1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kết thúc học phần phát triển năng lực tư duy logic cho hs tiểu học thông qua dạy học số học ở lớp 1, 2 theo chương trình gdpt 2018

17 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 87,25 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY LOGIC CHO HS TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC SỐ HỌC Ở LỚP 1, THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 Họ và tên học viên: PHAN THỊ KIỀU Mã số học viên: Ngày tháng năm sinh: 10/4/1988 Lớp: Cao học K43 Giáo dục tiểu học Giảng viên dạy: PGS.TS.GVCC Nguyễn Thanh Hưng Đà Nẵng, tháng 11 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Kính thưa thầy! Nhờ buổi học với thầy, thầy truyền thụ kiến thức môn học thầy mà em biết thêm nhiều kiến thức Với cách dạy thầy làm cho mơn tốn khơ khan trở nên hấp dẫn, sôi Môn học hướng dẫn tận tình, tiết học giàu tâm huyết thầy mang đến cho em gợi mở đổi tư dạy học phổ thông theo hướng đại phát huy tính tự chủ, khơi dậy tư sáng tạo cho học sinh Đó tri thức bổ ích, thiết thực, khởi nguồn cho thay đổi sáng tạo cho chúng em trình dạy học Qua buổi học em học nhiều kiến thức bổ ích em 12 năm công tác dạy tiểu học thật có nhiều kiến thức mà em khơng biết Với thời gian thầy cho em cố gắng hiểu biết em hạn hẹp hạt cát sa mạc kiến thức toán học nên làm khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cho tiểu luận em để em có thêm kiến thức luận văn cuối khóa Cuối cùng, em khơng có xin kính chúc thầy dồi sức khỏe, hạnh phúc để tiếp tục truyền cảm hứng sáng tạo cho khóa học Em xin chân thành cảm ơn thầy! MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Phạm vi nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG I Một số điều tư hàm: II Phát triển lực tư hàm cho học sinh tiểu học thông qua dạy học đại lượng và phép đo đại lượng lớp 1, theo chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) 2018” .6 2.1 Hình thành biểu tượng đại lượng 2.1.1 Hình thành biểu tượng khối lượng và dung tích .7 2.1.2 Cảm nhận thời gian 2.1.3 Tiền Việt Nam 2.2 Nhận biết đơn vị đo đại lượng .8 2.2.1 Giới thiệu đơn vị và hình thành khái niệm đơn vị đo 2.2.2 Biết cách đọc, viết số đo đại lượng 2.3 Nắm quan hệ đơn vị đo Tập chuyển đổi đơn vị đo 10 2.4 Biết thực phép tính số đo đại lượng 10 2.5 Tập đo lường và ước lượng (trong trường hợp đơn giản) 11 2.5.1 Tập cân, đong, đo 11 2.5.2 Biết xem lịch và xem đồng hồ .11 2.5.3 Bước đầu biết nhận biết thời điểm, khoảng thời điểm 11 2.6 Đối với dạng bài cụ thể 11 2.6.1 Khi dạy bài với đơn vị đo là khối lượng 11 2.6.2 Khi dạy dạng bài số đo thời gian như: ngày, 12 2.6.3 Dạng toán chuyển đổi đơn vị 13 2.6.3 Dạng toán so sánh hai số đo 14 2.6.4 Dạng tốn thực phép tính số đo đại lượng 14 PHẦN 3: KẾT LUẬN 15 TỪ VIẾT TẮT GDPT: giáo dục phổ thông HS: học sinh GV: giáo viên PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Trong chương trình mơn Tốn Tiểu học, yếu tố đại lượng đo đại lượng mạch kiến thức mơn Tốn , cần trang bị cho học sinh Tiểu học để góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh Việc dạy nội dung đại lượng đo đại lượng nhằm mục đích: Giúp học sinh phát triển trí thơng minh, sáng tạo chuẩn bị điều kiện để bước vào hoạt động thực tiễn Rèn