1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Thực tập động cơ F2: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

228 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần 2 của giáo trình Thực tập động cơ F2 tiếp tục cung cấp cho học viên những nội dung về: hệ thống nhiên liệu động cơ diesel sử dụng bơm cao áp vòi phun điều khiển cơ khí; hệ thống nhiên liệu động cơ diesel sử dụng bơm cao áp vòi phun điều khiển điện tử (common rail);... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương Hệ thống nhiên liệu động diesel sử dụng bơm cao áp vịi phun điều khiển khí Bài Khái quát chung 1.1 NHIỆM VỤ Hệ thống nhiên liệu Diesel có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu Diesel dƣới dạng sƣơng mù khơng khí vào buồng đốt để tạo thành hỗn hợp cho động, cung cấp kịp thời, lúc phù hợp với chế độ động đồng tất xy lanh 1.2 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL 1.2.1 Sơ đồ cấu tạo Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống CCNL động Diesel Thùng chứa nhiên liệu; Lọc sơ (Bộ tách nước); Bơm cao áp; Ống dẫn nhiên liệu đi; Bầu lọc nhiên liệu; Ống nhiên liệu cao áp; Vòi phun; Đường dầu hồi; Bơm chuyển nhiên liệu; 10 Bộ điều tốc; 11 Bộ định thời (bộ điều chỉnh góc phun sơm) Sơ đồ hệ thống cung cấp động Diesel thƣờng khác số lƣợng bình lọc số phận phụ trợ Hệ thống bao gồm phần sau: - Phần cung cấp khơng khí khí: + Bình lọc khí: dùng để lọc khơng khí trƣớc đƣa vào buồng đốt + Ống hút: dẫn khơng khí vào buồng đốt + Ống xả, ống tiêu âm: Dẫn khí cháy ngoài, giảm tiếng n - Phần cung cấp nhiên liệu gồm: 160 + Thùng nhiên liệu: Chứa nhiên liệuDiesel cung cấp cho toàn hệ thống + Bơm áp lực thấp: Dùng để hút nhiên liệu từ thùng chứa thông qua bầu lọc đẩy lên bơm cao áp + Lọc dầu: Có chức lọc nhiên liệu trƣớc vào bơm cao áp, đảm bảo nhiên liệu sạch, không cặn bẩn, giúp hệ thống làm việc tốt + Đƣờng ống áp thấp: Dùng để dẫn nhiên liệu từ thùng chứa đến bơm cao áp nhiên liệu thừa từ vòi phun trở thùng chứa + Đƣờng ống cao áp: Dùng để dẫn nhiên liệu có áp suất cao từ bơm cao áp đến vòi phun + Bơm cao áp: tạo nhiên liệu có áp suất cao cung cấp cho vòi phun lƣợng phun thời điểm + Vòi phun: phun nhiên liệu tơi sƣơng vào buồng đốt 1.2.2 Nguyên lý làm việc hệ thống - Khi động làm việc bơm áp lực thấp (9) hoạt động hút nhiên liệu từ thùng (1) qua bình lọc sơ (lọc tách nƣớc) (2) sau đẩy lên bình lọc tinh (5), nhiên liệu lọc đƣợc cấp vào đƣờng hút bơm cao áp, từ bơm cao áp nhiên liệu đƣợc nén với áp suất cao qua ống dẫn cao áp (6) tới vịi phun (7), phun nhiên liệu tơi sƣơng vào khơng khí đƣợc nén xy lanh - Nhiên liệu thừa từ vòi phun theo ống dẫn (8) lại thùng Từ bơm cao áp có đƣờng dẫn nhiên liệu trở lại bơm áp lực thấp cung cấp tới bơm cao áp q nhiều - Khơng khí hút qua bình lọc, qua ống hút vào xy lanh Khí cháy qua ống xả, ống giảm âm 1.3 HỖN HỢP ĐỐT CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL 1.3.1 Nhiên liệu khơng khí - Nhiên liệu dùng cho động Diesel sản phẩm chế biến từ dầu mỏ Thành phần hỗn hợp nhiều cácbuahyđrơ khác có lẫn số tạp chất với hàm lƣợng nhỏ - Nhiên liệu Diesel chất lỏng có màu vàng khối lƣợng riêng 0,83 - 0,85 KG/cm3 bay xăng Tính chất quan trọng nhiên liệu Diesel khả tự cháy đặc trƣng trị số xêtan (từ - 100), trị số xêtan cao động làm việc êm, động ô tô - máy kéo thƣờng dùng nhiên liệu có trị số xêtan từ 40 trở lên, ngồi tính tự cháy cịn số tính chất quan trọng khác nhƣ: Độ nhớt, độ đơng đặc, độ tinh khiết - Khơng khí hỗn hợp nhiều khí nhƣ: ơxy, nitơ, hyđrơ, khối lƣợng ơxy chiếm khoảng gần 1/4 (21%) Khơng khí bao quanh tơ có lẫn nhiều bụi thành phần bụi ơxít silíc (SiO) có độ cứng cao 161 1.3.2 Sự tạo thành hỗn hợp đốt động Diesel Hỗn hợp đốt động Diesel đƣợc hình thành thời gian ngắn Vịi phun phun nhiên liệu dạng tơi sƣơng khơng khí đƣợc nén ép xylanh, hạt nhiên liệu đƣợc sấy nóng bốc trộn với khơng khí tạo thành hỗn hợp Nhiên liệu khơng khí phải đƣợc trộn kỹ với tỷ lệ thích hợp Theo tính toán lý thuyết để đốt cháy 1kg nhiên liệu cần có 15 kg khơng khí, nhƣng thực tế để nhiên liệu cháy hết cần phải có (18 – 24) kg khơng khí 1.3.3 Những u cầu hệ thống cung cấp động Diesel - Nhiên liệu phun vào dạng tơi sƣơng có áp suất phun cao, lƣợng nhiên liệu cung cấp phải xác phù hợp với tải trọng động cơ, thời điểm phun phải đúng, phun nhanh dứt khoát - Phun thứ tự làm việc động áp suất phun, lƣợng nhiên liệu phun, thời điểm phun phải nhƣ xylanh - Hình dạng buồng đốt phải tạo xốy lốc cho khơng khí xy lanh, nhiên liệu phun vào hồ trộn với khơng khí 1.3.4 Các loại buồng đốt Dạng buồng đốt có ảnh hƣởng nhiều đến tạo thành hỗn hợp Có thể phân buồng đốt động ô tô làm loại: - Buồng đốt phân chia - Buồng đốt không phân chia (buồng đốt thống nhất) 1.3.4.1 Buồng đốt phân chia Là buồng đốt mà thể tích gồm phần phần xylanh phần nắp máy thông với rãnh nhỏ Buồng đốt phân chia có dạng buồng xốy buồng đốt trƣớc - Buồng xốy (hình 1.2 a): Nằm nắp máy, thể tích chiếm khoảng (60 – 70)% thể tích tồn kỳ nén: khơng khí đƣợc nén chuyển động xốy trịn buồng xốy, nhiên liệu phun vào khơng khí nhiên liệu theo hoà trộn với tạo thành hỗn hợp Do có xốy lốc dịng khí hỗn hợp đƣợc hồtrộn kỹ Hình 1.2 Buồng đốt phân chia 162 - Buồng đốt trƣớc (Hình 1.2 b): tích chiếm khoảng (25 – 40)% thể tích tồn bộ, rãnh thơng hai buồng hẹp so với buồng xốy kỳ nén khơng khí đƣợc nén buồng đốt trƣớc với áp suất cao nhiên liệu phun vào phần nhiên liệu (20 – 30)% cháy trƣớc làm cho áp suất buồng đốt tăng thổi mạnh phần nhiên liệu cịn lại sang buồng trộn với khơng khí buồng tạo thành hỗn hợp - Ƣu điểm buồng đốt phân chia: hỗn hợp đƣợc hoà trộn tƣơng đối tốt áp suất phun nhiên liệu không cao (khoảng 100 – 159KG/cm2) động làm việc êm tốc độ tăng áp suất thấp, việc khởi động động dễ dàng - Nhƣợc điểm buồng đốt phân chia: dạng buồng đốt bị kéo dài tăng tổn hao nhiệt, chi phí nhiên liệu tăng cao So với buồng xốy buồng đốt trƣớc tốn nhiên liệu hơn, phần nhiên liệu bị cháy trƣớc phải nén không khí qua rãnh thơng hẹp 1.3.4.2 Buồng đốt khơng phân chia - Buồng đốt gồm phần cấu tạo đỉnh pít tơng Vịi phun nhiên liệu số tia vào vị trí xác định buồng đốt Một phần nhiên liệu tới thành buồng đốt tác dụng buồng cháy khơng khí chảy tạo thành màng mỏng đốt nóng lên nhờ thành buồng đốt, phần lại (phần nhiên liệu chƣa đến thành buồng đốt) bay trộn với khơng khí thành hỗn hợp bắt đầu cháy làm cho nhiệt độ buồng đốt tăng lên Màng nhiên liệu bay trộn với khơng khí bốc cháy tồn thể tích buồng đốt Buồng đốt đỉnh pít tơng Vịi phun Pít tơng Hình 1.3 Buồng đốt không phân chia - Buồng đốt không phân chia có nhiều hình dạng khác tuỳ theo loại động Buồng đốt không phân chia cần áp suất phun nhiên liệu cao (khoảng 160 – 250KG/cm2), động làm việc cứng so với động có buồng đốt phân chia (tốc độ tăng áp suất cao hơn) Nhƣng chi phí nhiên liệu riêng thấp hơn, buồng đốt không phân chia đƣợc dùng nhiều động ôtô - máy