1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng kế hoạch kinh doanh năm 2021cho doanh nghiệp

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Quan điểm phát triển Hà NộiTầm nhìn đến năm 2030, thành phố Hà Nội phát triển mạnh mẽ chính quyền số, kinh tế số, xã hội số; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của

Trang 1

about:blank1/95 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA VẬN TẢI KINH TẾ

THIẾT KẾ MÔN HỌC

TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP KINH DOANH VẬN TẢI – DU LỊCH

ĐỀ TÀI 27: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NĂM 2021 CHO DOANH NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn :Th.S Trần Văn Giang

Hà Nội, tháng 10 năm 2021

Trang 2

i

Trang 3

PHẦN I: SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 1

1.1 Nghiên cứu cơ sở thành lập doanh nghiệp 1

1.1.1 Căn cứ pháp lý 1

1.1.2 Căn cứ vào nghiên cứu phân tích thị trường 10

1.1.3 Giới thiệu về tuyến điểm du lịch 12

1.2 Xây dựng sản phẩm du lịch của doanh nghiệp 20

1.3 Xác định quy mô, cơ cấu đoàn phương tiện 22

1.3.1 Căn cứ lựa chọn phương tiện 22

1.3.2 Lựa chọn phương tiện 23

1.3.3 Quy mô, cơ cấu đoàn phương tiện 31

PHẦN II: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SXKD CHO DOANH NGHIỆP 33

CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHIỆM VỤ SẢN XUẤT KINH DOANH 33

1.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 33

1.1.1.Mục đích, ý nghĩa của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 33

1.1.2.Nội dung của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 34

1.2 Xác định nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp 35

1.2.1 Chỉ tiêu khai thác kỹ thuật 35

1.2.2 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật: 36

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC QUẢN LÝ KỸ THUẬT PHƯƠNG TIỆN 38

2.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung của công tác quản lý kỹ thuật phương tiện 38

2.1.1 Mục đích, ý nghĩa 38

2.1.2 Nội dung 38

2.2 Xác định nhu cầu bảo dưỡng sửa chữa 38

2.2.1.Căn cứ xác định nhu cầu bảo dưỡng sửa chữa phương tiện cho doanh nghiệp 38 2.2.2.Xác định nhu cầu bảo dưỡng sửa chữa 39

2.2.3.Xác định ngày xe nằm BDSC 40

2.2.4.Xác định giờ công BDSC các cấp (giờ/lần) 40

2.2.5 Xác định nhu cầu vật tư 41

Trang 4

about:blank4/95 iii

2.3 Xác định chi phí cho bảo dưỡng sửa chữa 42

2.4 Xác định hệ số xe tốt 43

CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG 44

3.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung của công tác tổ chức quản lý lao động – tiền lương 44

3.1.1 Mục đích, ý nghĩa: 44

3.1.2 Nội dung 44

3.2 Tổ chức quản lý lao động trong doanh nghiệp 45

3.2.1 Xác định nhu cầu lao động 45

3.2.2 Tổ chức lao động trong doanh nghiệp 46

3.2.3.Tổ chức quản lý công tác tiền lương 47

CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH 54

4.1 Nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp 54

4.2 Nhu cầu về vốn 54

4.2.1 Nhu cầu về vốn phương tiện 54

4.2.2.Nhu cầu về vốn cơ sở vật chất kỹ thuật 54

CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 58

5.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung của quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 58

5.1.1.Mục đích, ý nghĩa của quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 58

5.1.2.Nội dung của quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 58

5.2 Xác định chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 59

5.2.1.Xác định chi phí vận tải 59

5.2.2 Xác định chi phí cho chương trình du lịch 66

5.2.3 Xác định giá thành, giá bán cho doanh nghiệp 70

CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 73

Trang 5

about:blank5/95 iv

Tập gấp cho chương trình du lịch 80

DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng nhu cầu lượt khách 11

Bảng 1.2.Cơ cấu đoàn khách trong tổng nhu cầu 12

Bảng 1.3 Một số khách sạn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 17

Bảng 1.4 Một số nhà hàng tại Thanh Hoá 18

Bảng 1.5 Một số cơ sở vui chơi giải trí 19

Bảng 1.6 Các loại mác xe có thể lựa chọn 24

Bảng 1.7 Xác định quãng đường xe chạy chung 25

Bảng 1.8 Quãng đường xe chạy chung cả năm 25

Bảng 1.9 Chi phí nhiên liệu 26

Bảng 1.10 Chi phí vật liệu bôi trơn 26

Bảng 1.11 Chi phí trích trước săm lốp 27

Bảng 1.12 Chi phí khấu hao cơ bản 28

Bảng 1.13 Chi phí sửa chữa lớn 28

Bảng 1.14 Bảng chi phí BH TNDS 29

Bảng 1.15 Bảng chi phí BH PT 29

Bảng 1.16 Bảng tổng chi phí bảo hiểm 29

Bảng 1.17 Chi phí quản lý doanh nghiệp 30

Bảng 1.18 Tổng hợp các loại chi phí tính 30

Bảng 1.19 Lựa chọn loại xe trên tuyến 30

Bảng 1.20 Bảng thống kê số xe vận doanh và xe có của doanh nghiệp 32

Bảng 2.1.1 Hệ thống chỉ tiêu 36

Bảng 2.2.1 Định ngạch BDSC 39

Bảng 2.2.2 Số lần sửa chữa lớn cho từng đầu xe 39

Bảng 2.2.3 Số lần BDĐK cho từng đầu xe 40

Bảng 2.2.10 Chi phí bảo dưỡng sửa chữa 42

Bảng 2.2.11 Hệ số ngày xe tốt của từng loại xe 43

Bảng 2.3.1 Cơ cấu lái xe trong doanh nghiệp 46

Bảng 2.3.2 Cơ cấu lao động gián tiếp và lao động khác trong doanh nghiệp 47

Trang 6

Bảng 2.3.3 Hệ số lương theo cấp bậc của lái xe 49

Bảng 2.3.4 Bảng tổng hợp tiền lương lái xe theo thời gian/năm 49

Bảng 2.3.5 Bảng tổng hợp tiền lương lái xe theo sản phẩm/năm 49

Bảng 2.3.6 Bảng tổng hợp quỹ tiền lương cả năm cho tất cả lái xe 49

Bảng 2.3.7 Bảng tổng hợp tiền lương của phụ xe/năm 50

Bảng 2.3.8 Quỹ tiền lương sản phẩm của hướng dẫn viên/năm 50

Bảng 2.3.9 Quỹ tiền lương sản phẩm của hướng dẫn viên/năm 51

Bảng 2.3.10 Tổng QTL của hướng dẫn viên/năm 51

Bảng 2.3.11 Hệ số lương và phụ cấp của lao động gián tiếp/năm 52

Bảng 2.3.12 Tổng hợp Quỹ tiền lương của toàn doanh nghiệp 52

Bảng 2.4.1 Nhu cấu vốn phương tiện 54

Bảng 2.4.2 Nhu cầu diện tích đất cho bãi đỗ xe 55

Bảng 2.4.3 Vốn thuê đất 56

Bảng 2.4.4 Tổng vốn đầu tư của doanh nghiệp 56

Bảng 2.4.5 Cơ cấu nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp 56

Bảng 2.5.1 Bảng chi phí tiền lương lái phụ xe 60

Bảng 2.5.2 Tỷ lệ phần trăm trích cho bảo hiểm lao động 60

Bảng 2.5.3 Chi phí bảo hiểm trích theo lương của lao động lái phụ xe 60

Bảng 2.5.4.Chi phí nhiên liệu của DN 1 năm theo các loại xe 61

Bảng 2.5.5 Chi phí vật liệu bôi trơn 61

Bảng 2.5.6 Tổng chi phí trích trước săm lốp 61

Bảng 2.5.7 Tổng chi phí bảo dưỡng sửa chữa 62

Bảng 2.5.8 Tổng Chi phí khấu hao cơ bản 62

Bảng 2.5.9 Tổng chi phí sửa chữa lớn 62

Bảng 2.5.10 Phí bảo trì đường bộ và phí đăng kiểm của từng xe 63

Bảng 2.5.11 Phí cầu đường của từng xe 63

Bảng 2.5.12 Tổng chi phí CLP,BP của từng xe 63

Bảng 2.5.13 Bảng tổng chi phí bảo hiểm 64

Bảng 2.5.14 Bảng chi phí phân bổ vay vốn cho xe 64

Bảng 2.5.15 Bảng phân bổ chi phí thuế đất 65

Bảng 2.5.16 Bảng tổng hợp chi phí đầu vào 65

Bảng 2.5.17 Bảng chi phí vận tải 1 tour 66

Bảng 2.5.18 Chi phí lưu trú 67

Bảng 2.5.19 Chi phí ăn uống 67

Bảng 2.5.20: Chi phí HDV 67

Bảng 2.5.21 Các khoản mục chi phí tính 68

Bảng 2.5.22 Giá thành chưa có thuế của chương trình du lịch 70

Bảng 2.5.23 Giá bán chưa có thuế của chương trình du lịch 71

Bảng 2.6.1 Bảng doanh thu, chi phí trước thuế của chương trình DL 74

Trang 7

Bảng 2.6.2 Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 75 Bảng 2.6.3 Bảng tổng hợp phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp 76

LỜI MỞ ĐẦU

Phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn là quan điểm chỉ đạo của Chính Phủ tại quyết định số 147/QĐ – TTg về việc chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 Cho thấy ngành du lịch nước ta đang có tiềm năng rất lớn, rất được Chính phủ quan tâm, mở ra cơ hội rất lớn đối với các doanh nghiệp và đặc biệt là các bạn sinh viên hiện nay.

