1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 56 TUỔI PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TRUYỆN

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Giúp Trẻ Mẫu Giáo 5-6 Tuổi Phát Triển Ngôn Ngữ Thông Qua Hoạt Động Cho Trẻ Làm Quen Với Truyện
Tác giả Nguyễn Xuân Hoa
Trường học Trường Mầm Non Hoa Sen
Thể loại sáng kiến
Năm xuất bản 2023 - 2024
Thành phố Đắk Min
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 62,17 MB

Nội dung

Trong sự nghiệp trồng người của các cấp học thì cấp học mầm non đóng vai trò hết sức quan trọng, đối tượng của giáo viên mầm non là trẻ nhỏ, hoàn toàn còn non, trẻ nhạy cảm với các tác động bên ngoài đồng thời cũng là lúc phát triển rất nhanh về mọi mặt, cả về thể chất, lẫn tinh thần và trí tuệ. Đây là giai đoạn khởi điểm của việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Văn học nói chung, truyện kể nói riêng là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với trẻ thơ, nhất là trẻ ở lứa tuổi 5 tuổi, nó đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên về cuộc sống xung quanh. Văn học nuôi dưỡng và phát triển ở trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo nghệ thuật. Vì vậy việc đem tác phẩm văn học đến cho trẻ là một việc rất quan trọng và cần thiết. M.GOORKI nói: “Văn học là nghệ thuật của ngôn từ, mọi lĩnh vực của đời sống đều được văn học đề cập đến. Truyện kể của trẻ em vốn có nội dung phong phú, đa dạng, về bản chất là công cụ giúp trẻ nhận thức cuộc sống vẻ đẹp của thiên nhiên, xã hội, tâm hồn con người, với nội dung được thể hiện rõ ràng, tính cách nhân vật được thể hiện rõ cái tốt và cái xấu, thái độ yêu ghét phân minh, và những câu thoại trong sáng, nhí nhảnh, ... nó nuôi dưỡng và phát triển trí tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật và

Trang 1

SÁNG KIẾN

BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TRUYỆN

TẠI LỚP A1 TRƯỜNG MẦM NON HOA SEN

Tên tác giả : NGUYỄN XUÂN HOA Chức vụ : Giáo viên

NĂM HỌC: 2023 – 2024

Trang 2

A MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu đề tài 2

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2

4 Giả thuyết nghiên cứu 2

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

6 Phạm vi và giới hạn đề tài 3

7 Phương pháp nghiên cứu 3

B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3

Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 3

1 Cơ sở khoa học 3

2 Cơ sở thực tiễn 4

Chương 2: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 4

I Đặc điểm tình hình 4

1.Thuận lợi 4

2 Khó khăn 5

II Thực trạng của vấn để nghiên cứu 5

Chương 3: Giải pháp nghiên cứu 6

1 Giải pháp 1: Tự nghiên cứu, bồi dưỡng về kỹ năng đọc, kể diễn cảm 6

2 Giải pháp 2: Tạo môi trường bên trong lớp học phong phú thu hút trẻ 7

3 Giải pháp 3: Sử dụng đồ dùng, đồ chơi, giáo cụ trực quan trong giờ hoạt động và tận dụng nguyên vật liệu mở 9

4 Giải pháp 4: Tạo môi trường bên ngoài lớp học lấy trẻ làm trung tâm 13

5 Giải pháp 5: Lồng ghép hoạt động cho trẻ làm quen với truyện vào các môn học khác 14

6 Giải pháp 6: Cho trẻ làm quen với truyện ở mọi lúc mọi nơi 16

7 Giải pháp 7: Phối hợp với phụ huynh học sinh 18

Chương 4: Kết quả hoặc hiệu quả sáng kiến 19

1 Tổ chức thu thập minh chứng đánh giá hiệu quả, tác dụng của sáng kiến 20

2 Hiệu quả của sáng kiến 23

C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 24

Trang 3

2 Khuyến nghị 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

Trang 4

1 Lý do chọn đề tài

Trong sự nghiệp trồng người của các cấp học thì cấp học mầm non đóngvai trò hết sức quan trọng, đối tượng của giáo viên mầm non là trẻ nhỏ, hoàntoàn còn non, trẻ nhạy cảm với các tác động bên ngoài đồng thời cũng là lúcphát triển rất nhanh về mọi mặt, cả về thể chất, lẫn tinh thần và trí tuệ Đây làgiai đoạn khởi điểm của việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ Văn họcnói chung, truyện kể nói riêng là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với trẻthơ, nhất là trẻ ở lứa tuổi 5 tuổi, nó đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên vềcuộc sống xung quanh Văn học nuôi dưỡng và phát triển ở trẻ trí tưởng tượng,sáng tạo nghệ thuật Vì vậy việc đem tác phẩm văn học đến cho trẻ là một việcrất quan trọng và cần thiết M.GOORKI nói: “Văn học là nghệ thuật của ngôn

từ, mọi lĩnh vực của đời sống đều được văn học đề cập đến"

