1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tên đề tài tư tưởng chính trị của nguyễn trãi thế kỷ xv

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Chính Trị Của Nguyễn Trãi Thế Kỷ XV
Tác giả Lê Thị Như Quỳnh
Người hướng dẫn Dương Thị Thục Anh
Trường học Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền
Chuyên ngành Lịch Sử Tư Tưởng Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

Với ý nghĩa đó, những nội dung, khía cạnh của chính trị học ở nước tá cũng đã xuất hiện từ thời cổ đại.Trong lịch sử phát triển tư tưởng của dân tộc Việt Nam cho đến thế kỷ XV, Nguyễn Tr

Trang 1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

KHOA CHÍNH TRỊ HỌC

- 

-TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Kết cấu của đề tài

PHẦN II: NỘI DUNG

Chương I Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng chính trị của Nguyễn Trãi

1 Đại việt thế kỉ XIX – nửa đầu thế kỉ XV

2 Cuộc đời, thân thế và sự nghiệp của Nguyến Trãi

2.1 Hoàn cảnh gia đình

2.2 Cuộc đời Nguyễn Trãi

Chương II Tư tưởng chính trị của Nguyễn Trãi

1 Quan niệm về chính trị của Nguyễn Trãi

2 Quan niệm về quốc gia dân tộc Nguyễn Trãi

3 Tư tưởng về chính trị nhân nghĩa của Nguyễn Trãi

Chương III Ý nghĩa của tư tưởng nguyễn trãi đối với quá trình phát triển việt nam hiện nay

PHẦN III KẾT LUẬN

PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Lịch sử của dân tộc ta là lịch sử của một đân tộc với truyền thống đấu tranh giữnước lâu đời, phải luôn chống chọi với những cuộc chiến tranh xâm lược ác liệtcủa những đế chế hùng mạnh và cực kì tàn bạo tàn bạo Chính từ những tư tưởng

ấy là gốc rễ, cội nguồn là kết tinh tính dân tộc và tính nhân dân sâu sắc đậm chấtriêng thuộc về nền văn hóa Việt Nam Những đóng góp mang tính quyết định củanhân dân, sức mạnh của sự cố kết dân tộc đã đẩy lùi mọi sức mạnh hiếu chiến nhưmạch nguồn không ngừng chảy trong huyết quản mỗi con người Việt Và chính từđấy cũng là “mảnh đất” phát triển nên người anh hùng dân tộc Tư tưởng chính trịViệt Nam là một bộ phận của tư tưởng Việt Nam, nó soi đường cho hoạt độngchính trị, là cái kim chỉ nam để cứu nước, giữ nước và yên dân Chính trị đã xuấthiện từ hàng ngàn năm trong lịch sử nhân loại, trở thành một lĩnh vực hoạt động cơbản của con người Song song với quá trình đó, tư tưởng chính trị cũng hình thànhnhằm tổng kết, khái quát, đánh giá thực tiễn, định hướng có các hoạt động chínhtrị Do đó, nghiên cứu tư tưởng chính trị trở thành một phần quan trọng trong sựphát triển của lịch sử Ở Việt Nam, tư tưởng chính trị đã có từ từ thời kì dựngnước Trải qua các triều đại phong kiến, tư tưởng chính trị ngày càng được pháttriển phong phú và sâu sắc trong thời kì phong kiến, tư tưởng chính trị ngày càngđược phát triển phong phú và sâu sắc và lịch sử dựng nước và giữ nước vẻ vangcủa dân tộc ta chứng minh hùng hồn rằng dân tộc Việt Nam có tư duy chính trị sâusắc từ rất sớm theo một nghĩa nhất định, lịch sử tư tưởng chính trị cũng chính làchính trị học của quá khứ Với ý nghĩa đó, những nội dung, khía cạnh của chính trịhọc ở nước tá cũng đã xuất hiện từ thời cổ đại

Trong lịch sử phát triển tư tưởng của dân tộc Việt Nam cho đến thế kỷ XV,Nguyễn Trãi (1380-1442) là một tri thức lớn, một nhà tư tưởng lớn, một nhà hoạt

Trang 4

động chính trị lỗi lạc Có nhiều công trình nghiên cứu về tư tưởng Nguyễn Trãitrên nhiều phương diện chính trị, triết học, quân sự, ngoại giao, văn học, nghệthuật,… của các nhà khoa học đã được công bố Các nghiên cứu từ trước đến nay,