luyện số kĩ thực hành , phát triển lực học tập Toán Giúp học sinh tích lũy hiểu biết cần thiết cho đời sống sinh hoạt, học tập học sinh thực hành cân đồ vật thông dụng hàng ngày…và sở để em tiếp tục học kiến thức đại lượng lớp Việc dạy nội dung đại lượng đo đại lượng Tốn có tác dụng góp phần hình thành rèn luyện lực tư duy, so sánh chuyển đổi ước lượng, nhận biết thời điểm khoảng thời gian….cho học sinh hỗ trợ cho việc học mơn học khác Vì người giáo viên phải thực người tổ chức hướng dẫn hoạt động học sinh theo lực cá nhân, phù hợp vừa sức với đối tượng giúp học sinh hứng thú, tự tin say sưa học toán Tiểu học, cần tập trung vào dạy học tức giúp học sinh biết cách học theo khả cá nhân hợp tác với thầy, với bạn để tăng lực theo tốc độ học tập để đạt hiệu cao Trên sở nắm đổi nội dung theo chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) 2018” Với lí em chọn đề tài “Phát triển lực tư hàm cho học sinh tiểu học thông qua dạy học đại lượng và phép đo đại lượng lớp 1, theo chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) 2018” II Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận phát triển lực tư hàm cho học sinh tiểu học thông qua dạy học đại lượng phép đo đại lượng lớp 1, theo chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) 2018, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường III Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực với mục đích tìm biện pháp phát triển tư hàm cho học sinh tiểu học đại lượng đo đại lượng cho đạt hiệu cao nhất, tạo sở vững để em học tiếp vận dụng làm toán khác PHẦN 2: NỘI DUNG I Một số điều tư hàm: Tư hàm hoạt động trí tuệ nhằm phát hiện, khám phá tri thức toán học dựa quy luật tương ứng tập hợp chúng trạng thái vận động biến đổi, mối quan hệ phụ thuộc Tư hàm cách suy nghĩ để nhận thức giải vấn đề dựa vào mối liên hệ vật tượng với vật hiên tượng khác (đặc biệt mối liên hệ 1-1) Tư hàm trình tư tốn học có đồng thời hoạt động sau: Hoạt động 1: Nhận biết quy tắc tương ứng (bắt gặp) có phải hàm hay hàm số không Hoạt động 2: Phát ,thiết lập Phát tương ứng đơn trị hai đại lượng biến thiên hoàn cảnh có nhiều đại lượng biến thiên Từ thiết lập quy tắc tương ứng hai đại lượng biến thiên Hoạt động 3: Nghiên cứu, thiết lập vấn đề để giải vấn đề đặt Hoạt động 4: Lợi dụng kết , để giải vấn đề đặt Nếu học sinh có hoạt động mà chưa có hoạt động 2,3,4 thi học sinh chưa có tư hàm , cho dù hoạt động làm thành thạo Thực chất hoạt hoạt động hoạt động nhận biết khái niệm, giống hoạt động nhận biết khái niệm khác Vì hoạt động 2, hoạt động 3, hoạt động diễn theo mạch liên tục tường minh tư hàm , hoạt động thường ngầm ẩn II Phát triển lực tư hàm cho học sinh tiểu học thông qua dạy học đại lượng và phép đo đại lượng lớp 1, theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018” Phát triển tư hàm dạy học đại lượng phép đo đại lượng thể trình dạy học biểu tượng đại lượng, đo đại lượng, thực phép tính số đo đại lượng học Sau vài ví dụ thể phát triển tư hàm dạy học hàm số lớp 1, theo chương trình GDPT 2018: Dạy học đo đại lượng nhằm làm cho học sinh nắm phép đo đại lượng, biểu tượng giá trị đại lượng số (Ở quan tâm tới đại lượng vô hướng cộng thừa nhận đại lượng vô hướng cộng có phép đo hay đo được) Từ học sinh