TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN TIÊN TIẾN, CLC VÀ POHE KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ o0o BÀI TẬP LỚN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN 2 ĐỀ BÀI Các nước kém, chậm phát triển có nguy cơ trở[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN TIÊN TIẾN, CLC VÀ POHE KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -o0o - BÀI TẬP LỚN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN ĐỀ BÀI: Các nước kém, chậm phát triển có nguy trở thành bãi rác thải khoa học công nghệ? Hãy sử dụng học thuyết Giá trị thặng dư để luận giải Ý nghĩa Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Việt Tiến Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Huy Mã sinh viên: 11172104 Lớp: POHE – Quản trị khách sạn K60 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN A LỜI MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu .3 III Bố cục PHẦN B NỘI DUNG I Học thuyết giá trị thặng dư .4 II Thực trạng nước phát triển nguy trở thành bãi rác Khoa học Công nghệ Các nước Đông Nam Á Các nước thuộc Thế giới thứ ba .9 III Vận dụng học thuyết Giá trị thặng dư để giải thích nguy nước phát triển trở thành bãi rác khoa học - công nghệ giới 11 IV Ý nghĩa việc nghiên cứu (đối với Việt Nam) 16 Thực trạng việc nhập phế liệu Việt Nam 16 Nguy Việt Nam trở thành “Bãi rác công nghệ” 16 Tiểu kết 18 PHẦN C KẾT LUẬN .19 PHẦN A LỜI MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Chủ nghĩa tư đời gắn với phát triển ngày cao sản xuất hàng hóa Nhưng sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa khác với sản xuất hàng hóa đơn giản khơng trình độ mà cịn khác chất Khi sức lao động trở thành hàng hóa tiền tệ mang hình thái tư gắn liền với xuất quan hệ sẳn xuất mới: quan hệ nhà tư lao động làm thuê Thực chất mối quan hệ nhà tư chiếm đoạt giá trị thặng dư công nhân làm thuê Giá trị thặng dư nguồn gốc hình thành nên thu nhập nhà tư giai cấp bóc lột chủ nghĩa tư Hiện nay, việc tư chủ nghĩa, thơng qua hình thức, xuất tư bản, di chuyển lao động từ nước sang nước khác, việc bành trướng cơng ty xun quốc gia, tình trạng bất bình đẳng quan hệ thương mại quốc tế, xuất gọi chủ nghĩa thực dân kinh tế, áp đặt sách Đơng Tây, nước giàu với nước nghèo, khiến cho việc sản xuất GTTD mang tính quốc tế, tư hóa, xuất để quốc tế hóa tư với đa dạng hình thức sản xuất II Mục đích nghiên cứu - Hiểu chất bóc lột giá trị thặng dư chủ nghĩa tư kỷ nguyên tự động hóa - Hiếu thay đổi đặc điểm sản xuất giá trị thặng dư - Hiểu lí dẫn đến việc chủ nghĩa tư mang tính quốc tế III Bố cục Phần 1: Học thuyết giá trị thặng dư Phần 2: Thực trạng nước phát triển nguy trở thành bãi rác KH-CN Phần 3: Vận dụng học thuyết Giá trị thặng dư để giải thích nguy nước phát triển trở thành bãi rác khoa học - công nghệ giới Phần 4: Ý nghĩa việc nghiên cứu (đối với Việt Nam) PHẦN B NỘI DUNG I Học thuyết giá trị thặng dư Học thuyết GTTD hình thành sở học thuyết giá trị - lao động mà trực tiếp việc phát tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa Việc phát tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa có ý nghĩa to lớn mặt lý luận, đem đến cho lý thuyết giá trị - lao động sở khoa học thực Trước C Mác, nhà kinh tế học lỗi lạc trường phái tư sản cổ điển, A-đam Xmít Đa-vít Ri-các-đơ khơng giải thích nhà tư trao đổi hàng hóa giá trị mà thu GTTD C Mác khắc phục nhầm lẫn, hạn chế trường phái cổ điển làm cho học thuyết giá trị - lao động đạt tới hoàn bị Sử dụng phương pháp đặc thù nghiên cứu kinh tế trị trừu tượng hóa khoa học, C Mác tách GTTD khỏi hình thái đặc thù nó, xây dựng nên học thuyết GTTD Các nhà kinh tế trước C Mác thấy lao động tạo giá trị, không tách lao động (cụ thể hay trừu