SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
Nghiên cứu cơ sở thành lập doanh nghiệp
Chiến lược phát triển du lịch việt nam a Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội và Thanh Hoá.
* Quan điểm phát triển Hà Nội
Tầm nhìn đến năm 2030, thành phố Hà Nội phát triển mạnh mẽ chính quyền số, kinh tế số, xã hội số; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của
Chính quyền Thành phố, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.
Bám sát quan điểm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia số trong tương lai, Chương trình đặt ra mục tiêu đưa thành phố Hà Nội phát triển nhanh và bền vững dựa trên khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và nhân lực chất lượng cao; tận dụng có hiệu quả các cơ hội do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư đem lại để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, có sức cạnh tranh cao trong nước, khu vực ASEAN và quốc tế Đến năm 2030, Hà Nội trở thành thành phố “Xanh -
Thông minh - Hiện đại” với chuyển đổi số là nền tảng phát triển, đổi mới sáng tạo.
Chương trình Chuyển đổi số thành phố Hà Nội nhằm mục tiêu kép là vừa phát triển
Chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số có năng lực đi ra toàn cầu.
Hà Nội đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2025 trên các lĩnh vực: chuyển đổi số; phát triển chính quyền số, nâng cao hiệu quả hoạt động; phát triển kinh tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế; phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số.
* Quan điểm phát triển Thanh Hoá
1 Phát huy cao nhất tiềm năng, lợi thế của địa phương; trên cơ sở đó sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực vào phát triển kinh tế - xã hội, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách với các tỉnh trong vùng và cả nước Từ đó xây dựng
Thanh Hoá sớm trở thành một trong những trung tâm giao lưu kinh tế giữa Bắc Bộ với
Bắc Trung Bộ và là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa - xã hội mạnh của cả nước.
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 9/101
2 Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế với cơ cấu hợp lý; xây dựng nền kinh tế có sức cạnh tranh cao, sử dụng hiệu quảnguồn tài nguyên thiên nhiên; phát triển các
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 10/101
3 ngành công nghiệp, dịch vụ và du lịch chất lượng cao; phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá an toàn và bền vững.
3 Tập trung các nguồn lực đầu tư để xây dựng các khu kinh tế động lực và nhóm sản phẩm chủ lực; ưu tiên đầu tư phát triển nhanh Khu Kinh tế Nghi Sơn, tạo bước đột phá về tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
4 Từng bước điều chỉnh tạo sự phát triển hài hoà, hợp lý giữa các vùng trong Tỉnh; phát triển mạnh kinh tế biển và vùng ven biển; tranh thủ tối đa sự hỗ trợ của Nhà nước và các thành phần kinh tế vào đầu tư phát triển vùng trung du miền núi phía Tây để sớm thoát khỏi tình trạng kém phát triển.
5 Kết hợp phát triển kinh tế với từng bước thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Đẩy mạnh thực hiện chủ trương xã hội hóa nhất là các lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, môi trường ; bảo đảm nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh; chú trọng công tác xoá đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe nhân dân, ổn định xã hội, tăng cường mối đoàn kết giữa các dân tộc trong Tỉnh. b Chiến lược phát triển du lịch của Thanh Hoá
- Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm; chú trọng phát triển theo chiều sâu, đảm bảo chất lượng, hiệu quả, khẳng định thương hiệu và khả năng cạnh tranh, phù hợp mục tiêu chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều rộng, sang phát triển hài hòa giữa chiều rộng và chiều sâu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa Từ sự định hướng chung này, việc xây dựng, quản lý và triển khai thực hiện các quy hoạch phát triển du lịch trong thời gian tới cần được thực hiện bài bản, khoa học và hiệu quả hơn Đặc biệt, gắn quy hoạch du lịch phù hợp với quy hoạch đô thị, quy hoạch các ngành, lĩnh vực, quy hoạch vùng, miền để tạo sự gắn kết và gia tăng nguồn lực thúc đẩy du lịch phát triển.
- Cụ thể hóa các mục tiêu phát triển du lịch Thanh Hoá đến năm 2025, đáp ứng được phương hướng và quan điểm phát triển du lịch tỉnh Thanh Hoá giai đoạn đến năm 2025 theo tinh thần Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa khoá
XVI và Chương trình phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa.
- Tính chất hoạt động du lịch của tỉnh: Du lịch nghỉ dưỡng biển, vui chơi giải trí; tham quan nghiên cứu các hệ sinh thái điển hình, đa dạng sinh học; tham quan, nghiên cứu các giá trị văn hóa Việt Nam; du lịch hành hương lễ hội.
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 11/101
- Khả năng đón khách du lịch: Năm 2020 đón 100.000 lượt khách du lịch quốc tế, 4.700.000 lượt khách du lịch nội địa; năm 2025 đón 170.000 lượt khách du lịch quốc tế,
7.500.0 lượt khách du lịch nội địa.
- Doanh thu và GDP ngành du lịch: Năm 2020 doanh thu du lịch đạt 309 triệu USD, GDP ngành du lịch đạt 213,37 triệu USD; đến năm 2025 doanh thu du lịch đạt
858,9 triệu USD, GDP ngành du lịch đạt 588,3 triệu USD.
- Nhu cầu cơ sở lưu trú và lao động ngành: đến năm 2020 cần có lượng phòng lưu trú là 27.880 phòng và đến năm 2025 cần có 54.360 phòng; Năm 2020 giải quyết việc làm cho 109.280 lao động và đến năm 2025 giải quyết việc làm cho 260.920 lao động
(kể cả lao động trực tiếp và gián tiếp).
- Nhu cầu đầu tư phát triển du lịch : Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho giai đoạn đến
2015 là 460,9 triệu USD, giai đoạn đến 2020 là 1.312,3 triệu USD.
- Tổ chức không gian du lịch tỉnh: Quy hoạch phát triển du lịch theo lãnh thổ ở Thanh Hoá gồm các điểm du lịch, khu du lịch, đô thị du lịch và tuyến du lịch như sau:
+Tổ chức điểm du lịch:
- Vườn quốc gia Bến En,
- Khu di tích Lam Kinh,
- Thành Nhà Hồ (Tây Đô),
Trong giai đoạn này, tỉnh ta đã phê duyệt 10 quy hoạch quan trọng, có khả năng tác động tích cực đến việc triển khai các dự án, đề án phát triển du lịch trên địa bàn. Điển hình như Quy hoạch phát triển điểm, tuyến du lịch đường sông trên địa bàn tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2035; Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 khu Trung tâm hành chính - chính trị và đô thị mới (khu số 8), TP Sầm Sơn; Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 khu Trung tâm thương mại và đô thị mới (khu số 7), TP Sầm Sơn; Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 khu dân cư đô thị hóa và các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật đô thị (khu số 10) TP Sầm Sơn; Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu du lịch sinh thái sông Đơ (khu số 6) TP Sầm Sơn; điều chỉnh Quy hoạch chung TP Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040; lập điều chỉnh Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 (quy hoạch phân khu số 3), phường Trường Sơn, TP Sầm Sơn; Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu du lịch Thác Hiêu, xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước; Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 đô thị Quảng Lợi, huyện Quảng Xương; Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch, đô thị ven biển, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2035
(đoạn từ Nam Sầm Sơn đến đô thị Quảng Lợi).
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 12/101
5 c Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường bộ của Thanh Hoá đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
Xác định quy mô, cơ cấu đoàn phương tiện
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SXKD CHO DOANH NGHIỆP
TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHIỆM VỤ SẢN XUẤT KINH DOANH
KINH DOANH 1.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
1.1.1 Mục đích, ý nghĩa của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh a Mục đích.
Công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều nội dung Tuy vậy, về lý thuyết có thể nhóm thành 5 lĩnh vực:
- Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
- Tổ chức quản lý vốn sản xuất kinh doanh.