Truyện kể của trẻ em vốn có nội dung phong phú, đa dạng, về bản chất làcông cụ giúp trẻ nhận thức cuộc sống vẻ đẹp của thiên nhiên, xã hội, tâm hồncon người, với nội dung được thể hiện rõ ràng, tính cách nhân vật được thể hiện

rõ cái tốt và cái xấu, thái độ yêu ghét phân minh, và những câu thoại trong sáng,nhí nhảnh, nó nuôi dưỡng và phát triển trí tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật vàlàm cho vốn ngôn ngữ của trẻ được trau chuốt và có cấu trúc ngữ pháp đúng.Hình tượng văn học nghệ thuật có tác dụng tích cực đến việc giáo dục đạo đức,nhân phẩm của trẻ ngay từ tuổi ấu thơ và tạo tiền đề cho việc hình thành nhâncách con người và nhất là trong thời đại mới Việc thường xuyên làm quen tiếpxúc với các tác phẩm truyện kể có chọn lọc sẽ kích thích sự nhạy cảm thẩm mỹ,đồng thời phát triển thái độ sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật cũng như hội họa củatrẻ, góp phần vào việc phát triển trí tuệ, hình thành những phẩm chất nhân cáchđầu tiên cho trẻ, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện Nhưng thực tế năng lựccủa học sinh về ngôn ngữ còn hạn chế, khả năng tiếp thu chưa cao, trẻ tham giavào các hoạt động làm quen với truyện chưa được tích cực, Nhận thức được tầmquan trọng đó nên tôi đã chọn đề tài: Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi pháttriển ngôn ngữ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với truyện tại lớp A1Trường Mầm non Vạn Long

* Lịch sử của đề tài

Truyện kể nói chung và truyện cổ tích nói riêng là một thể loại chiếmdung lượng lớn trong văn học dân gian Việt Nam, nó hơn các thể loại khác ở sứchấp dẫn lạ kỳ, vốn có một đời sống trước thuật phong phú và sớm hơn rất nhiều

so với một số thể loại khác Vì vậy, từ lâu truyện kể là một đề tài hấp dẫn đốivới các công trình ngiên cứu

Hiện nay ở hầu hết các trường mầm non trẻ đã được làm quen với tácphẩm văn học song không vì thế mà đa số trẻ đều cảm nhận được cái hay, cáiđẹp trong mỗi tác phẩm, mỗi câu chuyện Chính vì thế mà chúng ta phải nângcao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ Nhận thức sâu sắc vấn đề trên,bản thân là một giáo viên đang công tác tại trường mầm non thì việc nâng cao

Trang 5

khả năng cảm thụ các tác phẩm văn học và đặc biệt là truyện kể cho trẻ càng trởnên cấp thiết.

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

Nhiều năm liền được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 5 tuổi, trẻ ởgiai đoạn cuối cùng trong cấp học mầm non nhưng việc tiếp cận về ngôn ngữ,kiến thức, kỹ năng cơ bản của trẻ còn rất hạn chế Để giúp trẻ phát triển về lĩnhvực ngôn ngữ hơn nên tôi đề xuất biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phát triểnngôn ngữ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với truyện tại lớp A1 TrườngMầm non Vạn Long nhằm giúp trẻ nâng cao khả năng cảm thụ truyện kể cho trẻ5-6 tuổi, giúp trẻ có khả năng nghe, đọc, khả năng nói rõ ràng, lưu loát, khơi gợi

ở trẻ sự yêu thích truyện kể, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và phát triển về mọimặt, qua đó bản thân thu thập ưu điểm từ các giải pháp đã thực hiện, cùng vớiviệc góp nhặt những kiến thức từ đồng ngiệp, qua mạng, cách làm đồ dùng đồchơi,… nhằm nâng cao nghiệp vụ công tác của bản thân ngày càng hoàn thiệnhơn, qua đó việc giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp bằng tinh thầnhọc hỏi, tiếp thu cái hay từ giải pháp của đồng nghiệp và ứng dụng sáng tạo biếntấu thành cái riêng phù hợp với giải pháp của bản thân để sáng kiến hiện tạiđược nâng tầm và ngược lại