tượng) tạo giá trị C Mác cho thấy, có lao động trừu tượng tạo giá trị hàng hóa Nhờ phát tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa với loạt kết nghiên cứu khác: Về lượng giá trị, cấu thành lượng giá trị; nguồn gốc, chất, chức tiền tệ; quy luật giá trị tác động nó; mâu thuẫn cơng thức chung tư đặc biệt nhờ phát giá trị sử dụng đặc biệt hàng hóa sức lao động có thuộc tính đặc biệt sản sinh giá trị lớn giá trị thân nhờ phân biệt trình lao động trình làm tăng giá trị (quá trình sản xuất GTTD), C Mác vạch rõ chất sản xuất tư chủ nghĩa (TBCN), thực chất trình sản xuất GTTD Qua đó, C Mác làm rõ GTTD tạo sản xuất lĩnh vực lưu thông; lưu thông cần cho trình sản xuất thực GTTD Tất thành đó, tạo nên sở khoa học vững giúp C Mác giải thích nguồn gốc thực trình vận động, biến tướng GTTD thành lợi nhuận, lợi tức, địa tô sản xuất, lưu thơng, phân phối; phân tích chất tư bất biến tư khả biến xây dựng nên học thuyết khoa học GTTD, tích lũy, tái sản xuất khủng hoảng kinh tế Với học thuyết GTTD, C Mác giải phẫu toàn hệ thống kinh tế TBCN, bóc trần chất nguồn gốc gọi hình thức thu nhập lợi nhuận, lợi tức địa tô Học thuyết GTTD cho thấy rõ chất đặc điểm bóc lột TBCN Kinh tế hàng hóa TBCN phát triển kinh tế hàng hóa giản đơn Nhưng, kinh tế hàng hóa TBCN khác với kinh tế hàng hóa giản đơn khơng lượng (tức khác số lượng lớn sản phẩm bị thu hút vào chu chuyển hàng hóa hình thái hàng hóa sản phẩm trở thành hình thái thống trị) mà cịn khác chất Trên vũ đài hàng hóa xuất loại hàng hóa sức lao động, đó, thị trường hàng hóa (nói chung) bổ sung phận đặc biệt thị trường sức lao động Tất nhiên, thị trường sức lao động C Mác khám phá ra, biết đến tồn lao động làm thuê xã hội trước TBCN Nhưng điểm nhấn chỗ, có C Mác nhìn thấy lao động làm thuê (hàng hóa sức lao động sở sản xuất hàng hóa, lao động bị tách khỏi tư liệu sản xuất trở thành lao động làm thuê) nhân tố làm cho tiền chuyển hóa thành tư kinh tế hàng hóa giản đơn chuyển hóa thành kinh tế hàng hóa TBCN - thời đại trình sản xuất xã hội, thời đại tư công nghiệp Phương thức sản xuất TBCN xây dựng sở hình thức bóc lột đặc biệt, tức hình thức chiếm đoạt lao động người khác (lao động thặng dư) hình thái GTTD Khác với phạm trù “lợi nhuận” vốn nhà tư yêu thích, GTTD biểu cách xác sau: 1- Là giá trị, tức lao động vật hóa; 2- Là lao động thặng dư vật hóa, phần giá trị dơi giá trị sức lao động bị nhà tư chiếm dụng Từ đó, đặc điểm bóc lột CNTB tồn lao động thặng dư, thống trị tư bản, trình độ bóc lột nâng lên cao, mà đặc điểm lao động thặng dư hao phí mang hình thái GTTD, cịn tỷ lệ thời gian lao động thặng dư thời gian lao động tất yếu mang hình thái tỷ lệ GTTD tư khả biến Quan hệ bóc lột bị vật hóa, bị che lấp đằng sau quan hệ vật với vật Vì thế, bóc lột chủ nghĩa tư (CNTB) tinh vi khơng có giới hạn Như vậy, điểm mấu chốt học thuyết GTTD là: Thứ nhất, có lao động sống tạo giá trị hàng hóa, tạo GTTD Nguồn gốc tạo GTTD sức lao động công nhân làm thuê, có lao động sống (sức lao động hoạt động) tạo giá trị, có GTTD, nguồn gốc GTTD tiêu dùng sức lao động kéo dài thời gian tái sản xuất giá trị nó; Thứ hai, GTTD quy luật kinh tế tuyệt đối phương thức sản xuất TBCN, sản xuất GTTD khơng có CNTB, GTTD nguồn gốc mâu thuẫn bản, nội xã hội tư (mâu thuẫn lao động tư bản, giai cấp tư sản giai cấp công nhân), mâu thuẫn ngày sâu sắc, đưa đến thay tất yếu CNTB xã hội cao Thứ ba, chừng chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN tư liệu sản xuất, cịn hàng hóa sức lao động, chừng mà người lao động phải thêm vào thời gian lao động cần thiết để ni sống số thời gian lao động dôi để sản xuất tư liệu sinh hoạt cho người chiếm hữu tư liệu sản xuất, chừng đó, học thuyết giá trị thặng dư C Mác