phân biệt độ đo (giá trị đại lượng) số đo Giá trị đại lượng nhất, cịn số đo khơng mà phụ thuộc việc chọn đơn vị đo phép đo Do việc phát triển tư hàm cho học sinh tiểu học cần thiết đặc biệt từ lớp 1,2 Các hoạt động phát hiện, thiết lập, nghiên cứu, lợi dụng thao tác tư hàm Nội dung đại lượng chiếm vị trí đặc biệt việc phát triển tư hàm Những hoạt động phát hiện, thiết lập, nghiên cứu, lợi dụng tương ứng luôn xuất làm việc với khái niệm, biểu tượng đại lượng với phép tính đại lượng cụ thể Tri thức hoạt động tư hàm không quy định chương trình khơng dạy cách tường minh cho học sinh Do tầm quan trọng chúng học toán giải toán, cần thiết cho học sinh tri thức phương pháp Muốn vậy, tập, hướng dẫn bình luận trình giải tập, cần nêu bật câu hỏi gợi ý sau: Ví dụ: 2.1 Hình thành biểu tượng đại lượng 2.1.1 Hình thành biểu tượng khối lượng và dung tích Cần cho học sinh thấy từ lớp biểu tượng độ dài thông qua học dài hơn, ngắn hơn, cao hơn, thấp hơn, cách đo đoạn thẳng theo đơn vị xentimét Do đặc điểm nhận thức học sinh lớp 1, nên khơng thể địi hỏi học sinh hiểu “thế độ dài”, khái niệm độ dài dược xác định hóa dần suốt cấp học Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh xung quanh, đồ dùng học tập để học sinh có biểu tượng đơn giản nhất; cho học sinh sử dụng đồ dùng học tập để học sinh làm quen với thuật ngữ khoản cách, vị trí đồ vật để có biểu tượng xa, gần, dài, ngắn, cho học sinh so sánh độ dài trực tiếp hay gián làm mẫu giáo viên Trên sở thực hành nhiều lần đối tượng mang độ dài, học sinh phát tính chất chung số đồ vật có độ dài tương ứng với số Ví dụ : So sánh đọ dài hai thước, hai bút chì, hai dịng kẻ, hai đoạn thẳng.Vẽ đoạn thẳng qua hai điểm, vẽ đoạn thẳng đoạn thẳng cho trước dài hơn, ngắn Vẽ đoạn thẳng có độ dài tổng hai đoạn thẳng cho Thông qua việc học sinh ‘cầm, nắm” đồ vật tay so sánh vật “nặng hơn” hay “nhẹ hơn” vật học sinh nhận biết khối lượng đồ vật dạy ‘kilôgam” Thông qua việc quan sát “chứa đựng” chất lỏng đồ vật ca, chai… Hình thành cho học sinh biểu tượng dung tích 2.1.2 Cảm nhận thời gian Thời gian khái niệm khó học sinh, trẻ khơng nhìn thấy thời gian cảm nhận thời gian thông qua hành động diễn đời sống hàng ngày, môi trường xung quanh giáo viên giúp học sinh cảm nhận thời gian thơng qua tranh ảnh, trị chơi học tập dạo chơi… Ngoài lên lớp 2.1.3 Tiền Việt Nam Giúp học sinh có biểu tượng đồng tiền giấy Việt nam tiền xu Cơng dụng tốn trao đổi mua bán thường ngày 2.2 Nhận biết đơn vị đo đại lượng 2.2.1 Giới thiệu đơn vị và hình thành khái niệm đơn vị đo Ngay từ lớp 1, hướng dẫn học sinh so sánh độ dài dồ vật xung quanh, giáo viên phải hình thành cho học sinh phép đo độ dài : chọn phép đo thích hợp, chọn đơn vị đo, sử dụng cơng cụ đo, đọc biểu diễn số đo, so sánh số đo, nắm hệ thống đơn vị đo, rèn luyện khả ước lượng độ dài tính tốn số đo độ dài Dạy phép đo độ dài kết hợp việc dạy hình khái niệm độï dài Vì đại lượng độ dài đại lượng bản, cịn đại lượng diện tích, thể tích đại lượng dẫn xuất (được xác định nhờ đại lượng độ dài), nên giáo viên cần chọn việc đo đại lượng độ dài làm mẫu, giáo viên phải thận trọng việc sử dụng thuật ngữ, thao tác Trong phép đầu học phép đo đại lượng, học sinh lớp đầu cấp chủ yếu sử dụng phép đo trực tiếp Do