- Tổ chức quản lý lao động trong sản xuất kinh doanh.
- Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh.
- Quản lý kết quả và hiệu quả kinh doanh.
Trong 5 lĩnh vực của công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp thì nhiệm vụ sản xuất kinh doanh (SXKD) được xem như cơ sở để xác định các nhu cầu và điều kiện cần thiết cho toàn bộ hoạt động SXKD của doanh nghiệp Chính vì vậy việc xác định nhiệm vụ SXKD có ý nghĩa quyết định đối với các lĩnh vực quản lý khác Mục đích chung của SXKD được cụ thể hóa bằng nhiệm vụ SXKD Nhiệm vụ SXKD được xác định cho từng thời kỳ tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi doanh nghiệp cũng như khả năng về nguồn lực và môi trường kinh doanh.
- Theo nội dung, nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp kinh doanh du lịch bao gồm:
+ Nhiệm vụ sản xuất chính: sản xuất và kinh doanh sản phẩm du lịch.
+ Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hỗ trợ: đây là các hoạt động SXKD có liên quan đến hoạt động SXKD chính về mặt kinh tế và công nghệ nhằm đảm bảo hoàn chỉnh và nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả kinh doanh sản phẩm, dịch vụ chính của doanh nghiệp Với doanh nghiệp kinh doanh du lịch thì nhiệm vụ SXKD hỗ trợ là tổ chức các nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động như: đại lý lữ hành, dịch vụ BDSC xe…
+ Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh phụ: hoạt động này diễn ra nhằm mục đích tận dụng khả năng về cơ sở vật chất và nguồn lực dư thừa trong những thời điểm xác định.
Mục tiêu chính của hoạt động này là tạo việc làm và thu nhập cho lượng lao động dôi dư. Đối với doanh nghiệp vận tải, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh là cơ sở xác định kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm, khai thác hợp lý phương tiện, chi phí lao động tiền lương.
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 49/101
Nếu xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh không phù hợp với tình hình doanh nghiệp thì sẽ gây ảnh hưởng rất lớn nghiêm trọng đến kết quả và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải dựa trên các căn cứ chủ yếu sau:
- Chức năng, nhiệm vụ và nghành nghề đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.
- Mục tiêu sản xuất kinh doanh và chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp.
- Khả năng về nguồn lực doanh nghiệp: Phương tiện vận tải, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lao động, vốn sản xuất.
- Kết quả phân tích thực tế hoạt động kỳ trước của doanh nghiệp. b Ý nghĩa:
Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải là cơ sở để xác định các nhu cầu và các điều kiện cần thiết cho toàn bộ hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
Việc xác định nhiệm vụ có ý nghĩa quyết định đối với các lĩnh vực quản lý khác. Đối với doanh nghiệp vận tải, nhiệm vụ SXKD là cơ sở xác định kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm, khai thác hợp lý phương tiện, chi phí lao động tiền lương… Nếu xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh không phù hợp với tình hình doanh nghiệp thì sẽ gây ảnh hưởng rất lớn nghiêm trọng đến kết quả và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được xem là cơ sở để xác định các nhu cầu và các điều kiện cần thiết cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chính vì vậy việc xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quyết định với đối với các lĩnh vực quản lý khác Mục đích chung của việc sản xuất kinh doanh được cụ thể hóa bằng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được xác định cho từng thời kỳ tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mỗi doanh nghiệp cũng như khả năng về nguồn lực và môi trường kinh doanh.
1.1.2 Nội dung của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Nội dung được xem xét ở đây chủ yếu là nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải.
Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải là một lĩnh vực bao gồm nhiều nội dung, về cơ bản có thể thống nhất ở một số nội dung sau:
- Xác định nhiệm vụ SXKD du lịch của doanh nghiệp trong từng thời kỳ
- Lựa chọn hình thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ
- Quản lý quá trình thực hiện nhiệm vụ
- Quản lý chất lượng sản phẩm.
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 50/101
1.2 Xác định nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp vận tải du lịch để biểu thị khả năng của doanh nghiệp người ta thường quan tâm đến khả năng đáp ứng của doanh nghiệp.
Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là lượng nhu cầu tối đa mà doanh nghiệp có thể đáp ứng được trong điều kiện sử dụng tối ưu các loại nguồn lực và ứng với khoảng thời gian xác định. Để xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp căn cứ vào:
- Kết quả phân tích kỳ trước.
- Mục tiêu sản xuất kinh doanh.
- Kết quả điều tra, nghiên cứu thị trường.
- Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Do vậy để xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta dùng phương pháp tính toán xác định khối lượng vận chuyển và tổng lượng luân chuyển trong năm của doanh nghiệp. Để thực hiện nhiệm vụ vận chuyển khách du lịch và thực hiện chương trình du lịch, ta cần tính toán các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật, kinh tế kỹ thuật và lượng khách đáp ứng nhu cầu.
1.2.1 Chỉ tiêu khai thác kỹ thuật
* Nhóm chỉ tiểu số lượng:
- Tổng số ngày xe có (∑ADc):
- Tổng số ngày xe BDSC (∑ADBDSC )
- Tổng số ngày xe tốt (∑AD )T
- Tổng số ngày xe vận doanh (∑AD )vd
- Số xe vận doanh bình quân (A )vd
- Sức chứa thiết kế bình quân ( )q c q c
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 51/101
- Quãng đường xe chạy ngày đêm (L )ngđ
- Tổng quãng đường chạy chung cả năm (∑L )chg
* Nhóm chỉ tiêu chất lượng:
- Hệ số ngày xe tốt ( α ):T
- Hệ số ngày xe vận doanh ( α ):vd vd
- Hệ số sử dụng trọng tải ( γ ):
- Hệ số lợi dụng quãng đường (β ) q tt q tk Trong vận tải du lịch thì β = 1.
* Nhóm chỉ tiêu tổng hợp:
- Năng suất của 1 chuyến xe của 1 phương tiện 1 tour:
Qc = q.γ.η (HK/chuyến xe).hk (ηhk = 1)
Pc = Qc.Lhk (HK.Km/chuyến xe)
WQ ngày-xe = WQ giờ-xe * T (HK/xe ngày) H
WP ngày-xe = WP giờ-xe * TH (HK.Km/xe ngày).
WQ tháng-xe = WQ ngày-xe * 30 * α (HK/xe -tháng) vd
WP tháng-xe = WP ngày-xe * 30 * α (HK.Km/xe- tháng)vd
WQ năm = WQ ngày-xe * 365* αvd (HK/ xe- năm)
WP năm = WP ngày-xe * 365 * αvd (HK.Km/xe- năm) 1.2.2 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật:
- Thời gian tour du lịch: T = 2 ngàytour
Bảng 2.1.1 Hệ thống chỉ tiêu Chỉ tiêu Đơn vị Kí hiệu Xe 16 chỗ Xe 29 chỗ Xe 35 chỗ
Số xe có bình quân Xe Ac 7 9 3
Số xe vận doanh bình quân Xe Avd 6 8 2
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 52/101
Số ngày xe có Ngày ADc 2520 3240 1080
Số ngày xe vận doanh Ngày ADvd 2160 2880 720
Trọng tải thiết kế bình quân Chỗ qc 16 29 35
Tổng quãng đường chạy chung cả năm Km Lchg (1) 140400 175500 70200
Thời gian một tour Ngày Ttour 2 2 2
Hệ số vận doanh αvd 0.85 0.88 0.66
Hệ số sử dụng trọng tải γ 0.625 0.689 0.857
Tổng số chuyến Chuyến Zc 540 675 270
Tổng số hành khách ( HK) ∑Q/năm 5400 13500 8100
Tổng lượng luân chuyển hành khách ( HK.KM) ∑P
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 53/101
TỔ CHỨC QUẢN LÝ KỸ THUẬT PHƯƠNG TIỆN
TIỆN 2.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung của công tác quản lý kỹ thuật phương tiện
Mục đích của quản lý kỹ thuật phương tiện vận tải (PTVT) là: nâng cao hiệu quả sử dụng tính năng kỹ thuật của phương tiện trên cơ sở duy trì tình trạng kỹ thuật phương tiện ở trạng thái tối ưu, luôn sẵn sàng tham gia hoạt động vận tải Ngoài ra còn để duy trì và bảo toàn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn phương tiện.
