1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Lý thuyết khí cụ điện: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh

53 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Giáo trình Lý thuyết khí cụ điện: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh được biên soạn với nội dung chính sau: Lý thuyết cơ bản về khí cụ điện; Tìm hiểu đặc tính, kết cấu, tính toán lựa chọn sử dụng khí cụ điện; giới thiệu đặc tính, kết cấu khí cụ điện cao áp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn giáo trình tại đây.

TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN BỘ CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH TTTN – TH ĐIỆN Bộ môn : THIẾT BỊ ĐIỆN GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT Biên soạn: BẠCH THANH QUÝ – VĂN THỊ KIỀU NHI – NINH VĂN TIẾN Lưu hành nội THÁNG 09/ 2004 Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 1/ 103 TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN LỜI NÓI ĐẦU Đất nước Việt Nam công công nghiệp hóa - đại hóa, kinh tế đà phát triển, việc sử dụng thiết bị điện, khí cụ điện vào xây lắp khu công nghiệp, khu chế xuất - liên doanh, khu nhà cao tầng ngày nhiều Vì việc tìm hiểu đặc tính, kết cấu, tính toán lựa chọn sử dụng cần thiết cho sinh viên - học sinh ngành Điện Ngoài cần phải cập nhật thêm công nghệ không ngừng cải tiến nâng cao thiết bị điện, khí cụ điện hãng sản xuất lớn như: Merlin Gerin, Télémécanique, General Electric, Siemens… Quyển giáo trình biên soạn gồm bốn phần: - Phần : Lý thuyết khí cụ điện - Phần : Tìm hiểu đặc tính, kết cấu, tính toán lựa chọn sử dụng khí cụ điện hạ áp - Phần : Giới thiệu đặc tính, kết cấu khí cụ điện cao áp - Phần : Một số sơ đồ nguyên lý điều khiển, vận hành Trong phần trình bày cụ thể hình dạng thực tế ví dụ tính toán chọn lựa cụ thể cho khí cụ điện nhằm giúp cho sinh viên - học sinh ứng dụng vào thực tế Trong trình biên soạn chắn có sai sót, kính mong ủng hộ góp ý chân thành từ quý độc giả BIÊN SOẠN Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 2/ 103 TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN PHẦN : LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA KHÍ CỤ ĐIỆN Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 3/ 103 TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN CHƯƠNG 1: LỰC ĐIỆN ĐỘNG TRONG KHÍ CỤ ĐIỆN Khi lưới điện xảy cố ngắn mạch, dòng điện cố gấp chục lần dòng điện định mức Dưới tác dụng từ trường, dòng điện gây lực điện động làm biến dạng dây dẫn cách điện nâng đỡ chúng Như khí cụ điện có khả chịu lực tác động phát sinh có dòng điện ngắn mạch chạy qua tiêu chuẩn thiếu khí cụ điện gọi tính ổn định điện động I PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN LỰC ĐIỆN ĐỘNG Có thể sử dụng hai phương pháp sau để tính lực điện động: Phương pháp dựa tác dụng dòng điện đặt từ trường cảm ứng từ từ trường Gọi : i dòng điện chạy qua dây dẫn (A) l chiều dài dây dẫn điện dl nguyên tố chiều dài dây dẫn điện B cảm ứng từ (do dòng điện khác tạo ra) góc dây dẫn cảm ứng từ B F lực điện động  Khi có dòng điện i chạy qua nguyên tố dây dẫn dl đặt từ trường có cảm ứng từ B sinh lực điện động tác dụng lên nguyên tố này: dF = i.B.dl.sin  Khi xét lực đoạn dây l: l l F  dF  i.B.sin