kéo 163 Bài 2: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL DÙNGBƠM CAO ÁP DÃY (PE) 2.1.KHÁI QUÁT CHUNG 2.1.1.Nhiệm vụ, phân loại yêu cầu 2.1.1.1Nhiệm vụ - Cung cấp xác lƣợng nhiên liệu dƣới áp suất cao vào thời điểm thích hợp cho vịi phun phun vào xy lanh động - Đúng trình tự thay đổi lƣợng cung cấpnhiên liệu phù hợp với chế độ tải trọng động 2.1.1.2.Phân loại Theo phƣơng pháp phân phối nhiên liệu cho xy lanh động bơm đƣợc chia thành loại + Bơm nhánh(bơm dãy) có nhiều cặp pít tông-xy lanh tƣơng ứng với số xy lanh động cơ.(mỗi cặp pít tơng- xy lanh cung cấp cho xy lanh động cơ) +Bơm phân phối VE (bơm quay): Bơm có cặp pít tơng-xy lanh cung cấp cho nhiều xy lanh động 2.1.1.2 Yêu cầu Bơm cao áp chi tiết quan trọng hệ thống nhiên liệu động Diesel: - Cung cấp nhiên liệu có áp suất cao vào xylanh động Diesel với lƣợng nhiên liệu phù hợp với tải trọng tốc độ chế độ động - Cung cấp nhiên liệu cho xylanh động vào thời điểm quy định (tính theo góc quay trục khuỷu) theo quy luật xác định - Lƣợng nhiên liệu cung cấp vào xylanh phải đồng cho tất xy lanh động - Đảm bảo cho nhiên liệu cung cấp cho vịi phun phải có áp suất cần thiết động - Khống chế đƣợc nhiên liệu phù hợp với tải trọng chế độ động 2.1.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống cung cấp nhiên liệu sử dụng bơm cao dãy 2.1.2 Sơ đồ chung Sơ đồ hệ thống cung cấp động Diesel thƣờng khác số lƣợng bình lọc số phận phụ trợ Hệ thống bao gồm phần sau: - Phần cung cấp khơng khí khí: 164 + Bình lọc khí: dùng để lọc khơng khí trƣớc đƣa vào buồng đốt + Ống hút: dẫn khơng khí vào buồng đốt + Ống xả, ống tiêu âm: Dẫn khí cháy ngồi - Phần cung cấp nhiên liệu gồm: + Thùng nhiên liệu: Dùng để chứa dầu Diesel cung cấp cho toàn hệ thống + Bơm áp lực thấp: Dùng để hút nhiên liệu từ thùng chứa thông qua bầu lọc đẩy lên bơm cao áp + Lọc dầu: Có chức lọc nhiên liệu trƣớc vào bơm cao áp, đảm bảo nhiên liệu sạch, không cặn bẩn, giúp hệ thống làm việc tốt + Đƣờng ống áp thấp: Dùng để dẫn nhiên liệu từ thùng chứa đến bơm cao áp nhiên liệu thừa từ vòi phun trở thùng chứa + Đƣờng ống cao áp: Dùng để dẫn nhiên liệu có áp suất cao từ bơm cao áp đến vòi phun + Bơm cao áp: tạo nhiên liệu có áp suất cao cung cấp cho vòi phun lƣợng phun thời điểm + Vòi phun: phun nhiên liệu tơi sƣơng vào buồng đốt Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bơm cao áp dãy Thùng chứa nhiên liệu; Lọc sơ (Bộ tách nước); Bơm cao áp; Ống dẫn nhiên liệu đi; Bầu lọc nhiên liệu; Ống nhiên liệu cao áp; Vòi phun; Đường dầu hồi; Bơm chuyển nhiên liệu; 10 Bộ điều tốc; 11 Bộ định thời (bộ điều chỉnh góc phun sơm) 165 2.1.2.2 Nguyên lý làm việc hệ thống - Khi động làm việc bơm áp lực thấp hoạt động hút nhiên liệu từ thùng qua bình lọc sơ lọc sơ cặn bẩn có kích thƣớc lớn sau đẩy lên bình lọc tinh, nhiên liệu lọc đƣợc cấp vào đƣờng hút bơm cao áp, từ bơm cao áp nhiên liệu đƣợc nén với áp suất cao qua ống dẫn cao áp tới vòi phun, phun nhiên liệu tơi sƣơng vào khơng khí đƣợc nén xy lanh - Nhiên liệu thừa từ vòi phun theo ống dẫn lại thùng Từ bơm cao áp có đƣờng dẫn nhiên liệu trở lại bơm áp lực thấp cung cấp tới bơm cao áp nhiều - Không khí hút qua bình lọc, qua ống hút vào xy lanh Khí cháy qua ống xả, ống giảm âm 2.