1 MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến sâu sắc Với sự gặp gỡ văn minh phương Tây, sự tiếp thu mạnh mẽ và rộng rãi những tinh hoa văn hoá thế giới, văn học Việ[.]
1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến sâu sắc Với gặp gỡ văn minh phương Tây, tiếp thu mạnh mẽ rộng rãi tinh hoa văn hoá giới, văn học Việt Nam bứt khỏi hệ hình văn học trung đại, để tiến hành cơng đại hố Văn học nước ta thay đổi nhanh chóng, đạt thành tựu rực rỡ Đây lúc thể loại văn học trinh thám hình thành phát triển 1.1 So với thể loại tiểu thuyết khác, truyện trinh thám thể loại xuất muộn, lại có bước tiến nhanh Chỉ thời gian ngắn, có diện mạo hồn chỉnh, thu hút đơng độc giả thuộc đủ thành phần khác xã hội Thông qua việc tiếp thu thể loại phương Tây, kết hợp với truyện vụ án phương Đông thể loại văn học truyền thống, đem đến cho người đọc ăn tinh thần hấp dẫn Mức độ ảnh hưởng đến người đọc truyện trinh thám thực tế lớn Đây thể loại thường tạo nên số đáng kinh ngạc lượng sách phát hành 1.2 Truyện trinh thám khẳng định vị văn học giới Tuy vậy, Việt Nam, thể loại lại giới chun mơn đề cao Vì nhiều lý do, có ngun nhân thuộc quan niệm, nhận thức Ngay từ đời, số nhà văn, nhà nghiên cứu chí xem thể loại thứ văn chương “hạng hai”, xoàng xĩnh Truyện trinh thám đánh giá thua thể loại khác giá trị thẩm mỹ, giá trị tư tưởng 1.3 Như vậy, có vênh lệch lớn quan niệm giới nghiên cứu, phê bình cơng chúng thưởng thức tượng văn học Đây nghịch lý thực tế đời sống Chính vậy, từ thể loại đời đến nay, nhà chuyên môn dành nhiều thời gian, công sức tìm hiểu, lý giải nhiều vấn đề liên quan đến truyện trinh thám Việt Nam Thực tế, thời gian gần đây, có khơng tác phẩm sưu tầm tái để đáp ứng nhu cầu độc giả; mặt khác có nhiều Hội thảo tổ chức, nhiều cơng trình nghiên cứu, khảo luận văn học trinh thám cơng bố Có thể coi, nỗ lực việc đưa đến nhìn khách quan, cơng vai trị vị trí thể loại truyện trinh thám Việt Nam Tuy nhiên, chưa phải vấn đề truyện trinh thám giải cách sáng tỏ thỏa đáng Vẫn nhiều câu hỏi thể loại chưa trả lời, nhiều vấn đề chưa có tiếng nói chung nhà nghiên cứu Thậm chí có nhiều vấn đề cần nhận thức lại Chẳng hạn vấn đề có tính “nhận thức luận” thể loại, vấn đề lịch sử hình thành, quy luật vận động, vai trị truyện trinh thám tiến trình đại hóa văn học, đặc trưng truyện trinh thám Việt Nam Nghiên cứu giải đắn vấn đề khơng góp phần soi sáng tượng văn học độc đáo q khứ mà cịn mở hướng nhìn việc đa dạng hóa chức văn học trình phát triển văn học Việt Nam đại Đây lý thúc thực đề tài luận án MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cách hệ thống, tồn diện tiến trình lịch sử thể loại truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỷ XX (quá trình hình thành, đường vận động, giai đoạn thể loại …) - Xác định vai trò, giá trị thể loại truyện trinh thám đồng thời khái quát quy luật vận động tiến trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam đại - Tìm hiểu điểm đặc trưng thể loại truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX, thơng qua việc phân tích, đánh giá yếu tố cụ thể giới hình tượng, cốt truyện, phương thức trần thuật Hiện tại, giới khoa học có nhiều quan niệm khác vấn đề liên quan đến thể loại trinh thám (Định nghĩa truyện trinh thám? Truyện trinh thám Việt Nam xuất lúc nào? Tác giả trinh thám ai? Truyện trinh thám có phải thể loại văn học hay khơng?