1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thể Loại Và Tác Gia Tiêu Biểu Văn Học Phương Đông.pdf

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

THỂ LOẠI VÀ TÁC GIA TIÊU BIỂU VĂN HỌC PHƯƠNG ĐÔNG

THƠ ĐƯỜNG: LÍ BẠCH – ĐỖ PHỦ I Tiểu Sử

1 Lý Bạch

1.1 Tiểu sử

 Lý Bạch (701- 762) tự Thái Bạch, quê ở Lũng Tây (nay thuộc tỉnh Cam Túc)

 Khi 5 tuổi gia đình ông chuyển đến đến sinh sống tại Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên C hâu (Tứ Xuyên)

 Lý Bạch xuất thân trong một gia đình Thương nhân giàu có.

 Tài thơ văn của ông được bộc lộ ngay từ khi còn nhỏ, và đến năm 16 tuổi, danh tiếng của ông đã nổi khắp vùng đất Tứ Xuyên Nhưng vì chán chốn trần gian ông bỏ lên núi Đái Thiên Sơn và bắt đầu cuộ c đời ẩn sĩ.

1.2 Sự nghiệp văn học

- Ông là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc.

 Vì tính cách khoáng đạt, thơ hay nói đến cõi tiên Lý Bạch được gọi là “Thi Tiên”  Tác phẩm chính:

 Thơ ông hiện còn trên 1000 bài thơ: Tương tiến Tửu, Hiệp khách hành, Thanh Bình Đ iệu,

- Nội dung: Thơ lý Bạch rất phong phú, với những chủ đề chính là ước mơ vươn tới lí tưởng cao cả, khát vọ ng giải phóng cá tính, bất bình với hiện thực tầm thường thể hiện tình cảm phong phú mãnh liệt.

- Phong cách sáng tác:

 Phong cách Thơ Lý Bạch rất hào phóng, bay bổng lại rất tự nhiên, tinh tế và giản dị  Đặc trưng nổi bật của thơ Lý bạch là sự thống nhất giữa cái cao cả và cái đẹp

2 Đỗ Phủ

2.1 Tiểu sử

Đỗ Phủ (712-770), biểu tự Tử Mỹ, hiệu Thiếu Lăng dã lão Đỗ Lăng dã khách hay đỗ Lăng bố y.

 Đỗ Phủ quê ở huyện Củng, tỉnh Hà Nam (Trung Quốc).

 Sinh ra trong một gia đình có truyền thống nho học và thơ ca lâu đời.

 Là một nhà thơ Trung quốc nổi bật Thời kỳ nhà Đường Cùng với Lý Bạch, ông được coi là một tron g trong hai nhà nhà thơ vĩ đại nhất lịch sử Trung Quốc

 Ông có tài năng tuyệt vời và đức độ cao thượng nên từng được nhà phê bình Trung Quốc gọi là thi s ử và thi Thánh

 Trong suốt cuộc đời mình, tham vọng lớn nhất của ông là có được một chức quan để giúp đất nước, n hưng ông lại không thể thực hiện được điều này Cuộc đời ông, giống như cả đất nước, bị điêu đứng vì Loạn An Lộc Sơn Năm 755 và những năm tháng cuối đời mình là khoảng thời gian không ngừng biến động Có một thời gian ngắn ông làm quan nhưng gần như suốt cuộc đời sống trong cảnh đau kh ổ, bệnh tật Năm 755 Tương An Lộc Sơn nổi dậy chống triều đình Để tránh hiểm họa, vả lại cũng kh ông được nhà vua tín nhiệm Năm 759 ông từ quan đưa gia đình về vùng Tây Nam một thời gian sốn g ở Thành đô, thủ phủ tướng tỉnh Tứ Xuyên Năm 760 được bạn bè và người thân giúp đỡ Đỗ Phủ dự ng được một ngôi nhà tranh bên cạnh khe Cán hoa ở phía Tây Thành Đô

2.3 Sự nghiệp văn học:

 Về nội dung:

+ Vấn đề lịch sử được đề cập trực tiếp trong thơ ông là sự bình luận các sách lược quân sự, các thắng bại của triều đình hay những ý kiến ông muốn đề bạt trực tiếp tới hoàng đế Một cách gián tiếp ông v iết về ảnh hưởng của thời đại đối với đời sống chính mình cũng như những người dân thường Trung Quốc

+ Tình thương của đỗ phủ đối với chính mình và với người khác là một phần trong chủ đề của thơ ông: ông còn sáng tác nhiều bài về những chủ đề mà trước đó bị coi là không thích hợp thể hiện trong thơ Zhang

Trang 2

Jie Đã viết rằng đối với Đỗ Phủ, “mọi thứ trên thế giới này đều là thơ”, các chủ đề trong thương ông rất bao quát, như cuộc sống hằng ngày thư họa, hội họa, thú vật và các chủ đề khác.

 Về nghệ thuật:

+ Dù sáng tác ở mọi thể loại thơ đỗ phủ nổi tiếng nhất ở thể thơ luật thi một kiểu Thơ có nhiều ràng buộc về hình thức và số lượng từ trong câu

+ Những bài thơ đạt nhất của ông trong thể loại dùng phép đối song song để thêm nội dung biểu đạt th ay vì chỉ một quy định kỹ thuật thông thường.

II So sánh

1 So sánh phong cách thơ của hai nhà thơ Đỗ Phủ và Lý Bạch? Tìm hiểu một số đặc điểm của thơ Đường qua tác phẩm của Đỗ Phủ?

1 So sánh phong cách thơ của hai nhà thơ Đỗ Phủ và Lý Bạch (Nguyễn Thị Trang)

a Điểm giống nhau: Có thể nhận thấy được rằng cả hai nhà thơ đều có sự hòa phối với cuộc sống, với t

hiên nhiên và với thời đại chính vì thế mà trong phong cách sáng tác thơ ca của mình hai ông có sự đ ồng điệu với nhau ở thể loại trữ tình, các đề tài cũng có sự giao kết với nhau đó là đều có các sáng tá c viết về thiên nhiên, viết về nhân dân và tình hình chính trị của thời đại các ông sống.

 Hai nhà thơ đều có đóng góp tiêu biểu cho thơ ca nhà Đường, là hai nhà thơ xuất sắc của văn học Tru ng Quốc.

 Thơ của hai người tràn ngập tình yêu thiên nhiên yêu con người, yêu cuộc sống

b) Điểm khác nhau về phong cách sáng tác:

 Về Lí Bạch - Được mệnh danh: Thi tiên

Phong cách sáng tác: LÝ BẠCH

Phần lớn thơ Lí Bạch là thơ trữ tình, bộc lộ tâm trạn g Ngoài ra còn có những bài thơ về đề tài lịch sử h oặc các nhân vật, đề tài lịch sử Và do sự ảnh hưởng của thời đại sống mà hầu hết thơ ca của ông hàm ch ứa đầy khí phách hào hùng Ông viết khá nhiều về c uộc sống khổ cực của nhân dân, nhưng thường đi sâ u vào nói về cái đẹp của người lao động và cuộc số ng của họ Toàn bộ thơ ông kêu gọi hướng về điều t hiện, khơi dậy những tình cảm trong sáng của con n gười, tình yêu cái đẹp và khát vọng chính nghĩa.

Phong cách sáng tác: ĐỖ PHỦ

Là nhà thơ đứng đầu trường phái hiện thực Ông là nhà thơ hiện thực vĩ đại Dưới cái biến động của xã hội Tru ng Quốc đã làm lay chuyển tư tưởng tạo nên tiếng thơ t rong ông là lời ca của tấm lòng ưu thời, mẫn thế của nh à nho yêu nước Các vấn đề xã hội nóng bỏng được ôn g ghi lại khá chi tiết (Chiến tranh xâm lược) Thơ ông t ập trung chủ yếu 3 khía cạnh: tinh thần phản kháng cư ờng quyền, lòng yêu thương nhân dân và nhiệt tình yêu nước thiết tha Ba nội dung ấy gắn bó với nhau, hỗ trợ cho nhau tạo nên giá trị hiện thực của thơ ca Đỗ Phủ T ất cả đều xoay quanh 1 trục thống nhất là ông Là nhữn g thiên ký về đời ông, 1 cuộc đời thăng trầm mà trầm n hiều hơn là thăng Thơ của ông rất xuất sắc, nhuần nhu yễn, được gọt dũa rất công phu Thơ ông chủ yếu phản ánh, tái hiện những mặt trái của hiện thực, phản ánh m ột hiện thực trần trụi, những mảnh khó khăn của kiếp n gười.