Ngành Du lịch nước ta 2 năm qua đã phải trải qua đợt dịch Covid -19 có thể nói là ảnh hưởng lớn nhất từ trước đến nay, song đi cùng đó là muôn vàn khó khăn trong việc phục hồi lại nền kinh tế du lịch vốn đã đóng góp rất lớn vào nền kinh tế nước ta và góp phần không nhỏ vào thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển Nhưng đợt dịch vừa qua cho thấy người dân cần yếu tố du lịch để giải toả cuộc sống là rất lớn Tại Việt Nam với tài nguyên du lịch hầu hết được thiên nhiên ban tặng đang là những nguồn lực có khả năng phục hồi nhanh chóng hơn so với các nước khác Vì thế sự phát triển của du lịch ở Việt Nam trong vài năm tới chắc chắn sẽ bùng nổ.

Dựa trên sự phân tích nhu cầu du lịch của du khách tăng đáng kể qua các năm và nhận thấy sự thấy sự cần thiết phải thành lập công ty để đáp ứng nhu cầu thị trường, em quyết định tổ chức thành lập công ty kinh doanh vận tải hành khách và lữ hành “Công ty CP LT Travel” Hi vọng với sự tính toán số liệu cụ thể về chi phí các khoản mục và doanh thu, công ty dựa vào đó đi vào hoạt động và đạt hiệu quả kinh tế cao.

Trong thời gian tìm hiểu, cùng với sự giúp đỡ của Thầy em đã hoàn thành bài “Thiết kế môn học Tổ chức quản lý doanh nghiệp kinh doanh vận tải – du lịch” nhằm xây dựng nhận thức về công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp vận tải và du lịch.

Nội dung bài thiết kế bao gồm 2 phần: Phần I : Xác định quy mô của doanh nghiệp.

Phần II : Xây dựng kế hoạch kinh doanh năm 2022 cho doanh nghiệp.

Trang 8

Chiến lược phát triển du lịch việt nam

a Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội và Thanh Hoá * Quan điểm phát triển Hà Nội

Tầm nhìn đến năm 2030, thành phố Hà Nội phát triển mạnh mẽ chính quyền số, kinh tế số, xã hội số; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính quyền Thành phố, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.

Bám sát quan điểm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia số trong tương lai, Chương trình đặt ra mục tiêu đưa thành phố Hà Nội phát triển nhanh và bền vững dựa trên khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và nhân lực chất lượng cao; tận dụng có hiệu quả các cơ hội do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư đem lại để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, có sức cạnh tranh cao trong nước, khu vực ASEAN và quốc tế Đến năm 2030, Hà Nội trở thành thành phố “Xanh -Thông minh - Hiện đại” với chuyển đổi số là nền tảng phát triển, đổi mới sáng tạo Chương trình Chuyển đổi số thành phố Hà Nội nhằm mục tiêu kép là vừa phát triển Chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số có năng lực đi ra toàn cầu.

Hà Nội đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2025 trên các lĩnh vực: chuyển đổi số; phát triển chính quyền số, nâng cao hiệu quả hoạt động; phát triển kinh tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế; phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số * Quan điểm phát triển Thanh Hoá

1 Phát huy cao nhất tiềm năng, lợi thế của địa phương; trên cơ sở đó sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực vào phát triển kinh tế - xã hội, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách với các tỉnh trong vùng và cả nước Từ đó xây dựng Thanh Hoá sớm trở thành một trong những trung tâm giao lưu kinh tế giữa Bắc Bộ với

Trang 9

about:blank9/95 2

Bắc Trung Bộ và là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa - xã hội mạnh của cả nước.

2 Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế với cơ cấu hợp lý; xây dựng nền kinh tế có sức cạnh tranh cao, sử dụng hiệu quảnguồn tài nguyên thiên nhiên; phát triển các

Trang 10

about:blank10/95 ngành công nghiệp, dịch vụ và du lịch chất lượng cao; phát triển nông nghiệp theo

hướng sản xuất hàng hoá an toàn và bền vững.

3 Tập trung các nguồn lực đầu tư để xây dựng các khu kinh tế động lực và nhóm sản phẩm chủ lực; ưu tiên đầu tư phát triển nhanh Khu Kinh tế Nghi Sơn, tạo bước đột phá về tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

4 Từng bước điều chỉnh tạo sự phát triển hài hoà, hợp lý giữa các vùng trong Tỉnh; phát triển mạnh kinh tế biển và vùng ven biển; tranh thủ tối đa sự hỗ trợ của Nhà nước và các thành phần kinh tế vào đầu tư phát triển vùng trung du miền núi phía Tây để sớm thoát khỏi tình trạng kém phát triển.

5 Kết hợp phát triển kinh tế với từng bước thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội Đẩy mạnh thực hiện chủ trương xã hội hóa nhất là các lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, môi trường ; bảo đảm nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh; chú trọng công tác xoá đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe nhân dân, ổn định xã hội, tăng cường mối đoàn kết giữa các dân tộc trong Tỉnh.

b Chiến lược phát triển du lịch của Thanh Hoá * Quan điểm phát triển:

- Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm; chú trọng phát triển theo chiều sâu, đảm bảo chất lượng, hiệu quả, khẳng định thương hiệu và khả năng cạnh tranh, phù hợp mục tiêu chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều rộng, sang phát triển hài hòa giữa chiều rộng và chiều sâu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa Từ sự định hướng chung này, việc xây dựng, quản lý và triển khai thực hiện các quy hoạch phát triển du lịch trong thời gian tới cần được thực hiện bài bản, khoa học và hiệu quả hơn Đặc biệt, gắn quy hoạch du lịch phù hợp với quy hoạch đô thị, quy hoạch các ngành, lĩnh vực, quy hoạch vùng, miền để tạo sự gắn kết và gia tăng nguồn lực thúc đẩy du lịch phát triển.

* Mục tiêu chiến lược:

- Cụ thể hóa các mục tiêu phát triển du lịch Thanh Hoá đến năm 2025, đáp ứng được phương hướng và quan điểm phát triển du lịch tỉnh Thanh Hoá giai đoạn đến năm 2025 theo tinh thần Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa khoá XVI và Chương trình phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa.

- Mục tiêu cụ thể:

- Tính chất hoạt động du lịch của tỉnh: Du lịch nghỉ dưỡng biển, vui chơi giải trí; tham quan nghiên cứu các hệ sinh thái điển hình, đa dạng sinh học; tham quan, nghiên cứu các giá trị văn hóa Việt Nam; du lịch hành hương lễ hội.

Trang 11

about:blank11/95 - Khả năng đón khách du lịch: Năm 2020 đón 100.000 lượt khách du lịch quốc tế,

4.700.000 lượt khách du lịch nội địa; năm 2025 đón 170.000 lượt khách du lịch quốc tế, 7.500.0 lượt khách du lịch nội địa.

- Doanh thu và GDP ngành du lịch: Năm 2020 doanh thu du lịch đạt 309 triệu USD, GDP ngành du lịch đạt 213,37 triệu USD; đến năm 2025 doanh thu du lịch đạt 858,9 triệu USD, GDP ngành du lịch đạt 588,3 triệu USD.

- Nhu cầu cơ sở lưu trú và lao động ngành: đến năm 2020 cần có lượng phòng lưu trú là 27.880 phòng và đến năm 2025 cần có 54.360 phòng; Năm 2020 giải quyết việc làm cho 109.280 lao động và đến năm 2025 giải quyết việc làm cho 260.920 lao động (kể cả lao động trực tiếp và gián tiếp).

- Nhu cầu đầu tư phát triển du lịch : Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho giai đoạn đến 2015 là 460,9 triệu USD, giai đoạn đến 2020 là 1.312,3 triệu USD.

- Tổ chức không gian du lịch tỉnh: Quy hoạch phát triển du lịch theo lãnh thổ ở Thanh Hoá gồm các điểm du lịch, khu du lịch, đô thị du lịch và tuyến du lịch như sau:

+Tổ chức điểm du lịch: - Bãi biển Sầm Sơn, - Vườn quốc gia Bến En, - Khu di tích Lam Kinh, - Đền Bà Triệu, - Thành Nhà Hồ (Tây Đô), - Hàm Rồng.