dl  i.B.l.sin 0 Khi dây dẫn đặt vuông góc với cảm ứng từ = 90 o : F = i.B.l Phương pháp dựa cân lượng hệ thống dây dẫn Gọi : W lượng điện từ x đoạn đường dịch chuyển theo hướng tác dụng lực  PP Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 4/ 103 PP TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN F lực điện động cần tính Như lực điện động tính qua lượng điện từ: F  W x  Hệ thống gồm hai mạch vòng: Năng lượng điện từ hệ thống laø: 1 L1 i12  L2 i22  M i1 i2 2 W  Trong đó: L , L điện cảm mạch vòng i , i dòng điện chạy mạch vòng M điện cảm tương hỗ  Hệ thống mạch vòng độc lập: BB BB BB BB BB BB BB BB  1 i   i  n..i i 2 W  A  L.i  Trong đó: L điện cảm mạch vòng độc lập i dòng điện chạy mạch vòng từ thông móc vòng  từ thông n số vòng dây mạch vòng Lực tác dụng mạch vòng hướng theo chiều cho điện cảm, từ thông móc vòng từ thông biến dạng mạch vòng tác dụng lực tăng lên II TÍNH TOÁN LỰC ĐIỆN ĐỘNG GIỮA CÁC DÂY DẪN SONG SONG Khi hai dây dẫn đặt song song, lực điện từ sinh tính theo công thức: l2   o l1  x x dx F  i1 i   2 2 4a   x a x a (  )     Trong đó: - l , l chiều dài hai dây dẫn song song - i , i dòng điện qua hai dây dẫn song song BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 5/ 103 TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN -  o độ dẫn từ không khí,  o =4.10 -7 H/m - a khoảng cách hai dây dẫn - x đoạn đường dịch chuyển theo hướng tác dụng lực BB BB BB BB Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 6/ 103 PP PP TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN Hai dây dẫn song song có chiều dài l1 = l2 = l - Lực điện sinh ra: BB BB BB BB i i BB BB BB BB l BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB o a a 2l   i1 i       F  4 a  l l    a BB BB BB BB Khi khoảng cách dây dẫn bé đáng kể so với chiều dài chúng: F  o 2l i1 i 4 a Hai dây dẫn song song không chiều dài B1 C1 BB BB BB BB BB BB BB BB l BB BB BB BB i i BB BB BB BB l BB BB BB BB C2 BB BB BB BB BB BB BB BB B2 Trong đó: C , C khoảng cách đường chéo cùa hai dây dẫn B , B khoảng cách đường chéo cùa hai dây dẫn BB BB BB BB BB BB BB BB Lực điện động sinh ra: BB BB BB BB a BB BB BB BB F  o l C  C  B1  B2  i1 i   4 a  a  Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 7/ 103 TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN III TÍNH TOÁN LỰC ĐIỆN ĐỘNG LÊN VÒNG DÂY, GIỮA CÁC CUỘN DÂY Tính toán lực vòng dây: R bán kính vòng dây dẫn 2r đường kính dây dẫn I dòng điện chảy dây dẫn Lực tác động: R F F 2r o  8R  i ln  0,75   r  i Tính toán lực vòng dây: F F 2R BB BB BB BB c BB BB BB BB h F BB BB BB BB F 2R BB BB BB BB R2 > R1 BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB Lực tác động: F  o i1.i2 R1.h h2  c2 Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 8/ 103 TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN IV LỰC ĐIỆN ĐỘNG TRONG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU- CỘNG HƯỞNG CƠ KHÍ Lực điện động dòng điện xoay chiều pha: Dòng điện xoay chiều pha biến đổi theo quy luật: i = I m sint đó: I m biên độ dòng điện,  tần số góc Nếu dòng điện dây dẫn có chiều dây dẫn bị hút vào với lực: BB BB BB BB F  c.I m2 sin  t  c.I m2  cos 2 t Fm Fm   cos 2 t 2 o 2l 4 a F m trị số lực cực đại Lực