SỰ GIAO THOA GIỮA CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN VÀ CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ NÔM CỦA NGUYỄN KHUYẾN .... 3 Mùa hè năm Nhâm Dần Nguyễn Khuyến đã cực tả được cái oi ngột của ngoại cảnh qua hai nét
Trang 1Khảo sát, phân tích sự giao thoa giữa cảm hứng thiên nhiên và cảm hứng thế
sự trong thơ ôm của Nguyễn KhuyếnN
Thành viên nhóm 15
Lý Thị Thu Thảo (Nhóm trưởng) 715601370 Nguyễn Thị Minh Ngọc 715601291
Vũ Thị Ngọc Yến 715601464 Phan Thu Ngân 715601282
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
1 Lý Thị Thu Thảo
(Nhóm trưởng) 715601370 − Khái quát bài
+ Lời mở đầu + Giới thiệu tác giả
4 Phan Thu Ngân 715601282 − Khảo sát sự giao thoa giữa cảm hứng
thiên nhiên và cảm hứng thế sự trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến
− Tổng kết
− Thuyết trình
Trang 3N ỘI DUNG
1 KHÁI QUÁT 1
1.1 Lời mở đầu 1
1.2 Tác giả 1
1.2.1 Cuộc đời 1
1.2.2 Sự nghiệp văn chương 1
1.2.3 Thời đại loạn lạ – nguyên do của việc cáo quan về ở ẩn và ền đề của sự giao c ti thoa cảm hứng trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến 2
2 CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN TRONG THƠ NÔM NGUYỄN KHUYẾN 2
2.1 Bức tranh thiên nhiên bốn mùa 2
2.2 Thiên nhiên sống động mang không khí xã hội (cảnh làng quê cảnh sinh hoạt) 4 3 CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ NÔM CỦA NGUYỄN KHUYẾN 5
3.1 Khái niệm cảm hứng thế sự 5
3.2 Biểu hiện cảm hứng thế sự trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến 5
3.2.1 Thơ Nôm Nguyễn Khuyến phản ánh hiện thực đời sống sinh hoạt nông thôn và nỗi khổ của người nông dân 5
3.2.2 Thơ Nguyễn Khuyến còn là tiếng cười trào phúng về bức tranh xã hội đương thời thối nát, mục rữa 7
4 SỰ GIAO THOA GIỮA CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN VÀ CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ NÔM CỦA NGUYỄN KHUYẾN 9
4.1 Về khái niệm: giao thoa, giao thoa trong văn học và giao thoa trong thi hứng của Nguyễn Khuyến 9
4.2 Một số biểu hiện tiêu biểu cho sự giao thoa giữa thiên nhiên và thế sự trong thơ Nguyễn Khuyến 10
4.2.1 Bức tranh thiên nhiên chất chứa nỗi buồn thầm kín về thời thế loạn lạc 10
4.2.2 Cái nhìn bi uất, u hoài về thế cuộc được hình tượng hoá qua các hình tượng thiên nhiên 12
4.2.3 Đời sống khốn khó của người dân trước thiên tai và sự chèn ép, bóc lột của tầng lớp thống trị thối nát 13
5 TỔNG KẾT 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
Trang 4BẢNG KHẢO SÁT CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN TRONG THƠ NÔM CỦA
NGUYỄN KHUYẾN stt Tên bài Nội dung thể hiện cảm hứng thiên nhiên
1 Ngày xuân
dặn các con
Chùm thơ “Ngày xuân dạy các con” gồm có hai bài theo thể thơ thất ngôn bát
cú Đường luật Giọng thơ nhẹ nhàng, ấm áp bao tình thương Trong bài có đoạn thể hiện thời tiết không thuận, trời u ám “khói dày” lại “mưa ít” Núi để làm bạn thì núi trở thành xa tắp trong những ngày đầu xuân Cúc là bạn cũ thì cúc cũng chỉ nở lơ thơ cạnh tường Thoáng một chút cô đơn
2 Khai bút Có thể nói, bằng ngòi bút tài hoa và từ những trải nghiệm chính cuộc sống với
những tình cảm gắn bó thiết tha với những người dân nghèo khổ, Nguyễn Khuyến đã vẽ lên bức tranh đời sống dân dã, chân thực, tinh tế và gần gũi
3 Mùa hè năm
Nhâm Dần Nguyễn Khuyến đã cực tả được cái oi ngột của ngoại cảnh qua hai nét chấm phá điển hình là âm thanh của tiếng dế và đàn muỗi để thể hiện những bức
bối nội tâm
4 Thu điếu Bài thơ là một bức tranh thiên nhiên mùa thu vắng lng, lạnh lẽo và đượm