* Nội dung:

Trong giai đoạn này, tỉnh ta đã phê duyệt 10 quy hoạch quan trọng, có khả năng tác động tích cực đến việc triển khai các dự án, đề án phát triển du lịch trên địa bàn Điển hình như Quy hoạch phát triển điểm, tuyến du lịch đường sông trên địa bàn tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2035; Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 khu Trung tâm hành chính - chính trị và đô thị mới (khu số 8), TP Sầm Sơn; Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 khu Trung tâm thương mại và đô thị mới (khu số 7), TP Sầm Sơn; Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 khu dân cư đô thị hóa và các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật đô thị (khu số 10) TP Sầm Sơn; Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu du lịch sinh thái sông Đơ (khu số 6) TP Sầm Sơn; điều chỉnh Quy hoạch chung TP Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040; lập điều chỉnh Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 (quy hoạch phân khu số 3), phường Trường Sơn, TP Sầm Sơn; Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu du lịch Thác Hiêu, xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước; Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 đô thị Quảng Lợi, huyện Quảng Xương; Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch, đô thị ven biển, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2035 (đoạn từ Nam Sầm Sơn đến đô thị Quảng Lợi).

Trang 12

about:blank12/95 c Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường bộ của Thanh Hoá đến năm 2025,

định hướng đến năm 2030 * Quan điểm phát triển

1 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 ưu tiên đầu tư phát triển giao thông vận tải phù hợp với quy hoạch giao thông vùng và cả nước; đáp ứng được quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và phù hợp với các quy hoạch chuyên ngành khác của tỉnh, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh.

2 Phát triển hệ thống giao thông vận tải một cách đồng bộ, từng bước hiện đại, đảm bảo, liên kết hợp lý giữa hệ thống giao thông đối nội và đối ngoại, giữa các vùng, giữa đô thị và nông thôn tạo thành mạng lưới giao thông thuận lợi đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

3 Tập trung nguồn lực để đầu tư xây dựng tuyến đường trọng yếu theo quy hoạch được duyệt; chú trọng công tác quản lý, bảo trì để khai thác tối đa năng lực kết cấu hạ tầng giao thông hiện có.

4 Nâng cao chất lượng vận tải với chi phí hợp lý, an toàn, đảm bảo môi trường, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vận tải tiên tiến, đặc biệt là vận tải đa phương thức và logistics.

5 Phát huy nội lực, đẩy mạnh xã hội hóa trong đầu tư; thu hút các thành phần kinh tế, nhiều hình thức tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông; dành quỹ đất hợp lý để phát triển, đầu tư xây dựng giao thông; đảm bảo hành lang an toàn giao thông.

* Mục tiêu chung

Xây dựng hệ thống giao thông vận tải tỉnh Thanh Hóa phát triển đồng bộ, hiện đại tạo thành mạng lưới giao thông hợp lý, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá và hành khách với chất lượng ngày càng cao góp phần đưa tỉnh Thanh Hóa trở thành tỉnh khá của cả nước theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII.

Tập trung nguồn lực đầu tư trọng tâm, trọng điểm các công trình hạ tầng giao thông quan trọng, có tính đột phá; các tuyến kết nối đến Khu kinh tế, Khu công nghiệp, các trục chính trong đô thị và các trục nối các vùng kinh tế trọng điểm; các tuyến đảm bảo quốc phòng an ninh.

* Mục tiêu cụ thể

Giai đoạn đến năm 2025 a) Về vận tải

- Tổng khối lượng vận tải hành khách hơn 68 triệu hành khách, tăng bình quân 16,9%; trong đó đường bộ đảm nhận 95,0%; đường sắt 0,9%; đường thủy nội địa 1,9% và hàng không 2,2%.

Trang 13

about:blank13/95 - Tổng khối lượng vận tải hàng hóa gần 123 triệu tấn, tăng bình quân 17,3%;

trong đó đường bộ đảm nhận 59,2%; đường sắt 0,5%; đường thủy nội địa 8,3%; đường biển 32,0%.

b) Về kết cấu hạ tầng giao thông

- Từng bước đầu tư mở mới, nâng cấp, cải tạo các đoạn tuyến quốc lộ đạt tiêu chuẩn tối thiểu cấp IV; các đoạn tuyến đường tỉnh khu vực đồng bằng đạt tối thiểu cấp IV, khu vực miền núi đạt cấp V; hoàn thành cắm mốc lộ giới các tuyến đường tỉnh, đảm bảo quỹ đất dành cho đường giao thông các giai đoạn tiếp theo Cải tạo, nâng cấp hệ thống đường giao thông nông thôn; đến năm 2020, cứng hóa 100% đường ô tô đến trung tâm xã.

- Nâng cấp cảng hàng không Thọ Xuân theo hướng hiện đại và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để trở thành cảng hàng không quốc tế.

- Nâng cấp hệ thống thông tin tín hiệu, nhà ga đường sắt trên địa bàn tỉnh và xây dựng một số cầu đường bộ vượt đường sắt.

- Đầu tư xây dựng cảng tổng hợp, cảng chuyên dùng để sớm hoàn chỉnh cảng Nghi Sơn theo quy hoạch của Bộ Giao thông vận tải Từng bước đầu tư, nâng cấp, mở rộng cảng Lễ Môn, Quảng Châu, Quảng Nam.

- Nâng cấp quản lý tuyến sông Chu, sông Yên lên trung ương quản lý Cải tạo tuyến vận tải thủy Thanh Hóa - Ninh Bình; một số cảng, bến thủy nội địa như Hàm Rồng, Hoàng Lý, Bình Minh,

Giai đoạn đến năm 2030 a) Về vận tải

Đáp ứng được nhu cầu về vận tải hàng hóa và vận tải hành khách với chất lượng tốt và giá cả hợp lý, bảo đảm an toàn, tiện lợi, kiềm chế tiến tới giảm tai nạn giao thông và hạn chế ô nhiễm môi trường; một số chỉ tiêu cụ thể:

- Tổng khối lượng vận tải hành khách đạt 94 triệu hành khách; trong đó đường bộ đảm nhận 95,4%; đường sắt 0,8%; đường thủy nội địa 1,4% và hàng không 2,4%.

- Tổng khối lượng vận tải hàng hóa là 167 triệu tấn, tăng bình quân 11,6%; trong đó đường bộ đảm nhận 59,3%; đường sắt 0,4%; đường thủy nội địa 8,4%; đường biển 31,9%.

- Nâng cao tỷ trọng vận tải biển và thủy nội địa, từng bước hình thành cơ cấu vận tải hợp lý trên cơ sở phát huy ưu thế của mỗi phương thức vận tải.

- Giảm tai nạn giao thông về cả 3 tiêu chí số vụ, số người chết và số người bị thương, phấn đấu hàng năm giảm hơn mức giảm bình quân chung của cả nước b) Về kết cấu hạ tầng giao thông

- Hoàn thành và đưa vào khai thác đường cao tốc Bắc Nam và đường bộ ven biển đoạn qua Thanh Hoá.

Trang 14

about:blank14/95 - Đầu tư nâng cấp, cải tạo quốc lộ theo quy hoạch của Bộ Giao thông vận tải; quy

mô đường tỉnh đến năm 2025 đối với khu vực địa hình đồng bằng, trung du, đồi núi thấp đạt tiêu chuẩn đường cấp III, cấp IV; đối với khu vực địa hình miền núi cao đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, cấp V tùy theo điều kiện địa hình thực tế.

- Giao thông đô thị: phát triển theo hướng hiện đại, đảm bảo quỹ đất dành cho giao thông đô thị đạt 16-25% đối với đô thị xây dựng mới Hoàn thiện xây dựng đường vành đai khép kín thành phố Thanh Hóa; xây dựng, nâng cấp mở rộng các tuyến tránh trung tâm thành phố, thị trấn nhằm mục tiêu mở rộng không gian đô thị, góp phần giảm ùn tắc và tai nạn giao thông.

- Giao thông nông thôn: Cứng hóa 100% đường huyện, 85% đường xã Hoàn thành cơ bản việc xây dựng cầu, xây dựng cầu treo trên địa bàn các huyện miền núi của tỉnh tại các vị trí có nhu cầu.

Định hướng đến năm 2030 a) Về vận tải

- Tổng khối lượng vận chuyển hành khách đến năm 2030 là 130 triệu hành khách, trong đó đường bộ đảm nhận 95,6%; đường sắt 0,8%; đường thủy nội địa 1,1% và hàng không 2,5%.

- Tổng khối lượng vận chuyển hàng hóa đến năm 2030 là 221 triệu tấn, tăng bình quân giai đoạn 2025-2030 là 5,8%; trong đó đường bộ đảm nhận 60,8%; đường sắt 0,4%; đường thủy nội địa 8,6%; đường biển 30,2%.

b) Về kết cấu hạ tầng giao thông

- Hoàn thiện và cơ bản hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh, định hướng đến năm 2030 và sau năm 2030 có quy mô đường tỉnh ở khu vực địa hình đồng bằng, trung du, đồi núi thấp đạt tiêu chuẩn đường cấp III, ở khu vực địa hình miền núi cao đạt tiêu chuẩn đường cấp IV;

- Hoàn thành xây dựng hệ thống bến xe, bãi đỗ, trạm dừng nghỉ;

- Nhựa hóa và bê tông hóa 100% đường tỉnh, đường huyện và đường xã, gắn với việc xây dựng nông thôn mới.

d Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật có liên quan * Đăng ký thành lập doanh nghiệp

- Luật Du lịch Việt Nam (2017) - Luật Giao thông đường bộ - Luật Doanh Nghiệp 2021

Trang 15

about:blank15/95 - Quy trình thành lập doanh nghiệp:

+ Chuẩn bị hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp + Đăng ký khai thuế với cơ quan thuế + Đăng bố cáo và nộp thuế môn bài.