Đặc trưng thơ – LÝ BẠCH

Trong thơ của ông có sự ảnh hưởng của tư tưởng N ho gia và Đạo gia nhưng phần lớn Nho gia chịu ảnh hưởng sâu sắc hơn Chính sự ảnh hưởng của tư tưởn g Du hiệp mà trong thơ ông mang đậm sự hào phón g, khẳng khái, bi tráng của các hiệp sĩ Thơ ông thể hiện rõ sự đối lập mạnh mẽ giữa lối sống của Nho sĩ

Đặc trưng thơ: ĐỖ PHỦ

Thơ ông là tiếng lòng bảo vệ chân lí, dành sự quan tâm sâu sắc đến nỗi đau khổ của nhân dân; là sự đồng cảm với đau khổ vì dân vì nước, ước mơ cũng vì dân vì nướ c chính vì thế mà các tư tưởng của ông được đánh giá l à các tư tưởng tiến bộ nhất thời đại và là đỉnh cao của t ư tưởng thời đại Tinh thần hiện thực và thái độ phê ph án thơ Đỗ Phủ đã chi phối toàn bộ văn học đường cả th

Trang 3

và hiệp sĩ Các hình ảnh nổi bật trong thơ của ông đ ó là cảnh tiên, lưỡi kiếm và rượu Thơ ông được hìn h thành hóa, tạo dấu ấn với việc khéo léo sử dụng c ác biện pháp tu từ qua đó để thổ lộ rõ hơn tâm tình bi phẫn, u uất (ẩn dụ và đối lập) Hình tượng điển h ình và là đối tượng miêu tả cái đẹp điển hình trong t hơ của lí bạch là hình tượng người phụ nữ Thiên nh iên cũng là đề tài mà ông ưa chuộng => Tăng thêm tình yêu quê hương, thiên nhiên, đất nước Nói về phong cách nghệ thuật trong thơ ông thì ông là nhà thơ lãng mạn điển hình cho nền thơ ca Trung Quốc Ông là một thi sĩ có tâm hồn hào sảng, phóng túng, phiêu dật mà tự nhiên, giản dị Thơ Lý Bạch g iỏi xây dựng hình tượng kì vĩ và diệu xảo Nghệ thu ật: khoa trương, ẩn dụ, hoán dụ, nhân cách hóa Bê n cạnh đó, nghệ thuật thơ Lý Bạch đạt đến đỉnh cao của tính bình dị, tự nhiên Nổi bật lên đó là sự thống nhất giữa cái cao cả và cái đẹp Mang đậm đặc trưn g của kiểu tư duy lãng mạn: tiêu biểu như bài thơ

“Thanh bình điệu kỳ”“Vân tưởng y thường, hoa tưởng dungxuân phong phất hạm, lộ hoa nùngnhược phi quần ngọc, sơn đầu kiếmhội hoa dao đài nguyệt hạ phùng”

=>Đây là bài thơ tương truyền viết cho Dương quý phi nhưng liệu có thật, thật sự mỹ nhân trong bài th ơ là Dương quý phi hay đây chỉ là mỹ nhân mà Lý Bạch tự mộng ra trong cơn say

Ngoài ra, thơ của LB còn mang đậm bản sắc cá nhâ n, cá tính của ông Hình ảnh trong thơ Lí Bạch chủ yếu là trăng và rượu Đối với tâm hồn một thi nhân, coi việc uống rượu ngắm trăng và ngâm thơ là một t hú vui tao nhã quả thật khiến người đời không khỏi mến mộ và cảm phục.

ơ lẫn văn xuôi Ông là người có công lao lớn trong việ c đưa thời sự vào thơ.

=> Như vậy ta thấy rõ trong phong cách thơ của Đỗ Ph ủ nổi bật nhất là tinh thần phê phán và phản kháng cườ ng quyền, lòng yêu thương nhân dân sâu sắc và tấm lò ng yêu nước tha thiết.

1.2 Tìm hiểu một số đặc điểm của thơ Đường qua tác phẩm của Đỗ Phủ

 Như chúng ta đã biết, Đỗ Phủ là một nhà thơ lớn của nền văn học Trung Quốc đặc biệt là thơ Đường - giai đoạn thơ phát triển nhất thơ ca Trung Hoa Đỗ Phủ, người được mệnh danh là thi thánh trong t ứ đại thi nhân.

 Đời thơ của ông là một bức tranh sống động về lịch sử của Trung Quốc mà người đời vẫn thường gọi là thi sử, thơ của Đỗ Phủ trầm uất, nghẹn ngào thể hiện nỗi thấu cảm với nhân dân trong cảnh lầm th an và tấm lòng yêu nước son sắt, bằng tài năng và tấm lòng của mình, ông đã được người đời suy tôn là thi thánh.

Trang 4

 Với GS Nguyễn Khắc Phi, những câu thơ kinh điển của Đỗ Phủ thể hiện con người ông với ước mơ hòa bình, khẳng định lý tưởng sống tốt đẹp, cao quý của con người Những vần thơ trữ tình của Đỗ P hủ trong “Nguyệt dạ”, “Xuân vọng”, “Đăng nhạc dương lâu”, “Giang bạn độc bộ tầm hoa”, … chất c hứa nhiều tình cảm, thấm đẫm không khí đau thương của thời đại và cũng miêu tả phong cảnh thiên nhiên rất mực tươi sáng Thơ Đỗ Phủ thâu tóm được toàn bộ các thể loại ở mức cao nhất với ngôn ng ữ trau chuốt nhất, đa dạng và kỷ luật chặt chẽ nhất Bởi vậy khi giảng dạy chuyên đề về Thi pháp thơ Đường, nhiều giảng viên thường ưu tiên chọn dẫn chứng ở thơ Đỗ Phủ

Thu hứng I là một trong những tác phẩm được giảng dạy trong nhà trường phổ thông, đó cũng là mộ

t trong những bài thơ thể hiện rõ đặc điểm của Đường thi.

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng, Tái thượng phong vân tiếp địa âm Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ, Cô chu nhất hệ cố viên tâm Hàn y xứ xứ thôi đao xích, Bạch Đế thành cao cấp mộ châm - Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật - Luật thơ:

- Bố cục: 2 câu đề, 2 câu thực, 2 câu luận, 2 câu kết

- Bài thơ viết về đề tài thiên nhiên, một trong các đề tài nổi bật được các nhà thơ lựa chọn lấy cảm hứng sán g tác Cả bài thơ là tình cảm thê lương ai oán, có ý cảnh âm trầm mà hùng vĩ mỹ lệ Thể thơ Đường luật tinh tế chặt chẽ, ngôn từ đẹp giàu hình ảnh, trầm ngâm khúc chiết, bi tráng thê lương, ý thơ thâm sâu rộng lớn Đ ây là bài thơ điển hình cho phong cách thơ độc đáo Đường luật của Đỗ Phủ, có giá trị và thành tựu nghệ thuậ t cao.

- Thơ Đường từ mấy đặc điểm sau đây: Trong cách cảm nhận, thơ Đường chú ý khám phá sự thống nhất, sự giao cảm mà trước hết là sự thống nhất giữa con người và thiên nhiên Trong cách cấu tứ, cái "tôi" trữ tình th ường hòa lẫn vào thiên nhiên và ngoại cảnh Trong cách biểu hiện, ba yếu tố thi, nhạc, họa thường quấn quy

Trang 5

ện làm một Về cấu trúc, bài thơ thường gọn nhẹ, cô đúc, ngôn ngữ gợi nhiều hơn tả, ý tại ngôn ngoại Trong cấu tứ bằng xác lập những quan hệ tương đồng hay đối lập giữa các sự vật hiện tượng, giữa không gian, thời gian, giữa các trạng thái tình cảm, giữa tình và cảnh:

+ Trong bài “Thu hứng I”, thể hiện các mối quan hệ, sự tương đồng giữa các sự vật với các trạng thái tình cả m Cặp hình ảnh thơ đối nghịch “Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng/ Tái thượng phong vân tiếp địa âm.” là mối quan hệ trong không gian: trên-dưới nhưng cho ta thấy được sự nhất quán trong cảm xúc của nhà thơ, đ ó là sự tù túng, ngột ngạt đến nghẹt thở.

+ Mối quan hệ giữa tình và cảnh: đây là mối quan hệ được khá nhiều nhà thơ khai thác, nó còn được biểu hi ện sâu sắc qua bài thơ “Thu hứng I” của Đỗ Phủ Mùa thu trong thơ Đỗ Phủ bắt đầu từ rừng cây phong xơ xá c phủ đầy sương trắng xóa Mùa thu đã buồn, rừng thu úa vàng lại càng buồn hơn Trong các khí thu mang n ặng nỗi sầu thì tâm hồn thi nhân cũng ảm đạm, buồn đau Không những miêu tả khí thu u buồn hiu hắt mà n hà thơ còn miêu tả cảnh thu ở lòng sông, lưng trời, mặt đất và cửa ải: “Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng/ Tái thượng phong vân tiếp địa âm” Hai câu thơ tạo nên hai bức tranh đối nghịch nhau càng tô đậm tâm trạn g u buồn của người viễn xứ Đặc biệt hình ảnh “Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ” được đối xứng cho “Cô ch u nhất hệ cố viên tâm.” cũng là buộc cả tấm lòng thương nhớ quê hương Mùa thu thường gây nỗi buồn như ng với Đỗ Phủ mùa thu còn là nỗi lo, nỗi nhớ luôn thường trực trong lòng nhà thơ.

-Cấu tứ thơ Đường luôn có những đặc trưng riêng của nó nhưng ở bất cứ hình thức nào, các mối quan hệ giữ a không gian và thời gian, giữa các trạng thái tình cảm, giữa tình và cảnh vẫn luôn được thể hiện rõ nét và m ang tính khái quát cao.

