Tính minh bạch: Quá trình đánh giá DRL chưa được minh bạch, rõ ràng.Tính hiệu quả: DRL chưa thực sự hiệu quả trong việc giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên.Để nâng cao hiệu quả của
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
-*** -MÔ TẢ CHI TIẾT TÀI LIỆU VÀ CÔNG VIỆC HỌC PHẦN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Đề tài: HT Xét điểm rèn luyện
Danh sách thành viên: Lê Thu Trang
Nguyễn Thị Thu Trang
Tô Thanh Vân
Đặng Nhật Đô
Vũ Quang Bảo
Hà Nội, 2024
Trang 2MÔ TẢ CHI TIẾT TÀI LIỆU “PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY”
Dự án Tiểu dự án: Đánh giá DRL cá
nhân sinh viên
Trang Loại: Phân tích hiện
trạng Mô tả dữ liệu:Phiếu đánh giá STT Ngày
Trang 3Định nghĩa
Cấu trúc và khuôn
dạng
Loại hình số lượng
Ví dụ
Lời Bình
Định nghĩa:
Đánh giá rèn luyện (DRL) là hoạt động đánh giá phẩm chất đạo đức, lối sống của sinh viên trong quá trình học tập tại trường DRL là một phần quan trọng trong công tác giáo dục toàn diện cho sinh viên, góp phần hình thành nhân cách và chuẩn bị cho sinh viên sau khi tốt nghiệp
Cấu trúc và khuôn dạng:
DRL thường được thực hiện theo hệ thống điểm, với các tiêu chí đánh giá cụ thể Các tiêu chí đánh giá DRL thường bao gồm:
Ý thức học tập: Điểm học tập, thái độ học tập, tham
gia thảo luận, …
Chấp hành nội quy, quy chế: Điểm thi môn học, thái
độ học tập, tham gia thảo luận, …
Tham gia các hoạt động: Tham gia các hoạt động
Đoàn, Hội, phong trào, …
Phẩm chất công dân: Giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ
môi trường, …
Tham gia phụ trách lớp, các đoàn thể: Tham gia
phụ trách lớp, các đoàn thể, … DRL có thể được thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, như:
Đánh giá định kỳ: DRL được thực hiện định kỳ theo
học kỳ, năm học
Đánh giá đột xuất: DRL được thực hiện bất
ngờ, không theo thông báo trước
Đánh giá tự đánh giá: Sinh viên tự đánh giá bản thân
theo các tiêu chí đánh giá DRL
Đánh giá theo nhóm: Sinh viên đánh giá lẫn nhau
trong nhóm
Loại hình số lượng:
DRL thường được đánh giá bằng thang điểm 100 hoặc thang điểm 4 (Xuất sắc, Tốt, Khá, Trung bình)
Ví dụ:
Sinh viên A đạt điểm DRL 90, xếp loại Xuất sắc
Sinh viên B đạt điểm DRL 75, xếp loại Khá
Sinh viên C đạt điểm DRL 60, xếp loại Trung bình
Lời bình:
DRL là một hoạt động quan trọng trong công tác giáo dục toàn diện cho sinh viên Tuy nhiên, DRL cũng còn một số hạn chế, như:
Tính khách quan: Việc đánh giá DRL còn phụ thuộc vào ý
kiến chủ quan của người đánh giá
Trang 4Tính minh bạch: Quá trình đánh giá DRL chưa được minh
bạch, rõ ràng
Tính hiệu quả: DRL chưa thực sự hiệu quả trong việc giáo
dục đạo đức, lối sống cho sinh viên
Để nâng cao hiệu quả của DRL, cần thực hiện một số giải pháp như:
Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về DRL cho sinh viên.
Rà soát, hoàn thiện hệ thống tiêu chí đánh giá DRL Tăng cường tính khách quan, minh bạch trong quá trình đánh giá DRL.
Kết hợp đánh giá DRL với các hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống khác.
Tạo điều kiện cho sinh viên tham gia các hoạt động rèn luyện đạo đức, lối sống.