+ Nộp thông báo áp dụng phương pháp tính thuế GTGT.

+ Chuẩn bị các điểu kiện kinh doanh đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện * Thành lập Công ty Cổ phần

- Hồ sơ thành lập công ty Cổ phần:

+ Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân (sao y công chứng không quá 03 tháng) của tất cả các cổ đông góp vốn thành lập công ty.

+ Giấy đề nghị thành lập công ty Cổ phần + Điều lệ công ty Cổ phần.

+ Danh sách cổ đông góp vốn - Các bước thành lập công ty Cổ phần:

+ Bước 1: Chuẩn bị thông tin, giấy tờ thành lập công ty Cổ phần + Bước 2: Soạn thảo và hoàn thiện hồ sơ thành lập công ty Cổ phần.

+ Bước 3: Nộp hồ sơ thành lập công ty đến cơ quan đăng ký kinh doanh trực thuộc tỉnh/thành phố sở tại.

+ Bước 4: Nhận Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

+ Bước 5: Thực hiện thủ tục khắc dấu tròn doanh nghiệp và thông báo mẫu dấu lên cổng thông tin đăng ký quốc gia.

+ Bước 6: Mở tài khoản ngân hàng và thông báo số tài khoản ngân hàng cho cơ quan đăng ký kinh doanh.

+ Bước 7: Đăng ký nộp thuế điện tử với cơ quan thuế và ngân hàng xác nhận đã đăng ký nộp thuế điện tử.

+ Bước 8: Đóng thuế môn bài qua mạng bằng cách sử dụng chữ ký số điện tử để nộp thuế môn bài cho doanh nghiệp.

+ Bước 9: Đến cơ quan thuế sở tại tiến hành kê khai thuế ban đầu, nộp hồ sơ khai thuế ban đầu, nộp hồ sơ đặt in hóa đơn.

+ Bước 10: Thực hiện việc báo cáo thuế và làm sổ sách hàng tháng, quý, năm * Thành lập doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

- Luật Du lịch 2017.

- Thông tư 33/2018/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý phí thẩm định cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế, giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa,…

- Nghị định 168/2017/NĐ-CP quy định chi tiết về một số điểu của Luật Du lịch - Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch.

Trang 16

about:blank16/95 - Điều 31 Luật Du lịch 2017 quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành.

+ Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa:

Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tại ngân hàng (Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tại ngân hàng Mức ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa: 100.000.000 đồng.).

Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa.

+ Kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế:

Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế tại ngân hàng (Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam: 250.000.000 đồng; Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài: 500.000.000 đồng; Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài: 500.000.000 đồng.).

Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế.

- Quy trình thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành: + Đăng ký thành lập doanh nghiệp.

+ Ký quỹ tại ngân hàng thương mại.

+ Xin cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành + Các thủ tục sau khi thành lập.

* Kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải khách du lịch bằng ô tô

- Nghị định 10/2020/NĐ-CP về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô.

- Điều 8 Nghị định 10/2020/NĐ-CP quy định về kinh doanh vận tải khách du lịch bằng xe ô tô.

1 Xe ô tô kinh doanh vận tải khách du lịch

a) Có biển hiệu “XE Ô TÔ VẬN TẢI KHÁCH DU LỊCH” và được dán cố định phía bên phải mặt trong kính trước của xe; phải được niêm yết các thông tin trên xe;

b) Phải được niêm yết (dán cố định) cụm từ “XE DU LỊCH” làm bằng vật liệu phản quang trên kính phía trước và kính phía sau xe; với kích thước tối thiểu của cụm từ “XE DU LỊCH” là 06 x 20 cm;

c) Thực hiện quy định tại điểm c khoản 1 Điều 6 của Nghị định này.

Trang 17

about:blank17/95 2 Hợp đồng vận chuyển hoặc hợp đồng lữ hành phải được đàm phán và ký kết

trước khi thực hiện vận chuyển giữa đơn vị kinh doanh vận tải khách du lịch bằng xe ô tô với người thuê vận tải có nhu cầu thuê cả chuyến xe (bao gồm cả thuê người lái xe) 3 Đơn vị kinh doanh vận tải hành khách du lịch bằng xe ô tô, đơn vị kinh doanh du lịch, lữ hành và lái xe

a) Chỉ được ký hợp đồng vận chuyển với người thuê vận tải có nhu cầu thuê cả chuyến xe; chỉ được đón, trả khách theo đúng địa điểm trong hợp đồng vận chuyển hoặc hợp đồng lữ hành đã ký kết;

b) Không được gom khách, đón khách ngoài danh sách đính kèm theo hợp đồng đã ký do đơn vị kinh doanh vận tải cung cấp; không được xác nhận đặt chỗ cho từng hành khách đi xe, không được bán vé hoặc thu tiền đối với từng hành khách đi xe dưới mọi hình thức;

c) Trường hợp sử dụng xe ô tô để vận chuyển khách du lịch có điểm đầu và điểm cuối của chuyến đi không nằm trong phạm vi của một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không được đón, trả khách thường xuyên lặp đi lặp lại hàng ngày tại trụ sở chính, trụ sở chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc tại một địa điểm cố định khác do đơn vị kinh doanh vận tải thuê, hợp tác kinh doanh;

d) Trong thời gian một tháng, mỗi xe ô tô kinh doanh vận tải khách du lịch có điểm đầu và điểm cuối của chuyến đi không nằm trong phạm vi của một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không được thực hiện quá 30% tổng số chuyến của xe đó có điểm đầu trùng lặp và điểm cuối trùng lặp, phạm vi trùng lặp được tính tại một địa điểm hoặc tại nhiều địa điểm nằm trên cùng một tuyến phố (một tuyến đường), ngõ (hẻm) trong đô thị; việc xác định điểm đầu, điểm cuối trùng lặp được thực hiện thông qua dữ liệu từ thiết bị giám sát hành trình của xe và hợp đồng vận chuyển đã ký kết.

4 Khi vận chuyển khách du lịch, ngoài các giấy tờ phải mang theo theo quy định của Luật giao thông đường bộ, lái xe còn phải thực hiện theo quy định tại điểm a, điểm b và điểm c khoản 4 Điều 7 của Nghị định này.

5 Đơn vị kinh doanh vận tải hành khách du lịch trước khi thực hiện vận chuyển hành khách phải thực hiện theo quy định tại khoản 5 Điều 7 của Nghị định này.

6 Xe ô tô kinh doanh vận tải khách du lịch được ưu tiên bố trí nơi dừng, đỗ để đón, trả khách du lịch, phục vụ tham quan du lịch tại sân bay, bến cảng, nhà ga, bến xe, khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở lưu trú du lịch và được hoạt động không hạn chế thời gian trên các tuyến giao thông dẫn tới các điểm du lịch, cơ sở lưu trú du lịch, điểm cung ứng dịch vụ du lịch theo quy định của chính quyền địa phương.

7 Ngoài hoạt động cấp cứu người, phục vụ các nhiệm vụ khẩn cấp như thiên tai, địch họa theo yêu cầu của lực lượng chức năng, xe ô tô vận tải khách du lịch không được đón, trả khách ngoài các địa điểm ghi trong hợp đồng.

Trang 18

about:blank18/95 8 Sở Giao thông vận tải thông báo danh sách các xe được cấp biển hiệu xe ô tô

vận tải khách du lịch đến Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi đơn vị kinh doanh vận tải đặt trụ sở chính hoặc trụ sở chi nhánh để phối hợp quản lý.

1.1.2 Căn cứ vào nghiên cứu phân tích thị trường a Phân tích đánh giá nhu cầu của khách du lịch.

Hiện nay, nhu cầu của con người ngày càng được nâng cao do nền kinh tế ngày càng phát triển, khoa học công nghệ ngày càng hiện đại và tình hình chính trị an ninh của nước ta luôn ổn định Bên cạnh đó, Việt Nam là một đất nước đa dân tộc, đa văn hóa, mỗi vùng miền đều có những nét đặc sắc thu hút riêng Từ đó, nảy sinh nhu cầu đi du lịch nhiều hơn và mức chi trả cho những lần đi du lịch ngày một cao hơn.

+ Thu nhập của người dân tăng tạo điều kiện nâng cao nhu cầu đi du lịch + Thời gian đi du lịch ngày càng rút ngắn Nếu như trước đây mỗi chuyến đi thường kéo dài từ 7-14 ngày thì hiện nay mỗi chuyến đi thường dưới 7 ngày vì họ vừa có thể tiết kiệm được tiền và thời gian để đi tới những điểm du lịch khác nhằm trải nghiệm được nhiều hơn.

+ Khách du lịch có xu hướng lựa chọn những điểm đến có khả năng đáp ứng cả nhu cầu nghỉ dưỡng, thư giãn kết hợp vui chơi giải trí, mua sắm,…

So với các quốc gia khác, người Việt có hành trình du lịch ngắn nhất trên thế giới với 74% chuyến đi kéo dài chỉ trong 4 đêm hoặc ít hơn Trong đó với các nước ở Châu Á – Thái Bình Dương lại có khoảng thời gian trung bình là 7 đêm, gần gấp đôi đối với khách Việt Nam Ngoài ra, các điểm đến được người Việt lựa chọn có thời gian di chuyển trung bình 4-5 giờ.