- Tính hàm súc cao nhiều bình diện nghĩa dồn nén trong một phạm vi chữ hạn chế, tạo nên những “ý tại ngô n ngoại”:

+ Tính đa nghĩa: Tính đa nghĩa là thuộc tính chung của văn chương và ở một số trường hợp đặc biệt thì nó đ ược khai thác tối đa cho nên nếu chỉ đọc lướt qua thì chưa thể biết được tác giả muốn nói gì Như bài thơ “T hu hứng I”, Đỗ Phủ viết: “Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm/ Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm” “Ngọc lộ” – móc ngọc, hình ảnh ẩn dụ nói về hạt móc long lanh như hạt ngọc “Ngọc lộ” đã làm héo hon, điêu tàn cả một rừng phong bao la Hình ảnh rừng phong gợi lên một vẻ thu, một sắc thu tiêu điều, buồn bã Rừng phong còn là một biểu tượng của mùa thu phương Bắc Với hình ảnh ẩn dụ và nhân hoá với 2 cặp từ gợi tả (điều thương, tiêu sâm), Đỗ Phủ đã làm hiện lên một không gian núi rừng mang một màu sắc buồn thương tàn tạ, hiu hắt + Tính hàm ẩn: Dung lượng lớn những ý nghĩ tình cảm mà tác giả không viết ra, những người đọc có thể tự mình suy ra được Câu bị chữ hạn chế bơi niêm luật vì thế tạo nên những ý ở ngoài lời (ý tại ngôn ngoại) “T hu hứng”của Đỗ Phủ có viết: “Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ/ Cô chu nhất hệ cố viên tâm.” Cúc, dòng lệ, con thuyền lẻ loi (cô chủ), vườn cũ, rao thước, tiếng chày đập

vải vừa mang tính hiện thực, vừa mang màu sắc ước lệ tượng trưng, rất giàu chất trữ tình Mùa thu trước, Đỗ Phủ ở Vân An, mùa thu này, ông ở Quỳ Châu Hai mùa thu trôi qua, hai lần nhìn hoa cúc nở, cả hai đều rơi n ước mắt: ““Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ” đã bao lần nhà thơ gửi gắm hy vọng được về quê bằng một chiế c thuyền, nhưng chiếc thuyền vẫn bị buộc chặt ở bến sông, nơi đất khách quê người: “Cô chu nhất hệ cố viên tâm” Nói về nỗi nhớ quê nhà, nỗi buồn ly hương thì đó là hai câu thơ tuyệt cú

2 Tìm hiểu phần so sánh phong cách thơ hai nhà thơ, một số đặc điểm của thơ đường qua tác phẩm của LÝ BẠCH (LÊ THÙY TRANG – 705601413)

1 So sánh phong cách sáng tác hai nhà thơ Đỗ Phủ và Lý Bạch

2 Đặc trưng của thơ đường qua sáng tác của Lí Bạch

Trang 6

Nhất chi hồng diễm lộ ngưng hương, Vân vũ Vu Sơn uổng đoạn trường.

Trang 7

Dịch nghĩa

Nhìn mây nhớ đến xiêm áo, th ấy hoa nhớ đến dung nhan, Gió xuân thổi nhẹ qua hiên, hơ

Xin hỏi thử trong cung thời Hán có ai gi ống được như vậy

Thương thay nàng Phi Yến phải tô điểm (mà không biết có đẹp bằng không)

Dịch thơ (Ngô Tất Tố)

Hương đông mọc đượm một cành hồng, Non Giáp mây mưa những cực lòng Ướm hỏi Hán cung ai màng tượng, Điểm tô nàng Yến mất bao công.

Dịch nghĩa

Danh hoa và khuynh quốc hai bê n cùng tươi cười với nhau Làm cho quân vương đứng nhìn mỉm cười

Bao nhiêu sầu hận trong gió xuâ n đều tan biến

(Khi thấy nàng) dựa lan can đứn

- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt (thể thơ kim thể) - Luật thơ bài thơ được viết theo luật trắc vần bằng

- Thơ Đường gợi chứ không tả: khi nói về vẻ mỹ nhân Lý Bạch hề tả mà chỉ gợi (vân tưởng y thương hoa tưởng dung) nhưng đã làm cho người nghe như hình dung ra được mỹ nhân còn là bậc qu

ốc sắc thiên hương Chưa biết bài thơ này viết cho ai, viết cho Dương quý phi hay cho ai đi nữa nhưn g chắc hẳn trong cơn say men rượu ấy Lý Bạch đã thực sự nhìn thấy mỹ nhân Mỹ nhân có thể là ngư ời thực nhưng cũng là người ảo, mỹ nhân được Lý Bạch mộng tưởng, tưởng tượng ra phải chăng đây là hình mẫu lý tưởng về vẻ đẹp của một bậc giai nhân làm siêu lòng tiên thơ.

- Ở đây còn là sự đối lập, cặp cấu tứ đối lập nhau giữa thực và ảo, tiên và phàm: cái vẻ đẹp của Dươn g quý phi làm cho Lý Bạch cảm thấy vẻ đẹp đó như ảo; cái vẻ đẹp của mỹ nhân như làm cho ông nhì n thấy tiên nữ, được đắm chìm trong chốn bồng lai tiên cảnh >< một người phàm nhân như Lý Bạch - Chất liệu quen thuộc của thơ đường: trong bài này Lý Bạch sử dụng các điển cố điển tích nh

ư Quần Ngọc là một núi tiên trong truyền thuyết Nguyên tác câu này dịch ra là “Nếu không phải đã thấy (nàng) nơi mé núi Quần Ngọc”, ý muốn nói vẻ đẹp của Dương Quý Phi như ở cõi tiên; Dao Đàilà tên cung tiên trong truyền thuyết; Phi Yến là mỹ nhân nổi tiếng làm lung lay triều Hán Nhiều giai thoại về Lý Bạch đều cho rằng vì Dương Quý Phi nghĩ Lý Bạch ví nàng như Phi Yến với ẩn ý “mỹ nhân họa thủy” nên đã xúc xiểm với Đường Minh Hoàng không trọng dụng Lý Bạch Tuy nhiên, đó chỉ là giai thoại được thêu dệt sau này bởi các nhà Nho vốn không ưa thích các mỹ nhân được hoàng đế sủng ái và lối sống hưởng lạc Vả lại, hai câu thơ cuối của Lý Bạch chỉ hàm ý vẻ đẹp của Dương QuýPhi tự nhiên, vượt trội hơn cả Phi Yến phải điểm trang

Trang 8

- Thơ đường thì dồn nén những ẩn dụ tượng trưng trong bài này cũng vậy:

+ Điều đầu tiên khi đọc bài thơ ai cũng nhìn ra sự thật là Lý Bạch đang dùng thơ để khen vẻ đẹp quố c sắc thiên hương trần gian khó gặp của Dương quý phi làm cho lúc say Lý Bạch như đang gặp tiên nữ

+ Điều ẩn trong ba bài thơ như nhiều người vẫn nói là Lý Bạch đang mượn bài thơ để chê trách Đườ ng Minh Hoàng sủng ái Dương Quý Phi mà quên đi chức trách của bản thân, nhưng đồng thời cũng thấy đượ c xã hội cuối nhà đường ăn chơi hưởng lạc sống cuộc sống xa xỉ trong khi đất nước mục rỗng dần dần

TIỂU THUYẾT MINH THANH

1.1 Tam quốc

1 Tác giả La Quán Trung

a Tiểu sử

La Quán Trung tên là Bản, tên chữ là Quán Trung, lại có biệt hiệu là "Hồ Hải tản nhân" có thể là ngư ời Thái Nguyên (còn có thuyết cho rằng ông là người Lư Lăng, Tiền Đường, Đông Nguyên v v ) Ông sin h vào cuối đời Nguyên, mất vào đầu đời Minh, ước chừng vào khoảng năm 1300 đến năm 1400 giữa thời th ống trị của nhà Nguyên Thuận Đế (Thỏa Hoàn Thiếp Mộc Nhĩ) và Minh Thái Tổ (Chu Nguyên Chương) C ó thuyết còn nói rõ rằng ông sinh năm 1328 và mất năm 1398.

La Quán Trung xuất thân từ một gia đình quý tộc Tuổi thanh niên ông nuôi chí phò vua giúp nước; song lúc đó, triều đình nhà Nguyên đang suy tàn, ông bỏ đi phiêu lãng nên có biệt hiệu là Hồ Hải tản nhân Ông là một trong những người "có chí mưu đồ sự nghiệp bá vương" Tiếc rằng tình hình tường tận thế nào n ay không thể biết rõ được.

La Quán Trung tương truyền từng tham gia cuộc khởi nghĩa chống nhà Nguyên của Trương Sĩ Thàn h Sau khi Trương Sĩ Thành thất bại, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương lên ngôi, thống nhất Trung Hoa, ô ng lui về quy ẩn, sưu tầm và biên soạn tiểu thuyết dã sử.

b Sự nghiệp văn học

Ông rất có tài văn chương, rất giỏi về từ khúc, câu đối, lại viết cả các loại kịch, nhưng nổi tiếng nhất là về tiểu thuyết Ông là tác giả của cuốn tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa và còn có thuyết cho rằng: La Qu án Trung cũng là một người tham gia soạn và chỉnh biên tác phẩm Thủy hử, đó là hai cuốn tiểu thuyết tron g Tứ đại danh tác – bốn tác phẩm nổi tiếng nhất trong văn học cổ điển Trung Hoa Nhiều sử gia văn học kh ông chắc chắn rằng hai người này là một, hay là tên Thi Nại Am được dùng làm bút danh của Thủy Hử vì t ác giả không muốn bị dính líu vào việc chống chính phủ như trong tác phẩm này

Ngoài ra ông còn những tác phẩm nổi bật như: “Tùy Đường lưỡng triều chí truyện”, “Tấn Đường ng ũ đại sử diễn nghĩa, “Bình yêu truyện”….

