MỤC LỤC
Nhiệm vụ SXKD được xác định cho từng thời kỳ tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi doanh nghiệp cũng như khả năng về nguồn lực và môi trường kinh doanh. + Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hỗ trợ: đây là các hoạt động SXKD có liên quan đến hoạt động SXKD chính về mặt kinh tế và công nghệ nhằm đảm bảo hoàn chỉnh và nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả kinh doanh sản phẩm, dịch vụ chính của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp vận tải, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh là cơ sở xác định kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm, khai thác hợp lý phương tiện, chi phí lao động tiền lương.
Nếu xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh không phù hợp với tình hình doanh nghiệp thì sẽ gây ảnh hưởng rất lớn nghiêm trọng đến kết quả và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp vận tải, nhiệm vụ SXKD là cơ sở xác định kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm, khai thác hợp lý phương tiện, chi phí lao động tiền lương… Nếu xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh không phù hợp với tình hình doanh nghiệp thì sẽ gây ảnh hưởng rất lớn nghiêm trọng đến kết quả và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được xem là cơ sở để xác định các nhu cầu và các điều kiện cần thiết cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được xác định cho từng thời kỳ tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mỗi doanh nghiệp cũng như khả năng về nguồn lực và môi trường kinh doanh.
Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là lượng nhu cầu tối đa mà doanh nghiệp có thể đáp ứng được trong điều kiện sử dụng tối ưu các loại nguồn lực và ứng với khoảng thời gian xác định. Do vậy để xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta dùng phương pháp tính toán xác định khối lượng vận chuyển và tổng lượng luân chuyển trong năm của doanh nghiệp. Để thực hiện nhiệm vụ vận chuyển khách du lịch và thực hiện chương trình du lịch, ta cần tính toán các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật, kinh tế kỹ thuật và lượng khách đáp ứng nhu cầu.
Bộ GTVT và các ban ngành có liên quan về công tác BDKT và sửa chữa các loại PTVT. - Kế hoạch khai thác phương tiện vận tải bao gồm: Điều kiện khai thác phương tiện và tổng quãng đường xe chạy theo kế koạch. - Các định mức tiêu hao vật tư, kỹ thuật và giờ công BDSC các cấp ở kỳ trước.
- Các kết quả điều tra, khảo sát và các định mức có liên quan ở doanh nghiệp. Sử dụng phương pháp phân tích tính toán: theo định ngạch BDSC (km xe chạy trong năm). - Xác định số lần BDSC các cấp. Định ngạch BDSC. STT Cấp BDSC Định ngạch. Nguồn: Quyết định 53/2014/TT-BGTVT ban hành quy định bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa phương tiện giao thông cơ giới đường bộ a) Số lần sửa chữa lớn. - Tổng giờ công sửa chữa thường xuyên được xác định trên cơ sở định mức giờ công SCTX tính bình quân cho 1000 km xe chạy.
CTLgiờcông là chi phí tiền công 1 giờ của công nhân bảo dưỡng sửa chữa (45.000đ/giờ công).
+ Đề xuất hình thức trả lương, xây dựng phương án tiền lương và các biện pháp khuyến khích vật chất trong doanh nghiệp. Xác định nhu cầu lao động là xác định số lượng lao động từng loại cần thiết để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong từng thời kì và tương ứng với nó là một cơ cấu lao động hợp lý theo trình độ và theo nghề nghiệp. Công ty áp dụng phương pháp định biên để xác định nhu cầu lao động trực tiếp và lao động gián tiếp trong doanh nghiệp.
Đối với lao động hướng dẫn viên cũng như lái xe, phụ xe, thời gian lao động không ổn định, cường độ lao động căng thẳng, thường tổ chức theo chương trình du lịch. - Nghiên cứu vận dụng chế độ tiền lương của nhà nước và thực tiễn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Xây dựng phương án trả lương và các biện pháp khuyến khích cho từng loại lao động trong doanh nghiệp.