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BƠM CAO ÁP DÃY Bơm cao áp dẫy loại bơm dài dẫy cung cấp nhiên liệu cho nhiều xy lanh động cơ, động Diesel có xy lanh bơm dẫy có nhiêu phân bơm, phân bơm đƣợc lắp trung vỏ đƣợc điều khiển trục cam nằm thân bơm với điều khiển tất pít tơng bơm Hai đầu bơm có điều tốc cấu phun sớm hai bên thành bơm nơi lắp bơm chuyển nhiên liệu (Hình 2.2) Bộ điều tốc Bơm chuyển nhiên liệu Cơ cấu phun dầu sớm tự động Trục cam bơm cao áp Vít xả khơng khí Cửa chặn Các phân bơm Vỏ bơm Hình 2.2 Cấu tạo bơm cao áp dẫy Bơm phun loại bơm loại P kín hồn tồn Hình dạng đƣợc đƣa nhƣ hình kèm Các chi tiết nhƣ píttơng bơm, van phân phối, lị xị van phân phối đƣợc nâng bích nối giữ van phân phối gồm có píttơng bơm đƣợc gắn vỏ bơm Vỏ cam hợp với hệ thống bôi trơn lực hệ bôi trơn động cơ, vỏ bơm, trục cam điều hành Để khơng bị rị rỉ nhiên liệu vào vỏ cam nhiều tốt lỗ xéo thân píttơng bảo vệ tốt chống lại việc rò nhiên liệu từ bề lắng dầu vỏ cam 166 Cùng đƣợc gắn bên vịng thân píttơng vạt nhiên liệu có chức ngăn ngừa vỏ bơm bị mòn dòng nhiên liệu chảy ngƣợc lại đầu cuối phun nhiên liệu Bơm phun nhiên liệu đƣợc chạy nửa tốc độ động 2.2.1 Cấu tạo hoạt động phân bơm a Cấu tạo Đầu nối Buồng cao áp Van triệt hồi Pít tơng bơm cao áp Thanh Vấu chữ thập Vòng Ống kẹp pít tơng Lị xo bơm 10 Bulông điều chỉnh 11 Con đội lăn 12 Trục cam 13 Xylanh bơm cao áp 14 Vỏ bơm 15 Đế van cao áp Hình 2.3.Sơ đồ cấu tạo nhánh bơm b Hoạt động (Hình 2.4) Hình 2.4.Nguyên lý làm việc phân bơm 167 Khi cửa nạp xã thân píttơng mở kỳ xuống dƣới từđiểm chết trên, nhiên liệu đƣợc nạp vào thân píttơng áp suấtâm píttơng xuống áp suất bơm cung cấp nhiên liệu Vào kỳ píttơng lên, píttơng bắt đầu nén nhiên liệu vào lúc đỉnhcủa pít-tơng đóng cửa nạp/xả thân píttơng Khi píttơng xa áp suất nhiên liệu tăng píttơng thắnglực lị xo van phân phối Điều làm cho nhiên liệu đƣợc phânphối áp suất đến vịi thơng qua ống phun Khi rãnh cắt (đầu) píttơng chạm cửa xả/nạp píttơng xa lên phía trƣớc, nhiên liệu đƣợc xả từ cửa nạp/xả thơng qua rãnh vng góc píttơng Sau píttơng lên xa làm cho nhiên liệu đƣợc nạp áp suất Hình 2.5 Khoảng cơng tác pít tơng Hành trình píttơng nhiên liệu đƣợc nạp áp suất (từ điểm nơi píttơng kẹt cửa nạp/xả thân píttơng đến điểm nơi đầu làm hết kẹt) đƣợc gọi khoảng tác động Lƣợng nhiên liệu đƣợc bơm thay đổi vào tải động khoảng tác động tăng giảm Hình 2.6 Điều khiển lƣợng cung cấp nhiên liệu Q trình đƣợc hồn tất việc thay đổi vị trí nơi rãnh cắtgặp cửa hút/xả kỳ lên píttơng, gặp kỳ lên píttơng, gặp với píttơng đƣợc quay góc cho trƣớc Để có đƣợc điềunày, cần điều khiển di chuyển theo bên cần điều khiển tảihoặc điều tốc hoạt động Trong cần điều khiển có số rãnh bằngvới số lƣợng xy lanh bơm Đƣợc cài vào rãnh viên bi cầu đƣợc hàn vào ống điềukhiển mà cho phép ống điều khiển quay cần điều khiển dichuyển Phần cuối ống điều khiển khớp với mặt truyền độngcủa píttơng mà làm cho píttơng quay để thay đổi khoảng tác độngkhi ống điều khiển quay 2.2.2 Cấu tạo pít tơng-xy lanh: 168 a Cấu tạo píttơng (Hình 2.7) Pít tơng có kết cấu hình trụ đƣợc chia làm ba phần: Rãnh khởi động Rãnh đứng Rãnh chéo Rãnh trịn Hình 2.7 Các loại pít tơng - Phần đầu pít tơng: nơi bố chí vát (rãnh chéo) rãnh đứng rãnh tròn với mục đích điều chỉnh lƣợng nhiên liệu cần cung cấp cho hành trình, hình dạng kích thƣớc rãnh chéo phần đầu pít tơng đa dạng nhƣ ( Hình 2.7.a,b,c) - Phần thân pít tơng: làm nhiệm vụ dẫn hƣớng đảm bảo cho pít tơng đƣợc bơi trơn tốt hơn, đơi pít tơng– xylanh đƣợc bơi trơn nhiên liệu Diesel đƣợc cung cấp vào xylanh - Phần pít tơng: nơi nhận trực tiếp chuyển động từ đội nơi giá lắp đĩa lò xo dƣới lò xo hồi vị cấu xoay pít tơng b Cấu tạo xylanh (Hình 2.8) Xylanh chi tiết hình trụ rỗng, mặt thƣờng làm hai bậc đƣợc cố định chống xoay vít chất định vị phần xylanh nơi bố trí lỗ nạp lỗ xả nhiên liệu, kích thƣớc hình dạng số lƣợng bố trí lỗ nạp, lỗ xả nhiên liệu tuỳ thuộc vào kết cấu cụ thể bơm Lỗ nạp Rãnh đứng Xylanh 4.Pít tơng Lỗ xả Rãnh chéo Hình 2.8.Cấu tạo xylanh lỗ nạp lỗ xả 169 - So sánh lượng phun nhiên liệu 5.2.3 Qui trình kiểm tra bơm cao áp 1) Đối với bơm CP1 hệ Bosh (Động Diesel) * Kiểm tra - Kiểm tra mắt xem nhiên liệu có bị rị rỉ khơng - Kiểm tra tải trọng ban đầu trục bơm: Xoay trục bơm sau tháo bơm cao áp khỏi động Nếu xoay nhẹ nhàng bình thường * Kiểm tra áp suất đầu - Tháo cảm biến áp suất nối với ống nhiên liệu bơm cao áp - Xem phần „Áp suất nhiên liệu - Fuel Pressure‟ hình số liệu - current data Hi-scan pro 375 - Đề động giây đọc áp suất nhiên liệu: Bình thường: Áp suất nhiên liệu đạt giá trị 1000 bar lâu phút Chú ý: Không đề máy lâu giây, làm lần liên tụcNếu khơng làm hỏng bơm cao áp 2) Đối với bơm CP3 dòng Bosh (Động kiểu A) * Kiểm tra - Kiểm tra mắt xem nhiên liệu có bị rị rỉ khơng - Kiểm tra điện trở van đo đầu vào IMV (Inlet Metering Valve): Điển trở: 2.0 ~ 3.5 Ω (200C) * Kiểm tra áp suất đầu - Tháo giắc van IMV - Tháo giắc kim phun -Xem phần „Áp suất nhiên liệu Fuel Pressure‟ hình số liệu hiên - current data Hi-scan pro - Đề máy giây đọc áp suất nhiên liệu: Bình thường: Áp suất nhiên liệu đạt 1200 bar, sau giảm xuống 5.2.4 Qui trình kiểm tra van PCV (van điều khiển áp suất) cho động Diesel * Kiểm tra - Kiểm tra mắt xem nhiên liệu có bị rị rỉ khơng - Kiểm tra điện trở van PCV (Van điều khiển áp suất): Điện trở: 2.0 ~ 2.7 Ω (200C) * Kiểm tra rò rỉ đồng hồ chân không - Nối đồng hồ chân không với van PCV Bình thường: Giữ độ chân khơng Hỏng: Khơng có chân khơng (Bi bên van bị mịn): Khơng nổ máy chết máy * Kiểm tra rị rỉ Hi-scan pro - Sưởi ấm động 376 - Xem phần áp suất nhiên liệu „Fuel Pressure‟ hình số liệu Hi-scan pro - Tháo cầu chì bơm tiếp vận để tắt động - Kiểm tra sụt áp nhiên liệu 5.2.5 Chẩn đoán CRDi thiết bị Common Rail Tester Thiết bị COMMON RAIL TESTER có chức sau: 1) Kiểm tra hoạt động bơm cao áp cảm biến 2) Kiểm tra rò rỉ kim phun 3) Kiểm tra chẩn đoán bơm tiếp vận, đường nhiên liệu 1) Khi không nổ máy a Kiểm tra đường thấp áp b Kiểm tra rò rỉ tĩnh kim phun c Kiểm tra áp suất đường cao áp 2) Khi nổ máy a Kiểm tra đường thấp áp b Kiểm tra rò rỉ động kim phun c Kiểm tra áp suất đường cao áp * Các dụng cụ kiểm tra: Hình 5.6 Dụng cụ kiểm tra áp suất nhiên liệu 377 5.2.6 Kiểm tra bơm tiếp vận (bơm thấp áp) 1) Tháo ống mềm lọc nhiên liệu nối với đồng hồ thấp áp (CRT1051) đồng hồ chân không (CRT-1050) tùy thuộc vào hệ thống động hình sau * Các chi tiết cần thêm: Ống nối đồng hồ (CRT-1052), Đầu chuyển nối với ống mềm(CRT-1054), Đầu chuyển (CRT-1053), Nút bịt lọc nhiên liệu (CRT-1055) 2) Nổ máy cho chạy không tải khoảng giây, sau tắt máy 3) Đọc áp suất nhiên liệu độ chân không đồng hồ 4) Đánh giá Kiểu bơm hút (Bosch, động A, U): Nối đồng hồ chân không vào lọc nhiên liệu bơm cao áp Hình 5.7 Lắp đồng hồ đo áp suất chân không 378 * Kiểm tra đường thấp áp: Loại bơm điện(Hệ Bosch, động kiểuD): Nối đồng hồ áp suất thấp lọc nhiên liệu dường nhiên liệu lọc bơm tiếp vận Hình 5.8 Lắp đồng hồ đo áp suất thấp Hình 5.9 Đo áp suất nhiên liệu Kiểu bơm hút (Hệ Delphi, động J): Nối đồng hồ chân không lọc nhiên liệu bơm cao