1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận)

190 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khác Biệt Giới Trong Ứng Phó Với Thiên Tai Của Nông Dân Nam Trung Bộ (Nghiên Cứu Trường Hợp Xã Phước Nam, Huyện Thuận Nam, Tỉnh Ninh Thuận)
Tác giả Đặng Thanh Nhàn
Người hướng dẫn PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi, PGS.TS. Trần Thị Minh Thi
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 1,19 MB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiết củađềtài (8)
  • 2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu (9)
  • 3. Đốitượng,phạm vi, câu hỏi và giảthuyếtnghiêncứu (10)
    • 3.1 Đối tượngnghiêncứu (10)
    • 3.2 Khách thểnghiêncứu (10)
    • 3.3 Phạm vinghiêncứu (10)
    • 3.4. Câu hỏinghiêncứu (11)
    • 3.5. Giả thuyếtnghiêncứu (11)
  • 4. Đónggóp củaluậnán (11)
  • 5. Ýnghĩa khoahọc và thựctiễncủaluậnán (12)
    • 5.1. Ý nghĩakhoahọc (12)
    • 5.2. Ý nghĩathựctiễn (12)
  • 6. Kết cấu củaluậnán (13)
  • 7. Hạn chế củaluậnán (13)
    • 1.1. Chiều cạnh giới trongtácđộngcủathiêntai đến sảnxuất nôngnghiệp (14)
    • 1.2. Giới trongứng phó vớithiêntai (17)
      • 1.2.1. Các biện pháp thích nghitạichỗ (18)
      • 1.2.2. Di cư để ứng phó vớithiêntai (22)
    • 1.3. Cácyếutốtácđộngđếnkhácbiệtgiớitrongứngphóvớithiêntai (29)
    • 1.4. Giớitrongcácchínhsáchliênquanđếnứngphóvớithiêntai (38)
    • 2.1. Kháiniệmcơbản (45)
      • 2.1.1. KháiniệmGiới (45)
      • 2.1.2. Khái niệm khácbiệtgiới (47)
      • 2.1.3. Khái niệmthiêntai (48)
      • 2.1.4. Khái niệm ứng phó vớithiêntai (48)
      • 2.1.5. Khái niệmnông dân (50)
      • 2.1.6. Khái niệmnông nghiệp (50)
    • 2.2. Mộtsốcáchtiếpcậnlýthuyếtvậndụngtrongnghiêncứu (51)
      • 2.2.1. Cách tiếpcận giới (51)
      • 2.2.2. Cách tiếp cận theo lý thuyếtnguồn lực (57)
      • 2.2.3. Cách tiếp cậnvănhóa (60)
      • 2.2.4. Khungphântích (62)
      • 2.2.5. Hệbiếnsố (62)
    • 2.3. Đặcđiểmcủa địa bànnghiêncứu (63)
    • 2.4. Phương pháp nghiêncứucủaluậnán (68)
    • 2.6. Kỹthuậtxửlývàphântíchthôngtin (73)
    • 3.1. Tácđộngcủathiêntaiđếnhoạt động sảnxuấtnôngnghiệpởxãPhướcNam 68 1. Tác động của thiên tai đếntrồngtrọt (75)
      • 3.1.2. Tác động của thiên tai đếnchănnuôi (85)
    • 3.2. Thực trạng ứng phó vàkhácbiệtgiới trongứngphó vớithiêntaitrongsảnxuất nôngnghiệpcủanôngdân xãPhướcNam (92)
      • 3.2.1. Ứng phó trướcthiêntai (92)
      • 3.2.2. Ứng phó trong giai đoạn xảy rathiêntai (99)
      • 3.2.3. Phục hồi sauthiêntai (125)
    • 4.1. MộtsốyếutốtácđộngđếnkhácbiệtgiớitrongứngphóỞGIAIĐOẠNTRƯỚCKHIXẢYRA THIÊNTAItrongsảnxuấtnôngnghiệpcủanôngdânxãPhướcNam (134)
      • 4.1.1. Đối với hoạt độngtrồngtrọt (134)
      • 4.1.2. Đối với hoạt độngchănnuôi (143)
    • 4.2. MộtsốyếutốtácđộngđếnkhácbiệtgiớitrongứngphóỞGIAIĐOẠNXẢYRATHIÊN TAItrongsảnxuấtnôngnghiệpcủanôngdânxãPhướcNam (147)
      • 4.2.1. Đối với hoạt độngtrồngtrọt (147)
      • 4.2.2. Đối với hoạt độngchănnuôi (153)

Nội dung

Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).

Tínhcấpthiết củađềtài

ThiêntaivàBĐKHđangdiễnrangàycàngphứctạpvàluônđượcxemlànhững vấn đề phức tạp, vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừa mang tính lâu dài, tác độngtới tấtcảcácvùng,miền,cáclĩnhvực,từtựnhiênđếnkinhtếxãhộitrênphạmvitoàncầu và tới tiến trình phát triển bền vững của các quốc gia 1 Theo Báo cáo tình hình thiệt hại do thiên tai của Tổ chức Khí tượng Thế giới, mức độ thiệt hại do thiên tai gây ra trên thế giới trung bình trong 50 năm qua khoảng 202 triệu đô la/ngày, làm 115 người chết và mất tích/ngày [190] Đối với nhiệt độ toàn cầu, từ năm 2015-2022 là tám năm nóng nhất đã được ghi nhận và tan chảy của các sông băng và mực nước biển dâng - một lần nữa đạt mức kỷ lục vào năm 2022 khiến dân số trên toàn thế giới trong đó có ViệtNam tiếp tục bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt và thiên tai [125,195].

Việt Nam là một trong số những quốc gia rất dễ bị tổn thương nhất bởi thiên tai với xếp hạng 127/182 theo Sáng kiến Thích ứng ToàncầuNotre Dame(ND-GAIN)và đứng thứ 13/180 quốc gia theo xếp loại Chỉ số Rủi ro KhíhậuToàncầucủa tổ chức Germanwatch trong giaiđoạntừ năm 2000 đến năm 2019 [192, 2] Dân số Việt Nam với hơn 100 triệu người nằm trong nhómđốitượng dễ bị tổn thươngnhấttrên thế giới trước sự tàn phácủathiên tai,cụthể là đối mặt với những hiểmhọađặc biệt do mực nước biển dâng cao, bão và lũlụt,hạn hán Thiên tai tác động đến mọi mặt của đời sống con người như sức khỏe; môi trường sống; hoạt động sản xuất, trong đó, nhóm người nghèo, dân tộc thiểu số, những người có thu nhập thấp, phụ thuộc vào khí hậu, người già, phụ nữ, trẻ em, người bị bệnh tật chịu sự ảnh hưởng cao nhất do thiêntai.

Thiên tai đặt ra thách thức ngày càng nghiêm trọng đối với ngành nông, lâm, ngư nghiệp bởi khi nhiệt độ, tính biến động và dị thường của thời tiết và khí hậu tăng, gây ra ngập lụt và hạn hán kéo dài, làm thu hẹp diện tích, giảm chất lượng đất, nước canh tác nông nghiệp và làm gia tăng dịch bệnh ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, vật nuôi và đe dọa nghiêm trọng đến đời sống của nông dân [2, 192, 83].

Một số các nghiên cứu đã cho thấy, những tác động của thiên tai đối với nông dân có sự khác biệt theo giới trong đó nữ nông dân là đối tượng chịu tác động nhiều hơn bởi thiên tai do vai trò giới và những định kiến giới vẫn còn tồn tại trong xã hội [154, 1, 78, 20, 11] Vì vậy, nghiên cứu giới trong ứng phó với thiên tai cần luôn song hành bởi giới luôn hiện hữu trong những tác động của thiên tai và ảnh hưởng đến

1Bộ Tài nguyên và Môi trường (2018) Thông báo quốc gia lần thứ 3 của Việt Nam cho công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu. hiệu quả của các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ rủi ro thiên tai Ứng phó với thiên tai chỉ có thể đạt hiệu quả, bền vững nếu có tính đến yếu tố giới [78, 1].

NinhThuậnlàmộttỉnhthuộckhuvựcNamTrungBộvớinềnkinhtếchủyếulà nôngnghiệpvàphụthuộcchủ yếuvàotàinguyênđất,nước,khíhậu.Trongnhữngnăm gần đây tình hình thiên tai trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận xảy ra hết sức khốc liệt, nắng nóng,hạnhạn,bão,lũngàycànggiatăngvềcườngđộcũngnhưvềsốlượng[83].Ninh

Thuậnđượcbiếtđếnlàmiềnđấtkhôhạnbậcnhấtcủacảnướcvàtừngđượcmệnhdanh là chảo lửa bởi luôn“thiếu mưa và thừa nắng” Hạn hán và ngập lụt là hai hoại hình thiên tai gây thiệt hại nhiều nhất cho sản xuất nông nghiệp ở Ninh Thuận Mùa khô nơi đâycóthểkéodàiđến8- 9tháng/năm.Kéotheosaumỗiđợtnắnghạngaygắt,dàingày là những trận mưa lớn với lượng mưa dồn dập trong khoảng thời gian ngắn khiến cho hệ thống kênh mương, sông ngòi ao hồ không thể điều tiết kịp, gây ngập lụt cục bộ tạo thành thảm họa kép (cả hạn hán và ngập lụt) và ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt và sinh kế của người dân, đặc biệt là sinh kế nôngnghiệp.

Trong cuộc mưu sinh trên miền đất khô cằn được mệnh danh là “vùng đất điểnhình về sự biến đổi của khí hậu” 2 , nam nữ nông dân Ninh Thuận với bản tính cần cù, chăm chỉ đã từng bước thích nghi với thiên nhiên khắc nghiệt để tồn tại và phát triển một cách kiên cường, bền bỉ Các nghiên cứu về thiên tai và BĐKH được tiến hành ở khu vực này phần lớn mới được xem xét dưới góc độ của khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ, các kịch bản PCTT và thích ứng với BĐKH, trong khi đó các nghiên cứu đượcđềcậpởchiềucạnhgiớitrongứngphóvớithiêntaicủanôngdânvẫnhầunhưcòn vắngbóng.Trongbốicảnhnày,luậnánhướngđếntìmhiểuvềkhácbiệtgiớitrongứng phóvớithiêntaicủanôngdânxãPhướcNam,huyệnThuậnNam,tỉnhNinhThuận(một trong những xã chịu thiệt hại nặng nề bởi thiên tai trong khoảng 5 năm gần đây), nhằm nhận diện một cách khách quan, khoa học về cách thức nam và nữ nông dân ứng phó với hạn hán và ngập lụt cũng như những nguồn lực ảnh hưởng đến khác biệt giới trong cách thức ứng phó của họ Qua đó, luận án cung cấp những luận cứ khoa học làm cơsở để thúc đẩy hơn nữa việc lồng ghép giới trong công tác ứng phó với thiên tai để đảm bảo bình đẳng thực chất cho cả nam và nữ trong tham gia, đóng góp và hưởng thụcông bằng Kết quả nghiên cứu cũng góp phần làm cơ sở khoa học để đề xuất những chính sách nhằm nâng cao nhận thức, vai trò và hiệu quả ứng phó của cả hai giới trong công tác phòng chống thiên tai nói riêng và phát triển xã hội bền vững nói chung trong bối cảnh hiệnnay.

Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu

Luận án nghiên cứu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến khác biệt giới trong ứngphóvớithiêntaicủanôngdânxãPhướcNam,huyệnThuậnNam,tỉnhNinhThuận.

2 Victoria Kwakwa-Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Phụ trách khu vực Đông Á- Thái Bình Dương

Trên cơ sở đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm phát huy năng lực ứng phó của nam và nữ nông dân trong công tác giảm thiểu tác động tiêu cực của thiên tai.

Trên cơ sở nguồn số liệu và thông tin thu thập được từ các cuộc điều tra, khảo sát,nhiệm vụcủa luận án là:

(1).Xácđịnhcơsởlý luậnnghiêncứu vềkhác biệtgiớitrongứng phó vớithiên tai(2) Tìm hiểu về tình hình thiên tai và những tác động của thiên tai đối với sản xuất nông nghiệp ở xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận.

(3) TìmhiểuthựctrạngứngphóvớithiêntaicủanamvànữnôngdânởxãPhước Nam trong hoạt động sản xuất nôngnghiệp

(4) Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân ở xã Phước Nam trong hoạt động sản xuất nôngnghiệp.

(5) Đưaramộtsốkhuyếnnghị nhằmnângcao hiệu quả ứng phóvớithiêntai của namvànữnôngdântronglĩnhvựcnôngnghiệpmộtcáchhiệuquả,bềnvững.

Đốitượng,phạm vi, câu hỏi và giảthuyếtnghiêncứu

Đối tượngnghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Khác biệt giới và các yếu tố ảnh hưởng đến khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân.

Khách thểnghiêncứu

Khách thể nghiên cứu của đề tài là: Nam, nữ nông dân ở xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận.

Khách thể tham gia khảo sát bảng hỏi là chủ hộ hoặc vợ/chồng của chủ hộ gia đình,trựctiếpthamgiasảnxuấthoặcđảmnhiệmchínhtrongđờisốngvàhoạtđộngsản xuất nông nghiệp của hộ gia đình, cụ thể là hoạt động trồng trọt và chănnuôi.

Khách thể tham gia phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm là chủ hộ hoặc vợ/chồng của chủ hộ gia đình, trực tiếp tham gia sản xuất hoặc đảm nhiệm chính trong hoạt động sảnxuấtnôngnghiệpcủahộgiađình,cụthểlàhoạtđộngtrồngtrọtvàchănnuôivàcác cánbộđạidiệnchínhquyềnđịaphương,đạidiệnBanPhòngchốngthiêntaivàTKCN; cán bộ Hội nông dân, cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ củaxã

Phạm vinghiêncứu

Phạm vi về nội dung

Luận án tìm hiểu khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở xã Phước Nam (cụ thể là ứng phó của nông dân trong lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi đối với hai loại hình thiên tai chủ yếu ở địa phương là hạn hán và ngập lụt).

Phạm vi về không gian

Nghiên cứu này thu thập thông tin tại một xã vùng Nam Trung Bộ - xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận Đây là một xã thuần nông (đời sống người dân chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi) Trong khoảng 10 năm tính đến thời điểm khảo sát, Phước Nam là một trong những xã chịu ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai mà đặc biệt là hạn hán và ngập lụt Các nhận định, kết luận trong nghiên cứu này là cho trườnghợpcủađịabànthựchiệnkhảosát,khônghàmýmangtínhđạidiệnchođịabàn khác.

Phạm vi về thời gian

Nghiên cứu được tiến hành trong thời gian từ năm 2017 đến năm 2019

Câu hỏinghiêncứu

Thiên tai có tác động như thế nào đến hoạt động sản xuất nông nghiệp của nông dân xã Phước Nam?

Thựctrạngứngphóvớithiêntaivàkhácbiệtgiớitrongứngphóvớithiêntaicủa nông dân xã Phước Nam như thếnào?

Những yếu tố nào tác động đến sự khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân xã Phước Nam?

Giả thuyếtnghiêncứu

Luận án được thực hiện nhằm kiểm chứng các giả thuyết đặt ra là:

Thiên tai, cụ thể là hạn hán và ngập lụt có tác động tiêu cực đến hoạt động sinh kế trong nông nghiệp của nông dân, làm giảm năng suất, sản lượng nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi) và làm tăng gánh nặng công việc cho cả nam và nữ.

Namvànữnôngdânthamgianhiềuhoạtđộngứngphóvớithiêntaitrongđónữ tham gia nhiều hoạt động cũng như dành nhiều thời gian hơn trong các hoạt động ứng phó với thiên tai trong đời sống và sản xuất nôngnghiệp.

Cónhiều yếutốtácđộngđếnkhácbiệtgiớitrongứngphóvớithiêntaicủanông dânxãPhướcNam,trongđómộtsố yếutốcótácđộngđángkểnhưsau:cácyếutốliên quanđếnđặcđiểmnhânkhẩu-xãhộicủacánhân(độtuổi,họcvấn);cácyếutốliênquan đến đặc điểm hộ gia đình (chủ hộ; số thế hệ; số năm kết hôn; mức sống và các yếu tố cộng đồng: dân tộc;khuôn mẫu giới, chính sách và truyền thông về ứng phó với thiên tai và bình đẳng giới ở địaphương.

Đónggóp củaluậnán

Nghiên cức về ứng phó với thiên tai và thích ứng với BĐKH là một chủ đề thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu đến từ các lĩnh vực khác nhau như xã hội học, môi trường,phát triển bền vững Tuy nhiên, nghiên cứu khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai lại là một chiều cạnh nghiên cứu chuyên sâu còn thiếu vắng các dữ liệu thực nghiệm Mặc dù luận án vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định và các phântíchvẫncònmangtínhmôtảnhưngvềcơbản,luậnánđãcungcấpnhữngtrithức khoa học đáng tincậyvề chủ đề giới trong ứng phó với thiêntai.

Thứ nhất, luận án áp dụng cách tiếp cận giới để tìm hiểu, phân tích thực trạng ứng phó của nông dân với thiên tai thông qua các hoạt động sản xuất nông nghiệp.

Thứ hai, từ việc tiếp cận giới, tiếp cận nguồn lực và văn hóa, luận án chỉ ra một số yếu tố tác động đến khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân.

Thứ ba, luận án cung cấp các luận cứ khoa học để đưa ra một số khuyến nghị,gợi ý về mặt chính sách nhằm giảm thiểu bất bình đẳng giới và nâng cao năng lực ứng phó với thiên tai của nam, nữ nông dân.