Một trong những lý do khiến thời gian du lịch ngắn là họ thường đi du lịch vào cuối tuần hoặc các dịp nghỉ lễ mà các dịp này tại Việt Nam lại rất ngắn nên ảnh hưởng tới việc lựa chọn độ dài hành trình của du khách.

b Phân tích đánh giá đối thủ cạnh tranh trong vùng hoạt động của doanh nghiệp Tại Hà Nội có khoảng 200 doanh nghiệp lữ hành quốc tế và gần 500 doanh nghiệp

lữ hành nội địa, có khoảng 50 doanh nghiệp và hộ cá thể kinh doanh vận chuyển khách du lịch.

Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường đang tạo ra áp lực rất lớn đối với doanh nghiệp Có thể kể đến hàng loạt các công ty du lịch như: Vietravel, Hanoitourist, Hanoi tourism, Hòa Bình tourism, Hanoi Red Tours, Saigontourist… Các công ty này đều đã có vị thế trên thị trường khai thác nguồn khách du lịch Inbound và nội địa Hầu hết, trong số các công ty nói trên đều có hệ thống các chương trình du lịch, các nhà cung cấp

Trang 19

about:blank19/95 dịch vụ cũng như đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp, có kinh nghiệm và

sáng tạo.

Các đối thủ cạnh tranh với Công ty có rất nhiều điểm mạnh như:

+ Là những công ty lớn, có thương hiệu, có kinh nghiệm và có tiềm lực tài chính lớn + Đa dạng về sản phẩm, các tour du lịch.

+ Chất lượng của sản phẩm tương đối tốt.

+ Có các đội ngũ nhân viên trẻ, năng động nhiệt tình đồng thời ở một số công ty còn có các đội ngũ hướng dẫn viên riêng của công ty điều này làm cho sự chủ động trong việc thực hiện chương trình của các công ty là rất lớn.

Một số doanh nghiệp lớn ở Hà Nội: + Công ty lữ hành Hanoitourist.

Công ty lữ hành Hanoitourist chuyên kinh doanh lữ hành quốc tế và nội địa, đại lý vé máy bay, vận chuyển du lịch,… Hanoitourist cung cấp các tour chọn gói cho các tập thể, cá nhân, bao gồm cả tour công tác, dịch vụ MICE,… cung cấp cho khách hàng những dịch tốt nhất với giá cả cạnh tranh nhất Với đội ngũ nhân viên có năng lực và thông thạo nhiều thứ tiếng như: Anh, Pháp, Trung, Nga,…và với thái độ nhiệt tình chu đáo thì họ có thể giúp khách có những thông tin cần thiết.

+ Công ty du lịch Vietravel.

Viettravel chuyên cung cấp dịch vụ lữ hành trong và ngoài nước Viettravel thu hút khách hàng bởi giá cả hợp lý, chất lượng dịch vụ tương đối tốt, đảm bảo lợi ích tối đa, hạn chế tối thiểu rủi ro và bất lợi cho du khách Viettravel luôn không ngừng lớn mạnh và khẳng định vị trí của một nhà tổ chức du lịch chuyên nghiệp Vietravel có đội ngũ nhân viên làm việc nhiệt tình, phục vụ tận tâm và đặc biệt đảm bảo chữ Tín đối với khách hàng.

c Xác định tổng nhu cầu và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp.

Sau khi phân tích nhu cầu du lịch, doanh nghiệp quyết định hướng đến khách hàng của doanh nghiệp là đối tượng gia đình có con trẻ và làm việc khối văn phòng Họ có khoảng thời gian nghỉ thường xuyên vào cuối tuần và kéo dài 2 ngày Đây là đối tượng có thu nhập ổn định và mức sống ở tầm khá nên họ có nhu cầu đi du lịch.

Dự trên mức độ ảnh hưởng của các đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp nhận thấy khả năng cung ứng của doanh nghiệp như sau: Tổng nhu cầu của khách đi du lịch là 90.000 lượt khách/năm và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp là 30% tổng nhu cầu trên thị trường.

Kết quả phân tích tổng nhu cầu lượng khách du lịch tuyến Hà Nội – Thanh Hoá – Hà Nội trong năm 2021 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.1 Tổng nhu cầu lượt khách

Trang 20

- Xác định cơ cấu đoàn khách trong tổng số nhu cầu.

Bảng 1.2.Cơ cấu đoàn khách trong tổng nhu cầu

1.1.3 Giới thiệu về tuyến điểm du lịch

a Điều kiện kinh tế - xã hội, giao thông vận tải tỉnh Thanh Hoá

Thanh Hóa thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 trong bối cảnh dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona (Covid-19) bùng phát mạnh trên phạm vi toàn cầu đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới Trong bối cảnh đó, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các biện pháp phòng, chống, kiểm soát dịch Covid-19, đảm bảo tuyệt đối an toàn sức khỏe Nhân dân, thực hiện quyết liệt, đồng bộ các giải pháp cấp bách nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho người dân, doanh nghiệp, duy trì ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh, nên tình hình kinh tế - xã hội năm 2020 trên địa bàn tỉnh cơ bản vẫn giữ ổn định, nhiều lĩnh vực có bước phát triển.

Trang 21

about:blank21/95 - Điểu kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hoá

Theo số liệu tính toán và công bố của Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (GRDP) ước tính năm 2020 tăng 5,98% so với năm 2019; trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,96%; ngành công nghiệp, xây dựng tăng 11,60% (riêng công nghiệp tăng 12,80%); các ngành dịch vụ tăng 1,68%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 2,01%.

Năm học 2019 - 2020 mặc dù còn nhiều khó khăn, thách thức do đại dịch Covid- 19 xảy ra và diễn biến phức tạp Tuy nhiên, ngành Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều cố gắng, nỗ lực, tiếp tục duy trì, ổn định các hoạt động dạy và học nên đã đạt được những kết quả khả quan trên tất cả các lĩnh vực Việc tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 đảm bảo tốt cả hai mục tiêu vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa đảm bảo kỳ thi an toàn, nghiêm túc, đúng quy chế Tỷ lệ thí sinh đỗ tốt nghiệp THPT năm 2020 đạt 97,64% Đoàn học sinh tỉnh Thanh Hoá tham gia kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia các môn văn hoá THPT năm học 2019 - 2020 có 76 thí sinh của 09 đội tuyển tham dự thi.

- Giao thông vận tải

Hệ thống giao thông tỉnh Thanh Hoá bao gồm: giao thông đường bộ, đường thuỷ nội địa, giao thông đường biển, giao thông đường sắt và các cảng hàng không + Đường bộ

Thanh Hoá có các tuyến quốc lộ, các tuyến đường tỉnh, đường huyện, đường xã có tổng chiều dài lên đến gần 2.624,4 km.

- Bến xe khách: toàn tỉnh có 20 bến xe trong đó 12 bến xe liên tỉnh hỗn hợp; - Tuyến vận tải khách: toàn tỉnh có 125 tuyến vận tải khách cố định liên tỉnh và liên tỉnh liền kề; 18 tuyến vận tải khách nội tỉnh và 11 tuyến xe buýt.

+ Đường thủy

Giao thông đường thủy tại Thanh Hoá phát triển tương đối mạnh mẽ với hệ thống khu bến cảng lớn (Cảng Nghi Sơn, Cảng Lễ Môn,…) phục vụ nhu cầu về hàng hoá Dự kiến sắp tới sẽ có bến cảng thuỷ đón khách tại FLC Sầm Sơn Quy hoạch bến cảng Hàm Rồng là khu vực đón khách lớn và có quy mô trên địa bàn Tỉnh.

+ Đường hàng không

Sân bay Thọ Xuân, tên cũ là sân bay Sao Vàng, là một sân bay hỗn hợp quân sự -dân dụng ở thị trấn Sao Vàng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, 45 km về phía tây thành phố Thanh Hóa Đây là sân bay quân sự cấp I, căn cứ của Trung đoàn tiêm kích -Bom 923 (Đoàn Yên Thế) Ban đầu có một đường băng dài 3200 mét Theo đề án được tỉnh Thanh Hóa lập ra, Cảng hàng không Thọ Xuân sẽ được quy hoạch để phục vụ hàng không dân dụng kết hợp Quy hoạch Cảng hàng không Thọ Xuân là cảng hàng

Trang 22

about:blank22/95 không Quốc Tế và là cảng hàng không dự bị cho cảng hàng không Nội Bài Đề án đã

được các bên liên quan phê duyệt và cấp quyết định đầu tư.

Trang 23

about:blank23/95 + Đường sắt

Xây dựng hệ thông đường sắt theo quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đầu tư nâng cấp nhà ga đường sắt Thanh Hoá hiện nay và tập trung giải quyết các nút giao giữa đường sắt và đường bộ để đảm bảo an toàn.

Thực hiện cải tuyến đường cong ở đầu phía Bắc ga Thanh Hoá; xây dựng đường sắt nhánh kết nối ga Khoa trường với Cảng Nghi Sơn Nghiên cứu tuyến đường sắt nhẹ hoặc Metro kết nối Cảng hàng không Thọ Xuân với thành phố Thanh Hoá và thành phố Sầm Sơn.

