1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ) Giáo Dục Kỹ Năng Quan Sát Cho Trẻ Mẫu Giáo 5-6 Tuổi Qua Trò Chơi Học Tập

333 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Bà GIÁO DþC VÀ ĐÀO T¾O TR¯äNG Đ¾I HæC S¯ PH¾M HÀ NàI

NGUYÞN THä TRIÂU TIÊN

GIÁO DþC Kþ NNG QUAN SÁT

CHO TRÀ MÄU GIÁO 5-6 TUäI QUA TRÒ CH¡I HæC TÆP

HÀ NàI – 2023

Trang 2

Bà GIÁO DþC VÀ ĐÀO T¾O

LUÆN ÁN TIÀN S) KHOA HæC GIÁO DþC

Ng°åi h°ãng dÅn khoa hçc: PGS.TS Ngô Công Hoàn TS TrÁn Thå Ngçc Trâm

Trang 3

LäI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cāu cÿa riêng tôi, các sã liệu và kÁt quÁ nghiên cāu đ°ợc trình bày trong Luận án là trung thực, khách quan và ch°a tăng đ°ợc công bã á bÃt kỳ một công trình nào khác

Tác giÁ luÇn án

Nguyßn Thå TriÃu Tiên

Trang 4

LäI CÀM ¡N

Với tình cÁm chân thành và lòng biÁt ¢n sâu sắc nhÃt, em xin trân trßng cÁm ¢n:

PGS.TS Ngô Công Hoàn, TS Trần Thị Ngọc Trâm - những Ng°ßi Thầy đầy tâm huyÁt,

luôn tận tình h°ớng dẫn, động viên và khích lệ em v°ợt qua mßi khó khăn, trực tiÁp h°ớng dẫn em trong suãt quá trình hßc tập nghiên cāu để hoàn thành Luận án này

Em xin trân trßng cÁm ¢n Tr°ßng Đ¿i hßc S° ph¿m Hà Nội, quý Thầy, Cô, cán bộ Khoa Giáo dục MN, Tr°ßng Đ¿i hßc S° ph¿m Hà Nội đã giÁng d¿y, h°ớng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình hßc tập và nghiên cāu

Em xin chân thành cÁm ¢n Phòng Sau đ¿i hßc Tr°ßng ĐHSP Hà Nội luôn t¿o mßi điều kiện và h°ớng dẫn cho em hoàn thành thÿ tục về Luận án

Em xin chân thành cÁm ¢n Tr°ßng Đ¿i hßc S° ph¿m – Đ¿i hßc Đà Nẵng, các thầy cô giáo và các đồng nghiệp cÿa Khoa Giáo dục MN đã t¿o điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ em trong suãt quá trình hßc tập và nghiên cāu

Em xin chân thành cÁm ¢n sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình cÿa cán bộ quÁn lý, GV MN và các cháu mẫu giáo 5 - 6 tuổi t¿i các tr°ßng MN thuộc địa bàn thành phã Đà Nẵng đã hỗ trợ cho em trong quá trình thực hiện nghiên cāu này

Xin cÁm ¢n gia đình, b¿n bè, đồng nghiệp đã quan tâm, động viên, giúp đỡ, t¿o điều kiện thuận lợi cho em trong suãt quá trình hßc tập, nghiên cāu và hoàn thành Luận

Trang 5

MþC LþC

Mæ ĐÀU 1

1 Tính cÃp thiÁt cÿa đề tài 1

2 Mục đích nghiên cāu 2

3 Khách thể và đãi t°ợng nghiên cāu 2

4 GiÁ thuyÁt khoa hßc 2

5 Nhiệm vụ nghiên cāu 2

6 Giới h¿n ph¿m vi nghiên cāu 3

7 Cách tiÁp cận và ph°¢ng pháp nghiên cāu 3

8 Những luận điểm cần bÁo vệ 5

9 Những đóng góp mới cÿa luận án 5

10 CÃu trúc cÿa luận án 5

CH¯¡NG 1 C¡ Sæ LÝ LUÆN CĀA GIÁO DþC Kþ NNG QUAN SÁT CHO TRÀ MÄU GIÁO 5-6 TUäI QUA TRÒ CH¡I HæC TÆP 7

1.1 Tång quan nghiên cău v¿n đà 7

1.1.1 Nghiên cứu về kỹ năng quan sát và giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 7

1.1.2 Nghiên cứu về giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi học tập 15

1.2 Kÿ nng quan sát cāa trÁ mÅu giáo 5-6 tuåi 22

1.2.1 Khái niệm kỹ năng quan sát 22

1.2.2 Cấu trúc kỹ năng quan sát của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 26

1.2.3 Các thành phần tâm lý tham gia vào quá trình phát triển kỹ năng quan sát của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 27

1.2.4 Đặc điểm kỹ năng quan sát của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 29

1.2.5 Biểu hiện kỹ năng quan sát của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 31

1.2.6 Các giai đoạn giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 32

1.3 Trò ch¢i hçc tÇp cāa trÁ mÅu giáo 5-6 tuåi 34

1.3.1 Khái niệm trò chơi học tập 34

1.3.2 Cấu trúc trò chơi học tập 35

1.3.3 Đặc điểm trò chơi học tập của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 37

1.3.4 Phân loại trò chơi học tập 38

Trang 6

1.4 Quá trình giáo dÿc kÿ nng quan sát cho trÁ mÅu giáo 5-6 tuåi qua trò ch¢i

1.4.6 Đánh giá kỹ năng quan sát của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 48

1.4.7 Vai trò của trò chơi học tập trong việc giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 48

1.5 Các yÁu tá Ánh h°çng đÁn giáo dÿc kÿ nng quan sát cho trÁ mÅu giáo 5-6 tuåi qua trò ch¢i hçc tÇp 51

1.5.1 Yếu tố thuộc về trẻ 51

1.5.2 Yếu tố thuộc về môi trường giáo dục, điều kiện cơ sở vật chất 52

1.5.3 Yếu tố thuộc về GV 54

KÁt luận ch°¢ng 1 54

CH¯¡NG 2 THĂC TR¾NG GIÁO DþC Kþ NNG QUAN SÁT CHO TRÀ MÄU GIÁO 5-6 TUäI QUA TRÒ CH¡I HæC TÆP 55

2.1 Tå chăc khÁo sát thăc tr¿ng 55

2.1.1 Mục đkch khảo sát 55

2.1.2 Khách thể, địa bàn và thời gian khảo sát 56

2.1.3 Nội dung khảo sát 56

2.1.4 Phương pháp và công cụ khảo sát 57

2.1.5 Tiêu chk và thang đánh giá mức độ kỹ năng quan sát của trẻ 58

Trang 7

2.2 KÁt quÁ nghiên cău thăc tr¿ng 60

2.2.1 Thực trạng giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi học tập của GV 60

2.2.2 Thực trạng mức độ biểu hiện kỹ năng quan sát của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 77

CH¯¡NG 3: BIàN PHÁP GIÁO DþC Kþ NNG QUAN SÁT CHO TRÀ MÄU GIÁO 5-6 TUäI QUA TRÒ CH¡I HæC TÆP 85

3.1 Nguyên tÉc xây dăng bián pháp giáo dÿc kÿ nng quan sát qua trò ch¢i hçc tÇp cho trÁ mÅu giáo 5-6 tuåi 85

3.1.1 Đảm bảo phù hợp với mục tiêu giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ 85

3.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 85

3.1.3 Đảm bảo phải phù hợp với quá trình phát triển kỹ năng quan sát của trẻ mẫu

3.2.1 Nhóm biện pháp chuẩn bị các điều kiện giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi học tập 87

3.2.2 Nhóm biện pháp tác động giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi học tập 97

3.2.3 Nhóm biện pháp đánh giá, hỗ trợ giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi học tập 106

3.2.4 Mối quan hệ giữa các biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT 110

KÁt luận ch°¢ng 3 111

CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI QUA TRÒ CHƠI

Trang 8

4.1.3 Nội dung và yêu cầu thực nghiệm 113

4.1.4 Tiến trình thực nghiệm 113

4.1.5 Tiêu chk và thang đánh giá thực nghiệm 114

4.1.6 Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm 114

4.2 KÁt quÁ thăc nghiám 114

4.2.1 Kỹ năng quan sát của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trước thực nghiệm 114

Mức độ biểu hiện KNQS của trẻ MG 5 – 6 tuổi 115

4.2.2 Kỹ năng quan sát của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi sau thực nghiệm 123

4.2.3 So sánh mức độ phát triển kỹ năng quan sát của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trước và sau thực nghiệm của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng 131

4.2.3.2 So sánh biểu hiện kỹ năng quan sát của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trước và sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm 132

4.2.4 Kiểm định kết quả thực nghiệm 133

Trang 9

DANH MþC BÀNG

Bảng 2.1 Thang đánh giá mức độ biểu hiện tiêu chk KNQS của trẻ MG 5-6 tuổi 58

Bảng 2.2 Quan niệm của GV về 61

Bảng 2.3 Ý kiến của GV về biểu hiện KNQS của trẻ MG 5-6 tuổi 62

Bảng 2.4 Nhận thức của GV về đặc trưng của TCHT 63

Bảng 2.5 ¯u thế TCHT nhằm giáo dục KNQS cho trẻ MG 5 – 6 tuổi 66

Bảng 2.6 Thực trạng xác định mục tiêu giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT 67

Bảng 2.7 Thực trạng xác định nội dung giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT 67

Bảng 2.8 Tần suất sử dụng các biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT 69 Bảng 2.9 Mức độ sử dụng các hình thức để giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT 72

Bảng 2.10 Các thời điểm giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT 73

Bảng 2.11 Nguồn tài liệu tham khảo được GV sử dụng nhằm giáo dục KQNS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT 74

Bảng 2.12 Các yếu tố ảnh h°ởng đến giáo dục KNQS cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua TCHT 76

Bảng 2.13 Biểu hiện các mức độ KNQS của trẻ MG 5 - 6 tuổi 77

Bảng 2.14 Mức độ KNQS của trẻ MG 5-6 tuổi qua từng bài tập đo 79

Bảng 2.15 Mức độ KNQS của trẻ theo các tiêu chk 81

Bảng 2.16 Mức độ biểu hiện KNQS và kiểm định sự khác biệt giữa hai nhóm trẻ trai và trẻ gái của trẻ MG 5 - 6 tuổi 83

Bảng 4.1 Mức độ biểu hiện KNQS của trẻ MG 5-6 tuổi ở nhóm TN và ĐC tr°ớc TN 114

Bảng 4.2 Kiểm định phân phối chuẩn Tests of Normality của 2 nhóm trước TN 116

Bảng 4.3 Kiểm định sự khác biệt giữa hai nhóm TN và ĐC trước TN 117

Bảng 4.4 Biểu hiện KNQS của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trước thực nghiệm của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm qua từng bài tập đo 118

Bảng 4.5 KNQS của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tr°ớc TN của hai nhóm qua từng tiêu chí 120

Bảng 4.7 Mức độ biểu hiện KNQS của trẻ MG 5 – 6 tuổi ở hai nhóm TN và ĐC sau TN 123

Bảng 4.8 Kiểm định phân phối chuẩn Tests of Normality của 2 nhóm sau thực nghiệm 125

Bảng 4.9 Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm sau TN 126

Trang 10

Bảng 4.10 Biểu hiện KNQS của trẻ MG 5-6 tuổi sau TN của hai nhóm qua từng bài Bảng 4.14 Kiểm định kết quả thực nghiệm nhóm TN và ĐC sau TN về biểu hiện

KNQS của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 133

Trang 11

DANH MþC BIÄU Đâ

Biểu đồ 2.1 Nhận thức của GV về sự cần thiết phải giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6

tuổi qua TCHT 63

Biểu đồ 2.2 Mức độ biểu hiện KNQS của trẻ MG 5-6 tuổi qua từng bài tập đo 79

Biểu đồ 2.3 Mức độ biểu hiện KNQS của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua từng tiêu chk 81

Biểu đồ 4.1 So sánh mức độ biểu hiện KNQS của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở hai nhóm TN và ĐC trước TN 115

Biểu đồ 4.2 Điểm trung bình của nhóm ĐC trước thực nghiệm 116

Biểu đồ 4.3 Điểm trung bình của nhóm ĐC trước TN 116

Biểu đồ 4.4 Điểm trung bình nhóm TN trước TN 117

Biểu đồ 4.5 Điểm trung bình nhóm TN trước thực nghiệm 117

Biểu đồ 4.6 Điểm trung bình của nhóm ĐC sau thực nghiệm 124

Biểu đồ 4.7 Điểm trung bình của nhóm ĐC sau thực nghiệm 125

Biểu đồ 4.8 Điểm trung bình nhóm TN sau thực nghiệm 126

Biểu đồ 4.9 Biểu đồ điểm thể hiện điểm trung bình nhóm TN sau thực nghiệm 126

Biểu đồ 4.10 Mức độ biểu hiện KNQS của trẻ MG 5 – 6 tuổi thông qua của nhóm ĐC trước TN và sau TN 132

Biểu đồ 4.11 Mức độ biểu hiện KNQS của trẻ MG 5-6 tuổi của nhóm TN trước và sau TN 133 DANH MþC S¡ Đâ S¢ đồ 3.2 Các biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT 93

S¢ đồ 3.1 Quy trình thiÁt kÁ TCHT nhằm giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi 94

Trang 13

Mæ ĐÀU

1 Tính c¿p thiÁt cāa đà tài

1.1 Giáo dục phát triển năng lực nhận thāc là một trong những vÃn đề chÿ yÁu cÿa giáo dục trí tuệ, là mục tiêu c¢ bÁn cÿa ch°¢ng trình giáo dục MN hiện nay KNQS là kỹ năng nền tÁng, là điều kiện c¢ bÁn để các KN khác đ°ợc hình thành và phát triển trong ho¿t động nhận thāc [1] KNQS khác với bÁn năng quan sát thông th°ßng, nó không phÁi là QS một cách ngẫu hāng hay ngẫu nhiên mà KNQS là năng lực vận dụng kinh nghiệm cá nhân và kiÁn thāc nhằm QS các đãi t°ợng một cách hiệu quÁ NÁu trẻ có KNQS tãt thì s¿ giúp chúng tự tin, sẵn sàng tìm hiểu và khám phá thÁ giới xung quanh Kỹ năng này không tự nhiên mà có, nó phÁi đ°ợc h°ớng dẫn, tập luyện và thực hiện th°ßng xuyên á các ho¿t động giáo dục Việc giáo dục phát triển KNQS cho trẻ 5-6 tuổi là phù hợp với đặc điểm, khÁ năng cÿa trẻ và cần thiÁt để phát triển nhận thāc cho trẻ

1.2 Ch¢i là ho¿t động chÿ đ¿o, là cuộc sãng cÿa trẻ mẫu giáo (MG), có tác động m¿nh m¿ đÁn tâm lý và sự hình thành nhân cách trẻ á lāa tuổi này Ch¢i là ph°¢ng tiện hiệu quÁ để giáo dục phát triển toàn diện, trong đó có giáo dục phát triển năng lực nhận thāc cho trẻ Trò ch¢i là ho¿t động không thể thiÁu và rÃt cần thiÁt đãi với trẻ [2] Vì vậy, cần cho trẻ nhiều c¢ hội ch¢i khác nhau, trong đó có TCHT Việc tổ chāc TC cần dựa theo lāa tuổi, nhu cầu phát triển và sá thích cÿa trẻ [3]