Ông là người đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử đời Minh-Thanh 🡪

2 Cốt truyện

Truyện lấy bối cảnh vào thời suy vi của nhà Hán khi mà những hoàng đế cuối cùng của nhà Hán quá tin dùng giới hoạn quan mà gạt bỏ những bề tôi trung trực Triều đình ngày càng bê tha, hư nát, khiến kinh t ế suy sụp và an ninh bất ổn Năm 184 ,cuộc khởi nghĩa Khăn Vàng do ba anh em Trương Giác ,Trương Bảo, Trương Lương lãnh đạo đã thu hút được đông đảo nhân dân tham gia ,tuy nhiên ,sau một thời gian thì thất b ại Năm 189,vua Hán Linh Đế mất ,quyền lực nằm trong tay Hà Tiến ,bất chấp lời khuyên của Tào Tháo ,H à Tiến triệu tập quân khắp nơi về tiêu diệt bọn hoạn quan ,trong đó có Đổng Trác ,người mà vốn có âm mưu cướp ngôi từ lâu ,thừa cơ hội thực hiện dã tâm đó và tác quái trong triều ,Hà Tiến cuối cùng mắc mưu của đá m hoạn quan, bị chúng lừa vào cung và giết chết Năm 190 ,17 đạo quân do Viên Thiệu cầm đầu đã tiến vào Lạc Dương đánh Đổng Trác.Năm 196,quân Đổng Trác bị dập tắt ,nền kinh tế lúc này cũng vì thế mà tổn hại nghiêm trọng ,kinh thành Trường an và Lạc Dương bị phá hủy tan tành ,các tập toàn vũ trang không ngừng t ăng cường ,nổi bật nhất là Viên Thiệu ,Viên Thuật và Tào Tháo Năm 208 ,đại bại ở Xích Bích ,tham vọng vượt Trường Giang ,nuốt Đông Ngô ,thống nhất Nam Bắc của Tào Tháo sụp đổ Lực lượng của Tôn Quyền

của Giang Nam và Lưu Bị ở Kinh Châu được củng cố và lớn mạnh Thế chân vạc hình thành Từ năm 220-265 ,Lưu Bị xưng đế ở Hán Trung lập nên Thục Hán Tôn Quyền hàng Ngụy và được tước vương Lưu Bị cấ

t quân đánh Đông Ngô để báo thù cho Quan Vũ rồi thất bại tại Hào Đình ,phải rút chạy về thành Bạch Đế C on Lưu Bị là Lưu Thiện nối ngôi Gia Cát Lượng chịu sự ủy thác của Lưu Bị quyết xoay tình thế bằng chủ tr ương Bắc phạt vào năm 227 ,6 lần ra Kì Sơn và chính sách Liên Ngô Kháng Tào nhưng không thành ,Gia C

Trang 9

át Lượng bỏ mình tại Ngũ Trượng Nguyên Năm 221 ,đại bại ở Hào Đình,Lưu Bị chạy về thành Bạch Đế ,T ào Phí cắt quân đánh Đông Ngô thất bại ,Ngô, Ngụy từ đó không hòa Năm 222 ,Lưu Bị mất ,giao phó con v à đát nước cho Gai Cát Lượng ,Lưu Thiện nối ngôi ,hiệu là Kiến Hưng

Năm 234,Gia cát Lượng cất quân ra Kì Sơn đánh Ngụy lần thứu năm ,giết được tướng Ngụy là Trươ

ng Cáp Năm 263,Ngụy đầu hàng ,sau khi Tôn Quyền chết ,Đông Ngô thế yếu dần Năm 279, Tư Mã Viêm câst quân vào đánh Kiến Nghiệp ,nhà Ngô bị diệt ,nhà Tần thống nhất Trung Quốc Năm 280,quan Ngô thất bại ,Ngô chủ Tôn Hạo trói mình xin hàng Tư Mã Viêm thống nhất Trung Quốc Và thế là thời đại Tam Quố

c(thế chân vạc) cuối cùng cũng chấm dứt sau gần một thế kỉ

3 Hệ thống nhân vật

HỆ THỐNG CÁC NHÂN VẬT TRONG TAM QUỐC DIỄN NGHĨA

Là một trong “tứ đại kỳ thư” của nền văn học Trung Hoa, “Tam quốc diễn nghĩa” trở thành kiệt tác không c hỉ đến từ quy mô hoành tráng về mặt cốt truyện mà còn bởi hệ thống nhân vật đồ sộ bao gồm hơn bốn trăm người Bởi thời lượng và khả năng có giới hạn, nhóm chúng em xin được khái quát lại một cách cơ bản và h àm súc nhất về những nhân vật đóng vai trò quan trọng trong tuyến truyện này thông qua hai chặng chính: G iai đoạn 190 – 220 và giai đoạn 220 – 263

+ Hà Tiến: Dập tắt khởi nghĩa Khăn vàng+ Tào Tháo: Phe Hà Tiến

+ Viên Thiệu: Phe Hà Tiến

 Cả 2 hợp sức dẹp hoạn quan >< Từ bạn thành thù

- Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi: Kết nghĩa ở vườn đào với mong muốn dẹp loạn yên dân><

- Đổng Trác: Thứ sử Tây Lương, làm loạn triều đình, thao túng quyền lực+ Lã Bố: Con nuôi và là người giết Đổng Trác

+ Điêu Thuyền: Mỹ nhân khiến hai cha con Đổng Trác – Lữ Bố giành giật

2 Giai đoạn 220 – 263

1 Đặc điểm: Đánh dấu bằng sự giao tranh về quân sự và chính trị giữa ba quốc gia thù địch: Tào N gụy – Thục Hán – Đông Ngô

2 Các nhân vật chính:  Triều đình Tào Ngụy

 Ngụy Vương: Tào Tháo  Thái phó: Tư Mã Ý  Cận vệ: Điển Vi, Hứa Chử

 Đại tướng: Hạ Hầu Đôn, Hạ Hầu Uyên, Tào Nhân, Tào Hồng, Trương Liêu, Nhạc Tiế n, Vu Cấm Trương Cáp, Từ Hoảng

 Mưu sĩ: Quách Gia – Tuân Úc – Tuân Du – Giả Hủ - Trình Dục  Triều đình Thục Hán

 Thục Vương: Lưu Bị  Các quân sư và mưu sĩ:

+ Quân sư: Gia Cát Lượng, Bàng Thống

Trang 10

+ Mưu sĩ: Từ Thứ

 Ngũ hổ đại tướng: Quan Vũ,Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung  Triều đình Đông Ngô

 Ngô Vương: Tôn Kiên, Tôn Sách, Tôn Quyền  Các đại đô đốc: Chu Du, Lỗ Túc, Lã Mông, Lục Tốn

 Đại tướng: Thái Sử Từ, Cam Ninh, Trình Phổ, Hoàng Cái, Hàn Đưong, Chu Thái  Mưu sĩ: Trương Chiêu, Trương Hoành, Gia Cát Cẩn, Cố Ung

3 Một số nhân vật tiêu biểu

1 Gia Cát Lượng

 Đây là nhân vật được nhiều người yêu thích nhất, gắn liền với nhiều điển tích nhất  Ông sở hữu trí tuệ siêu phàm, lòng trung thành tuyệt đối và nhiều hoài bão  Được mệnh danh "người tài giỏi nhất Tam Quốc".

 Điểm yếu của ông là sự tự tin đôi khi có phần quá mức  Câu nói nổi tiếng: “Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên”

2 Tào Tháo

 Xét trong “tam tuyệt” của thiên truyện, nếu Gia Cát Lượng được xem là “tuyệt trí” tro ng Tam quốc, Lưu Bị được ngợi ca là “tuyệt nhân” thì Tào Tháo lại được xếp ở vị trí “tuyệt gian”

 Là nhân vật phản diện, Tào Tháo được khắc họa như một "kẻ gian xảo"

 >< Bản chất phía sau ông lại là một tư chất anh hùng ít ai sánh kịp, một bộ óc thông m inh, khéo léo, một khả năng lãnh đạo tuyệt vời và tham vọng lớn.

 Điểm yếu của ông là tính đa nghi, và nó đã khiến ông nhiều lần phạm sai lầm  Câu nói nổi tiếng: “Ta thà phụ người chứ quyết không để người phụ ta”, Mỹ nhâ

n trong thiên hạ điều tầm thường với ta, duy nhất chỉ có vợ của kẻ thù làm ta thích thú

3 Lưu Bị

 Được tác giả La Quán Trung dành cho cái nhìn thiện cảm và ưu ái, Lưu Bị hiện lên vớ i vẻ đẹp của một người anh hung mang sự điềm đạm, bình tĩnh trong mọi hoàn cảnh v à khả năng lấy lòng người ít ai có được

 Lưu Bị là người được đem ra tranh luận nhiều nhất trong Tam Quốc  Điểm yếu của ông là nữ sắc.

“Thà chết chứ không làm chuyện bất nhân bất nghĩa”

4 Quan Vũ

 Đầy đủ nhân, trí, dũng, Quan Vũ là nhân vật được nhiều người trẻ yêu thích  Ông có lòng trung thành đặc biệt,và sức mạnh chỉ sau "nhân trung Lã Bố"

 Quan Vũ là một trong những người đóng góp nhiều nhất cho thành công của Thục Qu ốc.

 Điểm yếu của ông là tính ngạo mạn, coi thường người khác 5 Tôn Quyền

 So về phẩm chất anh hùng, tài năng lãnh đạo, Tôn Quyền không hề thua kém Lưu Bị hay Tào Tháo

 Là người rất thông minh và khéo léo, một "anh hùng xuất thiếu niên”  Đến nay nhiều người vẫn chưa đánh giá đúng khả năng của ông 6 Tư Mã Ý

Là người "sinh sau đẻ muộn", Tư Mã Ý chỉ có một đối thủ duy nhất là Gia Cát Lượng

Trang 11

+ Nếu so về tài dụng binh, có lẽ ông còn thua Gia Cát Lượng một chút

+ Về khả năng lãnh đạo, toan tính sâu xa và tham vọng, Tư Mã Ý sẽ được đánh giá ca o hơn.