nguyên giá trị II Thực trạng nước phát triển nguy trở thành bãi rác Khoa học - Công nghệ Các nước Đông Nam Á * Thực trạng việc nhập phế liệu từ nước Đông Nam Á Việc Trung Quốc hạn chế nhập phế liệu khiến rác đổ Đông Nam Á Ở núi rác nhựa cao 4m tỏa mùi hóa chất nóng 37 độ C, dễ dàng nhìn thấy tem giảm giá chuỗi cửa hàng Mỹ hay bao bì sản phẩm Mỹ Chúng qua hành trình 16.000 km để đến bãi rác tự phát khu công nghiệp Ipoh, tây bắc Malaysia Các quốc gia Đông Nam Á đối mặt với việc phế liệu từ quốc gia phát triển ạt đổ khu vực Phế liệu nhập vào quốc gia Malaysia, Thái Lan, Philippines, Indonesia Việt Nam năm 2018 chủ yếu đến từ Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh, Bỉ Canada "Chúng không muốn bị coi bãi rác giới", Bộ trưởng Năng lượng, Công nghệ, Khoa học, Biến đổi khí hậu Mơi trường Malaysia Yeo Bee Yin phát biểu họp báo ngày 17/5 Trung Quốc tháng 1/2018 ban hành sách hạn chế nhập phế liệu nhựa giấy Động thái khiến rác đổ Đông Nam Á nhiều hơn, tiêu biểu Malaysia, nước nhập 750.000 rác nhựa năm 2018, so với 316.000 năm 2017 168.500 năm 2016 Trong đó, lượng nhập Trung Quốc giảm từ 600.000 tháng năm 2016 xuống 30.000 tháng kể từ tháng 1/2018 * Những hành động để hạn chế nhập rác từ nước thuộc khu vực Đông Nam Á Malaysia: Kể từ năm 2017, Malaysia mua phế liệu nhựa từ Anh, Australia Mỹ Nhựa khơng thể tái chế bị đốt bỏ, giải phóng chất độc vào khí bị chơn, gây nhiễm đất nước Kuala Lumpur bắt đầu mạnh tay với rác nhựa sau phát 24 lô rác nhựa từ Tây Ban Nha nhập lậu vào cảng Klang, Selangor cách sử dụng tờ khai hải quan giả Tháng 10/2018, Kuala Lumpur ban hành lệnh cấm nhập rác nhựa Hồi tháng hai, Malaysia cho biết đóng cửa 139 nhà máy tái chế nhựa khơng có giấy phép kể từ tháng năm ngối Bà Yeo hơm 21/5 thông báo trả lại phế liệu nhựa tái chế cho nước phát triển "Các nước phát triển phải có trách nhiệm với thứ họ chuyển đi", bà nói Indonesia: Indonesia, quốc gia lớn Đông Nam Á, nhập 35.000 chất thải nhựa tháng từ Đức, Australia Mỹ vào cuối năm 2018 - tăng mạnh từ mức 10.000 hàng tháng vào cuối năm 2017 Nước chưa có biện pháp mạnh tay với rác nhựa lợi ích kinh tế Bộ trưởng Công nghiệp Indonesia Airlangga Hartarto tháng 11 năm ngoái cho biết Jakarta hưởng thặng dư thương mại 40 triệu USD cách xuất nhựa tái chế Rosa Vivien Ratnawati, lãnh đạo ban quản lý rác thải Bộ Môi trường Lâm nghiệp Indonesia, nói rác nhựa mà họ nhập khơng độc hại tái chế Tuy nhiên, nhóm bảo vệ mơi trường bày tỏ lo ngại công ty địa phương kiếm lời cách nhập lậu rác Họ cáo buộc nhà máy giấy phép đốt bừa bãi rác nhựa khơng thể tái chế "Một số người kiếm lợi từ hành động họ bị ảnh hưởng chất thải đe dọa sức khỏe cộng đồng", Prigi Arisandi, người sáng lập nhóm bảo vệ mơi trường Ecoton nói Các nhà hoạt động Indonesia nói có chất thải sinh hoạt lẫn lô hàng giấy qua sử dụng mà nhà máy Indonesia nhập để tái chế "Chúng phát quốc gia Mỹ, Anh, Canada, New Zealand Australia loại bỏ chất thải sinh hoạt cách xuất chúng lẫn giấy qua sử dụng", Prigi nói Ecoton ước tính 70% giấy nhập để tái chế bị nhiễm bẩn từ chất thải nhựa Thái Lan: Tại Thái Lan, giới chức giảm hạn ngạch nhập rác nhựa từ vài trăm nghìn xuống cịn 70.000 cho phép nhập nhựa tốt, tái chế Theo Báo cáo Tái chế năm 2018 tổ chức phi lợi nhuận Greenpeace, lượng nhập rác nhựa Thái Lan tăng lên mức 75.000 tháng vào đầu năm 2018, chủ yếu đến từ Nhật Bản, Mỹ Hong Kong Khi tác động môi trường ngày trở nên rõ rệt vùng nơng thơn Thái Lan, phủ nước đẩy mạnh xử lý nhà máy tái chế nhựa trái phép Giữa năm 2018, Bộ Tài nguyên Môi trường Thái Lan lệnh cấm nhập rác nhựa vịng tháng cho biết họ có kế hoạch cấm hoàn toàn nhập phế liệu nhựa, kể tái chế, trước năm 2020 Philippines: Vấn đề rác thải đè nặng