MỤC LỤC
Nghiên cức về ứng phó với thiên tai và thích ứng với BĐKH là một chủ đề thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu đến từ các lĩnh vực khác nhau như xã hội học, môi trường, phát triển bền vững. Thứ ba, luận án cung cấp các luận cứ khoa học để đưa ra một số khuyến nghị, gợi ý về mặt chính sách nhằm giảm thiểu bất bình đẳng giới và nâng cao năng lực ứng phó với thiên tai của nam, nữ nông dân.
Mặc dù luận án vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định và các phântíchvẫncònmangtínhmôtảnhưngvềcơbản,luậnánđãcungcấpnhữngtrithức khoa học đáng tincậyvề chủ đề giới trong ứng phó với thiêntai. Thứ hai, từ việc tiếp cận giới, tiếp cận nguồn lực và văn hóa, luận án chỉ ra một số yếu tố tác động đến khác biệt giới trong ứng phó với thiên tai của nông dân.
Hiện nay, Việt Nam được xếpvàonhómcácquốcgiabịđedọabởianninhnguồnnướcvớitổngbìnhquânđầungườicảnước mặt và nước ngầm trên phạm vi lãnh thổ thấp hơn đáng kể so với mứcb ì n h quâncủa thế giới (là 4400m3/người/năm so với bình quân thế giới là400m3/người/năm[2].Bêncạnhhạnhánvàxâmnhậpmặnthìtầnsuấtvàmứcđộcủacáctrậnbão, lụt..ởViệt Namđang ngày càngtrởnên nghiêmtrọng.Nhữngconsốthốngk ê v ề. Phầnlớncácnghiêncứuthườngchỉracáctácđộngcủathiêntaiđếnđờisốngvà sinh kế của người dân nói chung hoặc nhấn mạnh về tình trạng tổn thương của phụ nữ trongkhitrênthựctếnamgiớicũnglàđốitượngbịảnhhưởngbởithiêntai.Vìvậy,giới là một yếu tố xuyên suốt cần được chú ý, nghiên cứu giới trong ứng phó với thiên tai khôngchỉđềcậpđếnphụnữmàcầnxemxéttrongmốitươngquangiữahaigiớiđểđảm bảo hiệu quả trong ứng phó với thiên tai và phát triển bềnvững.
Trướcbốicảnhkhanhiếmnguồnnướcvàsuythoáitàinguyênđấtđanggiatăng, nông dân trồng mía đường ở một số nước đang phát triển đã tìm kiếm một giải pháp kỹ thuậthợplýhơnđểcanhtácbềnvững.Họsửdụngbánhdầuépmỏng(oilcakes)làm. màng phủ hữu cơ kết hợp với giữ đất ẩm bằng các kênh dẫn nước. Phương pháp này khôngnhữngcảithiệnđộphìnhiêuchođất,tiếtkiệmnướctướimàcòngiảmchiphísử. dụngphânhóahọcbởitrongmôitrườngkhôngngậpúngvàkếthợpsửdụngmàngphủ hữu cơ vào các kênh dẫn nước hoặc trồng xen canh các loại cây họ đậu nên đã tăng các loạivisinhvậtcólợichođất,tăngsứcđềkhángchocâytrồng[147].Ở TâyBắc,Trung Quốc, màng phủ nhựa được xem là giải pháp hữu hiệu đảm bảo tự cung tự cấp để hình thànhvùngchuyêncanhlớnởkhuvựckhôhạn [162].NghiêncứuởIsraelchothấy,sử dụng nước hiệu quả với phương pháp, kỹ thuật tưới theo chiều sâu là lựa chọn quan trọngđểứngphóvớihạnhánđểnângcaonăngsuấtcâytrồng.Israellàquốcgiacónền nông nghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thống thủy lợi. Đến nay, Israel là một trong những quốc gia đi đầu về kỹ thuật nông nghiệp hiện đại. Trên thế giới chỉ có 12% hệ thống tưới tiêu áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt, trong đó Israel chiếm 50% hệ thống tướitiêuápsuấtthấpcủathếgiớigópphầntăngchủđộngdiệntíchtướitiêutừ30.000ha năm1948lêngần200.000hanăm2005[127].Tuynhiên,cácnghiêncứunàychỉđềcập đến các biện pháp ứng phó với hạn hán nói chung chứ không đề cập đến yếu tố giới trong ứngphó. NghiêncứuJamaicacũngchothấy,phụnữởđịaphươngcũngtiếndầnsanglĩnh vực buôn bán hoặc nghề có kỹ năng hơn để bù đắp nguồn thu nhập bị ảnh hưởng do thiên tai [104]). Nhìnchung,ngườidâncóthểápdụngđồngthờinhiềubiệnphápthíchứngvàviệc lựachọncácbiệnphápnàyrấtlinhhoạt,cóthểchuyểnđổigiữacácbiệnpháphoặckếthợpnhiềubiệnp hápkhácnhau.