 Đặc biệt, Tư Mã Ý còn là người sẵn sàng nhịn nhục ôm hoài bão lớn, kế hoạch được x ây dựng 20 năm, và kết quả đã là người thống nhất thiên hạ.

 Tư Mã Ý cũng không có điểm yếu rõ ràng nào cả!

"Tôi chỉ muốn trọn đời trọn kiếp tai tôi nằm trong tay phu nhân."4.Mối quan hệ giữa lịch sử và hiện thực trong tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa

1 Khái niệm a, Lịch sử:

 Khi nói đến lịch sử, theo giải thích đơn giản, lịch sử là những gì thuộc về quá khứ và gắn liền với xã hội loài người Đó là hiện thực khách quan, là những gì đã xảy ra trong dòng chảy thời gian, từ quá k hứ cho đến hiện tại

b, Hiện thực trong các tác phẩm văn học

Hiện thực của tác phẩm văn học là toàn bộ hiện thực được nhà văn phản ánh trong tác phẩm văn h

+ Tùy vào ý đồ sáng tạo của tác giả mà hiện thực đó có thể đồng nhất với thực tại cuộc sống hoặc có “sự khúc xạ” ở những mức độ khác nhau

2 Mối quan hệ giữa lịch sử và hiện thực được thể hiện trong tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa

Thời Tam Quốc là một thời kỳ có thực trong lịch sử Trung Quốc với nhiều nhân vật và sự kiện diễn

ra trong lịch sử.

 La Quán Trung đã dựa vào các ghi chép của sử sách mà chủ yếu là Tam Quốc chí của Trần Thọ và đ ược Bùi Tùng Chi chú giải cộng thêm với sự thu thập từ các truyền thuyết, các dã sử, câu chuyện dân gian và hư cấu thêm

 Như vậy, Tam quốc diễn nghĩa đã được tạo ra theo nguyên tắc "bảy phần thực, ba phần hư" Rất nhiều nhân vật trong Tam Quốc diễn nghĩa đã được sử sách xác nhận, tuy nhiên vẫn còn nhiều nh ân vật chưa thể kiểm chứng bằng chính sử mà ở phần dưới đây, chúng ta sẽ tạm xếp vào nhóm nh ân vật hư cấu

a, Nhân vật lịch sử được nhào nặn dưới lăng kính chủ quan của tác giả trong tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa

Đây là những nhân vật có thực trong lịch sử Sự tồn tại của họ được ghi chép minh bạch, sáng rõ trong chính sử, có sự kiểm chứng nhất định Tuy vậy, hiện lên dưới lăng kính chủ quan của tác giả, những nhân vật ấy lại hiện lên với những tính cách, phẩm chất đặc trưng, tiêu biểu cho một loại người nhất định trong thời đại bấy giờ Nói cách khác, đây là những nhân vật được tác giả loại hình hóa, là hiện thân sáng rõ cho lối tư duy, quan niệm và hệ quy chuẩn của xã hội đương thời mà trước hết, chủ thể sáng tạo là người chịu sự chi phối

 Một số nhân vật lịch sử được nhào nặn dưới lăng kính chủ quan của tác giả như:

Nhân vật Lưu Bị

+ Được xem là “tuyệt nhân” trong “Tam tuyệt” của thiên truyện, Lưu Bị là một trong những nhân v ật được La Quán Trung hư cấu khá nhiều trong Tam quốc diễn nghĩa

+ Với dụng ý xây dựng hình tượng Lưu Bị là một người nhân từ, hiền đức, thường dùng tình cảm để thu phục nhân tâm, tác giả dường như đã bỏ qua những sự kiện có thật trong lịch sử thể hiện tính quy ết đoán và tài năng quân sự của ông.

+ Do ảnh hưởng quá lớn từ tiểu thuyết, nhiều người thường lầm tưởng rằng Lưu Bị là người khá nhu nhược, không có tài năng quân sự, chỉ giỏi dùng tình cảm để đổi lấy lòng trung thành và sự tận tụy c

Trang 12

ủa các cận thần như Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Gia Cát Lượng mới làm nên cơ nghiệp Tuy vậy, trên thực tế, Lưu Bị cần được đánh giá một cách toàn diện và khách quan hơn về tài năng lãnh đ ạo, trí tuệ và tầm nhìn chiến lược của ông

Nhân vật Tào Tháo:

+ Đây được xem là nhân vật tạo ra nhiều luồng ý kiến trái chiều nhất của thiên truyện.

+ Trong tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa, nhà văn La Quán Trung ca ngợi Lưu Bị và xem Tào Thá o là vai phản diện, bởi vậy, nhân vật này được tạo tác nên từ những cảm nhận, đánh giá và lối tư duy có phần cảm tính của tác giả - một nhà lãnh đạo tàn nhẫn, quỷ quyệt, gian xảo và đa nghi

+ Tuy vậy, ngày nay, các học giả Trung Quốc dựa trên những cống hiến của ông trong lịch sử, đã có

cái nhìn công minh hơn

 Cuối cùng Tào Tháo đã được ghi nhận là nhà chính trị vĩ đại có tầm nhìn xa và năng lực quản lý tốt  Bên cạnh tài năng về văn học và quân sự, ông cũng được ghi nhận là người có lòng khoan dung, độ l

ượng

 Ông là người luôn hoạt động, dám nói dám làm

 Nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Mao Trạch Đông khâm phục Tào Tháo nhất trong các đế vương Trung Quốc và gọi ông là "vua của các vua".

 Nhân vật Quan Vũ biểu tượng của người anh hùng Nhân vật này được tác giả miêu tả với những ch iến công lẫy lừng xuất hiện từ hồi 1 “Kết nghĩa vườn đào” đến hồi 77 “Bỏ mạng ở Mạch Thành” + Tuy nhiên, những nhà nghiên cứu Tam Quốc diễn nghĩa đã tổng kết: trong tiểu thuyết, nhân vật Qu an Công lập nhiều công trận, trước sau chém được 17 viên tướng ngoài mặt trận Tuy nhiên, theo chí nh sử thì trừ việc chém Nhan Lương ra, những chiến tích còn lại là hư cấu để tô đậm hơn nữa vẻ oai hung, lẫm liệt của vị chiến tướng này

b Nhân vật hư cấu và sự kiện hư cấu

Khái niệm: Là sản phẩm được tạo ra từ trí tưởng tượng của người nghệ sĩ, có thể lấy nguyên mẫu từ

những nhân vật hoặc sự kiện có thực trong lịch sử và được nhào nặn, biến tấu dưới đôi tay tài hoa cù ng ý chí của chủ thể sáng tạo.

 Một số nhân vật hư cấu có thể kể đến như:

Điêu thuyền: giai nhân tuyệt sắc, con nuôi của Vương Doãn, có nguyên mẫu lịch sử Với sắc đẹp và tài năng khéo léo của mình, theo tình tiết của tiểu thuyết, Điêu Thuyền đã vì muốn báo đáp công ơn n uôi dưỡng của cha nuôi Vương Doãn mà nguyện làm cho bánh xe lịch sử phải đổi hướng khi khiến Đ ổng Trác bị giết bởi Lữ Bố vì giành giật nàng

Hạ Hầu Kiệt: Nhân vật này là bà con của Tào Tháo Nhân vật Hạ Hầu Kiệt xuất hiện tại Hồi thứ 42

Quan Sách xuất hiện tại Hồi thứ 87 và là người con thứ ba của Quan Vũ, chỉ được miêu tả là một vi ên tướng mẫn cán, luôn tuân lệnh của Khổng Minh

Đoá Tư đại vương Đoá Tư là đại vương, động chủ của động Thứ Long ở mé tây nam mơi Mạnh Ho ạch đang đóng quân Đoá Tư đại vương là người anh em thân thiết với Mạnh Ưu, em trai của Mạnh Hoạch và là đồng minh của Mạnh Hoạch trong cuộc chiến chống lại quân Thục Hán do Gia Cát Lượ ng chỉ huy

 Chu Thiện: Chu Thiện xuất hiện tại Hồi thứ 61 và được mô tả là một viên tướng tâm phúc của Tôn Quyền ở Giang Đông

Trang 13

 Sự kiện hư cấu: Gần đây, các học giả Trung Quốc đã đề cập nhiều tình tiết không có thực tron

g lịch sử mà nhà văn La Quán Trung (hay nói chính xác hơn là những câu chuyện dân gian mà ông tập hợp để viết nên tác phẩm) đã hư cấu Một số tài liệu khác cũng đề cập tới sự so sánh gi

ữa sự thực lịch sử và những tình tiết hư cấu của tiểu thuyết Một số tình tiết tiêu biểu là:

1 Kết nghĩa vườn đào.

Ba người Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi đúng là thân thiết như anh em nhưng không có ghi chép tro ng sử sách về việc 3 người từng làm lễ kết nghĩa.

2 Tào Tháo ám sát Đổng Trác không thành, bỏ trốn đi hiệu triệu chư hầu đánh Trác:

Sử không nêu rõ lý do Tào Tháo bỏ Đổng Trác; người hiệu triệu chư hầu đánh Đổng Trác là Viên T hiệu.

3 Tào Tháo được Trần Cung thả ở Trung Mâu, cùng nhau giết nhà Lã Bá Sa:

Việc giết Lã Bá Sa không có mặt Trần Cung và sử không chép rõ viên huyện lệnh Trung Mâu có ph ải Trần Cung hay không.