Công tác quản lý kỹ thuật phương tiện có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sử dụng phương tiện Làm tốt công tác này sẽ đảm bảo duy trì phương tiện trong tình trạng kỹ thuật tối ưu, hạn chế mức độ hao mòn PTVT trong quá trình khai thác sử dụng, tối thiểu hóa chi phí sửa chữa phương tiện Chính điều này góp phần làm nâng cao chất lượng sản phẩm vận tải cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh chung cho toàn doanh nghiệp.
- Nội dung công tác quản lý PTVT thường được xem xét trên các mặt chủ yếu sau:
+ Quản lý vốn phương tiện.
+ Quản lý kỹ thuật phương tiện.
+ Quản lý kết quả và hiệu quả khai thác phương tiện.
Quản lý kỹ thuật phương tiện biểu hiện cụ thể: Trong việc giữ gìn bảo quản, trong khai thác sử dụng, trong bảo dưỡng sửa chữa.
- Nội dung chủ yếu của công tác quản lý thực hiện nhiệm vụ BDSC bao gồm:
+ Nghiên cứu đề xuất chế độ BDKT và sửa chữa phương tiện phù hợp với loại phương tiện cũng như điều kiện khai thác phương tiện thực tế ở doanh nghiệp.
+ Xác định nhiệm vụ BDSC của doanh nghiệp.
+ Nghiên cứu áp dụng hình thức tổ chức BDSC phù hợp và đạt hiệu quả cao gồm:
Lựa chọn công nghệ BDSC.
Lựa chọn hình thức tổ chức lao động cho công nhân BDSC.
+ Kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ và quản lý chất lượng BDSC.
2.2 Xác định nhu cầu bảo dưỡng sửa chữa
2.2.1 Căn cứ xác định nhu cầu bảo dưỡng sửa chữa phương tiện cho doanh nghiệp
Chế độ BDSC phương tiện vận tải là các văn bản qui định khung của Nhà nước,
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 54/101
Bộ GTVT và các ban ngành có liên quan về công tác BDKT và sửa chữa các loại PTVT
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 55/101
4 nhằm đảm bảo an toàn vận hành và nâng cao hiệu quả sử dụng tính năng khai thác kỹ thuật phương tiện.
Chế độ BDKT và sửa chữa PTVT ô tô được quy định trong QĐ 694, 992/2003/QĐ- BGTVT, và QĐ 610 của liên Bộ GTVT Các quyết định này đã lạc hậu Hiện nay, đã đưa ra luật mới theo thông tư 53/2014/TT – BGTVT ban hành quy định BDKT và sửa chữa ô tô thay thế cho các QĐ 694, 922 của Bộ GTVT.
- Kế hoạch khai thác phương tiện vận tải bao gồm: Điều kiện khai thác phương tiện và tổng quãng đường xe chạy theo kế koạch.
- Các định mức tiêu hao vật tư, kỹ thuật và giờ công BDSC các cấp ở kỳ trước.
- Các kết quả điều tra, khảo sát và các định mức có liên quan ở doanh nghiệp. Để xác định nhu cầu BDSC sử dụng phương pháp phân tích tính toán theo định ngạch BDSC như sau:
2.2.2 Xác định nhu cầu bảo dưỡng sửa chữa
Sử dụng phương pháp phân tích tính toán: theo định ngạch BDSC (km xe chạy trong năm).
- Xác định số lần BDSC các cấp.
STT Cấp BDSC Định ngạch
1 Bảo dưỡng định kỳ 8.000 km
Nguồn: Quyết định 53/2014/TT-BGTVT ban hành quy định bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa phương tiện giao thông cơ giới đường bộ a) Số lần sửa chữa lớn.
- Số lần sửa chữa lớn cho tất cả đầu xe trong doanh nghiệp
- Số lần sửa chữa lớn cho từng đầu xe trong doanh nghiệp Bảng 2.2.2 Số lần sửa chữa lớn cho từng đầu xe
Chỉ tiêu ∑Lchg (Km) Lscl NSCL
Hà Nội – Sầm Sơn – 16 chỗ 140.400 240.000 0.585
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 56/101
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 57/101
Nhưng vẫn cần có tính chi phí SCL để làm dự phòng b) Số lần bảo dưỡng định kì:
NBDĐK : Số lần bảo dưỡng định kì LBDĐK
: Định ngạch bảo dưỡng định kì (Km) Bảng 2.2.3 Số lần BDĐK cho từng đầu xe
Chỉ tiêu ∑Lchg (Km) LBDĐK NBDĐK
2.2.3 Xác định ngày xe nằm BDSC
∑ADBDĐK, ∑ADSCTX : Tổng ngày xe nằm BDĐK, SCTX dBDĐK : Định mức ngày xe nằm cho 1 lần BDĐK. dSCTX: Định mức ngày xe nằm SCTX tính bình quân cho 1000 km xe chạy.
Bảng 2.2.4 Định ngạch ngày xe nằm cho 1 lần BDSC
STT Cấp BDSC Định ngạch ngày
Bảng 2.2.5 Tổng số ngày xe nằm BDSC các cấp
Chỉ tiêu ∑ΑDBDĐK ∑ΑDSCTX ∑ΑDBDSC
2.2.4 Xác định giờ công BDSC các cấp (giờ/lần)
- Tổng giờ công bảo dưỡng thường xuyên:
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 58/101
- Tổng giờ công bảo dưỡng định kì:
- Tổng giờ công sửa chữa thường xuyên được xác định trên cơ sở định mức giờ công SCTX tính bình quân cho 1000 km xe chạy.
- Tổng giờ công bảo dưỡng sửa chữa:
∑TBDTX : Tổng giờ công bảo dưỡng thường xuyên.
∑TBDĐK : Tổng giờ công bảo dưỡng định kì.
∑TSCTX : Tổng giờ công cho sửa chữa thường xuyên.
∑TBDSC : Tổng giờ công cho việc bảo dưỡng sửa chữa tBDĐK : Định mức giờ công cho 1 lần bảo dưỡng định kì. tBDTX : Định mức giờ công cho 1 lần bảo dưỡng thường xuyên tSCTX : Định mức giờ công cho 1 lần sửa chữa thường xuyên.
Bảng 2.2.6 Định ngạch giờ công BDSC
STT Cấp BDSC Định ngạch
Xe 16 chỗ Xe 29 chỗ Xe 35 chỗ
Bảng 2.2.7 Tổng hợp giờ công BDSC các cấp
Chỉ tiêu ∑TBDTX ∑TBDĐK ∑TBDSC
Tổng giờ công BDSC: 6409 (giờ công).
2.2.5 Xác định nhu cầu vật tư
- Chi phí vật tư bằng:
CVT BDSC = NBDTX * VTBDTX + NBDĐK * VTBDĐK + NSCTX * VTSCTX
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 59/101
+ VTBDTX : Định mức vật tư cho 1 lần bảo dưỡng thường xuyên + VTBDĐK : Định mức vật tư cho 1 lần bảo dưỡng định kì + VTSCTX : Định mức vật tư cho 1 lần sửa chữa thường xuyên + NSCTX = ∑ΑDSCTX : số lần sửa chữa thường xuyên.