ở mức độ nào đó, đã làm rõ những đóng góp của Nguyễn Trãi trong tư tưởng triếthọc, văn hóa học, văn học, quân sự, địa lý Tuy nhiên, về tư tưởng chính trị củaông, chưa được nghiên cứu nhiều, các nghiên cứu chưa có sự bao quát, hệ thốngtoàn bộ tất cả các nội dung dưới góc độ mà tác giả tiếp cận, đặc biệt là nhữngnghiên cứu có tính hệ thống về tư tưởng chính trị của ông Hơn nữa, trong lịch sử

tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Trãi là một nhà tư tưởng lớn, có những đóng góp vĩđại cho dân tộc, việc nghiên cứu những tư tưởng chính trị của ông còn góp phầnlấp đầy những khoảng trống trong quá trình nghiên cứu lịch sử tư tưởng chính trịViệt Nam Không những vậy, qua việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam, mà

cụ thể qua nghiên cứu tư tưởng chính trị Nguyễn Trãi, thế hệ ngày nay càng thêm

tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc ta, nâng cao ý thức tôn trọng, giữ gìn

và phát huy những giá trị vật chất cũng như giá trị tinh thần mà dân tộc ta đã tạodựng được từ bao đời nay, tin tưởng vào tiền đồ tươi sáng của cách mạng ViệtNam dưới sự lãnh đạo của Đảng Với tinh thần ấy, tôi chọn đề tài "Tư tưởng chínhtrị Nguyễn Trãi" làm đề tiểu luận, nhằm tiếp tục đi sâu tìm hiểu, tiếp tục làm sáng

tỏ tư tưởng chính trị của Nguyễn Trãi để hiểu ngày xưa đúng hơn, qua đó học tập,tiếp thu những giá trị tinh hoa của ông cha trong việc gìn giữ và xây dựng đất nướchôm nay

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Bài tiểu luận “Tư tưởng chính trị của nguyễn trãi thế kỉ XV” làm rõ tư tưởng chínhtrị Nguyễn Trãi, chỉ ra những giá trị trong tư tưởng chính trị của ông đối với côngcuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay

Trang 5

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Thứ nhất là làm rõ bối cảnh lịch sử, tiền đề tư tưởng dẫn đến việc hình thành tưtưởng chính trị Nguyễn Trãi; thứ hai là làm rõ những nội dung trong tư tưởngchính trị của Nguyễn Trãi Thứ ba là khái quát những giá trị và ý nghĩa thực tiễncủa tư tưởng chính trị Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp dựng nước và giữ nước từtrước đến nay

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng chính trị Nguyễn Trãi

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Tư tưởng chính trị của Nguyễn Trãi và kết quả nghiên cứu về Nguyễn Trãi và tưtưởng chính trị của Nguyễn Trãi từ thế kỷ XV đến nay, chủ yếu từ năm 1945 đếnnay

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

4.1 Cơ sở lý luận

Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chính trị học hiện đại

Mác-4.2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử được sử dụng để làm rõquá trình hình thành, kế thừa và phát triển của tư tưởng chính trị NguyễnTrãi qua các giai đoạn lịch sử, từ đó hệ thống hóa lại những nội dung và rút

ra những giá trị của những tư tưởng đó

- Phương pháp phân tích-tổng hợp được sử dụng để làm rõ các nội dung cụthể cũng như tiền đề cơ sở hình thành nên tư tưởng chính trị Nguyễn Trãi.Đồng thời, phương pháp này còn giúp chúng ta hiểu rõ hơn sự tác động của

Trang 6

bối cảnh xã hội đương thời, những tiền đề về mặt lý luận đối với sự hìnhthành tư tưởng chính trị của ông.