MÔ TẢ CHI TIẾT CÔNG VIỆC
Dự án Tiểu dự án: Đánh giá cá nhân
Loại: Phân tích hiện
trạng
Mô tả công việc: STT
Ngày Điều kiện bắt đầu
Thông tin đầu vào
Kết quả đầu ra
Nơi sử dụng
Hệ thống điểm rèn luyện cá nhân sinh viên
Điều kiện bắt đầu:
Hệ thống chỉ hoạt động khi có dữ liệu về SV và hoạt động rèn luyện của SV được nhập đầy đủ
SV phải đăng nhập vào hệ thống bằng tài khoản của mình
Thông tin đầu vào:
Thông tin cá nhân của SV: Họ và tên, ngày sinh, mã SV, lớp học,
Thông tin về hoạt động rèn luyện của SV: Loại hoạt động, thời gian tham gia, điểm đạt được,
Kết quả đầu ra:
Điểm rèn luyện của SV theo từng học kỳ và năm học Xếp loại rèn luyện của SV (Xuất sắc, Tốt, Khá, Đạt) Báo cáo thống kê về hoạt động rèn luyện của SV
Nơi sử dụng:
Hệ thống được sử dụng bởi SV để theo dõi và quản lý điểm rèn luyện của bản thân
Hệ thống được sử dụng bởi cán bộ quản lý để đánh giá điểm rèn luyện của SV
Trang 5Tần suất
Thời lượng
Quy tắc
Lời bình
Tần suất:
SV có thể truy cập hệ thống bất cứ lúc nào để theo dõi điểm rèn luyện của bản thân
Cán bộ quản lý truy cập hệ thống để đánh giá điểm rèn luyện của SV theo quy định của nhà trường
Thời lượng:
Hệ thống hoạt động trong suốt năm học
Quy tắc:
Hệ thống được sử dụng theo quy định của nhà trường
SV và cán bộ quản lý phải có tài khoản để truy cập hệ thống Mọi thông tin cá nhân và hoạt động rèn luyện của SV được bảo mật
Lời bình:
Hệ thống đánh giá điểm rèn luyện cá nhân SV là một công cụ hữu ích giúp nâng cao hiệu quả và tính minh bạch trong công tác quản lý rèn luyện sinh viên
Hệ thống giúp SV dễ dàng theo dõi và quản lý điểm rèn luyện của bản thân
Hệ thống giúp nhà trường quản lý hoạt động rèn luyện của
SV hiệu quả hơn
MÔ TẢ CHI TIẾT TÀI LIỆU CỦA CVHT VÀ CBL
Dự án Tiểu dự án: Đánh giá chung Cố
vấn học tập, cán bộ lớp Trang Loại: Phân tích hiện
trạng
Mô tả dữ liệu STT
Ngày Định nghĩa
Cấu trúc và khuôn
dạng
Định nghĩa:
Cố vấn học tập: Giảng viên được giao nhiệm vụ hướng
dẫn, hỗ trợ sinh viên trong học tập và rèn luyện
Cán bộ lớp: Sinh viên được bầu làm lớp trưởng, phó bí thư
hoặc ủy viên chi đoàn lớp
Điểm rèn luyện: Điểm đánh giá phẩm chất đạo đức, lối sống
của sinh viên
Cấu trúc và khuôn dạng:
Hiểu biết về vai trò, trách nhiệm:
Khảo sát CVHT và CBL về kiến thức của họ về vai trò, trách nhiệm của mình trong công tác DRL
Phỏng vấn CVHT và CBL về kinh nghiệm của họ trong việc hướng dẫn, đánh giá DRL
Sự hướng dẫn, hỗ trợ:
Trang 6Loại hình số lượng
Ví dụ
Lời Bình
Quan sát các hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ của CVHT và CBL đối với sinh viên
Phỏng vấn sinh viên về mức độ hài lòng của họ với sự hướng dẫn, hỗ trợ của CVHT và CBL
Tính khách quan, minh bạch:
Phân tích các bảng đánh giá DRL của sinh viên
Phỏng vấn sinh viên về ý kiến của họ về tính khách quan, minh bạch trong quá trình đánh giá DRL
Hiệu quả:
Phân tích điểm DRL của sinh viên theo các tiêu chí đánh giá