lên quan hệ ngoại giao Canada Philippines 103 container chứa khoảng 2.500 rác thải sinh hoạt vận chuyển từ Vancouver tới Phillippines giai đoạn 2013 - 2014 Rác thải từ 26 container chôn bãi rác Philippines Tuy nhiên, container lại chứa chất thải nguy hại lưu trữ cảng Limbo Philippines nhiều lần phản đối biện pháp ngoại giao Canada sau phán tòa án Philippines năm 2016 Ottawa phải nhận lại số container chứa rác Canada đồng ý nhận container rác không nêu thời gian cụ thể Tuần trước, Philippines triệu hồi đại sứ từ Ottawa nước Canada chưa nhận lại container rác thải dù hạn chót 15/5 mà Manila đưa qua Philippines cảnh báo Canada không hợp tác, họ mang rác đến đổ vùng lãnh hải Canada Các nước thuộc Thế giới thứ ba Nigeria: Ước tính, khoảng 15 xe cơng-te-nơ chứa đầy phế thải điện tử đến Nigeria ngày Những xe đến thành phố cảng Lagos, nơi có thị trường điện tử khổng lồ Thật không may, hầu hết thiết bị điện tử bị hỏng, sửa chữa bị ném vào bãi rác Những bãi rác nơi người nhặt rác thu gom vật dụng có giá trị điều kiện làm việc nguy hiểm Somalia: Do trận sóng thần năm 2004, thùng chứa chất thải nguy hại trôi dạt vào bờ biển miền Nam Somalia làm tăng mối quan tâm liên tiếp vấn đề đổ chất thải trái phép quốc gia Chất thải độc hại hydrogen peroxide chất phóng xạ tìm thấy nhiều nơi miền Trung miền Nam Somalia Pakistan: Theo Mạng lưới hành động Basel, 500.000 máy tính qua sử dụng từ nước phát triển gửi đến Pakistan năm Chất thải điện tử tìm đường tới Pakistan từ nước Singapore, Mỹ số quốc gia châu Âu bất chấp thực tế vi phạm luật pháp quốc tế cách rõ ràng Chỉ có khoảng 15-40% số 500.000 máy tính tình trạng sử dụng, số cịn lại phụ nữ trẻ em tái chế điều kiện làm việc nguy hiểm Bangladesh: Các nghiên cứu Tổ chức Môi trường Phát triển xã hội cho thấy 83% lao động trẻ em phải tiếp xúc với chất độc hại liên quan đến tái chế rác thải điện tử Bangladesh Trong số đó, 15% lao động chết năm Trước đây, Bangladesh bãi rác, nơi tập kết tất thứ từ rác thải nhựa amiăng đến thép chất lượng, dầu thải pin qua sử dụng từ nhiều quốc gia khác Ngoài việc nhập trái phép chất thải điện tử, ngành công nghiệp phá dỡ tàu Bangladesh ngành công nghiệp lớn thứ hai giới hàng triệu tàu cũ nhập năm Bờ biển Ngà: Sự kiện đổ chất thải trái phép Bờ biển Ngà ví dụ chấn động giới 500 Metric chất thải độc hại từ châu Âu chở đến Bờ biển Ngà sau chuyển đến xe tải chở dầu Tiếp đó, chất thải bán vào ban đêm 14 bãi rác đặt rải rác xung quanh thủ đô Abidjan Do bãi rác gần nguồn nước gần cánh đồng trồng lương thực nên chất độc từ bãi rác làm người chết 80.000 người phải vào viện khám, điều trị Kenya: Do số lượng chất thải điện tử vẩn chuyển đến Kenya, nước triển dự án quản lý chất thải điện tử từ năm 2010 Nairobi nơi có sở tái chế quy mơ lớn phía Đơng Châu Phi, nơi người lao động làm việc điều kiện an tồn tiếp xúc với khoảng 15.000 chất thải điện tử vận chuyển đến quốc gia năm Những chất thải bao gồm phần lớn điện thoại di động máy tính nước phát triển Mỹ Guinea: Trong năm cuối thập niên 80, khoảng 15.000 chất thải người Mỹ đổ vào đảo Kassa, cách thủ Guinea có bốn dặm phía đất liền Chất thải đến từ lị đốt rác thành phố Philadelphia chứa hỗn hợp kim loại nặng nguy hiểm chất dioxin độc hại Một công ty Na Uy thuê để chôn chất thải dán nhãn chúng nguyên liệu sản xuất gạch xây dựng Guinea-Bissau: 10 Theo báo cáo, từ triệu đến 3,5 triệu rác thải từ nước Thụy Sĩ, Vương quốc Anh Mỹ chuyển đến Guinea Bissau Cả chất thải dược phẩm chất thải công nghiệp nằm lô hàng độc hại Các quan chức nước ký hợp đồng năm cho việc chôn lấp 15 triệu chất thải độc hại đến từ công ty dược phẩm xưởng thuộc da châu Âu, nhiên hợp đồng bị bác bỏ sau gặp phải phản đối kịch liệt công chúng III Vận