- Phương pháp phân tích tài liệu giúp cho quá trình tổng thuật tài liệu, khaithác những cứ liệu đã có trong các công trình nghiên cứu đi trước để phục

vụ cho việc nghiên cứu của luận án

5 Kết cấu của đề tài

Bài tiểu luận “tư tưởng chính trị của Nguyễn Trãi thế kỷ XV” Gồm có ba chương Chương I Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng chính trị của Nguyễn Trãi

1 Đại việt thế kỉ XIX – nửa đầu thế kỉ XV

2 Cuộc đời, thân thế và sự nghiệp của Nguyến Trãi

Chương II Quan điểm “dân tộc” trong tư tưởng chính trị của Nguyễn Trãi

1 Quan niệm về chính trị của Nguyễn Trãi

2 Quan niệm về quốc gia dân tộc Nguyễn Trãi

3 Tư tưởng về chính trị nhân nghĩa của Nguyễn Trãi

Chương III Ý nghĩa của tư tưởng nguyễn trãi đối với quá trình phát triển việt namhiện nay

Trang 7

PHẦN II: NỘI DUNG

Chương I Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng chính trị của Nguyễn Trãi

1 Đại việt thế kỉ XIX – nửa đầu thế kỉ XV

Đặc điểm nổi bật thời kì này là nhân dân ta phải liên tục tiến hành các cuộc khángchiến chống xâm lược phương Bắc: Tống, Nguyên, Minh Năm 981, nhà Tốngnhân dịp nhà Đinh suy yếu đã đem quân sang xâm lược nước ta Vua Lê Đại Hành

đã tổ chức lãnh đạo cuộc kháng chiến đánh tan quân Tống ở sông Bặc Đằng vàsông Chi Lăng, bảo vệ được nền độc lập và cương vực Đại Cồ Việt Cục diênchính trị thế kỉ X là đấu tranh chống cát cứ, xây dựng và củng cố nhà nước tậpquyền từ trung ương đến địa phương Vua là người nắm quyền lực cao nhất về tất

cả mọi mặt: Kinh tế; chính trị; xã hội; tôn giáo; … Tuy nhiên, tổ chức nhà nướccòn đơn giản, các hoạt động của nhà nước chưa được thể chế hóa, việc lựa chọnquan lại chưa có chế độ rõ rang

Dưới triều Lý (1009 – 1225) nhân dân ta tiếp tục tiến hành các cuộc kháng chiếnchống giặc Tống xâm lược, bảo vệ vững chắc nền độc lập Nhà Lý rời đô ra ThăngLong, xây dựng và củng cố chế độ trung ương tập quyền về mọi mặt khiến chonước Đại Việt lúc bấy giờ vừa là một quốc gia thống nhất, vừa là một quốc gia –dân tộc hùng mạnh

Vào thế kỉ XIII, quân Nguyên sau khi đánh chiếm được Trung Quốc ba lần sangxâm lược nước ta Trước kẻ thù hung bạo, nhà Trần đã huy động nhân dân cả nướcđoàn kết tiến hành cuộc kháng chiến anh dũng kiên cường và cả ba lần đầu đánhtan quân giặc, giữ vững độc lập, “non sông ngàn thủa vững âu vàng” (Trần Nhân

Trang 8

Tông) Với triều Trần Đại Việt đã phát triển thành một quốc gia cường thịnh dựatrên chính sách “khoan thư sức dân”.

Tới cuối thể kỉ XIV, Đại Việt lâm vào cuộc khủng hoảng chính trị ở cuối triềuTrần và triều Hồ (1400 – 1427), dẫn tới tình trạng bị nhà Minh xâm lược và đô hộtrong suốt 20 năm (1407 -1427) Nhưng sức mạnh quật cường của dân tộc đã trỗidậy, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và chiến tranh giải phóng dân tộc đã lật đổ áchthống trị của giặc Minh, đành lại độc lập dân tộc và thống nhất quốc gia với triềuHậu Lê (1428 – 1527)

Về kinh tế: thời kì này, nông nghiệp nước ta phát triển mạnh, công việc khai hoang

và xây dựng các công trình thủy lợi được tiến hành với quy mô lớn Nhà Trầnkhuyến khích các vương hầu quý tộc khai khẩn đất đai Lập các điền trang Cácngành thủ công nghiệp: dệt lụa, nung gạch ngói, gốm, luyện kim, mỹ nghệ… pháttriển Thăng Long trở thành nơi đô hội, Vân Đồn là nơi trao đổi hàng hóa với nướcngoài Các trung tâm thương mại xuất hiện Các đơn vị đo lượng trong cả nướcđược thống nhất Nhà nước cho đúc tiền để lưu hành, thay thế tiền của phươngBắc Hệ thống giao thông thủy, hộ từ Thăng Long đến các địa phương ngày càngđược mở rộng

