1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thể loại và tác giả tiêu biểu văn học nga chủ đề quan niệm tình yêu chủ nghĩa vị lai

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Người ta đánh giá, đến nay, trong văn học Nga và thế giới, chưa có bản trường ca nào lại có tầm vóc về Lênin như bản trường ca Vladimir Ilich Lenin” của Mayakovsky.Bên cạnh đó, Mayakovsk

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

THỂ LOẠI VÀ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU VĂN HỌC NGA

Trang 2

3 Những chủ đề chính trong sáng tác của Mayakovsky

II Quan niệm tình yêu trong thơ của

1 Từ đời thực đến những bài thơ tình của Quan niệm tình yêu:

2.1 Tình yêu đôi lứa2.2 Tình yêu đất nước2.3 Tiểu kết

III Điểm khác biệt trong quan niệm tình yêu của Vladimir Mayakovsky với các nhà thơ văn học lãng mạn

1 Cơ sở tư tưởng:

ủ nghĩa lãng mạị ảnh hưởủủ nghĩa xã hội không tưởng, nhưng chia làm hai khuynh hướ

Trang 3

I Tác giả:Tiểu sử

Vladimir Mayakovsky sinh tại làng Baghdati, tỉnh Kutaisi, Gruzia trong một gia đình kiểm lâm Cả bố và mẹ đều là những người có dòng dõi quý tộc Năm 1906, sau cái chết đột ngột của người bố, cả gia đình chuyển về Moskva Tuổi 15, ông đã rời bỏ ghế nhà trường để tham gia cách mạng và ba lần bị bắt Trong quãng thời gian bị biệt giam trong nhà tù Butyrskaya, Mayakovsky bắt đầu làm thơ và đây chính là dấu mốc mở đầu cho sự nghiệp sáng tác thơ ca của ông.

Năm 1911: Mayakovsky học hội hoạ, điêu khắc và kiến trúc ở trường nghệ thuật Tại đây Mayakovsky làm quen với David Burliuk – một trong những thủ lĩnh của nhóm Vị lai Burliuk đánh giá cao tài thơ của Mayakovsky và khuyên nên tiếp tục Cách mạng Tháng Mười giành thắng lợi năm 1917, Mayakovsky đã công khai, dứt khoát đi với chính quyền Xô Viết, nguyện mang toàn tâm, toàn lực phục vụ sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản.

Năm 37 tuổi, Mayakovsky đã nổ súng tự sát Ông đã vô tình để phủ lên cuộc đời mình một màn đen bí ẩn, để lại sự đau đớn, tiếc thương cho bao người.

Sự nghiệp sáng tác

Sáng tác từ những năm tháng còn trẻ, Mayakovsky được tiếp cận đến thơ vị lai một xu hướng mới xuất hiện ở châu Âu Trong cuốn tự truyện “Tôi là chính tôi”, ông viết: “David có cơn thịnh nộ của một bậc thầy vượt xa những người cùng thời, trong khi tôi có những cơn thịnh nộ của một nhà xã hội chủ nghĩa, người biết chắc chắn về sự sụp đổ của rác Chủ nghĩa vị lai của Nga ra đời ”

Ông là một trong những đại diện tiêu biểu nhất của chủ nghĩa vị lai thế kỉ XX Nhưng khác với những nhà thơ cùng thời như ông phấn đấu không mệt mỏi để loại hẳn ra ngoài sáng tác của mình những mặt trái của chủ nghĩa vị lai: mang nặng tư tưởng hư vô, vô chính phủ mà ông bị ảnh hưởng trong thời kỳ đầu

Trang 4

- -3

hình là trường ca “Đám mây mặc quần” sáng tác năm 1915, thấm sâu cảm hứng phê phán quyết liệt thực tại xã hội tư sản về mọi phương diện: chế độ xã hội, tôn giáo, nghệ thuật, quan hệ giữa người với người Tác phẩm này được Marxim Gorky đánh giá rất cao Tinh thần phản kháng, đấu tranh chống thực tại tư sản vô nhân đạo tiếp tục được phát triển mạnh mẽ trong những trường ca như “Cây sáo xương sống” (năm 1915), “Chiến tranh và thế giới” (năm 1916), “Con người” (năm 1917)…