dụng học thuyết Giá trị thặng dư để giải thích nguy nước phát triển trở thành bãi rác khoa học - công nghệ giới Ngày nay, CNTB đương đại có bước phát triển mới, có điều chỉnh mức độ chế độ sở hữu, quản lý phân phối, kiến trúc thượng tầng, hệ thống pháp luật điều tiết kinh tế nhà nước tư sản độc quyền, để tồn thích nghi với bối cảnh Nhưng học thuyết GTTD C Mác cịn ngun giá trị, chất bóc lột CNTB hữu, không thay đổi Từ nửa sau kỷ XX, cách mạng khoa học - công nghệ đại phát triển với tốc độ nhanh, với trình độ ngày cao Bước tiến phi thường cách mạng dẫn tới việc xây dựng nhiều ngành công nghệ cao, công nghệ hạt nhân, công nghệ điện tử, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu nhiên liệu mới, công nghệ vũ trụ, công nghệ thông tin, đặc biệt thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin đời thời đại tin học Trong thời đại hậu công nghiệp hay xã hội thông tin ngày nay, lý lẽ đưa để bác bỏ lý luận GTTD thuyết phục Ở nước tư phát triển, mức sống đại đa số công nhân nâng cao trước nhiều, số cơng nhân có cổ phiếu xí nghiệp, công ty tư bản, xuất tầng lớp trung lưu đơng đảo Vì thế, nảy sinh luận điệu khơng cịn có phân biệt tư lao động, khơng bóc lột ai, CNTB cịn bóc lột bóc lột máy móc Vì xí nghiệp đại, tự động hóa, q trình sản xuất sản phẩm khơng cần cần lao động sống, giá trị xí nghiệp tạo tăng gấp bội so với xí nghiệp cổ điển dùng nhiều công nhân, 11 Những luận điểm mẻ thật có hấp dẫn, chúng không bác bỏ thật Chủ nghĩa tư có bước phát triển mới, biến đổi lượng chất cục bộ, chất bóc lột khơng thay đổi Ngày nay, CNTB có điều chỉnh định hình thức sở hữu, quản lý phân phối để thích nghi mức độ với điều kiện mới, thống trị CNTB tư nhân tồn nguyên vẹn, chất bóc lột không thay đổi Nhà nước tư sản có tăng cường can thiệp vào đời sống kinh tế - xã hội, máy thống trị giai cấp tư sản Những khái niệm luận điểm phản ánh, đề cập kiện, quan hệ kinh tế - xã hội hấp dẫn người ta Nhưng chúng không bác bỏ thực tế là: lao động khứ máy móc, thiết bị kỹ thuật làm giá trị mới, mà lao động sống làm giá trị mới, lao động sống tạo GTTD thời đại kinh tế công nghiệp trước vậy, kinh tế tri thức đại Tuy nhiên, trình độ đạt văn minh nhân loại đấu tranh giai cấp công nhân, mà phận không nhỏ công nhân nước tư phát triển có mức sống tương đối sung túc, bản, họ phải bán sức lao động bị nhà tư bóc lột GTTD Chỉ có điều khác biệt chỗ, quy luật GTTD ngày phát huy tác dụng mạnh mẽ điều kiện tồn cầu hóa kinh tế tri thức, song, chế tác động quy luật phức tạp hơn, hình thức bóc lột GTTD tinh vi nhiều so với trước Trong điều kiện nay, sản xuất GTTD có đặc điểm mới: Thứ nhất, kỹ thuật công nghệ đại áp dụng rộng rãi, nên khối lượng GTTD tạo chủ yếu nhờ tăng suất lao động Việc tăng suất lao động áp dụng kỹ thuật công nghệ đại có đặc điểm chi phí lao động sống cho đơn vị sản phẩm giảm nhanh, máy móc đại thay nhiều lao động sống Hơn nữa, nhà tư thông qua sử dụng ạt thiết bị tự động hóa, đem khoa học - kỹ thuật đại ứng dụng với quy mô lớn vào sản xuất, nâng cao nhiều lần suất lao động Vì thế, họ th công nhân không thuê công nhân điều khiển máy móc mà giành GTTD nhiều Sự thực khơng thể phủ định lý luận giá trị lao động nguyên lý lý luận 12 GTTD, tức giá trị GTTD lao động sống người lao động sáng tạo ra, lao động sống nguồn gốc giá trị GTTD Các yếu tố sản xuất khác (máy móc, thiết bị, kỹ thuật, cơng nghệ, kể người máy) không tạo giá trị GTTD Trong kinh tế công nghiệp trước ngày nay, điều kiện kinh tế tri thức Ai biết, khoa học - kỹ thuật thiết bị tự động hóa, yếu tố sản xuất khác sản phẩm lao động có giá trị, thuộc tư liệu sản xuất điều kiện vật chất thiếu trình sản xuất TBCN C Mác chưa phủ định tác dụng quan trọng tư liệu lao động trình