Giai đo¿n 5-6 tuổi diễn ra sự chuyển tiÁp tă giáo dục MN lên giáo dục tiểu hßc, chuẩn bị cho trẻ chuyển tă ho¿t động chÿ đ¿o là <ch¢i= sang <hßc= á cÃp hßc tiÁp theo Trò ch¢i hßc là trò ch¢i có luật do ng°ßi lớn nghĩ ra cho trẻ ch¢i, đòi hái trẻ phÁi thực hiện một quá trình ho¿t động trí tuệ để giÁi quyÁt nhiệm vụ nhận thāc đ°ợc đặt ra trong nhiệm vụ ch¢i Bên c¿nh đó, TCHT còn chāa đựng các đặc điểm vãn có cÿa trò ch¢i trẻ em: tính sáng t¿o, tính tự nguyện, tự chÿ và tháa mãn nhu cầu cÁm xúc cÿa trẻ Vì vậy, TCHT không chỉ đáp āng nhu cầu ho¿t động chÿ đ¿o vui ch¢i á trẻ 5-6 tuổi mà còn đáp āng đ°ợc sự chuẩn bị chuyển tiÁp sang <hßc= là ho¿t động chÿ đ¿o cho trẻ khi vào lớp 1

Trò ch¢i là một trong những ho¿t động trí tuệ, là một nhân tã quan trßng đãi với sự phát triển trí tuệ cÿa trẻ TC nói chung và TCHT nói riêng luôn mang đÁn cho trẻ sự hÃp dẫn, say mê đầy hāng thú, tích cực và luôn đòi hái trẻ phÁi th°ßng xuyên xử lý các nhiệm vụ nhận thāc cũng nh° nhiệm vụ QS TCHT là ho¿t động đ°ợc trẻ thực hiện một cách tự nguyện; có tính mục đích, có chÿ định tr°ớc cÿa nhà giáo dục, có nhiệm vụ ch¢i và có luật ch¢i đ°ợc xác định rõ ràng [4] nên TCHT là ph°¢ng tiện giáo dục có hiệu quÁ phát triển KN nhận thāc nói chung và KNQS nói riêng cho trẻ MG

1.3 KNQS và TCHT có mãi quan hệ tác động qua l¿i với nhau KNQS giúp trẻ có đ°ợc những thông tin về đặc điểm, tính chÃt cÿa thÁ giới quan trong quá trình thực hiện

Trang 14

các nhiệm vụ cÿa TCHT Ng°ợc l¿i, chính TCHT là n¢i để các giác quan và các ho¿t động tâm lý cÿa cá nhân trong quá trình QS đ°ợc tập luyện, tă đó KNQS á trẻ đ°ợc phát triển TCHT giúp hỗ trợ tích cực cho trẻ MG 5-6 tuổi chuẩn bị khÁ năng hßc tập và sẵn sàng chuyển tiÁp vào Tiểu hßc Nh° vậy, KNQS cÿa trẻ có Ánh h°áng tích cực đÁn chÃt l°ợng và hiệu quÁ tham gia TCHT và chÃt l°ợng TCHT Ánh h°áng rÃt nhiều đÁn giáo dục KNQS cho trẻ

1.4 Trên thực tÁ, việc giáo dục KNQS cho trẻ MG 5 - 6 tuổi qua TCHT á tr°ßng MN tuy đã đ°ợc quan tâm nh°ng song hiệu quÁ ch°a đ¿t đ°ợc nh° mong muãn, vẫn còn một sã bÃt cập nh°: nội dung cÿa TCHT phù hợp để giáo dục KNQS ch°a nhiều hoặc nội dung cÿa TCHT ch°a phù hợp (thÃp h¢n hoặc cao h¢n) so với khÁ năng nhận thāc, khÁ năng QS cÿa trẻ; GV ch°a nắm chắc biện pháp kích thích nhu cầu tham gia, khám phá và QS cÿa trẻ khi ch¢i TCHT; ch°a có h°ớng dẫn về cách thiÁt kÁ TCHT giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi; môi tr°ßng ch¢i ch°a hÃp dẫn, tích cực; hình thāc ch¢i còn đ¢n điệu và ch°a linh ho¿t Do đó, việc nghiên cāu đề xuÃt biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT là vô cùng cần thiÁt và cÃp bách

Đã có một sã công trình khoa hßc nghiên cāu về KNQS, giáo dục KNQS cho trẻ và TCHT cÿa trẻ MG Mặc dù đã có không ít công nghiên cāu về kĩ năng quan sát á trẻ mẫu giáo, tuy nhiên sử dụng trò ch¢i nói chung và trò ch¢i hßc tập nói riêng nh° là con đ°ßng, cách thāc để giáo dục kĩ năng này á trẻ 5-6 tuổi vẫn còn là khoÁng trãng, ch°a có công trình nào đi sâu nghiên cāu về giáo dục KNQS cho trẻ MG qua TCHT, đặc biệt là biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT

XuÃt phát tă những lý do trên, đề tài: “Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ m¿u

giáo 5-6 tuổi qua trò ch¢i hác tÁp” đ°ợc lựa chßn trong nghiên cāu luận án này

2 Mÿc đích nghiên cău

Trên c¢ sá nghiên cāu lý luận và thực tiễn giáo dục KNQS cho trẻ MG 5 – 6 tuổi qua TCHT, đề xuÃt các biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua TCHT nhằm nâng cao KNQS cÿa trẻ, góp phần phát triển nhận thāc và chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng vào hßc lớp Một

3 Khách thë và đái t°£ng nghiên cău

3.1 Khách thऀ nghiên cư뀁u: Quá trình giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi 3.2 ĐĀi tươꄣng nghiên cư뀁u: Biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT

4 GiÁ thuyÁt khoa hçc

Kỹ năng quan sát cÿa trẻ MG 5-6 tuổi và giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT còn có một sã h¿n chÁ Nếu xây dựng và thực hiện một cách đồng bộ, linh ho¿t các biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT theo h°ớng chuẩn bị tãt các điều kiện giáo dục KNQS và tác động vào quá trình giáo dục KNQS để trẻ tích cực, chÿ động trÁi nghiệm, thực hành, tập luyện và tham gia nhận xét, đánh giá KNQS khi tham gia TCHT thì KNQS cÿa trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi s¿ đ°ợc nâng cao

Trang 15

5.1 Nghiên cāu c¢ sá lý luận cÿa việc giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT

5.2 KhÁo sát, đánh giá thực tr¿ng giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT 5.3 Đề xuÃt các biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT 5.4 Thực nghiệm s° ph¿m các biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT đã đề xuÃt

6 Giãi h¿n ph¿m vi nghiên cău

6.1 Nßi dung nghiên cư뀁u

- Biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT đ°ợc giới h¿n á ho¿t động hßc và ho¿t động ch¢i cÿa trẻ MG 5-6 tuổi trong tr°ßng MN

- TCHT nhằm giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi với 5 d¿ng hành động ch¢i h°ớng đÁn giáo dục KNQS cho trẻ: Hành động so sánh; hành động giÃu – tìm; hành động đóng vai; hành động đã - đoán; hành động làm thiÁu – thăa

6.2 Khách thऀ nghiên cư뀁u

- KhÁo sát thực tr¿ng: 120 GVMN đang d¿y lớp MG 5-6 tuổi t¿i 14 tr°ßng MN (7 tr°ßng MN công lập và 7 tr°ßng MN độc lập t° thục) thuộc 7 Quận huyện cÿa TP Đà Nẵng và 200 trẻ MG 5-6 tuổi t¿i 6 tr°ßng MN trên địa bàn TP Đà Nẵng

- Tổ chāc thực nghiệm s° ph¿m với trẻ MG 5-6 tuổi (54 trẻ nhóm TN thuộc 02 lớp MG 5-6 tuổi) và 54 trẻ nhóm ĐC thuộc 02 lớp MG 5-6 tuổi khác

6.3 Đßa bàn và thời gian nghiên cư뀁u

- Địa bàn nghiên cāu: KhÁo sát thực tr¿ng t¿i 14 tr°ßng MN trên địa bàn thành phã Đà Nẵng; thực nghiệm s° ph¿m t¿i tr°ßng MN 1/6 và tr°ßng MN Tuổi Th¢ thuộc địa bàn Quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng

- Thßi gian khÁo sát thực tr¿ng: tă tháng 10/2018 đÁn tháng 05/2019 Thßi gian thực nghiệm s° ph¿m: tă tháng 09/2019 đÁn tháng 4/2020

7 Cách tiÁp cÇn và ph°¢ng pháp nghiên cău

7.1 Cách tiếp cÁn

1.7.1 Tiếp cận hệ thống

Giáo dục KNQS cho trẻ là một quá trình giáo dục mang tính hệ thãng Quá trình này bao gồm nhiều thành tã nh°: mục tiêu, nội dung, ph°¢ng pháp, hình thāc tổ chāc và đánh giá kÁt quÁ giáo dục, các thành tã này tác động qua l¿i lẫn nhau Vì vậy, khi đề xuÃt biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT cần nghiên cāu các mãi quan hệ giữa các bộ phận trong một chỉnh thể, các yÁu tã khác nhau cÿa quá trình giáo dục

7.1.2 Tiếp cận hoạt động

KNQS cÿa trẻ đ°ợc hình thành và phát triển thông qua ho¿t động thực tiễn cÿa bÁn thân trẻ Khi nghiên cāu đề xuÃt biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT cần vận dụng lý thuyÁt ho¿t động, cần t¿o c¢ hội cho trẻ đ°ợc trÁi nghiệm, thực hành, khám phá với nhiều nội dung phong phú và hÃp dẫn Trẻ phÁi đ°ợc sử dụng các hành động, các thao tác QS để giÁi quyÁt các yêu cầu và nhiệm vụ khi ch¢i, tă đó

Trang 16

giáo dục KNQS cho trẻ

1.7.3 Tiếp cận trải nghiệm

Nghiên cāu giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT theo h°ớng tổ chāc các TCHT để trẻ đ°ợc tham gia trÁi nghiệm thực tiễn quá trình QS, các thao tác QS Trong các TC này, trẻ đ°ợc trÁi nghiệm dựa trên hiểu biÁt và kinh nghiệm sẵn có cÿa bÁn thân, tă đó trẻ tích lũy những kiÁn thāc, kinh nghiệm mới, hình thành và phát triển KNQS

1.7.4 Tiếp cận phát triển

Trẻ em là một thực thể đang phát triển, giáo dục KNQS cÿa trẻ luôn đi liền với gia tãc phát triển về tâm sinh lí cÿa trẻ theo tăng giai đo¿n lāa tuổi khác nhau Vì vậy, khi nghiên cāu về giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi, cần xác định và đánh giá đúng māc độ KNQS á thßi điểm hiện t¿i và h°ớng vào <Vùng phát triển gần nhÃt< cÿa trẻ để có những biện pháp giáo dục KNQS phù hợp, qua đó t¿o ra sự phát triển KNQS cho trẻ lên māc độ cao h¢n

1.7.5 Tiếp cận thực tiễn

Quan điểm tiÁp cận này đòi hái nhà giáo dục phÁi phân tích đ°ợc thực tr¿ng giáo dục KNQS cho trẻ á tr°ßng MN, tìm ra nguyên nhân, những điểm m¿nh, điểm yÁu để tă đó đề xuÃt các biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ phù hợp với thực tiễn giáo dục á tr°ßng MN

7.2 Phư¢ng pháp nghiên cư뀁u

7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

- Ph°¢ng pháp phân tích, tổng hợp: phân tích, tổng hợp t° liệu khoa hßc trong và ngoài n°ớc về KNQS cÿa trẻ MG 5-6 tuổi; TCHT cÿa trẻ MG 5-6 tuổi; giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT

- Ph°¢ng pháp hệ thãng hóa, khái quát hóa lý luận: Sử dụng ph°¢ng pháp này nhằm xác định hệ thãng khái niệm, xây dựng khung lý thuyÁt, thiÁt kÁ điều tra, thiÁt kÁ thực nghiệm khoa hßc

7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Ph°¢ng pháp quan sát: Quan sát việc tổ chāc ho¿t động TCHT cho trẻ MG 5-6 tuổi á tr°ßng MN nhằm phát hiện thực tr¿ng, biểu hiện KNQS cÿa trẻ KÁt quÁ QS đ°ợc ghi chép, mô tÁ và kÁt hợp với các thông tin thu thập đ°ợc tă các ph°¢ng pháp nghiên cāu khác để phân tích, rút ra nhận xét khoa hßc (Mẫu phiÁu QS á phụ lục 3)

- Ph°¢ng pháp điều tra bằng phiÁu hái: Sử dụng phiÁu hái dành cho GVMN nhằm điều tra thực tr¿ng việc giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT

- Ph°¢ng pháp nghiên cāu sÁn phẩm ho¿t động: Thu thập sÁn phẩm cÿa trẻ thể

hiện á kÁt quÁ thực hiện các bài tập đo

- Ph°¢ng pháp pháng vÃn: Pháng vÃn trực tiÁp GV MN để bổ sung thêm thông tin

về thực tr¿ng giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT và khẳng định thêm kÁt quÁ nghiên cāu định l°ợng

- Ph°¢ng pháp thực nghiệm s° ph¿m: tổ chāc thực nghiệm s° ph¿m nhằm kiểm

Trang 17

trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT đã xây dựng nhằm rút ra những định h°ớng s° ph¿m cÁi thiện KNQS cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

7.2.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ

- Ph°¢ng pháp chuyên gia: đ°ợc sử dụng để lÃy ý kiÁn cÿa chuyên gia về ph°¢ng pháp và kÁt quÁ nghiên cāu

- Ph°¢ng pháp xử lý kÁt quÁ nghiên cāu: Sử dụng thãng kê toán hßc để xử lí sã

liệu thu đ°ợc tă khÁo sát thực tr¿ng và kÁt quÁ thực nghiệm s° ph¿m, với sự trợ giúp cÿa phần mềm SPSS, phần mềm Microsoft Excel để xử lí kÁt quÁ nghiên cāu

8 Nhāng luÇn điëm cÁn bÁo vá

8.1 KNQS là một trong những kỹ năng rÃt cần thiÁt để phát triển nhận thāc cÿa trẻ MN TCHT là ph°¢ng tiện có nhiều °u thÁ để giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi TCHT s¿ t¿o ra môi tr°ßng giáo dục với những điều kiện thuận lợi để kích thích trẻ MG 5-6 tuổi trÁi nghiệm, thực hành, tập luyện KNQS

8.2 Thực tr¿ng giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT cÿa GV và māc độ biểu hiện KNQS cÿa trẻ MG 5-6 tuổi còn có những h¿n chÁ nhÃt định Nhiều GV còn khó khăn khi sử dụng TCHT nhằm giáo dục KNQS cho trẻ Trẻ đã có biểu hiện KNQS nh°ng chÿ yÁu á māc độ TB, thÃp và rÃt thÃp

8.3 Các biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT cÿa GV theo h°ớng chuẩn bị tãt các điều kiện giáo dục KNQS và tác động vào quá trình giáo dục KNQS để trẻ trÁi nghiệm, thực hành, tập luyện và tham gia nhận xét, đánh giá KNQS

thì KNQS cÿa trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi s¿ đ°ợc nâng cao

9 Nhāng đóng góp mãi cāa luÇn án

- Về lý luÁn: Bổ sung và làm phong phú thêm lý luận về giáo dục KNQS cho trẻ

MG 5-6 tuổi qua TCHT á tr°ßng MN, nh°: khái niệm về giáo dục KNQS cho trẻ; vai trò cÿa TCHT đãi với việc giáo dục KNQS cho trẻ; đặc điểm KNQS cÿa trẻ; cÃu trúc và biểu hiện KNQS; quá trình giáo dục KNQS cho trẻ qua TCHT…

- Về thực tiễn :

+ Phát hiện đ°ợc một sã vÃn đề cÿa thực tr¿ng giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT á một sã tr°ßng MN trên địa bàn thành phã Đà Nẵng

+ Đề xuÃt đ°ợc 3 nhóm biện pháp với 07 biện pháp cụ thể nhằm giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT có tính khÁ thi và có hiệu quÁ, góp phần chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1

+ KÁt quÁ nghiên cāu có thể đ°ợc sử dụng làm tài liệu tham khÁo về giáo dục KNQS cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi dành cho các cán bộ nghiên cāu về GDMN; dành cho cho giÁng viên s° ph¿m ngành GDMN; cán bộ quÁn lý và GVMN và phụ huynh trẻ