So sánh điểm DRL của sinh viên theo các nhóm khác nhau (khóa học, ngành học, giới tính, …)
Loại hình số lượng:
Hiểu biết về vai trò, trách nhiệm:
Số lượng CVHT và CBL trả lời đúng các câu hỏi về vai trò, trách nhiệm của mình
Sự hướng dẫn, hỗ trợ:
Tỷ lệ sinh viên hài lòng với sự hướng dẫn, hỗ trợ của CVHT
và CBL
Tính khách quan, minh bạch:
Mức độ đồng ý của sinh viên về tính khách quan, minh bạch trong quá trình đánh giá DRL
Hiệu quả:
Điểm DRL trung bình của sinh viên
Tỷ lệ sinh viên đạt loại Khá, Giỏi về DRL
Ví dụ:
Hiểu biết về vai trò, trách nhiệm:
80% CVHT và CBL trả lời đúng các câu hỏi về vai trò, trách nhiệm của mình
Sự hướng dẫn, hỗ trợ:
85% sinh viên hài lòng với sự hướng dẫn, hỗ trợ của CVHT
và CBL
Tính khách quan, minh bạch:
75% sinh viên đồng ý rằng quá trình đánh giá DRL đảm bảo tính khách quan, minh bạch
Hiệu quả:
Điểm DRL trung bình của sinh viên là 80
85% sinh viên đạt loại Khá, Giỏi về DRL
Lời bình:
Công tác DRL của CVHT và CBL có vai trò quan trọng trong việc giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Tuy nhiên, công tác DRL cũng còn một số hạn chế, như:
Hiểu biết về vai trò, trách nhiệm:
Trang 7Một số CVHT và CBL chưa nắm rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong công tác DRL
MÔ TẢ CHI TIẾT CÔNG VIỆC
Dự án Tiểu dự án: Xét duyệt Điểm rèn
luyện (Cán bộ lớp, Cố Vấn học tập)
Trang
Loại: Phân tích hiện
trạng
Mô tả công việc STT
Ngày Điều kiện bắt đầu
Thông tin đầu vào
Kết quả đầu ra
Nơi sử dụng
Tần suất
Thời lượng
Quy tắc
Hệ thống điểm rèn luyện cá nhân sinh viên
Điều kiện bắt đầu:
Hệ thống chỉ hoạt động khi có dữ liệu về SV, hoạt động rèn luyện và kết quả đánh giá của CBL được nhập đầy đủ CBL, CVHT và SV phải đăng nhập vào hệ thống bằng tài khoản của mình
Thông tin đầu vào:
Thông tin cá nhân của SV: Họ và tên, ngày sinh, mã SV, lớp học,
Thông tin về hoạt động rèn luyện của SV: Loại hoạt động, thời gian tham gia, điểm đạt được,
Đánh giá của CBL về hoạt động rèn luyện của SV
Kết quả đầu ra:
Điểm rèn luyện của SV theo từng học kỳ và năm học Xếp loại rèn luyện của SV (Xuất sắc, Tốt, Khá, Đạt) Báo cáo thống kê về kết quả xét duyệt ĐRL
Nơi sử dụng:
Hệ thống được sử dụng bởi CBL để đề xuất điểm rèn luyện cho SV
Hệ thống được sử dụng bởi CVHT để duyệt điểm rèn luyện cho SV
Hệ thống được sử dụng bởi SV để theo dõi tiến độ xét duyệt ĐRL của bản thân
Tần suất:
CBL và CVHT truy cập hệ thống theo quy định của nhà trường (thường là vào cuối học kỳ)
SV có thể truy cập hệ thống bất cứ lúc nào để theo dõi tiến độ xét duyệt ĐRL của bản thân
Thời lượng:
Hệ thống hoạt động trong suốt năm học
Quy tắc:
Trang 8Lời bình
Hệ thống được sử dụng theo quy định của nhà trường CBL, CVHT và SV phải có tài khoản để truy cập hệ thống Mọi thông tin cá nhân và hoạt động rèn luyện của SV được bảo mật
Lời bình:
Hệ thống xét duyệt điểm rèn luyện cho SV là một công cụ hữu ích giúp nâng cao hiệu quả và tính minh bạch trong công tác xét duyệt ĐRL
Hệ thống giúp CBL và CVHT dễ dàng thực hiện công việc