sản xuất Khi trình bày hình thành giá trị làm tăng thêm giá trị, C Mác khẳng định tiền đề tư liệu sản xuất (nguyên liệu tư liệu lao động) thiếu sản xuất GTTD Dù máy móc tự động hóa thay lao động trực tiếp phận lao động trí óc người, không thay địa vị lao động người, thay đổi địa vị chủ thể người trình sản xuất Do đó, lao động nào, dù lao động giản đơn hay lao động trí tuệ mà không trả công tương xứng với giá trị mà lao động sáng tạo (sau trừ khoản chi phí cần thiết) TBCN bị bóc lột GTTD Thứ hai, cấu lao động xã hội nước tư phát triển có biến đổi lớn Hàm lượng chất xám (sự đầu tư trí tuệ cơng nhân, trí thức, kỹ thuật lập trình, nhà khoa học phát minh, sáng chế, nhà quản trị công nghệ đại), nên lao động phức tạp, lao động trí tuệ tăng lên thay lao động giản đơn, lao động bắp, dẫn đến lao động trí tuệ, lao động có trình độ kỹ thuật cao ngày có vai trị định việc sản xuất GTTD Thu nhập chủ yếu nhà tư điều kiện kinh tế tri thức công quản lý mà từ phần lao động thặng dư người lao động làm thuê, chủ yếu lao động trí tuệ, nhà tư chiếm lấy Chính nhờ sử dụng lực lượng lao động mà tỷ suất khối lượng GTTD tăng lên nhiều 13 Sự điều chỉnh CNTB độc quyền nhà nước CNTB độc quyền nhà nước quốc tế làm cho bóc lột GTTD mang tính hai mặt: vừa tăng cường, vừa hạn chế Tăng cường có mơi trường đầu tư thuận lợi: cung cấp tư liệu sản xuất, dẫn định hướng q trình sản xuất GTTD; điều chỉnh dịng chảy GTTD tư hóa, Hạn chế sử dụng luật lệ, sách để điều chỉnh bóc lột cơng ty tư q ngưỡng xảy nguy xung đột trị xã hội Ngày nay, điều tiết phân phối GTTD nhà tư qua thuế, quỹ phúc lợi xã hội, bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp, tạo nên số thu nhập cho người lao động Sự xuất chế độ sở hữu hỗn hợp với diện cơng ty cổ phần, đại phận sở hữu tư nhân tư với phận nhỏ cổ phần người lao động làm giảm phần tính gay gắt mâu thuẫn tính chất xã hội hóa cao lực lượng sản xuất xã hội với chế độ sở hữu tư nhân TBCN tư liệu sản xuất Trong lĩnh vực quản lý phân phối có điều chỉnh đáng kể Việc cho người công nhân mua cổ phiếu, tham dự hội nghị cổ đông, việc giảm thiểu thời gian lao động tuần, dường van điều áp, giảm thiểu mâu thuẫn tư lao động Nhưng cách nhìn phiến diện, khơng thấy đằng sau, phía trước phát triển Trước hết phải thấy rằng, CNTB có nhiều kỷ phát triển, bánh xe vận hành lăn máu nước mắt nhân dân lao động trái đất Tê-ry I-gơ-le-tơn - học giả người Anh nhận định: “Những nước tư đại kết lịch sử nô dịch, diệt chủng, bạo lực bóc lột cách ghê tởm” Lật lại trang lịch sử thấy mà chế độ tư đối xử với đồng loại Vì chế độ thực dân xâm lược mà cuối kỷ XIX, hàng chục triệu người Ấn Độ, nước châu Phi, Trung Quốc, Bra-xin, Triều Tiên, Nga, Việt Nam nhiều nước khác chết đói, hạn hán, dịch bệnh Và lòng nước tư giàu có nay, dám người dân có sống tốt đẹp? Nếu khẳng định tại nước Mỹ hùng mạnh, phát triển, đại, tồn khu nhà ổ chuột người da đen người nhập cư? Thứ ba, điểm cần lưu ý, xem xét quan hệ bóc lột CNTB ngày khơng bó hẹp quan hệ nhà tư người lao động làm thuê nước TBCN, 14 mà phải xem xét quan hệ thống trị, bóc lột nước phát triển với nước phát triển, thể phân hóa hai cực: giàu, nghèo giới Bởi vì, bóc lột GTTD CNTB mang “tính quốc tế” Ngày nay, điều kiện tồn cầu hóa, CNTB độc quyền nhà nước quốc tế, thơng qua hình thức, xuất tư bản, di chuyển lao động từ nước sang nước khác, việc bành trướng cơng ty xun quốc gia, tình trạng bất bình đẳng quan hệ thương mại quốc tế, xuất gọi chủ nghĩa thực dân kinh tế, áp đặt sách Đơng Tây, nước giàu với nước nghèo, khiến cho việc sản xuất GTTD mang tính quốc tế, tư hóa, xuất để quốc tế hóa tư với đa dạng hình thức sản xuất Thứ tư, điều chỉnh để thích ứng CNTB có tác động tới phát triển, song đưa lại hệ xấu