MỤC LỤC
Nhiệm vụ SXKD được xác định cho từng thời kỳ tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi doanh nghiệp cũng như khả năng về nguồn lực và môi trường kinh doanh. + Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hỗ trợ: đây là các hoạt động SXKD có liên quan đến hoạt động SXKD chính về mặt kinh tế và công nghệ nhằm đảm bảo hoàn chỉnh và nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả kinh doanh sản phẩm, dịch vụ chính của doanh nghiệp. + Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh phụ: hoạt động này diễn ra nhằm mục đích tận dụng khả năng về cơ sở vật chất và nguồn lực dư thừa trong những thời điểm xác định.
Đối với doanh nghiệp vận tải, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh là cơ sở xác định kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm, khai thác hợp lý phương tiện, chi phí lao động tiền lương. Đối với doanh nghiệp vận tải, nhiệm vụ SXKD là cơ sở xác định kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm, khai thác hợp lý phương tiện, chi phí lao động tiền lương… Nếu xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh không phù hợp với tình hình doanh nghiệp thì sẽ gây ảnh hưởng rất lớn nghiêm trọng đến kết quả và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được xem là cơ sở để xác định các nhu cầu và các điều kiện cần thiết cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được xác định cho từng thời kỳ tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mỗi doanh nghiệp cũng như khả năng về nguồn lực và môi trường kinh doanh.
Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là lượng nhu cầu tối đa mà doanh nghiệp có thể đáp ứng được trong điều kiện sử dụng tối ưu các loại nguồn lực và ứng với khoảng thời gian xác định. Do vậy để xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta dùng phương pháp tính toán xác định khối lượng vận chuyển và tổng lượng luân chuyển trong năm của doanh nghiệp. Để thực hiện nhiệm vụ vận chuyển khách du lịch và thực hiện chương trình du lịch, ta cần tính toán các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật, kinh tế kỹ thuật và lượng khách đáp ứng nhu cầu.
Mục đích của quản lý kỹ thuật phương tiện vận tải (PTVT) là: nâng cao hiệu quả sử dụng tính năng kỹ thuật của phương tiện trên cơ sở duy trì tình trạng kỹ thuật phương tiện ở trạng thái tối ưu, luôn sẵn sàng tham gia hoạt động vận tải. Làm tốt công tác này sẽ đảm bảo duy trì phương tiện trong tình trạng kỹ thuật tối ưu, hạn chế mức độ hao mòn PTVT trong quá trình khai thác sử dụng, tối thiểu hóa chi phí sửa chữa phương tiện. Sử dụng phương pháp phân tích tính toán: theo định ngạch BDSC (km xe chạy trong năm). - Xác định số lần BDSC các cấp. Định ngạch BDSC. STT Cấp BDSC Định ngạch. Nguồn: Quyết định 53/2014/TT-BGTVT ban hành quy định bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa phương tiện giao thông cơ giới đường bộ a) Số lần sửa chữa lớn.
+ Sử dụng lao động một cách hợp lý phù hợp với điều kiện tổ chức, kĩ thuật, tâm sinh lý người lao động, nhằm không ngừng nâng cao sức lao động, kết hợp chặt chẽ các yếu tố và các nguồn trong SXKD. + Bồi dưỡng cho người lao động có trình độ về văn hoá, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ và đặc biệt đảm bảo mức sống vật chất tinh thần của người lao động nhằm tái sản xuất mở rộng sức lao động và phát triển toàn diện con người. + Làm tốt công tác lao động tiền lương sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực qua đó sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh.
+ Công tác lao động tiền lương gắn liền với lợi ích và tác động thường xuyên đến yếu tố con người, bởi vậy cụng tỏc lao động tiền lương cú tỏc động nhanh chúng và rừ nét đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Xác định nhu cầu lao động là xác định số lượng lao động từng loại cần thiết để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong từng thời kì và tương ứng với nó là một cơ cấu lao động hợp lý theo trình độ và theo nghề nghiệp. Mặt khác đối với các doanh nghiệp sản xuất mang tính chất phục vụ, chẳng hạn mục tiêu là hiệu quả xã hội hoặc hiệu quả môi trường thì tối thiểu hoá chi phí là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động.
Đảm bảo một chế độ chi tiêu hợp lý, tiết kiệm trong việc sử dụng các nguồn lực, tránh lãng phí nhằm tối thiểu hoá chi phí, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu quả quản lý chi phí SXKD.