Hệ thống giúp SV theo dõi và giám sát quá trình xét duyệt ĐRL
Hệ thống giúp nhà trường quản lý công tác xét duyệt ĐRL hiệu quả hơn
MÔ TẢ CHI TIẾT TÀI LIỆU QUẢN LÝ SINH VIÊN, GIẢNG VIÊN MỖI KHOA
Dự án Tiểu dự án: Quản lý thông
tin sinh viên, giáo viên khoa
Trang:
Loại: phân tích hiện trạng Mô tả dữ liệu STT
Ngày Tên dữ liệu :
Định nghĩa
Cấu trúc và khuôn dạng
Định nghĩa:
-Giáo vụ khoa:là người theo dõi việc giảng dạy và học tập trong khoa
-Là trang mà các giáo vụ khoa sử dụng để xem, truy xuất thông tin cũng như quản lý thông tin sinh viên, giáo viên, lớp của khoa
Cấu trúc và khuôn dạng:
- Gồm : + Trang đầu hiển thị khung đăng nhập + Trang thứ hai hiện thị các mục như :
Lớp, Giáo viên + Trong mục Lớp sẽ có thanh tìm kiếm các lớp , bên dưới sẽ hiển thị một trang gồm: Họ tên sinh viên, Mã sinh viên, Lớp,Khoa,Email,Điểm rèn luyện, Xếp loại +Trong mục Giáo viên hiển thị một trang thông tin như: họ tên, khoa,cố vấn học tập lớp
Trang 9Loại hình số lượng
Ví dụ
Lời bình
Loại hình số lương:
-Hệ thống tự động xếp loại điểm rèn luyện của từng sinh viên sau khi được giáo vụ khoa nhập điểm rèn luyện
Ví dụ:
-Điểm rèn luyện:
+ 90-100:Xuất xắc +80-89:Tốt +65-79:Khá +50-64:Trung bình +00-49:Yếu
Lời bình:
-Việc quản lý thông tin của sinh viên, giảng viên khoa có
vai trò quan trọng trong việc theo dõi,giáo dục đạo đức sinh viên Tuy nhiên còn một số hạn chế như : chưa thể xác minh ĐRL liệu rằng có khách quan, minh bạch
MÔ TẢ CHI TIẾT CÔNG VIỆC
Dự án Tiểu dự án:Quản lý thông tin sinh
viên, giáo viên khoa Trang:
Loại: Phân tích hiện trạng Mô tả công tác STT
Ngày Công việc: Quản lý thông tin sinh viên, giáo viên khoa
Điều kiện bắt đầu
Thông tin đầu vào
Kết quả đầu ra
Điều kiện bắt đầu:
-Hoạt động khi có đầy đủ dữ liệu của SV,hoạt động rèn luyện được đánh giá bởi CVHT
-Giáo vụ khoa phải đăng nhập đúng tài khoản, mật khẩu để vào trang
Thông tin đầu vào:
- Giáo vụ khoa tìm kiếm thông tin mình muốn tìm ở các
mục Lớp Giáo viên, -Ở mục Lớp giáo vụ khoa nhập lớp mình muốn tìm kiếm -Ở mục Lớp sau khi giáo vụ khoa nhập tên lớp và bấm tìm kiếm sẽ hiển thị một trang gồm :Họ tên sinh viên, Mã sinh viên, Lớp, Khoa, Email,Điểm rèn luyện,Xếp loại -Ở mục Giáo viên sẽ hiển thị một trang thông tin giáo
Trang 10Nơi sử dụng
Tần suất
Quy tắc:
Lời bình
viên:Họ tên,Khoa,Cố vấn học tập lớp
Nơi sử dụng:
-Hệ thống được sử dụng bởi CVHT để theo dõi, quản
lý,xét duyệt ĐRL của sinh viên
Tần suất:
-Giáo vụ khoa truy cập hệ thống theo quy định của nhà
trường
Quy tắc:
-Giáo vụ khoa phải có tài khoản mật khẩu để đăng nhập vào hệ thống
-Mọi thông tin phải được bảo mật
Lời bình:
-Hệ thống đảm bảo tính bảo mật cũng như giúp ích cho
giáo vụ khoa trong việc theo dõi,quản lý, xét duyệt điểm rèn luyện
MÔ TẢ CHI TIẾT TÀI LIỆU QUẢN LÝ TOÀN TRƯỜNG
Dự án Tiểu dự án: Quản lý toàn
trường(các khoa) Trang:
Loại: phân tích hiện trạng Mô tả dữ liệu STT
Ngày Tên dữ liệu :
Định nghĩa
Cấu trúc và khuôn dạng
