và cáckhỏang trống giữa chúng chỉ còn
là sự gián đọan.
Sơ đồ biến đổi của hàng cột tròn,ban đầu là những phan riêng biệtcủa tường ngăn, sau đó biến đồi
nên những cột vuông góc và trở
thành một phần trong tường ngăn,cuối cùng trở thành các bổ trụtường, xuất hiện như những biếntau của bức tường hòan chỉnh
“Một cột đứng là phần tăngcường cho bức tường, nó bộc lộtinh thang góc từ nền đến đỉnh.Một hàng cột đứng chính là một bức tường không liên tục với những khỏang mở” Leon Battista Alberti
Trang 27Andrea Paladio thiét ké nén hanh lang ngoai hai tang vao nam 1545, bao boc métcấu trúc thời Trung Cổ Sự bổ sung không chi chống đỡ cho cấu trúc cũ mà còntạo nên một bình phong, che lấp sự hỗn lọan vốn có cũng như thiết lập một diệnphẳng nghiêm túc nhưng tao nhã, cho quảng trường Piazza Del Signor
Trang 28Một tuyến phát triển theo chiều còn lại sẽ tạo nên một diện Một diện cóchiều dài, chiều rộng nhưng không có chiều sâu.
Hình dáng là yếu tố định dang của diện Nó được định rõ bởi các đường bao.Tuy nhiên, chúng ta chỉ nhìn thấy được hình dáng thực khi nhìn trực diện,hình dáng luôn bị biến dạng ở góc nhìn phối cảnh
Các đặc tính khác nữa của một diện là : Mau sắc, mẫu hình, kết câu bề mặt sẽtác động đến trọng lượng và sự én định thị cảm
Trong cấu trúc thị giác, một diện được sử dụng để thiết lập giới hạn và cácđường bao của khối Nếu xem kiến trúc như một nghệ thuật tạo hình, đặc biệttrong cấu trúc 3 chiều diện sẽ được đánh giá như một yếu tố cơ bản, chủ yêucủa ngôn ngữ thiết kế kiến trúc
Trong thiết kế kiến trúc, chúng ta thường làm việc với ba loại yếu tố diệnDiện trên cao :
Có thể là một diện mái bảo vệ không gian nội thất của một công trình khỏitác động của các yếu tô khí hậu bên ngòai, hay có thê là diện trần, là yếu tố
khép kín phía trên của một không gian phòng.
Diện tường
Trang 29Với chiều hướng thắng đứng của mình trở nên rất năng động trong trườngnhìn và có ảnh hưởng lớn đến hình dáng, độ khép kín của không gian.Diện nền
Diện nền có thé là mặt dat, là mặt phẳng cơ bản cho hình thể công trình hay
có thể là mặt sàn, là yếu tố bao che phía dưới của không gian phòng, nơichúng ta bước trên đó.
Diện trên cao.
Diện trên cao bảo vệ không gian nội thất
của một công trình khỏi tác động các yếu.
tố khí hậu bên ngỏai Là yếu tổ kín phía.
Diện trờng
Diện tường theo chiều thăng đứng, năng.
động trong trường nhìn và ảnh hưởng tới
hình dáng, độ khép kín của không gian.
Diện nền
Diện nén là yếu tố bao che phía
dưới, nơi chúng ta bước chân
lên nó.
Trang 30Các diện tường nội thất chỉ phối hình dạng, kích thước của không gian bên trongcông trình Các đặc tính thị giác, các mối quan hệ của chúng cũng như kíchthước và đặc tính của các khỏang mở đồng thời xác định nên chất lượng củakhông gian và sự liên hệ giữa các không gian kế cận
Concert Hall, Project, 1942, Mies Van Der Rohe
Bố cục bất đối xứng của các hình thé chữ nhật với các màu sắc cơ bản là đặctính của trường phái Stil trong nghệ thuật và kiến trúc
Schroder House, Utrecht, 1924-1925, Gerrit Thomas Rietveld,
Trang 31Trong khi các bức tường cung cấp tính riêng tư cho không gian nội thất hạn chế
sự thâm nhập, cửa đi và cửa số thiết lập tính liên lạc của các không gian kế cận,
cho phép sự xâm nhập của ánh sáng, nhiệt độ, âm thanh Khi kích thước được
tăng cường, các khỏang mở bắt đầu cảm giác vốn có của tường bao che Tamnhìn qua các khung cửa trở thành phần cảm thụ không gian
› Sự thay đôi bề mặt cong
Wo lam tang kha nang thu
cam cho người xem.