…) Chính bên cạnh nhiệm vụ chính, chúng tơi cịn phải giải vấn đề liên quan khác, có tính chất tính lý thuyết, lý luận thể loại Chúng tơi coi nhiệm vụ cần thiết giải luận án ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Truyện trinh thám kỳ án: Gồm số truyện trinh thám kinh dị, kỳ ảo Thế Lữ - Truyện trinh thám suy luận: Gồm truyện kể thám tử (Lê Phong Thế Lữ; thám tử Kỳ Phát, Huỳnh Kỳ Phạm Cao Củng) - Truyện mang màu sắc trinh thám tình - hành động - võ hiệp: Gồm tác phẩm số tác giả tiêu biểu Biến Ngũ Nhy, Phú Đức, Bửu Đình, Nam Đình Nguyễn Thế Phương, Lê Hoằng Mưu … 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đặc trưng thể loại truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỷ XX, cụ thể phân tích đặc điểm hình tượng nhân vật, khơng gian, thời gian, kiểu cốt truyện phương thức trần thuật Luận án không nghiên cứu truyện trinh thám dịch, truyện trinh thám yêu quái, truyện trinh thám viết chữ quốc ngữ phát hành nước PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên cứu loại hình 4.2 Phương pháp cấu trúc, hệ thống 4.3 Phương pháp lịch sử 4.4 Phương pháp so sánh ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1/ Nhận diện cách đầy đủ, hệ thống diện mạo truyện trinh thám Việt Nam; mơ tả, trình bày đầy đủ q trình hình thành, phương thức tiếp thu, tiếp biến thể loại, từ làm rõ vai trị vị trí truyện trinh thám tiến trình đại hóa văn học dân tộc 2/ Xác lập nội hàm khái niệm “truyện trinh thám Việt Nam”; phân tích kiểu truyện trinh thám nửa đầu kỷ XX; khái quát đặc điểm hình tượng nghệ thuật, đặc điểm cốt truyện phương thức trần thuật, đặc trưng riêng truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn 3/ Đánh giá cách khách quan, khoa học giá trị, vai trị, vị trí thể loại truyện trinh thám; đồng thời trình bày quy luật vận động thể loại tiến trình lịch sử văn học Việt Nam đại CẤU TRÚC LUẬN ÁN: Ngoài phầm Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án có chương Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương Diện mạo truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỷ XX Chương Đặc điểm hình tượng nghệ thuật truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỷ XX Chương Đặc điểm cốt truyện phương thức trần thuật truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỷ XX Tài liệu tham khảo: 155 tài liệu Phụ lục: CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Giai đoạn trước 1945 Chúng tơi nhận thấy có số cơng trình giai đoạn này, cụ thể: Nhà văn Khái Hưng “Lời giới thiệu” Vàng máu, Dương Quảng Hàm “Lời giới thiệu” Tập truyện ngắn Tiếng hú ban đêm, Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, Tập II, Nhà văn Nguyễn Cơng Hoan truyện Cái lị gạch bí mật (với đề từ: Truyện trinh thám An Nam) Nhìn chung, nhận xét chủ yếu đánh giá cao tác giả Thế Lữ với loại truyện trinh thám kinh dị, tiếp Phạm Cao Củng Riêng thể loại, số ý kiến tỏ gay gắt, chí xem thường 1.1.