1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phương pháp thực nghiệm trong tâm lý học nội dung những điểmmạnh và điểm hạn chế những thực nghiệm tâm lý học nổi tiếng đãđược thực hiện trên thế giới

18 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Thực Nghiệm Trong Tâm Lý Học: Nội Dung, Những Điểm Mạnh Và Điểm Hạn Chế. Những Thực Nghiệm Tâm Lý Học Nổi Tiếng Đã Được Thực Hiện Trên Thế Giới
Tác giả Đàm Thị Ngọc Hậu, Phạm Thùy Linh, Phạm Hoàng Long, Đinh Ngọc Minh Phương, Nguyễn Thái Sơn, Vũ Minh Thúy, Trần Thị Ngọc Anh, Nguyễn Phan Kiều Anh, Vi Hùng Anh, Nguyễn Bùi Dũng, Vũ Công Đạt
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Tâm Lý Học
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Phương pháp thực nghiệm trong tâm lý học: nội dung, những điểmmạnh và điểm hạn chế... 3.Các nguyên tắc phương pháp thực nghiệm tâm lý học………10Too long to read onyour phone?. Save toread

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI TẬP NHÓM

BỘ MÔN TÂM LÍ ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ BÀI SỐ 10 :

Phương pháp thực nghiệm trong tâm lý học: nội dung, những điểm mạnh và điểm hạn chế Những thực nghiệm tâm lý học nổi tiếng đã được thực hiện trên thế giới.

Nhóm: 03 Lớp N06.TL2

Hà Nội – Tháng 4 năm 2024

Trang 2

BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhóm:03

Lớp:N06.TL2

Đềbài:Phươngphápthựcnghiệmtrongtâmlýhọc:nộidung,nhữngđiểmmạnh vàđiểmhạnchế.Nhữngthựcnghiệmtâmlýhọcnổitiếngđãđượcthựchiệntrên thếgiới

Bảngphâncôngvàđánhgiámứcđộhoànthànhcôngviệc:

ST

T

Mã số

SV

Họ và tên Nội dung

công việc

Đánh giá Xác nhận

(Nhómtrưởng)

Tổnghợpvà

chỉnhsửabài

word

A

chỉnhsửabài

word

A

phầnmởđầu

A

điểm

A

Trang 3

HàNội,ngày12tháng04năm2024

Trưởngnhóm

MỤC LỤC

Đặt vấn đề ………5

Giải quyết vấn đề ……… 6

1 Nội dung phương pháp thực nghiệm trong tâm lý học……… 6

1.1.Kháiniệm………

1.2Phânloạiphươngphápthựcnghiệm………

2 Ưu nhược điểm của phương pháp thực nghiệm trong tâm lý học……7

2.1.Ưuđiểmcủaphươngphápthựcnghiệm……….

2.2.Nhượcđiểmcủaphươngphápthựcnghiệm………

Trang 4

3.Các nguyên tắc phương pháp thực nghiệm tâm lý học………10

3.1.Nguyêntắckháchquan………

3.2.Nguyêntắcquyếtđịnhluậnduyvậtbiệnchứng………

3.3.Nguyêntắcthốngnhấttâmlý,ýthức,nhâncáchvớihoạtđộng… 3.4.Nguyêntắcvềmốiliênhệphổbiến………

3.5.Nguyêntắcvềsựpháttriển………

3.6.Nguyêntắcсụthể………

4.Một số thực nghiệm nổi tiếng……… 11

4.1ThựcNghiệm1………

4.2ThựcNghiệm2………

4.3ThựcNghiệm3………

4.4ThựcNghiệm4……….