ỞKenyavàTanzania,mộthộgiađìnhthườngthựchiệnmộtvàibiệnphápứngph óvớithiêntaivàbiếnđổikhíhậutrongđócómộthoạtđộngchủđạovàmộtsốhoạtđộnghỗtrợth êm.Tuynhiên,trongquátrìnhthựchiện,hộgiađìnhcóthểchuyểnđổilinhhoạtgiữacácloạihoạtđộng nàyvàcósựphâncôngtheogiớitrongcáchoạtđộngứngphó.Hộgiađìnhcóxuhướngtìmkiếmmộtviệ clàmchínhcó thể thay thế cho hoạt động nông nghiệp và trở thành nguồn thu nhập chính,đềuđặn,đápứngđượcnhucầulươngthựcvàcácchiphíkhác.Việcxácđịnhmộtc hiếnlượcứngphómangtínhcơbảnhayhỗtrợphụthuộcvànhiềunhântốcũngnhưnhữn gcơhội và trở ngại mà mỗi hộ gia đình, mỗi giới phải đương đầu.
Tác giả đã chứng minh rằng, ở một số cộng đồng bị tác động bởi thiên tai trong đó có cộng đồng bị tác động bởi lũ lụt ở Kesepuhan (Indonesia), các hộ nông dân có kiến thức hạn chế về thiên tai và BĐKH, trình độ dân trí thấp, ít khả năng tiếp cận thông tin về thiên tai là đối tượng dễ bị tổn thương hơn các hộ gia đình khác và có sự khácbiệtgiớitrongkiếnthứcliênquanđếnthiêntaitheohướngkiếnthứccủanamđược đáng giá là tốt hơn so với nữ [165,146]. Trong xã hội vẫn còn tồn tại phổ biến tình trạng phân công lao động theo giới theo hướng bất lợi chophụnữ.Cácnghiêncứuchothấy,phâncônglaođộngtheogiớitruyềnthốngđãduy trì trong một thời gian dài với quan niệm người chồng trong gia đình giữ vai trò trụ cột vềkinhtếcònngườivợđảmnhiệmvaitrònộitrợ[57,63,36,37].Phântíchkhuônmẫu phân công lao động giữa vợ và chồng theo giới là một trong những chỉ báo phản ánh những giá trị về bình đẳng.
Với tập trung ưu tiên về giới, các Mục tiêu Phát triển Bền vững đã đưa ra một mục tiêu riêng về bình đẳng giới (Mục tiêu Phát triển bền vững 5: Đạt được bình đẳng giới và trao quyền cho tất cả phụ nữ và trẻ em gái), với chín mục tiêu cụ thể tập trung vào chấm dứt phân biệt đối xử, bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái, chấm dứt những tậptụclạchậu,côngviệcchămsócvàcôngviệcgiađìnhkhôngđượctrảlương,phụnữ lãnh đạo và ra quyết định, sức khỏe tình dục và sinh sản, quyền sinh sản, quyền đối với cácnguồnlựckinhtế,sởhữuvàkiểmsoátđấtđaivàtàisản,tiếpcậnđếncáccôngnghệ, chính sách và luật pháp. Các khía cạnh giới trong các chính sách về ứng phó với thiên tai rất quan trọng vì chúng thể hiện vấn đề bình đẳng và công bằng: cả phụ nữ và nam giới cần bìnhđẳng và tham gia vào việc lập kế hoạch và ra quyết định để ứng phó với thiên tai ở cả cấp độ giađìnhvàcộngđồng.Bởinếucácchínhsáchkhôngbaophủđượcđếntừnggiới,không tính đến đặc thù giới thì sẽ không khả thi để đưa vào cuộc sống, không phát huy được hiệuquả.