Ýnghĩa khoahọc và thựctiễncủaluậnán

Ý nghĩakhoahọc

Kếtquảnghiêncứucủaluậnángópphầnkiểmchứngsựphùhợpcủacáclýthuyết nghiêncứukhivậndụngphântíchcácyếutốvềnguồnlực,cụthểlàcácyếutốliênquan đếnđặcđiểmnhânkhẩuxãhộicủacánhân,đặcđiểmgiađìnhvàkhuônmẫugiới,chínhsáchcủađịaphươngcóản hhưởngđếnkhácbiệtgiữanamvànữnôngdântrongứngphó vớithiêntai.Quađó,luậnánlàmphongphúvàhoànthiệnthêmtrithứckhoahọctrong nghiêncứugiớivàứngphóvớithiêntai.Bêncạnhđó,kếtquảnghiêncứucủaluậnáncó thểlàmcơsởchonhữngnghiêncứutiếptheovềcùngchủđề.

Ý nghĩathựctiễn

Luận án đóng góp tri thức về thực trạng và những yếu tố tác động đến khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận trong lĩnh vực nông nghiệp.

Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần cung cấp những luận chứng, luận cứ khoa học về khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai, qua đó giúp đưa ra những gợi ý chínhsáchnhằmgiảmthiểubấtbìnhđẳnggiới,nângcaohiệuquảứngphóvớithiêntai và phát triển bềnvững.

Nghiên cứu được thực hiện ở địa bàn xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnhNinh Thuận, vì vậy kết quả nghiên cứu có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo đối với các cơ quan, ban ngành của địa phương Ngoài ra, luận án cũng có thể được dùng làmtàiliệuphụcvụchoquátrìnhthamkhảo,nghiêncứu,giảngdạyvàhọctậptrongbộ môn xã hội học về giới, xã hội học môi trường, quản lý rủi ro thiêntai.

Kết cấu củaluậnán

Kết cấu của luận án bao gồm 4 chương (ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục)

- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiêncứu

- Chương4:Cácyếutốtác động đến khác biệt giớitrongứng phóvới thiên taicủanôngdânxãPhướcNam

Hạn chế củaluậnán

Chiều cạnh giới trongtácđộngcủathiêntai đến sảnxuất nôngnghiệp

Tác động của thiên tai đến sản xuất nông nghiệp

Thiên tai trên thế giới ngày càng diễn biến phức tạp, bất thường, là thách thức lớn nhất của thiên nhiên mà nhân loại đang phải đối phó Trong khi cộng đồng quốc tế còn đang tranh luận về các biện pháp và lộ trình can thiệp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của thiên tai, những người dân đã và đang phải trực tiếp đương đầu với các ảnh hưởng này ở các mức độ khác nhau Việt Nam được xếp vào nhóm 5 quốc gia có khả năng bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi thiên tai và BĐKH trong đó những nạn nhân nhạy cảm nhất, bao gồm các tầng lớp dân chúng nghèo nhất, sẽ phải hứng chịu sớm nhất và nặng nề nhất những tác động của thiên tai [96, 193].

TheokịchbảncủaỦybanliênminhChínhphủvềBĐKH(IPCC),đếnnăm2100, nếu mực nước biển dâng cao 1m sẽ ảnh hưởng đến 5% đất đai của Việt Nam, 10% dân số,tácđộngđến7%sảnxuấtnôngnghiệp,làmgiảm10%GDP[20].Cònnếumựcnước biển dâng cao từ 3-5m sẽ là thảm họa khôn lường đối với phần lớn người dân và toàn bộ nền kinh tế Việt Nam. Trên thực tế, trong khoảng vài thập kỷ trở lại đây, thời tiết, khí hậu đã trở nên bất thường, khắc nghiệt và khó dự đoán hơn; bão có xu hướng gia tăng về cường độ và ngày càng khó dự đoán về thời gian và hướng dịch chuyển; thời tiết mùa đông ấm dần lên, mùa hè nóng hơn; xuất hiện bão, lũ và khô hạn với tần xuất nhiều hơn trước (Lưu Ngọc Trịnh 2015: tr 21; Trần Thị Tuyết,2019).

Thiênt a i ả n h h ư ở n g n g à y c à n g n g h i ê m t r ọ n g đ ố i v ớ i n g à n h n ô n g , l â m , n g ư nghiệp của Việt Nam và mọi mặt của đời sống, đặt ra những thách thức lớn đốivớinềnkinhtếvàxãhội[38,192].ViệtNamlàđấtnướcchịunhiềuảnhhưởngcủathiêntaivớihơn 70% dân số đối mặt với các rủi ro từ nhiều loại hình thiên tai khác nhau.Tronghaithập kỷ qua, ước tính mỗi năm Việt Nam đã thiệt hại từ 1% đến 1,5% GDP dothiên taivà con số thiệt hại có thể lên đến 3,5% vào năm 2050 [193] Thiên tai và BĐKHđãvàđang làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyên nước,b i ể u hiệnrõnétnhấtlàhạnhánvàxâmnhậpmặnởcáctỉnhNamTrungBộtrongnhữngnămgầnđây đã gây thiệt hại hàng ngàntỷđồng mỗi năm Hiện nay, Việt Nam được xếpvàonhómcácquốcgiabịđedọabởianninhnguồnnướcvớitổngbìnhquânđầungườicảnước mặt và nước ngầm trên phạm vi lãnh thổ thấp hơn đáng kể so với mứcb ì n h quâncủa thế giới

(là 4400m3/người/năm so với bình quân thế giới là400m3/người/năm[2].Bêncạnhhạnhánvàxâmnhậpmặnthìtầnsuấtvàmứcđộcủacáctrậnbão, lụt ởViệt Namđang ngày càngtrởnên nghiêmtrọng.Nhữngconsốthốngk ê v ề thiệt hạitrongthờigian quadothiên taigâyrachỉ mangtính chất tương đối.Thôngthường,mứcđộthiệthại trênthựctếcònlớnhơnrấtnhiềusovớiconsố ước tính bởirất khócóthểđolường đượchếtnhữngthiệthạiphi kinhtếnhưthiệt hạivềngười,disản văn hóa phi vậtthể,hệsinh thái[19,83].

Nôngnghiệp–ngànhtrọngtâmcủanềnkinhtếViệtNamvớiđónggóphơn18% GDP, sử dụng đến gần một nửa lực lượng lao động của cả nước và mô hình phổ biếnlà sản xuất hộ gia đình quy mô nhỏ, phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Tính biến động và dị thường của thời tiết, khí hậu khiến mùa khô kéo dài hơn với lượng mưa giảm rõ rệt, tình trạng thiếu nước, hạn hán và sa mạc hóa diễn ra trên diện rộng… đã tác động trực tiếp đến mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, gia tăng dịch bệnh và làmsuygiảm năng suất và sản lượng nông nghiệp [7, 47, 52,8].

Một số nghiên cứu về tác động của thiên tai, biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp ở các vùng miền khác nhau trong những năm gần đây như nghiên cứu của Mai Thanh Sơn và cộng sự (2011) 3 ở các tỉnh miền núi phía Bắc, nghiên cứu tại tỉnh Bến Tre và đồng bằng Sông Cửu Long (2013), nghiên cứu ảnh hưởng của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp ở Nam Trung Bộ (2015); nghiên cứu của ở Quảng Nam của một số tác giả [47, 52, 12, 9, 43, 41] cũng cho thấy, thiên tai đang ngày càng gia tăng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp của người dân theo hướng làm sụt giảm diện tích đất canh tác nông nghiệp, sụt giảm năng suất lúa, cây hoa màu, cây ăn quả và vật nuôi

Khu vựcNamTrungBộ,đặcbiệtlà tỉnhNinh Thuậnvới đặc điểm mùa khô,nắng nóngkéodài,lượngmưathấpnênhạnhánxảyrathườngxuyênvàkhốcliệthơn,gâynhiều khókhănchopháttriểnkinhtếvàsảnxuấtnôngnghiệp[83,65].

Giới trong tác động của thiên tai

Thiên tai là một thách thức rất lớn đối với mục tiêu phát triển bền vững và bình đẳnggiới.Mốiliênhệgiữabìnhđẳnggiớivớithiêntaingàycàngđượcthừanhậnởcác nước đang phát triển trong những năm gần đây Thiên tai cũng được chứng minh là có những tác động khác nhau đến mỗi giới [23, 108, 118, 1,176].

Thiêntailàmộttrongnhữngnguyênnhânlàmgiatăngthêmgánhnặngmưusinh và chăm sóc gia đình cho phụ nữ [176, 44, 78] Phụ nữ thường đảm nhiệm các vai trò khácnhautronghoạtđộngsảnxuấtnôngnghiệp,quảnlýtàinguyênthiênnhiênvàđảm bảodinhdưỡngchocácthànhviêntronghộgiađình.Họlàngườithựchiệnchínhcác

3 Mai Thanh Sơn, Lê Đình Phùng, Lê Đức Thịnh 2011 Biến đổi khí hậu: Tác động khả năng ứng phó và một số vấn đề về chính sách – Nghiên cứu trường hợp đồng bào các dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Hà Nội tháng 10 năm 2011. công việc liên quan đến trồng trọt, quản lý và mua bán thực phẩm; thu lượm nước và chấtđốtđểsửdụngtronggiađìnhtrongkhinamgiớichịutráchnhiệmchínhvớinhững công việc sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi với quy mô lớn hơn Sự phụ thuộc lớn vào đất đai, nguồn tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo sinh kế chính là nguyên nhân khiến cho phụ nữ dễ bị tổn thương hơn trước thiên tai so với nam giới [72, 43] Về mặt sức khỏe, phụ nữ và trẻ em là đối tượng dễ bị mắc các bệnh liên quan đến nguồn nước như tiêu chảy, bệnh tả, bệnh nhiễm trùng hơn khi xảy ra thiên tai [50, 158, 159] Nghiên cứu ở cộng đồng cư dân ven biển phía nam Bangladesh cho thấy, việc thiếu nước sạch cho sinh hoạt do thiên tai đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt, cũng như tiềm ẩn những nguy cơ về sự đảm bảo an toàn cho họ khi phải đi lấy nước và đi tắm ở cách xa nhà[167].

Thiêntailàmgiatăngkhốilượngcôngviệccủacảnamvànữsongbêncạnhcác công việc sẵn sàng ứng phó như nam giới thì phụ nữ thường vẫn phải đảm nhiệmchính trong các hoạt động chăm sóc và phục hồi Bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái cũng cóxuhướnggiatăngsauthiêntaivàphụnữcóthểphảichịuthêmnhữngáplựcvềtâm lý nhiều hơn do vai trò giới truyền thống của họ trong gia đình [157,158].

NghiêncứucủaCuevas,Peterson,Morrison,&Robinson(2016)chothấy,những tác động của thiên tai và BĐKH không trung lập về giới, nó có thể củng cố thêm tình trạng bất bình đẳng giới hiện có và làm nảy sinh thêm những bất bình đẳng giới ở các chiềucạnhkhácvìnósẽlàmtăngnguycơtổnthươngnhấtđốivớinhữngnhómyếuthế trongxãhộivàảnhhưởngtoàndiệntrênnhiềuchiềucạnhnhưxãhội,kinhtế,chínhtrị, sinh thái và môi trường.

Thiên tai là nguyên nhân làm trầm trọng hơn những bất bình đẳng giới trong xã hội theo hướng đặt thêm gánh nặng lên vai những người phụ nữ có sinh kế lệ thuộcvào cácnguồnlựctựnhiên[181,1,64].NghiêncứucủaFAO(2005) 4 chorằng,sựphụthuộc lớn vào đất đai, nguồn tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo sinh kế chính là nguyên nhân làm cho phụ nữ dễ bị tổn thương hơn nam giới.

Tuy nhiên, nghiên cứu của Phan Thị Hoàn (2023) đối với cộng đồng người Kinh và Khơ me tại tỉnh Trà

Vinh cũng chothấy nam giới và phụ nữ chịu tổn thương theo các chiều cạnh khác nhau trước thiên tai và hạn hán và xâm nhập mặn Nam giới với vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp sẽ bị ảnh hưởng đáng kể về sinh kế và gặp khó khăn trong tìm kiếm việc làm để bù đắp thu nhập.Phụnữlạichịucăngthẳngkhinguồnnướcsạchsinhhoạtbịhạnchếvàphảixoay sở tài chính đề đảm bảo nhu cầu cuộc sống của gia đình tại các thời điểm thu nhập từ nôngnghiệpbịsuygiảm.Thiêntaikhôngchỉlàmgiatănggánhnặngvềsảnxuấtvà

4 FAO 2005 International Code of Conduct on the Distribution and Use of Pesticides Rome: Food and Agriculture

Organization of the United Nations. việc nhà cho phụ nữ mà còn gây áp lực khác nhau lên mỗi giới, gắn với vai trò, trách nhiệm của họ đảm nhiệm trong hộ gia đình [53].

Phầnlớncácnghiêncứuthườngchỉracáctácđộngcủathiêntaiđếnđờisốngvà sinh kế của người dân nói chung hoặc nhấn mạnh về tình trạng tổn thương của phụ nữ trongkhitrênthựctếnamgiớicũnglàđốitượngbịảnhhưởngbởithiêntai.Vìvậy,giới là một yếu tố xuyên suốt cần được chú ý, nghiên cứu giới trong ứng phó với thiên tai khôngchỉđềcậpđếnphụnữmàcầnxemxéttrongmốitươngquangiữahaigiớiđểđảm bảo hiệu quả trong ứng phó với thiên tai và phát triển bềnvững.

Giới trongứng phó vớithiêntai

Về mặt lịch sử, ứng phó với thiên tai chủ yếu tập trung vào ứng phó khẩn cấp, nhưngđếncuốithếkỷXX,ngàycàngnhiềungườinhậnrarằngthiêntaikhôngphảichỉ có nguyên nhân từ tự nhiên và chỉ bằng cách ứng phó khẩn cấp là chưa đủ mà còn cần giảm nhẹ và quản lý các điều kiện về hiểm họa và tính dễ bị tổn thương của đối tượng hứng chịu 5 Con người không thể ngăn chặn thiên tai nhưng có thể phòng ngừa, giảm nhẹ tác động của thiên tai thông qua các biện pháp ứngphó.

Quátrìnhquảnlýrủirothiêntaitronglĩnhvựcnôngnghiệpcóthểđượctiếpcậntheocácphươngthứcứngphók hácnhaunhư:ứngphótạichỗ(cácphươngthứcthayđổi, cảitạolạiđiềukiệnsảnxuấtvàcácnguồnthunhậphiệntại);dichuyển/dicưlaođộng;hoặcchiatheocácgiai đoạnứngphónhư:(i)Phòngngừa:gồmcáchoạtđộngchuẩnbị được tiến hành trước khi thiên tai xảy ra; (ii)Chống chịu: Những hoạt động tiến hành trongkhithiêntaixảyrabaogồmcảcôngtáccứutrợ. (iii)Phụchồi:cáchoạtđộngtiếnhànhsaukhithiêntaixảyrađểkhắcphụchậuquảcủathiêntai.Khắcphụchậu quảthiên tai cũng được chia làm hai loại:khắcphục về cuộc sống (khắc phụcngắnhạn) và khắcphụctáithiết(khắcphụcvềmặtdàihạn)trongđó,ưutiênhàngđầulàkhắcphụcvềcuộcsống[77: tr74].

Các nghiên cứu về giới trong ứng phó với thiên tai ở các cộng đồng dân cư khác nhauđãchothấy,cósựkhácbiệtvềgiớitrongtrảinghiệmvàứngphóvớithiêntai[178, 131, 168] Có nhiều biện pháp ứng phó với thiên tai và tựu trung lại với hai hình thức ứng phó cơ bản là thích nghi tại chỗ và di chuyển (di cư) Trong nông nghiệp, nếu lựa chọnthíchnghitạichỗ,hìnhthứcthườngđượcápdụnglàtiếptụcđầutưsảnxuấtnông nghiệp và đa dạng hóa sinh kế Nếu di chuyển thì có nhiều dạng thức di cư khác nhau như di cư khoảng cách gần (nội tỉnh/thành phố), di cư đến tỉnh/thành phố khác, di cư thời gian ngắn (di cư con lắc) và di cư dàihạn

Trong ứng phó với thiên tai, các nghiên cứu đã cho thấy, phụ nữ không phải là đối tượng thụ động, là nạn nhân mà là thành phần chủ động, tích cực trong hầu hếtc á c

5UNISDR ANNUAL REPORT, 2015 Biennium Work Programme FinalReport. giai đoạn ứng phó Nghiên cứu tổng quan của Pearse (2017) trên 700 tài liệu về chủ đề ứng phó với thiên tai cho thấy, quan hệ giới là đặc tính được tích hợp trong biến đổi xã hộiởbốicảnhthiêntai.Đểđánhgiábìnhđẳnggiớitrongứngphóvớithiêntaimộtcách kháchquan,cầnđặtnótrongbốicảnhxãhội,thểchế,kinhtế,vănhóacụthểđểthấyrõ ảnh hưởng đan xen của các yếu tố này [161] Vấn đề giới trong ứng phó với thiên tai cần được đặt trong tổng thể để giải thích từng phương diện như: đối tượng nào chịu tác động nhiều hơn? ứng phó của mỗi giới như thế nào? Yếu tố nào tạo nên sự khác biệt trong cách ứng phó Nghiên cứu khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai nhằmcung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc lồng ghép giới trong công tác ứng phó để đảm bảo cơ hội bình đẳng cho cả hai giới được đóng góp và thụ hưởng công bằng Tạo điều kiện cho cả phụ nữ và nam giới khẳng định được vai trò, vị trí và phát huy tối đa tiềm năng của mình trong công tác ứng phó với thiên tai nói riêng và cho sự phát triển bền vững của cộng đồng, của xã hội nói chung [111, 101].

