1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận tâm lí học giáo dục bài thi cuối học kì i

21 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 175,67 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHĐN KHOA TOÁN HỌC ªªª BÀI TIỂU LUẬN TÂM LÍ HỌC GIÁO DỤC BÀI THI CUỐI HỌC KÌ I Năm học : 2022-2023 Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ NGỌC LAN Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh Diễm Mã sinh viên: 3110122008 Lớp: 22ST2 Mã học phần: 32041719- 22 - 0103 Số điện thoại: 0375713825 Email: quynhdiem210804@gmail.com Đà Nẵng, ngày 04 tháng 01 năm 2023 Điểm thi Bằng số Nhận xét giảng viên Bằng chữ MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Error: Reference source not found B NỘI DUNG Error: Reference source not found PHẦN I: Phân tích đặc điểm tâm lý học sinh THPT, từ đề xuất số biện pháp dạy học giáo dục nhằm giúp học sinh phát triển tâm lý I Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thông Vị trí , ý nghĩa lứa tuổi học sinh THPT Yếu tố ảnh hưởng tới phát triển học sinh THPT 2.1 Đặc điểm phát triển thể chất 2.2 Điều kiện xã hội phát triển: Error: Reference source not found Đặc điểm học tập học sinh THPT Error: Reference source not found 3.1 Hoạt động học tập học sinh THPT Error: Reference source not found 3.2 Hoạt động giao tiếp học sinh THPT Hoạt động học tập phát triển trí tuệ học sinh THPT 4.1 Hoạt động học tập .7 4.2 Đặc điểm phát triển trí tuệ Những đặc điểm nhân cách chủ yếu học sinh THPT 5.1 Sự phát triển tự ý thức .9 5.2 Sự phát triển xu hướng nhân cách Hoạt động lao động hình thành xu hướng nghề nghiệp .10 6.1 Hoạt động lao động 10 6.2 Hoạt động lựa chọn nghề nghiệp 10 6.3 Vấn đề chọn nghề niên học sinh 11 II Một số biện pháp dạy học giáo dục học sinh nhằm giúp học sinh phát triển tâm lý 11 Nguyễn Thị Quỳnh Diễm-3110122008 PHẦN II Xây dựng kế hoạch rèn luyện phát triển phẩm chất lực người giáo viên Toán tương lai 12 I Phẩm chất .12 II.Năng lực 13 C TỔNG KẾT 1Error: Reference source not found A MỞ ĐẦU Nghiên cứu người tâm lý người vấn đề hình thành từ lâu Trong trình sinh lớn lên, thân người trải qua giai đoạn phát triển đặc biệt, giai đoạn thay đổi mặt tâm lý, có suy nghĩ khác Bước vào tuổi 15,18 học sinh THPT bắt đầu có mức độ trưởng thành tư tưởng tâm lý Theo tâm lý học Mác xít, lứa tuổi coi thời kỳ phát triển định, đóng kín cách tương đối mà ý nghĩa quan điểm vị trí tồn q trình phát triển chung, quy luật phát triển chung thể cách độc đáo chất Tuy nhiên, phát triển giai đoạn lứa tuối khơng hồn tồn đồng với trình độ phát triển tâm lý Do đó, vai trị tâm lý học phát triển đóng góp sở lý luận đặc điểm phát triển tâm lý giai đoạn lứa tuổi nhằm phục vụ đắc lực phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân thông qua giáo dục Để nắm rõ hiểu sâu tâm lý lứa tuôit học sinh THPT xin làm rõ đề tài:” phân tích đặc điểm tâm lý học sinh THPT, từ đề xuất số biện pháp dạy học giáo dục nhằm giúp học sinh phát triển tâm lý mình” Bên cạnh đó,với phát triển giới, xã