Giới là những tập hợp người được xếp loại và phân biệt trên cơ sở đặc điểm giảiphẫu cơ thể (trước hết và chủ yếu là cơ quan sinh dục, nhưng không chỉ có các cơ quannày), và được đông đảo các thành viên trong một cộng đồng, một xã hội hay một nềnvăn hóa chỉ định cho những kiểu hành vi riêng, trách nhiệm và quyền lợi riêng. Hay nói chung chiến lược ứng phó là hành động mà hộgiađìnhhoặccánhânsửdụngkhinhữngcúsốcxảyrađẩyhọtớitìnhtrạngkhókhăn hơn bình thường [50].Từ những định nghĩa trên, trong luận án này, chiến lược ứng phó trongsảnxuấtnôngnghiệpcủahộgiađìnhtrướccáccúsốcvàcăngthẳngđượcxemlà sự thay đổi hay điều chỉnh hành vi trong hoạt động sinh kế của hộ gia đình, cá nhânkhi đối mặt với tình trạng bị mất và sụt giảm nguồn thu nhập do tác động của thiêntai.
Các định kiến giới với biểu hiện cụ thể bằng sự nhìn nhận, đánh giá tiêu cực, thiếu khách quan về những đặc điểm, vị trí, vai trò, năng lực của phụ nữ hoặc nam giới khiến phụ nữ phải chịu một phần không tương xứng về những vấn đề ứng phó với cái nghèo, phân hóa xã hội, thất nghiệp, suy thoái môi trường mà theo các nghiên cứu thì đó không phải chỉ là sự bất công về kinh tế, xã hội mà còn là sự bất công về giới [39, 40]. Theo quan điểm lý thuyết này, sự phân công lao động theo giới trong gia đình gắnvớicácnguồnlựcmàmỗigiớinắmgiữ.Ápdụngtrongnghiêncứuvềkhácbiệtgiới trong ứng phó với thiên tai cho thấy, giữa nam và nữ (hoặc vợ và chồng, ai có lợi thế hơn trong việc tiếp cận các nguồn lực sẽ có quyền quyết định nhiều hơn trong các vấn đềtronggiađìnhnóichungvàcácvấnđềliênquanứngphóvớithiêntainóiriêng.Luận án vận dụng cách tiếp cận theo lý thuyết nguồn lực để nhằm kiểm chứng sự tác động của một số yếu tố liên quan đến nguồn lực như tuổi, học vấn, có là chủ hộ gia đìnhhay.
Số lượng vật nuôi qua các năm (con). Phương pháp nghiên cứu của luận án. Phương pháp phân tích tài liệu. Luậnán tiến hành rà soát các văn bản, tài liệu, số liệu sẵn có liên quan đến chủ đề nghiên cứu, đặc biệt là các số liệu phục vụ cho mục đích phân tích về giới trongứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu như: Các báo cáo, kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước, tại địa bàn nghiên cứu về chủ đề nghiên cứu; Các số liệu; báo cáo trong khoảng 10 năm gần đây của các sở ban ngành đoàn thể trên địa bàn nghiên cứu từ cấp quốcgia,tỉnh,huyệnđếncấpxã);Cácsốliệuthốngkêcủacơquanthốngkêvàcácban. 09phỏngvấnsâucánbộchínhquyền,đoànthểbaogồm:01PhótrưởngbanBan phòng chống thiên tai và TKCN cấp xã (kiêm Phó chủ tịch UBND xã Phước Nam); 01 cán bộ phụ trách công tác nông nghiệp và PTNT của xã; 01 cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ của xã; 01 cán bộ Hội Nông dân; 03 trưởng thôn; 01 cán bộ phụ trách thống kê của xã;01đạidiệnĐoànTNCSHCMcủaxãnhằmtìmhiểuquanđiểmvàkinhnghiệmcủa họ về tình hình thiên tai ở địa phương và công tác ứng phó với thiên tai, hiểu biết về giới, công tác tập huấn và mức độ tham gia tập huấn về nông nghiệp, PCTT và TKCN, các hỗ trợ trong phòng chống thiên tai cho người dân ở địaphương.
