Thể loại và tác giả tiêu biểu văn học Phương Đông

MỤC LỤC

NHÂN VẬT LOẠI HèNH HểA TRONG TÁC PHẨM “Tam quốc diễn nghĩa”

Trong tác phẩm này, La Quán Trung đã miêu tả Lưu Bị là một vị vua sáng, biết lấy dân làm gốc, lấ y tình nghĩa làm trọng, bôn ba bốn biển, chiêu hiền đãi sĩ, vì sựu nghiệp chấn hưng cơ đồ nhà Hán đan g thời nghiờng ngửa. Bởi lẽ thời đại loạn ấy không dùng thủ đoạn tàn bạo thì không mở rộng được thế lự c, mấy lần Lưu Bị từ chối mưu mẹo đánh úp Thành Đô là một minh chứng: nếu lật lọng, dùng thủ đoạ n xảo quyệt lại vi phạm nguyên tắc chữ “nhân Cho nên dù cố thể hiện Lưu Bị là người nhân đức mà ”.

Để bổ sung cho hình tượng Lưu Bị, tác giả đã xây dựng một nhân vật Khổng Minh với trí tuệ tuyệt vời, lòng trung thành tận tụy, ý chí sắt đá vô hạn

Từ nhân vật Tào Tháo ta thấy được tác giả đã lên án bọn thống trị lấy chiến tranh làm lẽ sống, lấy mư u mô thủ đoạn để hành động, đặt quyền lợi ích kỉ lên trên mọi luân lí xã hội. Như vậy ta đã thấy được nhân vật Lưu Bị là đại diện cho những người đứng đầu đất nước trong t hời buổi loạn lạc, là một đại diện cho quan niệm của người Trung Quốc từ xa xưa: “Vua sáng tôi hiề n”.

Hình ảnh nhân vật Quan Vũ- biểu tượng người anh hùng

Tuy nhiên nhân vật Quan Vũ cũng có nét kiêu căng tự phụ, đã làm phá vỡ kế sách “Liên Ngô khán g Tào” của Khổng Minh, Quan Vũ cũng không chịu sắc phong Ngũ hổ tướng vì chê Hoàng Trung là n gười hèn hạ. Như vậy ta có thể thấy được với những đặc điểm nêu trên của nhân vật Quan Vũ, tuy chưa được h oàn thiện nhưng nhân vật Quan Vũ vẫn in sâu trong tâm thức của quần chúng hàng ngàn đời nay với h ỡnh ảnh một người anh hựng trung nghĩa, cú sức khỏe hơn người, cú ý chớ kiờn cường, vừ nghệ vụ địch, đời sống phong phú và cao thượng.

Bên cạnh hình tượng Quan vũ trung nghĩa, La Quán Trung cũng đã xây dựng một hình tượn g nhõn vật Trương Phi cương trực, tớn nghĩa rừ ràng

Nhân vật này được tác giả miêu tả với những chiến công lẫy lừng xuất hiện từ hồi 1 “Kết nghĩa vư ờn đào” đến hồi 77 “Bỏ mạng ở Mạch Thành”. Bên cạnh đó Quan Vũ còn được miêu tả với lòng dũng cảm phi thường; Quan Vũ ngồi ung dung đánh cờ để Hoa Đà rạch tay bởi tên độc, cạo xương rắc thuố c.

Nhân vật Triệu Vân

Hồng lâu mộng

Người ta cho rằng cốt truyện dựa trên hiện thực của chính dòng họ, gia đình Tào Tuyết Cần trước đây, là chuỗi tự sự lớn nhất của đời ông, như là một sự nuối tiếc thời kì vàng son rực rỡ, đồng thời nó cũng phản ánh bản chất xã hội phong kiến Trung Quốc giai đoạn ông sống.  Như lời ông nói, ông viết tác phẩm không phải nhằm mục đích phê phán chế độ xã hội đương thời ha y nhằm mục đích gì, ông chỉ viết để mang mục đích bày tỏ tâm sự của bản thân, giải tỏa nỗi niềm “c ô phẫn” nên không có ý định xuất bản.