Giới trong ứng phó với thiên tai cần được nhìn nhận và đánh giá một cách sâu sắc trong khoa học xã hội nhân văn bên cạnh các khoa học tự nhiên bởi phân tích giới giúp nhìn nhận và lý giải được các khía cạnh quan trọng liên quan đến đời sống xã hội, góp phần nâng cao hiệu quả của ứng phó với thiên tai [161].

1.2.1 Cácbiện pháp thích nghi tạichỗ

Thay đổi, đa dạng hóa giống cây trồng, vật nuôi

Nghiên cứu của Chen Li và cộng sự (2010) 6 ở Trung Quốc cho rằng để ứng phó vớinhữngtácđộngtiêucựccủathiêntai,ngườinôngdânđãphảiđầutưnhiềucôngsức hơn cho việc cải tạo mùa màng Việc cải tạo mùa màng có thể chia làm ba giai đoạn: trước,trongvàsaukhicácrủirovềthờitiếtxảyra.Ngườidâncóthểlinhhoạtlựachọn các biện pháp đa dạng để thích ứng trong từng thờikỳvà sự chia tách theo từng giai đoạnứngphóchỉmangtínhchấttươngđốibởiứngphóvớithiêntailàcảmộtchutrình, có biện pháp thuộc về giai đoạn phục hồi của đợt thiên tai này nhưng có thể lại là giai đoạn chuẩn ứng phó của đợt thiên tai kế tiếp Nghiên cứu tại Sri Lanka cho thấy thay đổi giống cây trồng là biện pháp thích ứng phổ biến nhất được phần lớn nông dân lựa chọn [122] Các biện pháp phổ biến để người dân Ethiopia và Nam

Phi ứng phó với thiên tai và thích ứng với BĐKH là thay đổi loại cây trồng, đa dạng hóa cây trồng, bảo vệ đất, thay đổi lịch thời vụ và làm thủy lợi[114].

Việc thay đổi giống cây trồng, vật nuôi cho phù hợp với tình hình thời tiết, khí hậu và môi trường tại địa phương là một cách ứng phó phổ biến và mang tính chất dài hạncủacáccộngđồngchịunhiềuảnhhưởngcủathiêntai.Đểứngphóvớitìnhtrạng

6ChenLi,ZouTing&RabinaRasaily.2010."Farmer'sadaptationtoclimateriskinthecontext of

China".Agriculture and Agricultural Science Procedia, 1,116-125. hạn hán gia tăng, nông dân ở hạ lưu sông Limpopo (Nam Phi) đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau như: chuyển đổi loại cây trồng, thay đổi đa dạng các loạicâytrồng, rút ngắnmùavụ,đầutưgiốngcâylaiđắttiềnhơn.Bêncạnhđó,họcũngsửdụngnhiềuloại câytrồng mớivàxâydựngkếhoạchtướitiêu –thuhoạchphùhợpđểcảitạonguồnthu nhập [90] Nông dân ở Zimbawei đã chuyển sang trồng cây thuốc lá thay vì tiếp tục trồngngôvìhạnhánlàmgiảmchấtlượngvànăngsuấtloạicâytruyềnthốngnày[160].

NghiêncứucủaGordon,Y.Y.vàcộngsựtạiChâuPhi(2019:110)chothấy,cósựkhác biệtvềgiớitrongviệcápdụngcácbiệnphápứngphóvớithiêntai,cụthể,tỷlệápdụng các giống cây mới có khả năng chịu hạn cao thay thế các giống cây trồng bản địa ở nữ giới thấp hơn đáng kể so với nam giới trong mẫu nghiên cứu[119].

Nghiên cứu dựa trên bằng chứng về dữ liệu cây trồng tại Uganda trong thờigian từ năm 2009-2014 về ứng phó với hạn hán cho thấy, so với nam giới, phụ nữ có xu hướng tăng thời gian lao động trong nông nghiệp và thường chuyển đổi đất sangcâytrồng công nghiệp lâu năm Trong khi nam giới có nhiều cơ hội hơn trong việc chuyển đổi sang các công việc phi nông nghiệp[95].

Việc trồng xen canh nhiều loại cây trồng cùng một thời điểm trên cùng một mảnh đất canh tác cũng được người dân nhiều nơi ở Châu Phi áp dụng như một cách phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro Ví dụ trồng lẫn ngô, các loại cây họ đậu, kê, lúa trên cùng một mảnh ruộng Các loại cây này tuy trồng cùng thời điểm, nhưng các giai đoạn sinh trưởng lại khác nhau, vì thế, phương pháp này giúp người nông dân hạn chế được thiệt hại khi hạn hán xảy ra [119: tr.

109] Ngoài ra, người dân còn lựa chọn trồng các giống cây trưởng thành sớm, những loại giống cây đã được thử nghiệm và thích nghi để có đủ sức chống chọi trước thời tiết khắc nghiệt Nghiên cứu tại Tanzania (Châu Phi) cho thấy, người dân đã ứng phó với thiên tai bằng cách lựa chọn những giống cây trồng ngắn ngày hoặc các giống cây trồng chịu hạn để thay thế cho những giống cây trồng truyền thống trước đây ở địa phương ([105 tr.11].

Trong bối cảnh thiên tai và BĐKH, nghiên cứu của Constable (2015) ở vùng Sherwood

Content (Jamaica-Nam Mỹ) cho thấy, phụ nữ có khả năng tốt hơn trongviệc tìmcáccơhộigiatăngcácnguồnthunhậptạichỗtrongsảnxuấtnôngnghiệpthôngqua đa dạng hóa nguồn thu nhập và giảm chi phí đầu vào Họ lựa chọn trồng nhiều vụ ngắn hạnnhưbắpcải,rauxàlách,tiêuthayvìtrồngtrồngkhoai-mộtloạinôngsảnphổbiến ở địa phương để giúp tăng doanh thu bởi đây là các loại cây trồng đòi hỏi ít công chăm sóc cho tới tận khi thu hoạch và người trồng cũng tiết kiệm được tiền thuê nhân công chăm sóc Ngoài ra, những loại cây trồng này có thể trồng gần nhà, tiết kiệm thời gian và sức lực Thực tế ở trường hợp Jamaica cho thấy nam giới và phụ nữ đều có vai trò quantrọngtronghoạtđộngnôngnghiệp,nhưnglạihoạtđộngđộclậpvớinhau.Trong khiphụnữcóxuhướngđadạnghóasinhkếtrongcáchoạtđộngtrồngtrọtquymônhỏ, thì nam giới có xu hướng thay đổi phương pháp canh tác[104]

Cácyếutốtácđộngđếnkhácbiệtgiớitrongứngphóvớithiêntai

Bìnhđẳnggiớitrongứngphóvớithiêntaitrướchếtcầnphảiđềcậpđếnviệccác cá nhân, nhóm có được điều kiện tiếp cận công bằng (có tính đến đáp ứng giới, sự đa dạng của từng giới khác nhau) với các nguồn lực về tự nhiên, xã hội, vật chất, tài chính hay không? Nói cách khác là có tồn tại những bất bình đằng giới trong việc sở hữu và tiếp cận các nguồn lực để ứng phó hay không? Bình đẳng giới là công cụ cần thiết để phát huy tối ưu hiệu quả cũng như để đảm bảo tính bền vững trong hoạt động ứng phó Giảm thiểu tác động của thiên tai đòi hỏi vai trò của các bên liên quan thông qua năng lực ứng phó của chính quyền địa phương, nhóm và các cá nhân trong đó có nam vànữ.

Sở hữu, tiếp cận nguồn lực vật chất để ứng phó với thiên tai

Các nghiên cứu về giới trong ứng phó với thiên tai hạn hán chủ yếu tập trung ở vùng xích đạo với các quốc gia thuộc Châu Phi, Ấn Độ, Nam Mỹ, Châu Úc trên các cộng đồng làm nông nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hạn hán và nắng nóng Nghiên cứu của Lambrou & Nelson (2010) cho thấy, chiến lược ứng phó của hai giới là khác nhau nhưng bổ sung cho nhau do cả nam và nữ nông dân đều dựa trên sự hỗ trợ của cùng thể chế tuy nhiên cấp độ tiếp cận là khác nhau do vai trò mà xã hội gán cho mỗi giới và khả năng tiếp cận nguồn lực của họ là khác nhau [140].

Năng lực ứng phó của cá nhân, cộng đồng đối với thiên tai phụ thuộc vào khả năng tiếp cận 5 nhóm nguồn sinh kế, bao gồm: tài nguyên thiên nhiên (natural capital); cơsởhạtầngthiếtyếuvàphươngtiệnsảnxuấthỗtrợsinhkế(physicalcapital);kỹnăng, kiếnthức,sứckhỏevànănglựclaođộng(humancapital);cácmạnglướixãhộivàcộng đồng (social capital); và các nguồn tài chính (financial capital)[107].

Nghiên cứu của Adger, Kelly, & Nguyen (Eds.), (2001) và Chaudhry & Ruysschaert, (2007) cho thấy, trong quá trình ứng phó với thiên tai, người dân thường vận dụng những loại vốn mà họ có từ trước Họ thường tìm cách duy trì, cải thiện điều kiệnsinhsốngcủahọthôngquacácloạivốnvôhìnhhayhữuhình[92,103].Khảnăng tiếpcậntàinguyên,kiểmsoátgiađình,tàisảnnhưnhà,đất,giasúc,xecộ,vàngvàtiền tiếtkiệmlàmtăngđángkểcơhộiứngphóvớithiêntaithôngquaviệcđadạnghóasinh kếđểhỗtrợcuộcsốngvàtăngthunhậptrongđiềukiệncuộcsốngbịbiếnđộngbởithiên tai [105,174].

Một số nghiên cứu tại các nước đang phát triển cho thấy, hầu hết phụ nữ sống trong nghèo đói là những người không có quyền sở hữu đất đai và tài nguyên, cũng như kiểm soát ít hơn sản lượng và thu nhập [97] Phụ nữ có nhiều khả năng làm việc trongcáccông việcphi chínhthức phụthuộctrựctiếphoặcgián tiếp vào tài nguyênthiên nhiên,vídụ,nguồnnănglượng,câytrồng,nướcvàkhíhậu.Chínhvìvậyanninhsinhkếcủa họ cũng bị phụthuộcđángkểvàonhững biến độngkhíhậu,môitrường[109].Dướitácđộng củathiên tai,phụnữ có xuhướngbịhạnchếhơntrongviệctiếpcận nguồntài nguyên,khảnăngdi cư và đadạnghóanguồnthunhậpđểứngphó vớithiêntai[152].Nghiên cứuởUgandachothấy,cácnữchủhộchủyếu sửdụngtri thức bảnđịa để tựứngphó,thayvìnhận đượcsự hỗtrợvềgiốngcây,cácloạihóa chấtnông nghiệp,công nghệ tưới tiêu,vàcác dịchvụ cơgiớiđể cóthể tăngcườngkhả năngchống chịuvàphát triển nôngnghiệpbền vững[119: tr.115].

Nghiêncứu củaMapedza, Everisto (2019)đã chỉ ra, cácnguồnvốn nhưtàisản vàtài nguyênhiện có làcácyếutố nổi bậtquyếtđịnh khảnăngứng phó trongthiêntai và cơhộiphụchồisauthiêntaicủacácnhómxãhộikhácnhau.Trongtươngquanvềgiới,nghiêncứuchothấyrẳ ng,phụnữsởhữutàisảníthơnsovớinamgiới(chỉ25%phụnữcósởhữuđấtđai),vìvậyhọlàđốitượngdễbịtổ nthươnghơnvàkhóphụchồihơn[144].

Những thách thức về bình đẳng giới được một số nghiên cứu chỉ ra chính là sự phân biệt đối xử theo xu hướng ngăn cản phụ nữ đạt được các quyền kinh tế, khả năng tiếp cận tín dụng, tiền lương tiếp cận việc làm ở khu vực chính thức, quyền sở hữu tài sản, thừa kế đất đai và các cơ hội sinh kế khác khiến các nữ chủ hộ có khả năng thích ứng thấp hơn những hộ gia đình khác trước những tác động của thiên tai [105, 174].

Những bất bình đẳng trong quyền sở hữu nhà ở, đất đai, vốn xã hội, tiếp cận thông tin, vai trò xã hội, kinh tế… cũng như quyền sở hữu công cụ sản xuất và quyền thừa kế tài sản là yếu tố cản trở phụ nữ tiếp cận với các nguồn tín dụng để đa dạng hóa các nguồn thu nhập và phục hồi sau thảm họa [194, 70] Phụ nữ thường tiếp cận các kênh tín dụng khác nhau để giải quyết tạm thời các khó khăn trong sinh kế do thiên tai mang lại, vì vậy họ cũng phải đối mặt với các rủi ro khi tiếp cận các kênh tín dụng phi chính thức [53].

Nghiên cứu tại xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình cho thấy, để ứng phó với thiên tai, BĐKH, người dân đã vận dụng các loại vốn khác nhau như: vốn xã hội(mạnglướixãhội)đểhuyđộngvốnconngười(trithức,kinhnghiệm,kỹnăng),vốn vật chất (công cụ, phương tiện phục vụ nuôi trồng, đánh bắt), vốn tự nhiên (diện tích mặt nước, bờ bãi, ao đầm) và vốn kinh tế (vay mượn, chung tiền với nhau) Những nguồn vốnnàygiúp người dân duy trì, và phát triển sinh kế [43] Hiệu quả ứng phóvới thiêntaicủangườidânphụthuộcvàonguồnvốnmàcánhân,giađìnhvàcộngđồngđó sở hữu Nghiên cứu của Phan Thị Hoàn tại tỉnh Trà Vinh cũng cho thấy, ứngphó vớithiêntaichịutácđộngcủacảyếutốngoạisinhvànộisinh.Cácyếutốngoạisinhnhưđiều kiệnsinhtháivùng,quyhoạchsảnxuấtcủachínhquyềnđịaphươngdựatrênđiềukiệnsinh thái,cơsởvật chất,hạtầngthủy lợivàđiềukiệnkinhtế, vănhóa,xãhội của địabàn.Các yếutốnộisinhbaogồmcácnguồnvốncủahộgiađìnhnhưruộngđất, kiếnthứckỹnăng, tàichính,thunhậpvàcácyếutốnàycóảnhhưởngđángkểđếncáchthứcvànănglựcứngphó củacánhân,nhóm[53].

Trong bối cảnh thiên tai gia tăng do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, các tài nguyênthiênnhiênvàđiềukiệnsảnxuấtbịđedọakhiếnnôngdânđốidiệnvớinguycơ mất đi nguồn sinh kế thì các khác biệt giới trong việc tiếp cận các nguồn lực để phát triển kinh tế và chuyển đổi nghề nghiệp lại một lần nữa khắc sâu thêm những bất bình đẳng trong lĩnh vực này [23: tr.7].

Cơ hội tiếp cận thông tin, kiến thức và nhận thức về thiên tai

Cơ hội tiếp cận thông tin, kiến thức liên quan đến thiên tai, khí hậu và nhậnthức về thiên tai có ảnh hưởng đến khả năng và hiệu quả ứng phó của người dân và cộng đồng [128] Nghiên cứu của Pratiwi, N A H., và cộng sự (2017) cho thấy, hiểu biết về thiêntaivàBĐKHgiúpnângcaokhảnăngứngphócủangườidânvớicáctácđộngtiêu cực của nó. Tác giả đã chứng minh rằng, ở một số cộng đồng bị tác động bởi thiên tai trong đó có cộng đồng bị tác động bởi lũ lụt ở Kesepuhan (Indonesia), các hộ nông dân có kiến thức hạn chế về thiên tai và BĐKH, trình độ dân trí thấp, ít khả năng tiếp cận thông tin về thiên tai là đối tượng dễ bị tổn thương hơn các hộ gia đình khác và có sự khácbiệtgiớitrongkiếnthứcliênquanđếnthiêntaitheohướngkiếnthứccủanamđược đáng giá là tốt hơn so với nữ [165,146].

Nghiên cứu của Constable (2015) ở Sherwood Content (Jamaica), cho thấy, do trìnhđộvàtiếpcậnkhoahọckỹthuậthạnchếnênphụnữchịutácđộngbởilũlụtnhiều hơn so với nam giới Nam giới có điều kiện tiếp cận các kiến thức, thông tin về phòng chống bão tốt hơn, vì vậy khả năng sử dụng các biện pháp ứng phó tại chỗ tốt hơn so với phụ nữ Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, có tới 30% nam giới đã áp dụng các biện phápgiảmthiểurủirotrướcbão,trongkhitỷlệnàyởphụnữlà4,2%.Vìhạnchếtrong khả năng giảm thiểu rủi ro bão lụt nên số mùa vụ mà phụ nữ canh tác bị thiệt hại nhiều hơn[104]. NghiêncứucủaGordon,Y.Y.vàcộngsựtạiChâuPhi(2019:110)chothấy,khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật, sử dụng giống cây trồng mới để ứng phó với thiên tai hạn hán của phụ nữ thấp hơn đáng kể so với nam giới bắt nguồn từ việc họ thiếu các thông tin, kiến thức liên quan[104].

NghiêncứuởPhilippinchỉrarằng,phụnữbịhạnchếtrongviệcchuẩnbịvàứng phó với thiên tai dohọthiếu tự tin, thiếu kiến thức và thông tin liên quan đến tình hình thiêntaivàBĐKH.Nguyênnhânsâuxacủathựctrạngnàylàcôngviệckhôngđượctrả công đã chiếm nhiều thời gian và ảnh hưởng đến cơ hội giáo dục của phụ nữ và trẻ em gái Tỷ lệ trẻ em gái phải bỏ học cao, đặc biệt ở những vùng thường xuyên xảy ra thiên tai và trong giai đoạn phục hồi cuộc sống sau thiên tai Phụ nữ và trẻ em gái lại tiếptục rơi vào vòng luẩn quẩn của đói nghèo, mù chữ, ít tiếp xúc thông tin và tiếp tục bị hạn chế trong khả năng ứng phó với thiên tai [1] Phụ nữ ở Bangladesh cho biết họ không có thông tin về các công cụ cơ bản để lên kế hoạch và chuẩn bị cho thiên tai, và vìvậykhôngcónhậnthứctốtđểthúcđẩycáchoạtđộnggiảmnhẹrủirothiêntai.Ngoàira,họ cũngítcókhảnăngtiếpcậnthôngtinliênquanđếncôngtácchuẩnbịvàhệthốngcảnh báo sớm [1, 90]. Những điều này cũng góp phần làm suy yếu khả năng phục hồi sau thiên tai củahọ.

