nhà quản lí, lãnh đạo cần phải tạo dựng bầu không khí nơi làm việc đồng thời quan tâm đến hạnh phúc nơi làm việc của nhân viên.Cùng với sự phát triển của nền giáo dục và công nghệ khoa h
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNTÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ VÀ LÃNH ĐẠO(Học kỳ 3, năm học 2022
BẦU KHÔNG KHÍ LÀM VIỆC/TỔ CHỨC VÀ HẠNH PHÚC NƠI LÀM VIỆC
CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
GVHD: TS Phạm Văn TuânNhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 9
Lê Ngọc Phương –Huỳnh Đức Trí –Đoàn Quốc Thái –
Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2023
Trang 2Mục lục
ĐẶT VẤN ĐỀ
Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu :Phương pháp nghiên cứu:
II/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ầu không khí nơi làm việc2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Các nghiên cứu ở việt nam và thế giới2.1.3 Nhận định chung
2.2 Hạnh phúc nơi làm việc của người lao động
Khái niệmCác nghiên cứu ở Việt Nam và thế giới2.2.3 Nhận định chung
2.3 Mối quan hệ giữa bầu không khí nơi làm việc và hạnh phúc của người lao
động
III.Kết luận và khuyến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3Phiếu đánh giá mức độ tham gia của các thành viên
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ
Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu Tâm lí học hành vi của người lao đ ng là m t lĩnh vực nghiên cứu nhằm phân tích và giải thích các yếu tố thu c về tâm lí và cảm xúc ảnh hưởng đến hành vi và hiệu quả làm
việc của nhân viên trong tổ chức hiên cứu này tập trung vào các yếu tố tâm lí của
người lao đ ng như: đ ng cơ làm việc, sự thỏa mãn tại nơi làm việc, định hướng nghề nghiệp, tinh thần làm việc và tương tác xã h i Học thuyết về nhu cầu vô cùng nổi tiếng
của A Maslow có chỉ ra các nhu cầu cơ bản của con người mà bất kì cá nhân nào cũng
có bao gồm 5 cấp bậc theo thứ tự từ thấp đến cao:
Nhu cầu ảnh hưởng m t cách mạnh mẽ đến cảm xúc tâm lý và hành vi của người lao
đ ng Vì vậy việc nghiên cứu nhu cầu của người lao đ ng từ đó có những chính sách để đáp ứng những nhu cầu đó là m t việc làm vô cùng cần thiết của các nhà lãnh đạo để
đạt được năng suất làm việc cao nhất cũng như có được sự phục vụ tận tâm và trung
thành của nhân viên Bên cạnh việc cung cấp cho nhân viên những nhu cầu về mặt vật
chất như cơ sở hạ tầng, phương tiện đi lại… thì việc mang lại các giá trị tinh thần cũng
là m t điều thiết yếu mà các nhà quản lí, lãnh đạo không nên bỏ qua Cụ thể hơn, các
Trang 5nhà quản lí, lãnh đạo cần phải tạo dựng bầu không khí nơi làm việc đồng thời quan tâm
đến hạnh phúc nơi làm việc của nhân viên
Cùng với sự phát triển của nền giáo dục và công nghệ khoa học hiện đại đã tạo ra m t
lực lượng lao đ ng “ Gen Z ” có chuyên môn cao vì thế mà nhu cầu về nơi làm việc của
họ cũng đa dạng và phức tạp hơn
ện nay, ngày càng có nhiều các tổ chức, doanh nghiệp thiếu hụt người lao đ ng M t vài lí do dẫn đến tình trạng trên có thể kể đến như phong cách lãnh đạo, quản lí của cấp
trên đối với nhân viên chưa được hiệu quả, còn nhiều hạn chế từ đó ảnh hưởng đến tâm
lí làm việc của nhân viên Nhóm chúng em chọn đề tài : “ Bầu không khí làm việc/tổ
chức và hạnh phúc nơi làm việc của người lao đ ng ” để nghiên cứu với mong muốn
được tìm hiểu và phân tích sâu hơn về tầm quan trọng của việc tạo dựng bầu không khí