Cuối cùng, luận án đã trình bày các phương pháp nghiên cứu nhằm thu thập dữ liệu đầu vào cho luận ỏn cũng như cỏch phõn tớch cỏc dữ liệu để làm rừ tỡnh hỡnh thiờn tai diễn ra ở địa phương, sự khỏc biệt của nam và nữ nông dân trong ứng phó với thiên tai cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến sự khác biệt giới đó trong các chương nội dung tiếp theo.
Trong quá trình xảy ra hạn hán với thời gian kéo dài2- 6thángcónhữngthờikỳnắngnóngxảyratronggiaiđoạnnàygâynênhiệntượng thiếu nước trầm trọng, trong thời gian dài do không có mưa và cạn kiệt nguồnnước. Ngập lụt cũng xuất hiện khi mực nước sông dâng cao trong khoảng thời gian nhất định, gây hậu quả rất nặng nề, đặc biệt là ở địa bàn các thôn Nho Lâm, Văn Lâm 1, Văn Lâm 2 do ở vùng trũng thấp, gần sông.
Ngoài thiên tai hạn hán thì ngập lụt cũng là một loại hình thiên tai gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp của cư dân tại địa phương. Lượng mưa lớn tập trung trong thời gian ngắn xuất hiện nhiều hơn, tần suất xuất hiện các đợt mưa lớn liên tiếp ngày càng nhiều gây nên hiện tượng ngập lụt.
Điển hình năm 2015 diện tích cây trồng hàng năm sụt giảm nghiêm trọng với mức đạt 153ha và đây là con số thấp nhất so với những năm trước và sau đó. Diện tích trồng trọt bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất phải kể đến là diện tích cây trồng có hạt, trong đó chủ yếu là đất trồng lúa (Biểu 3.6).
Vụ hè thu năm 2014, toàn xã cũng chỉ gieo trồng được trên một diện tích hết sức hạn chế (khoảng 10ha); năm 2018 chỉ gieo trồng được5havànăm2020chỉgieotrồngđược1ha.Vụđôngxuânvốnđượccoilàthờiđiểm mưa thuận gió hòa nhất trong năm, tuy nhiên vào các năm hạn nặng như 2014-2015 thì các hộ gia đình trong xã Phước Nam cũng phải quyết định dừng hầu hết các diện tích canh tác, chỉ có 83 ha lúa đông xuân ở ruộng trũng thấp được gieo trồng nhưng năng suất và sản lượng không đángkể. Điển hình như năm 2017 và năm 2019 ở xã Phước Nam phải dừng toàn bộ không gieo trồng vụ mùa, năm 2015; 2018; 2020 cũng gầnnhưdừnghầuhếtdiệntíchcanhtácvụmùa(diệntíchthựctếgieotrồngvàovụmùa năm 2015;.
Ảnh hưởng của thiên tai đến năng suất lúa Đông Xuân và Hè Thu qua các.
Số liệu biểu 3.9 cho thấy, vào năm 2025 thiên tai hạn hán xảy ra đặc biệt nghiêmtrọngởđịaphương,sảnlượngcâylươngthựccóhạtnóichungvàsảnlượnglúa. Năm 2020 là một năm điển hình về mưa lớn và ngập lụt ởmiểnTrungvàkhuvựcNamTrungbộthỡsảnlượnglỳađạtđượccủađịaphươngcũng chưa bằng ẳ so với bốn năm trướcđó.
Năng suất và sản lượng cây trồng ở xã Phước Nam cũng ảnh hưởng đáng kể do thiên tai.
Người dân dần chuyển đổi sang các loại cây chịu hạn và mạng lại giá trị kinh tế cao hơn như ngô, một số loại cây họ đậu và cây ănquả.
Kèm theo sau các đợt nắng nóng và hạn hán là mưa lớn cũng ảnh hưởngnghiêm trọng đến cây trồng do các cơn mưa thường kéo dài và lưu lượng nước lớn khiến thoát nướckhôngkịpdẫnđếntìnhtrangngậplụt.Theokếtquảnghiêncứuchothấy,ngậplụt thường khiến cây bị thối rễ và chậm phát triển, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất cây trồng.Ngậplụtcũnglànguyênnhâncủacácloạidịchbệnhlàmảnhhưởngtrựctiếpđến năng suất, chất lượng cây trồng (xem biểu3.12). Với địahìnhđồi núikếthợp với các gòcao,bánsơn địa nên điều kiện tựnhiênvàkhíhậuởxãPhướcNamrấtphùhợpchopháttriểnchănthảcừuvàgiasúc.Bò,dê,cừumàđặcbiệt làcừuđượccoilàvậtnuôichủlựcởNinhThuậnnóichungvàxãPhướcNamnóiriêngdocácđặctínhdễchă msócvàthíchnghicaovớithờitiếtkhôhạn.