Trong cộng đồng, phụ nữ là người thực sự chú ý và am hiểu sâu sắc về các vấn đề của địa phương Tuy nhiên, một số nghiên cứu đã cho thấy, ở cả cấp độ địa phương và cấp độ rộng hơn, phụ nữ thường ít có cơ hội tiếp cận các nguồn thông tin liên quan đến thiên tai và BĐKH Phụ nữ có xu hướng chỉ tham dự các cuộc họp chung về giảm nhẹrủirothiêntai,thíchứngvớiBĐKHtạicộngđồngkhinamgiớibậnhoặcvắngmặt bởi việc tham dự các cuộc họp tại địa phương thường được người dân coi là công việc của nam giới hoặc chủ hộ gia đình [77, 70] Phụ nữ cũng có xu hướng ít nắm bắt được các cơ hội để trang bị cho mình với những kỹ năng mới và nhận thức mới để ứng phó với thiên tai, từ các khóa tập huấn/đào tạo hay tham gia vào hệ thống các ủy ban phòng chốnglụtbão(xuốngtậncấpthônxóm)sovớinamgiới,v.v.[158].Điềunàygópphần làm hạn chế khả năng tham gia của họ trong các quyết định liên quan tới ứng phó với thiên tai và thích ứng vớiBĐKH.

Trong bối cảnh xã hội và đặc tính giới, phụ nữ thường có sự quan tâm rất cụ thể về sinh kế và môi trường như nước uống, ô nhiễm, ruộng, vườn, không khí và tác động sức khỏe Các thông tin, kiến thức đó giúp họ thực hành các biện pháp bảo vệ môi trường trong gia đình và cộng đồng tốt hơn Tuy nhiên, do đặc điểm phân công lao động trong gia đình nên các chị em ít tham gia tập huấn kiến thức sản xuất cũng như kiến thức về phòng chống thiên tai hơn nam giới Các nghiên cứu đã chỉ ra, việc tiếp cận tốt nguồn thông tin và được tham gia các lớp tập huấn sẽ góp phần nâng cao hiểu biết, nhận thức về trách nhiệm bảo vệ môi trường, tài nguyên, sinh kế cũng như nâng cao khả năng ứng phó với thiên tai của người dân [9, 10, 43]. Việc lựa chọn chiến lược ứng phó với thiên tai và thích ứng với BĐKH phụ thuộc vào khả năng tiếp cận thông tin, kiến thức và sự sẵn có của nguồn lực mà cá nhân, nhóm sở hữu [85].

NghiêncứutạiNepalvàẤnĐộchothấy,đadạnghóanguồnthunhậpmàcụthể là tìm kiếm việc làm phi nông nghiệp được trả công được xem là biện pháp phổ biến của nam nông dân để ứng phó với thiên tai [117] Việc tìm kiếm công việc làm thêm tronglĩnhvựcphinôngnghiệpcủanhữngnôngdânkhôngchỉphụthuộcvàoyếutốgiới màcònbịchiphốibởi tuổitácvàtrìnhđộhọcvấn.Nhómngườitrẻvàtrìnhđộhọcvấn caohơncóxuhướngtìmkiếmcôngviệcphinônghoặcdicưđểbùđắpnguồnthunhập bị ảnh hưởng bởi thiên tai nhiều hơn nhóm còn lại[176].

Giớitrongcácchínhsáchliênquanđếnứngphóvớithiêntai

Phụ nữ đóng một vai trò then chốt, không chỉ vì họ tạo nên gần một nửa dân số của quốc gia mà còn vai trò vô cùng quan trọng trong gia đình, trong nền kinh tế nông nghiệpvànôngthôn.Phụnữcũngđónggópđángkểtrongviệcxâydựngkhảnăngứng phó, phục hồi gia đình, cộng đồng góp phần giảm nhẹ rủi ro thiên tai [77,170].

Việt Nam có một sơ sở pháp lý vững chắc về bình đẳng giới, từ năm 1982, Việt Nam đã phê chuẩn Công ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Hiến pháp Việt Nam đảm bảo bình đẳng và không phân biệt về giới tínhvà giới, bao gồm cả nữ và nam được đối xử bình đẳng (Hiến pháp 2013) Luật Bình đẳng giới (2007) và Chiến lược Quốc gia về Bình đẳng Giới 2011-2020 qui định rằng tất cả các bộ, ngành đều phải lồng ghép giới trong công việc của họ Theo Chiến lược Quốc giavềBìnhđẳnggiới,cácBộvàtỉnhcótráchnhiệmxâydựngvàbanhànhcáckếhoạch hành động về vấn đề bình đẳng giới nhằm thực thi Chiến lược này Mặc dù các chính sách về bình đẳng giới của Việt Nam không nêu rõ các quy định cụ thể liên quanđếnvấn đề thiên tai hoặc BĐKH, nhưng đã góp phần tạo một điểm tựa pháp lý vững chắc và tạo động lực để giải quyết các rào cản về giới trong công tác ứng phó với thiêntai.

Bên cạnh các quy định của Hiến pháp và Luật Bình đẳng giới đã nêu ở phần trên, một số luật như Bộ luật Tố tụng Dân sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự, Luật Hôn nhân và Gia đình, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Luật Giáo dục, Bộ luật Hình sự và Luật Tổ chức Chính phủ…cũng có các quy định rõ bảo đảm bình đẳng giới giữa nam và nữ và cấm phân biệt đối xử trên cơ sở giới [76: tr.24] Đây là những cơ sở pháp lý quan trọng tạo tiền đề cho việc thực hiện bình đẳng giới trong công tác ứng phó với thiên tai, bởi thiên tai có tác động đến hầu hết các lĩnh vực của đời sống và ứng phó với thiên tai cũng đòi hỏi huy động tổng thể các ngành, các lĩnh vực khác nhau.

Luật Phòng, Chống Thiên tai 2013 đã khẳng định: bình đẳng giới là một trong nhữngnguyêntắccốtlõitrongcôngtácphòng,chốngthiêntaicùngvớicácgiátrịkhác nhưnhânđạo,côngbằng,minhbạchvàcácnguyêntắckhác.Luậtcũngnhấnmạnhphụ nữ,đặcbiệtphụnữmangthaivàchămconnhỏlànhómdễbịtổnthươngtrướctácđộng củathiêntaicũngnhưđềcậpđếncácbiệnpháphỗtrợphụnữvàcácnhómyếuthếkhác

[27].Tuynhiên,các quyếtđịnhhướngdẫnviệcthựchiệnluậtlạimớichỉchútrọngvào cácchínhsáchhỗtrợsảnxuất,câytrồng,vật nuôichứchưachúýđến yếutốgiớitrong cácchínhsáchđó[85].LuậtBảovệmôitrườngnăm2020,cũngnhấnmạnhnguyêntắc bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với an sinh xã hội, quyền trẻ em, bình đẳnggiới

Chương trình Mục Tiêu Quốc gia nhằm Ứng phó với BĐKH (CTMTQG- UPBĐKH,2008)nhấnmạnhtầmquantrọngcủabìnhđẳnggiớinhưmộtnguyêntắcchỉ đạo cùng với phát triển bền vững Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH cũng nhấn mạnh sự cần thiết phải tiến hành các đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương ở các cấp ngành, khu vực và cộng đồng. Bình đẳng giới được thể hiện trong mục tiêu cụ thểcủachươngtrìnhthôngquaviệcyêucầuđảmbảoviệcxemxétcácvấnđềsứckhỏe vàcoiphụnữnhưmộtnhómdễbịtổnthương.Chươngtrìnhcũnglưuýrằngnhữngtác động tiềm tàng từ thiên tai và BĐKH tới phụ nữ có thể xóa bỏ những thành tựu đã đạt được của các mục tiêu thiên niên kỷ (MDGs).

Với tập trung ưu tiên về giới, các Mục tiêu Phát triển Bền vững đã đưa ra một mục tiêu riêng về bình đẳng giới (Mục tiêu Phát triển bền vững 5: Đạt được bình đẳng giới và trao quyền cho tất cả phụ nữ và trẻ em gái), với chín mục tiêu cụ thể tập trung vào chấm dứt phân biệt đối xử, bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái, chấm dứt những tậptụclạchậu,côngviệcchămsócvàcôngviệcgiađìnhkhôngđượctrảlương,phụnữ lãnh đạo và ra quyết định, sức khỏe tình dục và sinh sản, quyền sinh sản, quyền đối với cácnguồnlựckinhtế,sởhữuvàkiểmsoátđấtđaivàtàisản,tiếpcậnđếncáccôngnghệ, chính sách và luật pháp Ngoài ra, Mục tiêu Phát triển Bền vững còn đặt ra các chỉ tiêu nhạycảmgiớichohầuhếtcácmụctiêukhác,ghinhậnrằngthậmchícácmụctiêukhông cónhữngchỉtiêucụthểvềgiớicũngcónhữngýnghĩaquantrọngvềbìnhđẳnggiớivà đòi hỏi cách tiếp cận lồng ghép giới để đạt được các mục tiêu2030.

ChươngtrìnhMụctiêuQuốcgiavềGiảmnghèoBềnvữngvàChươngtrìnhMục tiêu Quốc gia về Phát triển Nông thôn mới được thông qua gần đây cho giai đoạn từ 2021 đến 2025 Bình đẳng giới được coi là một cách tiếp cận cần được lồng ghép vào kế hoạch thực hiện hàng năm và năm năm của các chương trình mụctiêu.

Chiến lược Quốc gia về Phòng chống và Giảm nhẹ Thiên tai cho tới năm 2020 (2007) xác định:“Thảm họa bắt nguồn từ các hiểm họa tự nhiên có ảnh hưởng tiêu cựctớinhữngnhómngườidễbịtổnthươngnhưngườigià,ngườitàntật,phụnữvàtrẻem”(Oxfam,

2013) Tuy nhiên, quan điểm khác lại cho rằng, cách đặt vấn đề như trên mới chỉ nhấn mạnh đến tính dễ bị tổn thương của phụ nữ trong khi thiên tai ảnh hưởng lên tất cả các nhóm xã hội và nam giới cũng không phải ngoại lệ Hơn nữa, phụ nữ không chỉ là nạn nhân mà còn là một chủ thể quan trọng trong quá trình ứng phó cũng như có khả năng lãnh đạo, thay đổi và đóng góp tích cực vào quá trình ứng phó với thiên tai [72, 78, 9,53].

Chiến lược quốc gia phòng chống, giảm nhẹ thiên tai đến năm 2030 tầm nhìn 2050” đã đưa ra mục tiêu ưu tiên những đối tượng dễ bị tổn thương đảm bảo tính nhân đạo và bình đẳng giới:“Đẩy mạnh thông tin truyền thông, chia sẻ thông tin, dữ liệu, tổchức các hoạt động nâng cao hiệu quả truyền thông trong phòng chống thiên tai; kết hợpgiữaphươngthứctruyềnthốngvớiứngdụngcôngnghệ,phùhợpvớitừngđốitượng đểtruyềntảithôngtinchínhxác,kịpthờivềthiêntai,rủirothiêntaitớingườidân,chú trọng các đối tượng dễ bị tổn thương; Tăng cường sự tham gia của người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội và cộng đồng trong quá trình xây dựng chiến lược, quy hoạch, kếhoạchphòngchốngthiêntai,hoạchđịnhchínhsách,đềxuấtvàthựchiệncácchương trình,dựán,hoạtđộngliênquanđếnphòngchốngthiêntai,chútrọngsựthamgiacủa cộngđồng,đặcbiệtlànhómđốitượngdễbịtổnthươngtrongviệclậpkếhoạch,phương án phòng chống thiên tai cấp xã”.Chiến lược đã chỉ ra bình đẳng giới như mộtnguyên tắcquantrọngcầnđượcưutiên,tuynhiênvẫnchưađềcậpmộtcáchthỏađángđếnviệc lồng ghép giới trong các kế hoạch hành động ứng phó với thiêntai.

Khung hành động quốc gia về trợ giúp xã hội đã đưa ra nội dung trợ giúp xã hội khẩn cấp và hỗ trợ hành động sớm ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 78/2021/NĐ-CP quy định việc thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ Phòng, chống thiên tai nên phát triển hướng dẫn rõ ràng về việc phân bổ tiền mặt cho những người dễ bị tổn thương trong các khu vực có rủi ro thiên tai cao trước trường hợp khẩn cấp (để có hành động sớm).

Ngày 26/7/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 896/QĐ-TTg ngày26/7/2022phêduyệtChiếnlượcquốcgiavềBĐKHgiaiđoạnđếnnăm2050nhằm chủ động thích ứng hiệu quả, giảm mức độ dễ bị tổn thương, tổn thất và thiệt hại do thiêntaivàBĐKH.“Đảmbảoansinhxãhộivàbìnhđẳnggiới",tậptrungvàonângcao nhận thức, năng lực tri thức, khả năng tiếp cận vốn là một trong các quan điểm chủ đạo của chiến lược Qua đó thể hiện nỗ lực không ngừng để lồng ghép bình đẳng giới trong ứng phó với thiên tai vàBĐKH.

Ngày20/5/2023ThủtướngChínhphủphêduyệtđềánpháttriển,nângcaonăng lực ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 Một trong những nhiệm vụ trọng yếu của đề án là công tác ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Đây là nhiệm vụ thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và cả hệ thống chính trị; dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước, pháthuyvai trò của các tổ chức chính trị - xã hội và sự tham gia rộng rãi, tích cực của Nhân dân, có xét đến yếu tố vùng, miền, tuy nhiên yếu tố giới chưa được đềcập.

Thời gian qua, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cũng đã tích cực thamgiavàocácChươngtrìnhquốcgiaứngphóvớithiêntaivàBĐKH;xâydựngthành côngmộtsốmôhìnhsinhkếphùhợp,môhìnhtruyềnthôngtăngcườngvaitròcủaphụ nữthôngquanângcaonhậnthức,kỹnăngphòngngừa,ứngphóvớithiêntai,thảmhọa, đóng góp xây dựng các chính sách thúc đẩy sự tham gia hiệu quả của phụ nữ trong ứng phó và giảm nhẹ rủi ro do tác động của thiêntai.

Ngày 9 tháng 12 năm 2022,Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP)vàCụcBiếnđổiKhíhậu(DCC)đãtổchứcđốithoạisauHộinghịthượngđỉnhvềbiếnđổi khí hậu củaLiên Hợp Quốc năm 2022(COP27) về lộ trình chung hướng tới lồng ghép giới trong thực hiện các chính sách ứng phó với thiên tai và thích ứng với BĐKH Các chuyên gia đến từ Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (MOLISA), DCC, UNDP và các cơ quan của Liên Hợp Quốc, các Đại sứ quán, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam,các tổchứcphichínhphủ,cáchọcviệnđãđánhgiátiếnđộcủaquốcgiatrongviệclồng ghép giới vào các chính sách khí hậu, đặc biệt là năm lĩnh vực ưu tiên của Kế hoạch Quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu (NAP) của Việt Nam và thảo luận các chính sách khí hậu phù hợp cũng như NAP Việt Nam sẽ đóng vai trò như thế nào trong việc tạo ra những thay đổi có tác động để tăng cường khả năng phục hồi cho phụ nữ và nam giới ở cấp địa phương Bình đẳng giới thường được nhắc đến như một “nguyên tắc” trong các chính sách Tuy nhiên, để nguyên tắc đó được thực thi một cách có hiệu quả thì cần phải xây dựng các hướng dẫn cụ thể về giới cho các bộ ngành và các tỉnh trong việc thúc đẩy bình đẳng giới trong ứng phó thiên tai và BĐKH.

Nhưvậy,phụnữ cóvai trò quantrọng trongcáchoạt độngứng phóvớithiêntai.

ChínhphủViệtNam đãxâydựngmột khung chínhsáchkháđầyđủvàtoàn diệnvềứngphó với thiên taivàbìnhđẳnggiới Trong thờigian gầnđây nhữngcamkếtvàgiải quyết cácvấnđềvềgiớitrongbối cảnh thiêntaingày càng cụthể,rõràng hơn.Tuynhiên, vấnđềgiớivẫnthường đượccoilàmột vấnđề bổsungtrongcôngtácứngphóvới thiên tai.Mặcdùmốiquantâmđếnvấnđềlồngghépgiới trongcácchính sáchcũng nhưcôngtácgiảmnhẹrủirothiên tai đang ngàycàng tănglênởtrong nước cũngnhưquốctế,nhưngvẫn còncónhiều tháchthức Việc thựcthi cáckhungpháplýhiệnhànhvàviệc xây dựngcác vănbản pháplýmớivềgiảmnhẹrủi rothiên taicólồngghépgiớichưathựcsựhiệuquả Trongthựctế triển khai cácchính sách về phòng chốngthiên tai chothấy, nhận thứcvề vai trògiớitrongcôngtác giảmnhẹrủirothiên taivẫncòn hạn chếkhông chỉđốivới ngườidânmàcảởcác cấp, cácngành,cáclĩnhvựckhácnhautrongxãhội Nhữngđịnhkiếnvềvai trò của namgiớivànữ giớitrong công giảm nhẹ rủirothiên taivẫncòntồn tạitrong khigiới có mối liên hệ không thể tách rời với những tác động của thiên tai và cũng ảnh hưởngkhôngnhỏtớihiệuquảcủacácbiệnphápứngphóvớithiêntai[1].Chínhvìvậy, vấnđềgiớicầnphảiđượctínhđếntrongquátrìnhlậpkếhoạchvàthựcthicácbiệnpháp chính sách ứng phó với thiên tai bởi chính sách chỉ có thể đạt hiệu quả nếu chúng xác định được các nhóm trọng điểm phù hợp với nam và nữ và các nhu cầu cũng như mối quan tâm của họ.Cầnđảm bảosựgắn kết chặt chẽ hơncủachính sáchliênquan đếnứngphóvớithiên taivàBĐKHvới các chính sáchxãhộihiện hành, các camkếtvềgiớivàquyền conngườiđểcóthể đónggóp vàoviệc đạt đượcbìnhđằng giớibởiđó không chỉ là một mục tiêu mà còn là điều kiện để giúp đạt được các mục tiêu phát triển bềnvững.