10 C¿u trúc cāa luÇn án

Ngoài phần má đầu, kÁt luận, danh mục các công trình khoa hßc liên quan tới luận án đã đ°ợc tác giÁ công bã, danh mục tài liệu tham khÁo, phụ lục, luận án gồm 4 ch°¢ng:

Ch°¢ng 1 C¢ sá lý luận cÿa giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Trang 18

Ch°¢ng 4 Thực nghiệm s° ph¿m các biện pháp giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ

mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò ch¢i hßc tập

Trang 19

CH¯¡NG 1 C¡ Sæ LÝ LUÆN CĀA GIÁO DþC Kþ NNG QUAN SÁT CHO TRÀ MÄU GIÁO 5-6 TUäI QUA TRÒ CH¡I HæC TÆP

1.1 Tång quan nghiên cău v¿n đÃ

1.1.1 Nghiên cư뀁u về kỹ năng quan sát và giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ m¿u giáo 5-6 tuổi

1.1.1.1 Nghiên cứu về vai trò của quan sát và kỹ năng quan sát trong hoạt động nhận thức của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Nhiều nhà khoa hßc trong và ngoài n°ớc quan tâm nghiên cāu về vai trò cÿa QS và KNQS Đ¿i diện có các tác giÁ nh°: Herraclit, K.Đ Usinski, Grant Evans, I.A Komenxki, A.A Liu Blinxkaia, V.X Mukhina, X.L Rubinstein, M.N Skatkin, M.A Đanilôp, P.B Exipãp, B.M Cheplov, Jean Piaget, Maria Montessori, Glenn Doman, Ngô Công Hoàn, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Đāc S¢n, Nguyễn Văn T°ßng,… Hß đã nhÃn m¿nh tầm quan trßng và sự cần thiÁt phÁi hình thành và phát triển KNQS cho trẻ

- Theo quan điểm triết học, QS và tư duy là hai yếu tố giúp con người hiểu biết và nhận thức thế giới Các tác giÁ Herraclit, V.I Lênin [5] cho rằng, quan sát là khÁ năng

quan sát và nhận thāc về thÁ giới xung quanh mình Nó đòi hái sự tập trung và chú ý để thu thập thông tin tă các giác quan và trÁi nghiệm Óc quan sát giúp con ng°ßi nhận biÁt các sự thay đổi, quy luật và mãi liên hệ giữa các yÁu tã trong thÁ giới Các nhà triÁt hßc duy vật đều cho rằng cÁm giác là quá trình các đãi t°ợng đ°ợc các giác quan tiÁp nhận và chuyển vào bộ não, là giai đo¿n đầu tiên trong quá trình nhận thāc thÁ giới cÿa con ng°ßi đều bắt đầu tă nhận thāc cÁm tính Theo V.I Lênin, một đāa trẻ sinh ra s¿ không thành ng°ßi nÁu nh° không có các giác quan QS cần thiÁt để con ng°ßi có thể tiÁp thu kiÁn thāc, nắm bắt đ°ợc các quy tắc tồn t¿i trong thÁ giới và xây dựng hiểu biÁt cá nhân QS là công cụ c¢ bÁn trong việc nghiên cāu, tìm hiểu và phân tích những vÃn đề triÁt hßc và khoa hßc Tuy nhiên, các quan điểm triÁt hßc mới chỉ đ°a ra một cái nhìn tổng quát về vai trò QS trong việc nhận thāc thÁ giới

- Theo quan điểm tâm lý học: một trong những thành phần không thể thiếu trong hoạt động nhận thức của trẻ là KNQS Các tác giÁ đ¿i diện cho quan điểm này nh°: J

Piaget [6]; Fatchul Fauzi, Muhammad Nur Wangid, Zuhdan Kun Prasetyo [7]; Jean Billman & Janice Sherman [8]; Jane Susan Johnston [1], Johnston, J [9], Macro, C., & McFall, D [10]; Nguyễn Thị Xuân [11], [Ngô Công Hoàn [12]; Nguyễn Đāc S¢n [13]; Nguyễn Văn T°ßng [14]…Hß cho rằng, QS là quá trình thu thập thông tin tă môi tr°ßng bên ngoài thông qua các giác quan và chú ý QS có vai trò quan trßng trong việc xây dựng tri thāc, hiểu biÁt và nhận thāc cÿa con ng°ßi về thÁ giới QS giúp cong ng°ßi thu thập thông tin, ghi nhận sự thay đổi, xác định mãi quan hệ giữa các yÁu tã và t¿o ra các khái niệm và ý t°áng mới Theo J Piaget cho rằng [6], <Trí tuệ là một hình thái nhÃt định cÿa sự cân bằng, mà mßi cÃu trúc đ°ợc hình thành trên c¢ sá tri giác, kỹ xÁo và c¢

Trang 20

chÁ cÁm giác – vận động đ¢n giÁn đều h°ớng vào hình thái đó= Ông cho rằng sự phãi hợp ho¿t động cÿa mắt, tay cùng các giác quan khác s¿ giúp cho quá trình QS đãi t°ợng diễn ra một cách nhanh chóng, hiệu quÁ và trßn vẹn nhÃt

Nhóm tác giÁ Fatchul Fauzi, Muhammad Nur Wangid, Zuhdan Kun Prasetyo [7], khẳng định KNQS là một trong những KN nền tảng của hoạt động nhận thức, là điều kiện

cơ bản để các kỹ năng khác được hình thành và phát triển Đồng với quan điểm này có các

tác giÁ Jane Susan Johnston [1], Johnston, J [9], Macro, C., & McFall, D [10] cũng cho rằng, QS là kỹ năng ban đầu quan trßng trong những năm đầu đßi và là thành phần quan trßng trong các kỹ năng khoa hßc khác QS hỗ trợ trẻ nhớ l¿i đ°ợc các chi tiÁt cÿa đãi t°ợng, cÿa cuộc <điều tra=, QS hỗ trợ trẻ có thể giÁi quyÁt vÃn đề trong các ho¿t động hßc tập và trong cuộc sãng hằng ngày Cũng theo một sã tác giÁ nh° Jean Billman & Janice Sherman [8], Jane Susan Johnston [1] cho rằng để nhận thāc một sự vật hiện t°ợng nào đó đầy đÿ và chi tiÁt thì đāa trẻ cần phÁi tích cực QS Với trẻ 5-6 tuổi, KNQS đ°ợc hình thành và rèn luyện nhiều nhÃt khi tham gia TC, chính môi tr°ßng ch¢i là ph°¢ng tiện hữu hiệu để các phẩm chÃt cÿa QS đ°ợc phát triển

Theo Nguyễn Thị Xuân [11] cho rằng, muãn t° duy phát triển thì QS cũng phÁi phát triển, giác quan là tiền đề là ph°¢ng tiện quan trßng cho việc giáo dục nhận thāc cho trẻ Tác giÁ Ngô Công Hoàn [12] cho rằng, <năng khiếu bắt nguồn từ tư chất, bộc

lộ qua cảm giác, qua năng lực QS= CÁm giác cÿa mỗi ng°ßi không giãng nhau, cách

QS, khám phá và tiÁp nhận thông tin tă sự vật hiện t°ợng cũng không giãng nhau nên kinh nghiệm cá nhân, nhận thāc cá nhân và năng lực QS cÿa mỗi cá nhân là không giãng nhau Tác giÁ Nguyễn Đāc S¢n [13] cho rằng, con đ°ßng để trẻ hßc tập và nhận thāc thÁ gißi chính là QS, tri giác đóng vai trò chÿ đ¿o và chi phãi các chāc năng nhận thāc khác nhau Để tri giác cÿa trẻ phát triển thực sự thành KNQS không chỉ là sự nh¿y cÁm cÿa các giác quan mà chÿ yÁu là thông qua môi tr°ßng có thuận lợi hay không và đặc biệt là trẻ có đ°ợc cung cÃp cách thāc và đ°ợc luyện tập QS khoa hßc hay không? Nh° vậy, GVMN một mặt cung cÃp đầy đÿ hình Ánh tri giác các đãi t°ợng, sự vật hiện t°ợng cho trẻ, mặt khác h°ớng dẫn, định h°ớng cách thāc QS phù hợp nhằm hình thành và phát triển KNQS cho tÃt cÁ các trẻ Tác giÁ Nguyễn Văn T°ßng [14] xem giác quan là cửa ngõ để tiÁp nhận thông tin tă bên ngoài, nÁu các giác quan bị tổn th°¢ng, khiÁm khuyÁt thì thông tin tiÁp nhận s¿ thiÁu chính xác, dẫn đÁn các phÁn āng không kịp thßi và Ánh h°áng đÁn c¢ thể Nh° vậy, trong tâm lý hßc, QS có vai trò quan trßng và đ°ợc xem là một yÁu tã rÃt cãt lõi trong quá trình nhận thāc về thÁ giới xung quanh cÿa trẻ

- Theo quan điểm giáo dục: KNQS là cách thức giúp trẻ tiếp nhận thông tin và phát triển nhận thức Nhiều tác giÁ nh°: Maria Montessori [15],[16]; Jane Susan

Johnston [1]; Glenn Doman [17],[18],[19]; Nguyễn Công Khanh [20]; Nguyễn Thị Mỹ H¿nh [21]… Các tác giÁ quan niệm, QS cho phép trẻ trực tiÁp tiÁp xúc với các đãi t°ợng qua các giác quan, giúp trẻ hình thành kiÁn thāc một cách chính xác và trßn vẹn về đãi

Trang 21

bắt nguồn tă giác quan, phát triển giác quan cho trẻ là nhiệm vụ quan trßng nhÃt cÿa giáo dục Trẻ dễ dàng thu nhận những kiÁn thāc cÿa nhân lo¿i, phát triển ngôn ngữ, phát triển t° duy khi giác quan cÿa trẻ đ°ợc rèn luyện và phát triển Trong <giai đo¿n vàng= này, nÁu trẻ càng QS nhiều, càng đ°ợc nhận nhiều kích thích lên não bộ thì càng phát triển, tă đó đāa trẻ ngày càng tích cực, nh¿y bén, chÿ động và phát triển toàn diện về nhân cách

Tác giÁ Jane Susan Johnston [1] cho rằng, QS chính là cách học hỏi thế giới xung

quanh hữu hiệu nhất; là kỹ năng cơ bản quan trọng trong những năm đầu đời; là hành trang ban đầu cho việc học tập của trẻ nói chung và con người nói riêng vì nó là một phần tích hợp của các bước trong phương pháp khoa học nên việc quan sát là cần thiết để một người có thể chuyển sang giai đoạn tiếp theo Tác giÁ khẳng định, nÁu không

giáo dục KNQS, KN t° duy bằng hình Ánh thì chúng ta s¿ bị giới h¿n và không thể sử dụng hÁt tiềm năng cÿa 75% n¢-ron trong não đ°ợc sử dụng cho quá trình t° duy bằng hình Ánh Theo Glenn Doman [17],[18],[19] não trẻ giống như một miếng bọt biển Chúng ta đưa vào bao nhiêu, nó thấm hút bấy nhiêu…cũng giống như cơ bắp, não người lớn lên khi được sử dụng Theo ông, khi trẻ càng đ°ợc tiÁp nhận thông tin bao nhiêu,

càng đ°ợc tiÁp xúc đa giác quan với mßi đãi t°ợng xung quanh thì trí thông minh cÿa trẻ càng tăng lên bÃy nhiêu Thông tin mà trẻ có đ°ợc thông qua các giác quan: nghe, nhìn, nÁm, ngửi, sß GV cần kích thích, tập luyện th°ßng xuyên các giác quan với c°ßng độ, tần suÃt và thßi gian tăng dần nhằm giúp trẻ phát triển KNQS

Theo tác giÁ Nguyễn Công Khanh [20] cho rằng, nhà giáo dục cần cho trẻ trÁi nghiệm các giác quan trong qua TC, qua các câu hái gợi ý, qua các tình huãng nhằm h°ớng sự QS cÿa trẻ đÁn đãi t°ợng, tă đó giúp trẻ phát triển t° duy và nâng cao năng lực nhận thāc Theo Nguyễn Thị Mỹ H¿nh [21] cho rằng, QS là con đường chủ yếu để

nhận thức thế giới, QS không chỉ là nhìn đơn thuần mà là một loại tri giác có mục tiêu và kế hoạch tương đối lâu dài KNQS có vai trò quan trßng trong việc giúp trẻ có thể

phán đoán, phân tích chuẩn xác những đặc tr°ng, bÁn chÃt cÿa sự vật hiện t°ợng QS là con đ°ßng c¢ bÁn nhÃt để gợi má t° duy cho trẻ, cũng là nền tÁng cÿa năng lực sáng t¿o= RÃt nhiều phát minh sáng t¿o đều bắt nguồn tă việc QS Do đó, GVMN cần phát hiện, bồi d°ỡng, thực hành th°ßng xuyên KNQS cho trẻ

Nh° vậy, các nhà khoa hßc á các lĩnh vực đã cho rằng QS và KNQS có vai trò rÃt

quan trßng và cần thiÁt đãi với ho¿t động phát triển nhận thāc cÿa trẻ KNQS đ°ợc phát triển trong quá trình tham gia các ho¿t động nói chung, đặc biệt thông qua ho¿t động TC á tr°ßng MN TC chính là ph°¢ng tiện, là môi tr°ßng thuận lợi để luyện tập và phát triển KNQS cho trẻ Điều này đã má ra định h°ớng quan trßng cho nghiên cāu này và cần tiÁp tục nghiên cāu sâu h¢n về giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi nhằm đáp āng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

1.1.1.2. Nghiên cứu đặc điểm kỹ năng quan sát của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Các tác giÁ nh°: Jean Billman & Janice Sherman [8], Catherine Eberbach & Kevin

Trang 22

Crowley [22], Deb Ahola & Bbbe Kovacik [23], Eberbach, C., and K Crowley [24], Fatchul Fauzi, Muhammad Nur Wangid, Zuhdan Kun Prasetyo [7], Gronlund G & James M [25], Jane Susan Johnston [1], Kevin Crowley and Catherine Eberbach [26], Lesley Friend & Kathy A Mills [27], Ahtee, M., Liisa, S., Juuti, K., Lampiselka, J., & Lavonen, J [29] cho rằng, KNQS là sự phãi hợp cÿa các giác quan với các thành phần tâm lý: chú ý; ghi nhớ; cÁm xúc ngôn ngữ; t° duy…cùng kinh nghiệm tri giác vãn có cÿa trẻ Các nghiên cāu này đã chỉ ra rằng môi tr°ßng xung quanh trẻ luôn tồn t¿i các sự vật hiện t°ợng với các dÃu hiệu khác nhau Trẻ tri giác chúng không chỉ bằng mắt mà còn bằng tÃt cÁ các giác gian: mắt nhìn; tay sß; l°ỡi nÁm; tai nghe; mũi ngửi…Các giai đo¿n phát triển cÿa QS phÁn ánh những māc độ phát triển trí tuệ cÿa trẻ Điểm khác nhau c¢ bÁn giữa QS và tri giác thông th°ßng, QS đòi hái sự chú ý tập trung, tích cực và khi QS bao giß cũng có mục tiêu, nhiệm vụ nhÃt định, còn tri giác thông th°ßng không phÁi lúc nào cũng có đ°ợc những điều trên [7],[29] Trẻ thực hiện QS bằng các hành động nh° dùng mắt để nhìn; dùng tay để sß; dùng l°ỡi để nÁm; dùng tai để nghe; dùng mũi để ngửi Tuy nhiên, những QS cÿa trẻ còn mang tính hình thāc, trẻ chÿ yÁu QS các thuộc tính, các đặc điểm bên ngoài cÿa đãi t°ợng Trẻ càng lớn s¿ bắt đầu tập trung vào các QS cÿa mình, biÁt chßn lßc, lo¿i bá những chi tiÁt, những đãi t°ợng không liên quan, không quan trßng trong yêu cầu, nhiệm vụ QS đề ra