Kết luận……… 16

Danh mục tài liệu tham khảo……….16

Đặt vấn đề

Too long to read on your phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

Tâmlýxuấthiệnsonghànhvớiconngườitrongcảcuộcđời,chúngnảy sinhtừnhữnghoạtđộngsốngcơbảnnhấtcủaconngườivàgắnbómậtthiếtvới nhânloại.Ngaytừkhitrởthànhmộtphânngànhđộclậpcủakhoahọctâmlý,học xãhộiđãlàmộtkhoahọcthựcnghiệm,người tađãthốngkêrằng,cácthực nghiệmcủatâmlýhọcxãhộichiếmtỷlệlớnnhấttrongsốcácthựcnghiệmcủa tâmlýhọc.Dovậy,trongcácnghiêncứutâmlýhọcxãhộichúngtakhôngthể khôngquantâmđếnkhíacạnhthựcnghiệm.Đểhoànthànhnhiệmvụchuyên ngànhcácnhàtâmlýhọccầnsửdụngcácphươngphápriêngđể“tiếpcậnvới từngconngườicụthểvớitoànbộcácphẩmchấttâmlýcủangườiđóchứkhông phảinghiêncứu mộtcáchcungchung”

Bảnchấtcủaphươngphápthựcnghiệmtâmlýhọcchínhlàphươngpháp nghiêncứutâmlýđểquađóbiếtđượctrạngthái,cảmxúc,tháiđộ…củađốitượng nghiêncứutrongđiềukiệncụthểcũngnhưcácthuộctínhtâmlýcủaconngười Trongphạmvibàitiểuluậnnày,nhómchúngtôitậptrungvàophântíchnộidung thuộcphạmvi“phươngphápthựcnghiệmtrongtâmlýhọc”thêmvàođódựatrên nhữnggìđãbiếtchúngtôitìmhiểuvàđềcậpmộtsốthựcnghiệmnổibậtvàcóý nghĩavôcùngquantrọngđốivớinhânloạitrongngànhtâmlýhọcnhằmmởracái nhìnrõnét,toàncảnhhơnvềvấnđề.

Dothờigiancóhạn,kinhnghiệmthựctiễnchưanhiềunênbàiviếtkhông tránhkhỏisaisótnhấtđịnh.Kínhmongcácthầycôcóthểđánhgiá,nhậnxétmột cáchchânthựcnhấtđểcóthểcủngcốkiếnthứccũngnhưkinhnghiệm,hoànthiện bàiviếttốthơn.Xinchânthànhcảmơn!





Trang 6

1.1 Khái niệm phương pháp thực nghiệm trong tâm lý học

Phươngphápthựcnghiệmlàphươngpháptrongđónhànghiêncứuchủ độngtạoracáchiệntượngmàmìnhcầnnghiêncứusaukhiđãtriệttiêu nhữngyếutốngẫunhiênbằngnhữngđiềukiệncầnthiết.Đặcđiểmchủyếu củaphươngphápnàylàsựtạoravàkiểmsoátcácđiềukiệnảnhhưởng,từ đógiúpnghiêncứuđượcthểhiệntíchcựcvàchủđộngcủacáchiệntượng, sựkiệnnghiêncứu

Vídụ:Cácnhànghiêncứucóthểsửdụngcácphươngphápthựcnghiệmđể tìmhiểucóphảikhinỗilolắngtăngsẽkhiếnconngườithíchởbêncạnhngười kháchơnhaykhông,nhànghiêncứusẽtạoranỗilolắngchonhómrồisauđóđo lườngmứcđộthíchởbêncạnhngườikháccủanhómnàynhưthếnào.Bằngcách này,họcóthểphântíchtácđộngcủanỗilolắngảnhhưởngnhưthếnàođếntâm trạngconngười.Đâylàphươngphápcơbảntrongnghiêncứukhoahọcnóichung vàtâmlýnóiriêng,mangtínhchủđộngvàsángtạorấtcaotrongviệcnghiêncứu tâmlý

1.2 Phân loại phương pháp thực nghiệm

Phươngphápthựcnghiệmbaogồmthựcnghiệmtựnhiênvàthựcnghiệm trongphòngthínghiệm

Thựcnghiệmtựnhiênđượctiếnghànhtrongcácđiềukiệnhoạtđộngbình thườngcủađốitượngthựcnghiệm.Lợidụngngayhoàncảnhsinhhoạt,họctập, côngtácđểthựchiệnchươngtrìnhđãxácđịnh