Căn cứ vào đặc điểm lao động, công tác quản lý của công ty, đề xuất hình thức trả lương cho người lao động. - Đối với hướng dẫn viên: Trả lương khoán theo tour - Đối với lao động quản lý: Trả lương theo thời gian. + ∑QTLL,PX, ∑QTLHDV, ∑QTLGT, ∑QTLk: Lần lượt là tổng quỹ tiền lương của lái phụ xe, hướng dẫn viên, lao động gián tiếp và lao động khác.
Doanh nghiệp lựa chọn đầu tư phương tiện mới cho xưởng bảo dưỡng sửa chữa với các thiết bị, máy móc cơ bản. Nguồn vốn của công ty có hạn, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không đủ so với nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh. Vì vậy, ngoài nguồn vốn tự có, doanh nghiệp phải huy động vốn từ nguồn khác là đi vay ngân hàng.
Số liệu hạch toán kế toán, thống kê, nghiệp vụ Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh. Tổng chi phí hạch toán giá thànhTính giá thành từng loại sản phẩmPhân tích đánh giá cân đối chi phí, sản lượng, giá. Để hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau.
Mức tiêu hao vật liệu bôi trơn của doanh nghiệp được định mức bằng 4% mức tiêu hao nhiên liệu chính. Thông thường, chi phí chương trình du lịch được hạch toán theo các khoản mục chi phí. Chương trình du lịch: Hà Nội – Sầm Sơn – Hà Nội (2 ngày 1 đêm) - Chi phí vận chuyển: Chi phí cho ôtô vận chuyển đoàn khách: theo giá thành vận tải tính toán ở trên.
ZCĐ là chi phí cho cả đoàn khách N là số thành viên trong đoàn FC là chi phí cố định cho cả đoàn khách VC là chi phí biến đổi cho 1 khách. Ck là chi phí khác bao gồm: chi phí quản lý, chi phí thiết kế chương trình, chi phí khấu hao, dự phòng, marketing, văn phòng, khấu hao, …. Trong trường hợp này, có thuế là tính theo giá bán còn các khoản mục khác tính theo giá thành.
- Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu mà hầu hết các nhà sản xuất kinh doanh đều mong đợi và nó phản ánh hiệu quả của quá trình sản xuất của doanh nghiệp. - Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu từ quá trình sản xuất kinh doanh với toàn bộ chi phí bỏ ra để thu được kết quả sản xuất kinh doanh đó. Yêu cầu của phân phối lợi nhuận là: giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước với doanh nghiệp và giữa doanh nghiệp với từng người lao động trong doanh nghiệp.
Dùng để bù đắp các khoản chênh lệch từ những tổn thất thiệt hại về tài sản do thiên tai, địch họa, hỏa hoạn và những rủi ro trong kinh doanh không tính vào giá thành và đền bù của cơ quan bảo hiểm. Chi cho những hoạt động phúc lợi của doanh nghiệp (đầu tư, xây dựng, sửa chữa công trình phúc lợi của doanh nghiệp, chi cho các hoạt động văn hóa thể thao, đóng góp quỹ phúc lợi xã hội, …). Dùng để trợ cấp cho người lao động có thời gian làm việc tại doanh nghiệp từ một năm trở lên mất việc làm do nguyên nhân khách quan (lao động dôi ra do thay đổi công nghệ, do liên doanh…) và đào tạo lại chuyên môn kỹ thuật do thay đổi công nghệ.
Xây dựng các chiến lược phát triển khác nhau, có hình thức quản lý và các phương án sản xuất kinh doanh riêng để làm nên thương hiệu cho công ty mình và mục tiêu đặc biệt là phải mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp vì vậy các doanh nghiệp cần phải căn cứ vào mục tiêu, khả năng của mình để đưa ra các phương án tổ chức quản lý doanh nghiệp sao cho hiệu quả cao và phù hợp với khách hàng nhất. Thông qua thiết kế môn học này, em có thể cảm nhận được những khó khăn mà các doanh nghiệp thường gặp phải trong quá trình xây dựng hay đi vào hoạt động. Và hơn thế nữa, thiết kế môn học giúp em hiếu được sâu hơn về kiến thức học trên lớp để áp dụng vào thực tế trong việc xây dựng và quản lý cho một doanh nghiệp vận tải – du lịch.