Theo Jane Susan Johnston [1], Kevin Crowley and Catherine Eberbach [26], QS là một ho¿t động tâm lý phāc t¿p, trong đó tri giác, t° duy và ngôn ngữ liên kÁt l¿i trong một hành động trí tuệ thãng nhÃt và toàn vẹn QS không chỉ dăng l¿i á nhận thāc cÁm tính mà thành phần chính cÿa QS là các quá trình nhận thāc lý tính Theo māc độ định h°ớng cÿa ho¿t động, tri giác đ°ợc phân chia thành tri giác không chÿ đích và tri giác có chÿ đích, trong quá trình nhận thāc thÁ giới xung quanh, sự tri giác có chÿ đích chính là QS QS luôn có mục đích, nhiệm vụ và kÁ ho¿ch cụ thể d°ới một hình thāc nào đó Quá trình QS luôn tách các thuộc tính và phẩm chÃt chÿ yÁu nhÃt, bÁn chÃt nhÃt cÿa đãi t°ợng Trong QS bao giß cũng có yÁu tã nghiên cāu và tìm hiểu sự vật Mỗi lần QS ng°ßi ta l¿i muãn tìm ra một sự thay đổi, mới l¿ và khác biệt giữa các đãi t°ợng, điều này làm cho QS trá thành quá trình khám phá, đóng vai trò chÿ đ¿o trong quá trình nhận thāc cÿa con ng°ßi về các đãi t°ợng, sự vật xung quanh

Lesley Friend & Kathy A Mills [27] cho rằng kiÁn thāc mà con ng°ßi có đ°ợc chÿ yÁu thông qua QS, QS ho¿t động đồng bộ trong sự liên hợp các giác quan để giao tiÁp và nhận thāc thÁ giới, với sự hỗ trợ chÿ đ¿o cÿa thị giác, các chāc năng vận động cÁm giác khác và các đãi t°ợng vật chÃt Các tác giÁ Gronlund G & James M [25], Jean Billman & Janice Sherman [8] cho rằng, KNQS đ°ợc hình thành và phát triển dựa trên ho¿t động tích cực cÿa các giác quan, đặc biệt là mắt và tay Ngoài ra hß cũng cho rằng, kinh nghiệm cũ giúp hỗ trợ bÁn thân tri giác chính xác những đặc điểm cÿa đãi t°ợng khi QS Nh° vậy, các tác giÁ trên đã nêu ra đ°ợc mãi liên hệ, các thành phần c¢

Trang 23

Một sã tác giÁ nh° Johnston, J [9]; Duschl [29] nhận định, các quan sát trực quan đã đ°ợc thay thÁ bằng <các quan sát dựa trên lý thuyÁt và công cụ cũng nh° sự phát triển cÿa các giÁi thích khoa hßc= à trẻ nhá h¢n, việc QS th°ßng ít suy luận h¢n so với trẻ lớn h¢n Trẻ MG 5-6 tuổi bắt đầu quan sát cá nhân nhiều h¢n và trong thßi gian dài h¢n, đãi t°ợng QS đ°ợc chuyển tă quan sát rộng sang QS cụ thể h¢n Trẻ á độ tuổi này nhanh chóng bá qua những nhận xét, những cÁm xúc, những cÁm xúc cÿa bÁn thân để QS kỹ đãi t°ợng h¢n, giúp trẻ có nhiều c¢ hội để diễn giÁi, để tìm kiÁm những điểm t°¢ng đồng và khác biệt giữa các đãi t°ợng QS Bên c¿nh đó, trẻ 5-6 tuổi đã biÁt sử dụng kinh nghiệm cÿa mình vào việc QS, giúp chúng giÁi thích, đánh giá và sau đó diễn đ¿t các kÁt quÁ QS cÿa mình Vì vậy, trẻ độ tuổi này đã chuyển tă các giÁ thuyÁt đ¢n giÁn sang phāc t¿p và tinh vi h¢n và tă giÁi thích các QS cÿa chúng sang diễn giÁi phāc t¿p h¢n Tuy nhiên, không phÁi vì thÁ mà những diễn giÁi cÿa trẻ em chính xác h¢n về mặt khoa hßc

Trẻ 5-6 tuổi, KNQS đã phát triển h¢n trong việc khái quát hóa, lựa chßn cách thāc QS phù hợp; thành th¿o với tăng đãi t°ợng Trẻ không chỉ dùng mắt để QS mà còn phãi hợp các giác quan khác để khám phá đãi t°ợng Trẻ không chỉ chú ý đÁn đặc điểm bên ngoài mà bắt đầu chú ý đÁn bÁn chÃt bên trong cÿa sự vật, hiện t°ợng bắt đầu dùng s¢ đồ hay kí hiệu để mô tÁ mãi quan giữa các sự vật, hiện t°ợng Các tác giÁ cũng chỉ ra rằng, trẻ MG 5-6 tuổi đã biÁt QS theo kinh nghiệm cÿa mình; trẻ đã biÁt vận dụng những quan hệ giữa các đãi t°ợng và hành động để giÁi quyÁt các nhiệm vụ QS Ngoài việc khẳng định KNQS có thể bồi d°ỡng ngay trong môi tr°ßng giáo dục MN thì nhóm tác giÁ Lucia Kohlhauf , Ulrike Rutke, Birgit Neuhaus [30] còn cho biÁt đặc điểm KNQS cÿa trẻ nh° sau: Trẻ tă 4 tuổi trá lên đã có thể tự đặt ra các câu hái, có thể suy nghĩ về các quan điểm khác nhau, đặt ra các giÁ thuyÁt và chúng hiểu rằng nhiều giÁ thuyÁt khác nhau có thể kiểm chāng bằng QS Để có thể bồi d°ỡng năng lực này cho tăng cá nhân phát triển phù hợp, tr°ớc hÁt cần đánh giá năng lực cÿa tăng trẻ

KNQS của trẻ được phát triển thông qua thực hành, qua trải nghiệm và tương tác một cách tích cực và có chủ đkch với các đối tượng Tác giÁ Tony Buzan [31] đã cũng

đã chāng minh rằng, bộ não con ng°ßi không già đi cùng với tuổi nÁu nó đ°ợc tập luyện, đ°ợc kích thích, kích ho¿t th°ßng xuyên, bộ não càng đ°ợc nhận nhiều thông tin bao nhiêu, càng đ°ợc kích ho¿t nhiều bao nhiêu thì càng có thêm nhiều kÁt nãi tÁ bào thần kinh bÃy nhiêu, các đ°ßng liên kÁt xuÃt hiện càng dày đặt bao nhiêu, nÁp gÃp càng nhiều, bộ não càng trá nên trẻ hóa bÃy nhiêu Tổ chāc m¿ng l°ới khu vực Châu Á – Thái Bình D°¢ng ARNEC [32] cho rằng, trẻ em cần đ°ợc chăm sóc, t°¢ng tác và kích thích phát triển một cách toàn diện tă tr°ớc khi đ°ợc sinh ra cho tới những năm đầu đßi để có thể lớn lên và phát triển hÁt tiềm năng cÿa mình Thông qua t°¢ng tác, kích thích và tăng c°ßng thực hành trÁi nghiệm s¿ giúp các giác quan cÿa trẻ đ°ợc bộc lộ và phát triển ph¿m vi đãi t°ợng QS Việc đ°ợc t°¢ng tác và kích thích một cách có chÿ đích s¿ giúp trẻ hình thành và giáo dục KNQS

Trang 24

Các tác giÁ: Nguyễn Võ Kỳ Anh [33], Ngô Công Hoàn [12], Nguyễn Công Khanh [20], Hoàng Thị Ph°¢ng [34], Nguyễn Ánh TuyÁt [35], Nguyễn Quang Uẩn [36], Nguyễn Thị Xuân [11], Trần Thị Tã Oanh [37], Nguyễn Thị Mỹ H¿nh [21] …cho thÃy KNQS cÿa trẻ MG 5-6 tuổi luôn gắn liền với sự hình thành và phát triển t° duy cÿa trẻ à trẻ 5-6 tuổi, nhu cầu khám phá, nhu cầu ham hiểu biÁt về các đãi t°ợng luôn đ°ợc thôi thúc và phát triển Qua QS trẻ đã biÁt dự kiÁn tr°ớc mục đích, kÁt quÁ QS và á một māc độ nào đó trẻ đã biÁt lập kÁ ho¿ch QS cÿa mình Tuy nhiên, do vãn kinh nghiệm còn h¿n chÁ nên những QS cÿa trẻ MG còn mang tính hình thāc, trẻ chÿ yÁu QS về các thuộc tính, các mãi quan hệ có tính bề ngoài cÿa đãi t°ợng

Nh° vậy, mặc dù trong bãi cÁnh và điều kiện khác nhau, song các nghiên cāu nêu trên đã chỉ ra rằng trẻ MG 5-6 tuổi đã có KNQS và đ°ợc biểu hiện rõ rệt Trẻ MG 5-6 tuổi đã biÁt phãi hợp các giác quan để khám phá QS đãi t°ợng; dùng ngôn ngữ để miêu tÁ, diễn đ¿t kÁt quÁ QS; đãi t°ợng QS; ph¿m vi QS chuyển tă rộng; phân tán sang tập trung và chi tiÁt h¢n; māc độ chú ý; thßi gian quan sát đãi t°ợng tỉ mĩ và kéo dài h¢n các tuổi tr°ớc đó Theo đó, cần tiÁp tục nghiên cāu về vÃn đề này để tìm ra các biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi một cách phù hợp là rÃt cần thiÁt

1.1.1.3 Nghiên cứu về phương thức giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

- Xây dựng môi trường hoạt động phong phú, đa dạng hỗ trợ và khuyến khích trẻ thể hiện và luyện tập KNQS Các tác giÁ Fatchul Fauzi, Muhammad Nur Wangid ,

Zuhdan Kun Prasetyo [7] đã tiÁn hành nghiên cāu và sử dụng sách kể chuyện bằng hình Ánh với ph°¢ng pháp tiÁp cận khoa hßc thông qua hßc tập dựa trên dự án để giáo dục KNQS cho trẻ Cách tiÁp cận khoa hßc trong tập truyện đ°ợc lồng ghép trong hình thāc kể chuyện và hình Ánh TiÁp cận theo b°ớc 5 M: quan sát, hái, thu thập thông tin, suy luận và giao tiÁp KÁt quÁ đã khẳng định tính khÁ thi, tính hiệu quÁ và những tác động đáng kể cÿa việc sử dụng sách truyện tranh nhằm phát triển kỹ năng quan sát cho trẻ Nhóm Špela Klofutar , Janez Jerman & Gregor Torkar [38] cho rằng, để giáo dục KNQS cho trẻ cần thông qua ho¿t động trÁi nghiệm trực tiÁp và gián tiÁp Nghiên cāu đã khẳng định KNQS không chỉ đ°ợc phát triển thông qua trÁi nghiệm trực tiÁp (thiên nhiên, sinh vật trong răng) mà còn thông qua các trÁi nghiệm gián tiÁp nh°: video; sách; phim tài liệu; trò ch¢i; TCHT; trò ch¢i công nghệ…

- Sử dụng đồ dùng đồ chơi như một phương thức giáo dục KNQS cho trẻ mẫu giáo

Các tác giÁ Weisberg, DS, K Hirsh Pasek và RM Golinkoff quan niệm rằng [90], kiÁn thāc cÿa trẻ đ°ợc hình thành và phát triển thông qua việc tiÁp xúc với đồ vật và ho¿t động thực tiễn Chính trong quá trình ho¿t động với đồ vật mà kiÁn thāc cÿa trẻ đ°ợc hình thành và phát triển tãt nhÃt Ông cho rằng, kiÁn thāc cÿa trẻ đ°ợc hình thành bằng cách tiÁp xúc với đồ vật và bằng ho¿t động thực tiễn Với quan niệm cÿa nhóm tác giÁ, cho thÃy việc cho trẻ đ°ợc ho¿t động và tiÁp xúc với môi tr°ßng nói chung và đồ dùng đồ ch¢i nói riêng

Trang 25

cho trẻ Một trong những yÁu tã Ánh h°áng trực tiÁp đÁn việc giáo dục KNQS cho trẻ

chính là môi tr°ßng ho¿t động; chính là đồ dùng đồ ch¢i mà trẻ trÁi nghiệm và thao tác

Nguyễn Thị Mỹ H¿nh [21] với luận án: <Sử dụng vật liệu thiên nhiên trong tổ chāc ho¿t động chắp ghép nhằm phát triển KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi= cũng đề xuÃt các biện pháp nhằm phát triển KNQS thông qua ho¿t động chắp ghép Cụ thể: xây dựng môi tr°ßng ho¿t động bằng các vật liệu thiên nhiên; kích thích hāng thú, nhu cầu QS bằng việc cho trẻ tìm hiểu vật liệu thiên nhiên phù hợp với mục đích ho¿t động; h°ớng dẫn trẻ các b°ớc QS và trÁi nghiệm các ph°¢ng thāc QS khác nhau; tập cho trẻ biÁt đánh giá hiệu quÁ hình thành KNQS

- QS trực tiếp các đối tượng bằng mọi giác quan Komenxki - Nhà giáo dục lỗi l¿c

cÿa Tiệp Khắc tr°ớc đây cho rằng [40], cần phÁi h°ớng dẫn trẻ duy động toàn bộ giác quan để QS vật thật tÃt cÁ những gì có thể, chỉ trong tr°ßng hợp không thể mới cho trẻ QS bằng tranh Ánh hay mô hình… có nh° vậy thì hiểu biÁt cÿa trẻ mới sâu sắc, mới trßn vẹn và đầy đÿ về thÁ giới xung quanh Theo Gronlund G & James M [25], đãi với trẻ em tă 3-6 tuổi thì việc nâng cao năng lực cÿa các giác quan có Ánh h°áng quan trßng và lâu dài đãi với sự hình thành tính cách cÿa trẻ Tác giÁ đề cao việc sử dụng ph°¢ng pháp trực quan khi giáo dục KNQS cÿa trẻ Trẻ em dùng giác quan để nhận biÁt QS thÁ giới xung quanh trong đó chÿ đ¿o nhÃt là mắt và đôi bàn tay dùng để tiÁp xúc với các giáo cụ hßc liệu, tă đó giúp trẻ phát triển KNQS tãt h¢n

- Phương thức thực hành, trải nghiệm và trò chơi để giáo dục KNQS cho trẻ Các

tác giÁ Glenn Doman, Jenet Doman, Susan Aisen cũng khẳng định [17]: <Mỗi đứa trẻ

sinh ra đều có tính tò mò mãnh liệt khiến trẻ say mê mọi thứ xung quanh mình Các nhà giáo dục hãy cho trẻ trải nghiệm những phút giây đầy hứng khởi, sáng tạo, đam mê, cho trẻ được khám phá thế giới bằng tất cả các giác quan một cách có chủ đính – đó chknh là động lực thúc đẩy trẻ trong suốt cuộc đời= Theo hß thÁ giới quan xung quanh trong

việc phát triển và tập luyện KNQS cho trẻ có vai trò hÁt sāc quan trßng Deb Ahola & Bbbe Kovacik cho rằng [23], trẻ em suy nghĩ bằng hình Ánh, bộ óc cÿa trẻ chỉ có thể ho¿t động bình th°ßng với điều kiện đãi t°ợng đ°ợc tri giác có thể nhìn đ°ợc, nghe đ°ợc, sß mó đ°ợc Sự chuyển ý nghĩ – là bÁn chÃt cÿa t° duy – chỉ có thể xÁy ra khi tr°ớc mắt trẻ là một hình Ánh trực quan, thực t¿i hoặc là một hình Ánh đ°ợc xây dựng bằng ngôn ngữ rõ nét đÁn māc d°ßng nh° trẻ thực sự nhìn thÃy, nghe thÃy, ngửi thÃy

điều ng°ßi ta đang kể với trẻ

Tác giÁ Nguyễn Công Khanh cho rằng [20], trẻ th°ßng xuyên đặt những câu hái về các chÿ đề liên quan đÁn màu sắc, đó là biểu hiện cho thÃy bé đang muãn hßc thông qua QS Với tác giÁ Nguyễn Võ Kỳ Anh [33], đãi với trẻ 3-6 tuổi cần kích thích sử dụng giác quan và kích thích sự khám phá, thử nghiệm cÿa trẻ Thử - sai và làm l¿i là cách trẻ đ°ợc khuyÁn khích trong suãt hành trình khám phá Trẻ tr°áng thành tă các ho¿t động trÁi nghiệm phù hợp với trình độ phát triển cÿa trẻ, sự quan tâm và hāng thú cÿa trẻ