Vào thế kỉ XV, kế thừa cải cách của nhà Hồ, nhà Lê xóa bỏ về cơ bản chế độ điềntrang, thái ấp Nhà nước thực hiện chế độ quân điền, ruộng đất công của Làng xãthuộc về nhà nước Nhà nước thu tô thuế, thực hiện quyền sở hữu kiểu Châu Á.Nông dân vừa là thần dân vừa là tá điền của nhà vua Các ngành tiểu thủ côngnghiệp được mở rộng (sản xuất tiền tệ, vũ khí, đồ trang sức, xây dựng nhà cửa,cung thất…), nhưng thành thị phát triển chậm vì nhà nước thi hành chính sách

“Trọng nông, ức thương”

Trang 9

Về xã hội: Tầng lớp quý tộc nắm quyền trong xã hội Giai cấp địa chủ đông dầnlên Tầng lớp tăng lữ, nho sĩ có vai trò quan trọng trong việc duy trì, ổn định vàcủng cố quyền lực triều đình Tầng lớp dưới gồm nhân dân, nông nô, nô tỳ Thợthủ công, những người buôn bán nhỏ còn ít Nhà Lê xây dựng nhà nước tập quyềnchuyên chế và quan liêu hóa Tầng lớp quý tộc bị suy yếu và tàn lụi Tầng lớp địachủ mới, quan liêu mới ngày càng mở rộng.

Những khuynh hướng tư tưởng chính trị thời kì này đứng trên lập truowngfcuargiai cấp phong kiến nhưng mang tính chiến đấu và chứa đựng chủ nghĩa yêu nước

và chủ nghĩa anh hùng dân tộc Đoàn kết, nhất trí là biểu hiện ý thức cộng đồng Làtruyền thống của dân tộc và trở thành đường lối chính trị, bài học thắng lợi trongcác cuộc kháng chiến chống sức dân, nhân nghĩa là các tư tưởng chính trị nổi bậtcủa các vương triều thời kì này

Một đặc điểm hết sức quan trọng, chi phối tư tưởng chính trị giai đoạn này là Phậtgiáo Phật giáo là quốc giáo từ thể kỉ X đến thế kỉ XIII Nó chi phối mọi hoạt độngcủa nhà nước và các quan hệ chính trị - xã hội khác Thời Lý, các sư tăng tham giavào điều hành nhà nước, là cố vấn của nhà vua Mặc dù từ thế kỉ XV, nho giáo lênngôi và chi phối mạnh mẽ mọi mặt đời sống chính trị Việt Nam Khác với phươngTây, nhà nước phong kiến Việt Nam thời kì này nang đậm nét phương Đông, màbiểu hiện rõ nhất là nó đóng vai trò người đại diện cho cả cộng đồng dân tộc Những tư tưởng chính trị nổi bật thời kì này là: Tư tưởng về củng cố, bảo vệ nềnđộc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia mới giành lại được Đó là tư tưởng chủ đạo,chứa đựng chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng dân tộc để tạo ra sức mạnhchiến thắng các cuộc xâm lược của ngoại bang; Tư tưởng dựa vào dân, thân dân,khoan dân, lấy dân làm gốc, coi nhân dân là lực lượng quyết định trong sự nghiệpxây dựng và bảo vệ tổ quốc Các triều đại Lý Trần quan tâm đến đời sống vànguyện vọng của dân tranh thủ được lòng dân, được nhân dân ủng hộ; Tư tưởng đề

Trang 10

cao đức trị, nhưng đồng thời đã hình thành tư tưởng pháp trị, các bộ luật đầu tiêncủa người Việt ra đời từ thời Lý – Trần và đỉnh cao là Bộ luật Hồng Đức; Tư tưởngchính trị thời kì này được phản ánh thông qua các đại biểu tiêu biểu Đó là nhữngthủ lĩnh chính trị Những tri thức lớn, những nhà văn hóa – những người hội tụđược tinh hoa của dân tộc.