Nghiên cứu tuyến đường sắt nối Khu công nghiệp Lam Sơn – Sao Vàng đến Khu kinh tế Nghi Sơn.

Thanh Hoá đã ưu tiên hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng giao thông để phát triển kinh tế - xã hội nói chung, du lịch nói riêng Đến nay, một số công trình hạ tầng về giao thông và du lịch đã phát huy hiệu quả và tác động trực tiếp đến hoạt động du lịch Trong đó phải kể đến các công trình giao thông trọng điểm được đưa vào quy hoạch, khai thác như: Đường ven biển nối Thành phố Sầm Sơn và Khu kinh tế Nghi Sơn, công trình bến thuỷ nội địa FLC Sầm Sơn, Đại lộ Nam Sông Mã,…Đây là các công trình trọng điểm có tác động, sức ảnh hưởng rất lớn đến du lịch Thanh Hoá, góp phần đưa du lịch Thanh Hoá cất cánh.

b Tài nguyên du lịch

Thanh Hoá được ví như một Việt Nam thu nhỏ với rất nhiều tài nguyên du lịch đa da dạng, phong phú và thu hút khách du lịch.

- Biển Sầm Sơn

Khu du lịch Sầm Sơn Thanh Hoá nằm cách trung tâm thành phố 17km, là một trong những bãi biển đẹp nhất Bắc Trung Bộ và được mệnh danh là “chốn nghỉ dưỡng lý tưởng nhất Đông Dương” Nơi đây có đường bờ biển chạy dài 6km từ chân núi Trường Lệ với độ dốc, độ mặn nước biển vừa phải, rất thích hợp cho các hoạt động vui chơi, tắm biển,

Đền Độc Cước nằm ở hòn Cổ Giải thuộc dãy núi Trường Lệ thường được biết đến với cái tên là đền Thượng Đền Độc Cước thờ vị thần Độc Cước, gắn với sự tích chàng trai khổng lồ đánh giặc cứu dân làng Đền thờ thần Độc Cước có niên đại 700 năm Hàng năm người dân Sầm Sơn, Thanh Hoá sẽ tổ chức lễ hội bánh chưng bánh dày vào ngày 12/5 âm lịch để tế thần.

Trang 24

Hòn Trống Mái nằm ở núi Trường Lệ, là địa điểm du lịch Sầm Sơn Thanh Hoá nổi tiếng Hòn trống mái bao gồm 3 phiến đá được sắp đặt một cách độc đáo Ở dưới là hòn đá lớn, một hòn có đầu nhọn, nằm chồng lên trông như một con gà trống Hòn khác nhỏ hơn, dáng vẻ tựa như con gà mái Hòn Trống Mái ở Sầm Sơn chính là biểu tượng cho tình yêu son sắt, thuỷ chung của đôi lứa.

- Vườn Quốc gia Bến En

Vườn quốc gia Bến En thành lập vào năm 1992 với diện tích khoảng 15.000ha, trong đó chủ yếu là rừng nguyên sinh với hệ sinh thái động thực vật vô cùng đa dạng, phong phú Nơi đây còn được bao quanh bởi những con sông, nổi bật là sông Mực rộng hơn 4.000ha, bốn mùa mặt hồ luôn tĩnh lặng, xanh biếc, tạo nên một khung cảnh sơn thủy hữu tình, khiến bạn có cảm giác như lạc vào chốn thần tiên.

Hình ảnh khu du lịch Vườn Quốc Gia Bến En - Khu di tích Lam Kinh

Lam Kinh vốn là đất Lam Sơn, quê hương của anh hùng Lê Lợi (1385-1433), là nơi nghĩa quân Lam Sơn dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh (1418-1428) Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế (Lê Thái Tổ), lập nên vương triều Hậu Lê, đóng đô ở

Trang 25

about:blank25/95 Thăng Long (Đông Kinh), mở ra thời kỳ phát triển mới cho quốc gia Đại Việt Năm

1430, Lê

Trang 26

about:blank26/95 Thái Tổ đổi tên vùng đất Lam Sơn thành Lam Kinh (Tây Kinh) Kể từ đó, các kiến

trúc điện, miếu cũng bắt đầu được xây dựng tại đây, gắn với hai chức năng chính: Điểm nghỉ chân của các vua Lê khi về cúng bái tổ tiên, đồng thời, cũng là nơi ở của quan lại và quân lính thường trực trông coi Lam Kinh; Khu tập trung lăng mộ của tổ tiên, các vị vua, hoàng thái hậu nhà Lê và một số quan lại trong hoàng tộc.

- Thành Nhà Hồ

Nhắc đến vùng đất Thanh Hóa, người ta nhớ ngay đến cái nôi của những vị anh hùng dân tộc, những câu chuyện lịch sử hùng tráng với những chiến tích vẻ vang Trước biến cố thăng trầm của lịch sử, trải qua nhiều cuộc chiến tranh, đến ngày nay nhiều di tích vẫn còn sừng sững với thời gian Nổi bật trong số đó là thành nhà Hồ với những nét đẹp cổ kính, rêu phong, là chứng tích cho một giai đoạn lịch sử quan trọng của dân tộc Việt Nam Thành nhà Hồ được xây dựng chỉ trong vòng 3 tháng, sau đó được tiếp tục hoàn thiện cho đến năm 1402.

Hình ảnh Thành Nhà Hồ

Trang 27

about:blank27/95 c Cơ sở vật chất phục vụ du lịch

Trong lĩnh vực đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch, Thanh Hoá đã thu hút được một loạt dự án từ các nhà đầu tư chiến lược có thương hiệu, như: Vingroup, Sun Group, FLC, Flamingo Việc tích cực đầu tư các sản phẩm du lịch từ các doanh nghiệp này đã làm thay đổi diện mạo và làm mới bức tranh về du lịch Thanh Hoá

- Cơ sở lưu trú

Hệ thống khách sạn, tàu du lịch cũng không ngừng được đầu tư, nâng cao chất lượng phục vụ khách đến tham quan, nghỉ dưỡng, đem lại sự hài lòng cho du khách Thời gian qua, Thanh Hoá đã thu hút các nhà đầu tư có tiềm lực đầu tư vào hệ thống khách sạn 4-5 sao mang thương hiệu quốc tế, như: Vinpearl, Central, Mường Thanh, FLC

Theo số liệu thống kê, đến nay Thanh Hoá đã có 1.000 cơ sở lưu trú với 15.000 buồng Trong đó, có 150 khách sạn và căn hộ cao cấp được xếp hạng từ 1 đến 5 sao, còn lại là các cơ sở lưu trú chưa được xếp hạng.

Bảng 1.3 Một số khách sạn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

2 Khách sạn FLC Luxury Hồ Xuân Hương, Quảng Cư, Thànhphố Sầm Sơn 355 3 Khách sạn FLC Grand Hồ Xuân Hương, Quảng Cư, Thànhphố Thanh Hoá 500

Trang 28

about:blank28/95 1 Khách sạn Sao Mai Đường Quảng Trường, P ĐôngHương, TP Thanh Hoá 115

3 Khách sạn Central Phú Hưng Đường Bình Minh, P Đông Thọ,TP Thanh Hoá 80

5 Khách sạn Palm Garden Đường Trần Phú, P Ba đình, TP.Thanh Hoá 112

Thanh Hoá thu hút rất đông khách du lịch trong và ngoài nước Do đó, ngoài nâng cao, đáp ứng nhu cầu lưu trú, vui chơi giải trí thì hệ thống nhà hàng tại Thanh Hoá cũng rất được chú trọng.

Bảng 1.4 Một số nhà hàng tại Thanh Hoá

Trang 29

Nguồn: Website TripAdvisor Ngoài ra, tại Thanh Hoá còn rất nhiều nhà hàng chất lượng khác với đa dạng thực đơn và phong cách phụ vụ Đến Thanh Hoá, du khách hoàn toàn có thể thưởng thức nhiều nét ẩm thực đặc sắc.

- Cơ sở vui chơi giải trí

Thanh Hoá đã đưa một số công trình, cơ sở vật chất du lịch, dịch vụ quan trọng vào hoạt động, như: trung tâm thương mại Big C, Vincom Thanh Hoá, khu vui chơi giải trí FLC , đã thu hút nhiều du khách đến tham quan.

Bảng 1.5 Một số cơ sở vui chơi giải trí

1 Nhà hát LamSơn Quảng trường Lam Sơn,Thành phố Thanh Hoá Quần thể khu vui chơi giải trí,văn hoá nghệ thuật 2 Sân Golf FLC Quần thể khu du lịch FLC,Thành phố Sầm Sơn

Được mệnh danh là một trong những sân golf đẹp nhất Việt

Như Xuân, Tỉnh Thanh Hoá

Được thả mình vào hoà cùng với thiên nhiên trong không khí

Được thoả mãn trong thiên nhiên biển trong quảng trường

Trung tâm thương mại lớn với hàng hóa và mức giá đa dạng, kết hợp nhiều dịch vụ giải trí

Trang 30

Nổi bật với vô vàn trò chơi trong nhà tuyết, trò chơi thú vị Nguồn: Website Sở Du lịch Thanh Hoá Thanh Hoá đã nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ, tập trung phát triển các sản phẩm du lịch chất lượng cao, tăng thêm sự hấp dẫn cho các điểm đến du lịch tại địa phương, như: Khu quần thể nghỉ dưỡng sinh thái FLC Sầm Sơn bao gồm: Sân golf, khách sạn, khu nghỉ dưỡng, trung tâm tổ chức hội nghị ; Quảng trường biển Sun Granboulevard với nhiều hạng mục, sản phẩm du lịch mới

Nhận xét: Tài nguyên du lịch và cơ sở vật chất phục vụ du lịch tại Hà Nội và Thanh Hoá là điều kiện hết sức thuận lợi giúp cho việc phát triển du lịch ở 2 thành phố này cũng như ở trên tuyến Hà Nội – Thanh Hoá.