nơi làmviệcvà các yếu tố nào sẽ tạo nên sự hạnh phúc nơi làm việc của nhân viên
Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện bài tiểu luận, nhóm chúng em đã kết hợp đồng thời phương pháp nghiên
cứu định tính và định lượng dựa trên các bài nghiên cứu có sẵn của nhiều tác giả ở cả
Việt Nam và r ng hơn là trên thế giới Trên cơ sở các số liệu thống kê, tính toán, phân
tích đánh giá từ các bài nghiên cứu nhóm sẽ đưa ra những nhận xét, khuyến nghị về vấn
đề nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp
đỡ, hổ trợ của thầy trong thời gian qua Do giới hạn về mặt thời gian cũng như trình đ
chuyên môn nên không thể tránh khỏi những sai sót Nhóm rất mong có được sự đóng
góp ý kiến của thầy để nhóm có thể hoàn thiện hơn trong tương lai Nhóm xin chân
thành cảm ơn
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bầu không khí nơi làm việc
2.1.1 Khái niệm
Bầu không khí nơi làm việc là toàn b các trạng thái tâm lý ổn định đặc trưng của m t tập thể cùng nhau làm việc, nó mang lại ảnh hưởng lớn đến các quan hệ tâm lý và hiệu
quả làm việc của tập thể đó Bầu không khí nơi làm việc thể hiện sự phối hợp tâm lý xã
h i, sự tương tác giữa các thành viên và mức đ dung hợp các đặc điểm tâm lý trong
Trang 6quan hệ liên quan đến nhân cách của họ Bầu không khí nơi làm việc tồn tại khách quan
trong tập thể
Bầu không khí làm việc chứa đựng tâm lý chung của m t tập thể bao gồm ba mặt sau:
1/ Mặt tâm lý là hiện tượng tinh thần của con người được thể hiện trong các hoạt động
và giao tiếp
2/ Mặt xã hội là hiện tượng được xuất hiện qua mối quan hệ giữa các thành viên trong
một tập thể
3/ Mặt tâm lý xã hội là hiện tượng tâm lý chung của các thành viên trong nhóm đối
với 1 sự việc nào đó
Bầu không khí nơi làm việc có vai trò quan trọng đối với việc phát triển và ổn định của
m t tập thể Nó quy định toàn b cu c sống, hành vi, quan hệ xã h i của mọi người trong nhóm và góp phần nảy sinh tính tích cực hoặc tiêu cực thực hiện nhiệm vụ của
từng thành viên trong nhóm
Nếu được sống trong m t bầu không khí làm việc lành mạnh, trong m t tập thể lành mạnh sẽ làm tăng thêm tính tích cực của mọi người trong công việc cũng như các nhiệm
vụ được giao Ngược lại, nếu được sống trong m t bầu không khí làm việc ảm đạm,
trong m t tập thể toxic dễ dàng căng thẳng và xung đ t sẽ tăng thêm tính tiêu cực của mọi người trong công việc, rối loạn tốc đ xử lí công việc và nhiệm vụ được giao
Các nghiên cứu ở việt nam và thế giới
Các nghiên cứu ở Việt Nam
Tại Việt Nam, các nghiên cứu về bầu không khí nơi làm việc chưa được nhiều Các
nghiên cứu cho thấy được bầu không khí nơi làm việc được chia theo nhiều hướng khác
nhau Các khái niệm về bầu không khí nơi làm việc được đa số các tác giả quan tâm và
phân tích trong các tài liệu, giáo trình và m t số ít tài liệu Tâm lí học có liên quan
“Từ điển tâm lý học” do tác giả Vũ Dũng (tổng chủ biên) viết, các nhà tâm lý học Liên
Xô đã đưa ra khái niệm bầu không khí tâm lý nơi làm việc, dùng để biểu thị biểu hiện
tâm lý tập thể Đây là m t khía cạnh định tính của các mối quan hệ giữa các cá nhân có
Trang 7hình thức kết hợp các điều kiện tâm lý—những điều kiện tạo điều kiện thuận lợi hoặc
cản trở hoạt đ ng chung và sự phát triển của cá nhân trong nhóm Các tác giả cũng xác
định các yếu tố như phong cách lãnh đạo, điều kiện làm việc, sự thỏa mãn nhu cầu của
nhân viên và phúc lợi có ảnh hưởng đến môi trường làm việc [10, tr.37] Ngoài ra, trong