đó, việc giới thiệu dụng cụ đo thích hợp can thiết Việc chọn đơn vị đo phản ánh thành tựu khoa học đại nhất, sát với thực tiễn sản xuất Các đơn vị đo đại lượng đưa theo mở rộng vòng số từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi Sau học Xăngtimét đơn vị đo độ dài tương đối dễ nhận biết lớp Đến lớp đầu học kỳ I học sinh học Đềximét học đến mét khó (mặc dù mét đơn vị đo độ dài bản) gặp khó khăn học sinh học đơn vị đo kilômét, milimét Cũng chương trình cải cách giáo dục việc học kiến thức đo đại lượng gắn bó chặt chẽ với kiến thức số học Hệ thống đơn vị đo độ dài mở rộng dần dựa sở mở rộng vịng số Ví dụ: Mét gắn bó với số phạm vi 100, kilơmét gắn bó với số phạm vi 1000 Hình thành cho học sinh biểu tượng cụ thể đo độ dài 1m, 1dm, 1mm Chẳng hạn cho học sinh sải tau để đo độ dài thước mét từ hình dung độ dài mét Bước đầu giúp học sinh thấy đo độ dài đơn vị đo khác số đo khác 2.2.2 Biết cách đọc, viết số đo đại lượng Các thao tác kĩ thuật thực hành đo phụ thuộc vào việc chọn đơn vị đo, đo chiều dài dùng thước có vạch milimét, xêntimét, đêximét, đo khối lượng dùng cân, đo thời gian dùng đồng hồ Khi hướng dẫn thao tác kĩ thuật giáo viên kết hợp việc làm mẫu với giảng giải cần dự kiến sai lầm học sinh mắc phải.Khi dạy đọc biểu diễn kết đo, giáo viên học sinh đọc kết lần đo, cách sử lí kết phép đo phải thực nhiều lần.Khi số đo số gần đúng, lớp dầu cấp giáo viên hướng dẫn học sinh bỏ phần dư,ở lớp cuối cấp giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng từ “xấp xỉ” “gần bằng” đọc biểu diễn số đo Theo đơn vị đo cần giúp học sinh biết đọc viết chữ viết tắt đơn vị đo theo quy ước quốc tế Sửa chữa sai sót học sinh có Ví dụ: Học sinh đọc “kilơmét” thành “milơmét” giáo viên cần biết phân biệt cách xác khái niệm “đại lượng” “số đo đại lượng”, để giúp học sinh ngăn ngừa sai lầm kiểu đồng “đoạn thẳng” với “độ dài đoạn thẳng” Ví dụ: Giáo viên khơng nên nói “đoạn thẳng AB dài 1dm” mà phải nói “độ dài đoạn thẳng AB lớn 1dm” 2.3 Nắm quan hệ đơn vị đo Tập chuyển đổi đơn vị đo Để giải toán chuyển đổi đơn vị đo, giáo viên yêu cầu học sinh phải nắm bảng hệ thống đơn vị đo, hiểu mối quan hệ đơn vị kế cận, có kỷ thực phép tính số tự nhiên số đo đại lượng Các giải pháp thường dùng chuyển đổi : thực phép tính, sử dụng bảng hệ thống đơn vị đo 10 Các thao tác thường thực chuyển đổi đơn vị đo : viết thêm xóa bớt số không, chuyển dịch dấu phẩy sang bên trái sang bên phải 1,2,3, chữ số Nắm số quan hệ đơn vị đo độ dài học Tập chuyển đổi đơn vị đo độ dài như: Km, m, dm, cm, mm 2.4 Biết thực phép tính số đo đại lượng Để giải tốn thực phép tính số đo đại lượng ta tiến hành bước sau : Đặt dùng phép tính (nếu thấy cần thiết, chuyển đổi đơn vị đo) Riêng phép cộng, phép trừ phải lưu ý viết số có đơn vị đo thẳng hàng cột dọc với Tiến hành thực phép tính Đối với số đo độ dài Diện tích, thể tích, khối lượng, dung tích phép tính thực số tự nhiên, số đo thời gian phép tính thực số tự nhiên đơn vị đo, số đo thời gian ghi nhiều hệ Nhằm củng cố, mở rộng kỹ thuật tính số đồng thời góp phần củng cố nhận thức khái niệm đại lượng học Việc rèn luyện kỹ tính số đo đại lượng tiến hành tương tự số tự nhiên, lưu ý viết kèm theo tên đơn vị đo Ví dụ: 23km + 42km = 65km, 7giờ + = 11 2.5 Tập đo