Trongkhoảng10nămtrởlạiđây,NinhThuận phảiđốimặtvớitìnhtrạnghạnhánkhốc liệtnhất,điểnhìnhvàonăm2014-2015,UBNDtỉnhđãraquyếtđịnhcôngbốtìnhtrạng thiên tai hạn hán trên toàn địa bàn. Cụ thể, qua số liệu biểu 3.16 cho thấy, trong khoảng 10 năm từ năm 2010 đến năm 2020,tỷlệ hộ nghèovàcậnnghèođềuởmứccaonhấtvàocácnăm2010(lànămxảyratrậnlũlụtlịch sử ở địa phương);.
Phước Nam là một trong những xã chịu thiệt hại nặng nề nhất bởi sản xuất nông nghiệp là nguồn thu nhập chính của người dân nơi đây. Thiêntailàmsụtgiảmdiệntích,năngsuất,sảnlượngcủacâytrồngvàảnhhưởng trực tiếp đến hiệu quả sinh kế của nông dân, làm gia tăngtỷlệ hộ nghèo, cận nghèo trong những năm xảy ra thiên tai nghiêmtrọng.
Sảnxuất nôngnghiệplàloạihìnhsinh kế phụthuộc nhiềuvào thiênnhiênvàkhíhậu,vìvậy các biện phápphòngngừatrướckhithiêntaixảyra làrất quan trọngđể giảmthiểu thiệt hạiliên quanđến cây trồng, vật nuôivà cơsởvậtchất phụcvụhoạt động trồng trọtvàchănnuôi. Xem xét các hoạt động được nam, nữ nông dân chuẩn bị trước khi thiên tai hạn hánvàlũlụtxảyraởđịaphương(biểuđồ3.18)chothấycósựkhácbiệtđángkểvềgiới theo hướng nữ giới tham gia vớitỷlệ cao hơn nam ở hầu hết các hoạt động ứng phó.
Đối với hoạt động thu hoạch sớm sản phẩm để phòng tránh thiệt hại do thiên tai cũng cho thấy sự phân cônglaođộnggiữahaigiớicóxuhướngtươngtự(tỷlệnàyởhoạtđộngthuhoạchsớm sản phẩm là 56,5% đối với nữ; 25,2% đối vớinam). Thực tế này cũng khá phù hợp với mô hình phân công lao động truyền thống trong sản xuất nông nghiệp ở địa phương và cũng được khẳng định thêm qua các kết quả phân tích dữ liệu định tính thu thập được trong quá trình nghiên cứu.
“Thường trong nhà thì các ông chồng hay đi họp, chị em phụ nữ chúng tôi chỉhay tham gia các hoạt động của chi hội phụ nữ thôi, các kỹ thuật thì để cánh đàn ông tham gia“(PVS nữ nông dân xã Phước Nam). Vềcáchoạt động ứngphó trongchănnuôitrướckhi thiên taixảyra, kếtquảnghiêncứuở xãPhướcNam chothấy,namgiới chiếmưuthếtrongviệc thực hiệncác hoạt động như phòngbệnhvà sơtán giasúc.Cụthể, namgiớisẽlàngười đảm nhiệm việctìmhiểu,tìmkiếmvà ápdụngcácphươngpháp phòngchốngbệnh dịchcũngnhư đảmnhiệm việc chuẩnbịlùa đàn gia súcđi xãkhác,thậmchí huyệnkhácđểtránhhạn,tìmkiếm nguồn thứcăn, nướcuống.