Vídụ:Thựchiệnmộtnghiêncứuxemliệugiấcngủcólàmảnhhưởnghiệu suấttrongbàikiểmtraláixehaykhông.Ngườithựcnghiệmcóthểkiểmsoátcác

Trang 7

biếnkháccóthểảnhhưởngđếnkếtquả,nhưngsauđóthayđổisốlượnggiấcngủ màngườithamgianhậnđượcvàođêmtrướckhikiểmtraláixe

Thựcnghiệmtrongphòngthínghiệmlàloạithựcnghiệmđượctiếnhành trongđiềukiệnkhốngchếmộtcáchnghiêmngặtcáctácđộngchiphối,ảnhhưởng từbênngoài

Vídụ:Hiệuứngcủaviệcgiảmánhsángvàogiấcngủ.Ngườithamgiacóthể đượcđưavàophòngtốiđểthựchiệncácnhiệmvụkháctrongđiềukiệnánhsáng khácnhau.Sauđónhànghiêncứucóthểđolườngcácyếutốnhưthờigian,tư duy,tinhthầncủangườithamgiađểđánhgiátácđộngcủaánhsáng

2 Ưu nhược điểm của phương pháp thực nghiệm trong tâm lý học

2.1 Ưu điểm của phương pháp thực nghiệm

Thứnhất,cácnhànghiêncứucóthểchủđộnghơntrongviệcnghiêncứucác hiệntượngmàmìnhmuốnbởitrongthựcthếđểmộthiệntượngtâmlýxảyrathì cầnrấtnhiềucácyếutốmàcácyếutốđókhôngphảilúcnàocũngcósẵn.Vìvậy phươngphápthựcnghiệmcóthểgiúpcácnhànghiêncứutạoracácyếutốcần thiếtđểthínghiệmmàkhôngphảichờđợihayởtrongthếbịđộngkhinghiêncứu

Thứhai,nghiêncứuthựcnghiệmgiúpcácnhànghiêncứuxemxétđượcrõ, toàndiệnnhữngđiềukiệncầnvàđủđểmộthiệntượngtâmlýdiễnravàđồngthời lànhữngảnhhưởngmàđiềukiệnấygâyrachođốitượng.Bởiphươngphápthực nghiệmlàphươngphápchủđộngtạoracáchiệntượngmìnhcầnnghiêncứusau khiđãtạorađiềukiệncầnthiếtloạitrừyếutốngẫunhiênvìvậycácnhànghiên cứucóthểhiểuvềcáchiệntượngđómộtcáchtoàndiệnnhấttừđómớiđủkhả năngđểnghiêncứusâuhơnvềảnhhưởngcủacácđiềukiệncủamộthiệntượng đếnđốitượng

Trang 8

Thứba,cácthựcnghiệmthựchiệnđượcnhiềulầnphụcvụtốthơnchoquá trìnhnghiêncứulâudàigiúppháthiệntínhquyluậtcủahiệntượngvàbảođảmsự tincậy.Nếuởtrongmộtnghiêncứuthôngthườngcácnhàkhoahọckhôngtự mìnhtạoracácđiềukiệnđểtạoramộthiệntượngthìsẽkhócóthểxemxétđược tínhquyluậtcủanóbởikhôngbiếtkhinàohiệntượngđósẽxuấthiệnlạilầnnữa, nếucóxảyrathìsẽrấttốnthờigianngoàiracácđiềukiệnđểtạoracáchiệntượng cũngkhôngbảođảmsựtincậybởiđâynóchứacảcácyếutốngẫunhiên(cácyếu tốxảyrabấtchợtkhôngphảilúcnàocũngcó)

2.2 Nhược điểm của phương pháp thực nghiệm

Bêncạnhnhữngưuđiểmthìphươngphápthựcnghiệmtâmlíhọccóthểcòn tồntạinhữngnhượcđiểm,hạnchếnhấtđịnh

Thứnhất,thựcnghiệmtốnnhiềuthờigian,côngsứctiềnbạcđểthựchiện Điểnhìnhnhưthínghiệmmarshmallowtốn50nămđểthựchiệntrongkhoảngthời gianđóviệctốnthờigian,côngsức,tiềnbạclàkhôngthểtránhkhỏi.