Thời kỳ này, ông viết những bài thơ phản ánh kịp thời, sinh động khí thế tiến công cách mạng của hàng trăm triệu nhân dân Xô Viết Những tác phẩm của nhà thơ mang đầy tính tuyên truyền, cổ động như trường ca “150 triệu” (năm 1920) mang âm hưởng của sử thi dân gian Nga Đặc biệt, trường ca “Tốt lắm” ông viết nhân kỷ niệm mười năm Cách mạng Tháng Mười được coi là một trong những tác phẩm kiệt xuất của nhà thơ Với trường ca này, chủ đề trung tâm trong thơ Mayakovsky “cách mạng của tôi” đã được chuyển sang một phương diện mới, đó là “Tổ quốc của tôi” Tràn

ngập niềm xúc động, ông viết: “Tôi ngợi ca/Tổ quốc/ngày nay/Tôi ngợi ca gấp ba lần/Tổ quốc/ngày mai!”

Đặc biệt, Mayakovsky còn sáng tác cả một bản trường ca để ca ngợi vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Liên Xô Trường ca “Vladimir Ilich Lenin” Người ta đánh giá, đến nay, trong văn học Nga và thế giới, chưa có bản trường ca nào lại có tầm vóc về Lênin như bản trường ca Vladimir Ilich Lenin” của Mayakovsky.

Bên cạnh đó, Mayakovsky còn ghi vào văn học Nga những bài thơ châm biếm với sức mạnh chưa từng có như các bài: “Những người họp loạn”, “Trên thùng rác”, "Bài thơ của Butcher của Baba và một quy mô rộng”,

Di sản thi ca của Mayakovsky rất đồ sộ và sự cách tân hình thức thơ của ông đã có ảnh hưởng lớn không chỉ trong thơ ca Nga mà còn trên thế giới.

hững chủ đề chính trong sáng tác của Mayakovsky

Thơ ca của ông xoay quanh hai vấn đề chính:

Trang 5

Thơ trữ tình công dân: ca ngợi hệ tư tưởng và sự nghiệp vĩ đại của cách mạng tháng Mười và chủ nghĩa xã hội (CNXH).

Trong mảng thơ này, tràn ngập một tình cảm lạc quan, trong sáng và chân thực Thơ

ông thể hiện một năng lực "nhìn thấy ở ngày hôm nay những sức sống vĩnh cửu sẽ vượt qua cái nhất thời" Chính cái tầm nhìn "vượt qua thời đại" này tạo nên kích

thước lớn lao trong tác phẩm Ông có khả năng khám phá sâu sắc những nét đẹp cao cả, vĩ đại trong cái bình thường quen thuộc hàng ngày của cuộc sống xã hội chủ nghĩa buổi ban đầu.

Thơ trào phúng: Châm biếm, đả kích mọi kẻ thù của cách mạng và CNXH Nhà thơ chia làm hai loại Một cái "bàn chải hài hước" dùng để làm trong sạch nội bộ và một "cái chổi trào phúng" dùng để quét sạch rác rưởi ra khỏi nước cộng hòa Maiakovsky đã nói, làm thơ trào phúng châm biếm phải "kéo nước cộng hòa ra khỏi vũng bùn" Thơ của ông đả kích mọi loại kẻ thù: từ tên phản động "tư sản Xô viết", những kẻ quan liêu, đứa nịnh hót đặt điều đến kẻ thù lớn như chủ nghĩa đế quốc, những tay chính khách tư sản phản động Trong thơ Maiakovski, chất trữ tình công dân và chất trào phúng thường hòa lẫn với nhau, khó mà tách riêng xem xét yếu tố nào trội hơn Nhưng lịch sử văn học Xô viết và những người yêu thơ vẫn coi Mayakovsky là nhà thơ trào phúng lớn của thời đại.

II Quan niệm tình yêu trong thơ của Từ đời thực đến những bài thơ tình của

Nhắc tới Mayakovsky người ta nghĩ ngay đến những mối tình, tuy đó thường là những mối tình đơn phương, đơn cử.