Bảng 2.2.8 Định mức vật tư cho 1 lần BDSC Định mức vật tư Xe 16 chỗ Xe 29 chỗ Xe 35 chỗ
Bảng 2.2.9 Tổng chi phí vật tư BDSC Chỉ tiêu CVT BDĐK CVT BDTC CVT SCTX CVT BDSC
Tổng chi phí vật tư: 1.289.000.000VNĐ 2.3 Xác định chi phí cho bảo dưỡng sửa chữa
- Chi phí bảo dưỡng sửa chữa:
Chi phí BDSC cho phương tiện được tính như sau:
CBDSC = CVT BDSC + TLBDSC + CQLX
+ CVTPT : Chi phí vật tư phụ tùng bảo dưỡng sửa chữa + TLBDSC: tổng tiền công cho thợ bảo dưỡng sửa chữa + CQLX: Chi phí quản lý xưởng (CQLX = 25% *(TLBDSC + CVT BDSC))
- Theo phương pháp tính toán trực tiếp:
Tổng tiền công cho thợ BDSC:
TLBDSC =∑TBDSC * CTLgiờ công * (1 + K )PC
CTLgiờ công là chi phí tiền công 1 giờ của công nhân bảo dưỡng sửa chữa (45.000đ/giờ công)
Hệ số phụ cấp K = 0,7PC => ∑TLBDSC = 1,2 * ∑TBDSC * CTLgiờ công
Bảng 2.2.10 Chi phí bảo dưỡng sửa chữa
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 60/101
∑TLBDSC CVT BDSC CQLX CBDSC
Tổng chi phí bảo dưỡng sửa chữa CBDSC = 2.087.205.000VNĐ 2.4 Xác định hệ số xe tốt. α = ∑l𝐷𝑐–∑l𝐷𝑏𝑑𝑠𝑐
Bảng 2.2.11 Hệ số ngày xe tốt của từng loại xe Chỉ tiêu ∑ADBDSC (ngày ) ∑ADVD (ngày) ∑ADc (ngày) αT αvd
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 61/101
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG
LƯƠNG 3.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung của công tác tổ chức quản lý lao động – tiền lương
- Công tác tổ chức quản lý lao động trong doanh nghiệp vận tải nhằm mục tiêu:
+ Sử dụng lao động một cách hợp lý phù hợp với điều kiện tổ chức, kĩ thuật, tâm sinh lý người lao động, nhằm không ngừng nâng cao sức lao động, kết hợp chặt chẽ các yếu tố và các nguồn trong SXKD.
+ Bồi dưỡng cho người lao động có trình độ về văn hoá, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ và đặc biệt đảm bảo mức sống vật chất tinh thần của người lao động nhằm tái sản xuất mở rộng sức lao động và phát triển toàn diện con người.
+ Làm tốt công tác lao động tiền lương sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực qua đó sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh.
+ Công tác lao động tiền lương gắn liền với lợi ích và tác động thường xuyên đến yếu tố con người, bởi vậy công tác lao động tiền lương có tác động nhanh chóng và rõ nét đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Công tác lao động tiền lương của doanh nghiệp bao gồm các nội dung cơ bản sau:
+ Nghiên cứu nhu cầu và đặc điểm của các loại lao động trong doanh nghiệp.
+ Nghiên cứu áp dụng các chính sách của Nhà nước đối với người lao động vào thực tế của doanh nghiệp.
+ Nghiên cứu điều kiện lao động và đề xuất các hình thức tổ chức lao động hợp lý cho từn loại lao động trong doanh nghiệp.
+ Xây dựng và áp dụng định mức lao động cho các loại lao động trong doanh nghiệp.
+ Đề xuất các phương pháp đo năng suất lao động cho từng loại lao động, xây dựng và áp dụng các biện pháp tăng NSLĐ
+ Nghiên cứu áp dụng các chính sách tiền lương của Nhà nước vào thực tế của doanh nghiệp.
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 62/101
+ Đề xuất hình thức trả lương, xây dựng phương án tiền lương và các biện pháp khuyến khích vật chất trong doanh nghiệp.
+ Xây dựng và áp dụng các định mức, đơn giá tiền lương trong doanh nghiệp.
+ Lập kế hoạch lao động tiền lương.
+ Kiểm tra phân tích đánh giá việc thực hiện công tác lao động tiền lương.
3.2 Tổ chức quản lý lao động trong doanh nghiệp
3.2.1 Xác định nhu cầu lao động
Xác định nhu cầu lao động là xác định số lượng lao động từng loại cần thiết để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong từng thời kì và tương ứng với nó là một cơ cấu lao động hợp lý theo trình độ và theo nghề nghiệp.
Hiện nay có 5 phương pháp thông dụng được áp dụng để tính nhu cầu lao động trong doanh nghiệp bao gồm:
+ Phương pháp định biên + Tính toán theo quỹ thời gian lao động từng loại + Theo định mức lao động tổng hợp
+ Theo năng suất lao động + Phương pháp cân đối khả năng về nguồn chi trả lương Công ty áp dụng phương pháp định biên để xác định nhu cầu lao động trực tiếp và lao động gián tiếp trong doanh nghiệp.
- Đối với lái xe: Định biên theo số lượng phương tiện, ta có :
Ac : Số phương tiện có kđb : Hệ số định biên Định biên mỗi xe là 1 lái xe + dự trữ lái xe 20% (thông thường từ 10% tới 30% số phương tiện) Như vậy hệ số định biên là: 1,2.
=> Tổng nhu cầu lao động lái xe: N = A * 1,2 = 19 * 1,2 = 22,8# (lái xe).LX c
Thông thường trong chương trình du lịch, đối với xe 16 chỗ và 24 chỗ không có phụ xe còn với xe 35 chỗ số phụ xe được định biên bình quân cho 1 xe như sau: Định biên 1 phụ xe + dự trữ là 20 % (thông thường từ 10% tới 30 % số phương tiện).
Như vậy hệ số định biên là: 1,2.
⇒ Tổng nhu cầu lao động phụ xe: N = A *1,2 = 3 *1,1 = 4 (phụ xe)LX c 35
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 63/101
- Nhu cầu hướng dẫn viên: Đối với lao động hướng dẫn viên cũng như lái xe, phụ xe, thời gian lao động không ổn định, cường độ lao động căng thẳng, thường tổ chức theo chương trình du lịch Phương pháp xác định nhu cầu lao động HDV thường được tính theo số tour, thời gian 1 tour.
+ Số hướng dẫn viên trong doanh nghiệp được xác định như sau:
NHDV = NHDV/Tour * Ztour ngày * T + N tour dự trữ
=> Số HDV cần của doanh nghiệp là: 23 (hướng dẫn viên)
- Nhu cầu lao động BDSC
Tính toán theo quỹ thời gian làm việc của lao động
+ ∑𝑇𝐵𝐷𝑆𝐶: Tổng thời gian BDSC (= 10.574 giờ) + !𝑇𝐺𝐵𝐷𝑆𝐶: QTG làm việc trong 1 năm của 1 lao động tính như sau:
+ Giả sử số lao động bảo dưỡng sửa chữa bằng 20% số lái xe.
=> Tổng LĐ trực tiếp = 23 + 4 + 23 + 5 = 55 (lao động)
- Nhu cầu lao động gián tiếp và lao động khác
+ Nhu cầu lao động gián tiếp được xác định theo phòng ban làm việc: 20 người + Bảo vệ: 2 người, chia làm 2 ca mỗi ca 1 người.
+ Lao công, tạp vụ: 1 người.