hội để theo kịp, hội nhập với xu hướng phát triển chung giới giáo dục phải không ngừng cải cách, đổi Cả nước liệt thực chủ trương đổi tồn diện giáo dục, xem điểm hội tụ đổi tất lĩnh vực, điều tất yếu khách quan, chìa khóa để phát triển xã hội Muốn cần có người truyền đạt kiến thức, có vai trị Nguyễn Thị Quỳnh Diễm-3110122008 vơ cao giáo viên – người xem linh hồn ngành giáo dục Trên sở đó, tơi xin làm rõ vấn đề thứ hai là:”kế hoạch rèn luyện phát triển phẩm chất lực người giáo viên Toán tương lai” Nguyễn Thị Quỳnh Diễm-3110122008 B.NỘI DUNG PHẦN I: Phân tích đặc điểm tâm lý học sinh THPT, từ đề xuất số biện pháp dạy học giáo dục nhằm giúp học sinh phát triển tâm lý I Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng Vị trí , ý nghĩa lứa tuổi học sinh THPT Học sinh THPT gọi tuổi niên, giai đoạn phát triển lúc dậy kết thúc bước vào tuổi người lớn Tuổi niên tính từ 15 đến 25 tuổi, chia làm thời kì: + Thời kì từ 15-18 tuổi: gọi tuổi đầu niên + Thời kì từ 18-25 tuổi: giai đoạn hai tuổi niên (thanh niên sinh viên) Tuổi niên thể tính chất phức tạp nhiều mặt tượng, giới hạn hai mặt: sinh lí tâm lý Đây vấn đề khó khăn phức tạp lúc nhịp điệu giai đoạn phát triển tâm sinh lý trùng hợp với thời kỳ trưởng thành mặt xã hội Có nghĩa trưởng thành mặt thể chất, nhân cách trí tuệ, lực lao động khơng trùng hợp với thời gian phát triển lứa tuổi Chính mà nhà tâm lý học Macxit cho rằng: Khi nghiên cứu tuổi nên cần phải kết hợp với quan điểm tâm lý học xã hội phải tính đến quy luật bên phát triển lứa tuổi Do phát triển xã hội nên phát triển trẻ em ngày có gia tốc, trẻ em lớn nhanh tăng trưởng đầy đủ diễn sớm so với hệ trước, nên tuổi dậy bắt đầu kết thúc sớm khoảng năm Vì vậy, tuổi niên bắt đầu sớm Nhưng việc phát triển tâm lý tuổi niên không phụ thuộc vào giới hạn lứa tuổi, mà trước hết điều kiện xã hội có ảnh hưởng đến phát triển lứa tuổi Trong Nguyễn Thị Quỳnh Diễm-3110122008 thời đại ngày nay, hoạt động lao động xã hội ngày phức tạp, thời gian học tập em kéo dài làm cho trưởng thành thực mặt xã hội đến chậm Do có kéo dài thời kì tuổi niên giới hạn lứa tuổi mang tính không xác định (ở mặt em coi người lớn, mặt khác lại khơng) Điều cho ta thấy niên tượng tâm lý xã hội Yếu tố ảnh hưởng tới phát triển học sinh THPT: 2.1 Đặc điểm phát triển thể chất: Tuổi học sinh THPT thời kì đạt trưởng thành mặt thể Sự phát triển thể chất bước vào thời kì phát triển bình thường, hài hịa, cân đối Cơ thể em đạt tới mức phát triển người trưởng thành, phát triển em so với người lớn Các em làm cơng việc nặng người lớn Hoạt động trí tuệ em phát triển tới mức cao Khả hưng phấn ức chế vỏ não tăng lên rõ rệt hình thành mối liên hệ thần kinh tạm thời phức tạp Tư ngôn ngữ phẩm chất ý chí có điều kiện phát triển mạnh Ở tuổi này, em dễ bị kích thích biểu giống tuổi thiếu niên Tuy nhiên tính dễ bị kích thích khơng phải nguyên nhân sinh lý tuổi thiếu niên mà cịn cách sống cá nhân (như hút thuốc lá, không giữ điều độ học tập, lao động, vui chơi…) Nhìn chung tuổi em có sức khỏe sức