Tóm l¿i, các nghiên cāu á trên đã chỉ ra đ°ợc một sã biện pháp để giáo dục KNQS

Trang 26

cho trẻ là phãi hợp linh ho¿t giác quan khi QS đãi t°ợng; sử dụng ngôn ngữ nhằm định h°ớng trẻ khi QS; sử dụng đồ ch¢i, các TC đa d¿ng phong phú; tổ chāc cho trẻ trÁi nghiệm các đãi t°ợng nhằm kích thích và giáo dục KNQS cho trẻ Nhìn chung các nhà giáo dục đã có những quan tâm nhÃt định đÁn vÃn đề giáo dục KNQS cho trẻ MN nói chung và trẻ MG 5 - 6 tuổi nói riêng Tuy nhiên các công trình nghiên cāu mới chỉ tập trung giáo dục KNQS cho trẻ qua các ho¿t động khám phá thÁ giới xung quanh mà ch°a có công trình nào nghiên cāu về giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT Vì vậy, luận án này tập trung nghiên cāu giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT

1.1.1.4. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quan sát của trẻ mẫu giáo

5-6 tuổi

- Cảm xúc; sự tập trung chú ý; sự tham gia ảnh hưởng đến KNQS của trẻ Mỗi tác

giÁ có cách tiÁp cận khác nhau về các yÁu tã Ánh h°ớng đÁn KNQS cÿa trẻ, song các nghiên cāu đều khẳng định cÁm xúc, sự tập trung chú ý là thành phần quan trßng và là yÁu tã Ánh h°áng đÁn KNQS cÿa trẻ Đ¿i diện có các tác giÁ nh° Lev Vygotsky [42], Jean Piaget [43], Cross, A [2], Kômenxki [40], Klemm, J., và B J Neuhaus [44] … Theo tác giÁ Lev Vygotsky [42], Jean Piaget [43], cÁm xúc văa có thể trá thành động lực và ng°ợc l¿i có thể trá thành rào cÁn trong quá trình QS Sự phÁn hồi thông tin cÿa não bộ bị Ánh h°áng rÃt lớn vào cÁm xúc Một cÁm xúc thoÁi mái, t°¢i vui, l¿c quan, tràn ngập tình yêu th°¢ng s¿ là động lực thúc đẩy quá trình QS và ng°ợc l¿i, xúc cÁm giận dỗi, bực tāc, sầu não, rầu rĩ, buồn phiền… s¿ là rào cÁn khi QS Các tác giÁ Klemm, J., và B J Neuhaus [44] cho rằng: Tr¿ng thái cÁm xúc cÿa trẻ Ánh h°áng đÁn quá trình QS Trong quá trình này, sự tò mò và hāng thú lớn h¢n cÿa trẻ em cho phép chúng quan sát đãi t°ợng một cách chi tiÁt h¢n, tỉ mỉ h¢n, tập trung h¢n và hiệu quÁ QS tãt h¢n Nhóm tác giÁ đã tiÁn hành nghiên cāu và tìm hiểu về mãi quan hệ cÿa cÁm xúc h¿nh phúc và sự tham gia Ánh h°áng đÁn năng lực quan sát cÿa trẻ em Đã có 70 trẻ tham gia vào cuộc thử nghiệm cÿa nghiên cāu khi quan sát một con chuột sãng, một con ãc sên và một con cá Tă hành vi cÿa trẻ trong tình huãng thử nghiệm, nhóm tác giÁ đã mã hóa KNQS cũng nh° tr¿ng thái cÁm xúc và sự tham gia cÿa hß Dữ liệu cho thÃy rằng cÁ tình cÁm h¿nh phúc và sự tham gia đều là những yÁu tã Ánh h°áng quan trßng đÁn năng lực quan sát cÿa trẻ

- Đồ chơi và các vật liệu hấp dẫn, gần gũi, sinh động sẽ ảnh hưởng, thu hút sự chú ý và KNQS của trẻ Các tác giả Komenxki [40], Janina Klemm & Birgit J Neuhaus [44]

nhÃn m¿nh: <Muốn hình thành biểu tượng chính xác về một vật nào đó tồn tại trong thế

giới tự nhiên cần cho trẻ QS tất cả các chi tiết, đặc điểm, cấu tạo của vật đó.= Theo

Jane Susan Johnston [1], KNQS còn phụ thuộc môi tr°ßng QS, bãi cÁnh t¿o c¢ hội cho việc QS và thực hành các KN khác Bãi cÁnh này không chỉ một môi tr°ßng vật chÃt với đa d¿ng, phong phú nhiều nguyên vật liệu, nhiều đồ dùng đồ ch¢i mà nó còn là môi tr°ßng có sự t°¢ng tác xã hội với sự kÁt hợp giữa cá nhân, b¿n bè và sự t°¢ng tác cÿa ng°ßi lớn là quan trßng Việc tiÁp xúc với đồ ch¢i, các các nguyên liệu, với các sự vật,

Trang 27

quÁ ho¿t động QS Nh° vậy, đồ dùng đồ ch¢i đa d¿ng, phong phú là những yÁu tã quan trßng tác động đÁn khÁ năng thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ QS

- Vốn kinh nghiệm ảnh hưởng đến KNQS của trẻ Các tác giÁ Johnston [9],

Tunnicliffe, S D., & Litson, S [45], Tompkins, S P., & Tunnicliffe, S D [46] nghiên cāu và chỉ ra rằng những Ánh h°áng cÿa kiÁn thāc tr°ớc đó nh° vãn kiÁn thāc, kinh nghiệm; trÁi nghiệm cá nhân Ánh h°áng đáng kể đÁn KNQS cÿa trẻ Tác giÁ Eberbach và Crowley [24] lập luận rằng trẻ em chỉ có thể phát triển KNQS khi chúng có kiÁn thāc chuyên môn, công cụ và kinh nghiệm cụ thể để hỗ trợ lập luận cÿa chúng Qua đó trẻ đ°ợc cách phân biệt giữa những gì có liên quan và những gì không liên quan đÁn các đãi t°ợng hoặc hiện t°ợng đ°ợc QS Khi có nhiều kinh nghiệm, nhiều trÁi nghiệm và thực hành th°ßng xuyên với các đãi t°ợng QS, s¿ giúp cho KNQS cÿa trẻ trá nên nh¿y bén, linh ho¿t và chính xác h¢n trong việc QS cũng nh° tiÁp thu thông tin mới

- Sở thích; kỹ năng ngôn ngữ; cơ hội và thời gian được tham gia QS Một sã tác

giÁ Jane Susan Johnston [1], Johnston [9], Tunnicliffe, S D., & Litson, S [45], Tompkins, S P., & Tunnicliffe, S D [46], Harlen, W [47], Naylor, S., Keogh, B., & Goldsworthy, A [48], Lucia Kohlhauf , Ulrike Rutke, Birgit Neuhaus [30] cho rằng trẻ chỉ quan sát những gì chúng quan tâm, KNQS bị Ánh h°áng bái những ý t°áng định sẵn có cÿa trẻ em đó là sá thích; thßi gian và c¢ hội để trẻ tham gia QS, c¢ hội để trẻ đ°ợc thÁo luận, tranh luận về quá trình và các kÁt quÁ khi QS; sá thích cÿa trẻ Ánh h°áng đÁn cách trẻ tiÁp cận và giÁi thích, mô tÁ về các đãi t°ợng khi QS Tác giÁ Johnston [9] khẳng định: Trẻ chỉ quan sát những gì trẻ thích, KNQS bị Ánh h°áng bái vãn kiÁn thāc và kinh nghiệm cá nhân cÿa trẻ Tác giÁ nhÃn m¿nh rằng trẻ em cần có c¢ hội để sử dụng các giác quan cÿa mình, chú ý đÁn các chi tiÁt, sắp xÁp, nhóm và phân lo¿i hoặc sắp xÁp theo thā tự Các tác giÁ cũng khuyÁn nghị đãi với trẻ nhá, các kỹ năng ngôn ngữ vẫn đang trong quá trình phát triển và có thể bị Ánh h°áng tích cực bái việc tập luyện KNQS khi giao tiÁp bằng lßi nói là cần thiÁt

Ngoài ra, các tác giÁ trên cũng cho rằng KNQS Ánh h°áng bái yếu tố độ tuổi, trẻ càng lớn KNQS càng phát triển và bền vững h¢n Bên c¿nh đó các yếu tố sư phạm; phương pháp

hướng dẫn; cách thức hỗ trợ của GV; cách GV tạo môi trường; cách GV đặt câu hỏi mở hay đóng; cách GV lập kế hoạch, lựa chọn đối tượng QS, thời gian QS cũng Ánh h°áng

trực tiÁp đÁn sự phát triển KNQS cÿa trẻ

Nh° vậy, những nghiên cāu trên đã chỉ ra những yÁu tã Ánh h°áng đÁn việc hình thành và phát triển KNQS á trẻ nh°: vãn kiÁn thāc; kinh nghiệm cá nhân; ngôn ngữ; xúc cÁm tích cực; sá thích; môi tr°ßng; c¢ hội tham gia và thßi gian đ°ợc khám phá, t°¢ng tác đãi t°ợng khi QS

1.1.2 Nghiên cư뀁u về giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ m¿u giáo 5-6 tuổi qua trò ch¢i hác tÁp

1.1.2.1 Nghiên cứu vai trò của trò chơi học tập với việc giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Trang 28

- TCHT là biện pháp giáo dục nhận thức về thế giới xung quanh cho trẻ Tác giÁ

Ph Phroebel (1782-1852) [dẫn theo 49] đã đã sử dụng nhiều TC cho trẻ trong đó có TCHT Ông là ng°ßi tham quan niệm duy tâm nên các TC đ°ợc ông thiÁt kÁ và sử dụng mặc dù chúng phong phú, đa d¿ng theo các māc độ phāc t¿p dần các nhiệm vụ, nội dung, hành động thực hành…nh°ng ông chỉ xem các TC đó là ph°¢ng tiện phát triển cái vãn đã có sẵn cÿa đāa trẻ, g¿t bá yÁu tã tự do sáng t¿o trong trẻ khiÁn cho nhiều nội dung các TC cÿa ông khó hiểu, xa l¿ và bí Ãn đãi với trẻ Trẻ ch¢i bị gò ép d°ới sự h°ớng dẫn cāng nhắt và áp đặt cÿa ng°ßi lớn Do vậy, trong hệ thãng TC cÿa ông có nhiều TCHT ch°a phù hợp và hÃp dẫn trẻ

Nhóm tác giÁ Storli, R., & Hansen Sandseter, E B [38] cho rằng, <TCHT nh° ph°¢ng pháp đ°ợc sử dụng để d¿y ngôn ngữ, d¿y tính, để d¿y các em làm quen với các biểu t°ợng toán nh°: kích th°ớc; màu sắc; hình d¿ng; sã l°ợng… Những TC này cũng phát triển sự vận động; nhanh trí; ngôn ngữ; ý chí; t° duy và cÁ KNQS cÿa trẻ= TCHT là hình thāc hßc tập độc đáo, biÁn quá trình d¿y hßc, nhiệm vụ d¿y hßc trá thành một hình thāc vui ch¢i văa sāc, hÃp dẫn và hiệu quÁ đãi với trẻ

- TCHT phương tiện giáo dục trẻ phát triển tri giác, nhận thức, chú ý, ngôn ngữ, toán học cho trẻ Theo Lev Vygotsky [42], t¿i mỗi thßi điểm trong sự phát triển cÿa trẻ

đều có 2 māc độ: māc phát triển hiện t¿i và vùng phát triển gần nhÃt Có thể nhận biÁt māc độ này thông qua việc trẻ giÁi quyÁt các nhiệm vụ nhận thāc, māc thā nhÃt là các nhiệm vụ trẻ tự thực hiện đ°ợc và māc thā 2 là các nhiệm vụ khó trẻ chỉ thực hiện đ°ợc khi có sự h°ớng dẫn, giúp đỡ cÿa nhà giáo dục Ông cho rằng khi tổ chāc các TCHT cho trẻ cần h°ớng đÁn vùng phát triển gần nhÃt cÿa trẻ, TCHT s¿ là ph°¢ng tiện hiệu quÁ nhằm hình thành và phát triển các biểu t°ợng á trẻ Lý thuyÁt về <Vùng phát triển

gần nhất= cÿa Lev Vygotsky đã Ánh h°áng lớn đÁn quan điểm giáo dục lúc bÃy giß và

đã thu hút đ°ợc sự quan tâm cÿa nhiều nhà nghiên cāu trên thÁ giới

TCHT có vai trò nh° một ph°¢ng tiện hiệu quÁ nhÃt nhằm giáo dục và hình thành các KN cho trẻ, trong đó có KNQS TCHT đ°ợc các tác giÁ nhìn nhận nh° một ph°¢ng tiện để giáo dục cho trẻ, nhÃt là trong việc giáo dục nhận thāc cho trẻ E.I Chikhiêva [dẫn theo 5] xem sử dụng TC là một quá trình tổ chāc s° ph¿m trong tr°ßng MG Tác giÁ kÁt hợp các biện pháp nh° kể chuyện, tranh in, đồ ch¢i để tổ chāc các TCHT nhằm giáo dục trẻ phát triển năng lực tri giác, chú ý, ngôn ngữ, tiÁng mẹ đẻ, các biểu t°ợng toán đ¢n giÁn và tìm hiểu thÁ giới xung quanh Đồng với quan điểm trên có tác giÁ J Piaget [6], tác giÁ cho rằng <khi chơi ở trẻ phát triển tri giác, trk thông minh, những

khuynh hướng thử nghiệm, những bản năng xã hội…= theo ông sử dụng TCHT s¿ là

ho¿t động quan trßng nhằm phát triển trí tuệ cÿa trẻ và sự phát triển Ãy chính là sự thích nghi TC nói chung và TCHT nói riêng s¿ là ho¿t động thúc đẩy nhận thāc và KNQS á trẻ Tác giÁ Ôviđa Đekrôli [49], đã dành riêng một phần để so¿n thÁo việc sử dụng TCHT nhằm tập luyện các giác quan cho trẻ Theo ông đāa trẻ s¿ phát triển KNQS khi cho

Trang 29

giữa các đồ vật và đãi t°ợng Những tài liệu, TC cÿa ông có nội dung lÃy tă thiên nhiên và cuộc sãng gần gũi xung quanh, t¿o điều kiện phát triển các c¢ quan cÁm giác và phát triển t° duy cho trẻ

Tác giÁ Nguyễn Ánh TuyÁt khẳng định thÁ m¿nh cÿa TCHT về ph°¢ng diện giáo dục trí tuệ cũng nh° giáo dục KNQS cho trẻ Theo tác giÁ, trk khôn của đứa trẻ được

biểu hiện ở việc trẻ biết QS sự vật hiện tượng xung quanh một cách có kế hoạch và mục đkch cụ thể [35] Tác giÁ Nguyễn Thị Hòa [51],[52], cho rằng TCHT có vai trò đặc biệt

quan trßng trong việc phát huy tính tích cực nhận thāc cÿa trẻ TCHT là ph°¢ng tiện để giúp trẻ nhận thāc một cách hào hāng về môi tr°ßng xung quanh Tác giÁ cũng yêu cầu các nhà giáo dục: <Hãy tổ chāc cho trẻ nhiều TC và chßn lßc đồ ch¢i phù hợp để kích thích sự phát triển các giác quan, các c¢ quan vận động, kích thích sự tìm tòi khám phá, cùng ch¢i với trẻ để d¿y dỗ chúng theo ph°¢ng thāc <ch¢i mà hßc, hßc mà ch¢i= nhằm phát triển trí thông minh= <Thay vì giÁng giÁi và luyện tập cho các em những kiÁn thāc, KN một cách khô cāng, buồn tẻ, ng°ßi ta sử dụng TC trí tuệ để thực hiện các nhiệm vụ nhận thāc đ°ợc đặt ra trong ch°¢ng trình GDMN một cách tự nhiên, thoÁi mái theo ph°¢ng châm <Ch¢i mà hßc, hßc mà ch¢i=