áp hình vẽ Hình 5.10 Lắp đồng hồ chân không 379 5.2.7 Kiểm tra rị rỉ kim phun tĩnh (Kiểm tra khơng nổ máy) Mục đích: Để kiểm tra độ kín khít kim phun tình trạng bơm cao áp 1) Lắp dầu chuyển ống mềm hồi (CRT-1032), ống nhựa (CRT1031) nối đầu ống nhựa vào bình chứa (CRT-1030) 2) Tháo điểm "A" đường hồi nhiên liệu bít lại nút bịt (CRT-1033) 3) Nối giắc đầu chuyển (CRT-1041/1042/1043) tới cảm biến áp suất đường cao áp chung nối đồn hồ cao áp (CRT-1040) hình vẽ 4) Tháo giắc kim phun để ngăn ngừa làm việc Hình 5.11 Kiểm tra rị rỉ kim phun tĩnh * Loại bơm hệ Bosch CP1 5) Tháo giắc van PCV (Pressure Control Valve) lắp cáp điều khiển van PCV (CRT-1044) tới đường nhiên liệu hồi từ đường cao áp chung * Loại bơm hệ Delphi, Bosch CP3 5) Tháo giắc van IMV (Inlet Metering Valve) phép nhiên liệu cấp tới đường cao áp * Loại bơn hệ Bosch CP3.3 5) Thực hai qui trình dành cho bơm hệ Bosch CP1 bơm hệ Delphi, Bosch CP3 Cụ thể là: Lắp cáp điều khiển van PCV (Pressure Control Valve) (CRT1044) tới phần hồi từ đường cao áp chung tháo giắc van IMV (Inlet Metering Valve) phép nhiên liệu tới đường cao áp 380 Hình 5.12 Cấp điện điều khiển PCV * Chú ý : Không cấp điện ắc qui q phút, khơng làm hỏng PCV 6) Để máy lần vòng giây - Khơng phép đề q giây (Ít 10 lần đề) - Tốc độ đề phải vượt 200 vòng / phút - Thực kiểm tra với nhiệt độ làm mát 300C Nếu nhiệt độ 300C, áp suất nhiên liệu khác độ nhớt nhiên liệu thay đổi 7) Đọc áp suất nhiên liệu đồng hồ áp suất cao (CRT-1040) đo lượng nhiên liệu chứa ống suốt (CRT-1031) 8) Đánh giá (Đánh giá cho động hệ Delphi) 1) Lắp đặt đầu nối ống hồi kim phun (CRT-1032), ống suốt (CRT-1031), lọ đựng (CRT-1030) nối ống hồi kim phun (CRT-1033) theo cách kiểm tra rò rỉ tĩnh kim phun trang trước 381 2) Nối Hi-Scan chọn chế độ liệu thời (current data), chọn mục áp suất cao tốc độ động (High- pressure and engine rpm) 3) Thực kiểm tra rò rỉ áp suất cao theo hướng dẫn Hình 5.13 Kiểm tra rò rỉ áp suất cao * Loại Bosch CP1,CP3,CP3.3: Động D/A/U Engine 4) Nổ máy □ Chạy không tải phút □ tăng tốc lên 3000 vòng/phút, giữ 3000 vòng/phút 30 giây □ Tắt máy 5) Sau kết thúc kiểm tra, đo lượng nhiên liệu lọ chứa (CRT-1030) * DELPHI: J3 (2.9L) 4) Nối Hi-Scan chọn mục kiểm tra rò rỉ áp suất cao (High Pressure Leak Test) 5) Thực kiểm tra rò rỉ áp suất cao (High Pressure Leak Test) Hi-Scan kết thúc kiểm tra cách tự động tay: Nổ máy □ Không tải phút □ Tăng tốc lần □ Tắt máy - Mỗi lần tăng tốc: Đạp ga đến 3800v/phút vòng seconds, giữ tốc độ giây 6) Để kiểm tra lượng phun, thực kiểm tra từ hai lần trở lên, chọn số liệu lần phun nhiều 382 - Bình chứa (CRT-1030) cần phải trống không trước lần kiểm tra 7) Đánh giá * Loại Bosch CP1, CP3, CP3.3 : Động D/A/U: Thay kim phun có lượng phun gấp lần lượng phun tối thiểu Ví dụ: * DELPHI : J3 (2.9L) Thay kim phun phun 25cc 5.2.8 Kiểm tra bơm cao áp Mục đích: Kiểm tra tình trạng bơm cao áp (Kiểm tra áp suất phun lớn nhất) 1) Tháo tất ống cấp nhiên liệu cho kim phun từ đường cao áp chung 2) Lắp van điều áp (CRT-1020), nút bịt (CRT-1021 CRT-1022), nắp che bụi (CRT-1035), đầu nối chuyển (CRT-1041/1042/1043) 3) Lắp đặt đồng hồ cao áp (CRT-1040) với đường cao áp chung hình vẽ Hình 5.14 Lắp đặt đồng hồ cao áp * Kiểu Bosch CP1 383 4) Tháo giắc điện van điều áp PCV (Pressure Control Valve) lắp dây điều khiển van điều áp PCV (CRT- 1044) để bịt đường nhiên liệu hồi từ đường cao áp chung * Loại Delphi, Bosch CP3 4) Tháo giắc điện van đầu vào