4 18 lộ chư hầu đánh Đổng Trác:

Sự thực không có tới 18 người mà chỉ có 10 người là Viên Thiệu, Viên Thuật, Hàn Phức, Khổng Do, Lưu Đại, Trương Mạo, Trương Siêu, Vương Khuông, Viên Di, Kiều Mạo Những người khác được

Tam quốc diễn nghĩa đề cập tới nhưng thực ra không tham dự là: Khổng Dung, Đào Khiêm, Mã Đằn

g, Trương Dương, Công Tôn Toản Còn người thứ 17 là Tôn Kiên cũng tự động khởi binh đánh Đổn g Trác chứ không hội quân với Viên Thiệu.

5 Điêu Thuyền và câu chuyện Phụng Nghi Đình.

Điêu Thuyền không có thật, Lã Bố và Đổng Trác chỉ cùng thích một con hầu gái Vương Doãn mới khích Bố để Bố giết Trác.

6 Thuyền cỏ mượn tên: Trong trận Xích Bích nổi tiếng, có tình tiết Gia Cát Lượng đi cùng Lỗ Túc và

30 thuyền cỏ trong sương mù, khiến Tào Tháo không dám xuất quân mà chỉ bắn tên ra Thế là hàng chục vạn mũi tên cắm vào thuyền cỏ quay ngang Gia Cát Lượng thu tên về nộp cho Chu Du Sự thực không có việc dùng "thuyền cỏ mượn tên".

7 "Sinh Du hà sinh Lượng?" Tam quốc diễn nghĩa kể chuyện Gia Cát Lượng 3 lần chọc tức Chu D

u khiến Du tức phải than: "Trời sinh Du sao còn sinh Lượng?" rồi chết.

Sự thực là Chu Du chết bệnh trong quân ngũ, không liên quan đến việc bị Gia Cát Lượng chọc tức.

8 Trận lụt Phàn Thành.

Không phải là mẹo của Quan Vũ mà là do thiên tai, Vũ gặp may nên mới bắt được Vu Cấm.

5 NHÂN VẬT LOẠI HÌNH HÓA TRONG TÁC PHẨM “Tam quốc diễn nghĩa”

Khái niệm: Nhân vật loại hình hóa là nhân vật thể hiện tập trung một loại phẩm chất, tính cách của con

người hoặc các phẩm chất, tính cách đạo đức của một loại người nhất định trong một thời đại.

Các nhân vật tiêu biểu có trong trong tác phẩm: Tào Tháo, Lưu Bị, Khổng Minh, Quan Vũ, Trư

ơng Phi, Triệu Vân.

1. Tập trung cao độ của mâu thuẫn xã hội thể hiện rõ nhất qua hình tượng nhân vật “Tào Tháo”

Tào Tháo là một nhân vật với tính cách phức tạp, tàn bạo, đa nghi và xảo quyệt, với chủ nghĩa lợi kỉ c ực đoan của giai cấp thống trị.

Từ nhỏ, Tào Tháo nổi tiếng là kẻ lừa cha dối chú Càng cơ mưu càng làm Tào Tháo xảo quyệt, càng dũng cảm càng làm cho Tào Tháo tàn bạo.

Tào Tháo lại có tài quân sự và chính trị, có chí ôm trùm thiên hạ nên tính nham hiểm của hắn hiện lên càng đáng sợ hơn Nếu như ai biết được suy nghĩ của hắn thì hắn sẵn sàng chém giết người đó bởi hắn cho đó là điều nguy hiểm Tác giả đã để Tào Tháo tự bộc bạch: “Người chửi ta ai cũng biết cả, không giết họ, ta được mọi người cho là độ lượng, nhưng người rõ được ý nghĩ riêng của ta mà không giết là nguy Vì kh i người khác biết được ý nghĩ của mình thì không thể đánh lừa ai được nữa.”

Tuy nhiên, tác giả La Quán Trung không đơn giản chỉ là hóa thân sự tàn bạo, xảo quyệt dưới sự chi phối của tư tưởng chính thống qua nhân vật Tào Tháo để biến nhân vật thành một kẻ phản diện Ở một s

Trang 14

ố chi tiết, tác giả đã xây dựng nhân vật Tào Tháo với dáng dấp của một người anh hùng với chí lớn, mưu cao, có tài bao bọc cả vũ trụ Tác giả cũng để cho Tào Tháo mượn tiếng thiên tử, uy hiếp và sai khiến ch ư hầu nhiều lần làm nghiêng ngửa chính trường.

Như vậy có thể thấy được nhân vật Tào Tháo là đại diện cho những kẻ mưu mô xảo quyệt, có tham vọ ng lớn, có tính cách phản diện Nhưng lại mang trong mình dáng dấp của người anh hùng Có thể nói ở nh ân vật này có sự kết hợp giữa hai yếu tố anh hùng và phản diện tạo thành tính cách gian hùng của Tào Thá o.

Từ nhân vật Tào Tháo ta thấy được tác giả đã lên án bọn thống trị lấy chiến tranh làm lẽ sống, lấy mư u mô thủ đoạn để hành động, đặt quyền lợi ích kỉ lên trên mọi luân lí xã hội.

2 Nhân vật Lưu Bị thể hiện khát vọng về một quốc gia thống nhất, vua sáng tôi hiền

Lưu Bị là người đứng đầu phía Thục Hán là hóa thân của chữ “nhân”.

Người Trung Quốc có thuyết “Tam tai”, Thiên, Địa nhân Trong Tam quốc, Tào Tháo được “thiên thờ i”, Tôn Quyền nhờ vào “địa lợi”, Lưu Bị được “nhân hòa”, tức là được lòng người- một điều kiện cơ b ản để giành thiên hạ.

Trong tác phẩm này, La Quán Trung đã miêu tả Lưu Bị là một vị vua sáng, biết lấy dân làm gốc, lấ y tình nghĩa làm trọng, bôn ba bốn biển, chiêu hiền đãi sĩ, vì sựu nghiệp chấn hưng cơ đồ nhà Hán đan

g thời nghiêng ngửa Đặc điểm này của Lưu Bị được thể hiện rất rõ trong những hồi như “Kết nghĩa vườn đào”, “Ba lần đến lều tranh”, “Khi bị Tào Tháo đuổi, không bỏ dân Tân Dã”.

Để làm nổi bật chữ “nhân” của nhân vật Lưu Bị, tác giả luôn đặt nhân vật này trong thế đối lập vớ

i nhân vật Tào Tháo đa nghi xảo quyệt Tào Tháo với triết lí sống vị kỉ “Ta thà phụ người, chứ quyết không để người phụ ta” thì Lưu Bị lại ngược lại “Ta thà chết chứ không làm điều phụ nghĩa” Tác giả đ ã đặt hàng loạt sự kiện đan chéo nhau để đối chiếu hai nhân vật.

Tuy nhiên, trong xã hội phong kiến, cát cứ phân tranh liên miên khó mà có được một ông vua nhâ n đức như Lưu Bị Bởi lẽ thời đại loạn ấy không dùng thủ đoạn tàn bạo thì không mở rộng được thế lự c, mấy lần Lưu Bị từ chối mưu mẹo đánh úp Thành Đô là một minh chứng: nếu lật lọng, dùng thủ đoạ n xảo quyệt lại vi phạm nguyên tắc chữ “nhân Cho nên dù cố thể hiện Lưu Bị là người nhân đức mà

lại hóa ra giả dối (Lỗ Tấn).

Như vậy ta đã thấy được nhân vật Lưu Bị là đại diện cho những người đứng đầu đất nước trong t hời buổi loạn lạc, là một đại diện cho quan niệm của người Trung Quốc từ xa xưa: “Vua sáng tôi hiề n”

3 Để bổ sung cho hình tượng Lưu Bị, tác giả đã xây dựng một nhân vật Khổng Minh với trí tuệ tuyệt vời, lòng trung thành tận tụy, ý chí sắt đá vô hạn.

Khổng Minh là người có học vấn uyên bác, nhìn xa trông rộng, giỏi dự đoán, biết địch, biết ta, nhiề u mưu mẹo, linh hoạt trong mọi chiến thuật để chiến lược dài lâu Điều này được thể hiện ở chiến dịch Xích Bích thiêu sạch 83 vạn quân Tào , ngồi một chỗ bình định cả năm toán quân, kế bỏ thành không

Nếu như Tào Tháo có tài giỏi binh thư, tài cầm quân thì Khổng Minh lại hơn Tào Tháo ở tài vận d ụng binh thư, am hiểu đối phương Chính vì thế mà ở trong trận Xích Bích vì không biết ngày đông m ùa đông chỉ có gió đông; chính vì tính đa nghi mà Tào Tháo bị lừa ở đường hẻm Hoa Dung Và Khổng Minh cũng giỏi khai thác tâm lí của người khác nên đã biến nhiều kê hoạch của địch trở thành thế chủ động của bên quân mình.

Qua hình ảnh nhân vật Khổng Minh ta thấy được nhân vật này chính là sự gửi gắm của tác giả về một nhà nho, một hiền sĩ có tài kinh bang tế thế Đây là một nhân vật có trí tuệ hơn người trong việc chinh phục thiên nhiên và chiến thắng kẻ thù.