lường và ước lượng (trong trường hợp đơn giản) 2.5.1 Tập cân, đong, đo Cần hướng dẫn học sinh tập sử dụng dụng cụ đo như: (cân đĩa, cân đồng hồ, ca lít chai lít) ý rèn luyện cho học sinh thao tác sử dụng công cụ đong, cân theo quy trình hợp lí, đồng thời kết hợp với việc đọc kết đong, cân 2.5.2 Biết xem lịch và xem đồng hồ Biết xem đồng hồ kim phút số số Giáo viên sử dụng đồng dùng học Tốn để tổ chức hoạt động thực hành thú vị nhằm giúp trẻ học xem lịch xem 2.5.3 Bước đầu biết nhận biết thời điểm, khoảng thời điểm Để nhận biết thời điểm trình tự thời gian (trước, sau) diễn hoạt động sinh hoạt hàng ngày, học sinh cần biết xem đồng hồ, nhận biết buổi ngày (sáng, trưa, chiều, tối), ngày tuần Chẳng hạn biết diễn tả “em ngủ dạy lúc 6giờ sáng” “Mẹ làm lúc 12 trưa” 11 2.6 Đối với dạng bài cụ thể 2.6.1 Khi dạy bài với đơn vị đo là khối lượng Để học sinh làm tốt dạng toán cần tiến hành dạy theo bước sau : Trước hết giáo viên làm mẫu kết hợp hướng dẫn tỉ mỉ cho học sinh cáhc đặt đụng cụ đo vào vật cần đo, cách chọn đơn vị đo, cách đọc số đo, cách viết số đo kèm theo tên đơn vị Cho học sinh thực hành đo Trong thực hành đo giáo viên theo dõi thường xuyên để kịp thời sửa chữa sai lầm học sinh Giáo viên cho học sinh thực hành đo cách tổ chức hoạt động trò chơi Cho học sinh tập ước luộng đo Ví dụ : Cho học sinh thực hành đo chiều dài bảng Cách hướng dẫn : -Trước hết giáo viên nhắc lại cách đo độ dài (thao tác vật mẫu giải thích tỉ mỉ ý nghĩa thao tác một) -Cách đặt dụng cụ đo; đặt áp sát vào vật cần đo, đầu vật cần đo phải trùng với vạch số -Cách đọc số đo biểu diễn số đo -Giáo viên nên lưu ý học sinh hai trường hợp : kết số đo đặt thước lần kết số đo đặt thước lên nhiều lần -Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành đo quan sát học sinh đo 2.6.2 Khi dạy dạng bài số đo thời gian như: ngày, Dạy học thời gian phép đo thời gian bậc tiểu học gặp nhiều khó khăn với việc dạy học đại lượng khác Thời gian đại lượng khó mơ tả mơ hình trực quan Việc nhận thức thời gian học sinh nhỏ tuổi thường bị chi phối tâm trạng chủ quan; vui trẻ thấy thời gian trôi nhanh, phải chờ đợi cảm thấy thời gian kéo 12 dài Khi học phép đo thời gian học sinh gặp số đo viết không theo hệ ghi số thập phân Thời gian thời điểm hai đại lượng trình bày xen kẻ dễ dẫn đến nhận thức không Dạy học đo thời gian trước hết phải làm cho học sinh có khái niệm khoảng thời gian phân biệt với thời điểm Thời gian (cùng với không gian) hình thức tồn vật chất, vật chất vận động phát triển liên tục, thời gian không gian vô tận, thời gian đại lượng vô hướng, cộng Thời điểm khoảng thời gian cực ngắn hạn định cách xác, coi điểm trục thời gian Vì giáo viên phải biết gắn chuyển động với khoảng thời gian, gắn không gian với thời điểm kết hợp khai thác vốn sống sở bước nâng cao xác hình thành khái niệm thời gian cho học sinh Ví dụ: Để hình thành cho học sinh khái niệm khoảng thời gian tuần lễ, giáo viên cần quan tâm đến hai móc thời điểm thứ hai, chủ nhật với công việc mà học sinh làm tuần Để hình thành cho học sinh khái niệm khoảng thời gian ngày, giáo viên cần cho học sinh mốc thời điểm mặt trời kết hợp với đồ dùng dạy học địa cầu, mơ hình mặt đồng hồ, minh họa chuyển động vật chất Giáo viên cần phân biệt cho