Một số khoảng trống trong nghiên cứu về giới trong ứng phó với thiên tai

Vẫncòntồntạibấtbìnhđẳnggiớitrênmộtsốkhíacạnhtrongứngphóvớithiêntai,cụthể,cácbấtbình đẳng giới và địa vị kinhtế -xã hộithấpcủa phụ nữtrongcáclĩnhvựccủađờisốngxãhộivẫnđanglànhữngtháchthứccơbảntrongnỗlựcứngphóvớithiênt aimộtcáchhiệuquảvàbềnvững,đặcbiệtlàứngphótronglĩnhvựcnôngnghiệp.

Kháiniệmcơbản

Thuật ngữ “giới” xuất hiện vào khoảng những thập niên 1980 đã tạo nên một chương trình nghị sự xoay quanh thuật ngữ này và sau đó vấn đề giới thu hút nhiều nghiên cứu của ngành xã hội học Giới là một phạm trù xã hội được thiết lập qua các đặc trưng văn hóa nhằm xác định hành vi của nam và nữ, xác lập mối quan hệ giữa hai giới tính đó 8 Bởi vậy, giới thể hiện sự khác biệt trong các vai trò và trách nhiệm xã hội của phụ nữ và nam giới.

Khái niệm giới (gender) để chỉ mối quan hệ xã hội, mối tương quan giữa địa vị xã hội của nữ và nam trong bối cảnh xã hội cụ thể Các nhà nghiên cứu sử dụng khái niệm giới làm công cụ để tìm hiểu, phân tích thực trạng tức là các đặc điểm, tính chất của mối quan hệ giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội [66].

Hesse-BibervàCarger(2000)chorằng,“Yếut ố giớidoxãhộixácđịnh;ýnghĩa xã hội gán cho hai giới tính nam và nữ Mỗi xã hội nhấn mạnh vai trò đặc biệt của mỗi giới tính, mặc dù phạm vi chấp nhận những hành vi của mỗi giới khá rộng [dẫn theo 182].

Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO): “Thuật ngữ giới được dùng để mô tả những đặc tính của phụ nữ và đàn ông, những đặc tính này được xã hội kiến tạo nên Trong khi giới tính do yếu tố sinh học quyết định Con người là nam hay nữ khi mới sinh ra phải học hỏi để trở thành nam giới haynữ giới Những hành vi học được sẽ xác định căn tính giới và quyết định vai trò giới” (World Health Organization, 2002). Bêncạnhđó,giớicũngphảnánhcácmốiquanhệgiữanữvànam,aicầnlàmgìvàailà người kiểm soát việc ra quyết định, tiếp cận các nguồn lực và hưởng lợi[182].

Giớichỉmốiquanhệxãhộivàtươngquangiữađịavịxãhộicủanamvànữtrong bối cảnh xã hội cụ thể Khi nói đến giới, là nói đến các điều kiện và yếu tố xã hộiquyđịnh vị trí và hành vi của mỗi giới trong một hoàn cảnh cụ thể Chính vì đượcquyđịnh bởi các yếu tố xã hội cho nên vị trí, vai trò và hành vi của giới không phải là bất biến mà thay đổi khi các điều kiện quy định chúng biến đổi Tác giả cho rằng, khi chú trọng tớisựkhácbiệtvềmặttựnhiên,sinhhọcthìngườitasửdụngkháiniệmgiớitính;khi

8 Trần Hạnh Minh Phương 2017 “Việc ra quyết định các vấn đề của gia đình ở đồng bằng sông Cửu Long trong mối quan hệ giới”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ (50), tr96-107. nhấnmạnh,giảithíchsựkhácbiệtvềmặtxãhội,nhấtlàsựbấtbìnhđẳngnamnữ,người ta dùng khái niệm giới[66].

Khái niệm giới và giới tính một mặt giải thích sự khác biệt giữa hai giới trên cơ sở một bên là các đặc điểm sinh học, không thể thay đổi và một bên là các đặc điểm xã hộiluônbiếnđổi,mặtkhác,lýgiảicácnguyênnhânchủyếudẫnđếnkhoảngcáchvềvị trí và tiếng nói của phụ nữ trong gia đình và xã hội Quan trọng hơn cả là từ khái niệm này có thể vận dụng để xem xét thực tế vị thế của phụ nữ và nam giới trong gia đình và xã hội không phải như một đại lượng sinh học tiền định mà là một sản phẩm của các quan hệ xã hội và do đó có thể biến đổi dưới tác động của các yếu tố xãhội 9

Giới chỉ những khía cạnh do xã hội kiến tạo nên trong khác biệt giữa nam và nữ 10 Trên thực tế, có rất nhiều sự bất bình đẳng giới tồn tại trong xã hội không phải do tự nhiên qui định mà là do con người qui ước với nhau và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác (tức là được xã hội và nền văn hóa tạo nên).

Giới là những tập hợp người được xếp loại và phân biệt trên cơ sở đặc điểm giảiphẫu cơ thể (trước hết và chủ yếu là cơ quan sinh dục, nhưng không chỉ có các cơ quannày), và được đông đảo các thành viên trong một cộng đồng, một xã hội hay một nềnvăn hóa chỉ định cho những kiểu hành vi riêng, trách nhiệm và quyền lợi riêng. Giớicũng là mối quan hệ (nam giới được xác định trong quan hệ với nữ giới và ngược lại).Quan hệ giới là sự tác động qua lại giữa nam và nữ theo những mẫu hình xã hội nhấtđịnh, và quan hệ này được nhìn nhận khác nhau ở những xã hội khác nhau [31: tr.

18]. Giới chỉ những đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệxãhội[26].Nhữngđặcđiểmnàyđượchìnhthànhquaquátrìnhgiáodục,nuôidưỡng và là những đặc điểm mang tính văn hóa, xã hội chứ không hàm ý về mặt sinh học, tự nhiên.

Khái niệm giới chỉ những hành vi và những kỳ vọng xã hội khác nhau mà xãhội gánchonamvànữmàmộtngườihọcđượctrongquátrìnhtrưởngthànhvàgiaotiếpxã hội.Thôngthường,saukhiđãđượcnhậptâmthôngquahọchỏi,namvànữsẽcoiđólà hiển nhiên, dễ dàng tuân theo mà không chút hoài nghi về tính công bằng của chúng [84].

Tóm lại, luận án này sử dụng khái niệm giới với nội hàm là những khác biệt về mặt xã hội trong nhận thức và hoạt động được coi là của nam giới và nữ giới khi được so sánh trong trong một bối cảnh xã hội cụ thể Nói cách khác, nói đến giới là nói đến sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới từ góc độ xã hội.

9 Trần Thị Vân Anh và Nguyễn Hữu Minh 2008 Bình đẳng giới ở Việt Nam Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội

10 Dẫn theo Mai Huy Bích, 2009 Giáo trình Xã hội học giới NXB Khoa học Xã hội Hà Nội.

2.1.2 Khái niệm khác biệt giới

Banks (2012) 11 cho rằng khác biệt giới liên quan đến rất nhiều sự khác biệt giữa nam và nữ bao gồm sự khác biệt trong lĩnh vực xã hội, sinh học và nhận thức Sullivan (2009)đưaramộtkháiniệmcụthểhơn.Khácbiệtgiớiđượchiểulàsựkhácbiệtvềthái độ, hành vi, các thói quen, nhận thức, cáckỹnăng về thể chất và trí tuệ giữa nam và nữ dù là bẩm sinhhaydo xã hội hóa Dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau nhưng nhìn chungcáckháiniệmđềunhấnmạnhđếnsựkhácbiệtgiữanamvànữdobẩmsinhhoặc do học hỏi trên tất cả các chiều cạnh từ thái độ, hành vi, đến trí tuệ, thểchất.

Giới đề cập đến vai trò và trách nhiệm của nam giới và phụ nữ được tạo ratrong gia đình, xã hội và nền văn hóa Khái niệm giới cũng liên quan tới những mong đợi về đặc điểm, khả năng và những hành vi, ứng xử của cả phụ nữ và nam giới (nữ tính và nam tính) Khác biệt giới được hiểu là sự khác biệt về thái độ, hành vi, các thói quen, nhận thức, cáckỹnăng về thể chất và trí tuệ giữa nam và nữ dù là bẩm sinh hay do xã hội hóa Dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau nhưng nhìn chung đều nhấn mạnh đến sự khác biệt giữa nam và nữ do bẩm sinh hoặc sự khác biệt về mặt xãhội.

Khácbiệtgiớiđượchiểulànhữngsựkhônggiốngnhaugiữahaigiớinamvànữ Nói cách khác, ‘vị trí của phụ nữ trong hầu hết các tình huống và trải nghiệm của họvề cáctìnhhuốngđólàkhácvớivịtrívàtrảinghiệmcủanamgiớitrongnhữngtìnhhuống này” [Langermann et al., 2004: 442 dẫn theo 31: tr.60].

Sựkhácbiệtgiớithườngkhôngmangtínhchấttrunglập(nghĩalànókhôngmang tính chất của những sự vật ngang hàng, mà là hàm ý hơn kém nhau) Theo Mai Huy Bích(2009:84),ởhầuhếtcácxãhội,giớilàmộthìnhthứcquantrọngcủasựphântầng xãhội.Giớilàmộtnhântốquantrọngtrongviệcphânhóacáccơhộivàvậnmaytrong cuộcsốngcủacáccánhânvànhóm,ảnhhưởngmạnhmẽđếncácvaitròhọđóng.Nam, nữkhôngchỉkhácnhaumàcònkhôngbìnhđẳngvềđịavị,quyềnlực,uytínvàcủacải Trong nhiều xã hội, người ta phân biệt những công việc có vẻ thích hợp với nam và những công việc có vẻ thích hợp với nữ, và đó là sự phân công lao động theo giới Sự phân công này dẫn tới nam và nữ có những vị trí khác nhau, và không bình đẳng với nhau về quyền lực, uy tín, tài sản Cũng vì vậy, trong nhiều xã hội, các vai trò của nam giới đều được đánh giá cao hơn các vai trò của nữ giới (có sự phân biệt đối xử giữa hai giới:mộtgiớicónhiềuđặcquyềnchoriêngmìnhvàloạitrừgiớikia,vàđượcđịavịcao hơn v.v.) Theo Lengermann và cộng sự (2004),“vị trí của phụ nữ trong hầu hết cáctình huống không chỉ khác mà còn ít quyền lợi hơn, hay không bình đẳng với vị tríc ủ a

11 Banks, J (2012) Sex Role Stereotypes and Gender Differences In Encyclopedia of Diversity in Education, P A Katz&

Mộtsốcáchtiếpcậnlýthuyếtvậndụngtrongnghiêncứu

Lý thuyết giới là một trong những lý thuyết chủ đạo trong các nghiên cứu về gia đình,đặcbiệtlàcácnghiêncứuvềquanhệvợchồngvàvịthếphụnữ.Cuốinhữngnăm 70 của thế kỷ XX xuấthiệnquan điểm tiếp cận được gọi là Phụ nữ vàpháttriển(WID),tiếpđếnlàquanđiểmGiớivàsựpháttriển(GAD)xuấthiệnvàonhữngnăm80.

Có hai quanđiểmnổi tiếng của thuyết nữ quyền được biết đến ở hai giai đoạn khác nhau đó là“phụnữ trong phát triển” gọi tắt là WID (Women In Deverlopment) và

“giới và pháttriển”(GAD:GenderAnd Deverlopment) Đó chính lànguồnlý luận cơ bản hình thành nên lýthuyếtgiới Vấn đề nữ quyền được hình thànhtừcác phong trào của những hiệp hội đấu tranh đòi quyền lợi và sự công bằng của phụ nữ ở Anh, sau đó lanrộngvàtrởthành làn sóng chínhtrịquan trọng ở Mỹ và cácnướckhác Trong khi đó,cuộctranh luận WID và GADlạibắt đầu từ thực tế tiếp cận giải quyết vấn đề nghèo đói ởcác nướcđang pháttriển.Cáchtiếpcận WID và GADnàyđãđặttrọng tâm chú ý vào các khíacạnhkhác nhau trong mối quan hệ giữa vị trí, vai tròcủaphụ nữ trong tiến trình pháttriểnxã hội Tiếp cận giới đưa ra câutrảlời về vai tròcủaphụ nữ trong phát triển và trong khuônkhổnghiên cứunàythìtiếpcận giới giúp đưa ra câu trả lời về vai tròcủaphụ nữ có khác biệt nhưthếnào so với nam giới trong ứng phó với thiên tai [66,34].

Quan điểm “Phụ nữ trong phát triển” (WID)

Quan điểmnàychútrọngvàophụnữ và cácvấnđềnảysinhtrongphát triển như: cơhộicó việc làm,đượchọc hành, bìnhđẳngtham gia vào cáchoạtđộng chính trị xã hội và được hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe và đời sống Phong trào WID đòi hỏi công bằng xãhộivà công lý chophụnữ.Các quanniệmtrước đây nhìnnhậnphụ nữ trong vai trò người mẹ, người vợ nên chính sách đối với họ chỉ giới hạn ở phúc lợi xã hội và sinhđẻ,thì“phụnữ trong pháttriển”đã chútrọngđếnvaitròsảnxuất của phụ nữ và chủ trương đưaphụnữ hòa nhập nền kinhtế,phụ nữ khôngchỉđược giới hạn trong các côngviệcchăm sóc khôngđượctrả công mà còn tham giangàycàng nhiều vào các công việc được trả công, coi việc tiếp cận với cơ hội việc làm trongsảnxuất là biện pháp nâng cao vị thế, địa vị của phụ nữ [66,3 4 ]

Quan điểm này cũng chỉ ra rằng, việc phủ nhận vai trò sản xuất quan trọng của phụ nữ cả ở trong và ngoài gia đình là nguyên nhân dẫn đến sử dụng kém hiệu quả các nguồn lực Cách tiếp cận WID cho rằng, các quá trình phát triển sẽ hiệu quả hơn nếu phụ nữ được coi là trọng tâm trong nghiên cứu và chuyển giao các nguồn vốn qua các dự án Cách tiếp cận này thách thức quan điểm trước đây khi cho rằng, những lợi ích thu được từ những dự án phát triển sẽ tự động làm lợi cho phụ nữ và các nhóm yếu thế khác trong các quốc gia phát triển và quan điểm cho rằng hiện đại hóa sẽ tự động làm tăng bình đẳng giới.

Tóm lại, quan điểm “phụ nữ trong pháttriển”nhấn mạnh vai trò quantrọngcủa phụ nữ trong các lĩnhvựccủa đời sống xã hội, đặc biệt trong tăngtrưởngkinh tế, coi trọng vai tròcủaphụ nữ với tư cách là người hưởng thụ thànhquảcủa sự pháttriển,nắmgiữđượccácnguồnlựcnhưlàchìakhóamởđườnggiúphọthoátkhỏisựlệthuộc.

Hạn chế của cách tiếp cậnnàylà mới chỉ đặt phụ nữ trong khuônkhổphát triển đã được định sẵn chứ chưa coiphụnữ là chủ thể của quá trình pháttriểnkinhtếxãhội.Điềunàykhôngnhữnglàmhạnchếkhả năngpháthuytínhchủđộng,sángtạocủaphụ nữ mà còn có thể làm giảm hiệu quả của các quá trình kinhtế.Hơn nữa, “phụ nữ trong phát triển” xem xét vấn đề phụ nữ một cách táchbiệt,quá chú trọng đến khía cạnh sản xuất trong côngviệcvà lao động của phụ nữ, nhất là việc tạo ra thunhập,mà bỏ qua khía cạnh tái sảnxuất.

Quan điểm “Giới và pháttriển”( G A D )

Cách tiếp cận này xuất hiệnsau cáchtiếp cận “phụnữtrong pháttriển”.

“Giớivàpháttriển” quantâmđếnmốitươngquangiữaphụnữ vàpháttriển,giữatăngtrưởngkinhtếvàphát triểnxãhội.Nếuquanđiểm “phụnữtrongphát triển” hướngvàosựpháttriểnhiệuquả cao,tập trung vào cácchương trình,dựándànhriêngcho phụnữthì“giớivàpháttriển” hướngvàosựpháttriểnbềnvững,tập trung vào cânbằnggiớivớicác chương trình pháttriểnnhằm đápưngnhucầucủacả giớinamvànữ.Cónghĩa,GADtạosự chuyểnbiếntrongsuy nghĩ, nhìnnhậnvề vai trò, tráchnhiệm,các quyềntiếp cận,kiểmsoát nguồnlực củaphụnữ vànamgiớicũngnhưđiều chỉnhcácyếu tố cơcấutácđộngnhằmcải thiệntìnhtrạng,vị thế của phụnữ vàcân bằng các quanhệgiới Hướngtiếp cậnnàycoiphụnữnhưlànhântốtích cựcchứ khôngphảilànhững người thừahưởngthành quảcủa sựpháttriển Mụctiêuphát triển đượcđặtra làsựtựlựccủabản thânphụ nữ, tạocơhội đểphụnữpháthuy đượchết nănglựccủa mìnhvàpháttriểnmộtcáchtoàndiệncũng như hoàn toànbìnhđẳng cùngvớinamgiới Tiếp cậngiớivàphát triểnchorằng,namnữ thườngđảmnhậncác vaitrò, quyền lực khácnhau, nênhọcónhucầu thực tếvànhu cầuchiến lượckhônggiống nhau.Chínhvìthế, phân tích theoquanđiểm“giớivàpháttriển”đã đềxuất cáchướnggiảiquyếtkhông chỉ nhằm nhữngvấn đềtrướcmắtmà cảnguyênnhânsâuxacủavấnđề [66, 34,5 5 ]

Như vậy, quan điểm giới và phát triển cung cấp cơ sở lý luận cho việc xem xét vai trò của phụ nữ trong mối tương quan với vai trò của nam giới trong phát triển cũng như trong hành động ứng phó với thiên tai Cần thiết phải đánh giá những đóng góp của phụ nữ đối với cộng đồng, tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng để tạo điều kiện phụ nữ phát huy hết năng lực của mình, chủ động cùng nam giới tham gia các hoạt động sinh kế và ứng phó hiệu quả với thiên tai, thảm họa [34].

Các quan điểm này khi xuất hiện đã tạo nên phong trào xã hội rộng lớn và có đóng góp tích cực đến sự phát triển không chỉ của phụ nữ mà của cả xã hội, ảnh hưởng mạnhởcảxãhộiphươngTâycũngnhưcácxãhộiđangpháttriển,nhấtlàchâuÁ,châu Phi và Nam

Mỹ Các thảo luận về bình đẳng giới trong những thập niên qua có những chuyểnbiếnlớn.Cáctiếpcậndựatrênquyềnvàcônglý,vốnrấtnổibậtsauCươnglĩnh Bắc Kinh

1995, được thay thế bằng tiếp cận kinh tế và phát triển để thúc đẩy bìnhđẳng giới [dẫn theo34].

Nancy Fraser (2013) đã lập luận rằng nữ quyền có liên quan chặt chẽ đến những cuộc đấu tranh giành vị trí kinh tế và thị trường Các nhà kinh tế học nữ quyền cho thấy định kiến giới trong các chính sách và tư duy kinh tế chính thống Việc tập trung vào các cá nhân tự chủ và sự lựa chọn hợp lý khiến các mối quan hệ quyền lực theo giới bị loại bỏ Công việc sinh sản không được trả lương hiếm khi được thảo luận

(Elson, 2009) Mặt khác, các chính sách kinh tế vĩ mô có liên quan chính đến quan hệ giới (Elson và Catagay, 2000; Maier, 2011) Việc chuyển từ diễn ngôn bình đẳng giới dựa trên quyền sang kinh tế định hướng thị trường là có chủ đích Các phong trào nữ quyền đã tham gia xây dựng diễn ngôn bình đẳng giới dựa trên quyền được phát triển trong bối cảnh của các Hội nghị Thế giới về Phụ nữ của Liên hợp quốc trong những năm 1980 và 1990 Ngược lại, các diễn ngôn mới theo định hướng thị trường đã được phỏt triển bởi cỏc tổ chức quốc tế nổi tiếng với cỏc chớnh sỏch tõn tự do (Elomọki,

2015) nhằm thay đổi nội dung và tiền đề của các tuyên bố nữ quyền [dẫn theo 66, 34].

Cácnguồnlực,quyềnlựcvàcáclựachọncủacánhâncũngđượcxácđịnhlàquan trọngđốivớicáchthứchìnhthànhnhậnthứcvềcôngbằng:phụnữcónguồnlựckinhtế nhỏcónhiềukhảnăngcoisựphânchiabấtbìnhđẳnglàcôngbằnghơnsovớiphụnữcó nhiều nguồn lực kinh tế(Lennonvà Rosenfield, 1994) Một nhóm lý thuyết khác nhấnmạnhý nghĩa biểu tượng và quan hệ của giới tính, công việc nhà và chăm sóc con cái.

Mộtcáchtiếpcậnđãđượcsửdụngthànhcôngđểnghiêncứucôngbằngtronggiađìnhlàcách tiếpcận công bằng phân phối(Dempsy,1999; Thompson,1991).

Các định kiến giới với biểu hiện cụ thể bằng sự nhìn nhận, đánh giá tiêu cực, thiếu khách quan về những đặc điểm, vị trí, vai trò, năng lực của phụ nữ hoặc nam giới khiến phụ nữ phải chịu một phần không tương xứng về những vấn đề ứng phó với cái nghèo, phân hóa xã hội, thất nghiệp, suy thoái môi trường mà theo các nghiên cứu thì đó không phải chỉ là sự bất công về kinh tế, xã hội mà còn là sự bất công về giới [39, 40].

Khác biệt giới có liên quan đến nhiều yếu tố như điều kiện sống, các yếu tố xã hội, địa lý, tộc người Phân công lao động cũng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến vị thế, vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội [31, 28, 36].

Đặcđiểmcủa địa bànnghiêncứu

Vị trí địa lý của tỉnh Ninh Thuận

NinhThuậnlàmộttỉnhvenbiểnthuộccựcnamkhuvựcNamTrungbộ;địahình của Ninh Thuận rất đa dạng và phức tạp, thấp dần từ tây sang đông, từ bắc vào nam, trong tỉnh vừa có địa hình miền núi vừa có trung du và đồng bằng ven biển Phía bắc giáp tỉnh Khánh Hòa, điểm cực bắc là 120 09’15" vĩ độ bắc Phía nam giáp tỉnh Bình Thuận, điểm cực nam là 110 18’14" vĩ độ bắc Phía tây giáp tỉnh Lâm Ðồng, điểm cực tây là 1080 09’08" kinh độ đông Phía đông giáp Biển Ðông, điểm cực đông là 1090

14’25"kinhđộÐông,cóbờbiểndài105km,diệntíchvùnglãnhhải18,000km2.Trung tâm tỉnh cách thành phố Hồ Chí Minh 350km về phía nam, cách thành phố Nha Trang 110km về phía bắc. Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam chạy qua tỉnh Ninh Thuận, quốc lộ27nốiliềnthànhphốPhanRangvớicáctỉnhTâyNguyên.Vớivịtrítrên,NinhThuận sẽcóđiềukiệnmởrộngmốiquanhệgiaolưupháttriểnkinhtếvớicáctỉnhvàcảnước Sức hút của các thành phố và trung tâm phát triển như thành phố Hồ Chí Minh, Phan Thiết,NhaTrang,ĐàLạtđãtạođiềukiệnchotỉnhđẩymạnhsảnxuấthànghoá,tiếpthu nhanh khoa học vàkỹthuật[83]. Đặc điểm địa hình của tỉnh Ninh Thuận

Là một tỉnh nằm sát dãy núi Trường Sơn, đa số diện tích Ninh Thuận là đồi núi chiếm60%toànbộlãnhthổ;miềnđồngbằng rấthẹp,chỉkhoảng20%tổngdiệntíchtự nhiên,chiếm chưa đến 2/10 diện tích toàn tỉnh Ninh Thuận có địa hình biến đổi rấtđa dạngvàphứctạp,trongtỉnhvừacóđịahìnhmiềnnúivừacótrungduvàđồngbằngven biển.

Hơn nửa diện tích Ninh Thuận nằm trên vùng địa hình đồi núi dốc với một phía hướng ra biển và phần còn lại là núi cao bao bọc tạo nên một hình vành chảo lớn Với ba hướng núi như vậy nên các hướng gió gây mưa chính đều bị chặn lại khiến nơi đây trởthànhvùngđất“thiếumưa,thừanắng”.TheoPhạmQuangVinh(2015),đâylàvùng đất có địa hình biến đổi đa dạng, phức tạp và hội tụ những nét điển hình của một vùng khô hạn với khí hậu khắc nghiệt và tốc độ sa mạc hóa diễn ra nhanh nhất trong phạmvi cả nước[54].

Tỉnh Ninh Thuậncónềnkhíhậu nhiệtđới gió mùavớicácđặc trưng nắng nóng,giónhiều,bốc hơimạnh.Khí hậuNinhThuậnchia làm hai mùarõrệttrong nămlàmùa mưavàmùa khô Mùa mưatừtháng7đến tháng11 vàmùa khôtừtháng12đếntháng6nămsau.Lượngmưatrongnămtậptrung phầnlớn vàobathángtừtháng9đến tháng 11 Nơiđây đượcxemlàkhuvựckhô hạnnhấtcảnước.Donằmở v ĩ độ thấp nênNinh Thuận quanhnămcóthờigianchiếu sáng dài,mùa khô kéo dài đến8-9 tháng/năm Đángchúý,NinhThuậncólượngmưa phânbốkhôngđều giữacáctháng,làtỉnhcólượngmưaítnhấttrongcảnướcnhưng lượng mưa/ngày lạilớn nhất, chínhvìvậy,ởNinhThuậnkhôngchỉcóhạn hánmàcòncóthểngập úngvàkhô hạnthườngxảy ravào cácthángmùa khô songngaycảcác tháng mùa mưa, hạnvẫncóthể xảy ra Ninh Thuậncónềnnhiệtcao quanh nămítbiếnđộng,đây cũnglà nơi có nhiệtđộtrung bìnhcaonhấtcả nước[54: tr.79].Nhiệtđộ cao kết hợp vớilượngmưathiếuhụtnghiêm trọng,kéo dàivàlượngmưa phânbố khôngđồng đều làm cho khíhậucủaNinh Thuận ngày càngtrở nên khắcnghiệt,khi thì khôhạn, thiếu nước triềnmiên, khi thìngậpúng, gây khókhăn khôngnhỏchosựpháttriển kinhtế- xãhộinóichungvàhoạtđộngsảnxuấtnôngnghiệpnóiriêng.

NgànhtrồngtrọtđóngvaitròchủđạotrongnềnnôngnghiệpcủatỉnhNinhThuận như lúa, ngô và các loại cây ăn quả như táo, nho Ngành chăn nuôi có xu hướng giảm dần

“Khoảng10nămtrởlạiđây,thiêntaigiatăngnhiềuhơnởtỉnhNinhThuậnvớicác biểu hiện rõ rệt như nhiệt độ trung bình tăng cao; mùa khô nóng và kéo dài hơn; mùa mưa nhiệt độ xuống thấp và mưa thất thường, trái với qui luật nhiều hơn khiến người dân gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống và trong sản xuất nông nghiệp” (PVS cán bộ phòng NN & PTNT huyện ThuậnNam).

Huyện Thuận Nam cũng thường xuyên phải gánh chịu những đợt hạn hán, nắng nóng kéo dài gây ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp của địa phương Bên cạnh đó, tiềm năng về năng lượng sạch cũng đang được chú trọng khai thác Tỉnh Ninh

Thuận đã được Chính phủ quy hoạch là trung tâm năng lượng sạch của cả nước vớicác dự án khai thác năng lượng từ gió, điện năng lượng mặttrời. Đặc điểm chung của xã Phước Nam

Xã Phước Nam là một xã nằm về phía Bắc huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận, cách trung tâm huyện lỵ 5 km Phía Bắc giáp thị trấn Phước Dân - huyện Ninh Phước, phía Nam giáp xã Phước Minh, phía Đông giáp xã Phước Dinh thuộc huyện Thuận Nam, phía Tây giáp hai xã Phước Ninh - Thuận Nam và xã Phước Hữu - huyện Ninh Phước.

Nguồn: Dữ liệu bản đồ năm 2023

Tổngdiện tíchtựnhiêncủa toànxã là3.388,06ha,gồmcó 07thôn,vớitổngsốdân 2.718hộ/14.037khẩu,có 03dântộc cùngsinhsống:Chăm, Kinh,RắcLây.Dân tộc

Chămchiếmđasố, tiếpđếnlàdântộcKinh.Trảiqua nhiều giaiđoạnlịchsửvàchịuảnhhưởngcủanhiềunềnvănhóakhácnhaunhưngcộngđồngngườiC hămvẫn bảo lưubảnsắc truyềnthống củariêng mình,nổibậtlàchếđộmẫuhệ, thểhiệnởmột sốkhía cạnhcủađời sốngnhư hôn nhân-giađìnhvàthừakế tài sản. Thựcchất tronggiađìnhngườiChăm vẫnlàgia đìnhphụquyền.Phâncông laođộngviệc nhàvàsảnxuấtcónhiềunéttươngđồngvớicộngđồngngườiKinhởđịaphương.

NgườiChămcóngànhnghềtruyềnthốnglâuđờinhưthêu,dệt,buônbánvànghề trồng lúa nước được người Chăm phát triển từ rất sớm và có nhiều cải tiến về giống và thủy lợi.Kỹthuật thâm canh lúa nước của người Chăm rất phát triển với các biện pháp về giống, phân bón, thủy lợi thành thạo Trước Đổi Mới, đời sống của người Chăm ở địa phương có nhiều khó khăn, tuy nhiên, sau Đổi Mới, đặc biệt là sau năm 1998, Nhà nướcđầutưlàmthủylợi,giaothông,ápdụnggiốngmới,hướngdẫnkỹthuậtnêntrồng lúa đạt năng suấtcao.

Người Kinh và người Chăm nơi đây đã có nhiều năm sống cùng nhau (thôn, ấp sát cạnh nhau nhưng không trộn nhau về mặt thổ cư cũng như bản sắc văn hóa, lễ nghi tôn giáo) Trong những năm gần đây, dưới tác động của BĐKH, các loại hình thiên tai gia tăng, đời sống sản xuất nông nghiệp, sinh kế gặp nhiều khó khăn hơn nên cả cộng đồng người Chăm và người Kinh nơi đây ngoài canh tác lúa nước còn trồng cây hoa màu,câyănquả,câycôngnghiệpvàtriểnchănnuôiđạigiasúcnhưbò,dê,cừu,mộtsố ít hộ làm ăn buôn bán và dịch vụnhỏ. Đặc điểm khí hậu, thời tiết của xã Phước Nam

Khíhậu,thờitiếtởPhướcNamchialàm2mùarõrệt,mùamưabắtđầutừtháng 9 và kết thúc vào tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 8 năm sau, đây là một vùng đất với khí hậu đặc trưng là khô hạn, mưa ít, nắng gió nhiều Lượng mưa trung bình năm thấp, khoảng 750mm Nhiệt độ trung bình 27,7 0 C, cao nhất là 39,9 0C (tháng 6), thấp nhất

14, 0 C (tháng 12) Nguồn nước ngầm tại địa phương chỉ bằng 1/3 so với mức bình quân cả nước Bão thường xảy ra vào 3 tháng cuối năm, trung bình cứ 4 - 5 năm lại có 1 trận bão lớn đổ bộ vào khu vực, bão ở đây không gây tác hại lớn như ở một số khuvựckháccủamiềnTrung,nhưnggâymưalớnvàlàmúngngậpmộtsốkhuvựchai bên bờ sông và gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp của bà con nông dân [54,83].

TrướcáplựctìnhhìnhElNino,kếthợpcaođiểmmùakhôdẫnđếnnguồnnướctrêncácsông, suối, nguồn nước tầngmặt, tầngngầmđềucạn kiệt, suy giảm đáng kể gâyảnhhưởngtácđộngtrực tiếp đến sảnxuấtvàđờisống nhân dân.

Từđầu năm chođến cuốitháng11năm 2017, trên địa bàntỉnh Ninh Thuậnnói chungvà xãPhướcNam nói riêngchịu ảnh hưởngcủaápthấp nhiệt đớivà 02cơn bãosố 12 vàsố14kèmtheomưavừa đếnmưatogây ngập cụcbộ một số địa bàn làm ảnhhưởngđếntình hình sảnxuất củanhândân.Cụthể, mưavừađến mưatolưulượng nướctừthượng nguồnđổvề đãgây ngậpúng cục bộdiện tíchlúa,câyđậu đậuxanh chuyển đổitrên đất lúa(mứcđộ thiệt hạitừ80-100%).

Với đặc trưng khí hậu như trên có thể thấy, điều kiện khí hậu của xã Phước Nam rất khắc nghiệt, chịu ảnh hưởng của nhiều loại hình thiên tai như: nắng nóng, hạn hán, bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, lũ và ngập lụt…gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân, đặc biệt là sinh kế nông nghiệp.

Phương pháp nghiêncứucủaluậnán

Phương pháp phân tích tài liệu

Luậnán tiến hành rà soát các văn bản, tài liệu, số liệu sẵn có liên quan đến chủ đề nghiên cứu, đặc biệt là các số liệu phục vụ cho mục đích phân tích về giới trongứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu như: Các báo cáo, kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước, tại địa bàn nghiên cứu về chủ đề nghiên cứu; Các số liệu; báo cáo trong khoảng 10 năm gần đây của các sở ban ngành đoàn thể trên địa bàn nghiên cứu từ cấp quốcgia,tỉnh,huyệnđếncấpxã);Cácsốliệuthốngkêcủacơquanthốngkêvàcácban ngànhđoànthể,cácvănbảnchínhsáchphápluậtcóliênquan Tiếptheođólàquátrình phânnhómthôngtin;Sànglọcthôngtinliênquanđếnmụctiêunghiêncứucủaluậnán; Tổng hợp, so sánh và phân tích các dữ liệu, số liệu thu thập được; Lựa chọn thông tin đưa vào luận án xuyên suốt từ phần tổng quan nghiên cứu đến các phân tích tại các chương của luận án Từ kết quả phân tích tài liệu, luận án có thể kế thừa nhữngphương pháp,cáchtiếpcận,đánhgiáđượccácvấnđềtrọngtâmvềnhậnthứcvàhànhviứngphó với thiên tai của nam và nữ nông dân Những kết quả thu được từ giai đoạn này sẽ chophépxác định những khoảng trống về nội dung và phương pháp mà các nghiên cứu đitrướcchưađềcậpđếnđểluậnántiếptụcnghiêncứucũngnhư đềxuấtcáckhuyếnnghị chogiaiđoạn nghiên cứu tiếptheo.