HỆ THỐNG NHÂN VẬT

CÁC NHÂN VẬT CHÍNH

Tuy được yêu chiều nhưng không khỏi cảm giác “ngoại tộc”, cho đến năm 14 tuổi, bố mất, Lâm Đại Ngọc hoàn toàn sống cuộc sống nương nhờ, hoa trôi bèo dạt..gặp nhiều tự ti, trở thành người khép kín, hay nghĩ ngợi, u sầu mà bệnh thêm bệnh. Với tình yêu trong sáng nhưng sây sắc, đằm thắm của người phụ nữ chỉ biết yê u thương mà không dám đòi hỏi một sự đền đáp cho mình “Đôi mắt em băn khoăn u buồn, đôi mắt e m muốn dò hỏi ý nghĩa lời anh nói, như mặt trăng muốn soi vào đáy biển.”.

Đôi nét về tác giả Tiểu sử

Phong cách nghệ thuật

- Ta-go đem đến cho thi ca Ấn Độ một không khí thanh sảng, thiêng liêng mà gần gũi, thân tình; biểu đạt nh ững rung động tinh tế trong tâm hồn thi sĩ trước đất nước, quê hương, thiên nhiên, cuộc sống, con người và t ình yêu bằng một giọng điệu nồng nàn, tha thiết. - Thơ Ta-go cũng chứa đựng những triết lý thâm trầm về vũ trụ, con người, cuộc sống, hạnh phúc và tình yê u.

Bài số 1 thơ Dâng

    - Ta-go đem đến cho thi ca Ấn Độ một không khí thanh sảng, thiêng liêng mà gần gũi, thân tình; biểu đạt nh ững rung động tinh tế trong tâm hồn thi sĩ trước đất nước, quê hương, thiên nhiên, cuộc sống, con người và t ình yêu bằng một giọng điệu nồng nàn, tha thiết. - Thơ Ta-go cũng chứa đựng những triết lý thâm trầm về vũ trụ, con người, cuộc sống, hạnh phúc và tình yê u. Chất trữ tình - triết lí hòa quyện khó mà phân cắt trong một bài thơ của Ta-go. HÌNH ẢNH THƠ. Bài thơ là những hình ảnh sinh động, thâm thúy, giản dị trong sáng được ông sử dụng để lí giải một cách mi nh bạch, sâu sắc, đầy sức thuyết phục về triết lí con người và cuộc đời:. “Vì vui riêng, người đã làm tôi bất tận. Thân này thuyền nhỏ mong manh đã bao lần người tát cạn rồi lại đổ đầy cuộc sống mát tươi mãi mãi”. Trong thơ của Tagore nhiều lần nhắc đến từ “người”. “Người” ở đây có th ể hiểu là thượng đế, là chúa trời và là đấng tối cao. Thơ của Tagore nói chung và bài thơ này nói riêng mang hình thức chung của thơ sùng tín huyền bí, hình ảnh một người con phụng sự ‘người” khao khát được đến bê n người. Điều đặc biệt ở đây phải kể đến cách mà Tagore diễn tả Đấng tối cao. Ấn Độ là đất nước có “bầu k hí quyển” là tôn giáo, nơi mà tôn giáo trở thành văn hóa đặc trưng trong quá trình sinh hoạt ở nơi đây. Đấng tối cao mà người dân Ấn Độ quan niệm, hình dung là qua tôn giáo Bàlamôn. Ở đây người dân sẽ kết nối với Đấng tối cao qua các vị tu sĩ với chủ nghĩa khổ hạnh, phép hành xác, các chế độ phân biệt đẳng cấp, nghi th ức lễ máu, các giàn hỏa thiêu,..Bằng cách này, đã giết chết bao sinh mạng con người, làm héo hon biết bao nhiêu trái tim, trói buộc và kìm hãm nhân tính tự do của con người và con người coi Đấng tối cao là một vị t hần linh ở xa xôi, ngoài tầm với. Nhưng bài thơ này ta thấy hình ảnh “người” mà Tagore miêu tả là một khái niệm gần gũi, quen thuộc. Dườn g như người xuất hiện ở trong chúng ta mọi lúc mọi nơi kể cả khi “cuộc sống tát cạn rồi lại đổ đầy” kể cả khi. “tôi chỉ có hai tay bé nhỏ vô cùng. Hình ảnh “người” hiện lên giản dị, gần gũi mà ở đó chúng ta không thấy có nghi lễ nào ràng buộc, không có tôn giáo nào có thể gọi tên “người”.Có thể nói Tagore đã biến thần từ vô hình, trừu tượng thành hữu hình, cụ thể Không chỉ ở cạnh ta, người còn hiện diện trong cơ thể của nhân vật tôi “Thân này thuyền nhỏ mong manh đã bao lần người tát cạn rồi lại đổ đầy cuộc sống mát tươi mãi mãi” là nguồn sống vật chất của “tôi” và đã ban cho tôi nguồn sống để tận hưởng cuộc sống. Nguồn sống này là độn g cơ để nhân vật “tôi” vượt qua khó khăn, thử thách để đến gần bên người, hòa nhập cùng người.Không phải là những hình thức, nghi thức lễ giáo bên ngoài mang ta gần đến đấng tối cao, mà muốn đến với đấng tối cao ta cần vượt qua khó khăn, gian lao , thử thách: “ Xác này cây sậy khẳng khiu, người đã mang qua núi, qua đ ồi, qua bao thung lũng, và phả vào trong giai điệu mới mẻ đời đời.” “Người” là nguồn động lực cũng là ngư ời dẫn đường cho “tôi” đến gần với “người”. Và sau khi nhân vậtt ‘tôi” đi qua những khó khăn, đi qua nhữn g cảnh đẹp của cuộc đời, nhân vật cuối cùng cũng sẽ trở vở với “người” để hòa nhập cùng người, được ngườ i “tay người bất tử âu yếm vuốt ve, tim tôi ngập tràn vui sướng, thốt nên lời không sao tả xiết.”. Trái tim và người hòa nhập vào làm một trở thành một điều vĩ đại, thiêng liêng và là mục đích của mọi tín đ ồ muốn đạt đến. Đó là sự giác ngộ, bừng tỉnh khi tiếp xúc với sự rung động của “người”. Khi nhân vật hòa cùng với người, nhân vật nhận ra một điều : “ Tặng vật người ban vô biên vô tận, nhưng để đón xin, tôi chỉ có hai tay bé nhỏ vô cùng. Thời gian lớp lớp đi qua, người vẫn chửa ngừng đổ rót, song lòng tôi thì hãy còn vơi.” “người” vẫn luôn cạnh chúng ta bất kể thời gian và không không gian, sức mạnh và lòn g thương của người là vô tận và vô biên nhưng con người thì có sự hữu hạn, đó là sự hữu hạn của cái “tôi” v à trí tuệ. Nhà thơ khẳng định đây là một chân lí cũng như đây là một cách để an ủii con người. Dù cuộc sống và bản thân nhỏ bé và hữu hạn nhưng “người” vẫn luôn ở bên và không ngừng rót vào chúng ta những tình t hương và sự ấm áp. NHÂN VẬT TRỮ TÌNH. - Nhà thơ Tagore xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình là một tín đồ một lòng một dạ phụng sự chúa trời để gi ải thoát- niềm hoan lạc tâm linh như bao nhà thơ khác trong dòng chảy thơ sùng tín. Trong “Thơ Dâng” nhân vậ t trữ tình xưng “tôi” cũng được coi như mang hình bóng của một tín đồ tha thiết dâng tình yêu lên một Đấng Tối Cao có nhiều tên gọi như: Chúa, Thượng Đế, Cha và nhiều nhất là Người. Khao khát đưuọc đến bên Người với lòng dâng hiến. Muốn được tới bên Người thì phải vượt qua nhiều gian nan, cửa ải, mọi khó khăn “Xác này cây sậy khẳng khiu, người đã mang qua núi, qua đồi, qua bao thung lũng, và phả vào trong giai điệu mới mẻ đời đờ i.”. Khi tới bên Người “Khi tay người bất tử âu yếm vuốt ve, tim tôi ngập tràn vui sướng, thốt nên lời không sao tả xiết.”. Bài thơ có giọng điệu nhẹ nhàng, suy tư, sâu lắng nhưng không có sự bi lụy, phiền não. Đó là những tiếng re o hân hoan, hạnh phúc của một người con khi nhận ra “người” và được tới gần bên “người”. CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ.  Nhà thơ sử dụng biện pháp lặp từtừ: again and again =)) là biểu hiện và nhấn mạnh hình ảnhảnh một cuộc sống vô tận cũng như diễn tả những kiếp sống lặp đi lặp lại theo quan niệm tôn giáo.  Lặp cấu trúc: still…still =)) sự nối tiếp, bù đắp, rót yêu thương vô tận của người không bao giờ hết.  Từ “Thy infinite gifts come to meme” có nghĩa “là món quà vô hạn đến với tôitôi” dịch giả đã chuyể n thành “ Tặng vật người ban vô biên vô tận” để tăng được sức gợi hình gợi cảm, tăng sức thơ cho bả n dịch.