Thứhai,việctạoravànghiêncứucácthựcnghiệmtâmlírấtphứctạpcầncác nhànghiêncứucótrìnhđộchuyênmôncao,đòihỏinhữngmáymócchuyêndụng màcầnphảiđượcđàotạođểsửdụng.Đâylàcácthínghiệmtrênconngườilàmột độngvậtbậccaovìvậynósẽphứctạphơncácloàiđộngvậtbậcthấpvàđòihỏicả nhữngmáymócchuyêndụngvàcấutạocơthểngườivôcùngphứctạp,conngười cótâmtư,tìnhcảm,suynghĩriêngkhôngtheomộtquyluậtnhấtđịnhdođócần phảilàngườicótrìnhđộchuyênmôncao,nhiềunămkinhnghiệmthìmớicóthể thựchiệnphươngpháptrên

Thứba,vìđâylàthínghiệmthửnghiệmtrựctiếptrênngườinêncómộtsốthí nghiệmgâyracácảnhhưởngtiêucựcđếntâmlýcủađốitượngnày,đặcbiệtlàtrẻ

Trang 9

em.Sựảnhhưởngtiêucựcvềmặttâmlýởđâyxuấtpháttừviệccácthínghiệm thườngđẩyconngườitavàomộthoàncảnhnàođó.Chínhhoàncảnhấyđãtác độngđếntâmlýcủađốitượngnghiêncứutheođúngmụcđíchcủanhữngnhà khoahọc.Hoàncảnhấycóthểkéodàivàtạonêntâmlýtiêucựcchođốitượng. Vàcácđốitượngnghiêncứucầncómộtkhoảngthờigianđểquayvềtrạngthái tâmlýthôngthườngtrướckhithínghiệmxảyra.Vídụvềthựcnghiệmbúpbê BoBo.KểtừkhithínghiệmbúpbêBoBolàngườitiênphongvềhànhvihungtính củatrẻem,cơsởmộtquátrìnhthửnghiệmdựatrênlàđểchứngminhrằngnhững hànhvinhấtđịnhđượchọcbởinhữngđứatrẻtừviệcbắtchướchànhđộngcủa ngườimẫutrưởngthành.Trẻchứngkiếnhànhvibạolựccủangườilớnvớibúpbê bobocóxuhướngbắtchướclạihànhvinàykhikhôngcóaigiámsát.Cáchànhvi cụthểcóthểhọcthôngquaquansátvàbắtchước.Trongtươnglainhữngđứatrẻ cóxuhướngphảnứngvớisựthấtvọngvàhànhvihungtính

Thứtư,Giớihạntínhđadạngcủacácnhântốtrongmộtđềtàinghiêncứu khoahọcbởivìthựcnghiệmchỉkiểmnghiệmvàxácđịnhđượcmốiquanhệgiữa hainhântốtrongkhimộtđềtàikhoahọcđòihỏinhiềunhântố.Lídolàkhithực hiệnphươngphápthựcnghiệmcácnhànghiêncứuđãloạibỏcácyếutốngẫu nhiênvìvậyđểnghiêncứunhiềunhântốlàhầunhưkhôngthể

Thứnăm,Cácđiềukiệnmàthínghiệmtạoracóthểphávỡnguyêntắcđểtạo ramộthiệntượnggâyrakếtquảsailệch,ảnhhưởngđếncácđốitượngcủathí nghiệm.Phươngphápthựcnghiệmtạochocácnhànghiêncứusựchủđộngtrong việctạoracáchiệntượngtuyvậykhôngphảilúcnàocácđiềukiệnmàcácnhà nghiêncứuxácđịnhlàcầncócũngchínhxácvìvậyđiềugâynênsựphávỡ nguyêntắctạoracáchiệntượngsailệchkhôngmongmuốnvàđiềuđóảnhhưởng trựctiếpđếnđốitượngbịthínghiệm