Phương pháp nghiên cứu định tính

Các thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu cán bộ chủ chốt ở địa phương được tiến hành ngay khi xuống địa bàn khảo sát để nắm bắt được những thông tin chung về địa bàn nghiên cứu Tiếp đó là các cuộc thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu người dân ở địa bànnghiêncứuđểtìmhiểukỹhơncácchiềucạnhvềtácđộng,thựctrạngứngphócũng như các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng ứng phó với thiên tai của nam và nữ Trên cơ sởcáckếtquảthảoluậnnhómvàphỏngvấnsâu,nghiêncứutiếnhànhkhảosátthửbẳng bảng hỏi và chỉnh sửa bảng hỏi trước khi điều tra bảng hỏi chính thức tại địabàn.

Cótổngsố30phỏngvấnsâuvà04thảoluậnnhómđượcthựchiệnvớicơcấucụ thể nhưsau:

Phương pháp phỏng vấn sâu:

Phỏng vấn sâu được thực hiện với các nhóm khách thể: người uy tín tại địa phương và nam/nữ nông dân được lựa chọn một cách chủ đích, đảm bảo cơ cấu ít nhất 1 đại diện/tổ chức, đoàn thể hoặc 1 đại diện/hộ gia đình cụ thể như sau:

01CánbộphụtráchNôngnghiệpcủaPhòngNôngnghiệpvàPTNThuyệnThuận Nam để nắm bắt được tình hình thiên tai diễn ra ở địa bàn nghiên cứu trong vòng 10 nămtrởlạiđâycũngnhưcáchoạtđộngứngphóvớithiêntaiđãđượcchínhquyềntriển khai để phòng chống và giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gâyra.

09phỏngvấnsâucánbộchínhquyền,đoànthểbaogồm:01PhótrưởngbanBan phòng chống thiên tai và TKCN cấp xã (kiêm Phó chủ tịch UBND xã Phước Nam); 01 cán bộ phụ trách công tác nông nghiệp và PTNT của xã; 01 cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ của xã; 01 cán bộ Hội Nông dân; 03 trưởng thôn; 01 cán bộ phụ trách thống kê của xã;01đạidiệnĐoànTNCSHCMcủaxãnhằmtìmhiểuquanđiểmvàkinhnghiệmcủa họ về tình hình thiên tai ở địa phương và công tác ứng phó với thiên tai, hiểu biết về giới, công tác tập huấn và mức độ tham gia tập huấn về nông nghiệp, PCTT và TKCN, các hỗ trợ trong phòng chống thiên tai cho người dân ở địaphương.

20cuộcphỏngvấnsâunôngdân(gồm10namvà10nữ)thuộcđịabànxãPhước Nam với đầy đủ các tiêu chí về tuổi (dưới 40 tuổi; 40 đến 59; trên 60 tuổi), mức sống (khá, trung bình, nghèo) và có mức độ ảnh hưởng bởi thiên tai khác nhau để nhằm lý giải cho việc về khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân tại địa bàn nghiêncứu.

Phương pháp thảo luận nhóm: Đề tài luận án lựa chọn chủ đích 4 nhóm tham gia thảo luận gồm: (i) nhóm cán bộ chính quyền, (ii) đoàn thể của xã, thôn; (iii) nhóm hỗn hợp nam, (iv) nữ nông dân; nhóm nam nông dân và nhóm nữ nông dân Mỗi nhóm tham gia thảo luận gồm 8 người theo cơ cấu thành phần như sau:

Nhóm thứ nhất gồm đại diện lãnh đạo UBND xã; đại diện Ban phòng chống thiên tai và TKCN của xã Phước Nam; đại diện Hội LHPN xã; đại diện Hội nông dân; đại diện đoàn TNCS HCM; đại diện Hội chữ thập đỏ; Đoàn thanh niên; đại diện lãnh thôn.

Nhóm thứ hai: 4 nam nông dân và 4 nữ nông dân Nhóm thứ ba: 8 nữ nông dân;

Nhóm thứ tư: 8 nam nông dân.

Với các thảo luận nhóm người dân (nhóm 2,3,4, đề tài lựa chọn những nam/nữ nông dân hiện đang có vợ/chồng ở các nhóm tuổi, học vấn, mức sống và dân tộc khác nhau) Đề tài luận án vận dụng khung phân tích về vai trò giới của Carolyn Moser(Khung Moser) với các 3 công cụ phân tích về sự phân công lao động theo giới, sở hữu cácnguồnlựcvàquyềnquyếtđịnhcủaphụnữ,namgiớiđểthuthậpthôngtinvềnhững khác biệt trong ứng phó với thiên tai của nam, nữ nông dân cũng như việc tiếp cận và sở hữu các nguồn lực có ảnh hưởng như thế nào đến khác biệt giới trong ứng phó của nông dân tại địa bàn nghiên cứu.

Ngoàira,luậnáncònsử dụng phươngphápquansát tạithựcđịa để nhậndiệnvề thựctrạngthiên taiởđịaphương, nhữngtácđộngtiêucực củathiên taiđếnđờisống,hoạt động sản xuấtnông nghiệp củanông dâncũngnhư cáchthứcnông dânứngphóvớithiên tai Nhómnghiêncứutiến hànhquan sátđốivới nhữngcánhân thamgiatrảlời bảnghỏi,phỏng vấnsâu,thảoluậnnhóm (trong thời gian từ tháng8đến tháng9năm2017vàtháng10đếntháng11năm2019)trêncơsởquan sátnhữngbiểu hiện tháiđộ,hànhvicủahọđể đánh giátínhxácthựccủathông tin thu thậpđược cũngnhưđiều chỉnh nộidungthôngtincầnthuthập;quan sátđiều kiệncơsở vật chất của hộ gia đìnhnhằm mụcđíchđánhgiáđiều kiệnvànguồnlựcphụcvụ hoạt động sảnxuất cũngnhưkhảnăngứng phóvớithiên tai trongtrồngtrọtvàchăn nuôi của hộ gia đình. Bêncạnhđó,việcquan sát cácđiềukiệncơsởhạtầng của địaphương (thôn,xã) như các công trìnhthủylợi phục vụ sảnxuất,hệthốngđườngxá,điện lưới, trườnghọc,cơsởytế, hệthốngloatruyền thanh nhằmđánh giá vềđiềukiện vậtchấtcủa địaphương,nănglựcdựbáo, ứngphócủa địa phươngkhicóthiên taixảyra.

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Phươngphápđiềutrabằngbảnghỏiđượcsửdụngđểkhảosátnam,nữđạidiệnhộgiađình,cóthamgia trựctiếpvàosảnxuấtnôngnghiệp (trồngtrọtvàchănnuôi)tạixãPhước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận Để thu thập số liệu cho luận án, nghiên cứu sửdụngmẫubảnghỏicấutrúcnhằmthuthập cácthôngtin:

(1)đặcđiểmnhânkhẩu,kinhtế,xãhộicủangườitrảlời;(2)kiến thứcvàmứcđộtiếp cậnthôngtinvềthiêntaivàphòngngừa,ứngphóvớithiêntaivàphụchồi sauthiêntai;(3)cách thứcphòngngừa,ứngphó vớithiêntaivàphụchồisauthiêntaicủanữgiớivànamgiới.

Tổngsốđơnvịmẫu:568trườnghợpđượcchọnbằngphươngphápngẫunhiênđơn giảnvàđảmbảođápứngcáctiêuchívềphânbốđạidiệnvềgiớitính,họcvấn,dântộc, mức sống, mức độ chịu ảnh hưởng của thiên taiv.v

Bảng 2.3 Các đặc điểm cá nhân NTL và hộ gia đình Đặc điểm cá nhân và hộ gia đình

Học vấn TH trở xuống 35,5 45,7 40,6 231

Tôn giáo Thờ cúng tổ tiên/Đạo

Khác (Bà ni/Islam) 17,2 9,3 13,3 76 Nhà ở Nhà kiên cố (mái ngói, tường gạch) 97,3 94,5 95,9 545

Số thế hệ trong gia đình

(Nguồn: Số liệu khảo sát tại xã Phước Nam, năm 2017-2019)

Cơ cấu mẫu theo giới tính: 50,5% người trả lời là nam giới (tương ứng với 286 người) và 49,5 người trả lời là nữ (tương ứng với 282 người).

Về cơ cấu nhóm tuổi: để đảm bảo độ chính xác trong câu trả lời, bảng hỏi định lượng thu thập thông tin về năm sinh của người trả lời Trong quá trình phân tích, nghiên cứu nàyđãchiarabanhómtuổichínhlà:dưới40tuổi(32%);Từ40-59tuổi(50,2%)vàtrên 60 tuổi (17,9%) Ý tưởng ban đầu của tác giả khi lựa chọn mẫu nghiên cứu chỉ ưu tiên lựachọnnhữngngườitrongđộtuổilaođộng.Tuynhiênkhitiếnhànhphỏngvấntạiđịa bàn nghiên cứu, do đặc thù của của lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, có rất nhiều người mặc dù đã quá tuổi lao động nhưng vẫn trực tiếp sản xuất nông nghiệp, thậm chí còn là lao động chính trong gia đình do con cái đã tách hộ hoặc đi làm ănxa.

VềtrìnhđộhọcvấncủaNTL,sốngườitrảlờicóhọcvấntừtiểuhọctrởxuốnglà 41,7 %, học vấn trung học cơ sở chiếm 40,6% và THPT trở lên chỉ chiếm 8% chiếm 17,7%trêntổngmẫunghiêncứu.Quasốliệuthuđượcvềhọcvấncủangườitrảlờicho thấy,nhìnchungnamgiớicótrìnhđộhọcvấncaohơnnữvớiphầnlớnsốNTLcótrình độ học vấn từ cấp trung học cơ sở trở lên (51,6% có học vấn THCS và 12,9% có học vấnTHPThoặccaohơn).Trongkhiđó,sốnữgiớitrongmẫuphỏngvấncóhọcvấntiểu học trở xuống chiếm đến 50,1% và học vấn THCS là36,2%.

Vềthànhphầndântộc,có45,2%ngườitrảlờitrongmẫukhảosátlàdântộcKinh và54,8%làdântộcChăm.NgườiKinhởxãPhướcNamphầnlớnlàtheođạoPhật,một bộ phận không theo tôn giáo nhưng vẫn thực hành nghi lễ thờ cúng tổ tiên hàng tháng và khi được hỏi thì họ trả lời là họ thuộc bên “Lương”, tức là không theo tôn giáo nào theoquanniệmcủahọ.NgườiChămởđâycóhaitôngiáochínhlàBàlamônvàBàNi, một bộ phận nhỏ theo đạo Islam (một nhánh thuộc đạoHồi).

Về điều kiện nhà ở của hộ gia đình:nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin về các loại nhà ở mà NTL đang sở hữu, tuy nhiên khi phân tích ở đây, tác giả chia nhà ở thành hai loại chính là nhà kiên cố (nhà xây tường gạch, mái ngói) và nhà tạm (nhà tranh/trekhôngcótườnggạch).Kếtquảkhảosátcủađềtàichothấy,cótrên90%người được hỏi có sở hữu nhà kiên cố, số nhà tạm chiếm tỷ lệ nhỏ(4,1%).

Cơ cấu hộ gia đìnhphần lớn là hộ gia đình có 2 thế hệ (với tỷ lệ 76,8%) ; số gia đình 3 thế hệ là chiếm tỷ lệ khiêm tốn (23,2%).

Kỹthuậtxửlývàphântíchthôngtin

Phương pháp phân tích mô tả bằng tần suất, tương quan hai biến có kiểm định ý nghĩa thống kê được sử dụng để tập trung mô tả về đặc điểm nhân khẩu học, việc làm, các đặc điểm hộ gia đình, v.v… của người trả lời.

Phân tích tần suất: mô tả đặc trưng xã hội của nhóm nam/nữ nông dân.

Phân tích tương quan hai biến: Kiểm định mối quan hệ giữa các nhóm xã hội trong nhóm nam, nữ nông dân trong việc ứng phó với thiên tai Kiểm định khi-bình phương (chi-square) để xem xét mức ý nghĩa thống kê trong mối quan hệ giữa các biến số phụ thuộc và biến số độc lập được đưa vào phân tích.

Phân tích hồi quy đa biến (Hồi quy phi tuyến - logistic regression) được xây dựng trên cơ sở khung phân tích của luận án để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyền quyết định trong ứng phó của nông dân với thiên tai với các biến số được giả định có liên quan về mặt lý thuyết với Phương pháp phân tích số liệu này cho phép xác định được những yếu tố thực sự có tác động đến khác biệt giới trong các quyết định ứng phó với thiên tai của nhóm nam và nữ nông dân Trên cơ sở đó có thể phần nào đánh giá được những yếu tố có tiềm năng làm thúc đẩy hoặc hạn chế bình đẳng giới trong ứng phó với thiên tai.

Số liệu định lượng được phân tích bằng phần mềm thống kê SPSS 20.0

Dữliệuđịnhtínhtừcáccuộcthảoluậnnhóm,phỏngvấnsâuđượcghichéptheo các file ghi âm và đánh máy, baogồmcác thông tin phân tích về đặc điểm chung của địabànnghiêncứu,củacánhânvàhộgiađình,cácthôngtinliênquanđếntácđộngcủa thiên tai đến sinh kế nông nghiệp của nông dân, các phương thức ứng phó và sự khác biệt trong phương thức ứng phó của nam và nữ nông dân,v.v

Phân tích giới được tiến hành giúp hiểu rõ về vai trò mà xã hội qui định cho nam giới vànữgiớiquyếtđịnhthếnàođếntínhdễbịtổnthươngvàkhảnăngứngphókhácnhau đối với thiên tai ở mỗi giới Phân tích giới là cần thiết để chỉ ra một số chiều cạnh khác biệt giới trong ứng phó thiên tai và nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt và qua đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm đảm bảo bình đẳng giới trong tiếp cận các cơ hội để ứngphó với thiên tai một cách hiệu quả và bềnvững.

Chương này đã đưa ra các khái niệm và thao tác hóa một số khái niệm cơ bản đượcsửdụngtrongluậnánnhư:kháiniệm“giới”,“khácbiệtgiới”,thiêntai”,“ứngphó vớithiêntai”“nôngdân”,“nôngnghiệp”,đâylànhữngkháiniệmcơsởchonhữngphân tích nội dung chính của luận án trong các chương tiếp theo Ngoài ra, nội dungChương 2 cũng đã nêu các luận điểm chính của cách tiếp cận giới, tiếp cận theo lý thuyếtnguồn lực,cáchtiếpcậnvănhóađểphântíchvấnđềnghiêncứutrongChương3vàChương

4 Cuối cùng, luận án đã trình bày các phương pháp nghiên cứu nhằm thu thập dữ liệu đầu vào cho luận án cũng như cách phân tích các dữ liệu để làm rõ tình hình thiên tai diễn ra ở địa phương, sự khác biệt của nam và nữ nông dân trong ứng phó với thiên tai cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến sự khác biệt giới đó trong các chương nội dung tiếp theo.

CHƯƠNG 3 TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI VÀ KHÁC BIỆT GIỚI TRONG ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI CỦA NÔNG DÂN

Chương nàytậptrungtìmhiểu,phântíchvềnhữngtácđộng củathiên taiđốivớihoạtđộngtrồng trọt, chăn nuôi; thực trạng khácbiệt giới trongứngphó với thiên taiở xãPhướcNamvàkhác biệt giữanamvànữnôngdân trongứngphó với thiên taiở bagiaiđoạn: trướckhixảyrathiêntai;trongkhixảyrathiêntaivàsau khixảyrathiêntai.

Tácđộngcủathiêntaiđếnhoạt động sảnxuấtnôngnghiệpởxãPhướcNam 68 1 Tác động của thiên tai đếntrồngtrọt

3.1.1 Tácđộng của thiên tai đến trồng trọt

Cónhiềudạngthiêntaikhácnhauảnhhưởngđếnsảnxuấtnôngnghiệp,tuynhiên có hai loại thiên tai phổ biến và gây ảnh hưởng nhiều nhất đến sinh kế nông nghiệp của người dân ở địa bàn nghiên cứu là hạn hán và ngậplụt.

Hạn hán là loại hình thiên tai đến một cách từ từ, gây thiệt hại trên diện rộng và kéo dài Hạn hán gây ra những thiệt hại về sản xuất (giảm năng suất, sản lượng của các mùa vụ, cây công nghiệp, lương thực, thực phẩm; hạn hán còn ảnh hưởng đến vậtnuôi, gia súc, gia cầm do thiếu nước cho chăn nuôi (bị chết hoặc giảm năng suất), ảnh hưởng đếnthunhậpcủangườidânvàcótácđộnglớnđếnsinhkếnôngnghiệpởđịabànnghiên cứu.