4 Hình ảnh nhân vật Quan Vũ- biểu tượng người anh hùng

Nhân vật này là người đứng đầu ngũ hổ tướng, với bộ mặt đỏ như táo, tay cầm thanh long đao yểm nguyệt, cưỡi xích thố chạy nhanh như gió

Trang 15

Nhân vật này được tác giả miêu tả với những chiến công lẫy lừng xuất hiện từ hồi 1 “Kết nghĩa vườn đào” đến hồi 77 “Bỏ mạng ở Mạch Thành” Bên cạnh đó Quan Vũ còn được miêu tả với lòng dũng cảm phi thường; Quan Vũ ngồi ung dung đánh cờ để Hoa Đà rạch tay bởi tên độc, cạo xương rắc thuố c Không những vậy Quan Vũ còn là người không để giàu sang lung lạc, nghèo đói làm thay lòng đổi dạ Đây chính là khí tiết của một kẻ trượng phu, sẵn sàng sống chết có nhau, trung thành với bề trên.

Tuy nhiên nhân vật Quan Vũ cũng có nét kiêu căng tự phụ, đã làm phá vỡ kế sách “Liên Ngô kháng Tào” của Khổng Minh, Quan Vũ cũng không chịu sắc phong Ngũ hổ tướng vì chê Hoàng Trung là n

gười hèn hạ CHính vì tinh cách này mà nhân vật Quan Vũ có cái chét khá bi thảm.

Như vậy ta có thể thấy được với những đặc điểm nêu trên của nhân vật Quan Vũ, tuy chưa được h oàn thiện nhưng nhân vật Quan Vũ vẫn in sâu trong tâm thức của quần chúng hàng ngàn đời nay với h ình ảnh một người anh hùng trung nghĩa, có sức khỏe hơn người, có ý chí kiên cường, võ nghệ vô địch, đời sống phong phú và cao thượng.

5 Bên cạnh hình tượng Quan vũ trung nghĩa, La Quán Trung cũng đã xây dựng một hình tượng nhân vật Trương Phi cương trực, tín nghĩa rõ ràng

Trương Phi là nhân vật thứ hai trong Ngũ hổ tướng “mình hổ, lưng vượn, tay báo, mắt ốc, râu hùm”, cưỡi ngựa ô, tray cầm bát xà mâu Đó là một con người bộc trực, ngay thẳng, thủy chung như nhấ

t, giữa một xã hội đen tối, lừa lọc, nghìn năm chịu sự ràng buộc bởi ý thức hệ phong kiến chính thống Trương Phi là một con người nóng nảy bởi muốn bảo vệ lẽ phải và đạo lí làm người bởi xã hội cò n nhiều bất công Con người thẳng thắn của Trương Phi đọc thể hiện ở nhiều hành động như: trói thẳn g mọt dân Đốc Bưu vào tàu ngựa rồi bẻ cành liễu đánh vào hai mông đít, đánh gãy luôn mười cành liễ u mới thôi; Mắng Lã Bố là kẻ ăn ở hai lòng

Trương Phi còn là một hổ tướng võ nghệ cao cường, chỉ biết nói chuyện với kẻ thù bằng mũi mâu Trương Phi đã đánh tay đôi với Lã Bố, Hứa Chử, thắp đuốc đánh liền đêm với Mã Siêu bất phân thắn g phụ Điều này cho thấy đây chính là một khía cạnh của tính bộc trực, khác với Quan Vũ kiêu căng, kiêu ngạo.

Như vậy ta có thể thấy được La Quán Trung xây dựng nhân vật Trương Phi khá là toàn diện, là n gười anh hùng thượng võ, thẳng thắn cương trực Tuy nhiên Trương Phi cũng không thể tránh được những thiếu sót như vội vàng, nóng nảy, thô bạo Chính vì thiếu sót này mà Trương Phi đã bị sát hại ở Lãng Trung Bởi chỉ vì muốn báo thù cho Quan Vũ mà Trương Phi đã bị sát hại Cái chết của nhân vật Trương Phi càng thể hiện phẩm chất con người sống cương trực, chết thủy chung.

6 Nhân vật Triệu Vân

Nhân vật này là một tướng lĩnh vô địch, từ khi trẻ cho đến lúc về già Nhân vật này được miêu tả với hình ảnh viên tướng mặc giáp trắng, cưỡi ngựa trắng, cầm

cây thương múa tít Đi lại giữa trăm vạn hùng quân của Tào Tháo một mình cứu A Đẩu ở Trường Bản C on người “toàn thân là mật” không hề kiêu căng như Quan Vũ, cũng không nóng nảy như Trương Phi Ch ính điều này đã thể hiện bản lĩnh phi thường mà rất khiêm tốn, điềm đạm.

Kết luận: Hệ thống nhân vật bên phía Lưu thục tiêu biểu là Lưu Bị, Khổng Minh, Quan Vũ, Trương Phi , Triệu Vân đều là những người anh hùng, có cuộc sống vĩ đại, giàu công kích trong thời kì đấy biến động Họ chính alf nguồn cổ vũ cho quần chúng nhân dân lao động, họ chính là khát vọng của quần chúng về một xã hội thanh bình, không chiến tranh loạn lạc.

1.2 Hồng lâu mộng

1, Tác giả

Tào Tuyết Cần (1715? – 1763?) tên là Triêm, tên tự là Mộng Nguyễn, Cần Phố, hiệu là Tuyết Cần, Cần Khê, người Thẩm Dương, vốn dòng dõi người Hán, sau nhập tịch Mãn Châu

Trang 16

TRIỀU ĐẠI – CUỘC ĐỜI

 Ông sống trong triều đại phong kiến nhà Thanh, Trung Quốc Ông sinh ra trong một gia đình đại quý tộc, gia đình đời đời thế tập chức Giang Ninh chức tạo là một chức quan to thu thuế tại Giang Ninh th ành Cuộc sống trong phủ vô cùng xa hoa vương giả.

 Nhà họ Tào không những là nhà hào môn vọng tộc lẫy lừng mà còn có truyền thống văn chương thi p hú Ông nội Tào Dần còn là một danh sĩ nổi tiếng vùng Giang Ninh, đã từng in bộ Toàn đường thi nổ i tiếng Nhưng đến đời của Tào Tuyết Cần, tất cả sự giàu sang quyền quý huy hoàng của gia đình đã t rở thành quá khứ Ông đã phải sống trong những ngày cay đắng nhất của đời mình với nghèo khổ, đi khắp nơi để mưu sinh, sống trong cảnh “cả nhà rau cháo, rượu thường mua chịu”.

TÁC PHẨM – HỒNG LÂU MỘNG

 Mười năm cuối đời ông đã dồn toàn bộ trí lực để tạo nên kiệt tác Hồng Lâu Mộng, một trong những t ác phẩm về sau được đánh giá là kinh điển của văn học Trung Quốc Tác phẩm đã được ông sửa chữa 5 lần trong cảnh cùng khốn, ốm đau không tiền mua thuốc, con chết Khi ông còn sống tác phẩm đã k hông hoàn thành và không được công bố

 Sau khi ông qua đời, hai mươi tám năm sau, Cao Ngạc đã dựa vào di thảo của ông để hoàn thành nốt bằng việc viết tiếp 40 hồi Cao Ngạc cũng đổi tên “Thạch Đầu Ký” thành “Hồng Lâu Mộng” để phù hợp với nội dung tác phẩm

 - Đến khoảng 1792-1793 thì Hồng Lâu Mộng được in và lưu truyền khắp Trung Quốc Người ta cho rằng cốt truyện dựa trên hiện thực của chính dòng họ, gia đình Tào Tuyết Cần trước đây, là chuỗi tự sự lớn nhất của đời ông, như là một sự nuối tiếc thời kì vàng son rực rỡ, đồng thời nó cũng phản ánh bản chất xã hội phong kiến Trung Quốc giai đoạn ông sống

 Như lời ông nói, ông viết tác phẩm không phải nhằm mục đích phê phán chế độ xã hội đương thời ha y nhằm mục đích gì, ông chỉ viết để mang mục đích bày tỏ tâm sự của bản thân, giải tỏa nỗi niềm “c ô phẫn” nên không có ý định xuất bản Tuy nhiên ông đã tốn rất nhiều sinh lực và tâm huyết trong m ười năm cuối cùng của cuộc đời, đến nỗi ông cũng phải thốt lên:

“XEM RA CHỮ CHỮ TOÀN BẰNG HUYẾT

CAY ĐẮNG MƯỜI NĂM KHÉO LẠ LÙNG”.

2, HỆ THỐNG VĂN BẢN 3 CỐT TRUYỆN

Tác phẩm xoay quanh câu chuyện tình duyên trắc trở giữa hai anh em con cô con cậu: Giả Bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc Từ đó mô tả cuộc sống nhiều mặt của một đại gia đình quý tộc đời Minh từ lúc cực thịnh cho đến lúc suy vị trong vòng tám năm.

MỞ ĐẦU

- Tiểu thuyết mở đầu bằng một huyền thoại: Nữ Oa luyện đá ngũ sắc và trời Luyện được năm vạn là một viên Viên linh thạch còn thừa được đưa về Thanh Nganh Tiểu thuyết cũng đưa tích trời Thần Anh chăm sóc cây tiên Giảng Châu Thần Anh và Giáng Châu duyên rợ, chịu ơn nhau nên phải đầu thai xuống hạ giới để "láy hết nước mặt của đời ta để trả lại cho chàng" Từ đó dẫn ra bao nhiêu oan gia phong lưu đều phải xuống trần để trả duyên nợ, sinh ra bao nhiêu chuyện sau này.

DIỄN BIẾN

-Đạ thiêng hóa thành gia Bảo Ngọc Cây thiêng hóa thành Lâm Đại Ngọc Gia đình họ Giả vốn có nhiều công lao với triều đình, số lượng kẻ hầu người hạ có lúc tới 448 người, sống trong hai tòa dinh cơ trắng bậc nhất kinh thành.