chịu đựng tốt tuổi thiếu niên Thể chất em độ tuổi phát triển mạnh mẽ sung sức, nên người ta hay nói: “Tuổi 17 bẻ gãy sừng trâu” Sự phát triển thể chất lứa tuổi có ảnh hưởng đến phát triển tâm lý nhân cách đồng thời cịn ảnh hưởng tới lựa chọn nghề nghiệp sau em 2.2 Điều kiện xã hội phát triển: Nguyễn Thị Quỳnh Diễm-3110122008 2.2.1 Vị trí gia đình Trong gia đình, em có nhiều quyền lợi trách nhiệm người lớn, cha mẹ bắt đầu trao đổi với em số vấn đề quan trọng gia đình Các em thấy quyền hạn trách nhiệm thân gia đình Các em bắt đầu quan tâm ý đến nề nếp, lối sống sinh hoạt điều kiện kinh tế trị gia đình Có thể nói sống em độ tuổi vừa học tập vừa lao động 2.2.2 Vị trí nhà trường Ở nhà trường, học tập hoạt động chủ đạo tính chất mức độ phức tạp cao hẳn so với tuổi thiếu niên Địi hỏi em tự giác, tích cực độc lập hơn, phải biết cách vận dụng tri thức cách sáng tạo Nhà trường lúc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nội dung học tập khơng nhằm trang bị tri thức hồn chỉnh tri thức mà cịn có tác dụng hình thành giới quan nhân sinh quan cho em Ở bậc học phổ thơng, em cịn lựa chọn môn học, khối học ngành nghề, tham gia vào đời sống tập thể khác nhà trường Trong quan hệ học sinh giáo viên tôn trọng hơn, đặt yêu cao hoạt động học tập sinh hoạt Đây yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển trí tuệ phẩm chất nhân cách khác tuổi đầu niên 2.2.3 Vị trí ngồi xã hội Các em có nhiều quyền lợi người lớn, quyền bầu cử, quyền kết hôn (nữ đủ 18 tuổi), làm chứng minh nhân dân, tham gia cơng tác xã hội mang tính độc lập Đoàn niên Bên cạnh quyền lợi, niên học sinh phải thực nghĩa vụ gống người lớn: nghĩa vụ lao động, quân (đủ 18 tuổi), trách nhiệm trước pháp luật Đặc điểm học tập học sinh THPT Nguyễn Thị Quỳnh Diễm-3110122008 3.1 Hoạt động học tập học sinh THPT 3.1.1 Nội dung học tập Là hệ thống khái niệm lý luận mang tính trừu tượng khái quát, sâu rộng so với nội dung học tập THCS, mơn học có tính liên kết chặt chẽ Các em lại có quyền lựa chọn số nội dung học tập Sự thay đổi đòi hỏi học sinh phải có trình độ tư khái niệm tính độc lập trí tuệ mức độ cao hơn, thời gian khối lượng tự học nhiều Những khó khăn học sinh THPT thường gặp trước hết liên quan đến việc cách học điều kiện chử không muốn học 3.1.2 Động học tập Có biển đổi sâu sắc, em học tập nhiều động khác nhau, chủ yếu động thực tiễn, gắn với việc lựa chọn nghề sở khả học tập, vai trị mơn học sống Những động xã hội học danh dự, học lời khen có ý nghĩa động học tập lứa tuổi này, không chiếm ưu học sinh lớp cấp Các em tích cực học tập cịn ý nghĩa xã hội mơn học hứng thú cá nhân Có trường hợp học sinh say sưa, tích cực học tập môn học không liên quan tới việc thi cử, học nghề tương lai 3.1.3 Thái độ học tập Nhìn chung học sinh THPT có thái độ tự giác tích cực học tập nhiều tuổi học sinh THCS Thái độ với môn học mang tính lựa chọn có phân hóa rõ rệt Thái độ học tập phổ biến học sinh THPT mang tính tiêu cực tượng học lệch Có mơn em học tập tích cực vượt u cầu giáo viên mơn, có