buồn, đồng thời c ng th hi n t nh yêu thiên nhiên trong tâm hũ ể ệ ì ồn người thi s
Đọc bài thơ người đọ ấn tược ng bởi cảnh s c mắ ùa thu đẹp và tnh lng cùng tình yêu thiên nhiên c a Nguy n Khuyủ ễ ến, đồng th i c ng cho th y nh ng n i ờ ũ ấ ữ ỗnim thời đạ ình yêu nước thương dân dạt dào trong trái tim thi s i, t
5 Thu ẩm Bài thơ là dòng cảm xúc của con người yêu đời, yêu quê hương, đất nước
Trong hình ảnh thu đó là hình ảnh đồng quê Bắc Bộ với dáng thu, hồn thu lung linh Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Không giống như những tác giả khác chọn không gian sáng làm tôn lên bức tranh thu
6 Thu vịnh Bức tranh mùa thu với màu sắc thanh đạm, đường nét uyển chuyển, không gian
cao rộng, cảnh vật huyn ảo dưới ánh nắng trắng trong thể hiện nỗi lòng tha thiết của nhà thơ đối với quê hương đất nước Nhân vẻ đẹp của đêm thu Nhà thơ cũng bộc bạch tâm sự sâu kín, chân thật của mình hết sức cảm động
8 Câu cá mùa
thu
Bài thơ Câu cá mùa thu dường như đã mở ra cho người đọc một khung cảnh trời thu trong trẻo tuyệt đẹp nhưng cũng rất đỗi gần gũi, giản dị Cảm nhận bài thơ Câu cá mùa thu cho ta thấy được bức tranh thiên nhiên v mùa thu qua đôi bàn tay khéo léo của Nguyễn Khuyến lại trở nên sinh động lạ thường
9 Vịnh cúc qua thiên nhiên đã thể hiện sự đổ vỡ v tinh thần Từ khi cáo quan v ở ẩn,
nỗi buồn trin miên day dứt cứ trở đi trở lại trong thơ ông như một nỗi ám ảnh Chủ trương một lối sống lánh đời tất mang sắc thái lội ngược dòng, ánh đục v trong và tất có nét cô độc vì cảnh
10 Cuốc kêu
cảm hứng
Cuốc kêu cảm hứng tiêu biểu nhất cho hồn thơ Nguyễn Khuyến sau khi đã cáo quan lui v sống giữa xóm làng quê hương: man mác bâng khuâng buồn, cô đơn
Trang 5BẢNG KHẢO SÁT CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ NÔM CỦA NGUYỄN
sống sinh hoạt nông
thôn và nỗi khổ của
bức tranh xã hội đương
thời thối nát, mục rữa
• Phê phán, tố cáo hiện thực xã hội mà đứng đầu là bọn quan tham, bọn địa chủ cai trị
• Hỏi thăm quan tuần mất cướp
• Phơi bày hiện thực xã hội thông qua hiện tượng lố lăng buổi giao thời
Trang 6BẢNG KHẢO SÁT SỰ GIAO THOA GIỮA CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN VÀ CẢM
HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ NÔM CỦA NGUYỄN KHUYẾN
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyn câu bé tẻo teo
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo
Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.”
− Vẻ tuyệt mỹ của cảnh ao thu, thuyn thu, sóng thu, lá vàng thu, trời mây cao rộng, ngõ trúc vắng…
− Tiếng than thầm, phải chăng than cho chuyến đi câu chưa có kết quả, hay than cho nỗi bất đắc chí trước thời
cuộc hỗn loạn, mơ hồ
2
Thu
vịnh
“Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu
Nước biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mc bóng trăng vào
Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,
Một tiếng trên không ngỗng nước nào?
Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,
Ngh ra lại thẹn với ông Đào.”
− Bức thủ mc toàn cảnh, bao quát v y mùa thu vùng nông thôn
− Nỗi nim của thi nhân: đó là nỗi thẹn với đời, cái bất đắc chí của một kẻ s lực bất tòng tâm trước cảnh trước cảnh bộ máy chính quyn đã suy thoái trầm trọng
3
Cảm
hứng “Đời loạn đi v như hạc độc
Tuổi già hình bóng tựa mây côi”
Hình ảnh thân hạc lẻ loi, mây trắng
cô quạnh trong tiếng thở dài trước tình người bạc bẽo hay chính là hình ảnh của thi nhân giữa lúc đất nước loạn li,
sự bất lực trở thành con người thừa
“Khắc khoải đưa sầu giọng lửng lơ,
Ấy hồn Thục đế thác bao giờ?