khoét sâu thêm khoảng cách giàu nghèo, làm cho nước nghèo ngày nghèo hơn, nước giàu ngày giàu Tích tụ tư bóc lột cơng nhân hai q trình thực tế khơng tách rời Điều xác nhận qua thành lập tập đoàn kinh tế khổng lồ sở tăng cường bóc lột phương thức mới, qua nạn thất nghiệp phổ biến trở thành tượng kinh niên Mặt khác, điều xác nhận cho học thuyết C Mác nói kèm phát triển CNTB tượng tăng tư bất biến (dùng để mua tư liệu sản xuất ) giảm tư khả biến (dùng để mua lao động) Vì “đội quân hậu bị” trở thành yếu tố thuộc chất CNTB Sự phân cực vấn đề tài sản tự biểu tình trạng bất bình đẳng xã hội ngày tăng nước phạm vi giới Cực tích tụ cải cực tích tụ đói nghèo hai mặt đồng tiền tư nước phạm vi giới Theo báo cáo Tổ chức phi phủ Oxfam công bố bối cảnh lãnh đạo trị kinh tế giới tham dự Diễn đàn Kinh tế Thế giới diễn Đa-vốt, Thụy Sĩ từ ngày 21-1 đến ngày 25-12019, 26 tỷ phú giàu giới nắm lượng tài sản tương đương tổng tài sản 3,8 tỷ người nghèo giới năm 2018 Báo cáo cho biết, ước tính 1% người giàu giới nắm giữ 42% tài sản giới; đó, 99% dân số cịn lại nắm giữ 58% tài sản giới 15 Hiện nay, phạm vi quốc gia, CNTB đại cố gắng xây dựng hệ thống pháp luật đa dạng, phổ cập lĩnh vực đời sống xã hội, tạo điều kiện cho trình điều chỉnh CNTB tư nhân q trình kinh tế Để điều hịa mâu thuẫn nó, CNTB tập trung giải vấn đề kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Động thái tiến hành kết hợp với việc nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hiệu sản xuất, giảm bớt chi phí xã hội, mở rộng mơi trường cạnh tranh, Vì thế, việc nhà nước tư sản nước công nghiệp phát triển chiếm hữu phân phối từ 30% - 60% thu nhập quốc dân sử dụng phần từ siêu lợi nhuận thu để trả công cho người lao động dễ tạo người lao động ảo giác tình trạng khơng bị bóc lột IV Ý nghĩa việc nghiên cứu (đối với Việt Nam) Thực trạng việc nhập phế liệu Việt Nam Tại Việt Nam, tổng khối lượng phế liệu nhập năm 2019 9,2 triệu tấn, tăng 1,3 triệu so với năm 2017 Một số tổ chức, cá nhân lợi dụng việc nhập phế liệu đưa chất thải nguy hại, chủ yếu phế liệu nhựa, kim loại, săm lốp cao su thải, vỏ ôtô, tàu biển chưa làm tạp chất, ác quy thải, sản phẩm điện tử qua sử dụng Việt Nam, gây nguy nhiễm mơi trường Có thể nói, tình trạng nhập cơng nghệ lạc hậu, thiết bị, hàng hóa qua sử dụng hạn sử dụng diễn phức tạp Có nhiều lý giải thích cho tình trạng này: giá thành rẻ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, phù hợp với trình độ lao động doanh nghiệp; nhập thiết bị cũ để “làm giá” hòng trục lợi… Nguy Việt Nam trở thành “Bãi rác công nghệ” Từ luận điểm trên, ta thấy chất bóc lột Tư Bản Chủ Nghĩa hữu khơng có thay đổi Trong điều kiện tồn cầu hóa, CNTB độc quyền nhà nước quốc tế, thơng qua hình thức, xuất tư bản, di chuyển lao động từ nước sang nước khác, việc bành trướng cơng ty xun quốc gia, tình trạng bất bình đẳng quan hệ thương mại quốc tế, xuất gọi chủ nghĩa thực dân kinh tế, áp đặt sách Đơng Tây, nước giàu với 16 nước nghèo, khiến cho việc sản xuất GTTD mang tính quốc tế, tư hóa, xuất để quốc tế hóa tư với đa dạng hình thức sản xuất Điển hình tình trạng thể việc 95 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam, Hongkong (Trung Quốc) dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 5,3 tỷ USD Trung Quốc đứng vị trí thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,29 tỷ USD, chiếm 12,4% tổng vốn đầu tư Do Trung Quốc đứng trước yêu cầu cấp bách phải đổi đột phá công nghệ, để cạnh tranh với thị trường áp thuế cao vào quốc gia Để đổi mới, họ phải thay tồn cơng nghệ cũ, dẫn tới thực tế hệ công nghệ thải loại phải tìm cách sang quốc gia khác phát triển hơn, có Việt Nam Đây hệ chiến thương mại Mỹ - Trung diễn biến phức tạp nguy