2 Cuộc đời, thân thế và sự nghiệp của Nguyến Trãi

2.1 Hoàn cảnh gia đình

Nguyễn Trãi - tên hiệu là Ức Trai - ra đời năm Canh Thân (1380) niên hiệu XươngPhù thứ 4 đời Đế Nghiễn nhà Trần, giữa kinh đô Thăng Long trong dinh quan Tư

đồ Trần Nguyên Đán là gia đình nhà mẹ ông Ngay từ nhỏ, ông đã được ông ngoại

là Trần Nguyên Đán và cha là Nguyễn Ứng long dạy dỗ, chỉ bảo, truyền ngọn lửatình yêu quê hương, đất nước, yêu nhân dân lao động, gieo vào tuổi thơ ông bằngtruyền thống dân tộc và đạo lý làm người và dạy cho ông những tri thức về nhânnghĩa trong Nho giáo Khi trở về sinh sống cùng cha ở làn Nhị Khê, ông đã cùngvới cha và ba em lao động để giúp cha bảo đảm cuộc sống của gia đình, chính cuộcsống nghèo khổ như bao người lao động bình thường khác đã giúp Nguyễn Trãi códịp được hiểu sâu sắc hơn nỗi khổ cực của những người dân hằng ngày đem lạicơm áo cho xã hội Ông càng cảm thấy yêu quý và mang ơn họ: "Ăn lộc nhờ ơn kẻcấy cày" Không những vậy, nó còn giúp ông hiểu hơn tâm tư, nguyện vọng, vànhận rõ sức mạnh của họ nữa Lòng yêu nước, thương dân của ông từ đó đã dầndần trở thành động cơ chi phối toàn bộ tư tưởng và hành động của ông sau này.Năm 1400, nhà Hồ mở khoa thi Thái học sinh đầu tiên, Nguyễn Trãi ra thi và đỗThái học sinh, lúc này ông 20 tuổi và được bổ làm quan trong Ngự sử đài với chứcChánh chưởng Năm 1406, nhà Minh đem quân sang xâm lược nước ta, sau 6tháng chiến đấu, nhà Hồ bị thất bại hoàn toàn, cha con Hồ Quý Ly và một số triềuthần, tướng lĩnh trong đó có Nguyễn Phi Khanh đều bị giặc bắt đưa về Trung

Trang 11

Quốc Thực hiện lời khuyên răn của cha khi bị bắt là "rửa nhục cho nước, trả thùcho cha" ông đã sống cuộc sống cơ cực, mười năm lưu lạc, ẩn náu ở những vùngquê xa xôi, hẻo lánh, xa quê hương và những người thân thích, để tránh sự truy tìmcủa kẻ thù trước khi tìm được minh chủ là Lê Lọi để dâng kế Bình Ngô sách vàlãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi Sau gần hơn haimươi năm kháng chiến chống giặc Minh, nghĩa quân Lam Sơn đã giành chiếnthắng Lê Lợi lên làm vua, đặt quốc hiệu là Đại Việt, niên hiệu là Thuận Thiên.Với sự giúp đỡ của Nguyễn Trãi và các bầy tôi trung thành, tài giỏi khác, ông đãxây dựng nên triều đại nhà Hậu Lê vững vàng Nhưng về cuối đời, Lê Lợi tỏ ra vunvén quá nhiều cho lợi ích của dòng họ mình, quên dần công lao của tướng sĩ, nghi

kỵ và bắt bớ nhiều người Nguyễn Trãi càng buồn bực, u uất Từ đó, ý thức và tàinăng giúp nước cứu dân của ông rất khó được thi thố Ông đã 2 lần cáo quan vềCôn Sơn ở ẩn Từ năm 1439 đến 1442, vua Lê Thái Tông đã trưởng thành, đủ sứctrông coi việc nước, Nguyễn Trãi thấy yên tâm hơn Nhưng ác nghiệt thay, cũngvào thời gian này, đã xảy ra vụ nghi án Lệ Chi Viên, kết liễu cuộc đời cao đẹp vàlàm tan nát gia đình ông Trong sự nghiệp dựng nước thời Lê Sơ, Nguyễn Trãi đã

có những cống hiến mà giá trị của nó vượt khỏi thời đại và giai cấp của ông thờibấy giờ Sau ngày đất nước được độc lập cho đến ngày ông bị hãm hại, NguyễnTrãi luôn mơ ước và hành động tích cực để thực hiện hoài bão xây dựng một "xãhội Đường Ngu", trên có vua hiền, dưới có tôi giỏi, trong đó nhân dân sống ấm no,thanh bình, một xã hội "trong thôn cùng xóm vắng, không có một tiếng hờn giận,oán sầu" Nguyễn Trãi là một người có tinh thần nhân ái, hòa đồng với nhân dânlao động nghèo khổ, sớm có chí cứu nước Cộng với một tư chất thông minh, cóchiều sâu trong tư duy, có tính sáng tạo, tính ham hiểu biết, và nhạy bén với thờicuộc là những đức tính vốn có của Nguyễn Trãi Những phẩm chất đó đã được rènluyện, bồi đắp, phát huy trong suốt cuộc đời hoạt động của ông Không những vậy,chúng ta còn nhận thấy Nguyễn Trãi là một con người có tư tưởng rất phóng