Năm canh máu chảy đêm hè vắng,
Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ
Có phải tiếc xuân mà đứng gọi,
Hay là nhớ nước vẫn nằm mơ?
Thâu đêm ròng rã kêu ai đó?
Giục khách giang hồ dạ ngẩn ngơ.”
Thông qua khắc họa hình ảnh tiếng kêu khắc khoải của con cuốc, Nguyễn Khuyến đã giãi bày một tấm lòng yêu nước không nguôi, một tâm trạng đầy
bi kịch: xót xa đau buồn, tủi nhục vì nước mất nhà tan
Trang 71
SỰ GIAO THOA GIỮA CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN VÀ CẢM HỨNG THẾ
SỰ TRONG THƠ NÔM CỦA NGUYỄN KHUYẾN
1 KHÁI QUÁT
1.1 Lời mở đầu
Cuối thế kỷ XIX, xã hội Việt Nam khủng hoảng một cách trầm trọng và toàn diện Sự ở lạtr i xâm lược của Thực dân Pháp đã khiến cho toàn bộ đất nước chịu ảnh hưởng sâu sắc và đồng thời cũng tác động lớn tới văn học với biểu hiện là sự đa dạng v khuynh hướng sáng tác Ở ng chđường cuối cùng, văn học phát triển nhiu khuynh hướng cảm hứng như khuynh hướng yêu nước, khuynh hướng nhân đạo, khuynh hướng thế sự, khuynh hướng thiên nhiên, khuynh hướng tôn giáo nhưng khuynh hướng cảm hứng chủ đạo có lẽ vẫn là thế sự Từ hiệu ứng xã hội mà quan niệm nghệ thuật, thi pháp của tác giả trong khoảng thời gian này cũng có sự đổi thay Với nhu cầu biểu hiện, người nghệ s muốn ghi lại được sự phong phú, sinh động của tình cảm, tư tưởng, những biến động trong lòng người và xã hội thì cần một ngôn ngữ nghệ thuật chưng cất từ ngôn ngữ đời sống Và văn học Nôm, đc biệt là thơ Nôm là sản phẩ đáp ứng được nhu cầu đó Với đc thù m ngôn ngữ dân tộc, thơ Nôm dễ dàng phản ánh hiện thực cuộc sống và xây dựng các hình tượng dễ
thấm sâu vào cảm quan công chúng Có thể ấy rõ sự xuất hiện và phát triển hưng thịnh của văn thhọc chữ Nôm đã sản sinh ra nhiu nhà thơ với những tác phẩm kiệt xuất góp phần làm rạng rỡ nn văn học dân tộc Nguyễn Khuyến chính là một trong những số ít gương mt tỏa sáng v thơ Nôm trong giai đoạn cuối cùng của văn học trung đại Việt Nam với hai khuynh hướng cảm hứng được vận dụng linh hoạt đó là cảm hứng thế sự và cảm hứng thiên nhiên
1.2 Tác giả
1.2.1 Cuộc đời
Nguyễn Khuyến (1835-1909) tên thật là Nguyễn Thắng, hiệu là Quế Sơn Nguyễn Khuyến sinh năm 1835, tại làng Hoàng Xá, huyện Ý yên Nam Ðịnh Lớn lên sống ở làng Yên Ðổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Lớn lên và sống chủ yếu ở quê nội - làng Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo Năm 1864, ông đỗ đầu kì thi Hương Mấy kì sau thi tiếp lại trượt, đến năm 1871, ông đỗ đầu cả thi Hội và thi Đình Do đỗ đầu cả ba kì thi nên Nguyễn Khuyến được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ Tuy đỗ đạt cao nhưng ông chỉ làm quan hơn mười năm, còn phần lớn cuộc đời là dạy học và sống thanh bạch ở quê nhà Nguyễn Khuyến
là người tài năng, có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân, từng bày tỏ thái độ kiên quyết không hợp tác với chính quyn thực dân Pháp
1.2.2.Sự nghiệp văn chương