Tạo được sự gắn kết giữa nhà trường và gia đình trong việc kết hợp giáodục trẻ, Giúp các bậc phụ huynh hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của truyện kểtrong sự phát triển ngôn ngữ và phát triển toàn diện của trẻ từ đó có hướng giáodục tốt hơn đến với trẻ

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phát

triển ngôn ngữ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với truyện

3.2 Khách thể nghiên cứu: Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phát

triển ngôn ngữ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với truyện tại lớp A1Trường Mầm non Vạn Long, Huyện Vạn Ninh, Tỉnh khánh Hòa

4 Giả thuyết nghiên cứu

Vốn từ của trẻ còn hạn chế, trẻ chưa biết cách trình bày cũng như khảnăng trình bày chưa lưu loát, sự hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh còn hạnchế, khả năng cảm nhận cái đẹp qua truyện kể chưa sâu sắc Chất lượng tổ chứccác hoạt động phát triển ngôn ngữ tại lớp A1 trường Mầm non Vạn Long chưacao, Nếu tôi áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo các biện pháp có tính khả thi

và hiệu quả sẽ nâng cao chất lượng tổ chức phát triển ngôn ngữ thông qua hoạtđộng cho trẻ làm quen với truyện

5 Nhiệm vụ nghiên cứu.

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận

Nghiên cứu việc tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ thông quahoạt động cho trẻ làm quen với truyện tại lớp A1 trường Mầm non Vạn Long

Trang 6

5.2 Nghiên cứu thực trạng

Khảo sát, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ thôngqua hoạt động cho trẻ làm quen với truyện tại lớp A1 Trường Mầm non VạnLong

5.3 Đề xuất giải pháp

- Tự nghiên cứu, bồi dưỡng về kỹ năng đọc, kể diễn cảm

- Tạo môi trường bên trong lớp học phong phú thu hút trẻ

- Sử dụng đồ dùng, đồ chơi giáo cụ trực quan trong giờ hoạt động và tậndụng nguyên vật liệu mở

- Tạo môi trường bên ngoài lớp học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm

- Lồng ghép hoạt động cho trẻ làm quen với truyện vào các môn học khác

- Cho trẻ làm quen với truyện ở mọi lúc mọi nơi

- Phối hợp với phụ huynh học sinh

6 Phạm vi và giới hạn đề tài

Nội dung nghiên cứu: Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phát triểnngôn ngữ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với truyện tại lớp A1 TrườngMầm non Vạn Long

Không gian nghiên cứu: Trường Mầm non Vạn Long huyện Vạn Ninhtỉnh Khánh Hòa

Đối tượng khảo sát: Trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi A1 Trường Mầm non VạnLong

Thời gian nghiên cứu: Tháng 10 năm 2023 đến tháng 03 năm 2024

7 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh các tài liệu có liênquan

Phương pháp phỏng vấn, đàm thọai

Phương pháp quan sát

Phương pháp trải nghiệm, luyện tập

Phương pháp trò chơi

Phương pháp làm mẫu, nêu gương

Phương pháp ghi chép, sử dụng phương tiện truyền thông

Phương pháp thực nghiệm, tổng kết rút ra bài học kinh nghiệm

B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

1 Cơ sở khoa học

Trang 7

Phát triển ngôn ngữ là một nhiệm vụ hàng đầu trong giáo dục mầm non,

vì ngôn ngữ được xem là phương tiện vạn năng giúp con người thâm nhập,khám phá tất cả các lĩnh vực khoa học, cũng như các lĩnh vực trong đời sốnghàng ngày Thông qua quá trình tiếp xúc với tác phẩm văn học, trẻ có cơ hộiphát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc và nâng cao khả năng biểu đạt,

… Trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng có nhu cầu lớn vềmặt nhận thức, trẻ khao khát khám phá tìm tòi, tìm hiểu thế giới xung quanhmình, trong đó có ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người,trong giao tiếp trẻ sử dụng ngôn ngữ của mình để trình bày ý nghĩ biểu cảm củamình với mọi người Vì vậy đề tài nghiên cứu được tham khảo dựa trên cơ sở lýluận của các nhà tâm lý học, các nhà khoa học, các giảng viên cao đẳng, đại họcnghiên cứu các phương pháp, cách thức tổ chức các hoạt động văn học cho trẻnhằm tìm ra các biện pháp tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với truyệnđạt hiệu quả cao giúp trẻ mẫu giáo cảm thụ các tác phẩm văn học một cách sâusắc và hiệu quả nhất Điều đó góp phần khẳng định cơ sở lý luận đưa ra là phùhợp và khoa học