=> Tổng số lao động trong doanh nghiệp: 55 + 20 + 3 = 78 (lao động)
3.2.2 Tổ chức lao động trong doanh nghiệp
+ Lái xe: Tổ chức đội xe theo tuyến của doanh nghiệp Gồm 3 loại: 16 chỗ, 24 chỗ và 35 chỗ.
+ Phụ xe: Tổ chức theo đội xe 35 chỗ + Hướng dẫn viên: phân theo chương trình du lịch (1 người/1 tour) + Xác định cơ cấu lao động:
Căn cứ Điều 16 theo Thông tư 12/2017/TT-BGTVT về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ ban hành ngày 15/4/2017 thì doanh nghiệp lựa chọn lái xe có giấy phép lái xe theo hạng E với các cấp bậc lái xe như sau:
Bảng 2.3.1 Cơ cấu lái xe trong doanh nghiệp
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 64/101
Cấp bậc Số lượng (người) Tỷ lệ phần trăm (%)
- Đối với hướng dẫn viên:
Tốt nghiệp các trường cao đẳng, đại học có trình độ chuyên môn.
* Lao động gián tiếp và lao động khác:
- Lao động gián tiếp: Trình độ đại học, cao đẳng
- Lao động khác: Bảo vệ, nhân viên lao công, tạp vụ: tốt nghiệp THPT.
Bảng 2.3.2 Cơ cấu lao động gián tiếp và lao động khác trong doanh nghiệp
STT Loại lao động Trình độ Số lượng
- Giám đốc Thạc sỹ vận tải 1
- Phó Giám đốc Thạc sỹ vận tải 1
Phòng Tài chính kế toán
- Kế toán viên Đại học, Cao đẳng 2
- Điều hành tour Đại học, Cao đẳng 4
Phòng Tổ chức hành chính
- Nhân viên hành chính Đại học, Cao đẳng 2
- Marketing Đại học, Cao đẳng 2
- Sales Đại học, Cao đẳng 2
6 Điều độ Đại học, Cao đẳng 2
3.2.3 Tổ chức quản lý công tác tiền lương
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 65/101
* Nội dung tổ chức quản lý tiền lương:
- Nghiên cứu vận dụng chế độ tiền lương của nhà nước và thực tiễn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Xây dựng phương án trả lương và các biện pháp khuyến khích cho từng loại lao động trong doanh nghiệp.
- Lập kế hoạch về nhu cầu, nguồn và sử dụng quĩ tiền lương.
- Tổ chức trả lương và phân tích đánh giá việc thực hiện kế hoạch tiền lương.
Căn cứ vào đặc điểm lao động, công tác quản lý của công ty, đề xuất hình thức trả lương cho người lao động Có thể:
- Đối với lao động lái xe, phụ xe: Trả lương theo thòi gian + Tiền lương khoán theo chuyến lượt.
- Đối với hướng dẫn viên: Trả lương khoán theo tour
- Đối với lao động quản lý: Trả lương theo thời gian.
* Xác định quỹ tiền lương cho doanh nghiệp. Để xác định QTL cho các loại lao động thì doanh nghiệp sử dụng phương pháp tính toán trực tiếp:
Theo phương pháp này QTL được xác định như sau:
∑QTL = ∑QTLL,PX + ∑QTLHDV + ∑QTLGT + ∑QTLk
+ ∑QTL: Tổng nhu cầu quỹ tiền lương của doanh nghiệp + ∑QTLL,PX, ∑QTLHDV, ∑QTLGT, ∑QTLk: Lần lượt là tổng quỹ tiền lương của lái phụ xe, hướng dẫn viên, lao động gián tiếp và lao động khác.
Căn cứ vào Nghị định 157/2018/NĐ-CP của chính phủ, áp dụng từ ngày 1/1/2019 quy định về mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động Mức lương tối thiểu phải trả cho lao động là: 4.180.000 (VNĐ) Theo Nghị định 38/2019/NĐ- CP, quy định mức tiền lương cơ sở là 1.490.000 VND/tháng.
1 Xác định QTL cho lái xe.
Lao động lái xe trong doanh nghiệp được trả lương theo hình thức: tính theo cấp bậc và hệ số lương.
∑QTLLX = TLthời gian + TLsản phẩm + Phụ cấp
TLthời gian = K * TLi min DN
TLthời gian: Tiền lương của lái xe theo thời gian Lấy TLmin DN = 2.000.000 VNĐ
Ki: Hệ số lương theo cấp bậc
* Tiền lương của lái xe theo thời gian:
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 66/101
Bảng 2.3.3 Hệ số lương theo cấp bậc của lái xe
Cấp bậc Số Lái xe Hệ số lương
Nguồn: Nghị định 49/2013/NĐ-CP quy định về hệ số phụ cấp,
Lái xe bao gồm bậc 2 và bậc 3 Tỷ lệ các bậc thợ được phân chia theo tỷ lệ lần lượt như sau: 34:66 Như vậy số lái xe theo từng cấp bậc như sau:
Bảng 2.3.4 Bảng tổng hợp tiền lương lái xe theo thời gian/năm
Số lái xe Hệ số lương TLcơ bản DN Số tháng/năm
Tiền lương của lái xe
* Tiền lương của lái xe theo sản phẩm:
TLsản phẩm = Zc × ĐMTL/chuyến Trong đó:
TLsản phẩm: Tiền lương theo sản phẩm
Zc: Số chuyến trong năm ĐMTL/chuyến: Định mức tiền lương trên 1 chuyến.
Bảng 2.3.5 Bảng tổng hợp tiền lương lái xe theo sản phẩm/năm
Tuyến Loại xe Zc ĐMTL/chuyến TLsản phẩm(VNĐ)
Phụ cấp = TLthời gian * Hệ số phụ cấp Trong đó: K : Hệ số phụ cấp lương (K = 0,7)PC PC
Bảng 2.3.6 Bảng tổng hợp quỹ tiền lương cả năm cho tất cả lái xe Loại xe TLthời gian TLsản phẩm Phụ cấp
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 67/101
Vậy tổng quỹ tiền lương lái xe là: 3.718.848.000 (VNĐ)
2 Xác định QLT cho Phụ xe
Phụ xe của doanh nghiệp chỉ có đối với xe 35 chỗ Do đó, số lượng phụ xe là 4 người.