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1975 Từ 1945 đến 1975, dân tộc tiến hành kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, xâm lược Đặc biệt từ 1954, đất nước chia làm hai miền Miền Bắc, thể loại truyện trinh thám khơng thích nghi với hồn cảnh lịch sử dân tộc, nên chuyển sang dạng khác, trinh thám tình báo, phản gián theo ảnh hưởng văn học Xô Viết Ở Miền Nam, kể từ năm 1954, truyện trinh thám khơng có sáng tác Thể loại truyện trinh thám giai đoạn nhà nghiên cứu đề cập đến Hầu có nhận xét Phạm Thế Ngũ Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên (1965) bàn truyện trinh thám Thế Lữ Riêng bút Thượng Sỹ, Vũ Bằng, Ngọa Long… đề cập đến nhiều vấn đề sáng tác nhà văn Phú Đức với Châu hiệp phố 1.1.3 Giai đoạn từ 1975 đến Có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu, nhiều đánh giá thể loại truyện trinh thám nửa đầu kỷ XX Bao gồm: Nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung, Vũ Đức Phúc, Bùi Huy Phồn, Đỗ Lai Thúy, Lê Đình Kỵ, Văn Giá, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Kim Anh, Hà Thanh Vân, Nguyễn Thị Trúc Bạch Ngoài ra, viết Tạp chí khoa học với tác giả: Tế Hanh, Phan Trọng Thưởng, Lê Huy Oanh, Phạm Tú Châu, Trần Thanh Hà, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Lê Tiến Dũng, Hồ Khánh Vân, Võ Văn Nhơn, Nhị Linh , tham luận Hội thảo “Văn học trinh thám có phải văn học” Hội chợ sách lần thứ Công ty Nhã Nam tổ chức Sài Gòn từ ngày từ 15.03 đến 20.03.2010 Các nhà nghiên cứu tiếp tục đánh giá cao tác phẩm trinh thám Thế Lữ Các phẩm Phạm Cao Củng bước đầu giới nghiên cứu nhận định phổ biến rộng rãi đến người đọc Tuy nhiên, bật khám phá tác phẩm mang màu sắc trinh thám – tình – hành động nhà văn Nam Bộ mà trước người đọc tiếp cận 1.2 ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu, giới thiệu truyện trinh thám Việt Nam diễn sớm chưa phổ biến liên tục Có thể khẳng định: Truyện trinh thám Việt Nam, từ đời giới nghiên cứu tìm hiểu, đánh giá, với số lượng viết ngày phong phú đa dạng Những cơng trình từ sau 1986 thể tinh thần đổi thời kỳ hội nhập, vấn đề truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỷ XX lại đặt ra, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Thơng qua cố gắng tìm tòi, sưu tầm, giới thiệu, phổ biến tác phẩm bị thất lạc gặt hái kết đáng trân trọng Tuy nhiên, số ý kiến cục bộ, cảm tính nhận xét điều tránh khỏi 1.2.1 Những vấn đề thống - Thứ nhất, nguồn gốc, xuất xứ truyện trinh thám: Trên sở mô truyện truyện trinh thám phương Tây truyện vụ án Trung Quốc, kết hợp với văn học truyền thống, nhà văn đầu kỷ XX khai sinh thể loại mới: truyện trinh thám Việt Nam - Thứ hai, thành tựu: Thể loại truyện trinh thám Việt Nam có nét đặc thù có quy luật vận động riêng Nó hình thành cách nhanh chóng, góp phần thúc đẩy q trình đại hóa văn học Việt Nam - Thế Lữ, Phạm Cao Củng xem hai nhà văn thành công thể loại - Sau thời kỳ đổi mới, giới nghiên cứu ý nhiều đến đóng góp truyện mang màu sắc trinh thám hành động – tình – võ hiệp tác giả Nam Bộ Phú Đức, Biến Ngũ Nhy, Lê Hoằng Mưu, Nam Đình Nguyễn Thế Phương, Bửu Đình … 1.2.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, thảo luận Những vấn đề mang tính “nhận thức luận” nội hàm khái niệm truyện trinh thám; phân loại truyện trinh thám; quan niệm truyện trinh thám Việt Nam có phải thể loại văn học hay khơng? Quá trình hình thành vận động truyện trinh thám lịch sử văn học Việt Nam (Ai người khai sinh thể loại trinh thám Việt Nam? Tác phẩm gì? …) Vấn đề có nên xếp truyện văn xi quốc ngữ mang màu sắc trinh thám Nam Bộ xuất từ năm đầu kỷ XX (cốt truyện xen lẫn yếu tố trinh thám – tình – võ hiệp – hành động) vào thể loại truyện trinh thám Việt Nam hay không? Truyện trinh thám Việt Nam có đặc trưng gì? 1.2.3 Những vấn đề luận án tập trung giải Tiếp thu thành tựu nhà nghiên cứu trước, vận dụng phương pháp nghiên cứu lựa chọn, luận án tập trung giải số vấn đề sau: Xác lập nội hàm khái niệm thể loại truyện trinh thám Việt Nam; tiến hành phân chia nhóm/ loại truyện trinh thám theo tiêu chí cụ thể Trên sở đó, trình bày cách hệ thống diện mạo lịch sử truyện trinh thám, vai trò vị trí thể loại tiến trình vận động văn xuôi Việt Nam đại Phân tích, khảo sát hình tượng nghệ thuật chủ yếu tác phẩm: nhân vật thám tử tội phạm, khơng gian - thời gian nghệ thuật; qua làm rõ đặc điểm riêng (tính cách nhân vật, mơi trường, hoàn cảnh) truyện trinh thám Việt Nam Làm rõ đặc điểm kiểu cốt truyện, nghệ thuật kết cấu phương thức trần thuật (thông qua điểm nhìn, vai kể, ngơn ngữ…) truyện trinh thám Từ thấy vận dụng yếu tố truyền thống đại nhà văn nhằm tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm người đọc CHƯƠNG DIỆN MẠO TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG TRUYỆN TRINH THÁM 2.1.1 Khái niệm truyện trinh thám 2.1.1.1 Truyện trinh thám quan niệm tác giả nước Quan niệm chung tác giả nhà nghiên cứu phương Tây: - Về nhân vật, truyện trinh thám loại trò chơi trí tuệ, nhân vật thám tử có vai trị đặc biệt quan trọng cốt truyện Quá trình điều tra vụ án ln tiến hành dựa tính lý tư logic - Về kiện: Sự kiện mở đầu thường có tính chất bí ẩn (một chết) hành trình khám phá thật vụ án hướng đến rõ ràng, minh bạch Vấn đề cốt yếu tiểu thuyết trinh thám miêu tả tội ác (như đối tượng, biểu hiện thực sống) mà quan trọng điều tra tội ác 2.1.1.2 Truyện trinh thám quan niệm tác giả Việt Nam Truyện trinh thám Việt Nam tiếp biến từ thể loại văn học nước ngoài, kết hợp với đặc điểm riêng hoàn cảnh lịch sử dân tộc Nó “Việt hóa”, mang đậm tính cách Việt Nam Việc lựa chọn để đưa định nghĩa hoàn chỉnh truyện trinh thám Việt Nam khó Do vậy, luận án này, đề xuất cách hiểu thuật ngữ truyện trinh thám Việt Nam (trên sở ý kiến người trước, quan niệm cá nhân) cần hội đủ yếu tố sau đây: - Truyện trinh thám truyện kể trình điều tra vụ án tội phạm, bao gồm câu chuyện tình yêu, kết hợp hành động, võ hiệp - Nhân vật trung tâm truyện thám tử nhân vật có đủ tư chất lực để tiến hành hoạt động điều tra vụ án cách độc lập, kết thúc truyện việc giải mã bí mật để tìm thủ phạm - Quá trình điều tra chủ yếu gắn với bí mật phạm tội khơng phải miêu tả tội ác nên thật khám phá đơn thật vụ án Vì vậy, thể loại xem trị chơi giải trí, câu đố trí tuệ - Kỹ thuật trinh thám đóng vai trò chủ yếu nhân vật thám tử thơng qua tình huống, phán đốn, nhận xét, suy lý sắc sảo Từ tiêu chí trên, diễn đạt cách ngắn gọn: Truyện trinh thám Việt Nam tác phẩm tự sự, viết trình điều tra vụ án nhân vật thám tử Quá trình phá án dựa tư logic để làm sáng tỏ vụ án phần kết thúc truyện 2.1.2 Đặc trưng thể loại truyện trinh thám 2.1.2.1 Thám tử giữ vai trò định câu chuyện Tâm điểm tác phẩm trinh thám, xuất nhân vật thám tử, người theo dõi, người phát tội phạm Tìm hiểu hành trình điều tra tội ác trừng phạt tìm hiểu hành trình nhân vật thám tử Nếu khơng có nhân vật thám tử, tác phẩm khơng xem truyện trinh thám Nhân vật thám tử truyện trinh thám phải có