IMV (Inlet Metering Valve) phép nhiên liệu cấp vào đường cao áp chung * Loại Bosch CP3.3 4) Thực hai qui trình dành cho loại Bosch CP1, Delphi, loiại Bosch CP3 Nghĩa lắp cáp điều khiển van PCV (Pressure Control Valve) (CRT1044) để ngăn không cho nhiên liệu hồi từ đường nhiên liệu chung tháo giắc điện van đầu vào IMV (Inlet Metering Valve) phép nhiên liệu cấp vào đường cao áp chung Hình 5.15 Kiểm tra áp suất cao áp 5) Đề máy vòng giây Để loại trừ sai số, thực công việc kiểm tra lần, lấy giá trị lớn hai lần đo để làm giá trị thức 6) Đánh giá Nếu giá trị hiển thị đồng hồ nằm khoảng giá trị cho phép bơm cao áp hoạt động bình thường Nếu khơng, kiểm tra lại mục sau trước thay bơm cao áp a Kiểm tra rò rỉ van điều áp b Nếu có van PCV (Pressure Control Valve), kiểm tra tình trạng van rò rỉ bên Thay cần thiết - Tiêu chuẩn áp suất đường cao áp chung: BOSCH: (1000~1500) bars DELPHI : (1050~1600) bars 384 Chú ý: Nếu áp suất nhiên liệu đồng hồ thấp giá trị tiêu chuẩn, vấn đề nằm cảm biến áp suất đường cao áp van điều áp (CRT-1020) bình thường 5.2.9 Kiểm tra van điều khiển áp suất PCV 1) Tháo giắc điện van PCV 2) Tháo đường nhiên liệu hồi từ van PCV 3) Tháo giắc điện van PCV nối cáp PCV (CRT-1044), sau nối hai kẹp đầu với bình điện cho van điều khiển áp suất ngăn không cho nhiên liệu hồi từ đường cao áp chung 4) Đặt đường hồi lọ chứa (CRT-1030) 5) Tháo giắc kim phun 6) Đề máy giây 7) Kiểm tra lượng nhiên liệu Hình 5.16 Kiểm tra lƣợng nhiên liệu * Thơng số sửa chữa: Nhỏ 10cc (Áp suất nhiên liệu phải lớn 1000 bars) Hình 5.17 Kiểm tra lƣợng nhiên liệu hồi van PCV 385 5.2.10 Súc rửa đƣờng ống nhiên liệu Mục đích: Làm đường ống nhiên liệu khỏi ngoại vật 1) Trước nối đường ống nhiên liệu với động cơ, lau mép bên ngoài, bên ốc bắt Tốt nên dùng để thổi 2) Nối đầu chuyển làm ống (CRT-1034) tới ống kim phun hình vẽ Hình 5.18 Làm ống nhiên liệu cao áp 3) Đề máy đến lần, lần khoảng giây phép nhiên liệu chảy hết ngồi Hình 5.19 Xả nhiên liệu ống phân phối 4) Tháo đầu chuyển rửa ống khỏi ống nhiên liệu 5) Văn nhẹ tay ê cu ống nhiên liệu tới kim phun sau chỉnh ê cu kim phun 6) Để ngăn ngừa cặn bẩn bắn lung tung khoang động cơ, dùng giấy bọc xung quanh kim phun hình vẽ 7) Đề máy đến3 lần vịng giây để cặn bẩn bắn khỏi kim phun 8) Xiết chặt ê u theo tiêu chuẩn kỹ thuật 386 Hình 5.20 Xả nhiên liệu cặn bẩn khỏi ống cao áp vòi phun 5.3 KIỂM TRA MÃ CHẨN ĐOÁN BẰNG MÁY CẦM TAY Nối máy kiểm tra cầm tay vào giắc kiểm tra: Hình 5.20 Cách kết nối máy chẩn đoán - Kiểm tra giữ liệu ECU theo lời nhắc hình máy chẩn đoán - Đo giá trị cực ECU máy chẩn đóan cầm tay - Nối hộp ngắt máy kiểm tra cầm tay vào giắc kiểm tra - Đọc giá trị đầu vào đầu theo lời nhắc hình máy kiểm tra Chú ý: - Máy kiểm tra cầm tay có chức chụp nhanh Nó ghi lại giá trị đo có tác dụng việc chẩn đoán hư hỏng chập chờn - Xem hướng dẫn sử dụng máy cầm tay để biết thêm chi tiết * Cách xố mã chẩn đốn: - Bật cơng tắc máy sang vị trí OFF - Tháo cầu chì EFI tháo cọc âm ắc quy 30 giây - Cho động vận hành kiểm tra lại 387 BẢNG MÃ CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ 2KD-FTV Mã DTC (1) P0087/49 P0088/78 P0093/78 P0095/23 P0097/23 P0098/23 P0105/31 P0107/35 P0108/35 P0110/24 P0112/24 P0113/24 P0115/22 P0117/22 P0118/22 P0120/41 P0122/41 P0123/41 P0168/39 P0180/39 P0182/39 P0183/39 P0190/49 P0192/49 P0193/49 P0200/97 P0335/12 P0339/13 P0400/71 Hạng Mục Phát Hiện (2) Áp suất ống phân phối/hệ thống - thấp Áp