2 Cơ sở thực tiễn

Truyện kể là một loại hình văn học, bắt nguồn từ cuộc sống lao động và

nó gắn bó mật thiết đối với cuộc sống con người Truyện kể có vai trò quantrọng nó góp phần vào sự hình thành và phát triền nhân cách của trẻ Truyện làphương tiện hiện hữu giáo dục thẩm mỹ, giáo dục, thúc đẩy sự phát triển của trítuệ và giúp phát triển ngôn ngữ ở trẻ Đề tài “Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với truyện tại lớpA1 Trường Mầm non Vạn Long ” được nghiên cứu, áp dụng đã đạt được một sốkết quả nghiên cứu nhất định Do đó đề tài này cũng góp một phần nhỏ vào vốnkinh nghiệm giảng dạy để các giáo viên mầm non cùng tham khảo và qua đógóp một phần vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ giáo dục

Chương 2: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

Trang 8

- Giáo viên trong trường đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn Là những giáoviên luôn yêu nghề, mến trẻ và ham học hỏi, luôn muốn tìm hiểu những thôngtin liên quan đến lớp mình đang giảng dạy Giáo viên đa số là người địa phươngnên gần gũi, hiểu tâm lý của trẻ và phụ huynh.

- Một số phụ huynh quan tâm đến trẻ, nhiệt tình chia sẻ với giáo viên ởlớp về tình hình ở nhà và thường xuyên dành thời gian trao đổi với cô giáo đểcùng chăm sóc và giáo dục trẻ

2 Khó khăn

- Một số trẻ còn rụt rè, ngại tiếp xúc, thiếu sự cởi mở

- Một số trẻ chưa nói rõ lời, phát âm chưa chuẩn, vốn từ còn hạn chế, chưabiết cách trình bày, nói chưa mạch lạc, chưa thể hiện được ngữ điệu trong lờinói

- Phần lớn trẻ cảm nhận văn học theo xu hướng của cô, của bạn, chưa thực

sự bộc lộ khả năng độc lập tự chủ của mình

- Sự lĩnh hội kiến thức của trẻ từ cô vẫn còn hạn chế

- Trẻ được lớn lên và giao tiếp với hàng xóm láng giềng trong môi trườngcộng đồng nên trẻ phát âm lệch chuẩn và mang tính chất địa phương

- Trong xã hội ngày nay, với sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thôngtin trẻ được sớm tiếp xúc với nhiều trò chơi điện tử mà xa dần tiếng hát ru ầu ơcủa bà, của mẹ, xa dần những câu chuyện cổ tích giản dị trong sáng

- Trong quá trình hoạt động nhiều lúc cô chưa phát huy được hết tính sángtạo của trẻ, chưa tạo cho trẻ tự rèn luyện và phát triển ngôn ngữ qua việc cho trẻthể hiện giọng điệu, nhịp điệu, ngữ điệu nhân vật, tự kể chuyện sáng tạo dẫn đếnviệc trẻ hứng thú chưa nhiều với các hoạt động làm quen với truyện

- Giáo viên chưa có biện pháp gây hứng thú và sự tập trung của trẻ khi trẻ

có biểu hiện thờ ơ, chán nản với hoạt động làm quen với truyện

II Thực trạng của vấn để nghiên cứu

Các hoạt động cho trẻ làm quen với truyện có vai trò quan trọng trongviệc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thông qua hoạt động cho trẻ làm quen vớitruyện giúp trẻ tham gia vào các hoạt động hứng thú tích cực hơn, trẻ có cơ hộiphát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc và nâng cao khả năng biểu đạt.Trẻ nói rõ lời, trẻ biết sử dụng vốn từ phù hợp với tình huống và thể hiện đượcngữ điệu trong giao tiếp Trẻ được mở rộng vốn hiểu biết về thế giới xungquanh Trẻ được phát triển cảm xúc tích cực thông qua thái độ và hành vi Tuynhiên vốn từ của trẻ còn hạn chế, trẻ chưa biết cách trình bày cũng như khả năngtrình bày chưa lưu loát, sự hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh còn hạn chế,khả năng cảm nhận cái đẹp qua truyện kể chưa sâu sắc Vì vậy tôi cần có một sốbiện pháp để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ khi tham gia hoạt động làm quen vớitruyện thông qua các hoạt động trong ngày.