∑QTLPX = TLthời gian + TLsản phẩm + Phụ cấp Với phụ xe là lao động phổ thông:
Lấy TLmin DN = 2.000.000 VNĐ Bảng 2.3.7 Bảng tổng hợp tiền lương của phụ xe/năm Số
Hệ số TLmin DN Số tháng/năm
Số chuyến ĐMTL/chuyến Hệ số phụ cấp
TLthời gian = 195 840.000 TLsản phẩm = 675.000.000 Phụ cấp 117.504.000 Tổng quỹ tiền lương phụ xe = 380.844.000
Vậy tổng quỹ tiền lương phụ xe là: 380.844.000 (VNĐ)
3 Xác định QTL cho hướng dẫn viên:
Quỹ tiền lương 1 năm của hướng dẫn viên:
∑TLHDV= TLthời gian + TLsản phẩm + Phụ cấp
Lấy TLmin DN = 2.000.000 VNĐ Bảng 2.3.8 Quỹ tiền lương sản phẩm của hướng dẫn viên/năm
Hệ số phụ cấpPhụ cấp
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 68/101
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 69/101
Bảng 2.3.9 Quỹ tiền lương sản phẩm của hướng dẫn viên/năm
Số ngày Số tour TL1 ngày TLsản phẩm
Bảng 2.3.10 Tổng QTL của hướng dẫn viên/năm
TLthời gian TLsản phẩm Phụ cấp ∑TLHDV
Vậy Tổng quỹ tiền lương cho HDV là 4.220.856.000 (VNĐ):
4 Xác định QTL cho lao động BDSC:
Quỹ tiền lương 1 năm của lao động BDSC:
∑TLBDSC= TLthời gian + Phụ cấp Lấy: K = 2,34 ; K = 0,7 Lấy TLi PC min DN = 2.000.000 VNĐ
BDSC Hệ số TLcơ bản DN Số tháng/năm
Hệ số phụ cấp TL thời gian Phụ cấp
Tổng tiền lương của lao động BDSC 477.360.000 Vậy Tổng tiền lương của lao động BDSC là: 477.360.000 VNĐ
5 Xác định QTL cho lao động gián tiếp và lao động khác:
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 70/101
Tiền lương của 1 lao động trong tháng:
QTLGT 1 tháng = K * TLTL min * (1 + K )PC
+ K : hệ số tiền lương của lao động gián tiếpTL
+ KPC : hệ số phụ cấp + Lấy TLcơ bản DN = 2.000.000 (VNĐ) Bảng 2.3.11 Hệ số lương và phụ cấp của lao động gián tiếp/năm
Hệ số lương cơ bản
Nhân viên các Phòng ban khác
Tổng tiền lương của lao động gián tiếp của doanh nghiệp trong năm là:
6 Tổng QTL của toàn doanh nghiệp trong 1 năm là :
Bảng 2.3.12 Tổng hợp Quỹ tiền lương của toàn doanh nghiệp
STT Chỉ tiêu Quỹ tiền lương 1 năm(VNĐ)
5 QTL lao động gián tiếp và lao động khác 2.500.848.000
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 71/101
6Vậy: Tổng quỹ lương của toàn doanh nghiệp là: 11.055.756.000VNĐ
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 72/101
TỔ CHỨC QUẢN LÝ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH
DOANH 4.1 Nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Vốn là toàn bộ các yếu tố kinh tế được bố trí để sản xuất hàng hóa và dịch vụ Nó bao gồm các tài sản hữu hình và tài sản vô hình Vốn của doanh nghiệp là bộ phận giá trị được đầu tư để SXKD của doanh nghiệp đó.
Vốn của doanh nghiệp là bộ phận giá trị được đầu tư để sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó, tức là bộ phận giá trị được tạo ra từ giai đoạn trước và bây giờ đầu tư trở lại.
4.2.1 Nhu cầu về vốn phương tiện.
Doanh nghiệp đầu tư toàn bộ phương tiện mới.
Bảng 2.4.1 Nhu cấu vốn phương tiện
Tổng vốn đầu tư phương tiện: ∑V PT = 27.495.000.000 (VNĐ) 4.2.2 Nhu cầu về vốn cơ sở vật chất kỹ thuật a Nhu cầu vốn về văn phòng Doanh nghiệp sẽ đi thuê văn phòng với diện tích là 80 m (2 tầng) Giá thuê văn 2 phòng: 170.000.000/80m 2 /năm. b Nhu cầu vốn thiết bị văn phòng
Dựa trên số cán bộ công nhân viên của từng bộ phận và số trang thiết bị cơ bản để phục vụ cho công tác làm việc tại văn phòng Doanh nghiệp dự tính số vốn để đầu tư trang thiết bị văn phòng như sau:
STT Tên thiết bị Số lượng Đơn giá Thành tiền
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 73/101
Hà Nội – Sầm Sơn – Hà Nội Chỉ tiêu
6 Bộ bàn họp, tiếp khách 1 1.0000.000 10.000.000
Vốn thiết bị cho văn phòng:
VTBVP = 321.750.000 (VNĐ) c Nhu cầu vốn về xưởng bảo dưỡng sửa chữa Doanh nghiệp đi thuê xưởng bảo dưỡng sửa chữa với diện tích là 80m Giá thuê 2 nhà xưởng là 170.000.000/80m 2 /năm. d Nhu cầu vốn trang thiết bị cho xưởng bảo dưỡng Doanh nghiệp lựa chọn đầu tư phương tiện mới cho xưởng bảo dưỡng sửa chữa với các thiết bị, máy móc cơ bản Doanh nghiệp dự tính số vốn để đầu tư như sau:
STT Tên thiết bị Số lượng Đơn giá Thành tiền
2 Hệ thống cầu nâng hạ 2 60.000.000 120.000.000
4 Hệ thống hút bụi matit 1 40.000.000 40.000.000
5 Máy chuẩn đoán hộp đen 1 60.000.000 60.000.000
6 Máy cân bằng động bánh xe 1 20.000.000 20.000.000
Vậy Doanh nghiệp cần vốn cho trang thiết bị tại xưởng bảo dưỡng:
VTTB BDSC = 315.000.000 e Nhu cầu vốn về thuê đất (bãi đỗ xe, khác,…)
Bảng 2.4.2 Nhu cầu diện tích đất cho bãi đỗ xe
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 74/101
Xe 16 chỗ Xe 29 chỗ Xe 35 chỗ Định mức diện tích bãi đỗ cho 1 xe (m 2 ) 17.34 23.8887 30.198825
Diện tích bãi đỗ xe 427 m 2
=> Tổng vốn đầu tư của doanh nghiệp là:
∑VCĐ = ∑V + ∑V + ∑VPT VP TBVP + ∑VXBDSC+ ∑VTTB XBDSC +∑Vthuê đất
Bảng 2.4.4 Tổng vốn đầu tư của doanh nghiệp
1 Vốn đầu tư phương tiện 27.495.000.000
3 Vốn thiết bị văn phòng 321.750.000
5 Vốn trang thiết bị BDSC 315.000.000
- Nhu cầu VLĐ: Nhu cầu về vốn lưu động được xác định dựa trên phương pháp tính toán theo vốn lưu động định mức tính bình quân cho 1 xe:
→ Kết luận: Nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là:
Tổng nhu cầu vốn của doanh nghiệp là: (VNĐ) Nguồn vốn của công ty có hạn, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không đủ so với nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh Vì vậy, ngoài nguồn vốn tự có, doanh nghiệp phải huy động vốn từ nguồn khác là đi vay ngân hàng.
Bảng 2.4.5 Cơ cấu nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệpNguồn vốn Số vốn (VNĐ) Tỷ lệ (%) Lãi suất (%/năm)
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 75/101
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 76/101
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 77/101
TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
SẢN PHẨM 5.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung của quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
5.1.1 Mục đích, ý nghĩa của quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
- Mục đích: Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, mục tiêu phấn đấu đều là tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở hợp lý hoá sử dụng nguồn lực và luôn tối thiểu hoá chi phí Mặt khác đối với các doanh nghiệp sản xuất mang tính chất phục vụ, chẳng hạn mục tiêu là hiệu quả xã hội hoặc hiệu quả môi trường thì tối thiểu hoá chi phí là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động.
Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp. Đảm bảo một chế độ chi tiêu hợp lý, tiết kiệm trong việc sử dụng các nguồn lực, tránh lãng phí nhằm tối thiểu hoá chi phí, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu quả quản lý chi phí SXKD.
5.1.2 Nội dung của quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng bao gồm các nội dung cơ bản sau:
- Xây dựng các định mức tiêu hao nguồn lực cho hoạt động SXKD của DN
- Tham gia vào việc lựa chọn các quyết định về phương án sản xuất để tối thiểu hóa chi phí.
- Dự toán chi phí sản xuất.
- Xác định giá thành toàn bộ và giá thành đơn vị sản phẩm vận tải.
- Xây dựng và áp dụng các biện pháp tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm vận tải.
- Quản lý việc thực hiện các định mức chỉ tiêu.
- Hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
- Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch.