Phụ nữ chuẩn bị các thức ăn như rơm, rạ…để đảm bảo an ninh lươngthựcchovậtnuôitrongtrườnghợpthiêntaikéodài.Tuynhiên,vớiđiềukiệnhạn hán như ở Phước Nam đã trải qua trong thời gian từ năm 2015 đến 2020 thì những giải pháp mà người dân áp dụng cũng chỉ là những giải pháp tình thế, mặc dù cả cá nhân nam nữ nông dân, chính quyền địa phương đã có nhiều biện pháp phòng ngừa rủi ro thiên tai nhưng thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trong chăn nuôi vẫn rất lớn. Những tác động tiêu cực của thiên tai hạn hán kết hợp với ngập lụt tại xã Phước Nam đã tạo nên nhiều áp lực về an ninh lương thực cho hộ gia đình và gia tăng khối lượng công việc cho người nông dân, đặc biệt là cho nữ nông dân bởi trong điều kiện thiên tai họ phải đảm nhiệm vai trò kép trong chăm sóc (vừa đảm nhiệm vai trò chăm sóctronghoạtđộngsảnxuấtvừavẫnđảmnhiệmvaitrònộitrợvàchămsócchínhtrong giađình).
Qua thông tin định tính thu thập được từ địa bàn nghiên cứu cho thấy, sự phân công này cũng thể hiện kỳ vọng của người dân trong việc nam, nữ sẽ thực hiện tốt hơn vai trò được mong đợi của mình.“Khi có thông tin về thiên tai lũ lụt, phụ nữ trong giađìnhmàchủyếulàngườivợcótráchnhiệmchuẩnbịcácnhuyếuphẩmtrongsinhhoạt của hộ gia đình như thức ăn, nước uống, thu dọn đồ đạc, chuẩn bị thuốc men, mì tôm, dầu nóng, đèn pin…nam giới đảm nhiệm việc kiểm tra lại nhà cửa, chuồng trại xem có điểm nào xung yếu cần gia cố, sửa chữa, đưa vật nuôi đến nơi an toàn hơn …Những việc nặng thì nam giới làm, chị em phụ nữ làm những việc nhẹ phù hợp với sức khỏe hơn”(TLN nam, xã PhướcNam). Phân tích một số hoạt động ứng phó trong giai đoạn xảy ra thiên tai cho thấy, phụ nữ không chỉ gánh vác rất nhiều trách nhiệm chăm sóc gia đình, nội trợ mà còn đóngvaitròquantrọngcùngvớinamgiớitrongviệcchămsóccâytrồng,gópphầntăng khả năng chống chịu và phục hồi cho sinh kế nông nghiệp của hộ giađình.
Người dân chăm sóc cây trồng để ứng phó với nắng nóng và hạn hánb ằ n g cáchthugom,tậndụngnhữngphếphẩmnôngnghiệpnhưcâyđỗkhô..đểlàmm àngphủchống nắng nóng, giúp duy trì độ ẩm và nhiệt độ đất, tiết kiệm nước, rút ngắnthời giansinhtrưởngchocâyđểgiảmthiệthại.Côngviệcnàythườngdophụnữđảmnhiệmlàchính trong khi chồng họ đi tìm việc làm thuê để bù đắp thu nhập hoặc lùa đàngiasúcđixađểtìmbãichănthảđểbổsungnguồnthứcănxanhbịthiếuhụtdothiêntaigâyra.Ngoàicácb iệnphápứngphóbằngđầutưcôngsứcchămsóccâytrồngnhưtrên, các phương thức ứng phó đặc thù khác trong lĩnh vực trồng trọt cũng được người dânở Phước Nam áp dụng phổbiến. Việc thay đổi lịch thời vụ một phần là do chủ trương của chính quyền xã, một phần do người dân nhận thức thấy tầm quan trọng của thời điểm gieo trồng có tác động đáng kể đến khả năng sinh trưởng của câytrồngvàhiệuquảsảnxuất.Nhữngnămhạnnặngnhưgiaiđoạn2014-2026thìngười dân không chỉ điều chỉnh lịch thời vụ bằng cách gieo trồng sớm hơn hay muộn hơnmà.