Cuốicùng,khócóthểthựchiệnhơnđốivớicáchoạtđộngdiễnratrongtư tưởng,tìnhcảmconngười.Nhưđãnóitrênmỗiconngườithìđềucósuynghĩ,tâm

Trang 10

tư,tìnhcảmriêngvànókhôngtheomộtquyluậtnàohếtmànếunócóquyluậtthì củatừngngườicũngkhônggiốngnhauvìvậyđâylàmộttrongnhữngkhókhăn khithựchiệnphươngphápthựcnghiệm

3 Các nguyên tắc phương pháp thực nghiệm của tâm lý học

3.1 Nguyên tắc khách quan

Nguyêntắcnàyđòihỏiphảinghiêncứucáchiệntượngtâmlýmộtcáchkhách quan(kháchquancảđốivớihiệntượngtâmlývàđốivớingườinghiêncứu).Tâm lýlàcáibêntrong,đượcbộclộrabênngoàibằngnhữnghànhvicụthể,dođónó thểhiệnrabênngoàinhưthếnàothìphảinghiêncứutừsựbiểuhiệntựnhiênấy. Đốivớingườinghiêncứu,khôngđượcápđặtýnghĩchủquancủamìnhtrongquá trìnhnghiêncứu

3.2 Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng

Nguyêntắcnàykhẳngđịnhtâmlýcónguồngốctừthếgiớikháchquantácđộng vàonãocủaconngườithôngqua“lăngkínhchủquan”củangườiđó.Tâmlýđịnh hướng,điềukhiển,điềuchỉnhhoạtđộng,hànhvicủaconngườitácđộngtrởlạithế giớikháchquan.Dovậy,bấtkỳmộtsựbiểuhiệntâmlýnàocủaconngườicũng cónguyênnhântừhiệnthựckháchquan,màtrướchếtlàtừxãhội

3.3 Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động

Hoạtđộnglàphươngthứchìnhthành,pháttriểnvàthểhiệntâmlý,ýthức,nhân cách.Đồngthờitâmlý,ýthức,nhâncáchlàcáiđiềuhànhhoạtđộng.Vìthếchúng thốngnhấtvớinhau

3.4 Nguyên tắc về mối liên hệ phổ biến

Cáchiệntượngtâmlýtrongcùngmộtchủthểluôncósựtươngtáclẫnnhau.Do đóphảinghiêncứucáchiệntượngtâmlýtrongmốiliênhệgiữachúngvớinhauvà trongmốiliênhệvớicáchiệntượngkhác.Cáchiệntượngtâmlýkhôngtồntại mộtcáchbiệtlậpmàchúngcóquanhệchặtchẽvớinhau,bổsungchonhau,

Trang 11

chuyểnhóalẫnnhauđồngthờichúngcònchiphốivàchịusựchiphốicủacáchiện tượngkhác

3.5 Nguyên tắc về sự phát triển

Nguyêntắcnàykhẳngđịnhtâmlýluônluônvậnđộngvàpháttriểnkhôngngừng. Cầnphảinghiêncứutâmlýtrongsựvậnđộngcủanó,nghiêncứutâmlýquadiễn biếncũngnhưquasảnphẩmcủahoạtđộng.Bởivìtâmlýcóthểthayđổi,nó khôngphảilàcáibấtbiến,cốđịnh

3.6 Nguyên tắc сụ thể

Phảinghiêncứucáchiệntượngtâmlýởmộtconngườicụthể,trongnhữngđiều kiệnhoàncảnhcụthể,chứkhôngnghiêncứutâmlýmộtcáchchungchung, nghiêncứutâmlýởmộtconngườitrừutượng,mộtcộngđồngtrừutượng.Bởivì tâmlýcủaconngườihìnhthànhvàpháttriểndướiảnhhưởngcủanhữngđiềukiện tựnhiênvàxãhộixungquanh,chonêncầnnghiêncứucáchiệntượngtâmlýcủa mộtconngườicụthểgắnliềnvớinhữngđiềukiệnvănhóa–lịchsửcụthểvà trongnhữngđiềukiệnhoàncảnhcụthể

