SKKN THCS nghiên cứu về khả năng cảm thụ tác phẩm truyện thơ trung đại việt nam – ngữ văn 9

27 35 0
SKKN THCS nghiên cứu về  khả năng cảm thụ tác phẩm truyện thơ trung đại việt nam  – ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn học là bộ phận tinh tế nhạy cảm của văn hóa, thể hiện khát vọng v¬ươn tới các giá trị “chân, thiện, mỹ” của con người. Nhiệm vụ hàng đầu của sự nghiệp văn học là sáng tạo những tác phẩm có giá trị cao về t¬ư tưởng nội dung và nghệ thuật, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân chủ sâu sắc, có ý thức giáo dục, bồi dưỡng tinh thần, tình cảm, nhân cách và bản lĩnh cho các thế hệ công dân của đất n¬ước. Trong hệ thống giáo dục phổ thông, môn văn có một vị trí quan trọng cả về hai mặt: “Bồi d¬ưỡng văn hóa, khoa học, kỹ thuật”. Và “Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức xã hội”. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật thì ph¬ương pháp luận của khoa học căn bản có những đổi mới. Việc đổi mới sách giáo khoa ngữ văn THCS nhằm giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực chủ yếu: năng lực hành động, năng lực thích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực tự khẳng định. Đồng thời phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.

... học tác phẩm Văn học Trung đại Việt Nam tốt hơn, đạt hiệu cao Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu khả cảm thụ tác phẩm truyện thơ trung đại Việt Nam – Ngữ Văn 9, ... nhiều năm giảng dạy, làm công tác trường, đưa giải pháp: “Giúp học sinh nâng cao khả cảm thụ tác phẩm truyện thơ trung đại Việt Nam – Ngữ Văn 9, Trường THCS Nguyễn Trung Trực” nhằm giải vấn đề... vấn đề nghiên cứu Sau nhiều năm giảng dạy Ngữ văn 9, thấy thực tế xảy là: - Học sinh khó cảm thụ phân tích tác phẩm Văn học trung đại - Khả vận dụng kiến thức tác giả , tác phẩm vào kỹ làm văn nghị

Ngày đăng: 19/01/2021, 08:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài :

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết nghiên cứu:

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phạm vi và giới hạn đề tài

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • B. NỘI DUNG

  • Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

  • 1. Cơ sở khoa học:

  • 2. Cơ sở thực tiễn:

  • Chương 2: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

  • I. Đặc điểm tình hình

  • 1. Thuận lợi

  • 2. Khó khăn

  • II.Thực trạng vấn đề nghiên cứu

  • 1.Mục tiêu của giải pháp

  • 2. Mô tả bản chất của giải pháp

  • Chương 4: Kết quả hoặc hiệu quả sáng kiến:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan