Các nhà máy này sẽ vận chuyển vật tư về kho nguyên vật liệu của nhà máy theo đơn hàng hợp đồng đã thoả thuận trước.Hàng được dự trữ tại kho và sẽ được giao cho bộ phận sản xuất khi có nh
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC
2 LỜI MỞ ĐẦU
4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ KHO HÀNG 5
1.1 Vai trò, chức năng và phân loại kho hàng
1.1.1 Vai trò của kho hàng trong chuỗi cung ứng
1.1.2 Chức năng của kho hàng
1.1.3 Phân loại kho hàng
1.2 Cơ sở vật chất kho hàng
1.2.1 Thiết bị vận chuyển hàng
1.2.2 Thiết bị chứa hàng, bảo quản hàng
1.2.3 Thiết bị khác
1.3 Quản trị vận hành kho hàng
1.3.1 Quy tắc vận hành kho
1.3.2 Báo cáo hàng nhập, hàng xuất, hàng tồn
1.3.3 Chi phí vận hành kho
CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC DỊCH VỤ KHO HÀNG 21
2.1 Tổng hợp, phân tích dữ liệu đồ án
2.1.1 Điều kiện khai thác của kho hàng
2.1.2 Máy xếp dỡ
2.1.3 Định mức thời gian tác nghiệp
2.1.4 Các định mức về kinh tế kỹ thuật
2.2 Kế hoạch hàng nhập, hàng xuất
2.2.1 Khối lượng tồn đầu kỳ
2.2.2 Khối lượng hàng nhập
2.2.3 Khối lượng hàng xuất
2.2.4 Phương án nhập hàng
2.2.5 Phương án xuất hàng
2.2.6 Thống kê hàng tồn cuối kỳ
1
Trang 22.3 Kế hoạch xếp dỡ và vận chuyển hàng hóa trong kho
2.3.1 Phương án xếp dỡ, vận chuyển đối với hàng nhập
2.3.2 Phương án xếp dỡ, vận chuyển đối với hàng xuất
2.4 Kế hoạch chi phí vận hành kho
2.4.1 Xác định các loại chi phí vận hành kho hàng cho các công ty mua hàng
2.4.2 Xác định tổng chi phí vận hành kho của toàn bộ các công ty 69
KẾT LUẬN
70
2
Trang 3LỜI MỞ ĐẦUKho hàng là một bộ phận của hệ thống logistics, là nơi cất giữ nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm trong suốt quá
trình chu chuyển từ điểm đầu cho tới điểm cuối của dây chuyền cung
ứng, đồng thời cung cấp các thông tin về tình trạng, điều kiện lưu giữ
và vị trí của các hàng hóa được lưu kho
Kho hàng đóng một vai trò đặc biệt trong chuỗi phân phối hànghóa của doanh nghiệp: đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất
và phân phối hàng hóa; góp phần giảm chi phí sản xuất, vận chuyển,
phân phối; và hỗ trợ việc thực hiện quá trình logistics ngược Vậy
quản trị kho hàng tốt và có hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp cân bằng
giữa việc
3
Trang 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DỊCH VỤ KHO HÀNG1.1 Vai trò, chức năng và phân loại kho hàng.
1.1.1 Vai trò của kho hàng trong chuỗi cung ứng
Kho hàng là một bộ phận của hệ thống logistics, là nơi cất giữ nguyên nhiên vậtliệu, bán thành phẩm, thành phẩm trong suốt quá trình chu chuyển từ điểm đầu cho tới
điểm cuối của dây chuyền cung ứng, đồng thời cung cấp các thông tin về tình trạng,
điều kiện lưu giữ và vị trí của các hàng hóa được lưu kho
Kho hàng có các vai trò sau:
Đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất và phân phối hàng hoá: nhu cầutiêu dùng có thể biến thiên theo mùa vụ và có những dao động khó lường Các nguồn
cung cũng luôn có những diễn biến phức tạp trong khi hoạt động sản xuất cần được
duy trì liên tục để đảm bảo chất lượng ổn định với chi phí hợp lí, do vậy lượng dự trữ
nhất định trong kho giúp doanh nghiệp có thể đối phó được với những thay đổi bất
thường của điều kiện kinh doanh phòng ngừa rủi ro và điều hoà sản xuất
Góp phần giảm chi phí sản xuất, vận chuyển, phân phối: Nhờ có kho nên có thểchủ động tạo ra các lô hàng với quy mô kinh tế trong quá trình sản xuất và phân phối
nhờ đó mà giảm chi phí bình quân trên đơn vị
Hỗ trợ quá trình cung cấp dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp thông quaviệc đảm bảo hàng hoá sẵn sàng về số lượng, chất lượng và trạng thái lô hàng giao,
góp phần giao hàng đúng thời gian và địa điểm
Hỗ trợ việc thực hiện quá trình “logistics ngược” thông qua việc thu gom, xử
lý, tái sử dụng bao bì, sản phẩm hỏng, sản phẩm thừa…Trong điều kiện hiện nay các
doanh nghiệp cần cố gắng giảm bớt nhu cầu về kho bãi khi có thể Điều này đòi hỏi
phải nắm vững mối liên hệ của kho với các hoạt động logistics khác
1.1.2 Chức năng của kho hàng
a Hỗ trợ cho sản xuất
Nhà kho đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ cho sản xuất, để sản xuất sảnphẩm công ty có thể cần nhiều loại nguyên, nhiên, vật liệu, linh kiện, phụ tùng được
sản xuất từ các nhà máy khác nhau Các nhà máy này sẽ vận chuyển vật tư về kho
nguyên vật liệu của nhà máy theo đơn hàng hợp đồng đã thoả thuận trước
Hàng được dự trữ tại kho và sẽ được giao cho bộ phận sản xuất khi có nhu cầu,kho nguyên vật liệu thường nằm ngay trong nhà máy Nhờ có kho đảm bảo vật tư cho
4
Trang 5sản xuất đúng chât lượng, đủ số lượng, kịp thời gian, giúp sản xuất tiến hành liên tục,
nhịp nhàng
b Tổng hợp sản xuất
Công ty sản xuất thường có nhiều nhà cung cấp, mỗi nhà cung cấp sản xuấtnhững loại hàng khác nhau và ở đầu ra công ty cũng có nhiều khách hàng, mỗi khách
hàng lại cần những sản phẩm khác nhau Cho nên theo thỏa thuận các nhà cung cấp
đưa hàng về kho trung tâm của công ty Tại đây hàng hóa sẽ được phân loaị, tổng hợp,
gia cố theo từng đơn hàng yêu cầu của khách rồi chuyển đến cho khách hàng
c Gom hàng
Có những khách hàng cần những lô hàng lớn đồng thời tại một thời điểm cụ thểmột nhà cung cấp không đủ sức cung ứng đủ hàng cho khách Trường hợp này hàng sẽ
được vận chuyển nguyên toa từ các nhà cung cấp về kho của công ty Tại kho của
công ty, hàng được tập trung từ nhiều nhà cung cấp thành một lô hàng lớn để cung cấp
1.1.3 Phân loại kho hàng
a Phân loại theo nhiệm vụ chính của kho
- Kho thu mua, kho tiếp nhận : Loại kho này thường đặt ở nơi sản xuất, khai tháchay đầuu mối ga, cảng để thu mua hay tiếp nhận hàng hóa Kho nầy chỉ làm nhiệm vụ
gom hàng trong một thời gian rồi chuyển đến nơi tiêu dung hoặc các kho xuất bán
khác
- Kho tiêu thụ : Kho này chứa các thành phẩm của xí nghiệp sản xuất ra Nhiệm
vụ chính của kho này là kiểm nghiệm phẩm chất, sắp xếp, phân loại, đóng gói hình
thành những lô hàng thích hợp để chuyển bán cho các doanh nghiệp thương mại hoặc
xí nghiệp tiêu dùng khác
5
Trang 6- Kho trung chuyển : Là kho đặt trên đường vận động cùa hàng hóa ở các ga,cảng, bến để nhận hàng từ phương tiện vận chuyển này sang phương tiện vận chuyển
của các doanh nghiệp sản xuất thường cấp phát nguyên, nhiên, vật liệu cho các nơi sản
xuất ; các kho hàng của doanh nghiệp thương mại thường cung ứng (giao hàng) cho
các đơn vị tiêu dùng
b Phân loại theo mặt hàng bảo quản trong kho
- Kho kim khí : kho gang, thép, đồng, chì, nhôm…
- Kho xăng dầu : kho xăng, kho dầu diêzen, kho dầu nhờn
- Kho than : kho than cám, kho than cục, kho than cốc
- Kho máy móc, thiết bị, kho máy công cụ tiện, phay, bào, kho máy bơm, khomáy khai khoáng, kho máy xây dựng
- Kho phụ tùng : kho phụ tùng ô tô, kho phụ tùng máy kéo, kho phụ tùng máycông cụ, kho phụ tùng- máy điện
- Kho hóa chất : kho axít HCl, H2SO4 v.v
- Kho hàng tiêu dùng, bao gồm các kho lương thực, thực phẩm, vải, quần áo, tạpphẩm…
c Phân loại theo loại hình xây dựng
- Kho kín : Là loại kho có thể ngăn cách với mức độ nhất định ảnh hưởng trựctiếp của môi trường bên ngoài tới các hàng hóa dự trữ, bảo quản trong kho Loại kho
này dùng để dự trứ và bảo quản những loại hàng hóa không chịu được ảnh hưởng trực
tiếp của môi trường bên ngoài như mưa, nắng
- Kho nửa kín : Là loại kho chỉ có mái che, không có tường xung quanh, hoặcchỉ có một, hai, ba mặt tường hoặc bốn mặt tường nhưng tường thấp hơn độ cao của
mái hiên Loại kho này dùng để dự trữ và bảo quản những loại hàng hóa cần tránh
mưa, nắng
6
Trang 7- Kho lộ thiên (ke, bãi hàng): đây là những sân, bãi có rải đá, bê tông hoặc đấtnện xung quanh có tường hoặc hàng rào Loại kho này dùng để dự trữ và bảo quản
những hàng hóa ít bị ảnh hưởng trực tiếp ở điều kiện ngoài trời
d Phân loại theo đặc điểm xây dựng và thiết bị nhà kho
- Kho thông thường : là loại kho xây dựng theo kiể thông thường, bằng vật liệuthông thường
- Kho đặc biệt : là loại kho có cấu tạo và thiết bị đăc biệt để bảo quản 1 hay một
số mặt hàng Ví dụ : kho có nhiệt độ thấp (kho lạnh)
- Kho độc hại và nguy hiểm : là loại kho chứa các loại hàng độc hại (thuộc trừsâu, diệt cỏ ) và mặt hàng nguy hiểm (thuốc nổ, vũ khí, chất phóng xạ ) Loại kho
này phải được xây dựng ồ khu vực riêng để bảo đảm yêu cầú an toàn
e Phân loai theo đô bền của kho
- Kho kiên cố : là loại kho có độ bền, có thể sử dụng trong một thời gian dài vàchứa đựng những vật liệu hàng hóa nặng
- Kho bán kiên cố : là loại kho có độ bền chắc nhất định Có thời gian sử dụngtương đối dài
- Kho tạm (lán, lều) : Loại kho này chỉ sử dụng trong thời gian ngắn Loại khonày được xây dựng bằng loại vật liệu xây dựng có độ bên chắc kém như tranh, tre,
nứa, lá, giấy dầu
f Phân loại theo hình thức sở hữu:
- Kho chủ sở hữu (kho riêng): thuộc quyền sở hữu và sử dụng riêng của doanhnghiệp có quyền sở hữu hàng hóa dự trữ và bảo quản tại kho Loại hình kho này thích
hợp cho các doanh nghiệp có nguồn lực tài chính
- Kho thương mại (cho thuê): hoạt động như một đơn vị kinh doanh độc lậpcung cấp một loạt các dịch vụ dự trữ bảo quản và vận chuyển trên cơ sở thù lao biến
đổi Kho thương mại cung cấp các dịch vụ tiêu chuẩn cho khách hàng
Trang 8- Xe vận chuyển 3 bánh, 4 bánh.
b Xe nâng hàng đẩy tay
- Là thiết bị nâng hàng giản đơn, nó có kích thước nhỏ gọn dễ sử dụng, dùng đểnâng hàng và di chuyển hàng bên trong kho ở khoảng cách ngắn
- Xe được thiết kế hệ thống nâng hạ bằng thủy lực hoặc điện với chiều cao nânghàng 20 - 30cm Xe nâng đẩy tay có khả năng nâng và vận chuyển các kiện hàng có
trọng lượng nhỏ hơn hoặc bằng 5 tấn
thể từ 1 tấn lên đến hàng chục tấn Xe nâng hàng động cơ đốt trong được sử dụng để
xếp dỡ hàng hóa trên bãi hàng
*Xe nâng hàng bằng điện: là xe dùng ắc quy hoặc cắm điện để thay cho sứcngười để di chuyển hàng và nâng hàng Tải trọng nâng và chiều cao nâng cho loại xe
nâng bằng điện cao hơn xe nâng tay một chút, có thể nâng tới 2500 kg với chiều cao
6m Các loại xe này thường hay sử dụng với hệ thống giá kệ Xe nâng điện dùng để
xếp dơ hàng hóa trong các kho và trong các phương tiện vận tải
*Xe nâng tự hành: sử dụng tại các khu vực có cường độ xếp dỡ di chuyển hàngcao; có quy mô di chuyển rộng nhưng không gian di chuyển lại hạn hẹp Xe nâng có
cần nâng kéo dài được cho phép nâng hàng với độ cao lớn
d Băng chuyền
Là thiết bị xếp dỡ hoạt động liên tục dùng để di chuyển hàng theo phương nằmngang hoặc nghiêng một góc nhỏ so với phương nằm ngang Theo cấu tạo của dải
băng thì có: băng chuyền tấm cứng, tấm mềm, plastic, gạt; theo kết cấu còn có băng
chuyền tĩnh và băng chuyền động, băng chuyền con lăn
*Băng chuyền PVC: Là loại tải có tính đàn hồi, chịu nhiệt và chống dầu tốt,không bị dãn trong quá trình hoạt động và thiết kế đơn giản nhẹ linh hoạt dễ sử dụng
lại có tính thẫm mỹ Thường được sử dụng khá nhiều trong các ngành đóng gói sản
8
Trang 9phẩm, băng chuyền linh kiện điện tử, băng chuyền lắp ráp trong lĩnh vực ô tô hoặc xe
máy, băng chuyền chế biến trong thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm,…
* Băng chuyền cao su lòng máng: Thường được sử dụng vận chuyển các nguyênliệu dạng rời, dạng hạt vì được thiết kế theo dạng vòng cung nên nguyên liệu có kích
thước dù nhỏ tới đâu vẫn không lo không vận chuyển được và thường dùng cho khai
khoáng các than đá, đất cát, kim loại… và có thể thiết kế trải dài hàng trăm mét phục
vụ nhu cầu sản xuất
*Băng chuyền con lăn xếp di động: Được thiết kế bởi con lăn có thể co giãn, dễdàng kéo ra xếp lại và trang bị bánh xe phù hợp sử dụng cho nhiều mục đích khác
nhau Phổ biến sử dụng trong các kho chứa hàng đã đóng gói, đóng thùng carton hoặc
các mặt hàng dạng khối, kích cỡ lớn có đáy cứng cân bằng…
*Băng chuyền lưới inox: Với cấu tạo là bề mặt lưới inox chịu được nhiệt độ cao
mà không bị biến dạng Sử dụng trong các ngành nông nghiệp, thủy hải sản trong quá
trình làm khô hiệu quả
*Băng chuyền xích: Với thiết kế chuỗi xích gắn kết với nhau chặt chẽ nối thành
hệ thống băng tải để có thể vận chuyển hàng hóa với mọi mặt hàng lớn nhỏ khác nhau
Được sử dụng phổ biến trong các khu sản xuất đồ uống đóng chai, các linh kiện điển
tử, phụ tùng cơ giới….và băng chuyền xích đa dạng nhiều loại như: xích tấm, xích
nhựa, xích cào,…
*Băng chuyền cấp liệu: Là hệ thống vận chuyển các nguyên liệu dạng rời dễ rơirớt ở độ dốc cao ,nghiêng hoặc thẳng đứng do có các thanh ngang chắn giữ cho
nguyên liệu không bị rơi rớt trượt đổ ra ngoài khi vận chuyền vào các khâu sản xuất
Ứng dụng trong nông nghiệp như các loại hạt đậu, lúa ngô, cám gạo các nguyên liệu
rời rạt dạng bột và một số thực phẩm đóng gói nhỏ với số lượng nhiều để đóng thùng
*Băng chuyền nâng hạ: Được thiết kế có thể nâng hạ hai chiều, vận chuyển hànghóa từ cao xuống thấp và ngược lại tiện lợi với bề mặt băng tải có độ ma sát cao nên
khi vận chuyển hàng hóa không lo trơn trượt rơi rớt mặt hàng với mặt hàng linh động
dễ sử dụng thường dùng trong các kho xưởng lên xe tải, tàu, contaner…và các khu
công trình sản xuất xây dựng
*Băng chuyền PU: Là loại sử dụng cho các ngành thực phẩm, y tế , y dược (dothành phần cấu tạo dùng riêng cho an toàn thực phẩm nên có màu trắng không pha tạp
chất màu) để đảm bảo an toàn vệ sinh tốt nhất với bề mặt phẳng trơn chống dính,
9
Trang 10chống xước, không bong tróc, không mài mòn dễ dàng lau chùi vệ sinh hạn chế vi
*Theo cách thiết kế bộ phận giữ hàng: pa lăng giữ hàng bằng xích hoặc cáp
- Pa lăng áp dụng đối với hàng bao kiện có hình dáng ổn định và trong phạm vinâng hàng với hành trình nhỏ
f Robot vận chuyển
Chúng được thiết kế và lập trình để vận chuyển hàng đến đúng nơi quy định Cácloại robot này sẽ được lập trình đi theo các điểm đánh dấu sẵn bằng băng từ, dây điện
trên sàn hoặc sử dụng laser điều hướng để di chuyển
Được biết ứng dụng của robot vận chuyển vô cùng phổ biến, chúng thường được
sử dụng trong công nghiệp để di chuyển vật tư, di chuyển sản phẩm đi quanh một khu
vực, trong nhà xưởng sản xuất hay nhà kho
1.2.2 Thiết bị chứa hàng, bảo quản hàng
a Kệ để hàng
Kệ để hàng là thiết bị đặt trong kho để lưu trữ và bảo quản các loại hàng có giátrị cao; các loại hàng dễ vỡ, không chịu được áp lực lớn từ bên ngoài; các loại hàng kị
độ ẩm… Gồm các loại:
- Kệ đơn giản: gồm 2 loại:
+ Kệ nặng: phù hợp với nhiều chủng loại hàng kích cỡ khác nhau, hàng xuấtchậm Thích hợp với kho của doanh nghiệp khác nhau, gồm cả các doanh nghiệp
logistics và trung tâm phân phối lớn
+ Kệ nhẹ: phù hợp hàng vật liệu xây dựng, phụ tùng ô tô, sách, quần áo, Kệnày thích hợp với kho, cửa hàng bán lẻ nhỏ và các đối tượng phục vụ nhu cầu hàng
ngày
10
Trang 11- Kệ đi xuyên: Cho phép sử dụng tối đa chiều cao kho hàng Dùng cho nhiều loạihàng hóa nhỏ lẻ Có thể tăng hệ số sử dụng không gian kho lên 2 - 3 lần (gồm cả khu
dự trữ và khu chọn hàng)
- Kệ nghiêng: có độ dốc từ 3-5 độ Kệ có trang bị con lăn, di chuyển hàng trênnguyên tắc trọng lực tự nhiên Hệ số dử dụng diện tích kho đến 60% nhờ xếp hàng sát
nhau Dễ dàng di chuyển và theo dõi hàng hóa, có khả năng tự động hóa, cơ giới hóa
cao, có thể hoạt động ở nhiệt độ thấp
- Kệ di động: Giúp tiết kiệm diện tích lối đi Kệ này thích hợp bảo quản hànghóa có tốc độ quay vòng chậm, không cần chọn hàng nhanh, hàng dự trữ lâu dài và
hàng có giá trị cao Kệ xếp hàng nặng phía dưới Kệ di động có thể khóa điện hoặc
Người ta xếp hàng hóa trên cả bề mặt sàn để hàng Sử dụng sàn tiết kiệm được diện
tích nhà kho tuy nhiên mặt dưới sàn không thoáng bằng giá kệ
chế tạo từ các loại gỗ khác nhau: gỗ tái chế, gỗ mềm, gỗ cứng, gỗ sấy khô…
- Pallet giấy: thường được sử dụng với những tải trọng nhẹ, nhưng pallet giấyđang ngày càng được sử dụng cùng với pallet gỗ vì pallet giấy có thể được sử dụng nơi
tái chế và dễ xử lý tiêu hủy khi hết công dụng sử dụng
- Pallet nhựa: Thường được làm bằng nhựa HDPE mới hoặc PET tái chế Chúngthường rất bền, tuổi thọ có thể kéo dài hàng trăm vòng luân chuyển hàng hóa trở lên và
chống lại thời tiết, thối, hóa chất và ăn mòn Chúng có thể chồng lên nhau khi sử dụng
11
Trang 12- Pallet thép: Nó rất cứng cáp và được sử dụng cho những loại hàng hóa tảinặng, tải xếp chồng cao, thời hạn lưu trữ lâu, và đối với những hàng hóa chuyển tải bởi
- Gồm máy đóng gói pallet, máy dán nắp thùng, kìm (dán băng keo)
- Dùng để bảo vệ hàng hóa trong quá trình vận tải, xếp dỡ và lưu kho
- Tăng hiệu quả của quá trình xử lý hàng hóa nhờ vào việc đóng gói đúng cách
b Thiết bị chiếu sáng
Ánh sáng tự nhiên cần phải được tận dụng tối đa Trong hầu hết các nhà kho,các quầy kệ và giá được đặt dọc theo tường và vì thế các cửa sổ bên hông phải ở một
độ cao sao cho ánh sáng từ đó không bị che chắn bởi những đổ vật này Ánh sáng từ
trần nhà hầu như là rất cần thie't trong nhũng nhà kho lớn, và cách sử dụng tốt nhất có
thể làm được từ mái nhà là lắp đặt kính dày hay mica dày (lắp kính cũng rất phù hợp
với cửa số bèn hông
Về ánh sáng nhân tạo, việc lắp đặt cần phải được thiết kế theo sự bố trí của cácvật chứa và có chụp đèn để có được lượng ánh sáng tố iđa chiếu vào các khu vực và
ngăn quầy kệ trong nhà kh
c Thiết bị thông gió
Ở những vùng có khí hậu nóng thì hệ thống thông gió phải chăm sóc cần thậnhơn những nơi có khí hậu lạnh Sẽ loại bỏ được những khí thải từ năng lượng khí gas
nếu bên trong nhà máy có trổng cây xanh Hệ thống thông gió lúc nào cũng mát phù
hợp vói nhiệt độ của hàng hóa chứa trong kho
d Điều hoá không khí
Ngày nay gần như tất cả những văn phòng đều được trang bị máy lạnh Nhữngngười lao động cần có nó và thiếu nó thì có thê là nguyên nhân làm cho năng suất làm
việc không cao Nếu dự trữ hàng điện tử, hàng thực phẩm, hàng rau quả, hàng thủy hải
sản thì hệ thông lạnh hoặc mát trong kho là tối cần thiết
12
Trang 13e Hệ thống thông tin liên lạc
Điện thoại và loa phát thanh là hệ thống liên lạc rất cần thiết, kết nôi văn phòngvới nhà kho là yêu tố quan trọng tạo nên hiệu qua của quản lý kho hàng
f Hệ thống sưởi ấm
Trong phần lớn các nhà kho, cần có các thiết bị sưởi âm Có nhiều loại thiết bịsưởi ấm, những loại sử dụng hơi nước hay nước nóng áp suất cao có lẽ là phù hợp
nhất, những máy sưởi bằng quạt treo trên mái nhà thường được lắp đặt vì ít ánh hưởng
nhât đến sự bố trí của nhà kho
Một vài thiết kế được lắp đặt cho phòng nghỉ của công nhân có thể như sau:
- Có chỗ để đổ đạc cho công nhân
- Phải cung câp nhà nghỉ cho nam và cho nữ ờ hai khu riêng biệt dù kho có nhỏ
- Phải có buồng thay quần áo trong phòng vệ sinh nữ
- Phòng nghỉ của người thủ kho phải có khóa
- Phải cung cấp phòng nghỉ cho lãnh đạo khác với khu phòng nghỉ của côngnhân
- Có sự thông gió tốt cho phòng nghỉ
k Văn phòng kho
Cần có văn phòng và hàng rào cần thiết, sát ngay với bãi nhận và giao hàng đểnhân viên giữ kho chịu trách nhiệm xử lý, kiểm tra và ghi chép hàng hóa ra vào
13
Trang 14Hình thức xây dựng tốt nhất cho nhũng văn phòng nội bộ của nhà kho là ngănphòng bằng ván ép hay tôn tráng kẽm có thể di chuyển được để trong trường hợp kho
cần phải thay đổi vị trí để đáp ứng những phát triển trong tương lai
1.3 Quản trị vận hành kho hàng
1.3.1 Quy tắc vận hành kho
Các quy tắc khi vào kho làm việc
- Đồ đạc cá nhân được để vào tủ đựng riêng trước khi vào kho
- Tắt thuốc lá trước khi vào kho
- Chấp hành đúng giờ làm việc qui định
- Chỉ được vào khu vực kho được qui định
- Sử dụng các trang thiết bị bảo hộ lao động theo quy định Các quy tắc khi đưa hàng vào và ra khỏi kho
- Căn cứ vào chứng từ là cơ sở để nhập – xuất kho
- Căn cứ vào Giây giới thiệu người nhận hàng so với chứng minh nhân dân củangười nhận hàng để giao cho đúng người
- Kiểm đếm cẩn thận về số lượng, chất lượng, quy cách theo Bảng kê chi tiếtđóng gói (packing list) đính kèm hoặc Phiếu xuất kho, Lệnh giao hàng
- Nếu là container hàng nhập khẩu thì xem số niêm phong kẹp chì có đúng vớicon số trên vận đơn (Bill of Lading) không? Xem niêm phong (seal) có còn nguyên
hay bị gãy hay đã mất niêm phong
Các quy tắc khi hoàn thành việc đưa hàng vào hay ra khỏi kho
- Cập nhật vào thẻ kho và sổ sách ngay sau khi làm thủ tục xuất, nhập hàng hoặcđược nhập số liệu vào máy vi tính
- Những thông tin nhận hàng nên được ghi lại vào sổ bởi cùng một cá nhân đã
ký vào Lệnh giao hàng
- Sắp xếp lại các kệ, quẩy cho trật tự ngăn nắp - vệ sinh
- Cuối ngày đối chiếu với các bộ phận liên quan để thống nhất số liệu hàng xuất
Trang 15- Sử dụng Kệ hàng đúng tiêu chuẩn
- Sử dụng pa-lét phù hợp với kích thước và bao bì của hàng hóa
- Đủ ánh sáng trong kho
- Không để các vật dụng trên sàn kho
- Không khóa cửa thoát hiểm từ bên trong nêu còn người làm việc Diệt các loạicôn trùng, sinh vật gây hại như mối, mọt, chuột Thực hiện nguyên tắc FIFO (First in -
Các quy tắc xếp dỡ hàng trong kho
- Bố trí xe chở hàng, thiết bị bốc dỡ phù hợp với loại hàng xuất, nhập để việc xếp
dỡ hàng hóa an toàn
- Bố trí hệ thống lưu trữ hàng khoa học thuận tiện cho việc lấy hàng dễ dàng
- Hệ thống quản lý như thế nào để hàng hóa vào kho trước sẽ được bốc dỡ trước
- Các vị trí hàng hóa nguyên vật liệu phải được kiểm tra thường xuyên Tuyệt đốituân thủ quy định về an toàn lao động khi làm việc trong kho
Các quy tắc khi kiểm tra kho và xung quanh kho hàng
- Khu vực xung quanh kho hàng cần dược vệ sinh mỗi ngày vì sự trơn trượt gâynguy hiểm cho công nhân bốc xếp và xe cơ giới
- Hệ thống điện nước cần được kiểm tra thường xuyên
- Các bình chữa cháy thựờng xuyên kiểm tra ngày hết hạn
- Xử lý triệt để gián, chuột, mối, mọt, côn trùng
- Đầu mùa mưa nên kiểm tra các máng xối trên nóc kho, nếu có rác thì hốt sạch
thường xuyên vệ sinh hệ thống cống rãnh thoát nước chung quanh khu vực kho để
chống ngập úng Hệ thống chiếu sáng bên ngoài kho, tường kho phải được kiểm tra
bảo dưỡng thường xuyên
Quy tắc 5S:
Sàng lọc (Seiri ) Sắp xếp (Seitori)
15
Trang 16Sạch sẽ (Seiso) Săn sóc (Seiketsu) Sẵn sàng (Shitsuke)
a Sàng lọc
- Thanh lý, loại bỏ những thứ không cần thiết như bao bì các thùng giấy, thùng
gỗ, bao nylon, thùng đựng chất lỏng phế thải
- Tổng vệ sinh nhà kho, thiết bị sau mỗi ngày làm việc
- Xử lý những hư hỏng của thiết bị như sạc bình ác quy, siết ốc xe đẩy
- Những thứ sử dụng thường xuyên thì để lại ngay nơi làm việc
- Chú ý dọn dẹp những đồ vật không sử dụng, dư thừa dưới đáy quầy kệ, tủ, máymóc, trên nóc hoặc dưới đáy, trong những góc nhà kho
- Kiểm tra kho đựng phụ tùng, loại bỏ những thứ cũ bị hư hỏng hoặc không sửdụng
- Kiểm tra các bảng thông báo, loại bỏ những thông báo cũ không còn giá trịthông tin
b Sắp xếp
- Thực hiện với nguyên tắc: “Dễ tìm, dễ thấy, dễ kiểm tra”
- Đặt ra những quy định phải khả thi và tuân thủ những quy định đó
- Nhận biết hàng hóa và vị trí qua hệ thống quầy kệ, có ghi nhãn trên mỗi quầy
- Quầy kệ, tủ không nên đặt sát mặt đất
- Khi sửa chữa các thiết bị nên sắp xếp mọi chi tiết theo một trật tự để đảm bảokhông bỏ sót chi tiết khi lắp ráp trở lại
c Sạch sẽ
16
Trang 17- Thực hiện vệ sinh nơi làm việc hàng ngày 5-10 phút, loại bỏ những thứ khôngcần thiết ngay trong ngày, không để lưu đến ngày hôm sau Có lịch tổng vệ sinh, thiết
bị định kỳ
- Phân công trách nhiệm cá nhân cho từng khu vực
- Khắc phục ngay những sự cố hư hỏng nhỏ trong kho
- Đối với những thiêt bị hay sửa chữa hệ thống điện, hệ thống bơm nước chữacháy khi sửa chữa phải cô lập hiện trường và phải có phiếu kiểm tra trong đó liệt kê
các điểm cần thực hiện và sửa chữa kiểm tra
- Người kiểm tra phải hiểu rõ về chức năng, cấu tạo, hoạt động của thiết bị
d Săn sóc
- Săn sóc là làm cho việc sàng lọc, sắp xếp, vệ sinh, giám sát được thực hiện lặp
đi lặp lại và diễn ra thường xuyên, liên tục
- Những hàng hóa, thiết bị trong lúc bốc dỡ nâng hàng
- Có kế hoạch đảo kho định kỳ để tái đánh giá giá trị thực của hàng
- Công tắc điện, điện thế sử dụng phải dán nhãn ghi rõ, ghi chiều tắt/mở
- Sơn những bảng báo hiệu nguy hiểm tại nơi cần cảnh báo
- Bảng phân công trách nhiệm từng khu vực
e Sẵn sàng
- Đào tạo, huấn luyện về 5S để mọi người hiểu biết sẵn sàng mà thực hiện.Phảilàm cho mọi người hiểu được sự khác nhau giữa sự bình thường và sự bất bình thường,
giữa đúng và sai
- Mọi thứ phải được vệ sinh sạch sẽ
- Áp dụng thường xuyên và kiểm tra định kỳ việc thực hiện 5S
- Thực tập với tình huống khẩn cấp như thực tập chữa cháy, chống bão, chống lụt
- Phân định rõ trách nhiệm cá nhân, quy định để quản lý khu vực chung
- Nhật ký kho phải ghi chép những việc đã thực hiện, người và thời gian thựchiện
1.3.2 Báo cáo hàng nhập, hàng xuất, hàng tồn
Báo cáo hàng nhập
- Kiểm nhận hàng hóa về số lượng
- Kiểm nhận hàng hóa về chất lượng
17
Trang 18- Chứng từ nhập hàng từ cảng về gồm: tờ khai hải quan, Biên bản giao nhận hànghóa vận chuyển (có 2 liên: kho 1 liên và phòng kế toán 1 liên)
- Phòng kế toán lập Phiếu nhập kho và giao cho kho hàng làm
- Tiến hành cập nhật nhập trên thẻ kho và trên máy vi tính
- Chuyển những chứng từ liên quan về phòng kế toán, phòng kinh doanh
Báo cáo hàng xuất
- Tất cả hàng hóa khi xuất kho phải có phiếu xuất kho hợp lệ và chỉ được xuấthàng theo đúng số lượng, phẩm chất và quy cách ghi trong phiếu xuất kho
- Trước khi giao hàng, cán bộ giao nhận, thủ kho phải làm tốt công tác chuẩn bị:
Chuẩn bị hàng hóa theo đúng với số lượng, chất lượng, chủng loại ghi trong phiếu xuất
kho Nếu phiếu xuất kho ghi không sát với tình hình hàng hóa trong kho, thủ kho đề
nghị người nhận hàng làm lại phiếu xuất kho khác, tuyệt đối không được tự ý sửa chữa
chứng từ hoặc giao hàng hóa khác khi chưa có ý kiến của cấp có thẩm quyền
- Căn cứ vào phiếu xuất kho, cán bộ giao nhận, thủ kho cùng với người nhậnhàng kiểm tra số lượng, chất lượng hàng hóa và giải quyết các trường hợp phát sinh
phù hợp với các quy định chung Khi giao hàng xong, cán bộ giao nhận, thủ kho cùng
với người nhận hàng làm đầy đủ các thủ tục giao nhận hàng hóa
- Hàng nhập trước xuất trước, hàng nhập sau xuất sau
- Hàng xuất trong nội bộ phải có chữ ký của người quản lý trong phiếu (lệnh)xuất kho
- Tiến hành cập nhật số liệu trên thẻ kho và trên hệ thống phần mềm quản lý kho
Hàng tồn Khái niệm hàng tồn kho: là các nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩmđược cất trữ trong kho nhằm đáp ứng nhu cầu của nhà sản xuất hay khách hàng ở hiện
tại và trong tương lai
Mục đích dự trữ hàng trong kho:
- Để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng
- Tránh sự thay đổi về giá của hàng hoá và phòng ngừa rủi ro trong sản xuất vàcung ứng
- Tiết kiệm chi phí đặt hàng khi số lần đặt hàng trong năm giảm
18
Trang 19- Khai thác lợi thế do sản xuất và đặt mua với quy mô lớn: mua hàng số lượnglớn được giảm giá.
- Đầu cơ: Dự trữ hàng trong kho với số lượng lớn kỳ vọng khi hàng khan hiếmtăng giá thì tung ra bán để kiếm lời
Các chi phí hàng tồn kho
- Chi phí mua hàng: Khi mua nguyên vật liệu với kích thước lô hàng lớn sẽ làmtăng chi phí tồn trữ nhưng chi phí mua hàng thấp hơn do chiết khấu theo số lượng và
cước phí vận chuyển cũng giảm
- Chí phí đặt hàng: Là những chi phí cho mỗi lần doanh nghiệp bắt đầu quá trìnhmua để tái dự trữ Chi phí vận chuyển hàng từ kho người bán về đến kho của mình
- Chi phí lưu trữ, bảo quản hàng hóa: là những chi phí có liên quan đến hoạtđộng thực hiện tồn kho Nó bao gồm:
- Chi phí kho: Chi phí này nhằm bảo đảm hàng hóa dự trữ, chi phí cho kho tàng,chi phí khai thác kho, chi phí bảo dưỡng thiết bị, chi phí bảo hiểm, chi phí quản lý
- Chi phí sụt giá hàng trong quá trình dự trữ trong kho:
+ Sụt giá do lỗi thời liên quan đến những mặt hàng theo mốt hoặc công nghệ tiếntriển nhanh
+ Sụt giá do hư hỏng, chẳng hạn do những tai nạn khi chuyên chở, bay hơi,trộmcắp, hoặc bị phá bởi những loại gặm nhấm
1.3.3 Chi phí vận hành kho
Chi phí hạ tầng
- Chi phí thuê kho, nhà đất; chi phí bảo hiểm; thuế; chi phí điện, nước, viễnthông, internet; chi phí bảo trì bảo dưỡng; chi phí vệ sinh, an ninh; chi phí xử lí, chất
thải; chi phí khấu hao nhà xưởng, trang thiết bị như xe nâng, reck/kệ, hệ thống làm
lạnh( đối với kho lạnh) và khấu hao với các thiết bị khác
Trang 20- Chí phí biến đổi gồm: chi phí tăng ca; chi phí thưởng; chi phí lao động thuêngoài.