cuốn “Tâm lý xã h i và quản lý” tác giả còn cho rằng bầu không khí tâm lý và trạng thái
tâm lý của tập thể thể hiện mức đ phối hợp tâm lý xã h i trong tập thể, sự tác đ ng qua lại giữa các thành viên Các tác giả cũng cho rằng “sự lây lan tâm lý” là yếu tố ảnh
hưởng lớn nhất đến bầu không khí nơi làm việc [8, tr.81]
Tác giả Trần Trọng Thủy nghĩ rằng bầu không khí nơi làm việc là bản chất của các mối
quan hệ trong các giáo trình “Tâm lý học lao đ ng” [63, tr.86] và “Tâm lý học quản lý”
94] Tương tác giữa những người trong m t nhóm Theo đó, tác giả đã chỉ ra mối quan hệ biện chứng giữa bầu không khí nơi làm việc với hiệu quả lao đ ng và sự
ổn định của tập thể, từ đó đề xuất các biện pháp tạo nên m t bầu không khí nơi làm việc
có thể lao đ ng lành mạnh, tích cực
Nguyễn Đình Xuân và Vũ Đức Dân, tác giả cuốn “Tâm lý học quản lý” đều thống nhất
rằng, bầu không khí làm việc của tập thể lao đ ng là không gian biểu hiện trạng thái tâm
lý tổng thể của tập thể lao đ ng, có tác đ ng đến tư tưởng, tình cảm của mọi người, ảnh hưởng đến hiệu quả công việc của tập thể nói chung và các cá nhân nói riêng [72, tr.144]
Tác giả Nguyễn Hải Khoát đưa hướng nghiên cứu về nhân tố lãnh đạo và sự gắn kết
nhóm trong hệ thống nhân tố ảnh hưởng đến bầu không khí làm việc trong cuốn “Cơ sở
tâm lý trong công việc của người lãnh đạo” 33] Tác giả Đỗ Long và c ng sự đã đề cập
trong cuốn "Lĩnh vực tâm lý xã h i ứng dụng" rằng các yếu tố hình thành bầu không khí
tâm lý bao gồm yếu tố vật chất, hệ thống kích thích, sở thích công việc, yếu tố n i b nhóm, đạo đức nhóm, vai trò của người lãnh đạo và thái đ của nhân viên hướng tới
công việc.Adaptation và c ng sự [42]
Tác giả Bùi Ngọc Ánh trong cuốn Tâm lý xã h i và quản lý đã nói: Bầu không khí nơi
làm việc phản ánh đặc điểm, n i dung và khuynh hướng tâm lý của các thành viên trong
nhóm Bầu không khí được hình thành bởi nhiều yếu tố như sự lây lan tâm lý, điều kiện
làm việc của nhóm, sự hòa thuận giữa các thành viên, sự lãnh đạo của người quản lý,
Trang 8/ Các nghiên cứu ở Thế giớ Tâm lý học phương Tây
Ở thế giới, các vấn đề liên quan đến không khí của nơi làm việc đã được quan sát từ lâu,
đặc biệt là ở các quốc gia phương Tây Các nhà khoa học đã tập trung vào chủ đề này
để ứng dụng trong các lĩnh vực của Tâm lý học lao đ ng, từ đó họ sẽ giúp đỡ người lao
đ ng và các doanh nghiệp trong việc nâng cao năng suất làm việc cũng như gia tăng sản
lượng và giảm bớt sự bất đồng giữa họ với người khác trong cùng m t đơn vị Hầu hết
các nghiên cứu này đã chỉ ra các đặc điểm cơ bản của không khí làm việc, trên cơ sở
của các đặc điểm của nhóm làm việc như số lượng, cấu trúc, và các lãnh đạo
Về sau, ngành Tâm lý học cũng phát triển mạnh mẽ và công cu c nghiên cứu về bầu
không khí nơi làm việc càng được nhiều nhà Tâm lý học quan tâm hơn
Tâm lý học phương Tây nghiên cứu bầu không khí nơi làm việc theo nhiều cách khác
nhau Trước hết phải kể đến các “thí nghiệm lâm sàng” của E Mayo và R
Roethlisberger (Mỹ) trong khoảng thời gian từ 1924 đến 1929 Họ tiến hành nghiên cứu
về các mối quan hệ không chính thức và tác đ ng của chúng đối với năng suất của nhóm
lao đ ng Họ đã chứng minh ảnh hưởng quan trọng của trạng thái tinh thần đến năng
suất lao đ ng thông qua các thí nghiệm Đồng thời chỉ ra rằng, yếu tố đoàn kết giữa các
thành viên để đạt được mục tiêu chung sẽ là đ ng lực kích thích tinh thần hăng say lao