mơn lại học thờ ơ, chống đối, chí khơng thực u cầu giáo viên Nguyên nhân tượng ảnh hưởng kinh tế thị trường, việc học dạy mang tính thực dụng, người học chí người dạy nhận thức sai, học để thi đại học Hậu việc học lệch nhân cách người học phát triển khơng tồn diện, hiểu biết méo mó, làm cho đạo đức Nguyễn Thị Quỳnh Diễm-3110122008 xã hội xuống cấp Hiện tượng cần khắc phục cách thay đổi nhận thức từ người dạy người học 3.1.4 Kỹ tổ chức học tập Ở tuổi học sinh THCS, số học sinh biết cách tự học độc lập tăng lên theo lớp học, nhiên mức độ độc lập chưa cao Đến tuổi học sinh THPT phần lớn em biết cách học, vận dụng tốt thủ thuật, phương thức học tập 3.2 Hoạt động giao tiếp học sinh THPT 3.2.1 Giao tiếp với người lớn Thanh niên muốn có quan hệ bình đẳng sống, phụ thuộc vào cha mẹ dần tự lập Có nhu cầu tự lập nên dễ xảy mâu thuẫn với gia đình Nhưng tình cảm tích luỹ từ tuổi ấu thơ không bị biến niên 3.2.2 Giao tiếp với bạn bè Là nhu cầu thiết em, quan hệ với bạn bè chiếm vị trí hẳn so với người lớn tuổi nhỏ tuổi Vì giao tiếp với bạn em thoả mãn nhiều nhu cầu khác mà quan hệ khác khơng thể có Điều đặc biệt em sinh hoạt với bạn lứa tuổi, có uy tín vị trí nhóm Tiêu chuẩn chọn bạn quan niệm Tình bạn tuổi học sinh THPT thể lý trí cao Các em chọn bạn theo tiêu chuẩn định hướng giá trị đồng cảm, thường phẩm chất liên quan đến đạo đức Các em yêu cầu cao bạn khơng cịn mang tính máy móc Những phẩm chất tình bạn em đề cao chân thật, vị tha, tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ nhau, hiểu Còn lứa tuổi giúp bạn thẳng thắn góp ý cho bạn, giúp bạn tiến nhiều trường hợp, em tâm với người lớn, yêu cầu người lớn giúp đỡ bạn Nguyễn Thị Quỳnh Diễm-3110122008 +) Hội nhóm lớn, thường xây dựng sở hứng thú hoạt động chung cảm tình lẫn thành viên Chẳng hạn hội bóng đá, hội tin học +) Nhóm hẹp hội Nhóm có chức giúp thành viên theo kịp khuynh hướng thời cuộc, nhóm sử dụng địa bàn thử nghiệm cho quan điểm xã hội, phong cách hành vi đánh giá cá nhân Nhóm cịn có vai trị trị liệu tâm lý: Giúp thành viên thoát khỏi cảm xúc giận giữ, lo lắng, hoài nghi đặc biệt xung đột gia đình, lo lắng liên quan đến sức khỏe, học tập Việc mở rộng quan hệ giao tiếp, tham gia vào nhiều nhóm khác khiến số lượng nhóm qui chiếu em tăng lên đáng kể Các em tiếp xúc với vai trị, hệ thống chuẩn mực khác nhau, đơi mâu thuẫn ảnh hưởng tới nhân cách em Vì vậy, vai trị định hướng người lớn quan trọng +) Quan hệ nam - nữ Tuổi học sinh THPT có ự tích cực hóa rõ rệt, nhu cầu bạn khác giới tăng Nhiều nhóm bạn có nam nữ, số em xuất tình yêu Trong giáo dục cần ý giúp đỡ không can thiệp thơ bạo để em có tình cảm đẹp đẽ, sáng nhất, động lực để phát triển nhân cách Hoạt động học tập phát triển trí tuệ học sinh THPT 4.1 Hoạt động học tập Là hoạt động chủ đạo học sinh THPT yêu cầu cao nhiều tính tích cực độc lập trí tuệ em Muốn lĩnh hội sâu sắc mơn học, em phải có trình độ tư khái niệm, tư khái quát phát triển đủ cao Những khó khăn trở ngại mà em gặp thường gắn với thiếu kĩ học tập điều kiện