Sự thay đổi về diện thay đổi hình khối, gây các cảm giác đột biến,
xúc cảm mạnh cho người xem.
Trang 32d Khối
Một diện phát triển theo hướng khác với các
phương hướng vốn có sẽ tạo nên khối
Một khối có đầy đủ chiều dài, chiều rộng,
chiều sâu
Tat cả các khối có thé được phân tích ra và X $
được hiêu gôm có :
Hình thể là đặc tính cơ bản của một khối Nó
được thiết lập bởi các hình dạng và những
mối quan hệ qua lại giữa các diện bao
quoanh khối
Là một yếu tố ba chiều trong thiết kế kiến
trúc, một khối có thé đặc — không gian bị Ñ
chiếm giữ bởi hình khối - hay rỗng — không
gian được bao bọc bởi diện.
Khối cầu : được tạo nên từ sự xoay vòng của hình tròn quanh đường kính màmặt ngòai là tập hợp những điểm cách đều một điểm Khối cầu là một hìnhthể có tính đối xứng, tính tập trung cao Tương tự như hình tròn tạo nên nó,khối cầu có tính định tâm và thường ổn định trong môi cảnh của nó Nó cóthể có khuynh hướng chuyển động quay khi được đặt trên một mặt phẳngnghiêng Từ bat kỳ điểm nhìn nao, nó đều có hình dáng tròn
Khối trụ : được tạo nên từ sự xoay vòng của một hình chữ nhật quanh mộtcạnh của nó Khối trụ có tính đối xứng qua trục là đường thẳng nối tâm của
Trang 33hai mặt hình tròn Nó có thể dễ đàng được mở rộng dọc theo trục đối xứng.Khối try rất ôn định khi tựa trên mặt tròn và mắt 6n định khi trục đối xứng bị
lệch khỏi phương đứng.
Khối chóp : được tạo thành từ sự xoay vòng của một tam giác vuông gócquay quanh một cạnh của nó Giống như tam giác, khối chóp ổn định cao khitựa trên diện hình tròn và mat 6n định khi trục đứng của nó bị nghiêng hay bịlật ngược Nó cũng có thể tựa trên đỉnh với một trạng thái cân bằng không
chắc chăn.
Khối kim tự tháp : một khối đa diện có một mặt đa giác và nhiều mặt tamgiác, giao nhau ở những điểm chung, những cạnh chung Khối kim tự tháp cónhững đặc tính giống như khối chóp Tuy nhiên, tất cả các mặt đều phẳngnên khối tim tự tháp có thé ồn định trên tat cả các mặt của nó Trong khi khốichóp là một hình thể mềm mại, khối kim tự tháp tương đối cứng và góc cạnh.Khối lập phương : một khối lăng trụ được bao bởi sáu mặt hình vuông bằngnhau, các góc được tạo thành giữa hai mặt cạnh nhau là góc vuông Vì tínhđồng đều bằng kích thước, khối lập phương là một hình thé tĩnh tai, không cómột chiều hướng rõ ràng Nó là một hình thể ồn định chỉ trừ khi nó dựa trêncác cạnh hay các góc của mình Mặc dù các mặt nhìn nghiêng bị ảnh hưởng
Trang 34Maupertius, Phương án nhà ở nông dân, 1775, Claude Nicolas Ledoux
Nhà nguyện, Massachusetts, Viện nghiên cứu công nghệ,
Cambridge, Massachusetts, 1955, Eero Saarinen và các cộng sự.
Phương án đài tượng niệm hình nón, 1784, Etienne — Louis Boulé
32
Trang 356 Một số xu hướng kiến trúc đương đại
6.1 Kiến trúc xanh kiến trúc sinh thái ; Kiên trúc sinh thái không chỉ được tạo nên đề bảo tôn những gì được đề lại
-mà phải đảm bảo sự lâu dài của hệ sinh quyền như một tổng thể Đó là một
hệ thống nghiên cứu day đủ và toàn diện, bao gầm việc sử dụng có cân nhắcnguôn năng lượng và vật liệu trong suốt quá trình công trình tén tại, đồngthời làm giảm ảnh hưởng tiêu cực đến tự nhiên khi công trình vận hành
(KTS Ken Yeang ).