Năm 1914, ông đơn phương – một thiếu nữ mà ông gặp ở

Cũng chính từ mối tình này mà năm 1915, “Đám mây mặc quần”

được viết và trở thành tác phẩm xuất sắc cho đến mãi sau

Cũng vào năm 1915, V Mayakovsky gặp gỡ L.Brik một bóng hồng quan trọng bậc nhất trong cuộc đời ông Hầu hết những bài thơ tình của ông đều

Trang 6

- -5

của Mayakovsky Nhà thơ đã dành tập đầu tiên trong tuyển tập của mình, xuất bản năm 1928, cho bà.

“Ngoại trừ tình yêu của bạn, không có mặt trời nào dành cho tôi /

Nhắc tới Mayakovsky của những năm 1928, người ta nhớ tới những bức thư gửi cho người phụ nữ ở Paris đã yêu lần đầu tiên khi sang

Nhưng người phụ nữ ấy không yêu ông Bởi ông sinh ra trong một gia đình nghèo còn bà là một người phụ nữ quý tộc Bởi thế giới của họ không cùng chung tiếng nói Tuy tình yêu không được đền đáp nhưng luôn tôn thờ người phụ nữ đó, tình yêu đó Chính vì thế khi được diễn thuyết ở Paris, nhận được nhuận bút lớn, ông đã kí gửi số tiền đó vào cửa hàng hoa đẹp nhất Paris để mỗi ngày người phụ nữ ông yêu nhận được những bó hoa tươi thắm, xinh đẹp nhất Thậm chí cho tới tận ngày ông mất, bà vẫn nhận được những đóa hoa xinh đẹp mỗi ngày Người phụ nữ ấy nói, chính trong những năm tháng chiến tranh, những bó hoa của

đã cứu sống bà

Những mối tình của ông đều không thuận lợi, cũng chính vì vậy mà có giả thuyết cho rằng việc ông tự sát có liên quan đến những mối tình thất bại của mình đặc biệt là do đau khổ từ mối tình với

➔ Lấy chất liệu từ chính cuộc sống của mình, những bài thơ của ông thấm đẫm cảm xúc trong từng lớp nghĩa, thẩm thấu qua ngôn từ giúp những bài thơ trở nên sinh động, thấm thía Tuy nhiên, thơ của Mayakovsky không chỉ phục vụ mục đích “giãi bày tình cảm đơn phương” mà ẩn chứa trong từng câu từ là một lớp nghĩa khác, một tình yêu khác, lớn lao hơn, chung thủy hơn, cao cả hơn tình yêu Tổ Quốc

niệm tình yêu:

Trong sáng tác của Mayakovsky, chủ đề tình yêu luôn được bộc lộ sâu và rộng hơn nhiều so với bản chất đơn giản của định nghĩa về “ tình yêu” Tình yêu trong

Trang 7

thơ ông được hòa phối, kết hợp giữa tình yêu cá nhân, đôi lứa và tình yêu cuộc sống, thế giới cộng đồng.

2.1 Tình yêu đôi lứa

V Mayakovsky là một nhà thơ nổi loạn, hay nói và kích động Song đồng thời, đây gười có tâm hồn nhạy cảm, dễ tổn thương, có tình cảm trong sáng và dịu dàng nhất, tình cảm sâu sắc, chân thành Khả năng này của Mayakovsky đã trở thành hiện thân nghệ thuật trong những bài thơ về tình yêu của ông Người đọc ngạc nhiên với sức mạnh cuồng nhiệt của những cảm xúc được thể hiện trong những sáng tác của Nhân vật trữ tình của họ không thể và không muốn giải thoát mình khỏi sức mạnh của tình yêu Nó trở thành trung tâm của vũ trụ.