Trang 9

STT Nội dung giáo

Chương 3: Giải pháp nghiên cứu

1 Giải pháp 1: Tự nghiên cứu, bồi dưỡng về kỹ năng đọc, kể diễn

cảm

1.1 Mục tiêu của giải pháp

Lựa chọn và sưu tầm các câu chuyện có nội dung phù hợp với độ tuổi trẻ,phù hợp với chủ điểm và có ý nghĩa giáo dục cho trẻ

Giọng kể của cô hay, diễn cảm sẽ lôi cuốn trẻ đam mê, hứng thú, tích cựctham gia vào hoạt động kể chuyện

1.2 Mô tả bản chất của giải pháp: Giải pháp kỹ thuật

Hoạt động kể chuyện là một môn dạy hay nhất và hấp dẫn nhất đối với trẻthơ, vì trẻ rất hiếu kì khi nghe thấy giọng nói kì lạ gì đó là trẻ chú ý lắng nghengay, và xem chuyện gì đang xảy ra Khi đã nắm được các thủ thuật cơ bản củanghệ thuật đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học, trước tiên tôi phải đọc kĩ để hiểutác phẩm Từ đó, xác định giọng điệu cơ bản, nhịp điệu, cường độ, cách ngắtgiọng và ngữ điệu ở từng nhân vật

Trang 10

Sau khi đã thâm nhập kĩ tác phẩm, tôi tiến hành tập đọc, tập kể Vừa tậpvừa nghe để kiểm tra và tự điều chỉnh lại giọng điệu, ngữ điệu của mình Luyệntập nhiều lần để nắm vững nội dung tác phẩm và nhuần nhuyễn trong cách đọc,

kể, cách truyền cảm hứng đến trẻ qua cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ… Chỉ tới lúc đómới có thể trình bày tác phẩm một cách có nghệ thuật

Luyện giọng kể nhẹ nhàng diễn cảm, phối hợp các phương pháp linh hoạt,sáng tạo trong giảng dạy Muốn có được một giọng kể chuyện nhẹ nhàng diễncảm, thì đòi hỏi các cô phải thường xuyên luyện kể chuyện diễn cảm thể hiệngiọng kể nhẹ nhàng, truyền cảm khác nhau Ví dụ: Truyện “Ai đáng khen nhiềuhơn”

Với giọng kể chuyện hay diễn cảm và phối hợp với các phương pháp lênlớp linh hoạt sáng tạo, càng làm cho tiết học đạt được kết quả cao

Hình ảnh cô đọc truyện diễn cảm1.3 Tính mới của giải pháp: Giáo viên trong trường đa số là người địaphương nên có chất giọng địa phương là chủ yếu, phát âm một số từ còn sai,giáo viên chưa thể hiện rõ giọng của từng nhân vật, chưa thể hiện được rõ tínhchất của mỗi nhân vật, chưa thể hiện rõ sự gây cấn, cao trào trong câu chuyện,…chính sự lặp đi lặp lại đó dễ gây cho trẻ sự nhàm chán, trẻ không tập trung chú ývào hoạt động, không muốn hợp tác cùng cô và không yêu thích truyện kể Khi

áp dụng giải pháp này giáo viên đã cải thiện được những hạn chế của bản thân

và đã tạo được sự mới mẻ, hấp dẫn trong cách đọc, kể chuyện của mình Điềunày góp phần không nhỏ vào sự thành công của tiết dạy

1.4 Ưu điểm của giải pháp: Hiện nay với sự bùng phát của công nghệthông tin, nơi chứa đựng vô vàn thông tin thì không khó để chúng ta tìm kiếmmột những câu chuyện phù hợp, từ đó chúng ta học cách kể chuyện diễn cảm từnhững tiết dạy mẫu, từ những bộ phim hoạt hình hoặc từ câu chuyện kể trênmạng internet, Giáo viên nghiên cứu tác phẩm, tự rèn luyện giọng kể và trauchuốt cử chỉ, hành vi của từng nhân vật từ đó có thể trình bày tác phẩm có hiệuquả nhất

2 Giải pháp 2: Tạo môi trường bên trong lớp học phong phú thu hút trẻ

2.1 Mục tiêu của giải pháp:

Trang 11

Môi trường bên trong lớp học: giúp trẻ có một môi trường hoạt động vàtrải nghiệm một cách thiết thực nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện

Giúp giáo viên sắp xếp, bố trí các góc hoạt động phù hợp với không gianlớp học, đáp ứng yêu cầu của từng góc và đảm bảo nguyên tắc động tình Giáoviên tạo môi trường ngôn ngữ đa dạng, tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn trẻ phù hợp vớitừng chủ đề