Việc thay đổi cơ cấu cây trồng được cả chính quyền và người dân đặc biệt chú ý bởiđâylàđiềukiệnsốngcòncủahoạtđộngtrồngtrọtđểứngphóvớihạnhán.Cácgiải pháp ngắn hạn được đưa ra là chuyển từ cơ cấu sản xuất ba vụ sang hai vụ đối với các diện tích không đủ lượng nước tưới cho sản xuất hoặc bố trí dịch chuyển khung thờivụ sản xuất cho phù hợp để tránh hạn; đẩy mạnh chuyển đổi những diện tích thiếu nước sang cây trồng cạn ngắn ngày để tăng hiệu quả sản xuất và tiết kiệm nước tưới. Cưdântạiđịabànnghiêncứuđãlựachọnnhữngloạigiốngngắnngàychonhữngdiện tích canh tác có nguy cơ thiếu nước tưới hoặc ngập úng vào cuối vụ.N h ữ n g vùngchủđộngđủnướctưới thìgieotrồngnhững giốngcóthờigiansin htrưởngdàihơn,nhữnggiốnglúathuầnhoặclúalaicónăngsuấtcao,chấtlượngtốt,khángsâubện hcao.“Nôngdânchúngtôilựachọngiốngđểứngphóvớithiêntaihạnhándựatrên các tiêu chí sau: Thứ nhất là tính đến khả năng chịu hạn, thứ hai là chu kỳ sinhtrưởngcủagiốngđó.Sauđợtmưalớnvàotháng11năm2017thìtìnhtrạnghạn hán ở địa bàn giảm bớt nhưng chúng tôi vẫn gieo làm hai trà lúa.
Các mô hình liên kết giữa nông dân và công ty dịch vụ nông nghiệp giúp nông dân được hỗ trợ trong cung cấp giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, được hỗ trợ kỹ thuậtchuyênmôn.Thựctếchothấycáchộsảnxuấttheoquymôgiađìnhnhỏlẻthìviệc chuyển đổi mô hình sản xuất, cây, con theo yêu cầu của phương phápkỹthuật mới vẫn còn nhiều hạn chế. Phân tích các số liệu liên quan đến ứng phó với những tác động tiêu cực của thiên taiđối với vật nuôi tại xã Phước Nam cho thấy, việc tham gia cùng chăm sóc chính cho vật nuôi trong thời gian diễn ra thiên tai chiếm tỷ lệ đáng kể với 42,3% cả nam và nữ cùng tham gia trong thời gian ngập lụt và 39,6% cùng tham gia chăm sóc chính trong thời gian hạn hán.
“Trướctìnhhìnhthiêntaingàycàngtăngvàảnhhưởngnghiêmtrọngđếnngànhchăn nuôi, từ năm 2003 đến nay, Trung tâm khuyến nông Ninh Thuận đã thực hiện chương trình "Luân chuyển cừu đực giống" giữa các vùng trong tỉnh kết hợp nhiều biện pháp khác nhằm giảm sự đồng huyết trong đàn”(PVS Cán bộ phòng NN PTNT xã PhướcNam). “Vàođầumùakhô,đặcbiệtlànhữngnămđượcdựbáolàkhôhạnnghiêmtrọngnhư giai đoạn năm 2014-2015, gia đình tôi đã phải tính toán để bán bớt dê, cừu thịtđểduytrìsốcònlạiđểquamùahạnchứkhôngtăngđànlênnữa.Thiếunước sẽ kéo theo nhiều thứ như thiếu thức ăn, dịch bệnh..nếu mình duy trì đàn đông là sẽ khó xoay sở lắm.
Do ảnh hưởng của hạn hán, nguồn thức ăn tự nhiên ngày càng trở nên khan hiếm, vì vậy, để giảm sự phụ thuộc vào nguồn thức ăn tự nhiên, nông dân ở địa phương đã chủ động nhiều giải pháp như tự trồng cỏ, tách đàn, giảm đàn, tận dụng những phụ phẩm trồng trọt và mua thêm thức ăn bổ sung dưỡng chất để chăm sóc đàn gia súc trong mùa hạn hay mùa mưa, ngậplụt. Đây là phương thức chăn nuôi đầu tư theo chiều sâu,sửdụngđầuvàocaohơnvàkỹthuậttiêntiếnđểtăngnăngsuấttổngthể.Tuynhiên, trên thực tế, những nguồn lực ở Phước Nam như vốn con người, vốn tài chính, vốn vật chất chưa đáp ứng được hình thức chăn nuôi thâm canh bởi trình độ kỹ thuật chăn nuôi và tham gia tập huấn kỹ thuật vẫn còn nhiều hạn chế, vốn đầu tư còn khó khăn, chuồng trại, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứngđược.