điện động dòng điện xoay chiều ba pha: Dòng điện xoay chiều ba pha biến đổi theo quy luật: i = I m sint c số = BB BB BB BB BB BB       i3  I m.sin  t      i2  I m.sin  t    Lực tác dụng lên dây dẫn pha 1: F = F 12 + F 13 F 12 lực điện động dây dẫn pha F 13 lực điện động dây dẫn pha BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB     F13  c.I m2 sin  t sin  t        F12  c.I m2 sin  t sin  t          F1  c.I m2 sin  t.sin  t    sin  t         Tương tự, ta có: Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 9/ 103 TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM     KHOA ÑIEÄN     F = F 21 + F 23 = c.I m2 sin  t   .sin  t  sin  t    3 BB BB BB BB BB BB       c I sin  t m sint  3 2sint  3 F3 = - F1 =      BB BB BB BB Cộng hưởng khí: Trong trường hợp tần số thành phần biến thiên lực gần với tần số riêng dao động khí sinh tượng cộng hưởng Hiện tượng có khả phá hỏng khí cụ điện Thông thường, người ta chọn tần số riêng dao động khí lớn gấp đôi tần số lực V ỔN ĐỊNH LỰC ĐIỆN ĐỘNG Độ bền khí vật liệu phụ thuộc không vào độ lớn lực mà phụ thuộc vào chiều, độ dài thời gian tác động độ dốc tăng lên Khí cụ điện ổn định lực điện động phải thỏa mãn: - Việc tính toán lực điện động: tính theo dòng điện xung tượng ngắn mạch - Việc tính toán độ bền động học có tượng công hưởng Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 10/ 10/ 103 TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN Khi thiết bị tiêu thụ điện bị rò điện, phần dòng điện rẽ nhánh xuống đất, dòng điện rò Khi dòng điện theo đường dây trung tính nhỏ rơle so lệch dò tìm cân điều khiển cắt mạch điện nhờ thiết bị bảo vệ so lệch Thiết bị bảo vệ so lệch gồm hai phần tử chính: - Mạch điện từ dạng hình xuyến mà quấn cuộn dây phần công suất (dây có tiết diện lớn), chịu dòng cung cấp cho thiết bị tiêu thụ điện - Rơle mở mạch cung cấp điều khiển cuộn dây đo lường (dây có tiết diện bé) đặt hình xuyến này, tác động ngắt cực a) Đối với hệ thống điện pha: L N Test Chú thích: I1 : dòng điện vào thiết bị tiêu thụ điện I2 : dòng điện từ thiết bị tiêu thụ điện Isc : dòng điện cố In : dòng điện qua thể người 1: thiết bị đo lường cân 2: cấu nhả 3: lõi từ hình vành xuyến RTes I2 I1 Isc PE In RG Groun d Trường hợp thiết bị điện cố: I  I Trường hợp cố : I  I  I sc Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 39/ 39/ 103 TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN xuất cân hình xuyến từ, dẫn đến cảm ứng dòng điện cuộn dây dò tìm, đưa đến tác động rơle kết làm mở mạch điện b) Đối với hệ thống điện ba pha: I1  I L1 L2 L3 N Chú thích: I1 : dòng điện qua pha I2 : dòng điện qua pha I3 : dòng điện qua pha Io : dòng điện qua dây trung tính 1: cấu nhả 2: lõi từ hình vành xuyến I1 I2 I3 I0 Trường hợp thiết bị điện cố: I  I  I  I o  Từ thông tổng mạch từ hình xuyến 0, dòng điện cảm ứng cuộn dây dò tìm I I I I 0 o Trường hợp thiết bị điện cố: Từ thông tổng mạch từ hình xuyến không 0, có dòng điện cảm ứng cuộn dây dò tìm, cuộn dây dò tìm tác động mở cực điện c) Phân loại RCD theo cực hệ thống điện L1 L2 L3 N RCD 4t Khí Cụ Điện Lý Thuyế cực L1 L2 L3 RCD cực Trang 40/ 40/ 103 L N RCD cực TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN RCD tác động tức thời RCD tác động