Đối với Maya, Tình yêu là trái tim của mọi thứ Tình yêu là thứ ý nghĩa nhất, quan trọng nhất trong số phận của mỗi người.Những bài thơ về tình yêu của Mayakovsky được đặc trưng bởi sự cởi mở tinh thần đáng kinh ngạc, sự trần trụi của những trải nghiệm tinh tế nhất Những sáng tác về tình yêu theo cách này, nó gây bất ngờ với một nghĩa bóng tươi sáng và táo bạo khác thường, mang đầy cảm giác giận dữ Những ẩn dụ và so sánh độc đáo, nổi bật làm cho những bài thơ của Mayakovsky trở nên độc đáo.

Tình yêu đôi lứa trong “Lilichka” :

Nhà thơ Vladimir Mayakovsky trải qua nhiều sóng gió trong cuộc đời, những người phụ nữ đi qua cuộc đời ông cũng nhiều vô số kể Tuy nhiên, nàng thơ thực sự của Mayakovsky trong nhiều năm vẫn là Lilya Brik, một đại diện của sự phóng túng ở Moscow, thích điêu khắc, hội họa, văn học và các bản dịch nước ngoài.Mối quan hệ của Mayakovsky với Lilya Brik khá phức tạp Cô ấy đã trở thành một người phụ nữ lý tưởng cho nhà thơ, người mà ông đã dành tặng bài thơ của mình vào buổi tối đầu Bài thơ "Lilichka!" được viết khoảng một năm sau khi Brik và Mayakovsky gặp nhau Tuy nhiên, mối quan hệ kỳ lạ và đôi khi thậm chí vô lý của họ đã kéo dài cho đến khi nhà thơ qua đời Tác giả của tác phẩm này đã yêu và chia tay phụ nữ, sau đó

Trang 8

- -7

ông lại quay về với Lila Brik, không thể quên được người đã trở thành nhân vật chính trong các tác phẩm trữ tình của m

Chủ đề của tác phẩm là sự đau khổ do tình yêu mang lại Nó được bộc lộ trong lời kêu gọi của nhân vật trữ tình đối với người mình yêu Bài thơ có phụ đề “Thay cho một lá thư”, như thể ám chỉ rằng nhà thơ bày tỏ tình cảm của mình một cách chân ất trong chính tác phẩm của ông, tâm tư tình cảm của nhân vật trữ tình chỉ mở ra cho người anh ấy yêu Trong bài thơ dành riêng cho L Brik, một t tuyệt vời được thể hiện Nhân vật trữ tình thú nhận với người mình yêu rằng

tình yêu của bạn, không có mặt trời cho tôi" Tình yêu mang đến cho đau khổ, không cho anh sự bình yên, tĩnh lặng Hình ảnh con voi và con bò tót xuất hiện trong tác phẩm Cả hai con vật đi nghỉ ngơi ở một nơi mang lại cho chúng sự bình yên hiện thân của nhân vật trữ tình và cũng chính là Mayakovsky, người đã quá mệt mỏi với tình yêu Bài thơ không nói về tình cảm yêu thương nhau xen kẽ, ngược lại, tác giả nhấn mạnh sự phức tạp trong mối quan hệ giữa nhân vật trữ tình và người mình yêu hơ thể hiện trong văn bản tất cả sức mạnh của tình yêu, hoàn toàn phụ thuộc vào nó và vào cái nhìn của người yêu Cảm giác này “đốt cháy” tâm hồn nhà thơ và người phụ nữ mà anh ta yêu Theo đó, vấn đề mà nhà thơ đặt ra là đau khổ trước một thứ tình cảm mãnh liệt nhất trên đời mà không tìm được lời đáp thích đáng trong lòng người mình yêu Đối với cô, tình yêu của anh là một "sức nặng" cản trở sự tự do và khiến cuộc sống trở nên khó khăn Nhưng, bất chấp tình cảm không được nhận lại, vẫn chưa sẵn sàng nhận ra rằng không có gì mang lại cho anh niềm vui, ngoại trừ "tiếng gọi tên từ người ấy yêu dấu." Tình yêu là thứ quý giá nhất mà có được, anh sẵn sàng từ bỏ tất cả vì cô.