với không muốn học nhiều người nghĩ Hứng thú học tập em lứa tuổi Nguyễn Thị Quỳnh Diễm-3110122008 gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp nên hứng thú mang tính đa dạng, sâu sắc bền vững Thái độ em việc học tập có chuyển biến rõ rệt Học sinh lớn, kinh nghiệm em khái quát, em ý thức đứng trước ngưỡng cửa đời tự lập Thái độ có ý thức việc học tập em tăng lên mạnh mẽ Học tập mang ý nghĩa sống cịn trực tiếp em ý thức rõ ràng rằng: vốn tri thức, kĩ kĩ xảo có, kĩ độc lập tiếp thu tri thức hình thành nhà trường phổ thông điều kiện cần thiết để tham gia có hiệu vào sống lao động xã hội Các em bắt đầu có thái độ lựa chọn môn học Rất xảy trường hợp có thái độ với mơn học Do vậy, giáo viên phải làm cho em học sinh hiểu ý nghĩa chức giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp phát triển nhân cách toàn diện học sinh Điều kích thích nguyện vọng muốn mở rộng đào sâu tri thúc lĩnh vực tương ứng Đó khả thuận lợi cho phát triển lực em Nhà trường cần có hình thức tổ chức đặc biệt hoạt động học sinh THPT học sinh cuối cấp để tạo thay đổi hoạt động tư duy, tính chất lao động trí óc em 4.2 Đặc điểm phát triển trí tuệ Lứa tuổi học sinh THPT giai đoạn quan trọng việc phát triển trí tuệ Do thể em hoàn thiện, đặc biệt hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho phát triển lực trí tuệ Trí nhớ học sinh THPT phát triển rõ rệt Trí nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo hoạt động trí tuệ Các em biết xếp lại tài liệu học tập theo trật tự mới, có biện pháp ghi nhớ cách khoa học Có nghĩa học em biết rút ý chính, đánh dấu lại đoạn quan trọng, ý trọng tâm, lập dàn ý tóm tắt, lập bảng đối chiếu, so sánh Các em hiểu rõ trường hợp phải học thuộc câu, Nguyễn Thị Quỳnh Diễm-3110122008 chữ, trường hợp càn diễn đạt ngơn từ cần hiểu thôi, không cần ghi nhớ Nhưng số em cịn ghi nhớ đại khái chung chung, có em có thái độ coi thường việc ghi nhớ máy móc đánh giá thấp việc ơn lại Hoạt động tư học sinh THPT phát triển mạnh Các em có khả tư lý luận, tư trừu tượng cách độc lập sáng tạo Năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa phát triển cao giúp cho em lĩnh hội khái niệm phức tạp trừu tượng Các em thích khái qt, thích tìm hiểu quy luật nguyên tắc chung tượng hàng ngày, tri thức phải tiếp thu Trước vấn đề em thường đặt câu hỏi nghi vấn hay dùng lối phản đề để nhận thức chân lý cách sâu sắc Tuy nhiên, số học sinh nhược điểm chưa phát huy hết lực độc lập suy nghĩ thân, kết luận vội vàng theo cảm tính Vì giáo viên cần hướng dẫn, giúp đỡ em tư cách tích cực độc lập để phân tích đánh giá việc tự rút kết luận cuối Việc phát triển khả nhận thức học sinh dạy học nhiệm vụ quan trọng người giáo viên Những đặc điểm nhân cách chủ yếu học sinh THPT 5.1 Sự phát triển tự ý thức Sự tự ý thức đặc điểm bật phát triển nhân cách học sinh THPT, có ý nghĩa to lớn phát triển tâm lý lứa tuổi Biểu tự ý thức nhu cầu tìm hiểu tự đánh giá đặc điểm tâm lý theo chuẩn mực đạo đức xã hội, theo quan điểm mục đích sống Các em không nhận thức