- TCHT là cách tiếp cận giúp trẻ học tập và sáng tạo hiệu quả Nhóm tác giÁ

Jarmila Bubikova – Moan, Hanne Nass Hjetland & Sabine Wollscheid [53], vui ch¢i và hßc tập là những thành phần tự nhiên trong cuộc sãng hàng ngày cÿa trẻ em Khi trẻ đ°ợc hái chúng thích làm gì nhÃt, các câu trÁ lßi đều nhÃt trí là ch¢i Mặt khác, giáo dục cho trẻ em về tổng thể đ°ợc tổ chāc để thúc đẩy hßc tập h¢n là vui ch¢i Tr°ßng MN

th°ßng gắn liền với vui ch¢i h¢n là hßc tập Tác giÁ Franziska Vogt cùng cộng sự [54],

đã tiÁn hành nghiên cāu 35 GVMN và 324 trẻ MG 5-6 tuổi về hiệu quÁ hßc toán với các cách tiÁp cận khác nhau Qua nghiên cāu hß cho rằng, cách tiÁp cận dựa trên việc sử dụng TCHT là cách tiÁp cận sáng t¿o, sử dụng TCHT là ph°¢ng pháp hữu hiệu, phù hợp và đáp āng đ°ợc nhu cầu đa d¿ng cÿa tăng trẻ cũng nh° hiệu quÁ giáo dục cao h¢n các cách tiÁp cận khác

- TCHT giúp trẻ hình thành, cũng cố kiến thức và phát triển các kỹ năng xã hội

Theo tác giÁ Schell, J [55], TCHT đ°ợc sử dụng lặp đi lặp l¿i s¿ giúp trẻ dễ dàng hình thành và cÿng cã kiÁn thāc Ngoài ra, khi trẻ đ°ợc tham gia TCHT cùng nhau, trẻ s¿ giám sát, hỗ trợ, hßc tập lẫn nhau và phát triển các kỹ năng xã hội nh° kỹ năng giÁi quyÁt vÃn đề, kỹ năng hợp tác, kỹ năng chia sẻ Một nghiên cāu cÿa Jarmila Bubikova-Moan và cộng sự đã cho rằng [56], TCHT hỗ trợ sự phát triển toàn diện cÿa trẻ cũng nh° các lĩnh vực phát triển cụ thể nh° tình cÁm, xã hội, nhận thāc và ngôn ngữ TCHT đ°ợc xem là nền tÁng cho việc hßc sau này Trẻ em chính là trung tâm cÿa TC, GV chỉ là ng°ßi t¿o điều kiện, c¢ hội cho trẻ đ°ợc tham gia, chẳng h¿n nh° thiÁt lập môi tr°ßng và cung cÃp các dụng cụ đồ dùng đồ ch¢i khác nhau để trẻ có thể chßn thā chúng muãn ch¢i, cách ch¢i và luật ch¢i GV cần phÁi có kiÁn thāc, kinh nghiệm, KN tổ chāc TCHT cho trẻ cùng nh° cần phÁi linh ho¿t và nh¿y bén trong việc nhận biÁt khi nào và làm thÁ

Trang 30

nào để can thiệp vào TC cÿa trẻ

Nh° vậy, đa sã các công trình nghiên cāu chÿ yÁu tập trung vai trò cÿa QS và KNQS đãi ho¿t động nhận thāc cÿa trẻ MG 5-6 tuổi; ph°¢ng thāc giáo dục KNQS cho trẻ MG; giáo dục KNQS qua TCHT nh° là một ph°¢ng tiện giáo dục nhận thāc cho trẻ MG, nh°ng ch°a có công trình nghiên cāu nào đi sâu nghiên cāu về xem TCHT nh° là biện pháp nhằm giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi Tuy nhiên, những công trình nghiên cāu này s¿ là một trong những c¢ sá khoa hßc cho việc nghiên cāu luận án luận án này

1.1.2.2 Nghiên cứu về nội dung giáo dục của các trò chơi học tập dành cho trẻ mẫu giáo

- TCHT với nội dung hình thành và phát triển các giác quan Các nhà giáo dục dân

chÿ nổi tiÁng nh° I.A Komenxki, J.J Rútxô, K.Đ Usinxki, đã xây dựng nội dung các TCHT nhằm giáo dục cho trẻ nhận thāc về thÁ giới xung quanh và phát triển các giác quan, h°ớng đÁn phát huy tãi đa sự tiÁp xúc trực tiÁp bằng các giác quan (nghe, nhìn, ngửi, nÁm, sß mó), với các hành động cụ thể, để hiểu biÁt về thÁ giới xung quanh Qua đó giúp trẻ làm chÿ kiÁn thāc, thử sāc với khÁ năng cÿa bÁn thân và tự lựa chßn, tổ chāc các TCHT một cách phù hợp và sáng t¿o

Các tác giÁ Ferreira, S M., Gouin-Vallerand, C & Hotte, R [57] đã nghiên cāu xây dựng nội dung TCHT h°ớng đÁn phát triển nhận thāc Những TCHT đ°ợc các tác giÁ xây dựng mới dựa trên việc thay đổi hành động ch¢i Các TCHT đ°ợc xây dựng theo tăng lo¿i hành động ch¢i trong tăng nội dung nhận thāc, á tăng lāa tuổi để minh hßa cho ý t°áng này Công trình này cho thÃy vai trò và mãi liên hệ cÿa hành động ch¢i với nội dung nhận thāc

Samuelsson, I P., & CarlQSon, M A [58], TCHT đ°ợc nhóm tác giÁ nghiên cāu

có nội dung hướng đến giáo dục các giác quan, ngôn ngữ, biểu tượng toán, đọc viết cho trẻ Hành động ch¢i chÿ yÁu là các thao tác bằng tay với các vật liệu đa d¿ng Các TCHT

đ°ợc tác giÁ thể hiện rõ mãi quan hệ giữa hành động ch¢i và nội dung nhận thāc trong TC TCHT giúp trẻ hình thành và phát huy đ°ợc tính tích cực qua những động c¢ xúc cÁm, phát triển về nội dung nhận thāc và các KN t° duy trong đó có KNQS cho trẻ

Nhóm tác giÁ Nguyễn Ngßc BÁo và Đỗ Thị Minh Liên [50] đã đề cập đÁn những vÃn đề về c¢ sá lí luận về TCHT, cách thāc thiÁt kÁ, sử dụng TCHT thông qua các nội dung ch°¢ng trình hình thành những biểu t°ợng toán ban đầu cho trẻ Bên c¿nh đó, tác giÁ đã đ°a ra những điều kiện, cách thāc, ph°¢ng tiện, bồi d°ỡng giáo viên cách thāc việc sử dụng TCHT, cũng nh° xây dựng một sã TCHT trong việc d¿y trẻ hình thành những biểu t°ợng toán hßc s¢ đẳng cho trẻ mầm non

- TCHT với nội dung phát triển nhận thức xúc cảm, tình cảm Tác giÁ Franziska

Vogt cùng cộng sự [54] cho rằng TCHT có thể giúp trẻ phát triển xúc cÁm, tình cÁm Với h¢n 100 bài tập – TC đ°ợc h°ớng dẫn 1-2 hoặc 3 - 4 ph°¢ng án ch¢i khác nhau,

Trang 31

giúp trẻ rèn kỹ năng nhận biÁt, quÁn lý các cÁm xúc khác nhau trong cuộc sãng

hàng ngày và hiểu đ°ợc rằng mỗi ng°ßi có thể có những cÁm xúc và tr¿ng thái tâm tr¿ng khác nhau

- TCHT với nội dung phát triển cảm giác; tư duy; ngôn ngữ và sáng tạo Các tác

giÁ Ferreira, S M., Gouin-Vallerand, C & Hotte, R [60], Franziska Vogt et all [54], Penny Tassoni, Karen Hurker [59] cho rằng TCHT có vai trò rÃt quan trßng trong việc phát triển nhận thāc cho trẻ, các kỹ năng nhận thāc đ°ợc hình thành và phát triển thông qua ch¢i Vì vậy cần phÁi th°ßng xuyên làm mới TCHT Theo nhóm tác giÁ muãn làm mới TCHT chính là t¿o ra hành động ch¢i mới Ferreira, S M đã thiÁt kÁ TCHT theo tăng lo¿i hành động ch¢i trong tăng nội dung nhận thāc, á tăng lāa tuổi để minh hßa cho ý t°áng này Công trình này cho thÃy vai trò và mãi liên hệ cÿa hành động ch¢i với nội dung nhận thāc

Nhóm tác giÁ Rune Storli & Ellen Beate Hansen Sandseter [60], xác định nội dung TCHT h°ớng đÁn khắc sâu các biểu t°ợng và phát triển ngôn ngữ Các TCHT mang tính phát triển, đầu tiên là ch¢i với những đồ vật cụ thể, sau đó là với tranh Ánh và bằng lßi, theo nội dung nhận thāc mà phāc t¿p dần lên TC có tính đa d¿ng: Cùng một nội dung nhận thāc có thể tiÁn hành ch¢i theo những cách khác nhau, bằng cách đ°a ra hành động ch¢i mới, có cÃu t¿o và nhịp điệu ch¢i khác nhau, phù hợp với đặc điểm cá nhân cÿa tăng trẻ Tác giÁ không chỉ chú ý tới mãi quan hệ giữa hành động nhận thāc với hành động ch¢i mà còn dựa vào đặc điểm cá nhân

Các tác giÁ Trần Thị Ngßc Trâm [61], đã thiÁt kÁ hệ thãng các TCHT với nội dung phát triển khÁ năng khái quát cho trẻ MG 5-6 tuổi Tác giÁ đã thiÁt kÁ đ°ợc 44 TCHT và chia thành 5 nhóm nh° sau: TC cho trẻ t¿o nhóm theo dÃu hiệu chung đã đ°ợc chỉ ra cụ thể; TC cho trẻ t¿o nhóm theo sự định h°ớng dÃu hiệu chung; TC cho trẻ tìm dÃu hiệu chung cÿa một nhóm; TC cho trẻ tự xÁp thành các nhóm; TC cho trẻ sử dụng tă ngữ khái quát và tă cụ thể Hệ thãng TC này là một hệ thãng má sắp xÁp theo nhóm tă dễ đÁn khó giúp GV có thể lựa chßn TC, linh ho¿t sử dụng và sáng t¿o cho phù hợp với điều kiện, hoàn thành thực tÁ, phù hợp với nội dung d¿y trẻ và vãn kinh nghiệm sãng cÿa trẻ

Tác giÁ Lê Bích Ngßc [49], cũng đã thiÁt kÁ các TC với mục đích, nội dung phát triển biểu t°ợng về động vật cho trẻ MG Mỗi TC đ°ợc tác giÁ thiÁt kÁ đều cho 3 đãi t°ợng: trẻ 3-4 tuổi, 4-5 tuổi và 5-6 tuổi Quan điểm thiÁt kÁ TC cÿa tác giÁ là h°ớng tới phát triển biểu t°ợng về động vật á trẻ em, theo h°ớng t°¢ng tác trong môi tr°ßng xã hội, môi tr°ßng vật chÃt và h°ớng vào trẻ em TC đ°ợc tác giÁ thiÁt kÁ có nội dung và hình thāc tă đ¢n giÁn đÁn phúc t¿p đáp āng đặc điểm phát triển tâm lý lāa tuổi và nhu cầu, sá thích, năng lực cÿa lāa tuổi và cá nhân

Nh° vậy, các TCHT đ°ợc các tác giÁ trong và ngoài n°ớc quan tâm nghiên cāu với nhiều mục đích, nội dung khác nhau nh°: phát triển nhận thāc; phát triển các giác quan; nhận biÁt môi tr°ßng xung quanh; phát triển ngôn ngữ; phát triển khÁ năng khái quát cho trẻ MG

Trang 32

5-6 tuổi; nội dung phát triển biểu t°ợng về động vật cho trẻ MG…Tuy nhiên, theo sự hiểu biÁt cÿa chúng tôi thì ch°a có công trình nào nghiên cāu về TCHT với mục đích, nội dung giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi một cách cụ thể và chi tiÁt

1.1.2.3 Nghiên cứu về cách thức giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi học tập

- Giáo dục KNQS cho trẻ với cách thức trực quan Komenxki - Nhà giáo dục lỗi

l¿c cÿa Tiệp Khắc tr°ớc đây cho rằng [40], trẻ có thể hiểu biÁt sâu sắc h¢n về thÁ giới xung quanh khi trẻ đ°ợc sử dụng tãi đa các giác quan để khÁo sát các sự vật hiện t°ợng cÿa thÁ giới khách quan Muãn cho biểu t°ợng đ°ợc chính xác, trẻ cần phÁi QS vật thật tÃt cÁ những gì có thể, chỉ trong tr°ßng hợp không thể mới sử dụng tranh Ánh, mô hình và bÁn v¿ Đây là quan điểm giáo dục tiÁn bộ mang tính duy vật, những đề xuÃt cÿa ông đãi với việc tổ chāc h°ớng dẫn trẻ QS tiÁp xúc với các đãi t°ợng đÁn ngày nay vẫn còn nguyên giá trị Deb Ahola & Bbbe Kovacik cho rằng [23], trẻ em suy nghĩ bằng hình Ánh, bộ óc cÿa trẻ chỉ có thể ho¿t động bình th°ßng với điều kiện đãi t°ợng đ°ợc tri giác có thể nhìn đ°ợc, nghe đ°ợc, sß mó đ°ợc Sự chuyển ý nghĩ – là bÁn chÃt cÿa t° duy – chỉ có thể xÁy ra khi tr°ớc mắt trẻ là một hình Ánh trực quan, thực t¿i hoặc là một hình Ánh đ°ợc xây dựng bằng ngôn ngữ rõ nét đÁn māc d°ßng nh° trẻ thực sự nhìn thÃy, nghe thÃy, ngửi thÃy điều ng°ßi ta đang kể với trẻ

Weisberg, DS, K Hirsh Pasek và RM Golinkoff quan niệm rằng [62], kiÁn thāc cÿa trẻ đ°ợc hình thành và phát triển thông qua việc tiÁp xúc đãi t°ợng trực quan, với đồ vật và ho¿t động thực tiễn Chính trong quá trình ho¿t động với đồ vật mà kiÁn thāc cÿa trẻ đ°ợc hình thành và phát triển tãt nhÃt Ông cho rằng, kiÁn thāc cÿa trẻ đ°ợc hình thành bằng cách tiÁp xúc với đồ vật và bằng ho¿t động thực tiễn Chính trong quá trình tiÁp xúc với thÁ giới sự vật, hiện t°ợng giúp cho nhận thāc cÿa trẻ đ°ợc hình thành, trí tuệ đ°ợc phát triển Với quan niệm cÿa nhóm tác giÁ, cho thÃy việc cho trẻ đ°ợc ho¿t động và tiÁp xúc với môi tr°ßng nói chung và đồ dùng đồ ch¢i nói riêng có ý nghĩa hÁt sāc quan trong ho¿t động nhận thāc cũng nh° trong việc giáo dục KNQS cho trẻ Một trong những yÁu tã Ánh h°áng trực tiÁp đÁn việc giáo dục KNQS cho trẻ chính là môi tr°ßng ho¿t động; chính là đồ dùng đồ ch¢i mà trẻ trÁi nghiệm và thao tác