2.2 Tình yêu đất nước

Ngoài giãi bày tình cảm với người tình của mình còn bày tỏ quan điểm

chính trị và tình yêu đất nước trong “Thư gửi Tatyana Yakovleva” Mayakovsky đã

cố gắng thuyết phục nàng thơ của mình quay trở lại Nga Mayakovsky, không chút tô điểm, kể cho cô nghe về lối sống xã hội chủ nghĩa, điều mà Tatyana Yakov

Trang 9

đã cố gắng xóa khỏi trí nhớ của cô một cách kiên quyết Bởi bà cho rằng, nước Nga chỉ toàn là bệnh tật, chết chóc và nghèo đói, và được che đậy dưới sự bình đẳng Tuy đau khổ vì tình yêu chớm nở đã tàn,nhà thơ vẫn hiểu rằng ngoài tình yêu, ông

hể làm gì cho người con gái người đã đánh gục anh bằng vẻ đẹp, sự thông minh và nhạy cảm của cô ấy Và ông biết trước ông sẽ bị từ chối khi ông ngỏ lời với

"Hãy đến đây, đến ngã tư của đôi bàn tay to lớn và vụng về của tôi."

Bình thêm về câu thơ này, có người cho rằng lời tỏ tình mang tính dục âu thơ thể hiện tình yêu, sự ham muốn “chiếm lấy” người phụ nữ của ông

mãnh liệt là vậy, nhưng nhà thơ sẵn sàng từ bỏ tình yêu cá nhân để chọn tình yêu đất nước Mayakovsky coi Yakovlev là kẻ phản bội không chỉ trong mối quan hệ với bản thân, mà còn với quê hương.Mayakovsky chân thành ủng hộ những tư tưởng của chủ nghĩa xã hội và tin rằng hạnh phúc cá nhân không thể trọn vẹn và toàn diện nếu không có hạnh phúc cộng đồng Hai khái niệm này gắn bó chặt chẽ với nhau trong cuộc đời của Mayakovsky đến nỗi vì tình yêu dành cho một người phụ nữ, anh ta sẽ không bao giờ phản bội quê hương của mình, mà ngược lại anh ta có thể làm điều đó rất dễ dàng, vì anh ta không thể tưởng tượng cuộc sống của mình bên ngoài nước Nga Tất nhiên, nhà thơ thường phê bình những khuyết điểm Xã hội xô viết với sự sắc sảo và thẳng thắn vốn có của mình, nhưng đồng thời tin rằng mình sống ở một đất nước tốt nhất.

"Đàng nào anh một khi nào đóCũng chiếm được em thôi

Cùng với Paris hoặc không cùng với nó…"

Những câu thơ cuối bài không chỉ thể hiện niềm khao khát muốn cưới, muốn

đại còn được hiểu theo điểm nhìn chính trị

Tiểu kết

Trang 10

- -9

Tóm lại, quan niệm của ông về tình yêu tuy có lúc xung đột, giằng xé nhưng đối với

“Tình yêu là cuộc sống, đây là điều chính yếu” Chính vì vậy mà ông đã yêu

điên cuồng, mãnh liệt Chẳng khác gì Xuân Diệu đã viết

“Làm sao sống được mà không yêuKhông nhớ, không thương một kẻ nào”

Nhưng những tình yêu không được trọn vẹn đã bóp nghẹt trái tim ông để rồi ông tự hỏi “Liệu tình yêu có vắt kiệt mọi thứ đối với tôi?” Con người ấy đã có lúc cô đơn và coi cuộc sống, tình yêu là những khái niệm loại trừ lẫn nhau

Những mối tình của ông thăng trầm, nhưng có một “mối tình” luôn ổn định, bền vững, mãnh liệt là mối tình với quê hương, đất nước Trong mọi bài thơ của mình, ông không chỉ nhắc đến tình yêu đôi lứa thông thường, mà cao hơn cả, ẩn mình trong từng câu chữ là tình yêu quê hương, một một niềm tin vào đất nước

“Chà, từ đỉnh cao của thơ ca, tôi lao vào chủ nghĩa cộng sản,”

I Điểm khác biệt trong quan niệm tình yêu của Vladimir Mayakovsky với các nhà thơ văn học lãng mạn