Nguyễn Khuyến là nhà thơ lớn của nn văn học dân tộc Từ khi rất nhỏ, ông đã bắt đầu sáng tác thơ ca Cuộc đời đã tạo nên hai giai đoạn khác biệt trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Khuyến mà giai đoạn sau khi ông cáo quan v Yên Đổ mới là thời điểm hội tụ và đột sáng của thi tài Trước khi v Yên Đổ, Nguyễn Khuyến sáng tác không nhiu, cách viết cũng giống như một vị quan đương chức bình thường nào khác, chủ yếu là những bài thơ vịnh sử với giọng điệu ngợi ca, tán tụng Thơ Hán và thơ Nôm trước khi tác giả v Yên Đổ đu bộc lộ lý tưởng nhập thế tích cực, mong muốn lập công danh, thi thố với đời Số lượng tác phẩm của Nguyễn Khuyến sau khi v Yên
Trang 8Mc dầu học rộng tài cao là vậy nhưng lại ra làm quan trong cảnh nước mất nhà tan, đạo đức Nho phong suy tàn, bản thân người trí s tỏ bất lự trước thời cuộc Không thể làm ợc ra c đư
gì nên cái chí muốn trị quốc bình thiên hạ của vị Tam nguyên đã gần như sụp đổ hoàn toàn Tiếng súng xâm lược của thực dân Pháp nổ ra đã khiến đất nước ta suy sụp nghiêm trọng: đánh mất chủ quyn đất nước đồng thời nhân dân đu trở thành nô lệ, mất tự do Giữa thời điểm đất nước loạn lạc và rối ren như thế, những người dân đc biệt là tầng lớp trí thức giống như Nguyễn Khuyến buộc phải đưa ra sự lựa chọn giữa đấu tranh hoc cam chịu làm tay sai Không thể lựa chọn hai con đường trên, mc dù bản thân Nguyễn Khuyến cũng đã trót dấn thân vào con đường hoạn lộ nhưng với nhãn quan sắc bén, ông nhìn rõ chân tường của thời cuộc, ông đã dứt khoát vứt bỏ mọi thứ vinh hoa phú quý, khép áo lui chân v quê cũ, quyết giữ khí tiết của bậc quân tử Dẫu đã trở v với làng quê Yên Đổ, sống hòa hợp với thiên nhiên nhưng trong lòng vị Tam nguyên vẫn chẳng thể nào yên an ở quê nhà mà cứ khắc khoải lo lắng cho vận mệnh của dân tộc trước thời thế lúc bấy giờ Không thể làm chính trị, Nguyễn Khuyến – một nhà nho, nhà trí thức yêu nước đã gửi gắm tâm sự ầm kín của mình, thể hiện thái độ bất bình sâu sắc trước xã hộth i thực dân phong kiến thối nát và cũng qua thơ văn
2 CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN TRONG THƠ NÔM NGUYỄN KHUYẾN
2.1 Bức tranh thiên nhiên bốn mùa
Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Khuyến được đt trong sự biến đổi không ngừng v thời gian,
sự ần hoàn vô hạn của tạo hóa đồng thời được đt trong thế giới tâm tư tình cảm của tác giảtu : xuân - hạ- thu - đông Sự tuần hoàn của vũ trụ thể hiện qua sự đắp đổi các mùa trong năm Thống
kê trong những sáng tác viết v thiên nhiên của Nguyễn Khuyến, thấy có 13 bài thơ viết v mùa xuân, 26 bài viết v mùa hè, 28 bài viết v mùa thu, 3 bài nói v mùa đông Phải chăng có một
sự thiên ái ở đây?
Đến Nguyễn Khuyến, thơ xuân không có cái đắm say, tâm hồn tác giả không quan tâm nhiu đến những giá trị ẩm m cao đẹp của mùa xuân mà thường là nỗi cám cảnh cho thân phận con thngười, trong đó có chính nhà thơ Với ông già Yên Đổ, mùa xuân giờ đây khơi dậy nỗi đau thương li loạn:
Trang 9ấy cũng thật miễn cưỡng Trong bài "Khai bút", tác giả có viết:
“Ình ịch đêm qua tiếng trống làng,
Ai ai mà chẳng rước xuân sang
Rượu ngon nhấp miệng đưa vài chén, Bút mới thò tay thử mấy hàng
Ngoài lũy nhấp nhô cò cụ Tổng, Cách ao lẹt đẹt pháo thầy Nhang.”
Để rồi cuối bài thơ xuất hiện một tâm ạng ưu tư, còn nhiu lo lắng, phân vân:tr
“Mỗi năm một tuổi trời cho tớ!