2.2 Mô tả bản chất của giải pháp: Giải pháp kỹ thuật

Đầu năm học khi bố trí sắp xếp góc hoạt động tôi đã trang trí các gócnhằm kích thích sự tò mò và hứng thú cho trẻ Hoạt động làm quen với truyệnrất nhiều đồ dùng nên chiếm rất nhiều diện tích Vì thế tôi luôn tận dụng diệntích phòng học một cách khoa học nhất Ở góc “ Thư viện của bé” có giá đựngtruyện để giúp trẻ dễ dàng làm quen với những quyển truyện tranh qua các chủ

đề, ngoài ra tôi còn bố trí các nhân vật rối tay gần gũi với trẻ trong các câuchuyện để trẻ có thể trải nghiệm không chỉ trong các giờ chơi ở các góc mà còn

có thể làm quen mọi lúc mọi nơi Tôi luôn chú trọng các sản phẩm do cô và trẻ

tự làm phù hợp với các nhân vật trong truyện Góc thư viện của trẻ đảm bảo cáctiêu chí: Tận dụng không gian, vị trí hợp lý để bố trí các góc phù hợp, linh hoạt

và tạo ra môi trường ngôn ngữ đa dạng, sinh động, hấp dẫn trẻ Sử dụng chữ cáitrong môi trường lớp học để trẻ có nhiều cơ hội tiếp xúc với chữ Đồ chơi đảmbảo an toàn về mặt tâm lý cho trẻ và trẻ thường xuyên được giao tiếp, thể hiệnđược mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với trẻ, với những người xung quanh Sắpxếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, khoa học để trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn, tạomôi trường thoải mái cho trẻ Luôn thay đổi cách trang trí, thay đổi đồ dùng đồchơi để tạo sự mới lạ, hấp dẫn trẻ

Hình ảnh góc thư viện của lớp

Hình ảnh góc âm nhạc của lớp Hình ảnh góc xây dựng của lớp

Trang 12

Hình ảnh góc vận động của lớp Hình ảnh góc phân vai của lớp.

Trong đó, không thể thiếu khu cho trẻ làm quen với truyện Đã tạo ra cácmảng vẽ về các con vật, cây cối bên ngoài lớp học cho trẻ hoạt động nhằm tạocho trẻ một không gian hoạt động và làm quen với một số nhân vật có trong tácphẩm văn học mà trước đây trẻ chỉ được làm quen trong trong sách truyện

2.3 Tính mới của giải pháp: Khi áp dụng giải pháp này, giáo viêntìm tòi học hỏi và có sự chuyển biến tích cực: Giáo viên làm đồ dùng cho gócthư viện với đồ dùng đồ chơi phong phú, mới lạ, hấp dẫn hơn và được đổi mớithường xuyên tại góc thư viện của lớp, giáo viên kêu gọi phụ huynh đóng gópđược nhiều sách, tranh truyện có chọn lọc

2.4 Ưu điểm của giải pháp: Trẻ được học, được vui chơi trong môitrường tốt sẽ để lại những ấn tượng đẹp đẽ về những hình tượng nghệ thuậttrong tác phẩm, là điều kiện thuận lợi để trẻ nắm bắt tri thức và tạo cảm giácthoải mái khi bước vào các hoạt động

3 Giải pháp 3: Sử dụng đồ dùng, đồ chơi, giáo cụ trực quan trong giờ hoạt động và tận dụng nguyên vật liệu mở

3.1 Mục tiêu của giải pháp

Đồ dùng đồ chơi là phương tiện giúp cho trẻ thực hiện các hoạt động họctập, vui chơi, đồng thời cũng là cách giúp trẻ tiếp thu bài học một cách sinhđộng, nhiệt tình hơn Trẻ sẽ được thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, khám phá những

đồ dùng đồ chơi từ đó trẻ sẽ biết cách sử dụng đồ dùng đồ chơi đó một cách phùhợp, sáng tạo, có ý thức bảo gìn giữ dùng đồ chơi, tiết kiệm và bảo vệ môitrường

Giúp giáo viên phát huy được thái độ đúng trong nghề nghiệp, có tâmhuyết hơn với nghề và phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo trongviệc thiết kế giáo án điện tử, trong việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo đẹp mắt, phùhợp với trẻ, phù hợp với từng hoạt động, đảm bảo quy chuẩn về an toàn cho trẻkhi sử dụng và thể hiện được tính giáo dục