1.1.4 Sự cần thiết thành lâp doanh nghiệp

Kinh tế càng phát triển, đời sống càng cao Con người càng tăng nhu cầu đi lại, di chuyển với khoảng cách, thời gian khác nhau, thường gắn với các mục đích khác như: học tập, công tác, buôn bán và đặc biệt là đi du lịch Du lịch được coi là nền kinh tế mũi nhọn của nước ta Với nhu cầu ngày cao của khách du lịch mà mức độ cung ứng dịch vụ từ các công ty hiện hành là chưa đủ.

Do đó, cần thành lập doanh nghiệp vận tải khách du lịch để đáp ứng ngày cảng cao nhu cầu, mong muốn của quý khách.

Thông tin doanh nghiệp:

- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần LT travel - Trụ sở chính: Số 100 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội - Điện thoại: (0225) 3513576

- Fax: (0225) 3824849 - Email: LTTRAVEL@gmail.com

- Website: http://www.LTTRAVEL.com

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần

- Ngành nghề kinh doanh: Vận tải khách du lịch và kinh doanh lữ hành nội địa - Vốn đầu tư: 20 tỷ đồng.

1.2 Xây dựng sản phẩm du lịch của doanh nghiệp

a Chương trình du lịch: Hà Nội – Thanh Hoá – Hà Nội (2 ngày 1 đêm):

Hà Nội và Sầm Sơn đều là 2 thành phố nổi tiếng của nước ta, trong đó Hà Nội là thành phố thủ đô còn Sầm Sơn là một trong những thành phố du lịch ven biển phát triển

Trang 31

about:blank31/95 bậc nhất trên cả nước Từ Hà Nội đến Sầm Sơn có nhiều cung đường để lựa chọn.

Trong bài thiết kế môn học này, em lựa chọn tuyến đường: Hà Nội – Ninh Bình – Thanh Hoá, cụ thể như sau: Trung tâm Thành phố Hà Nội ( Phố cổ, Hồ Hoàn Kiếm ) – Cao tốc Pháp vân – Cầu giẽ - Ninh Bình – Thanh Hoá.

b Lịch trình tour:

CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH HÀ NỘI – SẦM SƠN – HÀ NỘI (2 ngày 1 đêm)

NGÀY 01: HÀ NỘI – SẦM SƠN (Ăn trưa, tối)

Xe và hướng dẫn viên đón quý khách tại điểm hẹn Bắt đầu chuyến hành trình đến Sầm Sơn.

Trên đường đi, Quý khách được dừng nghỉ 20 phút tại Trạm dừng nghỉ trên cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ Trạm dừng nghỉ trên cao tốc với đầy đủ các dịch

vụ tiện nghi 11h00

Đến biển Sầm Sơn, Quý khách xuống xe và nhận phòng tại Khách Sạn FLC Luxury tại đường Hồ Xuân Hương, phường Cư, Thành phố Sầm Sơn Đây là khách sạn 5 sao tốt nhất tại Sầm Sơn, với 100% phòng view mặt biển và đầy

đủ các tiện ích đi kèm trong quần thể khách sạn.

12h00 Quý khách thưởng thức bữa trưa tại nhà hàng của khách sạn, với nhiều món ăn hải sản đặc sắc Sau đó nghỉ ngơi tại khách sạn 14h00

Tham quan Đền Độc Cước, Quý khách được tham quan đền Độc Cước nằm trên Hòn Cổ Giải thuộc phía bắc dãy núi Trường Lệ Sầm Sơn, là ngôi đền nổi

tiếng linh thiêng ở đây.

Quý khách trở xe và tiếp tục đi thăm Hòn Trống Mái Hòn Trống Mái nằm trên núi Trường Lệ thuộc địa phận thị xã Sầm Sơn Hòn Trống Mái chính là

sự xếp đặt từ ba khối đá thiên nhiên đã có từ bao đời nay Một hòn có đầu nhọn nằm chồng lên trên trông giống hình dáng con gà trống; hòn đối diện nhỏ hơn, có dáng tựa con gà mái Các khối đá có hình dáng đẹp thơ mộng được gắn với truyền thuyết về một mối tình chung thủy, đã cùng nhau chết

trong một trân đại hồng thuỷ 16h00

Xe đón quý khách về Khách sạn FLC Luxury, để có thể tham gia đi tắm biển Sầm Sơn, một trong những bãi biển đẹp nhất miền Bắc Việt Nam Quý khách có thể lựa chọn tắm bể bơi nước mặn với quy mô lớn nhất Đông Nam Á

của khách sạn 18h30

Xe đón quý khách đến Nhà hàng Chinh Thuỷ, 33 đường Hồ Xuân Hương, phường Trung Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá Nhà hàng nổi tiếng

với nhiều món hải sản tươi sống và ngon nhất tại Sầm Sơn.

Trang 32

about:blank32/95 Sau đó Quý khách tự do khám phá biển Sầm Sơn về đêm, với hoạt động đạp xe hóng

gió biển hoặc tham gia vào các Club âm nhạc sôi động tại các hubway được đặt trên bãi biển Và về nghỉ đêm tại Khách sạn.

NGÀY 02: SẦM SƠN – HÀ NỘI (Ăn sáng, trưa)

7h30 Quý khách thưởng thức bữa sáng là buffet tự chọn tại chính nhà hàng củaKhách sạn FLC Luxury. 8h15

Xe đón quý khách đi tham gia vào hoạt động kéo lưới chài cùng dân biển với cùng thời gian tàu thuyền vừa ra khơi đêm về Quý khách sẽ được hoà mình

vào cùng hoạt động của người dân nơi đây.

9h30 Xe đón Quý khách đi tham quan và mua sắm tại chợ Cột Đỏ Được mệnh danh là chợ nhiều hải sản tươi sống lớn nhất và đặc biệt giá cả rất hợp lý 10h30 Xe đón Quý khách về Khách sạn FLC Luxury để làm thủ tục Check out, trả

phòng Khách sạn.

Xe đón quý khách đến ăn trưa tại Nhà hàng Tuấn Năm tại đường Trần Nhân Tông, phường Quảng Cư, Thành phố Sầm Sơn Nhà hàng chuyên phục vụ đồ

ăn biển với các món từ lẩu, nướng, rán, hấp, salad Các món ăn khá nhiều trong một đĩa Ngon, chất lượng, tươi, đậm đà, Hồng Hạnh được coi là nhà

hàng số 1 tại Sầm Sơn 13h30

Xe đón du khách trở về Hà Nội Trên đường đi quý khách dừng nghỉ tại Nhà hàng nem Cây Đa tại Thành phố Thanh Hoá Tại đây, quý khách có thể nghỉ

ngơi và mua quà nem chua là đặc sản của Thanh Hoá về cho người thân 17h Xe về đến Hà Nội Kết thúc chương trình du lịch Hà Nội – Sầm Sơn – Hà Nội2ngày 1đêm Chào tạm biệt và hẹn gặp lại quý khách. 1.3 Xác định quy mô, cơ cấu đoàn phương tiện

1.3.1 Căn cứ lựa chọn phương tiện

Để lựa chọn sơ bộ phương tiện căn cứ vào 4 điều kiện khai thác vận tải của phương tiện bao gồm:

- Điều kiện về đường sá - Điều kiện về hành khách - Điều kiện về thời tiết, khí hậu - Điều kiện về tổ chức vận tải a Điều kiện về đường sá

Điều kiện đường sá là điều kiện ảnh hưởng quan trọng đến việc lựa chọn phương tiện Đối với các loại đường khác nhau thì lựa chọn loại phương tiện phù hợp với loại đường đó.

Trang 33

about:blank33/95 Ví dụ: Đối với đường tốt, bằng phẳng thì có thể chọn phương tiện gầm thấp, có

vận tốc thiết kế cao đáp ứng được nhu cầu vận chuyển, rút ngắn thời gian xe chạy, giảm giá cước vận tải từ đó giảm chi phí vận chuyển Đối với đường không tốt, gồ ghề thì lựa chọn phương tiện có gầm cao, giảm xóc tốt, động cơ khoẻ, tính gia tốc cao như vậy sẽ

đảm bảo cho phương tiện di chuyển trên những đoạn đường gồ ghề.