mà cịn nhận thức vị trí xã hội tương lai Các em không ý đến vẻ bên ngồi mà cịn đặc biệt trọng tới phẩm chất bên Các em có khuynh hướng phân tích đánh giá thân cách độc lập dù có sai lầm đánh giá Ý thức làm người lớn khiến em có nhu cầu Nguyễn Thị Quỳnh Diễm-3110122008 khẳng định mình, muốn thể cá tính cách độc đáo, muốn người khác quan tâm, ý đến mình… Nhìn chung niên lớn tự đánh giá thân cách sâu sắc chưa đắn nên em cần giúp đỡ người lớn Một mặt, người lớn phải lắng nghe ý kiến em các, mặt khác phải giúp em hình thành biểu tượng khách quan nhân cách nhằm giúp cho tự đánh giá em đắn hơn, tránh lệch lạc, phiến diện tự đánh giá Cần tổ chức hoạt động tập thể cho em có giúp đỡ, kiểm tra lẫn để hồn thiện nhân cách thân 5.2 Sự phát triển xu hướng nhân cách Tuổi đầu niên lứa tuổi định hình thành giới quan Sự hình thành giới quan địi hỏi trình độ cao trí tuệ, đạo đức, tâm lý Đến tuổi niên học sinh việc tích lũy kinh nghiệm hoạt động xã hội, phát triển ý thức đạo đức niềm tin xã hội, trình học tập sở khoa học nhà trường hình thành tư lý luận có ý nghĩa định đến hình thành giới quan khoa học em Qúa trình hình thành giới quan theo hướng từ tri thức đến niềm tin Tri thức biến chuyển thành niềm tin tri thức phải có tính cấp thiết sống người, nghĩa cá nhân phải ý thức giá trị tri thức Các tri thức liên kết với kinh nghiệm hoạt động giao tiếp cá nhân biến thành hệ thống nguyên tắc áp dụng hoạt động giao tiếp quan hệ cá nhân Sự hình thành giới quan học sinh thể hiệ n hai số: Chỉ só thứ hứng thú nhận thức vấn đề thuộc nguyên tắc chung vũ trụ, quy luật phổ biến tự nhiên, xã hội, người em ngày tăng, từ cố gắng xây dựng quan điểm riêng vấn đề xã hội, tư tưởng trị Chỉ số thứ hai em quan tâm nhiều đến vấn Nguyễn Thị Quỳnh Diễm-3110122008 đề có liên quan đến người xã hội, mối quan hệ quyền lợi nghĩa vụ, nghĩa vụ tình cảm, thích triết lý Hoạt động lao động hình thành xu hướng nghề nghiệp 6.1 Hoạt động lao động Lao động đường tạo phát triển tồn diện người Thơng qua lao động, người không phát triển thể chất, cịn phát triển trí tuệ nhiều phẩm chất nhân cách Ở tuổi học sinh phổ thơng cịn xuất hình thức lao động tập thể, lao động xã hội cơng ích Hoạt động lao động tập thể tổ chức tốt hình thành người em nhiều phẩm chất đáng quí như: tinh thần tập thể, lòng yêu lao động, nhu cầu lao động, sáng kiến, tính mục đích, tính bền bỉ, tơn trọng người lao động Lao động có tính chất giáo dục phải lao động tập thể có tương trợ, giúp đỡ, kiểm soát lẫn Lao động phải vừa sức, an tồn, có ứng dụng kiến thức, thấy kết lao động 6.2 Hoạt động lựa chọn nghề nghiệp Lựa chọn nghề nghiệp vấn đề quan trọng, có ý nghĩa định khơng với cá nhân với xã hội Đối với cá nhân chọn nghề phù hợp phát huy tối đa tiềm vốn có thân, có điều kiện hoàn thiện nhân cách, sớm kiếm việc làm, đảm bảo sống cho thân gia đình Nếu lựa chọn nghề không đúng, cá nhân dễ chán nản, khả thân khơng phát huy, khó kiếm việc làm Khi làm việc đễ chán nản, xuất lao động thấp Đối với xã hội, việc chọn nghề đắn cá nhân