3.2 Mô tả bản chất của giải pháp: Giải pháp kỹ thuật

3.2.1 Ứng dụng công nghệ thông tin: Các phương tiện hỗ trợ trong hoạtđộng nghe kể chuyện thường được sử dụng nhiều nhất trước đây là tranh ảnhminh họa, sau đã được các giáo viên đưa công nghệ thông tin vào trong giảng

Trang 13

dạy, đó cũng là phương tiện được sử dụng rất hữu hiệu và cuốn hút trẻ tham giatìm hiểu Cô vừa cho máy chiếu những hình ảnh vừa đọc, hay kể tác phẩm Trẻvừa nghe, vừa tri giác những hình ảnh rất sống động Máy chiếu hình cũng cónhiều đặc điểm giống với tranh minh họa, nhưng nó “ động” hơn Tạo được sứchấp dẫn mạnh hơn đối với trẻ.

3.2.2 Sử dụng đa dạng các loại rối

Tôi thiết kế các nhân vật bằng rối tay dựa trên nội dung của các câuchuyện trong hệ thống chương trình dành cho trẻ của mình Sử dụng rối taytrong kể chuyện giúp trẻ được trải nghiệm với các nhân vật được gần gũi hơn.Trẻ nắm được nội dung tác phẩm thông qua các nhân vật sinh động đầy màu sắcđược cô sử dụng chất liệu vải nỉ, xốp bitics, giấy bìa, cartong, sàn,… để tạothành

Cô kể chuyện kết hợp rối tayNhằm thay đổi hình thức và luôn kích thích trẻ kết hợp nghe, nhìn, nói đểkhông tạo nên sự nhàm chán, trẻ vừa hưng phấn vừa được luyện các giác quanmột cách nhanh nhạy, đồng thời cũng phát triển ngôn ngữ một cách tự nhiên, từ

đó trẻ tự tin làm quen với một số tác phẩm văn học khác với sự hứng thú muốntrải nghiệm với con rối Tôi thường xuyên thay đổi sử dụng các phương tiện trựcquan để trẻ có thể cùng trải nghiệm với các nhân vật trong các hoạt động khácnhư hoạt động góc, hoạt động mọi lúc mọi nơi Rối ngón tay là một trong nhữngphương tiện mà trẻ có thể sử dụng dễ dàng nhất, các con rối nhỏ nhắn phù hợpvới bàn tay của trẻ, trẻ có thể cùng cô sử dụng các nhân vật bằng rối ngón taytập kể lại câu chuyện hoặc lời thoại của các nhân vật trong câu chuyện Tương

tự rối ngón tay, rối que cũng là phương tiện giúp giáo viên dễ dàng sử dụng, khi

kể cho trẻ nghe một câu chuyện có những nhân vật thường bay trên cao nhưchim, máy bay… thì rối que là phương tiện phù hợp và giáo viên được linh hoạthơn trong việc sử dụng các nhân vật Trẻ sẽ cảm nhận được sự thực tế thông quatác phẩm Chẳng hạn như: máy bay phải bay trên trời hoặc con chim phải baytrên cao

Trang 14

Cô kể chuyện kết hợp rối que

Sa bàn cũng là một phương tiện giáo dục cực kì sáng tạo và thu hút trẻmuốn khám phá Tôi đã mạnh dạn áp dụng phương pháp sử dụng này vào trongtiết dạy và đạt được kết quả như mong muốn, trẻ cực kì hứng thú và bắt đầu tìmhiểu các câu chuyện cũng như các nhân vật, tình tiết trong câu chuyện rất nhanh.Thông qua tiết dạy, trẻ không chỉ phát triển về ngôn ngữ mà khả năng tư duyphán đoán của trẻ còn tăng nhanh, vì qua các nhân vật 3D đã kích thích được sựhứng thú của trẻ từ đó trẻ mong muốn được tham gia vào hoạt động cùng cô, từ

sa bàn này trẻ có thể thêm bớt nhân vật tùy ý theo sự sáng tạo của trẻ Như vậy

sa bàn không những thu hút được sự tập trung chú ý của trẻ mà còn giúp trẻ hìnhthành thao tác với đồ dùng đồ chơi, phát huy được khả năng sáng tạo, rèn luyện

sự mạnh dạn, tự tin cho trẻ

Hình ảnh cô kể chuyện trên sa bàn

Ngoài sử dụng các thể loại rối bằng các nguyên vật liệu mở tôi cũng sửdụng các hình thức linh hoạt hơn bằng cách cho trẻ sử dụng mũ rối các nhân vật.Sau khi nghe tác phẩm hoặc trong giờ hoạt động góc, tôi có thể cho trẻ sử dụng

mũ rối và tập kể lại lời thoại các nhân vật hoặc cho trẻ vận động một bản nhạc,một trò chơi ở cuối hoạt động nghe kể chuyện Điều này giúp gia tăng sự hứngthú cũng như phát triển vốn từ cho trẻ

Trang 15

Hình ảnh các cháu đội mũ rốiĐóng kịch là một trò chơi được trẻ em ở trường mầm non rất thích thú.