Chi phí thiết bị vận hàng
- Chi phí cố định: bao gồm chi phí khấu hao; chi phí thuê ngắn hạn; chi phí thuêdài hạn
- Chi phí biến đổi: Chi phí vận hành nhưnhiên liệu, lốp xe, dầu, pin ; Chi phí bao
bì, pallet, bọc quấn màng co
Trang 21Hình 2.1 Sơ đồ mặt bằng khoKhoảng cách giữa các khu vực của kho.
Cửaxuất 1 xuất 2 Cửa
Cửaxuất 3 xuất 4 Cửa
Cửanhập 2
Khu hànhchính
Khu bảoquản A
Khu bảoquản C
Khu bảoquản D
Khu bảoquản B
Khu bảo bì, hàng mẫu
Trang 22Giá mua mới triệu đồng 450 550 700
- Kho sử dụng phương pháp khấu hao tài sản cố định theo số dư giảm dần có điều
chỉnh với hệ số điều chỉnh như sau:
Thời gian trích khấu hao của TSCĐ Hệ số điều chỉnh
2.1.3 Định mức thời gian tác nghiệp
- Định mức thời gian các thao tác khi tính thời gian 1 chu kỳ xếp dỡ hàng của xenâng
Thời gian
Loại xe t lấy hàng(giây)
t quay có hàng (giây)
t dỡ hàng (giây)
t quay không hàng (giây)
t xếp 1 kiện (giây)
t dỡ 1 kiện (giây)
22
Trang 232.1.4 Các định mức kinh tế kĩ thuật.
Thời gian tác nghiệp
- Thời gian kiểm đếm, kiểm tra chất lượng 1 lô hàng nhập và xuất là 1h và 1,25h
- Kho làm việc liên tục 2 ca, ban/ 1 ngày đêm, thời gian giao nhận ca, ban là 30phút: từ 6h đến 6h30 và 18h đến 18h30
Lao động:
- Kho không có công nhân xếp dỡ mà thuê ngoài với mức thuê 450 nghìnđồng/1ca/1 người Lương công nhân lái xe nâng: 9 triệu đồng/tháng
- 1 ca làm việc bố trí 1 thủ kho, 2 nhân viên giao nhận và 4 nhân viên bảo quản
và kiểm kê hàng hóa; lương của thủ kho: 14 triệu đồng/tháng, nhân viên giao nhận là:
9 triệu đồng/tháng Lương của nhân viên bảo quản là 9,5 triệu đồng/tháng
Chi phí:
- Chi phí cơ sở hạ tầng kho: 15 000đ/1T/1 ngày
- Chi phí bảo quản hàng hóa: 20 000đ/1T/1 ngày
- Chi phí quản lý và chi phí khác: 10 000đ/1T/1 ngày2.2 Kế hoạch hàng nhập, hàng xuất
2.2.1 Khối lượng tồn đầu kì
- Hàng tồn kho: 20T hàng MM tồn kho nhập từ 8h ngày 15/9; 10T hàng DD nhậpkho từ 10h ngày 14/9; 20T hàng TP nhập kho 15/9; 9T hàng HH tồn kho nhập từ 7h
ngày 14/9; 8T hàng NN tồn kho nhập từ 17h ngày 14/9; 5T hàng KK tồn kho nhập từ
Đặc điểm hàng Tổng khốilượng
hàng
Thời giannhậphàng
Khối lượngtồn đầungày nhập
MM 2000 kg Hình khối, baogói cứng 60 T 9h, 18/9 20T, Khu A
DD 100 kg Hình khối, baogói cứng 50 T 15h, 18/9 10T, Khu C
TP 50 kg Hình khối, bao
gói mềm 50 T 17h, 18/9 20T, Khu D
HH 1500 kg Hình khối, baogói cứng 120 T 7h, 21/9 9T, Khu B
23
Trang 26- Nhập 50T hàng DD vào khu bảo quản A tại cửa nhập 1 (khoảng cách từ cửa nhập 1 đến khu bảo quản A là 55m).
- Tổ chức nhập hàng:
+ Hàng tồn: 10T khu C+ Sơ đồ nhập hàng DD
Cửaxuất 1 xuất 2 Cửa
Cửaxuất 3 xuất 4 Cửa
Cửanhập 2
Khu hànhchính Khu bảo
quản A
Khu bảoquản C Khu bảoquản D
Khu bảoquản B
Khu bảo bì, hàng mẫu
50T
Trang 28- Tổng khối lượng: 120T; Trọng lượng 1 kiện= 1500kg
Cửaxuất 1
Cửaxuất 2
Cửaxuất 3
Cửaxuất 4
Cửanhập 2
Khu hànhchính Khu bảo
quản A
Khu bảoquản C Khu bảo
quản D
Khu bảoquản B
Khu bảo bì, hàng mẫu
30T90T