1 Cơ sở tư tưởng:

ủ nghĩa lãng mạị ảnh hưởủủ nghĩa xã hội không tưởnhưng chia làm hai khuynh hướ

Là sự phản ánh ý thức hệ của giai cấp bị Cách mạng tư sản tước đoạt quyền lợi và đẩy ra khỏi đời sống chính trị Những nhà văn lãng mạn xuất thân từ tầng lớp quý tộc thường tìm tới thời Trung cổ, thời hoàng kim của chế độ phong kiến, hướng tới lý tưởng về cuộc sống đẹp đẻ êm đềm của thời xưa cũ Khuynh hướng lãng mạn tiêu cực này mơ ước khôi phục lại chế độ cũ và đức tin đối với nhà thờ để truyền bá thuyết Thần bí về thế giới.

Trang 11

Chủ nghĩa lãng mạn tích cực gắn liền với tâm trạng quần chúng nhân dân đang bất mãn trước những hệ quả của cuộc Cách mạng tư sản Pháp Nhưng họ cũng mơ ước một tương lai tốt đẹp hơn thực tại mà họ đang sống, nơi đó con người được giải g khỏi mọi áp bức bất công Chủ nghĩa lãng mạn tích cực chịu sự ảnh hưởng của hai nhà tư tưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng, họ "nhìn vào chiều hướng của sự phát triển thực tại", nhưng thực tế họ đã đi trước sự phát triển của thực tại.

Thơ của Mayakovsky chịu sự ảnh hưởng của cả hai khuynh hướng

Biểu hiện của chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực

Các tác phẩm của ông đều phản ánh xã hội thực tại, trào phúng các bậc quan liêu và chế độ giai cấp, mang màu sắc hiện thực.

Tác phẩm “Lắng nghe” (Listen) bộc lộ chủ đề nỗi cô đơn bao trùm tâm hồn nhà thơ, dằn vặt từ bên trong Anh ấy nói rằng đối với một người nào đó, các ngôi sao chỉ là "sự khạc nhổ" Nhưng đối với anh, một anh hùng giấu mặt không có định nghĩa rõ ràng trong cốt truyện, họ là cả thế giới Tác giả gọi chúng là ngọc trai Đối với tác giả, ngôi sao dẫn đường là một cương lĩnh cuộc đời, một nàng thơ cho sự sáng tạo Mayakovsky có nghĩa là những ngôi sao được chiếu sáng trên bầu trời những ánh sáng mới của thơ ca, bao gồm cả bản thân anh ta Và ai đó quyết định liệu một ngôi sao khác trên bầu trời có sáng lên hay không, tức là liệu xã hội và các vị trí lãnh đạo có chấp nhận tác phẩm của một tác giả mới đúc hay không Ở đây nhà thơ đề cập đến chủ đề Thiên Chúa, Đấng mà anh ta cầu xin một ngôi sao khác chiếu sáng trên bầu trời

Biểu hiện của chủ nghĩa lãng mạn tích cực

V Mayakovsky, như bạn đã biết, là một người ủng hộ mạnh mẽ cuộc cách mạng Ông coi thường xã hội tư sản và mong mỏi nó bị hủy diệt Nhà thơ đã nhiệt tình đón nhận sự lên nắm quyền của những người Bolshevik Anh hân hoan hoan nghênh những khẩu hiệu về xây dựng một xã hội hoàn toàn mới.

Nhân vật:

Trang 12

11

-Rất khác so với tinh thần chú trọng hiện thực, nhìn thẳng vào sự thật,

với hiện thực của chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa lãng mạn luôn hướng về và truy tìm lí tưởng với tinh thần vượt lên trên hiện thực, dùng lí tưởng chủ quan thay thế hiện thực khách quan, dốc toàn lực để biểu hiện một viễn cảnh cuộc sống mà con gười nên có Vì hướng tới biểu hiện hiện thực xã hội lí tưởng nên hình tượng nhân vật của chủ nghĩa lãng mạn cũng là hình tượng nhân vật lí tưởng.