Trang 12

khoáng, rộng mở Nhờ những nhân tố chủ quan đó mà ông đã tiếp thu ở nhiều nhàNho trước đó và cùng thời với ông tư tưởng "báo quốc, "an dân", mặt khác với mộttrí tuệ mẫn cảm với thời cuộc, ông đã biết chắt lọc, tiếp thu những nhân tố tích cựctrong tư tưởng Nho, Phật, Lão, nhất là những tư tưởng đạo đức - chính trị trongNho giáo như tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng về dân , đã được ông kế thừa mộtcách sáng tạo phù hợp với thực tiễn của dân tộc, nâng cao hơn trở thành nhữngđường lối dẫn dắt đưa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi, giải phóng dân tộckhỏi họa xâm lăng và thoát được sự cai trị thâm độc của nhà Minh.

2.2 Cuộc đời Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi - tên hiệu là Ức Trai - ra đời năm Canh Thân (1380) niên hiệu XươngPhù thứ 4 đời Đế Nghiễn nhà Trần, giữa kinh đô Thăng Long trong dinh quan Tư

đồ Trần Nguyên Đán là gia đình nhà mẹ ông Ngay từ nhỏ, ông đã được ông ngoại

là Trần Nguyên Đán và cha là Nguyễn Ứng long dạy dỗ, chỉ bảo, truyền ngọn lửatình yêu quê hương, đất nước, yêu nhân dân lao động, gieo vào tuổi thơ ông bằngtruyền thống dân tộc và đạo lý làm người và dạy cho ông những tri thức về nhânnghĩa trong Nho giáo Khi trở về sinh sống cùng cha ở làn Nhị Khê, ông đã cùngvới cha và ba em lao động để giúp cha bảo đảm cuộc sống của gia đình, chính cuộcsống nghèo khổ như bao người lao động bình thường khác đã giúp Nguyễn Trãi códịp được hiểu sâu sắc hơn nỗi khổ cực của những người dân hằng ngày đem lạicơm áo cho xã hội Ông càng cảm thấy yêu quý và mang ơn họ: "Ăn lộc nhờ ơn kẻcấy cày" Không những vậy, nó còn giúp ông hiểu hơn tâm tư, nguyện vọng, vànhận rõ sức mạnh của họ nữa Lòng yêu nước, thương dân của ông từ đó đã dầndần trở thành động cơ chi phối toàn bộ tư tưởng và hành động của ông sau này.Năm 1400, nhà Hồ mở khoa thi Thái học sinh đầu tiên, Nguyễn Trãi ra thi và đỗThái học sinh, lúc này ông 20 tuổi và được bổ làm quan trong Ngự sử đài với chứcChánh chưởng Năm 1406, nhà Minh đem quân sang xâm lược nước ta, sau 6

Trang 13

tháng chiến đấu, nhà Hồ bị thất bại hoàn toàn, cha con Hồ Quý Ly và một số triềuthần, tướng lĩnh trong đó có Nguyễn Phi Khanh đều bị giặc bắt đưa về TrungQuốc Thực hiện lời khuyên răn của cha khi bị bắt là "rửa nhục cho nước, trả thùcho cha" ông đã sống cuộc sống cơ cực, mười năm lưu lạc, ẩn náu ở những vùngquê xa xôi, hẻo lánh, xa quê hương và những người thân thích, để tránh sự truy tìmcủa kẻ thù trước khi tìm được minh chủ là Lê Lọi để dâng kế Bình Ngô sách vàlãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi Sau gần hơn haimươi năm kháng chiến chống giặc Minh, nghĩa quân Lam Sơn đã giành chiếnthắng Lê Lợi lên làm vua, đặt quốc hiệu là Đại 12 Việt, niên hiệu là Thuận Thiên.Với sự giúp đỡ của Nguyễn Trãi và các bầy tôi trung thành, tài giỏi khác, ông đãxây dựng nên triều đại nhà Hậu Lê vững vàng Nhưng về cuối đời, Lê Lợi tỏ ra vunvén quá nhiều cho lợi ích của dòng họ mình, quên dần công lao của tướng sĩ, nghi