số tố chất để xử lý tốt tình căng thẳng nguy hiểm Ngồi người ăn lương bổng nhà nước cịn có hạng người hồn cảnh riêng, học thức, sở thích mà làm thám tử Lê Phong, Kỳ Phát, Đỗ Hiếu Liêm Quan Phủ Trang Tử Minh, Quan Châu Nga Lộc, Thành Trai, Minh Đường, Tám Lọ 2.1.2.2 Điều tra thật vụ án chất liệu truyện trinh thám Việc điều tra phát tội phạm trình đấu trí căng thẳng, gay cấn; mặt tạo thêm tình cho tâm lý nhân vật bộc lộ; mặt khác, vừa cung cấp tư liệu, tình tiết, thúc đẩy hành động phát triển Điều tra tìm kiếm thật bị che dấu chất liệu truyện trinh thám tội ác Kết thúc điều tra thám tử, người đọc hoàn toàn cảm thấy thỏa mãn thủ phạm bị phát Vì vậy, truyện trinh thám khơng ca lý trí mà cịn ca đạo đức, công lý người 2.1.2.3 Kinh nghiệm thực tiễn kết hợp tư logic sở việc khám phá bí mật Thám tử lấy suy luận làm phương cách phá án, ý mối quan hệ vật, tượng thơng qua lý trí (Vàng máu, Những nét chữ, Lê Phong phóng viên, Gói thuốc lá) “Muốn nghĩ ra, trước hết phải nhận xét cho thật kỹ lưỡng, sau điều biết ấy, luận theo lý điều chưa biết! Nếu khơng biết nhận xét hẳn hoi dù nghĩ nát óc khơng điều gì!” (Nhà sư thọt, Gia tài nhà họ Đặng, Đám cưới Kỳ Phát,) Tính logic suy luận nhân vật thám tử, dựa phương pháp nghiên cứu trường vụ án cách khoa học cẩn thận Tội ác khám phá nhờ suy luận logic cụ thể nhờ vào may rủi 2.1.3 Phân loại truyện trinh thám 2.1.3.1 Về phương pháp phân loại truyện trinh thám Trong luận án này, chúng tơi chủ yếu dựa tiêu chí thể loại truyện trinh thám cổ điển phương Tây làm sở phân loại để đối chiếu với kiểu truyện trinh thám Việt Nam, từ rõ ranh giới kiểu truyện Truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỷ XX, tiếp biến thể loại truyện trinh thám phương Tây hai loại hình: trinh thám kinh dị, kỳ ảo trinh thám cổ điển Các loại hình khác tiếp tục giai đoạn sau nên chúng tơi dựa vào tiêu chí hai loại hình để phân loại Việc phân loại kiểu truyện trinh thám giai đoạn nửa đầu kỷ XX vấn đề phức tạp, việc giao thoa thể loại vấn đề chưa có đồng thuận giới khoa học, tiêu chí phân phân loại đa dạng Với số truyện, tiểu thuyết hành động, tiểu thuyết tình, tiểu thuyết trinh thám , nhiều truyện giống thực chất, khác tên gọi Khi thống đặc trưng thể loại dù tác phẩm hấp dẫn người đọc hay nhiều khơng phải lỗi thể loại mà lực người sáng tác 2.1.3.2 Các kiểu truyện truyện trinh thám Chúng phân truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỷ XX thành ba nhóm sau: + Nhóm truyện trinh thám kỳ ảo (những vụ án ly kỳ, kỳ ảo) + Nhóm truyện trinh thám suy luận: gồm truyện ảnh hưởng truyện trinh thám cổ điển phương Tây theo “lý thuyết câu đố” + Nhóm truyện trinh thám tình - nghĩa hiệp – hành động: gồm truyện kết hợp ảnh hưởng văn học truyền thống, truyện vụ án Trung Quốc, truyện trinh thám phương Tây Cách phân loại nhiều vấn đề cần phải sâu nghiên cứu thêm Điều quan trọng, sở tương đồng quy luật lặp lại thể loại, nhận tính độc đáo 2.2 Q TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM 2.2.1 Các giai đoạn hình thành phát triển 2.2.1.1 Truyện vụ án văn học truyền thống – yếu tố góp phần hình thành truyện trinh thám Trong kho tàng chuyện dân gian Việt, có nhiều truyện kể việc quan lại điều tra vụ án, đáng ý truyện Kiện cành đa Đây câu chuyện vụ án tiêu biểu văn học dân gian Việt Nam Với truyện vụ án trước kỷ XX, người nghiên cứu thường ý đến tác phẩm Điểu thám kỳ án Trương Văn Chi (1890) Có ý kiến cho rằng, “Nếu chấp nhận nội dung tiểu thuyết thuộc loại trinh thám truyện trinh thám sớm văn học Việt Nam” Nhìn chung, xét góc độ thể loại truyện trinh thám văn xi chữ quốc ngữ trước năm 1900, nước ta chưa có tác giả tác phẩm 2.2.1.2 Truyện trinh thám nửa đầu kỷ XX - Giai đoạn thứ (từ đầu kỷ XX đến năm ba mươi): Đây giai đoạn mang tính thử nghiệm, tìm đường, truyện trinh thám phát triển chưa nhiều, người đọc dễ dàng nhận thấy thiên hướng đạo lý tư tưởng chủ đạo 10 Các tác giả xây dựng tính cách nhân vật chủ yếu nhằm minh họa cho quan niệm đạo đức (Kim thời dị sử - Ba Lâu ròng nghề đạo tặc, Một người ăn cắp bạc nhà nước, Vị lai tân truyện, Cái nhục ngàn năm, Gái trả thù cha) Đây giai đoạn phát triển đạt đến đỉnh cao thể loại trinh thám tình – võ hiệp – hành động, tác phẩm nhà văn Nam Bộ Các tác phẩm mang “công thức thô sơ nhất” truyện trinh thám - Giai đoạn thứ hai (từ 1930 đến kỷ XX): Từ năm ba mươi trở giai đoạn phát triển mạnh mẽ dòng trinh thám chịu ảnh hưởng phương Tây Hai tác giả tiêu biểu cho xu hướng Thế Lữ Phạm Cao Củng Giai đọan từ 1945 - 1954: Đây giai đoạn “thoái trào” truyện trinh thám 2.2.2 Quy luật vận động truyện trinh thám 2.2.2.1 Tiếp thu, kế thừa văn học truyền thống Truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỷ XX, kế thừa không nhiều văn học truyền thống mặt thể loại, thể loại giàu trí tưởng tượng võ hiệp giàu óc phán đốn cơng án chưa có bao Tuy nhiên, mơtip dân gian truyện Nôm nhà văn trinh thám vận dụng Nhân vật thám tử, nhân vật tội phạm có số đặc điểm mang dáng dấp nhân vật diện nhân vật phản diện văn học truyền thống Nỗ lực cách tân thể loại sở kế thừa truyền thống tạo nên dạng thức tiểu thuyết trinh thám mới, với đặc điểm riêng biệt, không trộn lẫn với loại truyện truyền thống, vừa đáp ứng nhu cầu độc giả, vừa đáp ứng yêu cầu đại hóa văn học dân tộc 2.2.2.2 Tiếp biến văn học nước + Tiếp biến nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc Kết cấu chương hồi khơng có mặt suốt tác phẩm mà xuất vài chương Để đáp ứng nhu cầu tầng lớp công chúng mới, nhà văn bước thoát khỏi kiểu kết cấu chương hồi cổ điển (Châu hiệp phố, Vàng máu, Địn Hẹn Lê Phong phóng viên, Những nét chữ, Chiếc tất nhuộm bùn, Kho tàng nhà họ Đặng, Nhà sư thọt…) Tinh thần tiếp thu có cải biến mặt thể tiếp nối với văn xuôi tự truyền thống, mặt khác cho thấy tinh thần độc lập sáng tạo nhà văn buổi đầu hình thành thể loại Trước năm 1930, kết cấu thể rõ nét, phù hợp với thị hiếu phận công chúng đương thời, sau giảm dần +Tiếp biến nghệ thuật tiểu thuyết đại phương Tây ... tiêu chí thể loại truyện trinh thám cổ điển phương Tây làm sở phân loại để đối chiếu với kiểu truyện trinh thám Việt Nam, từ rõ ranh giới kiểu truyện Truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỷ XX, tiếp... truyện truyện trinh thám Chúng phân truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỷ XX thành ba nhóm sau: + Nhóm truyện trinh thám kỳ ảo (những vụ án ly kỳ, kỳ ảo) + Nhóm truyện trinh thám suy luận: gồm truyện. .. niệm truyện trinh thám; phân loại truyện trinh thám; quan niệm truyện trinh thám Việt Nam có phải thể loại văn học hay khơng? Q trình hình thành vận động truyện trinh thám lịch sử văn học Việt Nam