4.Một số thực nghiệm nổi tiếng

4.1.Thực nghiệm 1 “Bài kiểm tra kẹo dẻo” Marshmallow Test của Wilhelm Wundt:

•Mụctiêu:Nghiêncứuvềkhảnăngkiểmsoátbảnthânvàkiênnhẫn

•ChiTiếtNghiênCứu:TiếnsĩtâmlýhọcWalterMischel,trườngđạihọcStanford, Mỹđãtiếnhànhmộtthínghiệmrấtnổitiếngcótên“Bàikiểmtrakẹodẻo” (MarshmallowTest)vàonhữngnăm60củathếkỷtrước.Thínghiệmnàyrấtđơn giản:nhữngđứatrẻtrongđộtuổimầmnonsẽđượcđưavàongồitrongcănphòng trốngvàlựachọn1trong2khảnăng.Vớimộtviênkẹodẻo,trẻcóthểchọnăn ngay,hoặcchờđợitrong15phútvàphầnthưởngsẽlàviênkẹothứCácbéđãtrải

Trang 12

quaquátrình“giằngxénộitâm”giữaviệcănhaykhôngăn,cóbéquyếtđịnhăn ngay,cóbékiênnhẫnchờđợivớicáinhìn“daydứt”,cóbévòđầubứttai,cóbé quaymặtđinơikhác,chỉdámcầmlênrồilạibỏxuống,cóbékhôngkìmlòng đượcbènvéomộtmiếngnhỏ…Thínghiệmtuyđơngiảnnhưngđãphầnnàocho thấytínhcáchcũngnhưkhảnăngkiềmchế,kiểmsoátbảnthâncủamỗibé

•Kếtquảthựcnghiệm:trong600trẻthamgia,mộtsốíttrẻchọncáchănngay,rất íttrẻcóthểđểnguyênviênkẹotrongsuốt15phút,1/3trẻđượcnhậnthêmviên kẹothứ2.Trongquátrìnhnghiêncứuxuyênsuốt50năm,Mischeltiếtlộnhững kếtquảnghiêncứusâuhơncủacuộcthínghiệmtrongcuốnsách“Bàikiểmtrakẹo dẻo”(Themarshmallowtest:Masteringself-control),nhữngđứatrẻcóthểnhận đượcviênkẹothứ2cóđiểmthiSATcaohơn,tỉlệnghiệnngậpthấphơn,lyhôn thấphơn,béophìthấphơn…Đócũnglànhữngngườithànhcônghơntrongcuộc sống

•Thôngđiệp:trìhoãncảmgiácthỏamãnlànhântốquantrọngdẫnđếnthành công



4.2 Thực nghiệm “Búp bê Bobo” (Bobo Doll) của Albert Bandura:

•Chitiếtthínghiệm:làmộttrongnhữngthínghiệmnổitiếngvềhọctậpxãhội. Giữanăm1961và1963,ôngđãtiếnhànhthínghiệmnàyđểphântíchhànhvicủa trẻemkhiquansátngườimẫuthểhiệnhànhvihunghăngđốivớimộtconbúpbê. ThínghiệmbúpbêBobolàminhchứngthựcnghiệmchomộttrongnhữnglý thuyếtnổitiếngnhấtcủaông,lýthuyếtvềhọctậpxãhội

LýthuyếthọctậpxãhộicủaBandurachorằngmộtphầnquantrọngtrongviệchọc củaconngườiđếntừsựtiếpxúcvớimôitrườngxãhội.Chúngtahọcthôngqua việcquansátngườikhác,họckiếnthức,kỹnăng,chiếnlược,niềmtinvàtháiđộtừ môitrườngxungquanh.Mỗicánhânhọcvềsựhữuích,thuậntiệnvàhậuquảcủa

Ngày đăng: 04/05/2024, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w