kỵ và bắt bớ nhiều người Nguyễn Trãi càng buồn bực, u uất Từ đó, ý thức và tàinăng giúp nước cứu dân của ông rất khó được thi thố Ông đã 2 lần cáo quan vềCôn Sơn ở ẩn Từ năm 1439 đến 1442, vua Lê Thái Tông đã trưởng thành, đủ sứctrông coi việc nước, Nguyễn Trãi thấy yên tâm hơn Nhưng ác nghiệt thay, cũngvào thời gian này, đã xảy ra vụ nghi án Lệ Chi Viên, kết liễu cuộc đời cao đẹp vàlàm tan nát gia đình ông Trong sự nghiệp dựng nước thời Lê Sơ, Nguyễn Trãi đã

có những cống hiến mà giá trị của nó vượt khỏi thời đại và giai cấp của ông thờibấy giờ Sau ngày đất nước được độc lập cho đến ngày ông bị hãm hại, NguyễnTrãi luôn mơ ước và hành động tích cực để thực hiện hoài bão xây dựng một "xãhội Đường Ngu", trên có vua hiền, dưới có tôi giỏi, trong đó nhân dân sống ấm no,thanh bình, một xã hội "trong thôn cùng xóm vắng, không có một tiếng hờn giận,oán sầu" Nguyễn Trãi là một người có tinh thần nhân ái, hòa đồng với nhân dânlao động nghèo khổ, sớm có chí cứu nước Cộng với một tư chất thông minh, cóchiều sâu trong tư duy, có tính sáng tạo, tính ham hiểu biết, và nhạy bén với thờicuộc là những đức tính vốn có của Nguyễn Trãi Những phẩm chất đó đã được rèn

Ngày đăng: 04/05/2024, 14:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quang Ngọc (2008), Tiến trình lịch sử Việt Nam , NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình lịch sử Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Ngọc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
2. Nguyễn Trãi (1976), Nguyễn Trãi toàn tập , Viện Sử học sưu tầm và in, NXBKHXH, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi toàn tập
Tác giả: Nguyễn Trãi
Nhà XB: NXBKHXH
Năm: 1976
3. Nguyễn Trãi (1976), Nguyễn Trãi toàn tập , (Bình Ngô đại cáo), Viện Sử học sưu tầm và in, NXBKHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi toàn tập
Tác giả: Nguyễn Trãi
Nhà XB: NXBKHXH
Năm: 1976
4. Nguyễn Trãi (1976), Nguyễn Trãi toàn tập , (Thư dụ Thổ quan thành Điêu Điêu), Viện Sử học sưu tầm và in, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi toàn tập
Tác giả: Nguyễn Trãi
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1976
5. Nguyễn Trãi, (1976), Nguyễn Trãi toàn tập , (Thư cho Vương Thông), Viện Sử học sưu tầm và in, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi toàn tập
Tác giả: Nguyễn Trãi
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1976
6. Nguyễn Trãi (1976), Nguyễn Trãi toàn tập , (Tờ tấu cầu phong), Viện Sử học sưu tầm và in, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi toàn tập
Tác giả: Nguyễn Trãi
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1976
7. Nguyễn Trãi (1976), Nguyễn Trãi toàn tập , (Thư cho Tổng binh cùng quan phủ vệ Thanh Hóa), Viện Sử học sưu tầm và in, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi toàn tập
Tác giả: Nguyễn Trãi
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1976
8. Nguyễn Trãi (1976), Nguyễn Trãi toàn tập , (Quân trung từ mệnh tập), Viện Sử học sưu tầm và in, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi toàn tập
Tác giả: Nguyễn Trãi
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1976
9. Nguyễn Trãi (1976), Nguyễn Trãi toàn tập , (Phú núi Chí Linh), Viện Sử học sưu tầm và in, NXBKHXH. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi toàn tập
Tác giả: Nguyễn Trãi
Nhà XB: NXBKHXH. Hà Nội
Năm: 1976
10.Nguyễn Trãi (1976), Nguyễn Trãi toàn tập , (Chiếu cầu hiền tài), Viện Sử học sưu tầm và in, NXBKHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi toàn tập
Tác giả: Nguyễn Trãi
Nhà XB: NXBKHXH
Năm: 1976

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w