Hệ thống giao thông vận tải ở Thanh Hoá đã được cải thiện rất nhiều vì vậy hiện nay đa số đường là đường loại I, II, III cụ thể:

- Đường loại I : 85% - Đường loại II : 10% - Đường loại III: 5%

Nhìn chung điều kiện đường sá hoạt động của doanh nghiệp là khá thuận lợi Nên ta có thể dễ dàng dàng lựa chọn phương tiện phù hợp đó là các phương tiện không cần khả năng vượt chướng ngại vật; có vận tốc thiết kế cao, gia tốc lớn rút ngắn thời gian chạy xe từ đó giảm được thời gian cũng như chi phí vận chuyển.

b Điều kiện thời tiết khí hậu

Việt Nam ảnh hưởng bởi gió mùa, đó là lý do tại sao Việt Nam có nhiệt độ trung bình thấp hơn so với các quốc gia khác cùng vĩ độ ở khu vực châu Á So sánh với các quốc gia này, Việt Nam có mùa đông thường lạnh hơn và mùa hè thì mát hơn.

Dưới sự ảnh hưởng của gió mùa, và vì sự phức tạp của địa hình, khí hậu Việt Nam luôn thay đổi trong 1 năm, giữa các năm, hoặc giữa các vùng từ Bắc vào Nam và từ vùng thấp tới vùng cao) Khí hậu ở Việt Nam cũng chịu nhiều tác động xấu của thời tiết, như là các cơn bão (có từ 6->10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hàng năm, lụt và hạn hán đe doạ cuộc sống và nông nghiệp Việt Nam.)

So với Hà Nội, thời tiết thành phố Sầm Sơn có một chút khác biệt, thành phố mát hơn khoảng gần 1 độ vào mùa hè và lạnh hơn một chút về mùa đông,trong 30 năm gần đây do ảnh hưởng biến đổi khí hậu nhiệt độ thành phố đang có xu hướng tăng lên.

c Điều kiện về tổ chức vận tải

Đây là điều kiện rất quan trọng, nó góp phần trực tiếp vào việc hoàn thành kế hoạch vận tải làm tăng năng suất vận tải, tăng chất lượng dịch vụ và đáp ứng nhu cầu vận chuyển của khách du lịch

Vì vậy để đáp ứng được các yều cầu về điều kiện tự nhiên, điều kiện đường xá, nhu cầu vận chuyển thì các phương tiện được chọn phải có sức chứa phù hợp với các tour kế hoạch của doanh nghiệp để đáp ứng đủ nhu cầu và tránh lãng phí Ngoài ra phương tiện được chọn phải có khả năng chịu được điều kiện khí hậu của vùng 1.3.2 Lựa chọn phương tiện

Trang 34

about:blank34/95 a Tiến hành lựa chọn sơ bộ phương tiện.

Có nhiều phương pháp lựa chọn xe Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm khác nhau Để ứng dụng phương pháp nào tùy thuộc vào mục đích và quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

- Phù hợp với nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp.

- Tìm hiểu từ các nguồn tài liệu như: internet, người thân để lựa chọn - Tìm hiểu về các chi phí phát sinh khi sử dụng xe, chi phí bảo hiểm và hình thức thanh toán khi mua xe.

- Đó là các dòng xe thuộc thương hiệu nổi tiếng hoặc được ưa chuộng trên thị trường Sẽ dễ bán hơn khi có nhu cầu đổi xe.

b Lựa chọn chi tiết phương tiện

Việc lựa chọn phương tiện phải đảm bảo sao cho chi phí thấp nhất, năng suất lớn nhất để thu được lợi nhuận là tối đa.

So sánh lựa chọn phương tiện theo các hàm mục tiêu:

Trong doanh nghiệp lữ hành, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững, tạo ra sức ép cạnh tranh lớn thì ngoài chất lượng sản phẩm, du khách còn quan tâm đến giá trọn gói của chương trình du lịch Vì vậy, để có giá thành sản phẩm thấp nhất doanh nghiệp phải tiết kiệm tối đa chi phí Chính vì thế, việc lựa chọn phương tiện phải đảm bảo sao cho chi phí thấp nhất, năng suất lớn nhất để thu được lợi nhuận là tối đa.

Tính toán sơ bộ để lựa chọn xe phù hợp:

- Tổng quãng đường xe chạy chung quy đổi ra đường loại 1: + Tổng quãng đường xe chạy chung của tuyến quy đổi ra đường loại 1.

Lchg tuyến = 2* Ltuyến + Ltham quan

Trang 35

about:blank35/95 Hệ số điều chỉnh loại đường:

Đường loại 1: hệ số điều chỉnh là 1 Đường loại 2: hệ số điều chỉnh là 1,15 Đường loại 3: hệ số điều chỉnh là 1,25

Bảng 1.7 Xác định quãng đường xe chạy chung TuyếnLtuyến (Km) Lthamquan

Vậy quãng đường xe chạy chung của tuyến là: L chg tuyến (1) = 267 (km) + Tổng quãng đường xe chạy chung cả năm quy đổi ra đường loại 1 (∑Lchg(1))

1 Chi phí tiền lương cho lái, phụ xe:

Coi chi phí tiền lương cho lái, phụ xe cho các mác xe giống nhau về số chỗ ngồi của các đoàn trên tuyến là như nhau.

Chi phí các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ):

Coi chi phí các khoản trích theo lương cho các mác xe giống nhau về số chỗ ngồi của các đoàn trên tuyến là như nhau.

2.Chi phí nhiên liệu.

Mức tiêu hao nhiên liệu tính cho 1 mác xe trên 100km xe chạy ! = ∑'()*(,)

Trong đó:

"# 100 ,

∑'()*(,): Quãng đường xe chạy chung quy đổi về đường loại 1 của 1 xe K1: Định mức nhiên liệu tính bình quân cho 100km xe chạy không tải.

Trang 36

about:blank36/95 Chi phí nhiên liệu:

Trang 37

about:blank37/95 5"# = !"#× 67 á 9 ℎ7ê 9 27ệ =

Cnl: Chi phí nhiên liệu

Giá nhiên liệu dầu điezen DO 0,001S-V: 17.545 VNĐ/ 1 lít (theo Petrolimex, tại thời điểm 17:00 ngày 26/10/2021)

Bảng 1.9 Chi phí nhiên liệu

Nguồn: Website hãng xe và tham khảo thông tin thực tế 3 Chi phí vật liệu bôi trơn.

Bao gồm: Chi phí dầu nhờn, chi phí dầu động cơ, chi phí dầu phanh, chi phí dầu

Cvlbt = Q * Giá vật liệu bôi trơn (G=120.000VNĐ/ lít)vlbt

(Sử dụng loại vật liệu bôi trơn là dầu hãng Castrol Magnatec tại thời điểm

Trang 38

4 Chi phí trích trước săm lốp.

Tính theo phương pháp nhu cầu về lốp (NBL).

Trang 39

5 Chi phí bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa thường xuyên

Khoản mục chi phí này gồm:

+ Chi phí tiền lương và bảo hiểm của công nhân BDSC + Chi phí vật tư phụ tùng thay thế trong BDSC + Chi phí quản lý xưởng.

6 Chi phí trích khấu hao cơ bản.

Tính theo phương pháp khấu hao theo thời gian 5VWXS = Yỷ # ệ [)ấ H ) IJ ( ơ ?ả "∗ _`

Tính khấu hao trong 10 năm Tức là mỗi năm khấu hao 10% Bảng 1.12 Chi phí khấu hao cơ bản

16 chỗ Mecedes – Benz SprinterFord Transit Luxury 1.100.000.000870.000.000 110.000.00087.000.000

7 Chi phí trích trước sửa chữa lớn.

Chi phí trích trước sửa chữa lớn bằng 50% chi phí khấu hao cơ bản CSCL = 50% * CKHCB.

Bảng 1.13 Chi phí sửa chữa lớn Loại

16 chỗ Mecedes – Benz SprinterFord Transit Luxury 1.100.000.000870.000.000 110.000.00087.000.000 43.500.00055.000.000 24 chỗ Huyndai New CountyThaco Garden 1.450.000.0001.590.000.000 145.000.000159.000.000 72.500.00079.500.000

8 Chi phí lệ phí bến bãi : ,QQ

Trang 40

about:blank40/95 Coi chi phí tiền lệ phí bến bãi cho các mác xe giống nhau về số chỗ ngồi của các

đoàn trên tuyến là như nhau 9 Thuế đầu vào:

Coi chi phí tiền lệ phí bến bãi cho các mác xe giống nhau về số chỗ ngồi của các đoàn trên tuyến là như nhau.

10 Chi phí bảo hiểm:

∑CBH = Bảo hiểm trách nhiệm dân sự + Bảo hiểm phương tiện - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự:

Hiện nay, Biểu phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự được quy định cụ thể tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 04/2021/TT-BTC, cụ thể:

+ Phí bảo hiểm (xe 16 chỗ) = 3.054.000 VNĐ/xe/năm.

+ Phí bảo hiểm (25 chỗ trở lên) = 4.813.000 + 30.000 x (số chỗ ngồi - 25 chỗ)

Bảng 1.16 Bảng tổng chi phí bảo hiểm Loại

Tổng bảo hiểm 16 chỗ Mecedes – Benz SprinterFord Transit Luxury 11.000.0008.700.000 3.054.0003.054.000 11.754.00014.054.000

Ngày đăng: 04/05/2024, 11:18

Xem thêm:

w