Định nghĩa:
-Là trang mà các công tác sinh viên trường sử dụng để theo dõi , Quản lý thông tin khoa-phòng,Khởi tạo học kỳ năm học
Cấu trúc và khuôn dạng:
- Gồm : + Trang đầu hiển thị khung đăng nhập + Trang thứ hai hiện thị các mục như : Sinh viên , Cán bộ-Giáo viên,Kết quả điểm rèn luyện,Khoa-phòng
+ Trong mục Sinh viên sẽ có thanh tìm kiếm Khoa,Khóa,Lớp , bên dưới sẽ hiển thị một trang gồm: Họ tên sinh viên, Mã sinh viên, Lớp,Khoa,Email,Điểm rèn luyện, Xếp loại
+Trong mục Cán bộ-Giáo viên có thanh tìm kiếm
Trang 11Loại hình số lượng
Ví dụ
Khoa Hiển thị một trang thông tin như: họ tên, khoa,cố vấn học tập lớp
+ Trong mục Kết quả điểm rèn luyện có thanh tìm kiếm gồm: học kỳ năm học,điều kiện điểm rèn luyện +Trong mục Khoa-phòng có thanh tìm kiếm gồm : học kỳ-năm học,điều kiện điểm rèn luyện,khoa
Loại hình số lượng:
-Hệ thống tự động thống kê số lượng sinh viên đạt đủ
điều kiện được CTSV trường nhập vào, số lượng sinh viên đạt đủ điều kiện của mỗi khoa, tự sánh tỉ lệ so với toàn trường
Ví dụ:
-CTSV nhập vào ĐRL>90 sẽ hiển thị thông tin của các
sinh viên có số ĐRL đạt đủ điều kiện,thống kê số lượng
MÔ TẢ CHI TIẾT CÔNG VIỆC
Dự án Tiểu dự án:Quản lý thông tin toàn
Loại: Phân tích hiện trạng Mô tả công tác STT
Ngày Công việc: Quản lý thông tin toàn trường Điều kiện bắt đầu
Thông tin đầu vào
Điều kiện đầu vào:
-Công tác sinh viên trường phải đăng nhập đúng tài khoản, mật khẩu để vào trang
Thông tin đầu vào:
- Công tác sinh viên trường tìm kiếm thông tin mình muốn tìm ở các mục Sinh viên , Cán bộ-Giáo viên,Kết quả điểm rèn luyện, Khoa phòng
-Ở mục Sinh viên CTSV nhập khoa, khóa, lớp mình muốn tìm kiếm
-Ở mục Cán bộ-giáo viên CSTV nhập tên khoa -Ở mục Kết quả điểm rèn luyện CTSV nhập các thông tin trên thanh tìm kiếm: học kỳ-năm học,điều kiện điểm rèn luyện
-Ở mục Khoa-phòng CTSV nhập các thông tin: học kỳ-năm học,khoa,điều kiện điểm rèn luyện
Trang 12Kết quả đầu ra
Nơi sử dụng
Tần suất
Quy tắc
Lời bính
Kết quả đầu ra:
-Ở mục Sinh viên sau khi CTSV nhập tên khoa, khóa,lớp và bấm tìm kiếm sẽ hiển thị một trang gồm :Họ tên sinh viên, Mã sinh viên, Lớp, Khoa, Email,Điểm rèn luyện,Xếp loại
-Ở mục Cán bộ- giáo viên sẽ hiển thị một trang thông tin giáo viên:Họ tên,Khoa,Cố vấn học tập lớp
-Ở mục Kết quả điểm rèn luyện hiển thị MSV,Họ tên,Lớp ,Khoa ,ĐRL của những sinh viên đủ điều kiện,Tổng số sinh viên đạt đủ điều kiện -Ở mục Khoa-phòng hiển thị MSV,Họ tên,Lớp,ĐRL,tổng số sinh viên đạt điều kiện nhập
Nơi sử dụng:
-Hệ thống được sử dụng bởi CTSV trường để theo dõi
quản lý thông tin sinh viên, giảng viên các khoa phòng,thống kê điểm rèn luyện của sinh viên toàn trường
Tần suất:
-CTSV trường có thể truy cập vào hệ thống thường
xuyên
Quy tắc:
-CTSV trường phải có tài khoản mật khẩu đủ điều kiện
để truy cập vào hệ thống
- Đảm bảo tính bảo mật
Lời bình:
-Hệ thống giúp CTSV trường có thể theo dõi quản lý
thông tin của sinh viên, giảng viên toàn trường