- Sử dụng cách thức trải nghiệm, thực hành nhằm giáo dục KNQS cho trẻ Các tác

giÁ Glenn Doman, Jenet Doman, Susan Aisen cũng khẳng định [17]: <Mỗi đāa trẻ sinh ra đều có tính tò mò mãnh liệt khiÁn trẻ say mê mßi thā xung quanh mình, hãy cho trẻ trÁi nghiệm những phút giây đầy hāng khái, sáng t¿o, đam mê, cho trẻ đ°ợc khám phá thÁ giới bằng tÃt cÁ các giác quan một cách có chÿ định – đó chính là động lực thúc đẩy trẻ trong suãt cuộc đßi= Nhóm tác giÁ cho rằng thÁ giới quan xung quanh có vai trò quan trßng trong việc phát triển và tập luyện KNQS cho trẻ Đāa trẻ cần đ°ợc tự do, đ°ợc tìm hiểu bằng tÃt cÁ các giác quan và nhà giáo dục cần t¿o môi tr°ßng cho trẻ đ°ợc tự do trÁi nghiệm và sáng t¿o Tác giÁ Gronlund G & James M [25], đề cao phương

Trang 33

để nhận biÁt môi tr°ßng xung quanh Trẻ dùng tay để sß, dùng mắt để nhìn, dùng mũi để ngửi, dùng tai để nghe, dùng miệng để nÁm, để nhận biÁt tính chÃt cÿa sự vật

- Sử dụng lời nói nhằm giáo dục KNQS cho trẻ T¿i Việt Nam, tác giÁ Nguyễn

Công Khanh cho rằng [20], việc GV đặt câu hái th°ßng xuyên cho trẻ về các chÿ đề liên quan đÁn đặc điểm các dÃu hiệu cÿa đãi t°ợng là ph°¢ng pháp hiệu quÁ để luyện tập KNQS cho trẻ Tác giÁ cũng khuyÁn nghị, GV cần động viên trẻ tự đặt câu hái khi QS đãi t°ợng, điều đó giúp trẻ t° duy, tập trung chú ý và má rộng QS cÿa mình GV cần động viên, khen ngợi trẻ tiÁp tục QS và mô tÁ kÁt quÁ QS đ°ợc, điều đó s¿ t¿o động lực để trẻ duy trì QS, kÁt quÁ QS s¿ trá nên chính xác h¢n và KNQS cÿa trẻ s¿ đ°ợc cÁi thiện theo thßi gian

Biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ cũng đ°ợc nhiều tác giÁ quan tâm nghiên cāu Biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ cũng đ°ợc nhiều tác giÁ quan tâm nghiên cāu Theo tác giÁ Đỗ H°¢ng Trà [41], Các ho¿t động thực hành và việc tổ chāc thí nghiệm qua đó giúp trẻ thu nhận kiÁn thāc mới và phát triển KNQS Nguyễn Thị Xuân [11] cho rằng, QS á trẻ không phÁi là ho¿t động tự do mà nó là ho¿t động hßc tập s¢ khai và gắn liền với TC XuÃt phát tă nhu cầu khám phá và hāng thú nhận thāc đòi hái trẻ QS Trẻ dễ dàng phát triển KNQS qua TC, nội dung ch¢i, hành động ch¢i càng hÃp dẫn, phong phú bao nhiêu thì hiệu quÁ QS cÿa trẻ về các đãi t°ợng càng tích cực và hiệu quÁ bÃy nhiêu

Bên c¿nh đó, có một sã luận án nghiên cāu TCHT cho trẻ MG nh°: tác giÁ Nguyễn

Thị Hòa với luận án: Phát huy tknh tkch cực nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trò chơi học tập; tác giÁ Trần Thị Ngßc Trâm với luận án: <Thiết kế và sử dụng TCHT nhằm phát triển khả năng khái quát của trẻ MG lớn (5 - 6 tuổi)=, tác giÁ Lê Bích Ngßc với luận án: Thiết kế và sử dụng TC phát triển biểu tượng về động vật cho trẻ MG 5 - 6 tuổi, tác giÁ Nguyễn Thị Hằng Nga với luận án: <Sử dụng TC nhằm phát triển khả năng định hướng không gian cho trẻ MG 5-6 tuổi= Mặc dù các công trình nghiên cāu á các

góc độ khác nhau, nh°ng đều thãng nhÃt với nhau rằng TCHT là ph°¢ng tiện quan trßng để phát triển toàn diện cho trẻ, đặc biệt là KNQS Có thể nhận thÃy các nghiên cāu đã khẳng định đ°ợc tính cÃp thiÁt cÿa vÃn đề giáo dục KNQS cho trẻ MN, TCHT là ph°¢ng tiện hiệu quÁ, có nhiều °u thÁ để giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi Do vậy đã có nhiều công trình nghiên cāu về ph°¢ng pháp, biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MN Tuy nhiên ch°a có công trình nào nghiên một cách hệ thãng các biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5 - 6 tuổi qua TCHT Vì vậy, việc nghiên cāu <Giáo dục KNQS cho

trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT= s¿ góp phần bổ sung, hệ thãng hóa l¿i các công trình nghiên

cāu về giáo dục KNQS cho trẻ MG nói chung, trẻ MG 5-6 tuổi nói riêng h°ớng đÁn nhiệm vụ nghiên cāu đề xuÃt các biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT

Nh° vậy, những nghiên cāu trên đã chỉ ra đ°ợc một sã biện pháp để giáo dục KNQS cho trẻ Nhìn chung các tác giÁ đã khẳng định đ°ợc vai trò quan trßng cÿa việc giáo dục KNQS cho trẻ, cần phÁi cho trẻ đ°ợc khám phá, trÁi nghiệm và tìm tòi các sự

Trang 34

vật hiện t°ợng xung quanh Có thể nói rằng vÃn đề giáo dục KNQS cho trẻ MN nói chung và trẻ MG 5 - 6 tuổi nói riêng đã nhận đ°ợc sự quan tâm nhÃt định cÿa các nhà nghiên cāu trong và ngoài n°ớc Tuy nhiên các công trình nghiên cāu đã tập trung vào các vÃn đề giáo dục KNQS cho trẻ hầu hÁt đều thông qua ho¿t động khám phá môi tr°ßng xung quanh và ch°a có công trình nào nghiên cāu về vÃn đề thiÁt kÁ và sử dụng TCHT giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi Vì vậy, luận án này tập trung nghiên cāu giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua TCHT

Tóm lại, tổng hợp các công trình nghiên cāu trên thÁ giới và á Việt Nam về giáo dục

KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT, luận án rút ra một sã điểm đáng chú ý sau đây: - KNQS là một trong những kỹ năng nhận thāc rÃt quan trßng cÿa con ng°ßi nói chung và trẻ MN nói riêng, việc nghiên cāu về KNQS và giáo dục KNQS cho trẻ luôn có tính lý luận và thực tiễn Có rÃt nhiều công trình nghiên cāu trong và ngoài n°ớc đã quan tâm đÁn KNQS và giáo dục KNQS cho trẻ Các tác giÁ đã đi sâu nghiên cāu về vai trò, đặc điểm cÿa KNQS nói chung và KNQS cÿa trẻ nói riêng, chỉ ra các thành phần c¢ bÁn trong cÃu trúc cÿa KNQS và ph°¢ng thāc phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo trong các ho¿t động giáo dục trong đó có TCHT

- Một sã công trình nghiên cāu cũng đã bàn đÁn một sã biện pháp, cách thāc để giáo dục KNQS cho trẻ đó Tuy nhiên, hầu hÁt các tác giÁ đều cho rằng giáo dục KNQS cho trẻ thông qua các ho¿t động tiÁp xúc và khám phá môi tr°ßng xung quanh mà ít quan tâm đÁn việc nghiên cāu biện pháp giáo dục KNQS qua TCHT cho trẻ Vì vậy, đây là khoÁn trãng để luận án tập trung nghiên cāu nhóm các biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT

- Có ít các nghiên cāu đề xuÃt các biện pháp, cách thāc cụ thể sử dụng TCHT giáo dục KNQS cho trẻ á tr°ßng MN Việt Nam TCHT đ°ợc các tác giÁ trong và ngoài n°ớc quan tâm nghiên cāu với nhiều nội dung khác nhau nh°: nội dung phát triển nhận thāc; nội dung phát triển các giác quan; nội dung nhận biÁt môi tr°ßng xung quanh; nội dung phát triển ngôn ngữ; nội dung phát triển khÁ năng khái quát cho trẻ MG 5-6 tuổi; nội dung phát triển biểu t°ợng về động vật cho trẻ MG… Biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ đ°ợc đề xuÃt khá phong phú, đa d¿ng, nh°ng vẫn cần phÁi có những nghiên cāu h°ớng dẫn cụ thể phù hợp với độ tuổi Sự đa d¿ng trong các h°ớng nghiên cāu cũng nh° một sã vÃn đề còn bá ngá chính là những cā liệu có giá trị giúp luận án nghiên cāu sâu h¢n về vÃn đề giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT á tr°ßng MN trong giai đo¿n hiện nay Đây là vÃn đề đ°ợc đặt ra cho định h°ớng và nhiệm vụ nghiên cāu cÿa luận án này

1.2 Kÿ nng quan sát cāa trÁ mÅu giáo 5-6 tuåi

1.2.1 Khái niệm kỹ năng quan sát

* Khái niệm kỹ năng

KN là vÃn đề đ°ợc nhiều nhà tâm lí hßc, giáo dục hßc trong và ngoài n°ớc quan

Trang 35

chúng tôi đề cập hai quan niệm chính về KN

+ Quan niệm thứ nhất: coi KN là mặt kỹ thuật cÿa thao tác, hành động hay ho¿t

động Đ¿i diện cho quan điểm này có các tác giÁ: V.A Kruchetxki, V.X Cudin, A.G Covaliov, A Leonchep, B.M Chieplop, A.A Xmirnov, Trần Trßng Thÿy, Ph¿m Thị Diệu Vân, Hà ThÁ Ngữ…V.A Kruchetxki cho rằng, <KN là thực hiện một hành động

hay một hoạt động nào đó nhờ sử dụng những kỹ thuật, những phương thức đúng đắn=

KN là ph°¢ng thāc thực hiện hành động thích hợp với mục đích và những điều kiện hành động Ng°ßi có KN là ng°ßi thực hiện các hành động phù hợp với mục đích và điều kiện hành động, chā không phÁi là kÁt quÁ ho¿t động KN đ°ợc hình thành bằng

con đ°ßng luyện tập th°ßng xuyên Tác giÁ Nguyễn Xuân Thāc [64] cho rằng, <KN là mặt kỹ thuật của hành động, con người nắm được hành động tức là có KN= Nhìn

chung các tác giÁ trên cho rằng, KN là mặt kỹ thuật cÿa hành động, là sự kÁt hợp cÿa nhiều thao tác theo một trình tự nhÃt định phù hợp với mục đích và yêu cầu cÿa ho¿t động Ng°ßi có KN ho¿t động nào đó là ng°ßi nắm đ°ợc các kiÁn thāc về ho¿t động đó, hiểu đ°ợc mục đích, cách thāc, các điều kiện khi thực hiện và thực hiện hành động theo đúng yêu cầu cÿa nó mà không cần tính đÁn kÁt quÁ cÿa hành động Mßi KN đều phÁi dựa trên c¢ sá cÿa kiÁn thāc, muãn thao tác tr°ớc hÁt phÁi có hiểu biÁt về nó

+ Quan niệm thứ hai: KN không đ¢n thuần là mặt kỹ thuật cÿa hành động mà nó

còn là biểu hiện mặt năng lực cÿa con ng°ßi Đ¿i diện cho quan điểm này có các tác giÁ:

K.K Platônôp, G.G Golubev, Paul Hersey, Ken Blanchard, P.A Ruđich, Ngô Công

Hoàn, Nguyễn Ánh TuyÁt, Nguyễn Quang Uẩn… X I Kixengof cho rằng [40]: <KN là khÁ năng thực hiện có hiệu quÁ hệ thãng hành động phù hợp với mục đích và điều kiện thực hiện hệ thãng hành động này Để KN diễn ra bao giß cũng chịu sự kiểm tra cÿa ý thāc nhiều hay ít KN đòi hái việc sử dụng những kinh nghiệm đã thu đ°ợc tr°ớc đây và những kiÁn thāc nhÃt định nào đó trong các hành động, thiÁu những điều kiện này không thể có KN= Các tác giÁ Nguyễn Quang Uẩn [67], Ngô Công Hoàn [12] cho rằng, <KN là năng lực cÿa con ng°ßi biÁt vận dụng các thao tác cÿa một hành động theo đúng quy trình= Các tác giÁ đã cho thÃy, KN không chỉ là việc lặp đi lặp l¿i các thao tác, không đ¢n thuần là một hành động kỹ thuật nào đó mà còn chú trßng tới mặt kÁt quÁ cÿa nó trong mãi quan hệ với mục đích, ph°¢ng tiện, điều kiện và cách thāc tiÁn hành ho¿t động

Nh° vậy, KN là một vÃn đề đ°ợc nhiều tác giÁ quan tâm, mỗi quan niệm nhÃn m¿nh các khía c¿nh khác nhau cÿa KN nh°ng thực chÃt chúng không mâu thuẫn hay lo¿i tră nhau mà vẫn có mãi t°¢ng quan bổ trợ trong nhau KN đ°ợc xem xét á mặt kỹ thuật thao tác cÿa hành động khi mới bắt đầu hình thành KN NÁu KN đã hình thành ổn định, con ng°ßi biÁt sử dụng nó một cách linh ho¿t trong các hoàn cÁnh khác nhau thì lúc đó KN đ°ợc xem xét là một năng lực

KÁ thăa cÁ hai h°ớng nghiên cāu, luận án xem KN là năng lực cá nhân cÿa con ng°ßi, thực hiện một hành động hay một ho¿t động có kÁt quÁ trong đó có tính đÁn cÁ

Trang 36

mặt kỹ thuật thao tác cÿa hành động KN đ°ợc hiểu nh° sau: Kỹ năng là năng lực vận

dụng những kiến thức, những kinh nghiệm đã có một cách đúng đắn của chủ thể vào thực hiện các hoạt động trong điều kiện cụ thể nhằm đạt được mục đkch đã xác định

Có thể hiểu: kiÁn thāc và kỹ năng gắn bó chặt ch¿ với nhau, kiÁn thāc là c¢ sá, là nền tÁng để hình thành KN, KN là sự chuyển hóa kiÁn thāc, kinh nghiệm đã có thành năng lực hành động cÿa cá nhân, KN luôn gắn với một hành động hay một ho¿t động nhÃt định nhằm đ¿t đ°ợc mục đích đã đặt ra

* Khái niệm quan sát

QS là thành phần c¢ bÁn cÿa nhận thāc, đ°ợc nhiều nhà khoa hßc trong và ngoài n°ớc quan niệm khác nhau:

Theo các tác giÁ Ahtee, M cùng cộng sự [29], Catherine Eberbach & Kevin Crowley [22], cho rằng: QS không chỉ là nhìn hằng ngày, không phÁi chỉ là quan sát ngẫu nhiên hay ngẫu hāng vào các đãi t°ợng mà quan sát là một kỹ năng xử lý cÿa các giác quan một cách khoa hßc để hiểu các đãi t°ợng hay một ho¿t động nào đó Đó là khÁ năng thực hiện các quan sát chi tiÁt, báo cáo chúng một cách hiệu quÁ và đánh giá chính xác các báo cáo quan sát tă tự nhiên/ngẫu hāng) sang quan sát khoa hßc Theo tác giÁ Yurumezoglu, K [39], Quan sát là một quá trình tổng thể tiÁp nhận và xử lý dữ liệu tă môi tr°ßng bên ngoài bằng cách sử dụng không chỉ mắt mà tÃt cÁ các giác quan QS không chỉ là sự tham gia duy nhÃt mà đôi khi là sự tham gia đồng thßi cÿa nhiều giác quan Điều đó giúp cho quá trình thu thập và xử lý dữ khi QS một đãi t°ợng nào đó càng chính xác và toàn diện h¢n