Kiến trúc xanh, hay kiến trúc thân thiện với môi trường, kiến trúc sinh thái,kiến trúc bên vững, thường được dùng lẫn cho nhau Tuy nhiên khái niệmkiến trúc bên vững đề cập một cách toàn diện nhất đến các van dé sinh thái,
xã hội và kinh tế của một công trình đặt trong bối cảnh một cộng dong nhấtđịnh Kiến trúc bên vững tạo lập nên và vận hành một công trình mà trong
đó con người sống khoẻ mạnh và thoải mái dựa trên hiệu quả sử dụng cácnguôn tài nguyên và thiết kế theo nguyên tắc sinh thái ( Charles J.Kibert).Kiến trúc xanh hoặc kiến trúc bền vững đơn thuần là những thuật ngữkhác nhau về vấn đề thiết kế với thiên nhiên và thiết kế với môi trường.Những tác hại ngày càng gia tăng đối với các hệ thống tự nhiên của Trái Dat( tức là các hệ sinh thái bên trong sinh quyền) đã gây ra các phản ứng khácnhau cho những người thiết kế vốn có những cách nhìn nhận khác nhau vềphương diện đáp ứng sinh thái Thiết kế và những vấn đề sinh thái của TráiĐất có liên quan đến tương lai nên có tính dự báo, vừa có tính giả định Đây
là ví dụ minh họa cho khái niệm bền vững, được mô tả như là “sự thỏa mãncác nhu cầu của các thế hệ tương lai” — Mc Donouh, 1992
Một mặt, người ta có thê chịu ảnh hưởng bởi các quan điểm tranh luận xungquanh những vấn đề tương lai, tuy nhiên, cũng khó mà đưa ra được nhữngphán quyết rõ ràng và triệt để bởi vì biết đâu những điều hiện nay là đúngtrong tương lai lại bị chứng minh là sai.
Đã có không ít những quan điểm cực đoan được đưa ra Đó là những lời tiênđóan về “ngày tận thế” trong tương lai hay có những quan điểm cho rằng
Trang 36phải tin tưởng nhiều hơn nữa vào công nghệ dé giải quyết những van đề vềmôi trường đồng thời đặt nhiều niềm tin hơn vào khả năng thích nghỉ củasinh quyền và con người Những quan điểm đói kháng ấy vẫn còn đang đượckiểm chứng Bên cạnh đó, còn có những người thừa nhận tình trạng mù mờcủa mình, và kết luận rằng cần có nhiều nghiên cứu hơn nữa trước khi bắt tayvào giải quyết bat kỳ một van dé nào về môi trường.
Quan niệm về môi trường của người thiết kế và của nhà sinh thái.Nếu chúng ta có gắng thiết kế một cách có trách nhiệm nhằm đáp ứng van désinh thái thì chúng ta cần một sự tiếp nhận đầy đủ và tòan diện về thiết kếxây dựng Tuy nhiên, trước tiên chúng ta cần xem xét qua một số quan niệm
cơ bản về sinh thái, bao gồm cấu trúc và chức năng của các hệ sinh thái, đặcbiệt là trên quan điểm của người thiết kế Điều đáng chú ý ở đây là phải pháhiện ra những biểu hiện sinh thái có ảnh hưởng đến quá trình thiết kế, đếnquyết định thiết kế và ngay trong các hệ thống thiết kế Trước đây người thiết
kế quan tâm đến sinh thái học và sinh học môi trường chưa nhiều, thậm chí
có khi không hiểu biết gì về những lĩnh vực đó nên đã gây ra ngày càngnhiều thiệt hại đối với môi trường Bởi vậy mà ngay từ đầu, chúng ta cầnthực hiện đầy đủ những biện pháp phòng ngừa
Trong tiếp cận thiết kế sinh thái, khái niệm môi trường phải được nhìn nhậnmột cách tông thể, không chỉ hàm chứa môi trường vật lý (vô cơ) của côngtrình xây dựng mà còn có cả môi trường sinh học(hữu cơ) ( Rowe, 1961, xemhình) Chúng ta thấy rằng, trong hầu hết các đồ án thiết kế xây dựng, kiếntrúc sư hoặc nhà thiết kế đã hòan tòan bỏ qua khái niệm về các thành phầnsinh học của hệ sinh thái của dự án."
Š Ken Yeang Thiết kế với thiên nhiên — Nguyễn Huy Côn dịch, Trần Đỗ Quyên hiệu đính — NXB Trẻ - 2011
Trang 37Quan xã thực vật
Các thành
phần Quần xã Quan xã động vật sinh
thực vật và học động vật
vật lý hoặc phần
hiện trường vật lý
của một quân Hiện trường đặc
zecalet dion trưng bởi đặc điểm
nhân tố đất trồng
Để giúp cho người thiết kế hiểu được quan niệm về môi trường của nhà sinhthái, trước tiên chúng ta cần hiểu quan niệm của nhà sinh thái về hệ sinh thái
— khái niệm trung tâm trong nghiên cứu về sinh thái học
Chúng ta có thể định nghĩa sinh thái học ( một thuật ngữ do Haeckel đặt ranăm 1869) là nghành nghiên cứu những tác động qua lại của cơ thể sống,quần cư và các loài vật ( kể cả người) với môi trường cư trú và không cư trúcủa chúng; sự thay đổi thành phần cơ cau và sự ổn định của nhóm loài vậtđịnh cư theo địa lý, dòng năng lượng và vật chất bên trong các nhóm đó ( hệsinh thái) ( Istock, 1973).