học sinh thấy ngày tuần lễ : thứ hai, thứ ba, thứ tưm thứ năm, thứu sáu, thứ bảy, chủ nhật khơng phải nói đến khoảng thời gian mà thứ tự xếp tên gọi ngày tuần lễ, ngày giống khaỏng thời gian, khác thứ tự tuần Việc xác hóa khái niệm tuần lễ , ngày thực thông qua việc dạy đơn vị thời gian giờ, phút, giây, tháng lớp sau Để học sinh thấy tính chất quan trọng thời gian đại lượng đo được, cộng được, so sánh được, giáo viên nên tổ chức nhiều hình thức hoạt động học tập cho học sinh cho học sinh quan sát chuyển động 13 vật chất, đưa sơ đồ, biểu bảng biểu diễn thời gian, toán gắn với thời gian Để học sinh hiểu thời điểm đại lượng vô hướng so sánh không cộng được, giáo viên cho học sinh kể mốc thời điểm ngày : buổi sáng thức dậy lúc nào, học lúc nào, ăn cơm trưa lúc nào, ngủ lúc , Hoặc cho học sinh xem lịch đánh dấu ngày lễ, kỷ niệm năm Giáo viên đưa phản ví dụ sau : 2.6.3 Dạng toán chuyển đổi đơn vị Để giải toán chuyển đổi đơn vị đo, giáo viên yêu cầu học sinh phải nắm bảng hệ thống đơn vị đo, hiểu mối quan hệ đơn vị kế cận, có kỷ thực phép tính số tự nhiên số đo đại lượng Ví dụ: Viết số sau vào chỗ chấm chấm : 1km = m 9hm = m Bước đầu cho học sinh lập bảng đơn vị đo: Số đo cần đổi 1km 9km 15dam km hm 0 15dam = m dam 0 m 0 2.6.3 Dạng toán so sánh hai số đo Để giải toán so sánh hai số đo, giáo viên tiến hành theo bước sau : Chuyển đổi hai số đo cần so sánh đơn vị đo Tiến hành so sánh hai số so sánh hai số tự nhiên phân số (số thập phân) -Kết luận Ví dụ : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 3m 4dm = dm 3m 4cm = cm Cách : cách dùng bảng đơn vi đo nêu Cách : Dùng phép cộng : Cách thực : 14 3m 4dm = 30dm + dm = 34 dm 2.6.4 Dạng tốn thực phép tính số đo đại lượng Để giải tốn thực phép tính số đo đại lượng ta tiến hành bước sau : Đặt dùng phép tính (nếu thấy cần thiết, chuyển đổi đơn vị đo) Riêng phép cộng, phép trừ phải lưu ý viết số có đơn vị đo thẳng hàng cột dọc với Tiến hành thực phép tính Đối với số đo độ dài Diện tích, thể tích, khối lượng, dung tích phép tính thực số tự nhiên, số đo thời gian phép tính thực số tự nhiên đơn vị đo, số đo thời gian ghi nhiều hệ Chuyển đổi đơn vị đo (nếu cần thiết) kết luận Ví dụ : Tính : a) 8dam + 5dam = Ta thực sau ; a) 8dam 5dam 13dam PHẦN 3: KẾT LUẬN Việc nghiên cứu áp dụng tư hàm dạy học chủ đề đại lượng phép đo đại lượng trình bày góp phần thay đổi tư duy, tác động tốt đến đối tượng học sinh, giúp học sinh hình thành tư duy, phát huy hết khả mình, qua trí tuệ em phát triển Như thực tốt mục đích hoạt động dạy học chương trình mơn Tốn bảo đảm tính tinh giản, thiết thực, đại thể việc phản ánh nội dung thiết phải đề cập nhà trường phổ thông, đáp ứng nhu cầu hiểu biết giới hứng thú, sở thích người học, phù hợp với cách tiếp cận giới ngày Đáp ứng với mục tiêu chung giáo dục phổ thơng nhằm phát triển tồn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lòng yêu nước, tinh 15 thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục – Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theo thông tư số 32/2018 TT – BGDĐT, ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GDĐT) Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm 17

Ngày đăng: 06/12/2023, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w