- Bảo Ngọc là con trai của Giả Chính Giả Mãn là em gái của Giả Chính, đẻ ra Đại Ngọc Bố mẹ mất sớm, Đại Ngọc được đem về nuôi trong phủ Vĩnh Quốc Trong Vĩnh Quốc phủ còn có gia đình của Tiết phu nhân, cùng con trai và con gái là Bao hoa vừa vào Kinh cùng đến ở Lâm Đại Ngọc người con gái dung mạo tuyệt

Trang 17

sắc, một tâm hồn thi phủ đích thực những vô cùng nhạy cảm và mảnh mai, lại cám cảnh ăn nhỏ ở đầu nên tỉnh tình càng thêm sâu bị, cô độc,

Trong khi đó, Bảo Thoa, người con gái đài các, sắc sảo, đức hạnh theo đúng khuôn phép chuẩn mực phong kiến lại luôn khuyến khích Bảo Ngọc học hành đỏ đạt để lọt vào tầm ngắm của các bậc huynh trưởng trong dòng họ Lúc đầu, Bảo Ngọc còn phân vân trước tình yêu của Bảo Thoa, "gần cô chị thì quên khuấy cô em"; Song dần dẫn nhận thấy Bảo Thoa chỉ mong ngóng cái lanh "lập thân", nên Bảo Ngọc đã dành trái tim mình cho Đại Ngọc, mong muốn lấy nặng làm vợ > Gia đình họ Giả coi đó là một tai họa.

KẾT THÚC

kết cục đau buồn của câu chuyện tình duyên trác trở + Trong lúc thế lực của hai phủ họ Giả bị lung lay do mắc tội với triều đình, cả hai phủ đều bị phân li, kẻ chết người đi đày, trong một cố gắng cuối cùng nhằm cứu văn gia tộc, Phượng Thư (chị dâu của Bảo Ngọc) đã đặt kế tráo hôn.

Khi mở khăn che mặt cô dâu thấy không phải Đại Ngọc, Bảo Ngọc đồ đi, về sau hóa thành đá Lâm Đại Ngọc nghe tiếng pháo đám cưới của Bảo Ngọc, uất ức phát bệnh, ho ra máu mà chết.

+ Kết thúc pho truyện là một khúc nhạc ai oán cho cuộc sống vương giả như máy tan bèo dạt, như một "giấc mộng trong chiếc lầu hồng" như một sự chiêm nghiệm về lẽ đời của họ Tào

4 HỆ THỐNG NHÂN VẬT

Tiểu thuyết có một khối lượng nhân vật khổng lồ Nhân vật nam 235, nhân vật nữ 213, tổng cộng con số lên đến 448, đủ mọi tầng lớp, từ Vương phi cung cấm đến những kẻ quyền thế, công tử tiểu thư khuê các, cho đến cả những người thuộc tầng lớp hạ lưu, đều xoay quanh gia đình họ Giả.

Cuốn Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2 thì khẳng định: “Thành tựu to lớn của Hồng lâu mộng trước hết ở tài xây dựng nhân vật, và xây dựng rất nhiều nhân vật cùng một lúc Những nhân vật đó sống động, có máu thịt, có cá tính rõ nét Có một số nhân vật nhà văn chỉ phác hoạ sơ qua vài nét nhưng cũng để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc Đáng chú ý là, trong Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần miêu tả nhiều nhất là phụ nữ, mà chủ yếu lại là những thiếu nữ giống nhau hoặc na ná như nhau về độ tuổi, hoàn cảnh sống, cách sống Rõ ràng điều đó làm cho việc miêu tả gặp rất nhiều khó khăn Nhưng Tào Tuyết Cần không những có thể miêu tả được hết sức rõ ràng cá tính của từng người, mà đến cả những tính cách gần giống nhau chỉ khác ở những nét đặc trưng hết sức tinh tế, cũng được ông khác hoạ rõ ràng tỉ mỉ

4.1 CÁC NHÂN VẬT CHÍNH

a Giả Bảo Ngọc - Là con trai út của Giả Chính và Vương phu nhân * Cuộc đời.

- Biển hoả từ hòn đá bị bà thần Nữ Oa bỏ rơi tại Thanh Ngạnh Phong (đỉnh núi có cây xanh), sau đó được hai vị “sứ giả của sự mơ hồ” mang về trốn hồng trần.

Trở thành công tử quyền quý trong nhà họ Giả và có những mối tình ngang trái với những cô gái trong gia đình này như Kiêm Mỹ (Tần Khả Khanh), đây cũng chính là người dẫn dắt Bảo Ngọc vào cõi tình - Trong cõi tình, Bảo Ngọc đã lần lượt gặp các nàng Si Mộng tiên cô, Chung Tình đại sĩ, Dẫn Sầu kim nữ, Độ Hận bồ đề Bốn nàng tiên này chính là đại diện cho bốn giai đoạn của tỉnh: đầu tiên là si mê, sau đó là chung tình, tiếp đến là sầu bi, cuối cùng là thù hận.

- Do cảm nhận được tình yêu thật sự từ Lâm Đại Ngọc, Bảo Ngọc đã hết lòng yêu và mong muốn lấy nàng làm vợ Điều này được coi như tại hoạ của của gia đình, đồng thời kiên quyết phản đối đối uyên ương này Trong lễ cưới được sắp đặt trước ép Giả Bảo Ngọc kết hôn với Bảo Thoa, do không chịu được cú sốc nên Đại Ngọc lên cơn bệnh và mất đi.

Ỳ Do quá đau buồn, Giả Bảo Ngọc đi tu, quyết khép mình nơi cửa Phật để đời đời nhớ đến người thường * Đánh giá

Trang 18

- Có thể thầy số phận và tính cách của Bảo Ngọc được tác giả khắc hoạ không hề đơn giản, là sự mâu thuẫn giữa khát vọng tự do hạnh phúc và sự ràng buộc nặng nề từ gia đình và xã hội.

- Với sự phát triển tỉnh cách hợp lí, là nhân vật được tác giả gửi gắm, kí gửi tâm sự, thể hiện phần nào bản thân tác giả.

b Lâm Đại Ngọc

- Là con duy nhất của Lâm Như Hải và Giả Mẫn, cháu ngoại Giả Mẫu, em họ của Giả Bảo Ngọc… * Cuộc đời

Thoát hình người từ cây Giảng Châu bên cạnh hòn đá Tam Sinh - Lớn lên ở thành Dương Châu, là con một nên bố mẹ yêu quý như ngọc, 5 tuổi mẹ mất được Giả Mẫu đón lên chốn kinh thành xa hoa lộng lẫy mà phức tạp.

Tuy được yêu chiều nhưng không khỏi cảm giác “ngoại tộc”, cho đến năm 14 tuổi, bố mất, Lâm Đại Ngọc hoàn toàn sống cuộc sống nương nhờ, hoa trôi bèo dạt gặp nhiều tự ti, trở thành người khép kín, hay nghĩ ngợi, u sầu mà bệnh thêm bệnh

- Lớn lên cùng Bảo Ngọc, trải qua thời khắc đẹp của tuổi hoa niên, tình cảm khẳng khít trở thành đôi uyên ương Chuyện tình cảm không như ý khi Bảo Ngọc và Đại Ngọc bị ngăn cấm kết hôn, để ép Bảo Ngọc kết hôn với Bảo Thoa.

- Việc động trời này bị Đại Ngọc phát hiện, nàng không thể chịu nổi cú sốc mà trở bệnh lìa đời * Đánh giá

Tác giả xây dựng hình tượng nhân vật Lâm Đại Ngọc chất chứa nhiều nổi buồn tủi, tâm hồn đa sầu đa cảm, số phận hầm hưu, chết khi mới 24 tuổi, tuổi xuân chưa kịp phải màu.

- Là đại diện cho thân phận người phụ nữ trong triều đại nhà Thanh, phải chịu tấn bi kịch của áp lực gia đình, mâu thuẫn giữa tình yêu tự do và ràng buộc của gia đình.

c Tiết Bảo Thoa

Được xem là viên ngọc minh châu nhà họ Tiết- một trong tử đại gia tộc ở đất Kim Lăng - Tỉnh cách và chỉ hưởng:

* Bảo Thoa tuy là một vị thiên kim tiểu thư lá ngọc cành vàng nhưng tính cách nàng điềm tĩnh, tinh tế, chỉn chu, cẩn thận, lễ phép và khéo léo.

+ Tuy tuổi còn trẻ nhưng Bảo Thoa vô cùng chững chạc, hội tụ đủ luân lý khuê các của thiên kim tiểu thư và đức công dung ngôn hạnh của người phụ nữ.

+ Nàng có tài làm thơ, thêu thùa may vá rất khéo (thể hiện chi tiết và áo cho Giả Bảo Ngọc).

+ Là người phụ nữ có khí chất, hiểu được giá trị của bản thân, ôn nhu đôn hậu, an phận thiết thực, bình thản lý trí.

- Cuộc đời:

+ Là nhân vật toàn mỹ, cao quý nhất trong thập nhị thoa nhưng cũng có số phận và cuộc đời hầm hưu, đau buồn, không có được người mình yêu thương.

+ Xét từ đầu tới cuối, Bảo Thoa là người phụ nữ đáng thương Bởi lẽ sinh ra trong gia đình danh gia vọng tộc, nhưng phải lo lắng và sầu não Nàng là người thương yêu săn sóc cho mọi người nhưng không có lấy một người tri âm tri kỷ, hiểu nàng.

Ngày đăng: 05/05/2024, 21:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w