Quan niệm về thiết kế chu kỳ sống : những tác động qua lại giữa các hệsinh thái là những quá trình động và thay đổi theo thời gian Đúng ra, chúng
ta cần tiên liệu về tác động cũng như tính năng của hệ thống được thiết kếtrong các hệ sinh thái qua suốt chiều dài của chu kỳ sống thuộc hệ thông
Trang 38được thiết kế ra, đồng thời trạng thái của các hệ sinh thái hiện hữu cũng sẽ
thay đổi Trong thực tiễn kiến trúc, phạm vi hữu hạn về trách nhiệm tác động
môi trường của hệ thống thiết kế và việc sử dụng chúng trong suốt đời sốngvật chất Trong việc tiếp cận sinh thái, tại giai đoạn thiết kế sơ bộ, người thiết
kế phải tiên đoán càng sớm càng tốt những tác động và hoạt động do kết hợphay tạo ra từ hệ thống thiết kế trong quá trình xử lý trước chu kỳ sống của nó.Người thiết kế phải tiếp cận những tac động có thé xảy ra đôi với hệ sinh thái
và rồi xử lý trước những tác động đó trong thiết kế của mình Trách nhiệmngười thiết kế cần được mở rộng tới cả những tính toán về việc sử dụng nănglượng và vật liệu của hệ thống thiết kế trước và sau khi xây dựng ( tức là theo
lộ trình đi từ việc lấy các nguồn năng lượng ra từ môi trường cho tới việc xử
lý cuối cùng các chất thải thải ra môi trường)
Sự khác nhau giữa quan niệm truyền thống của người thiết kế và quanniệm của nhà sinh thái về kiến trúc : chúng ta phát hiện ra rằng quan niệmcủa người thiết kế với môi trường khác với quan niệm của nhà sinh thái, giữa
họ có những sự không nhất quán về môi trường xây dựng
Thông thường , người thiết kế sẽ xem xét công trình kiến trúc về mặt mỹ học,địa điểm, sử dụng &hông gian, hình dạng, kết câu, các bộ phận xây dựng, sửdụng màu sắc và hình bóng Tuy nhiên, nhà sinh thái lại xem xét côngtrình trong øgữ cảnh của quan niệm về hệ sinh thái Như vậy, họ cho rằngkhông chỉ các thành phần vô sinh mà còn có các thành phần hữu sinh cùngtác động lẫn nhau trong toàn bộ hệ thống, trong ngữ cảnh của các hệ sinh tháikhác trong sinh quyền
Thiết kế sinht thái là một hệ thống thiết kế nhằm giảm thiểu và đồng thời déphản ứng lại những tác động tiêu cực của nó đối với các hệ sinh thái và cácnguồn lực của trái đất Do đó, cơ sở của thiết kế phải là một hệ thống tổ chứcđược những tác động qua lại của nó với các hệ sinh thái và nguồn lực củaTrái Đất để chúng ta có thể đồng nhất những cái muốn và không muốn nhằmgiảm thiểu hoặc biến đổi thông qua phép tổng hợp thiết kế
Trang 39Trong tiếp cận sinh thái, việc thực hiện một hệ thống thiết kế nào cũng đềucần được nhìn trong sự phụ thuộc trực tiếp hay gián tiếp vào sinh quyền củacác yếu tố đặc biệt và các quá trình Chúng ta cần chú ý rằng quan niệm vềmột hệ thiết kế được xem là có giá trị sinh thái tuyệt đối là không thể thựchiện được vì một sự thật hiển nhiên là bat kỳ sự tong hợp cấu trúc xây dựngnào cũng gây tổn thất cho sinh quyền ở mức độ ít hay nhiều Không thé thiết
kế một hệ thống trong đó các hệ thống kết nói không hề có tác động tới hệsinh thái Điều mong đợi nhất ở các cấu trúc xây dựng là chúng có ít hoặc ítnhất các tác động huỷ diệt đối với môi trường
Trang 40trình xanh của Ken Yeang
lột số ví dụ công
M