phát huy lực, sở trường mình, tạo nhiều qủa cải cho xã hội, đóng góp vào phát triển nghề nghiệp xã hội Ngược lại chọn nghề Nguyễn Thị Quỳnh Diễm-3110122008 không đắn ảnh hưởng đến suất lao động, có cịn gây hỏng hóc, tai nạn, tốn cơng đào tạo Lý luận thực tiễn cho thấy, chọn nghề đắn nghề phải phù hợp với sở thích, hứng thú, sức khỏe, lực học, tính cách, khí chất cá nhân thi trường lao động xã hội Vì vậy, để chọn nghề đắn cá nhân cần dựa sở sau: - Hiểu biết rõ thân - Hiểu biết rõ nghề: Công việc làm, yêu cầu để làm công việc - Hiểu rõ thị trường lao động xã hội 6.3 Vấn đề chọn nghề niên học sinh Những sai lầm điển hình việc chọn nghề niên học sinh sau: - Định kiến “giá” nghề nghiệp xã hội - Chuyển di thái độ người đại diện cho nghề lên nghề tương ứng - Ham thích khía cạnh bề ngồi nghề nghiệp - Chọn nghề theo bạn bè, theo nhóm .II Một số biện pháp dạy học giáo dục học sinh nhằm giúp học sinh phát triển tâm lý Để giúp học sinh phát triển tâm lý cách hiệu tốt tơi có đề xuất số biện pháp dạy học giáo dục sau: Nguyễn Thị Quỳnh Diễm-3110122008 - Xây dựng kế hoạch dạy học: Thay dạy học theo bài, tiết sách giáo khoa nay, ta vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường - Tiến hành xây dựng kế hoạch lồng ghép, tích hợp cho môn; trọng nội dung giáo dục đạo đức giá trị sống, , học tập làm gương đạo đức Hồ Chí Minh, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật - Tăng tính chủ động, thái độ học tập tích cực học sinh, khắc phục hoàn toàn cách dạy theo lối truyền thụ chiều Bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo học sinh, rèn luyện khả tự học cho học sinh Bên cạnh xây dựng kế hoạch học tập cho học sinh giáo viên đóng vai trị quan trọng để giúp đỡ học sinh phát triển tâm lý tốt nhất: - Mỗi giáo viên cần phải nâng cao trình độ lực sư phạm Nếu người giáo viên khơng có tầm nhìn cao, khơng có nhạy cảm sư phạm, không thấu hiểu tâm lý học sinh khó khăn có phương pháp dạy học - Giáo viên cần phải chủ động đổi phương pháp giảng dạy từ việc soạn đến việc giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh, hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh phải thể soạn Sử dụng phương pháp dạy học cách hợp lý, linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với đặc trưng mơn học, nội dung, tính chất học - Giáo viên phải sử dụng ngôn từ chuẩn xác, sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích, động viên học sinh học tập Dạy học phải thông qua hoạt động học tập học sinh, phải thể mối liên hệ tích cực Nguyễn Thị Quỳnh Diễm-3110122008 giáo viên học sinh; không nên gây áp lực không thiện cảm học sinh tạo nên chai lỳ, thụ động, khơng hợp tác từ phía học sinh, dẫn đến tình trạng bỏ học - Giáo viên không người thầy hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, mà đồng thời bác sỹ tâm lý giúp đỡ trình phát triển học sinh Ngồi ra, quan tâm gia đình phần quan trọng phát triển tâm lý học sinh PHẦN II Xây dựng kế hoạch rèn luyện phát triển phẩm chất lực người giáo viên Toán tương lai I Phẩm