đ ng hơn là những đ ng cơ khuyến khích về vật chất
Kỳ tích của K Lewin và các đồng nghiệp trong những năm 1930 được đề cập tiếp theo
Ông được ghi nhận là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ môi trường tâm lý (khí hậu nơi
làm việc) Ông đã phát hiện ra quy luật tâm lý rằng hành vi cá nhân phụ thu c vào mối
quan hệ giữa môi trường và tâm lý cá nhân Trong cuốn sách “Lý thuyết Ảnh hưởng
Tính cách”, ông đề xuất rằng mối quan hệ trong nhóm và phong cách của các nhà lãnh
đạo và quản lý trong các thời kỳ khác nhau có tác đ ng đến việc tạo ra bầu không khí
tâm lý tiêu cực hoặc tích cực trong các nhóm nhỏ
Sau đó, ngày càng có nhiều nghiên cứu về môi trường làm việc dựa trên lý thuyết giữa
các cá nhân Chúng bao gồm các nghiên cứu của L Festinger, S Schater, K.W Back,
B.E Collins, B.H Raven [76] (những năm 1950) chủ yếu dành cho việc làm sáng tỏ
những tác đ ng của không khí nơi làm việc đối với năng suất của cá nhân và nhóm
Ngoài ra, hai nhà tâm lý học G Forehand và B Gilmor đã làm rõ các chỉ số tính cách
tạo nên bầu không khí nơi làm việc có tổ chức, đồng thời tìm ra các phương pháp thực
Trang 9nghiệm để nghiên cứu sự phụ thu c của môi trường tổ chức, môi trường nơi làm việc
của tổ chức và tìm hiểu môi trường tâm lý tổ chức Tâm lý Các yếu tố tâm lý cá nhân và
nhóm của hành vi
Ngày nay, tâm lý học phương Tây ngày càng dành nhiều tâm huyết cho việc nghiên cứu
bầu không khí làm việc nhóm và tập thể, nhưng có thể tóm tắt thành các hướng nghiên
cứu chính như hướng nghiên cứu có lợi cho đặc điểm nhóm, đặc điểm bên trong của tổ
chức, tức là nhấn mạnh những đặc điểm cơ bản của bầu không khí nơi làm việc như quy
mô, cơ cấu chủ thể, phong cách lãnh đạo, sứ mệnh… (các công trình nghiên cứu của L
s), hay hướng nghiên cứu về đặc điểm môi trường tâm lý (tập trung vào quan hệ giữa các cá nhân) của các tác giả như E.E Lauer, D.T Hall, G.R Oldham, R
Hiện nay, các nghiên cứu về môi trường nơi làm việc chủ yếu đề cập đến ba vấn đề: Thứ
nhất, môi trường nơi làm việc của m t tổ chức là kết quả tác đ ng qua lại của nhiều yếu
tố (quy mô, cơ cấu, chức năng, hệ thống kiểm tra, kiểm soát, hệ thống quản lý, phong
cách lãnh đạo) , đặc điểm tâm lý cá nhân, vai trò được giao, v.v.) trong tổ chức Thứ
, bầu không khí tại nơi làm việc là điều ảnh hưởng đến năng suất lao đ ng Thứ ba, môi trường làm việc là yếu tố điều chỉnh và kiểm soát hành vi của cá nhân và nhóm
Nhận định chung
Tuy giữa hai nền nghiên cứu của Việt Nam và Thế giới còn nhiều điểm khác nhau nhưng
chúng ta có thể khái quát được mấu chốt thể hiện trong các khái niệm mà các tác giả và
các nhà Tâm lý học của cả hai nền nghiên cứu trên nêu ra Cụ thể là:
Các tác giả và các nhà Tâm lý học đã xem bầu không khí nơi làm việc là trạng thái tâm
lý của tập thể, là tính chất các mối quan hệ trong m t tập thể, là thái đ của các thành viên đối với nhau và đối với công việc, nhiệm vụ trong m t tập thể Bầu không khí nơi
làm việc được các tác giả và nhà Tâm lý học cho rằng là sự thúc đẩy năng suất của m t
cá nhân hay tập thể nào đó nếu đó là m t bầu không khí lành mạnh và ngược lại sẽ trì
trệ công việc nếu bầu không khí đó là m t bầu không khí đ c hại, tiêu cực Trên cơ sở
Trang 10những định nghĩa nói trên, có thể nhận định bầu không khí nơi làm việc như sau: Bầu
không khí nơi làm việc là trạng thái tâm lý chủ đạo của m t tập thể, phản ánh được tính
chất của các thành viên trong tập thể đó và được biểu hiện qua các thái đ khác nhau