có thời gian trễ III SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ CHỐNG DÒNG ĐIỆN RÒ Sự tác động tin cậy RCD - RCD tác động nhạy tin cậy - Dòng điện tác động rò thực tế thấp dòng tác động rò danh định ( ghi nhãn hiệu RCD) khoảng (25  40)% dòng điện rò xuất tăng dần hay đột ngột - Thời gian tác động thực tế nhỏ thời gian tác động nhà sản xuất quy định (ghi nhãn hiệu) khoảng (20  80)% Thông thường thời gian tác động cắt mạch ghi nhãn hiệu RCD 0,1s thời gian tác động cắt mạch thực tế nằm khoảng (0,02  0,008)s Sự tác động có tính chọn lọc RCD bảo vệ hệ thống điện – sơ đồ điện - Khi xuất dòng điện rò đủ lớn đoạn đường dây điện phụ tải, RCD lắp đặt gần tác động cắt mạch, tách đọan dây phụ tải bị rò điện khỏi hệ thếng cung cấp điện Như đảm bảo tính chọn lọc, việc cung cấp điện không ảnh hưởng đến phần lại - Nếu RCD lắp đặt không yêu cầu kỹ thuật RCD không tác động cắt mạch xuất dòng điện rò phần đường dây hay phụ tải tương ứng với chúng, tác động không yêu cầu đề a) Khả chọn lọc tổng hợp Khả chọn lọc tổng hợp nhắm loại trừ thiết bị có cố Để đạt khả phải thoả hai điều kiện: - Dòng điện so lệch dư định mức RCD phía phải có giá trị lớn dòng điện so lệch dư định mức RCD phía - Thời gian tối thiểu không làm việc RCD phía phải có giá trị lớn thời gian tối thiểu không làm việc RCD phía Ví dụ: I n'=300mA, tn' =400ms Lý Thuyết Khí Cụ Điện I n'=30mA, tn' =100ms Trang 41/ 41/ 103 TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 42/ 42/ 103 KHOA ĐIỆN TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN b) Khả chọn lọc phần Tính chọn lọc gọi phần không tiếp nhận số giá trị dòng điện cố Tính chọn lọc thoả mãn hệ số cố kéo theo ngắt điện phần hay ngắt điện toàn hệ thống cung cấp điện sau ví dụ tính chọn lọc phần: I n'=1A, tn' =200ms I n'=100mA, tn' =50ms I n'=30mA I n'=30mA I n'=30mA I n'=300mA, tn' =50ms I n'=100m A Hệ thống cung cấp điện công nghiệp với khả chọn lọc tổng ba mức chậm (trễ) mức 1: chậm 200ms; mức 2: chậm 50ms; mức 3: thời gian trễ Hình ảnh thực tế thiết bị chống dòng rò hãng Merlin Gerin Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 43/ 43/ 103 TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 44/ 44/ 103 KHOA ĐIỆN TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN CHƯƠNG 3: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN BẰNG TAY I CẦU DAO Khái quát công dụng: Cầu dao khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch điện tay, sử dụng mạch điện có nguồn 500V,dòng điện định mức lên tới vài KA Khi thao tác đóng ngắt mạch điện, cần đảm bảo an toàn cho thiết bị dùng điện Bên cạnh, cần có biện pháp dập tắt hồ quang điện, tốc độ di chuyển lưỡi dao nhanh hồ quang kéo dài nhanh, thời gian dập tắt hồ quang ngắn Vì đóng ngắt mạch điện, cầu dao cần phải thực cách dứt khoát Thông thường, cầu dao bố trí với cầu chì để bảo vệ ngắn mạch cho mạch điện Cấu tạo, nguyên lý hoạt động phân loại : a Cấu tạo: Phần cầu dao lưỡi dao hệ thống kẹp lưỡi, làm hợp kim đồng, phận nối dây làm hộp kim đồng Cầu dao có: Ï1 Lưỡi dao Tiếp xúc tónh (ngàm) (hệ thống kẹp) b Nguyên lý hoạt động cầu dao cắt nhanh: Khi thao tác cầu dao, nhờ vào lưỡi dao hệ thống kẹp lưỡi, mạch điện đóng ngắt Trong trình ngắt mạch, cầu dao thường