Tác giÁ Ngô Công Hoàn [12], <QS là mức độ phát triển cao nhất của tri giác= Tác giÁ Nguyễn Ánh TuyÁt [35], <QS là tri giác có chủ định= Tác giÁ Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang S¢n [68] đ°a ra khái niệm <QS là sự tri giác có mục đích và ph°¢ng pháp định tr°ớc, bị chÁ °ớc bái nhiệm vụ cÿa ho¿t động QS nh° là hành vi đặc tr°ng cÿa con ng°ßi, về nguyên tắc khác những d¿ng tri giác á động vật QS phát triển nh° là một thành phần c¢ bÁn cÿa thao tác lao động tham gia vào việc hình thành sự t°¢ng āng cÿa sÁn phẩm ho¿t động với hình Ánh lý t°áng trong kÁ ho¿ch Với sự phāc t¿p cÿa thực tiễn xã hội và những tác động lao động, QS trá thành ph°¢ng diện độc lập cÿa ho¿t động (QS khoa hßc, sự tri giác thông tin trong các ph°¢ng tiện, QS nh° là một phần cÿa quá trình sáng t¿o nghệ thuật…)= Tác giÁ Nguyễn Quang Uẩn [67] cho rằng, <QS là một hình thāc tri giác cao nhÃt, tích cực nhÃt, chÿ động và có mục đích= Theo tác giÁ Trần Thị Ngßc Trâm [61], <QS là h°ớng sự chú ý có tính mục đích rõ rệt vào đãi t°ợng đ°ợc QS QS là một KN cho phép trẻ hßc đ°ợc nhiều h¢n những gì chúng đang nhìn thÃy.=

Tă những quan niệm trên, trong luận án này khái niệm về QS đ°ợc hiểu nh° sau: QS là một hoạt động nhận thức của con người, là hình thức cao nhất của tri giác được liên kết chặt chẽ với các yếu tố tâm lý, mang tính chủ động, có mục đkch, có kế hoạch cụ thể, nhằm phản ánh một cách chính xác, trọn vẹn và đầy đủ các thuộc tính dấu hiệu

Trang 37

người

Có thể hiểu: QS là hình thāc cao nhÃt cÿa tri giác, có tính chÿ định, có tính mục

đích và tính kÁ ho¿ch cụ thể QS không chỉ là nhìn, không phÁi chỉ là quan sát ngẫu nhiên hay ngẫu hāng vào các đãi t°ợng mà QS là sự phãi hợp giữa các giác quan: thị giác; xúc giác; thính giác; khāu giác và vị giác tă đó giúp trẻ phát hiện nhanh chóng, chính xác những đặc điểm quan trßng, chÿ yÁu và đặc biệt cÿa sự vật hiện t°ợng xung

quanh

Trang 38

* Khái niệm kỹ năng quan sát của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Trên c¢ sá phân tích những khái niệm trên, Luận án xây dựng khái niệm KNQS

nh° sau: KNQS của trẻ MG 5-6 tuổi là năng lực vận dụng những kiến thức, những kinh nghiệm đã có của trẻ vào tri giác các đối QS một cách có mục đkch, có kế hoạch cụ thể nhằm phản ánh chính xác, trọn vẹn và đầy đủ các thuộc tính dấu hiệu, sự thay đổi của sự vật, hiện tượng với sự liên kết chặt chẽ của các yếu tố tâm lý phù hợp với mục đkch quan sát đề ra trong những điều kiện nhất định

1.2.2 CÁu trúc kỹ năng quan sát của trẻ m¿u giáo 5-6 tuổi

CÃu trúc cÿa KNQS đã đ°ợc một sã tác giÁ nghiên cāu và xác định:

Tác giÁ Nguyễn Thị Xuân [11] căn cā vào bÁn chÃt cÿa ho¿t động QS để xác định thành phần cÃu trúc năng lực quan sát cÿa trẻ 5-6 tuổi gồm: <KhÁ năng tri giác; Sự hỗ trợ tích cực, kịp thßi, hiệu quÁ cÿa các thao tác t° duy; khÁ năng sử dụng ngôn ngữ m¿ch l¿c; Thái độ nhận thāc tích cực.= Theo tác giÁ tÃt cÁ các thành phần chỉ đ°ợc hình thành và phát triển trong chính ho¿t động QS hay những ho¿t động có QS Bệnh c¿nh đó, các thành phần này không thể hiện một cách riêng lẻ hay rßi r¿c mà chúng liên kÁt, đan xen với nhau trong một tổng thể thãng nhÃt

Tác giÁ Nguyễn Thị Mỹ H¿nh [21] đã xác định KNQS cÿa trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi gồm các KN thành phần sau: KN xác định nhiệm vụ QS; KN sử dụng ph°¢ng thāc QS; KN phát hiện và mô tÁ kÁt quÁ QS; KN đánh giá, đãi chiÁu kÁt quÁ QS

Tổng hợp các nghiên cāu trên, có thể thÃy nội hàm cÃu trúc KNQS đều có sự thãng nhÃt và t°¢ng quan nhau KÁ thăa các quan điểm trên và sự liên kÁt chặt ch¿ các thành phần tâm lý trong KNQS cÿa trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, luận án xác định cÃu trúc cÿa KNQS cÿa trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi gồm:

- Sự tập trung chú ý khi quan sát: Để xác định đ°ợc nhiệm vụ QS, cách thāc sử

dụng khi QS để tìm ra những đặc điểm; dÃu hiệu đặc tr°ng; phát hiện ra những điểm giãng và khác nhau, những điểm mới l¿ cÿa đãi t°ợng QS thì trẻ cần tập trung chú ý cao độ và biÁt phân phãi sự chú ý một cách hợp lý, đồng thßi nỗ lực, duy trì sự chú ý cÿa mình cho đÁn khi đ¿t đ°ợc mục đích Trẻ biÁt h°ớng chú ý cÿa mình vào các đãi t°ợng tă khi bắt đầu nhận nhiệm vụ và xác định mục đích QS Trong quá trình tham gia vào ho¿t động giáo dục KNQS, các nhiệm vụ QS không cã định mà luôn thay đổi, theo xu h°ớng má rộng và phāc t¿p dần Điều này đòi hái trẻ phÁi có sự tập trung chú ý bền vững để có thể thực hiện đ°ợc nhiệm vụ QS KhÁ năng tập trung và duy trì chú ý cao độ và hợp lý s¿ giúp cho quá trình QS diễn ra hiệu quÁ, nhanh chóng, phÁn Ánh đầy đÿ, chính xác các đặc điểm, đặc tr°ng cÿa các đãi t°ợng QS

- Xác định nhiệm vụ khi QS: điều này nhằm định h°ớng và đÁm bÁo quá trình QS cÿa trẻ đ°ợc thực hiện đúng cách và hiệu quÁ Trẻ tiÁp nhận hay tự xác định đ°ợc nhiệm

vụ quan sát một cách chính xác và cụ thể về đãi t°ợng: Cần QS những gì? Quan sát để tìm ra cái gì? Để thực hiện đ°ợc nhiệm vụ QS đó thì cần làm những gì? Điều này giúp

Trang 39

cho phù hợp để mang l¿i kÁt quÁ cao nhÃt cho ho¿t động này

- Cách thức sử dụng các QS khi QS đối tượng: đây là cách thu thập thông tin và hiểu biết về các đối tượng được QS Thể hiện việ trẻ linh ho¿t sử dụng các giác quan

một cách hợp lý để QS nhằm đ¿t mục tiêu đề ra Khi QS cần phÁi tập trung vào việc tãi °u hóa mỗi giác quan cụ thể, phãi hợp chúng một cách linh ho¿t, nhịp nhàng để có thể thu thập thông tin một cách chính xác, đáng tin cậy về đãi t°ợng đ°ợc QS Ví dụ: Trò

ch¢i <QuÁ bóng giÃu á đâu= Cô giÃu quÁ bóng vào một vị trí nào đó cÿa lớp, rồi cho 1 trẻ đi tìm xem quÁ bóng đ°ợc giÃu á đâu Trẻ không chỉ tập trung quan sát bằng mắt mà còn bằng tai để có thể lắng nghe và đi theo tiÁng vỗ tay h°ớng dẫn cÿa các b¿n (vỗ nhá

là đi ch°a đúng h°ớng, to là đã đúng h°ớng) để tìm đồ ch¢i

- Kiểm soát thời gian khi quan sát: Thể hiện việc trẻ lập kÁ ho¿ch hành động và

quá trình thực hiện có kiểm soát cÿa ý thāc về l°ợng thßi gian cho tăng ho¿t động QS cụ thể Trẻ biÁt cân nhắc, xem xét và phân chia l°ợng thßi gian cần bá ra cho tăng ho¿t động, tăng đãi t°ợng để hoàn thành đ°ợc nhiệm vụ QS trong thßi gian cho phép một cách hiệu quÁ

- Phát hiện và trình bày kết quả quan sát: Trẻ có hành động khám phá, chỉ ra, tìm

đ°ợc và thực hiện đ°ợc các yêu cầu, nhiệm vụ khi quan sát KÁt quÁ QS nên phÁn ánh mục tiêu, nhiệm vụ ban đầu cÿa quá trình QS Trẻ có thể sử dụng sÁn phẩm nh° hình Ánh, biểu đồ, mô hình để trình bày kÁt quÁ QS một cách trực quan và rõ ràng Điều này giúp cho mßi ng°ßi dễ dàng hiểu những kÁt quÁ QS mà trẻ muãn truyền đ¿t

1.2.3 Các thành phÃn tâm lý tham gia vào quá trình phát triऀn kỹ năng quan sát của trẻ m¿u giáo 5-6 tuổi

Quá trình phát triển KNQS cÿa trẻ MG 5-6 tuổi có sự tham gia và liên kÁt chặt ch¿ cÿa các thành phần tâm lý sau:

Tri giác: là thành phần c¢ bÁn và rÃt quan trßng cÿa ho¿t động QS Tri giác đóng vai trò định h°ớng cho việc thực hiện, tiÁn hành QS cÿa trẻ, giúp trẻ lựa chßn và sử dụng chính xác cách thāc QS Luôn có sự tham gia tích cực cÿa các thành phần tâm lý khác khi QS đãi t°ợng, tuy nhiên nÁu không có thành phần tri giác thì ho¿t không xÁy ra hoặc có xÁy ra nh°ng không hiệu quÁ

Tri giác á trẻ MG 5-6 tuổi phát triển m¿nh m¿, hiệu quÁ QS đ¿t đ°ợc ngày càng cao thể hiện á việc phát hiện chính xác và đầy đÿ các dÃu hiệu, đặc điểm cÿa đãi t°ợng QS Trong quá trình QS, trẻ tích cực huy động và phãi hợp các tri giác khác nhau một cách đa d¿ng để QS đãi t°ợng Để có thể QS tãt tr°ớc hÁt trẻ phÁi đ°ợc bÁo vệ, chăm sóc và luyện tập các giác quan, không có các giác quan thì không thể tri giác, QS sự vật hay hiện t°ợng nào[1],[23],[24] KNQS cÿa trẻ s¿ bị Ánh h°áng nÁu một trong sã các giác quan trên bị Ánh h°áng hoặc bị h¿n chÁ Ng°ợc l¿i, các giác quan cÿa trẻ càng tinh nh¿y thì ho¿t động QS càng hiệu quÁ, thể hiện á việc phát hiện đầy đÿ, chính xác và nhanh nh¿y các đặc điểm, thuộc tính và các dÃu hiệu đặc tr°ng cÿa đãi t°ợng

Tư duy: Gronlund G & James M đã nhận định [25]: <Những QS cÿa trẻ, nÁu càng

Trang 40

dựa trên so sánh các vật này với vật khác bao nhiêu thì QS càng chính xác và đầy đÿ bÃy nhiêu= Để có thể giÁi quyÁt các nhiệm vụ QS nh°: nhận biÁt đầy đÿ, chính xác những đặc điểm giãng nhau và khác nhau; sự thay đổi; phát triển hoặc các mãi liên hệ; quan hệ… cÿa các đãi t°ợng QS thì cần phÁi sử dụng kịp thßi và hiệu quÁ sử các thao tác t° duy Điều này giúp cho thßi gian QS các đãi t°ợng đ°ợc rút ngắn và giÁi quyÁt đ°ợc nhiệm vụ QS một cách hiệu quÁ T° duy cÿa trẻ MG 5-6 tuổi đã đ°ợc phát triển lên tă t° duy trực quan hình t°ợng thành t° duy trực quan - s¢ đồ và t° duy logic Ho¿t động t° duy này có Ánh h°áng lớn và định h°ớng cho quá trình QS Nhß có t° duy trẻ dễ dàng lựa chßn cách thāc QS phù hợp và biÁt sắp xÁp thā tự QS đãi t°ợng sao cho

hiệu quÁ

Ngôn ngữ: Đãi với QS ngôn ngữ càng trá nên hÁt sāc cần thiÁt vì nó tham gia vào việc

xác định ph°¢ng ph°ớng, nhiệm vụ và mục đích cÿa QS, ngôn ngữ giúp cho quá trình QS đ°ợc giÁi quyÁt một cách chính xác, nhanh chóng và trßn vẹn h¢n [26],[46],[69] Trong quá trình QS, trẻ MG 5-6 tuổi biÁt sử dụng ngôn ngữ để đặt câu hái, để trao đổi, miêu tÁ, để diễn đ¿t, phân tích hay đánh giá các dÃu hiệu, các kÁt quÁ mà mình QS đ°ợc

Chú ý: Chú ý đ°ợc coi là c¢ sá cho sự tiÁp nhận thông tin ban đầu để tiÁp tục thực hiện các giai đo¿n sau cÿa quá trình nhận thāc Chú ý đ°ợc biểu hiện ra á bên trong và bên ngoài thông qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, nhìn <chằm chằm=, <không chớp mắt=, <vểnh tai=, <há hãc miệng= khi nghe, kìm hãm những động tác thăa <ngồi im thin thít hoặc ng°ợc l¿i cử động c¢ thể theo những cử động hay chuyển động cÿa đãi t°ợng đ°ợc chú ý=… Thực tÁ, có trẻ nhìn bề ngoài có vẻ chăm chú QS theo dõi đãi t°ợng, nh°ng thực ra trẻ l¿i đang chú ý đÁn đãi t°ợng khác Ng°ợc l¿i, có trẻ t°áng chăng l¢ đãng nh°ng thật ra l¿i đang chú ý cao độ Chú ý đ°ợc chia thành 2 lo¿i: chú ý không chÿ định và chú ý có chÿ định Chú ý không chÿ định là lo¿i chú ý không có mục đích tự giác, không có một ph°¢ng pháp nào và vẫn chú ý vào đãi t°ợng Chú ý có chÿ định là sự định h°ớng ho¿t động do bÁn thân chÿ thể đặt ra Do bÁn thân xác định mục đích hành động nên chú ý có chÿ định phụ thuộc nhiều vào chính mục đích và nhiệm vụ hành động Lo¿i chú ý này mang tính bền vững cao h¢n Tuy nhiên do cần phÁi có nỗ lực ý chí nên nÁu kéo dài chú ý có chÿ định thì dễ gây căng thẳng, mệt mái Chú ý trong QS là chú ý có chÿ định NÁu thiÁu sự tập trung chú ý thì ho¿t động QS diễn ra không hiệu quÁ Đãi với ho¿t động QS, sự tập trung chú ý đóng vai trò vô cùng quan trßng

Trí nhớ: trí nhớ là quá trình tâm lý có liên quan chặt ch¿ với toàn bộ đßi sãng tâm

lý con ng°ßi Nó giúp ta giữ l¿i các kÁt quÁ cÿa quá trình nhận thāc, nhß đó con ng°ßi có thể hßc tập và phát triển trí tuệ cÿa mình Trẻ MG 5-6 tuổi, khÁ năng ghi nhớ ngày càng có tính chÿ định h¢n nhiều so với lāa tuổi bé h¢n, trẻ th°ßng nhớ sâu sắc h¢n đãi với những gì mà chúng quan tâm, gây hāng thú hay gợi cho chúng những Ãn t°ợng m¿nh m¿, sâu sắc Trong QS không thể thiÁu đ°ợc sự tham gia cÿa trí nhớ Khi QS bÃt kì sự thay đổi và phát triển cÿa đãi t°ợng, trẻ sử dụng trí nhớ huy động vãn kinh nghiệm đã

Ngày đăng: 04/05/2024, 15:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w