chất Thế giới khoa học: - Có quan điểm dựa sở khoa học, không phản khoa học, khơng mê tín dị đoan : + Vận dụng tốt kiến thức học tập nghiên cứu trường, phương pháp giảng dạy sau Học tốt mơn tâm lý, triết, quốc phịng an ninh để góp phần nâng cao giáo dục + Vận dụng tốt kiến thức chuyên ngành Toán học để xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện, truyền đạt kiên thức cách hiệu + Có nhìn vật, việc cách đa dạng khơng nên nhìn nhận việc cách phiến diện - Có giới quan Mac-Lenin chủ tịch Hồ Chí Minh theo chủ trương, đường lối nhà nước, pháp luật Lòng yêu thương học sinh: Nguyễn Thị Quỳnh Diễm-3110122008 - Vận dụng kiến thức học môn tâm lý, giáo dục để thấu hiểu học sinh - Cố gắng trao dồi kiến thức, bồi dưỡng tâm hồn sáng tươi vui gần gũi , tạo cảm giác thoải mái với học sinh - Có phẩm chất khách quan, cơng tơn trọng học sinh Lòng yêu nghề: - Nhận thức tầm quan trọng ngành giáo dục, say mê tự hào, kiên trì theo đuổi nguyện vọng thân - Ln tìm tịi, học hỏi kiến thức chun ngành tốn góp phần giúp ta cảm thấy u quý nghề học - Tận tâm học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt đẹp người giáo viên, không ngừng nâng cao đổi để đạt hiệu tốt II Năng lực Trang bị kiến thức vững vàng: - Cần phải trang bị kiến thức chuyên ngành toán cách vững vàng, sâu rộng, am hiểu rõ vấn đề bạn giảng dạy hướng dẫn học sinh cách tự tin hiệu - Khơng giảng dạy kiến thức bên tốn, giáo viên cịn phải có kiến thức giáo dục: có trách nhiệm dạy học sinh làm người, dạy đạo đức, dạy kỹ sống, cách cư xử nói chuyện, cách tiếp cận giải vấn đề, Những kĩ cần có: Nguyễn Thị Quỳnh Diễm-3110122008 - Để trở thành giáo viên cần rèn luyện kỹ giảng dạy hay kỹ sư phạm mình, phải có giọng nói to, rõ ràng, diễn đạt dễ hiểu, khơng bị nói lắp, có tinh thần vững vàng thoải mái, tự tin làm chủ lớp học, - Phương pháp truyền đạt: có tình học sinh không hiểu bài, không nắm bắt không theo kịp nội dung học địi hỏi giáo viên phải thay đổi cách tiếp cận với học sinh, đổi phương pháp học tập để học sinh dễ nắm nội dung học - Kỹ thiết kế, tổ chức xây dựng kế hoạch: xác định mục tiêu, nội dung, thiết kế, tổ chức hoạt động để học sinh nắm bắt kiến thức tốt - Kỹ xử lý tình huống: xác định, tìm hiểu rõ nguyên nhân, cách xử lý hiệu quả, từ rút kinh nghiệm để hồn thiện thân Tự nâng cao lực: - Luôn nêu cao tinh thần tự học hỏi, trau dồi kiến thức kỹ chuyên môn để nâng cao lực thân, cải tiến nội dung phương pháp dạy học - Lắng nghe góp ý rút kinh nghiệm để hồn thành tốt cơng việc Duy trì mơi trường học tập tích cực: - Giáo viên cần hướng dẫn đào tạo học sinh khơng khí học tập thoải mát nhất, tích cực nhất, tạo môi trường cho học sinh tự sáng tạo thay lệnh cho chúng học tập, khơng tạo áp lực học tập cho học sinh - Giáo viên cần giữ thái độ lạc quan, vui vẻ, tươi cười đối mặt dù gặp khó khăn, ln hướng phía trước, hy vọng điều tốt đẹp tương lai Nguyễn Thị Quỳnh Diễm-3110122008 Nguyễn Thị Quỳnh Diễm-3110122008

Ngày đăng: 29/11/2023, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w