suất ống phân phối/hệ thống - cao Phát rò rỉ hệ thống nhiên liệu - rò rỉ nhiều Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp - tín hiệu vào thấp Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp - tín hiệu vào cao Mạch áp suất tuyệt đối/ áp suất khơng khí Đầu vào mạch áp suất tuyệt đối/áp suất khơng khí thấp Đầu vào mạch áp suất tuyệt đối/áp suất khơng khí cao Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp tín hiệu vào thấp Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp tín hiệu vào cao Mạch nhiệt độ nước làm mát động Mạch Nhiệt độ nước làm mát động - tín hiệu vào thấp Mạch nhiệt độ nước làm mát động - tín hiệu vào cao Cảm biến vị trí bàn đạp ga / cơng tắc A hư hỏng mạch Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / bướm ga / cơng tắc "A" - tín hiệu thấp Mạch Cảm biến vị trí bàn đạp / bướm ga / cơng tắc "A" - tín hiệu cao Nhiệt độ nhiên liệu cao Mạch cảm biến nhiệt độ nhiên liệu “A” Tín hiệu vào cảm biến nhiệt độ nhiên liệu “A” thấp Tín hiệu vào cảm biến nhiệt độ nhiên liệu “A” cao Mạch cảm biến áp suất nhiên liệu Đầu vào mạch cảm biến áp suất ống nhiên liệu thấp Đầu vào mạch cảm biến áp suất ống nhiên liệu cao Mạch vòi phun/Hở mạch Mạch cảm biến vị trí trục khuỷu “A” Mạch cảm biến vị trí trục khuỷu "A" chập chờn Dịng tuần hồn khí xả 390 (1) P0340/12 P0405/96 P0406/96 P0488/15 P0500/42 P0504/51 P0606/89 P0607/89 P0627/78 P1229/78 P1601/89 P1611/17 P2120/19 P2121/19 (2) Mạch "A" cảm biến vị trí trục cam (Thân máy hay Cảm biến đơn) Tín hiệu vào mạch cảm biến tuần hồn khí xả "A" thấp Tín hiệu vào mạch cảm biến tuần hồn khí xả "A" cao Phạm vi/Tính điều khiển vị trí bước ga tuần hồn khí xả Cảm biến tốc độ xe A Tương tuan công tắc phanh "A" / "B" Bộ vi xử lý ECM / PCM Tính mođun điều khiển Mạch điều khiển bơm nhiên liệu/ hở Hệ thống bơm nhiên liệu Mã hiệu chỉnh vòi phun Hỏng xung hoạt động Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / bướm ga / công tắc "D" Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / bướm ga / cơng tắc "D" - tính / phạm vi đo P2122/19 Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / bướm ga / cơng tắc "D" - tín hiệu thấp P2123/19 Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / bướm ga / cơng tắc "D" - tín hiệu cao Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / bướm ga / công tắc "E" Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / bướm ga / cơng tắc "E" - tín hiệu thấp P2125/19 P2127/19 P2128/19 Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / bướm ga / cơng tắc "E" - tín hiệu cao P2138/19 Sự tương quan điện áp cảm biến vị trí bàn đạp / bướm ga / công tắc "D" / "E" Mạch áp suất khơng khí Đầu vào mạch áp suất khơng khí thấp Đầu vào mạch áp suất khơng khí cao Đường truyền CAN tốc độ cao P2226/A5 P2228/A5 P2229/A5 U0001/A2 391 ... động Hình 2. 24.Dừng động Động dừng cần dừng tắt nhiên liệu Cần dừng cài vào công tắc khởi động cabin lái Khi khố cơngtắc khởi động vặn qua vị trí "ACC" "LOCK" cần dây dừngđộng công tắc khởi động. .. lớn đến công suất động cơ, suất tiêu hao nhiên liệu yêu cầu chế tạo, lắp ghép xác đảm bảo độ bóng bề mặt - Khe hở lắp ghép (0,00 1- 0,0 02) mm - Đảm bảo áp suất phun cao từ ( 125 - 21 5) kg/cm2 để cung... tiếp nhiên liệu (2) - Cáp hãm động bị đứt hay bị căng - Điều chỉnh cáp tắt động không - Cơ cấu dừng điều chỉnh bị hỏng - Ống, vòi nhiên liệu bị nứt - Mối nối tách nƣớc bị lỏng - Rò rỉ thùng nhiên

Ngày đăng: 25/10/2022, 01:43