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 78/101
Dự toán chi phí sản xuất
Số liệu hạch toán kế toán, thống kê, nghiệp vụ
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
Các khoản chi phí trực tiếp
Tổng chi phí hạch toán giá thànhTính giá thành từng loại sản phẩmPhân tích đánh giá cân đối chi phí, sản lượng, giá
Các khoản chi phí cần phân bổPhân bổ chi phí
5.2 Xác định chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Phương pháp xác định chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm vận tải Để hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau Tuy nhiên dù hạch toán theo phương pháp nào cũng đều tuân thủ các bước như quy trình sau:
Hình Quy trình hạch toán cho chi phí và giá thành sản phẩm Chi phí có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau, bởi vậy hạch toán giá thành cũng có thể theo nhiều phương pháp khác nhau:
- Phương pháp hạch toán giá thành theo định phí và biến phí.
- Hạch toán giá thành theo chi phí trực tiếp và gián tiếp.
- Hạch toán giá thành theo yếu tố chi phí.
- Hạch toán giá thành theo các khoản mục.
Tại doanh nghiệp áp dụng phương pháp hạch toán giá thành theo các khoản mục.
5.2.1 Xác định chi phí vận tải
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 79/101
∑CVT = CTL L,PX + Ctrích theo lương + C + CNL VLBT + C + CSL BDKT + CKHCB + CSCL
+ CLP,BP + CBH + CĐầu vào + CQL. a Chi phí tiền lương lái phụ xe
Bảng 2.5.1 Bảng chi phí tiền lương lái phụ xe
Loại xe Lương lái xe chưa
Vậy, tổng chi phí tiền lương lái, phụ xe là: 2.817.780.000 VNĐ b Các khoản trích theo lương.
Theo Điều 6 Quyết định số 595QĐ-BHXH mới nhất ngày 14/04/2017 áp dụng từ ngày 01/01/2018 quy định về mức phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn với các tỷ lệ chi trả của doanh nghiệp và lao động như sau:
Bảng 2.5.2 Tỷ lệ phần trăm trích cho bảo hiểm lao động
BHXH BH TNLĐ BHYT BHTN KPCĐ
Doanh nghiệp phải trích nộp lên cơ quan cấp trên là:
17% + 0.5% + 3%+ 1%+ 2% = 23.5% (nằm trong tính chi phí của DN) Bảng 2.5.3 Chi phí bảo hiểm trích theo lương của lao động lái phụ xe
Loại xe Lương lái xe chưa PC
Lương phụ xe chưa PC Tổng lương % trích nộp
Tổng 550.788.300 c Chi phí nhiên liệu
Qnl : Mức tiêu hao nhiên liệu trong năm
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 80/101
Gnl : Giá nhiên liệu (G = 17.545 VNĐ)nl
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 81/101
= ∑𝐿𝑐)* 1QQ * K K: Định mức nhiên liệu cho 100km xe chạy có tải Bảng 2.5.4.Chi phí nhiên liệu của DN 1 năm theo các loại xe
Tuyến Loại xe Số xe Mác kiểu xe Cnl 1 xe
Tổng 1.182.392.640 d Chi phí vật liệu bôi trơn Mức tiêu hao vật liệu bôi trơn của doanh nghiệp được định mức bằng 4% mức tiêu hao nhiên liệu chính Ta có:
Chi phí vật liệu bôi trơn (𝐶𝑉𝐿𝐵𝑇) được xác định như sau:
Trong đó: 𝐺𝑉𝐿𝐵𝑇: giá vật liệu bôi trơn bình quân và 𝐺𝑉𝐿𝐵𝑇= 210.000 (đ/lít)
Bảng 2.5.5 Chi phí vật liệu bôi trơn
Tuyến Loại xe Số xe Mác kiểu xe CVLBT/ 1 xe
Tổng 314.092.800 e Chi phí trích trước săm lốp Để tính chi phí trích trước săm lốp, ta dùng phương pháp tính theo nhu cầu về lốp Khi đó, chi phí săm lốp được xác định như sau:
Trong đó: + 𝐶𝑆𝐿: Chi phí săm lốp
+ 𝑁𝐺𝐵𝐿: Nguyên giá bộ lốp + 𝑁𝐵𝐿: Số bộ lốp lắp đồng thời trên xe
+ 𝑘𝐵𝐿: Số bộ lốp lắp đồng thời trên xe+ 𝐿Đ𝐿: Định ngạch đời lốpBảng 2.5.6 Tổng chi phí trích trước săm lốp
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 82/101
Tuyến Loại xe Số xe Mác kiểu xe CSL/ 1 xe
Bảng 2.5.7 Tổng chi phí bảo dưỡng sửa chữa
Tuyến Loại xe Số xe Mác kiểu xe CBDSC
Tổng 1.084.300.000 g Chi phí khấu hao cơ bản Khi đó, chi phí khấu hao được xác định theo công thức:
𝐶𝐾𝐻𝐶𝐵 = % KH * ∑𝑁𝐺𝑃𝑇 Với: % KH là tỷ lệ % khấu hao (10%) Bảng 2.5.8 Tổng Chi phí khấu hao cơ bản
Tuyến Loại xe Số xe Mác kiểu xe CKHCB
Tổng 466.000.000 h Chi phí trích trước sửa chữa lớn
CSCL = 50% * Khấu hao cơ bản Bảng 2.5.9 Tổng chi phí sửa chữa lớn
Tuyến Loại xe Số xe Mác kiểu xe CSCL
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 83/101
7 i Chi phí lệ phí bến bãi.
Gồm phí bảo trì đường bộ, phí cầu đường, phí đăng kiểm, lệ phí bến bãi,…
- Phí bảo trì đường bộ, phí đăng kiểm (căn cứ theo biểu phí bảo trì đường bộ năm 2019 của Bộ Tài Chính):
Bảng 2.5.10 Phí bảo trì đường bộ và phí đăng kiểm của từng xe
Tuyến Loại xe Số xe
Phí bảo trì (VNĐ)/xe/năm
Phí đăng kiểm (VNĐ)/xe/năm Tổng
- Chi phí cầu đường cho từng đoàn trong năm.
CCĐ = 2* tổng lệ phí 1 lượt * ZC năm * số trạm.
ZC năm: số chuyến trong năm.
Bảng 2.5.11 Phí cầu đường của từng xe
Chỉ tiêu Phí trung bình/lượt (VNĐ)
Số trạm thu phí Zc CCĐ (VNĐ)
Tổng chi phí cầu đường: ∑C = 457.650.000 (VNĐ)CĐ
Tổng phí C của từng loại xe:LP, BB
Bảng 2.5.12 Tổng chi phí CLP,BP của từng xe
Tuyến Loại xe CCĐ CLP,BB ∑CLP,BB (VNĐ)
=> Tổng các loại phí ∑CLP, BB U4.840.000 (VNĐ) k Chi phí bảo hiểm
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 84/101
∑CBH = Bảo hiểm phương tiện + Bảo hiểm trách nhiệm dân sự Bảng 2.5.13 Bảng tổng chi phí bảo hiểm
Loại xe Mác xe Số
PT BH PT BH TNDS Tổng bảo hiểm
Tổng 210.287.000 l Chi phí thuế đầu vào
Nguồn vốn Số vốn (VNĐ) Tỷ lệ (%) Lãi suất (%/năm)
Vốn vay ngân hàng với lãi suất ri (%/năm) Trả góp trong thời gian: 5 năm
Số vốn vay ngân hàng: V = 5.000.000.000 (VNĐ)NH
Cvốn = V * r Trong đó: C : Chi phí sử dụng vốnvốn
V : Vốn đi vay r : Lãi suất vay vốn
Năm Số vốn vay Trả vốn Trả lãi
Tổng chi phí sử dụng vốn trong 5 năm = 1.800.000.000 (VNĐ) Trung bình trong 1 năm chi phí sử dụng vốn = 360.000.000 (VNĐ)
Chi phí sử dụng vốn phân bổ cho 1 xe:
Bảng 2.5.14 Bảng chi phí phân bổ vay vốn cho xe
Tuyến Loại xe Số xe Cvv (VNĐ)
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 85/101
Căn cứ Thông tư 153/2011/TT-BTC về hướng dẫn thi hành là đối tượng chịu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (bao gồm cả trường hợp sử dụng vào mục đích kinh doanh:
Cthuế đất= Vsử dụng đất *0,03%
Bảng 2.5.15 Bảng phân bổ chi phí thuế đất
Tuyến Loại xe Vốn sử dụng đất Cthuế đất
Chi phí Thuế đầu vào = Chi phí Thuế đất + Thuế vốn
Hiện nay, thuế vốn nhà nước quy định lấy 4,8%/ năm.