xảy hồ quang điện đầu lưỡi dao điểm tiếp xúc hệ thống kẹp lưỡi Người sử dụng cần phải kéo lưỡi dao khỏi kẹp nhanh để dập tắt hồ quang Do tốc độ kéo tay nhanh nên người ta làm thêm lưởi dao phụ Lúc dẫn điện lưỡi dao phụ lưỡi dao kép Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 45/ 45/ 103 TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN ngàm Khi ngắt điện, tay kéo lưỡi dao trước lưỡi dao phụ kẹp ngàm Lò xo liên kết hai lưỡi dao kéo căng tới mức bật nhanh kéo lưỡi dao phụ khỏi ngàm cách nhanh chóng Do đó, hồ quang kéo dài nhanh hồ quang bị dập tắt thời gian ngắn Cầu dao có cầu dao phụ: Ï1 Lưỡi dao Tiếp xúc tónh (ngàm) Lưỡi dao phụ Lò xo bật nhanh c Phân loại: Phân loại cầu dao dựa vào yếu tố sau: - Theo kết cấu: cầu dao chia làm loại cực, hai cực, ba cực bốn cực - Cầu dao có tay nắm tay bên Ngoài có cầu dao ngả, hai ngả dùng để đảo nguồn cung cấp cho mạch đảo chiều quay động - Theo điện áp định mức : 250V, 500V - Theo dòng điện định mức: dòng điện định mức cầu dao cho trước nhà sản xuất (thường loïai 10A, 15A, 20A, 25A, 30A, 60A, 75A, 100A, 150A, 200A, 350A, 600A, 1000A…) - Theo vật liệu cách điện: có loại đế sứ, đế nhự, đế đá - Theo điều kiện bảo vệ: lọai có nắp nắp (loại nắp đặt hộp hay tủ điều khiển) - Theo yêu cầu sử dụng: loại cầu dao có cầu chì bảo vệ ngắn mạch cầu chì bảo vệ Ký hiệu cầu dao cầu chì bảo vệ: tcựKhí c Cụ Điệ hain cực Lý Thuyế ba cực Trang 46/ 46/ 103 bốn cực TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN Ký hiệu cầu dao có cầu chì bảo vệ: cực hai cực ba cực bốn cực d Các thông số định mức cầu dao: Chọn cầu dao theo dòng điện định mức điện áp định mức: Gọi I tt dòng điện tính toán mạch điện U nguồn điện áp nguồn lưới điện sử dụng I đm cầu dao  I tt U đm cầu dao  U nguồn II CÔNG TẮC Khái quát công dụng: Công tắc khí cụ điện dùng để đóng ngắt mạch điện có công suất nhỏ có dòng điện định mức nhỏ 6A Công tắc thường có hộp bảo vệ để tránh phóng điện đóng mơ.û Điện áp công tắc nhỏ hay 500V Công tắc hộp làm việc chắn cầu dao, dập tắt hồ quang nhanh thao tác ngắt nhanh dứt khoát cầu dao Một số công tắc thường gặp: BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB Tiếp điểm thường hở Tiếp điểm thường đóng Công tắc hành trình BB BB Công tắc ba pha Phân loại cấu tạo: Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 47/ 47/ 103 Công tắc ba pha hai ngả TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN a Cấu tạo Cấu tạo công tắc: phần tiếp điểm đóng mở gắn đế nhựa có lò xo để thao tác xác b Phân loại : - Phân loại theo công dụng làm việc, có loại công tắc sau: + Công tắc đóng ngắt trực tiếp + Công tắc chuyển mạch (công tắc xoay, công tắc đảo, công tắc vạn năng), dùng để đóng ngắt chuyển đổi mạch điện, đổi nối tam giác cho động + Công tắc hành trình cuối hành trình, loại công tắc áp dụng máy cắt gọt kim loại để điều khiển tự động hóa hành trình làm việc mạch điện Các thông số định mức công tắc: U đm : điệân áp định mức công tắc I đm : dòng điện định mức công tắc Trị số điên áp định mức công tắc thường có giá trị  500V Tri số dòng điên định mức công tắc thường có giá trị  6A Ngoài có thông số việc thử công tắc độ bề khí, độ cách điện, độ phóng điện… Các yêu cầu thử công tắc: Việc kiểm tra chất