Bảng 3.1 Tác động của hạn hán tới sản xuất nông nghiệp Thiên tai hạn hán Các tác động tiêu cực của hạn hán

Nhiệt độ tăng - Giảm năng suất cây trồng do tăng áp lực nhiệt và tăng tốc độ bốc hơi

- Tăng tỷ lệ chết của gia súc, gia cầm, các loại vật nuôi do áp lựcnhiệt

- Tăngsựbùngnổcủacácloàisâu,bệnhgâyhạichocây trồng, vật nuôi

Thay đổi lượng mưa, giảm độ ẩm

- Thay đổi mùa sinh trưởng của câytrồng

- Tăng thoái hóa đất do giảm trữ lượngẩm Nguồn: Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Trung Bộ, 2019 Theo thống kê, hạn hán là hiện tượng biến thiên xảy ra hàng năm và thường xảy ra vào các vụ đông xuân (khoảng 60%) và vụ hè thu (khoảng 12%) (UBND xã Phước Nam).Ởđịabànnghiêncứu,hạnhánthườngxảyravàomùakhô,trongkhoảngtừtháng 1 đến hết tháng 8, thời kỳ này thường xảy ra thiếu hụt dòng chảy, lượng mưa, trongđ ó Đất sản xuất nông nghiệpĐất lâm nghiệpĐất nuôi trồng thủy sảnĐất chuyên dùngĐất ở

2.09 trọng điểm là tháng 4 và tháng 7 - 8 Trong quá trình xảy ra hạn hán với thời gian kéo dài2- 6thángcónhữngthờikỳnắngnóngxảyratronggiaiđoạnnàygâynênhiệntượng thiếu nước trầm trọng, trong thời gian dài do không có mưa và cạn kiệt nguồnnước.

Ngoài thiên tai hạn hán thì ngập lụt cũng là một loại hình thiên tai gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp của cư dân tại địa phương Mùa mưa ở Phước Nam bắt đầutừtháng9đếnhếttháng12,trongthờikỳnàythườngxảyramưalớn,trongđótrọng điểm là tháng

10 và 11 Lượng mưa lớn tập trung trong thời gian ngắn xuất hiện nhiều hơn, tần suất xuất hiện các đợt mưa lớn liên tiếp ngày càng nhiều gây nên hiện tượng ngập lụt Ngập lụt cũng xuất hiện khi mực nước sông dâng cao trong khoảng thời gian nhất định, gây hậu quả rất nặng nề, đặc biệt là ở địa bàn các thôn Nho Lâm, Văn Lâm 1, Văn Lâm 2 do ở vùng trũng thấp, gần sông.

Ngập lụt gây thiệt hại lớn cho sản xuất nôngnghiệp,đặcbiệtlàtrồngtrọt,làmhoamàu,câytrồngbịhưhỏngkhibịngâmtrong nước; lương thực, thực phẩm đã thu hoạch hoặc dự trữ bị ướt, nấm mốc, mọc mầm, hư hỏng; vật nuôi gia súc, gia cầm bị cuốn trôi, dịch bệnh bùng phát gây chết hàngloạt

NguồnsinhkếcủangườidânởPhướcNamtrongbốicảnhthiêntaicàngtrởnên dễbịtổnthươnghơnbởiphầnlớncưdânsốngdựavàohoạtđộngsảnxuấtnôngnghiệp mà chủ yếu là trồng trọt và chănnuôi.

Biểu 3.1 Cơ cấu sử dụng đất ở xã Phước Nam (%)

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận, 2018

TheosốliệucủaCụcthốngkêtỉnhNinhThuận(Biểu3.1),tổngdiệntíchđấtcủa xãPhướcNamlà3.384,48ha,trongđóchiếmđasốlàđấtsửdụngchonôngnghiệpvới

0 Đất sản xuất nông nghiệp 1935.15 1933.28 2033.7 2033.71 Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản 5.05 5.05 3.4 3.43 Đất chuyên dùng Đất ở

Dịch vụ và các hoạt động khác Trồng trọt

1.935,15 ha với tỷ lệ 57,18% Đất lâm nghiệp là 19,28%; đất chuyên dùng (17,29%), đất ở là 2,09% và đất sản xuất nuôi trồng thủy sản chỉ có 0,15% (Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận, 2018).

LàmộtxãthuầnnôngnênhiệntrạngsửdụngđấtởxãPhướcNamchothấy,phần lớnđấtđượcsửdụngchomụcđíchsảnxuấtnôngnghiệpvàlâmnghiệp.Diệntíchnuôi trồng thủy sản ở địa phương chiếm tỷ lệ không đáng kể (Biểu3.2).

Biểu 3.2 Hiện trạng sử dụng đất phân theo loại đất ở xã Phước Nam (ha)

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận, 2016-2020

Về cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở Phước Nam, trồng trọt chiếm tỷ lệ cao nhất là 55,5%; chăn nuôi là 41,93%, các ngành nghề dịch vụ và hoạt động sinh kế khác chiếm tỷ lệ thấp (2,52%) (xem biểu 3.3).

Bảng 3.3 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở xã Phước Nam

Nguồn: Cục thống kê Ninh Thuận, 2017-2019

Trồng trọt là hoạt động sinh kế chủ yếu và quan trọng của người dân tại Phước Nam, đóng góp chủ yếu vào giá trị sản xuất nông nghiệp với đa dạng các loại câytrồng

Cây trổng sinh trưởng chậm 88.7

Năng xuất cây trồng giảm 89.6 Mất mùa (không được thu hoạch) 67.5

Giảm diện tích canh tác 65.4 Sâu bệnh tăng 54.5

153 0 nhưlúa,ngô,đậu,rauvàmộtsốloạicâyănquảđặctrưngvùngnhưtáo,nho,xoài,thanh long Trong hoạt động trồng trọt ở địa phương, cây lương thực, cây ăn quả và rau, đậu có đóng góp đến 87% giá trị sảnxuất.

Biểu 3.4 Ảnh hưởng của thiên tai hạn hán đến trồng trọt

Nguồn: Khảo sát tại xã Phước Nam năm 2017-2019 Thiên tai hạn hán ảnh hưởng nghiêm trọng đến cây trồng ở địa phương, đặc biệt là gây nên tình trạng thiếu nước tưới cho cây trồng (có 90,2% NTL lựa chọn); 88,7% NTL cho biết hạn hán khiến cây trồng sinh trưởng chậm; 89,6% cho biết năng suất cây trồng giảm; 75,9% cho rằng cây trồng bị chết khô; 67,5% cho biết bị mất mùa; 65,4% giảmdiệntíchđấtcanhtácvà54,5%chobiếtsâubệnhgâyhạichocâytrồngtăng(Biểu 3.4).

+ Thiên tai làm giảm diện tích đất canh tác nông nghiệp Đất có khả năng sử dụng để sản xuất nông nghiệp ở Phước Nam chiếm tỷ lệ 57,18

% tổng diện tích đất toàn xã Thiên tai gây khó khăn cho hoạt động sản xuất khiến diện tích canh tác nông nghiệp bị suy giảm.

Biểu 3.5 Giảm diện tích cây trồng hàng năm do thiên tai (Ha)

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2019 2020 Diện tích cây hàng năm (Ha) 1284 980 738 649 153 869 636 218

Nguồn: Cục Thống kê Ninh Thuận, năm 2011-2020

Diện tích cây lương thực có hạt (Ha) Diện tích lúa các năm (Ha)

Biểu 3.5 cho thấy số liệu về diện tích cây trồng hàng năm giai đoạn 2011 đến

2020 Năm 2014-2015 là hai năm liên tiếp địa phương chịu tác động của thiên tai hạn hán kết hợp với mưa lớn gây ngập lụt Điển hình năm 2015 diện tích cây trồng hàng năm sụt giảm nghiêm trọng với mức đạt 153ha và đây là con số thấp nhất so với những năm trước và sau đó Theo số liệu thống kê của UBND xã Phước Nam thì đây là mức sụtgiảmthấpkỷlụctrongvòng20nămtrởlạiđâymànguyênnhânlàdotìnhtrạnghạn hángâynên.Năm2020cũnglàmộtnămsảnxuấtnôngnghiệpởđịaphươngchịunhiều thiệt hại do nắng nóng kéo dài nên lượng nước tích lũy trong các ao hồ không đảm bảo để sản xuất, tổng diện tích gieo trồng năm 2020 là 217,65 ha, chỉ đạt 41,6 % so với chỉ tiêuđượchuyệngiaovàgiảm418,69lầnsodiệntíchcùngkỳnăm2019.Nhưvậy,diện tích cây trồng bị ảnh hưởng nhiều nhất trong những năm thời tiết thất thường và xuất hiện nhiều thiên tai như hạn hán, mưa lớn gây ngập lụt tại địaphương.

Diện tích trồng trọt bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất phải kể đến là diện tích cây trồng có hạt, trong đó chủ yếu là đất trồng lúa (Biểu 3.6) Diện tích lúa giảm đáng kể trong các năm chịu nhiều mưa lớn và ngập lụt như năm 2010; 2014; 2015; 2018; 2020 vàhạnhán(năm2014- 2015;2020).Nhìnđườngđồthịthểhiệnmứctănggiảmdiệntích trồng lúa qua biểu 3.5 có thể thấy, diện tích gieo trồng lúa đạt mức thấp nhất ở các năm 2014-2015; 2019-2020 Diện tích canh tác lúa cũng sụt giảm đáng kể ở các năm có những trận ngập lụt lịch sử được ghi nhận như năm 2010; 2018;2020.

Biểu 3.6 Giảm diện tích cây có hạt nói chung và lúa các năm (Ha)

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Diện tích lúa các năm (Ha) 632 1019 700 669 567 83 641 826 355 403 10.4 Diện tích cây lương thực có hạt (Ha) 687 1104 787 694 608 91 655 848 374 417 14

Nguồn: UBND xã Phước Nam năm 2010-2020

Thiên tai hạn hán gây ảnh hưởng đến hầu hết diện tích trồng lúa các vụ trong năm, đặc biệt phải kể đến là vụ hè thu Có những năm người dân phải bỏ ruộng hoang vìthiếunướctướidohạnhánkéodài.Cụthể,vụhèthucácnăm2010;2015;2016phải dừng hoàn toàn 100% diện tích gieo trồng Vụ hè thu năm 2014, toàn xã cũng chỉ gieo trồng được trên một diện tích hết sức hạn chế (khoảng 10ha); năm 2018 chỉ gieo trồng được5havànăm2020chỉgieotrồngđược1ha.Vụđôngxuânvốnđượccoilàthờiđiểm mưa thuận gió hòa nhất trong năm, tuy nhiên vào các năm hạn nặng như 2014-2015 thì các hộ gia đình trong xã Phước Nam cũng phải quyết định dừng hầu hết các diện tích canh tác, chỉ có 83 ha lúa đông xuân ở ruộng trũng thấp được gieo trồng nhưng năng suất và sản lượng không đángkể.

Bảng 3.2 Diện tích gieo trồng lúa từng vụ qua các năm (Ha)

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận, năm 2010-2020 Đối với vụ mùa, hạn hán và ngập lụt bất thường cũng khiến diện tích gieo trồng bị suy giảm trầm trọng (xem bảng 3.2) Điển hình như năm 2017 và năm 2019 ở xã Phước Nam phải dừng toàn bộ không gieo trồng vụ mùa, năm 2015; 2018; 2020 cũng gầnnhưdừnghầuhếtdiệntíchcanhtácvụmùa(diệntíchthựctếgieotrồngvàovụmùa năm 2015;

2020 chỉ 1 ha và năm 2018 là 4ha).

+ Thiên tai làm giảm năng suất cây trồng

Thiêntai(hạnhánvàngậplụt)làmgiảmnăngsuấtcủahầuhếtcácloạicâytrồng tại địa phương, trong đó nhóm bị ảnh hưởng nhiều nhất là cây lươngthực.

Sốliệubiểu3.7chothấy,năngsuấtlúađôngxuânđạtthấpnhất(52tạ/ha-53,5tạ/ha) vàovụđông- xuânnăm2015-2016.Năm2014-2015rơivàochukỳ hạnhánkhốc liệtnhất từtrướcđếnnayởđịaphươngvàsauđólàmộtđợtmưalớnkéodàivớilượngmưađạtkỷlụckhiếnngậplụtcụ cbộnhiềukhuvựctrongxãgâythiệthạinặngđốivớicâytrồng,năng suấtlúagiảm nghiêmtrọng.

Năng suất lúa Hè Thu Năng suất lúa Đông Xuân

Biểu 3.7 Ảnh hưởng của thiên tai đến năng suất lúa Đông Xuân và Hè Thu qua các năm (tạ/ha)

Thực trạng ứng phó vàkhácbiệtgiới trongứngphó vớithiêntaitrongsảnxuất nôngnghiệpcủanôngdân xãPhướcNam

3.2.1 Ứngphó trước thiêntai Ứng phó trong lĩnh vực trồng trọt Ứng phó trước thiên tai thực chất là giai đoạn phòng ngừa và giảm nhẹ các tác động tiêu cực của thiên tai Trong giai đoạn này, người dân thực hiện các biện pháp nhằm làm giảm tính dễ bị tổn tương do thiên tai mang lại.

Trướchết,thôngqua cácphươngtiệntruyềnthôngvàcáckênhthông tintừchínhquyềnđịaphương,ngườidântiếpcậnđượccácthôngtindựbáo/cảnhbáothiên taiđể cónhữngbiện pháp phòngngừa Sảnxuất nôngnghiệplàloạihìnhsinh kế phụthuộc nhiềuvào thiênnhiênvàkhíhậu,vìvậy các biện phápphòngngừatrướckhithiêntaixảyra làrất quan trọngđể giảmthiểu thiệt hạiliên quanđến cây trồng, vật nuôivà cơsởvậtchất phụcvụhoạt động trồng trọtvàchănnuôi.

Xem xét các hoạt động được nam, nữ nông dân chuẩn bị trước khi thiên tai hạn hánvàlũlụtxảyraởđịaphương(biểuđồ3.18)chothấycósựkhácbiệtđángkểvềgiới theo hướng nữ giới tham gia vớitỷlệ cao hơn nam ở hầu hết các hoạt động ứng phó Trước hết, đối với hoạt động khơi thông dòng chảy, thoát nước, số liệu phân tích cho thấytỷlệ nữ giới tham gia cao hơn gấp hai lần so với nam giới (44,6% nữ thực hiện; 20,3%namgiớithựchiện).Đốivớihoạtđộngchephủchốnghạnvàthuhoạchsớmsản phẩmcũngchothấytỷlệthamgiathựchiệnhoạtđộngứngphónàyởnamcó sựchênh lệch rõ rệt so với nữ với 15,4% nữ giới và 69,9 nam giới thực hiện Đối với hoạt động thu hoạch sớm sản phẩm để phòng tránh thiệt hại do thiên tai cũng cho thấy sự phân cônglaođộnggiữahaigiớicóxuhướngtươngtự(tỷlệnàyởhoạtđộngthuhoạchsớm sản phẩm là 56,5% đối với nữ; 25,2% đối vớinam).

Biểu 3.18 Các hoạt động ứng phó trong trồng trọt ở giai đoạn trước khi xảy ra thiên tai (%)

Mức ý nghĩa thống kê: *p

Ngày đăng: 03/05/2024, 16:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3. Các đặc điểm cá nhân NTL và hộ gia đình - Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận)
Bảng 2.3. Các đặc điểm cá nhân NTL và hộ gia đình (Trang 70)
Bảng 3.1. Tác động của hạn hán tới sản xuất nông nghiệp Thiên tai hạn hán Các tác động tiêu cực của hạn hán - Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận)
Bảng 3.1. Tác động của hạn hán tới sản xuất nông nghiệp Thiên tai hạn hán Các tác động tiêu cực của hạn hán (Trang 75)
Bảng 3.3. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở xã Phước Nam - Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận)
Bảng 3.3. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở xã Phước Nam (Trang 77)
Bảng 3.2. Diện tích gieo trồng lúa từng vụ qua các năm (Ha) Năm - Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận)
Bảng 3.2. Diện tích gieo trồng lúa từng vụ qua các năm (Ha) Năm (Trang 80)
Bảng 3.2. Phân công lao động theo giới trong chuẩn bị ứng phó với thiên tai ở hoạt động chăn nuôi - Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận)
Bảng 3.2. Phân công lao động theo giới trong chuẩn bị ứng phó với thiên tai ở hoạt động chăn nuôi (Trang 96)
Bảng 4.1. Mô hình hồi quy logistics về khác biệt giới trong mức độ tham gia các buổi họp, các lớp tập huấn liên quan đến giảm nhẹ tác động của thiên tai - Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận)
Bảng 4.1. Mô hình hồi quy logistics về khác biệt giới trong mức độ tham gia các buổi họp, các lớp tập huấn liên quan đến giảm nhẹ tác động của thiên tai (Trang 135)
Bảng 4.2. Mô hình hồi quy logistic về khác biệt giới trong quyết định đầu tư chi phí cho trồng trọt để chuẩn bị ứng phó với thiên tai - Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận)
Bảng 4.2. Mô hình hồi quy logistic về khác biệt giới trong quyết định đầu tư chi phí cho trồng trọt để chuẩn bị ứng phó với thiên tai (Trang 140)
Bảng 4.3. Mô hình hồi quy logistic về khác biệt giới trong quyết định đầu tư chi phí cho chăn nuôi để chuẩn bị ứng phó với thiên tai - Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận)
Bảng 4.3. Mô hình hồi quy logistic về khác biệt giới trong quyết định đầu tư chi phí cho chăn nuôi để chuẩn bị ứng phó với thiên tai (Trang 144)
Bảng 4.4. Mô hình hồi quy logistics về khác biệt giới trong quyết định chuyển đổi cơ cấu cây trồng để ứng phó với thiên tai - Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận)
Bảng 4.4. Mô hình hồi quy logistics về khác biệt giới trong quyết định chuyển đổi cơ cấu cây trồng để ứng phó với thiên tai (Trang 150)
Bảng 4.7. Mô hình hồi quy logistics về các yếu tố tác động đến khác biệt giới trong chuyển đổi nghề để ứng phó trước thiên tai - Khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận)
Bảng 4.7. Mô hình hồi quy logistics về các yếu tố tác động đến khác biệt giới trong chuyển đổi nghề để ứng phó trước thiên tai (Trang 159)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w