    Bài thơ số 28 Người làm vườn

       Nhà thơ sử dụng biện pháp lặp từtừ: again and again =)) là biểu hiện và nhấn mạnh hình ảnhảnh một cuộc sống vô tận cũng như diễn tả những kiếp sống lặp đi lặp lại theo quan niệm tôn giáo.  Lặp cấu trúc: still…still =)) sự nối tiếp, bù đắp, rót yêu thương vô tận của người không bao giờ hết. Bài thơ tình số “28” của Tago rất đẹp và sáng tạo trong hình tượng: “đôi mắt buồn, băn khoăn” – “ánh trăng soi vào biển cả” – “viên ngọc và chuỗi ngọc”, “đóa hoa thơm và vòng hoa” – trái tim yêu thương mênh môn g… Ý tưởng phong phú và sâu sắc: cái ngần ngại, băn khoăn của thiếu nữ trong mối tình đầu; sự chân thành, say đắm, nồng nàn, khát khao trong tình yêu của chàng trai.

      ĐẶC ĐIỂM THƠ HAIKU

      Một nhành bìm bìm hoa tía Quấn quanh chiếc gầu

      Đối với Chiyo, dưới con mắt nghệ sĩ của một nhà thơ, cái tâm thanh tịnh của một ni cô, bông hoa đồng nội ấ y không đơn thuần chỉ là một bông hoa… “nếu bị cắt lìa đi- hoa sẽ bị vấy bẩn”. Nhà thơ không muốn làm tan biến cái đẹp, điều đó cũng rất dễ hiểu, bởi đứng trước thiên nhiên đẹp, con người thường nâng niu trân trọng cái đẹp trong cuộc sống vốn rất quen thuộc trong thơ ca truyền thống Đôn g Á.

      Từ bốn phương trời xa

        Không gian có dịch chuyển, tưởng như đối lập nhưng không, không gian ấy tồn tại trong mối qu an hệ tương giao hòa hợp, những cánh đào rơi như xóa nhòa đi khoảng cách giữa phương trời xa và mặt hồ Biwa, mọi vật như có sự gắn kết đến đặc biệt, thật mềm mại, thật nhẹ nhàng (karumi). Đứng trước s ự rơi rụng của cái đẹp trong mùa xuân cũng như sự biến chuyển trôi dần của thời gian, bài thơ gợi ra cho ng ười đọc một nỗi buồn man mác trước cái đẹp, dường như mùa xuân đi qua mang theo cả cánh đào rơi rụng, mang theo thời gian của con người.