lượng công tắc phải thử bước sau:  Thử xuyên thủng: đặt điện áp 1500V thời gian phút điểm cần cách điện chúng  Thử cách điện: đo điện trở cách điện < 2M  Thử phát nóng  Thử công suất cắt  Thử độ bền khí  Thử nhiệt độ chi tiết cách điện: chi tiết cách điện phải chịu đựng 100 o C thời gian hai mà không bị biến dạng sủi nhám III NÚT NHẤN Khái quát công dụng: Nút nhấn còng gọi nút điều khiển loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa thiết bị điện từ khác nhau; dụng cụ báo hiệu để BB BB BB BB PP PP Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 48/ 48/ 103 TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN chuyển đổi mạch điện điều khiển, tín hiệu liên động bảo vệ …Ở mạch điện chiều điện áp đến 440V mạch điện xoay chiều điện áp 500V, tần số 50HZ; 60HZ, nút nhấn thông dụng để khởi động, đảo chiều quay động điện cách đóng ngắt cuôn dây contactor nối cho động Nút nhấn thường đặt bảng điều khiển, tủ điện, hộp nút nhấn Nút nhấn thường nghiên cứu, chếâ tạo làm việc môi trường không ẩm ướt, hóa chất bụi bẩn Nút nhấn bền tới 1.000.000 lần đóng không tải 200.000 lần đóng ngắt có tải Khi thao tác nhấn nút cần phải dứt khoát để mở đóng mạch điện Phân loại cấu tạo: a Cấu tạo: Nút nhấn gồm hệ thống lò xo, hệ thống tiếp điểm thường hở – thường đóng vỏ bảo vệ Khi tác động vào nút nhấn, tiếp điểm chuyển trạng thái; không tác động, tiếp điểm trở trạng thái ban đầu b Phân loại: Nút nhấn phân loại theo yếu tố sau: - Phân loại theo chức trạng thái hoạt động nút nhấn, có loại: + Nút nhấn đơn: Mỗi nút nhấn có trạng thái (ON OFF) Ký hiệu: ON ON OFF OFF Tiếp điểm thường hở Tiếp điểm thường đóng + Nút nhấn kép: Mỗi nút nhấn có hai trạng thái (ON OFF) Ký hiệu: Lý Thuyết Khí Cụ Điện Tiếp điểm thường hở liên kết Tiếp điểm thường đóng Trang 49/ 49/ 103 TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN Trong thực tế, để dễ dàng sử dụng vào tháo ráp lấp lẫn trình sửa chữa, thường người ta dùng nút nhấn kép, ta dùng dạng nút nhấn ON hay OFF - Phân loại theo hình dạng bên ngoài, người ta chia nút nhấn thành loại: + Loại hở + Loại bảo vệ + Loại bảo vệ chống nước chống bụi Nút ấn kiểu bảo vệ chống nước đặt hộp kín khít để tránh nước lọt vào Nút ấn kiểu bảo vệ chống bụi nước đặt vỏ cacbon đút kín khít để chống âm bụi lọt vào + Loại bảo vệ khỏi nổ Nút ấn kiểu chống nổ dùng hầm lò, mỏ than nơi có khí nổ lẫn không khí Cấu tạo đặc biệt kín khít không loạt tia lửa đặc biệt vững để không bị phá vỡ nổ - Theo yêu cầu điều khiển người ta chia nút ấn loại: nút, hai nút, ba nút - Theo kết cấu bên trong: + Nút ấn loại có đèn báo + Nút ấn loại đèn báo Các thông số kỹ thuật nút nhấn: U đm : điệân áp định mức nút nhấn I đm : dòng điện định mức nút nhấn Trị số điên áp định mức nút nhấn thường có giá trị  500V Trị số dòng điên định mức nút nhấn thường có giá trị  5A BB BB BB BB Hình dạng số dạng nút nhấn: Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 50/ 50/ 103 TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN IV PHÍCH CẮM VÀ Ổ CẮM ĐIỆN Ổ cắm phích cắm dùng cấp điện, nối chuyển tiếp sinh hoạt ngày Thông thường, ổ cắm phích cắm chế tạo điện áp 250V, dòng điện định mức 10A, nên dây nối điện là: + Đối với phích cắm: tối thiểu 0,75mm , tối đa 1mm + Đối với ổ cắm: tối thiểu 1mm , tối đa 2,5mm V ĐIỆN TRỞ –BIẾN TRỞ Khái quát – công dụng: Điện trở dùng để thay đổi giá trị mạch điện để giá trị phù hợp với điều kiện vận hành hay chế độ làm việc động điện PP PP PP Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 51/ 51/ 103 PP PP PP PP PP TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN Biến trở điện trở thay đổi giá trị nhờ cần gạt núm vặn Có loại điện trở thông dụng: điện trở mở máy điện trở điều chỉnh, điện trở hãm, điện trở phóng điện… + Điện trở mở máy điện trở sử dụng mở máy động nhằm hạn chế dòng điện khởi động cho động có công suất trung bình lớn (phương pháp mở máy gián tiếp) nhằm tránh sụt áp lưới điện bảo vệ động phát nóng nhiệt độ cho phép có dòng khởi động lớn (P10KW) + Điện trở điều chỉnh: để điều chỉnh dòng điện mạch kích thích hay mạch phần ứng động điện chiều nhằm thay đổi tốc độ quay no.ù + Điện trở hãm nhằm giảm dòng điện hãm động + Điện trở phóng điện để giảm điện áp có biến thiên đột ngột nhằm giảm phóng điện xảy trình biến thiên Cấu tạo: Biến trở cấu tạo dây Kim loại Al, Zn, hợp kim đồng, thường quấn lõi từ (hình trụ tròn hình xuyến) Biến trở kim lọai đưa đầu dây theo giá tri định trước Biến trở đơn ghép thành biến trở đôi Các giá trị lớn nhỏ ghi rõ biến trở CÂU HỎI CHƯƠNG 1) Cầu dao: nêu công dụng, cách phân loại, ký hiệu, nguyên tắc hoạt động, cách lựa chọn 2) Công tắc: công dụng, cấu tạo, cách lựa chọn 3) Nút nhấn: nêu công dụng, phân loại, ký hiệu, cách lựa chọn 4) Điện trở, biến trở: công dụng, phân loại, cấu tạo điện trở, biến trở 5) Bài tập 1: chọn cầu dao dùng để đóng cắt cho mạch gồm thiết bị sau:  10bộ đèn, có công suất sau: 40W; U đm =220V;cos =0.8  10 quạt, quạt có công suất 60W; U đm =220V; cos = 0.9 BB BB Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 52/ 52/ 103 BB BB TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN 6) Bài tập 2: Chọn cầu dao dùng để đóng cắt cho động pha có thông số sau: P đm = 5HP; U ñm = 380V; cos ñm = 0.8; K mm = 7) Bài tập 2: Chọn cầu dao dùng để đóng cắt cho động pha có thông số sau: P đm = 5HP; U đm = 220V; cos đm = 0.8; K mm = 8) Bài tập 3: chọn cầu dao để đóng cắt cho mạch điện độâng pha có thông số sau:  Động 1: P đm = 5HP; U đm = 380V; cos ñm = 0.8; K mm =  Động 2: P đm = 7.5HP; U đm = 380V; cos ñm = 0.85; K mm = BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB BB Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 53/ 53/ 103 BB BB BB BB BB BB BB ... thử CB) Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 23/ 23/ 10 3 TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 24/ 24/ 10 3 KHOA ĐIỆN TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang... n''=300mA, tn'' =400ms Lý Thuyết Khí Cụ Điện I n''=30mA, tn'' =10 0ms Trang 41/ 41/ 10 3 TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 42/ 42/ 10 3 KHOA ĐIỆN TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM... Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 17 / 17 / 10 3 TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA ĐIỆN PHẦN : TÌM HIỂU ĐẶC TÍNH, KẾT CẤU, TÍNH TOÁN LỰA CHỌN SỬ DỤNG KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ ÁP Lý Thuyết Khí Cụ Điện Trang 18 /

Ngày đăng: 27/01/2023, 02:14