tượng tiếp tục kéo dài Điều gây khơng bất lợi thương mại, kinh tế, có nguy khiến Việt Nam trở thành bãi chứa rác thải cơng nghệ Ngun nhân tình trạng theo đánh giá Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội Phan Xuân Dũng do: “Tốc độ đổi công nghệ doanh nghiệp thời gian qua thấp, chưa đạt mong muốn (10%/năm) Một số ngành, lĩnh vực nhiệt điện, xi-măng, mía đường, luyện cán thép, khai khống,… sử dụng cơng nghệ lạc hậu Chúng ta chuyển giao cơng nghệ thơng qua mua máy móc, thiết bị phần lớn lạc hậu hai, ba hệ Điều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sức cạnh tranh kinh tế nước ta” Cịn Bộ trưởng Khoa học Cơng nghệ Chu Ngọc Anh đánh giá “rất yếu kém” đề cập tình trạng cơng nghệ nước Điều thể qua số liệu: năm 2015, Việt Nam đứng thứ 56/140 bảng xếp hạng cạnh tranh toàn cầu, mức độ sẵn sàng công nghệ đứng thứ 92, mức độ hấp thụ công nghệ doanh nghiệp đứng thứ 121 khả tiếp thụ công nghệ đứng thứ 112 số 140 quốc gia Đáng lo ngại hơn, theo Bộ trưởng Chu Ngọc Anh, thiếu công cụ pháp lý để kiểm sốt ngăn chặn luồng cơng nghệ lạc hậu nhập vào nước Để phục vụ sản xuất, kinh doanh, thời gian qua nhiều doanh nghiệp nhập máy móc, thiết bị từ nhiều quốc gia Tuy nhiên, bên cạnh doanh nghiệp có ý thức “đi tắt, đón đầu”, đầu tư nhập thiết bị, cơng nghệ đại, cịn số doanh nghiệp nhập thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu Điều gây hệ 17 lụy khó lường, gần hàng loạt vụ việc liên quan nhập thiết bị hết hạn sử dụng tân trang thành thiết bị để trục lợi bị quan chức phát hiện, xử lý Tuy nhiên, Nhưng hậu nguy hại việc làm chứng thực: thiết bị nhập sử dụng, sử dụng cho suất, chất lượng thấp, giá thành cao, tu bảo trì tốn kém,… buộc số doanh nghiệp phải đầu tư trang, thiết bị mới, dừng sản xuất để “cắt lỗ” Tiểu kết Khơng thể đánh đổi lợi ích kinh tế trước mắt để nhận lấy mối nguy hại lớn phát triển đất nước, điều Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Ngày 13-9, phiên họp thứ ba Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chuyển giao công nghệ, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân rõ: “Chúng ta phải vừa quản lý môi trường, bảo đảm phát triển bền vững, kiểm soát tình trạng nhập cơng nghệ, thiết bị máy móc lạc hậu, cũ kỹ, vừa phải bảo đảm môi trường thơng thống, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhập thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất, kinh doanh tạo môi trường thuận lợi để phát triển thị trường khoa học - công nghệ” Sự cố môi trường biển tỉnh miền trung cịn đầy tính thời cảnh tỉnh sâu sắc cho cấp, ngành địa phương Hy vọng quy định pháp luật ngày chặt chẽ, kịp thời điều chỉnh vận động, thay đổi lĩnh vực chuyển giao công nghệ; sai phạm nhập khẩu, chuyển giao thiết bị, công nghệ bị xử lý nghiêm khắc, đủ sức để răn đe Tuy nhiên, luật pháp phát huy hiệu doanh nghiệp cá nhân không nâng cao ý thức trách nhiệm phát triển bền vững đất nước 18 PHẦN C KẾT LUẬN Có thể nói phân tích chưa thể nói lên tất mâu thuẫn, xung đột ngày gay gắt lòng xã hội tư nay, phác họa tranh khái quát hình thức biểu vấn đề bóc lột tư lao động toàn giới Nhưng, dù hình thức bóc lột có biến tướng, tinh vi đến mức chất bóc lột tư lao động bóc lột GTTD - tức bóc lột lao động sống người lao động khơng thể bóc lột lao động “chết” máy móc Do vậy, nói cách khác, học thuyết GTTD cịn ngun giá trị, CNTB giữ nguyên chất bóc lột Luận điểm C Mác Ph Ăng-ghen chế độ người bóc lột người xã hội tư giữ nguyên giá trị khoa học Mặc dù có thay đổi điều chỉnh, song khẳng định: chất bóc lột CNTB khơng thay đổi; mâu thuẫn lịng xã hội tư cịn tồn ấy, học thuyết GTTD ánh sáng đường cho nghiệp giải phóng giai cấp cơng nhân lồi người khỏi hình thức nơ dịch, áp bức, bóc lột CNTB 19