Tuổi tớ ời cho tớ lại càng ”tr Còn đây là bức tranh mùa hè Như con số ống kê trên đã chứng tỏ, đây là mùa được tác thgiả nói đến nhiu nhất Nguyễn Khuyến đã cực tả được cái oi ngột của ngoại cảnh qua hai nét chấm phá điển hình là âm thanh của tiếng dế và đàn muỗi để ể hiện những bức bối nội tâm:th
“ Hè này nóng khổ quá,
Cỏ khô, đầm cạn cả
Lại thêm ngọn gió tây, Vật gì chẳng tàn tạ
Than ôi! khổ trăm chiều!
Sao lại còn nghiệt ngã”
(Mùa hè năm Nhâm Dần)
Bài thơ thể hiện cái oi bức ngột nồng đến rã rượi Chưa bao giờ cái ấn tượng v nhiệt lại bức bối trong thơ như Nguyễn Khuyến Bởi những vật vã vì thời tiết mùa này thật ra là sự vật vã trong tâm can Nguyễn Khuyến Và chính vì ngha này mà tần suất dày đc của mùa hè trong thơ
Trang 10u hoài, hơi thu se sắt thấu tận tâm can, vạn vật chớm tàn phai nhưng lại đẹp đến nao lòng Đáng
kể nhất à chùm thơ thu 3 bài của Nguyễn Khuyến: Thu ẩm, Thu điếu, Thu vịnh Mỗi bài mang một nét đẹp khác nhau, đu thể hiện được sự giao hòa giữa cảnh thu và nhà thơ Điu đáng chú ý là cả
3 ài thơ thu này đu nói đến màu xanh của bầu trời thu Đây là cái ấn tượng, điểm nhấn v không gian trong tâm hồn nhà thơ Yên Đổ Có cái hồn, cái thần nằ ở bầu trời thu xanh ngắt đó m
“Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao”
Thế nhưng, khoảnh khắc đẹp của mùa thu như đã khảo sát trên không phải là nhiu Điu đc biệt trong những bài thơ v mùa thu của Nguyễn Khuyến là ám ảnh v ời tiết với những lo âu:th Mùa thu là thời điểm người nông dân vào mùa gt hái Công việc này phụ thuộc rất nhiu vào thời tiết, ấy thế mà trời cứ "gió gió mưa mưa" khiến nhà thơ lo lắng cho vụ mùa “sợ lại mất không”
Còn với mùa đông, Nguyễn Khuyến dường như bị ám ảnh v cái lạnh tê tái Nguyễn Khuyến
có rất nhiu thơ v bốn mùa, v những chuyển động của mùa vụ, tiết trời nhưng có một điu dường như " bất dịch" đó là tâm trạng bất lực, không lối thoát của thi nhân Đọc thơ Nguyễn Khuyến có thể nhận ra rất rõ sự chu chuyển âm dương thể hiện thành vòng xoay bốn mùa, song dường như nó chỉ chu chuyển một thứ, đó là tâm sự " lui v" của một bộ phận không nhỏ trí thức nho học lúc bấy giờ Trạng thái này có thể coi là một kiểu hòa trộn cũ- mới trong cách nhìn, cách
sử dụng thiên nhiên
2.2 Thiên nhiên sống động mang không khí xã hội (cảnh làng quê cảnh sinh hoạt)
Khi tác giả v ở ẩn tại Yên Đổ, không gian sống gắn lin với ao sâu, ngõ tối, ruộng, vườn, ngôi nhà , gắn với những hình ảnh nhỏ bé, bình dị Tác giả tự miêu tả như cuộc sống của mình như một lão nông trong thiên nhiên, trong không khí làng quê Môi trường đó thuần khiết bởi dường như chỉ có quan hệ giữ tác giả với núi sông, cây cỏ, thú chim, trăng, gió Trong môi sinh làng quê, vườn là một trong những nơi chốn được Nguyễn Khuyến nói đến nhiu Vườn trong thơ ông,
dù có tên (Bùi viên) hay không có tên (Tiểu viên) đu à những không gian nhỏ Nhà thơ thường chọn khoảng thời gian ban ngày để miêu tả mảnh vườn với sắc màu, âm thanh và hương thơm không gian này, nhà thơ dường như tìm thấy sự thư thái trong tâm hồn Và chính nhờ gần gũi với đời sống thường nhật đó, tác giả đã đưa thơ ca v với cuộc sống