Bầu không khí nơi làm việc cũng góp phần vào việc phát triển của nơi đó, hoặc là giúp
gia tăng năng suất nếu bầu không khí lành mạnh, hoặc là trì trệ công việc nếu bầu không
khí ảm đạm và mang tính tiêu cực
ạnh phúc nơi làm việ ủa người lao độKhái niệm
Hạnh phúc nơi làm việc của người lao đ ng là trạng thái tinh thần và tâm hồn tích cực
mà người lao đ ng cảm nhận khi làm việc tại môi trường công ty, tổ chức hoặc cơ sở
sản xuất Điều này bao gồm sự hài lòng và mãn nguyện trong công việc, cảm giác thỏa
mãn về môi trường làm việc và mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên, cũng như cảm
giác thúc đẩy và đ ng viên từ nhà tuyển dụng
Các nghiên cứu ở Việt Nam và thế giới
• Nghiên cứu ở Việt Nam
đị ượ đượ ến hành thông quá việ ảo sát trên 350 ngườ đ đó á
ả đã ọ ọ ểm tra và loạ ỏ ối cùng, giữ ẫ để ự ện nghiên cứ
ừ các dữ ệ đó á ả phân tích theo các phươ á ư à â í â ố khám
ế ả nghiên cứu: nghiên cứu có 71,29% là ở ổi thanh niên, 19,14% ở trung niên,
9,24% khác và nữ ế đế ữ ệ ảo sát từcác đá ê đượ ống kê dữ
ệu trung bình theo từ ế ố đó đượ ỷ ệ ư
• ế ố ả ứng trong công việc tác đ ng là 3,76/5
Trang 11• Nghiên cứu ở thế giới
Theo 1 nghiên cứu được ban h i thảo ở mỹ tiến hành thì kết quả cho thấy rằng chỉ 14%
là thấy thoả mãn với công việc, 25% là đi làm chỉ để kiếm sống và 61% là rất không
thoả mãn với công việc Dựa vào thông tin trên các nhà nghiên cứu đã nghiên cứu ra
rằng có 6 yếu tố chính đã tác đ ng đến sự hạnh phúc trong công việc của họ như sau:
• Có quyền kiếm soát cách hoàn thành công việc heo nghiên cứu mới nhất dựa
trên 2000 người trên m t tạp chí tính cách và tâm lý xã h i của Mỹ, các nhà nghiên cứu phát hiện rằng quyền lực thực sự mà con người mong muốn là họ có thể tự quyết công việc của họ trong 1 ngày diễn ra như thế nào Trợ lý giáo sư tâm lý tại Đại học Bang Michigan của Mỹ có tên là Kevin Hoff nghiên cứu về sự hài lòng trong công việc cho biết có thể thương lượng để được tự chủ và điều đó phải phụ thu c vào sự tin tưởng của sếp dành cho bạn
• Có quyền tự do thử nghiệm và phạm sai lầm heo Nadia De Ala: " M t môi
trường để nhân viên được là con người thật của họ tại nơi làm việc, được sáng tạo, phạm sai lầm và có khả năng học hỏi từ sai lầm đó mà không xấu hổ , bối rối
ị trừng phạt, là môi trường rất quan trọng để thành công và cống hiến hết mình"
• Có đồng nghiệp hoặc người làm chỗ dựa Kevin Hoff cho biết nếu chúng ta có
thể thấu hiểu và có thể tâm sự với người bạn của mình thì điều đó có thể sẽ giúp bạn thay đổi sự hài lòng của mình về công việc Cu c khảo sát của Gallup dựa trên 195.009 nhân viên, kết quả cho thấy có bạn thân sẽ giúp họ làm việc tận tâm
và giúp gắn bó hơn với công việc
• Nhận được phản hồi tốt về cách họ làm việc Kevin Hoff nói rằng nhà quản lý
hấy rằng bánh đang nỗ lực làm tốt sẽ giúp bạn bớt hoang mang tại sao mình đang làm nhiệm vụ này và làm như thế nào sẽ làm tốt hơn" De Ala cho rằng, nếu bạn xin lời khuyên từ cấp trên thì đó là m t cách giúp xây dựng các phản hồi hơn từ cấp trên
• Có thể tìm kiếm những cơ h i giúp công việc của bạn luôn thú vị và đổi mới
Hoff cho rằng điều mà bạn rút ra là không nên bỏ qua sở thích của bạn mà hãy coi đó là m t trong số nhiều yếu tố giúp bạn hạnh phúc trong công việc
cho biết đôi khi để duy trì sự hài lòng với công việc là khi bạn biết khi nào nên
từ bỏ ngay cả đó là công việc yêu thích