Ví dụ như Quasimodo lương thiện, cao thượng dưới ngòi bút của V.Hugo; Jean Valjean vì lương tâm nhân tính mà bao lần không quản hiểm nguy cứu người, bao lần sáng tạo nên kì tích biến nguy thành an; Tôn Ngộ Không dưới ngòi bút của Ngô Thừa Ân có thể lên trời xuống biển, nhìn thấu ma quỷ, đối đầu với thần, truy đuổi yêu tinh, hô mưa gọi gió, làm theo ý mình, thượng đế long vương không biết phải làm như thế nào… tất cả đều là những hình tượng nhân vật lí tưởng.

Thơ Mayakovsky

Trong cuộc đời của nhà thơ có bốn người phụ nữ được ông yêu thương mãnh liệt vô điều kiện Lời bài hát tình yêu của Mayakovsky chủ yếu gắn liền với chúng: Maria

"Yêu và quý": Bài thơ này bày ra một phòng tranh của những người chưa biết yêu Các nhân vật bị Mayakovsky chế giễu lừa dối vợ / chồng của họ, cãi vã với nhau vì những chuyện vặt vãnh, ghen tuông hoặc trở thành kẻ xấu Những người cùng thời với nhà thơ kết hôn nhiều lần trong đời, mà tác giả nói rằng chẳng bao lâu nữa sẽ không rõ ai có quan hệ họ hàng với ai Nhà thơ không đại diện cho gia đình, mà cho sự trong sạch của các mối quan hệ và sự thật rằng đàn ông và phụ nữ là tình đồng chí của nhau.

Đặc điểm

Chủ nghĩa lãng mạn

Trang 13

Chủ nghĩa lãng mạn với tư cách là một thủ pháp nghệ thuật Đòi hỏi khắt khe về tự do cá nhân và tự do sáng tạo Tính ưu việt của tinh thần so với xác thịt như một sự phấn đấu cho sự hoàn thiện của bản chất con người Hình ảnh thế giới trong tác phẩm của các nhà thơ lãng mạn Sự tách biệt của cá nhân khỏi thế giới trần thế Sự thống trị của tinh thần so với vật chất Nhận thức chủ quan và cảm tính về thế giới Cảm giác không hài lòng với sự không hoàn hảo của thế giới và khao khát sự hoàn hảo và cái đẹp Tính hai mặt lãng mạn lãng mạn trớ trêu Nghệ thuật là trung gian duy nhất giữa con người và Thượng đế Những nét đặc sắc về cốt truyện, anh hùng, xã hội trong một tác phẩm lãng mạn Hệ thống các thể loại và đặc điểm của phong cách chủ nghĩa lãng mạn.

Đề cao mộng tưởng

Chủ nghĩa lãng mạn là sự phản ứng chống lại xã hội đương thời, con người muốn thoát li thực tế tìm đến một thế giới khác giúp con người quên đi cuộc sống mà họ cảm thấy chán ghét, vẽ ra một cuộc sống làm thỏa mãn "cái tôi" bị tổn thương của con người, nên thế giới trong chủ nghĩa lãng mạn là thế giới mộng tưởng Tùy vào sự phản ứng khác nhau của hai khuynh hướng tiêu cực và tích cực.

Đối với những người lãng mạn tiêu cực thì họ có thái độ bi quan trốn chạy cuộc đời, họ thường tìm về quá khứ vào mộng ảo hay thu mình vào "cái tôi" bí ẩn, thiên định về cuộc đời, về ái tình, về cái chết (Nỗi đau của chàng Werther của Johann Wolfgang Đối với những người lãng mạn tích cực thì họ không hòa hoãn thỏa hiệp với thực tại mà họ mong muốn thiết lập nên một xã hội mới đảm bảo hạnh phúc cho con người, họ thường vẽ nên một xã hội lý tưởng (Nhà thờ đức bà Paris, Những người khốn khổ của Victor Hugo).

Đề cao sự tự do

Vì đề cao mộng tưởng và tình cảm nên con người muốn hướng đến một cuộc sống tự do, thoát khỏi mọi ràng buộc Ở chủ nghĩa lãng mạn người nghệ sĩ được trả lại tất

Ngày đăng: 04/05/2024, 17:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w