Để hoạt động này đạt được hiệu quả trong quá trình cho trẻ làm quen với truyện,hướng dẫn trẻ nhập vai chơi một cách sáng tạo là một trong những vấn đề cầnđặt ra cho cô giáo Sau đây là những bước, những công việc cụ thể để hướng dẫntrẻ nhập vai chơi:

Cô giáo cho trẻ làm quen với kịch bản Cô đọc diễn cảm kịch bản

và trò chuyện với trẻ về các nhân vật trong kịch bản để các em đưa ra nhận xétcủa mình, hình dung đúng đắn những hình tượng trong tác phẩm, xác định thái

độ của mình với nhân vật Cô giáo cho trẻ tự nhận vai diễn Trẻ thường từ chốivai phản diện, cô giáo phải giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của tất cả các vai trong vởkịch để trẻ thoải mái nhận vai Để hỗ trợ trẻ vào vai, cô có thể cho trẻ xem lạitranh minh họa Cô có thể làm mẫu cho trẻ bắt trước hoặc trẻ khác thể hiện chotrẻ yếu hơn quan sát Cô động viên trẻ tự nhận xét bạn, mình và khích lệ những

cố gắng của trẻ Cô dạy trẻ phối hợp trong vở diễn, sắp xếp đội hình, chuyểncảnh…Để vở kịch được tiếp nối liền mạch Cô cho trẻ luyện tập trong các thờiđiểm thích hợp, cũng có thể cho trẻ xem vở kịch để cũng cố và làm cho trẻ say

mê thêm cách diễn

3.3 Tính mới của giải pháp: Thông thường khi tổ chức hoạt động cho trẻlàm quen với truyện giáo viên thưởng sử dụng các đồ dùng có sẵn trong lớp,trong trường như: tranh minh họa, các hình ảnh trên sân trường nhưng trẻ luônthích thú trước những sự vật mới mẻ, lạ mắt, hấp dẫn Vì vậy khi sử dụng giảipháp này giáo viên có sự tìm tòi học hỏi, sáng tạo thiết kế các bài giảng điển tử

có thể sử dụng những hình ảnh là sản phẩm của bản thân trẻ, làm những đồ dùng

đồ chơi từ những nguyên vật liệu mở mà những đồ dùng này có sự đóng góp của

bố mẹ trẻ và của trẻ từ đó khi tổ chức hoạt động kết hợp với các đồ dùng này trẻ

sẽ thích thú hơn và có ý thức hơn trong việc cùng cô sưu tầm làm đồ dùng dạyhọc, giúp cô bảo quản đồ dùng và có ý thức hơn với môi trường Ngoài ra giảipháp này giúp giáo viên học hỏi được nhiều phương pháp và hình thức tổ chứchoạt động mới mẻ, sáng tạo, giúp giáo viên biết cách làm nhiều loại hình đồdùng đồ chơi phù hợp với từng câu chuyện, luôn tạo được sự mới mẻ, hấp dẫntrẻ

Ngày đăng: 22/03/2024, 08:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Mạnh Nhị, 2003, Văn học dân gian, những công trình nghiên cứu, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian, những công trình nghiên cứu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
2. Lê Thị Ánh Tuyết – Lã Thị Bắc Lý, 2015, Giáo trình phương pháp đọc, kể diễn cảm thơ, truyện cho trẻ lứa tuổi mầm non, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương phápđọc, kể diễn cảm thơ, truyện cho trẻ lứa tuổi mầm non
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sưphạm
3. Trần Thị Hoàng Yến, 2011, Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp phát triển ngônngữ cho trẻ
4. Lê Thu Hương – Trần Thị Ngọc Trâm – Lê Thị Ánh Tuyết, 2020, Hướng dẫn tổ chức thực hiện Chương trình Giáo dục Mầm non Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi), Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức thực hiện Chương trình Giáo dục Mầm non Mẫu giáo lớn(5-6 tuổi)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam
5. Hoàng Đức Minh – Nguyễn Thị Mỹ Trinh, 2020, Tài liệu BDTX nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ quản lý Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w