Cthuế ĐV = ∑C * 4,8% + Cvv thuế đất
Bảng 2.5.16 Bảng tổng hợp chi phí đầu vào
Tuyến Loại xe Cthuế đất Cvốn vay Cđầu vào
=> Chi phí thuế đầu vào là: 29.924.372,73 (VNĐ) m Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tuyến Loại xe Tổng 11 khoản mục
Chi phí Quản lý doanh nghiệp
Xe 35 chỗ 2.376.320.202 831.712.070,8Vậy, Chi phí vận tải:
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 86/101
∑CVT = CTL L,PX + Ctrích theo lương + C + CNL VLBT + C + CSL BDSC + CKHCB + CSCL +
CLP,BP + CBH + CĐầu vào + CQLDN
STT Chỉ tiêu Xe 16 chỗ Xe 29 chỗ Xe 35 chỗ
1 Chi phí tiền lương LPX 817.440.000 555.000.000 971.340.000
2 Các khoản trích theo lương 192.098.400 130.425.000 228.264.900
4 Chi phí vật liệu bôi trơn 153.316.800 28.098.000 132.678.000
5 Chi phí trích trước săm lốp 18.600.000 31.200.000 14.850.000
6 Chi phí khấu hao cơ bản 87.000.000 145.000.000 234.000.000
7 Chi phí bảo dưỡng sửa chữa 350.075.000 437.480.000 296.745.000
8 Chi phí trích trước SCL 43.500.000 79.500.000 117.000.000
9 Chi phí lệ phí bến bãi 22.680.000 42.120.000 14.040.000
11 Chi phí thuế đầu vào 11.017.363.64 14.166.981.82 4740.027.273
12 Chi phí quản lý DN 103.148.745.2 106.288.000.3 831.712.070.8
- Xác định chi phí vận tải cho 1 tour du lịch.
Chi phí vận tải cho 1 tour của 1 xe đối với chương trình du lịch
Với: ∑C1km xe chạy là tổng chi phí vận tải / 1 km xe chạy đối với 1 loại xe.
Ltour là: là tổng số quãng đường của chương trình.
Bảng 2.5.17 Bảng chi phí vận tải 1 tour
Chỉ tiêu Hà Nội – Sầm Sơn – Hà Nội
Xe 16 chỗ Xe 24 chỗ Xe 35 chỗ
5.2.2 Xác định chi phí cho chương trình du lịch.
Có nhiều phương pháp khác nhau để hạch toán chi phí Thông thường, chi phí chương trình du lịch được hạch toán theo các khoản mục chi phí. a Các loại chi phí.
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 87/101
Chương trình du lịch: Hà Nội – Sầm Sơn – Hà Nội (2 ngày 1 đêm)
- Chi phí vận chuyển: Chi phí cho ôtô vận chuyển đoàn khách: theo giá thành vận tải tính toán ở trên.
CLT = n * (G1đêm/2) Trong đó: + n là số đêm lưu trú + G1đêm là giá 1 đêm Bảng 2.5.18 Chi phí lưu trú
Khách sạn Loại phòng Giá trong tuần/1 đêm
Giá cuối tuần/1đêm Số đêm CLT
Bảng 2.5.19 Chi phí ăn uống
Mức cao Mức trung bình Mức thấp
Bữa chính Bữa phụ Bữa chính Bữa phụ Bữa chính Bữa phụ
- Chi phí hướng dẫn viên:
CHDV = Công tác phí * Ttour
+ T : là thời gian 1 tour (T = 2ngày)tour tour
Bảng 2.5.20: Chi phí HDV Đoàn 10 khách Đoàn 20 khách Đoàn 30 khách
- Bảo hiểm 1 khách du lịch trong cả chương trình: Áp dụng mức bảo hiểm cho khách trong 1 ngày là: 3.000VNĐ/khách/ngày.
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 88/101
Chi phí bảo hiểm 1 khách/tour là:
BH = 3.000 * 2 = 6.000 VNĐ/khách Các chi phí trên đều chưa có thuế VAT
Bảng 2.5.21 Các khoản mục chi phí tính Chương trình Hà Nội – Sầm Sơn – Hà Nội (2 ngày 1 đêm)
Nội dung chi phí Đoàn 10 khách Đoàn 20 khách Đoàn 30 khách
A (FC) B (VC) A (FC) B (VC) A (FC) B (VC)
Nội dung chi phí Đoàn 10 khách Đoàn 20 khách Đoàn 30 khách
A (FC) B (VC) A (FC) B (VC) A (FC) B (VC)
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 89/101
Nội dung chi phí Đoàn 10 khách Đoàn 20 khách Đoàn 30 khách
A (FC) B (VC) A (FC) B (VC) A (FC) B (VC)
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 90/101
5.2.3 Xác định giá thành, giá bán cho doanh nghiệp. a Giá thành:
Tổng chi phí cho cả đoàn khách:
ZCĐ = VC * N + FC hoặc Z = Z * NCĐ
Trong đó: Z là giá thành cho 1 khách.
ZCĐ là chi phí cho cả đoàn khách
N là số thành viên trong đoàn
FC là chi phí cố định cho cả đoàn khách
VC là chi phí biến đổi cho 1 khách Bảng 2.5.0.22 Giá thành chưa có thuế của chương trình du lịch
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 91/101
(VNĐ) 20.990.480 32.994.153 47.340.533 b Giá bán chương trình du lịch Căn cứ vào những yếu tố trên, ta có thể xác định giá bán của một chương trình theo công thức tổng quát sau:
G = Z + Cb + Ck + P + T Trong đó: G là giá bán tính cho một khách
Z là giá thành cho 1 khách
Cb là chi phí bán bao gồm chi phí hoa hồng cho đại lý và chi phí khuyếch trương
Ck là chi phí khác bao gồm: chi phí quản lý, chi phí thiết kế chương trình, chi phí khấu hao, dự phòng, marketing, văn phòng, khấu hao, …
P là lợi nhuận thu về
Vì các khoản cấu thành giá bán có hệ số của chúng không thống nhất theo giá thành hoặc giá bán, trong đó các khoản tính theo giá thành có các khoản tính theo giá bán nên công thức tính giá bán tour trong trường hợp này là:
1 − ∑𝛽7 Trong đó: αi : hệ số của khoản mục i tính theo giá thành Βi : hệ số của khoản mục i tính theo giá bán Trong trường hợp này, có thuế là tính theo giá bán còn các khoản mục khác tính theo giá thành.
* Lấy hệ số lợi nhuận = 10%, chi phí bán =5%, chi phí khác = 5% và thuế VAT
Bảng 2.5.0.23 Giá bán chưa có thuế của chương trình du lịch
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 92/101
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 93/101
5/3/24, 3:49 PM Xây dựng tour du lịch about:blank 94/101