Cùng với đó là thực hiện thay đổi cơ cấu vật nuôi, cơ cấu đàn hợp lý trong từng giai đoạn của thiên tai và hướng đến đầu tư chiều sâu hơn như phòng bệnh, tiêm vac xin định kỳ; áp dụng khoa học từ khâu chọn giống đến chăm sóc để đem lại hiệu quả cao nhất trong điều kiện nguồn lực hạn chế của địa phương và hộ giađình. Trong mùa hạn, chúng tôi sẽ lọc ra những con có thể trạng kém hơn để nuôi nhốt thì có điều kiện chăm sóc tốt hơn, trong những giai đoạn hạn khốc liệt thì bò cũng được ưu tiên để nuôi nhốt hay vào mùa mưa, thời tiết lạnh thì dê cũng được nhốt trong chuồng và cung cấp thức ăn bổ sung để tránh cho dê bị đau bụng, thương hàn ốm chết hàng loạt.
“Ở đây, chăn nuôi theo mô hình trang trại chưa phát triển, cả xã Phước Namchưa có trang trại chăn nuôi nào, tuy nhiên cũng có một số hộ chăn nuôi theo đàn lớn, hàng trăm con vì nhà họ ngoài đất nông nghiệp còn có cả đất lâm nghiệp”(TLN cán bộ thôn, xã ở Phước Nam). Ngườidânthườngdichuyểnđàngiasúctừkhuvựcthiếunướcvềcácvùngtrũng,thấp,dọckênh, hồthủylợi,sông,suối,vùngđồngbằngđểứngphóvớitìnhtrạnghạnhán.Phươngthứcnày trướckiavẫndiễnramộtcáchtựphátmỗikhicóhạnhánkéodài, tuy nhiên với tình hình hạn hán đến mức cảnh báo thiên tai một cáchnghiêmtrọngtrêndiệnrộngthờigianquathìsơtánđàngiasúcđãđượcchínhquyềnvàocuộch ỗtrợ.“Nhà tôi ở thôn Văn Lâm (xã Phước Nam) trước kia vào những tháng hạnmùa khô, chúng tôi đã có lúc phải di chuyển đàn gia súc đến xã Phước Hữu (huyệnNinh Phước) dựng trại để chăn thả gia súc và chăm sóc.
“Saungậpúng,tôisửdụngcácloạiphânvôcơ,cácloạiphânqualágiàuđạm,lân, vi lượng để cây nhanh chóng phục hồi như những gì được phổ biến từ lớp tậphuấnkhuyếnnông.Theokinhnghiệmtruyềnthống,sauthiêntaităngcường phân bón cho cây và cách làm truyền thống là bón phân chuồng để tăng dinh dưỡng cho cây, tuy nhiên cách làm này không mang lại hiệu quả cao mà thậm chícòngâyhạibởidễlàmgiatăngvisinhvậtgâyhạivàcácloạinấmlàmảnh hưởng đến bộ rễ của cây trồng”(PVS. Theo thống kê thìtỷlệ tham gia của nữ giới chỉ chiếm tối đa 1/3 hoặc ẳ buổi họp mặc dự giấy mời gửi đến làmờiđạidiệnhộgiađình.Điềunàycũnggópphầnlàmhạnchếhơnnănglựcứngphó và các cơ hội để phụ nữ có thể phát huy tốt hơn năng lực cải thiện nguồn thu nhập tại chỗ từ hoạt động sản xuất nông nghiệp của hộ gia đình cũng như hạn chế các cơ hội đa dạng hóa thu nhập, chuyển đổi nghề và di cư lao động để nâng cao thu nhập của bản thân phụ nữ và phát triển kinh tế hộ giađình.
Như vậy, quyền quyết định thay đổi phương thức chăn nuôi của nam chịu sự tác động chủ yếu của các yếu tố liên quan đến nguồn vốn nhân lực như tuổi, học vấn, mức sống, là chủ hộ gia đình, tham gia làm chính hoạt động SXNN và tham gia hoạt động PCTT ở địa phương…đối với nữ, các yếu hố học vấn; mức sống; tham gia tập huấn về SXNNvàthamgiaPCTTởđịaphươnglàcácyếutốlàmtăngkhảnăngcóquyềnquyết định trong thay đổi phương thức chăn nuôi để ứng phó với thiên tai. Hiệu quả kinh tế từ lao động nữ di cư có xu hướng cao hơn so với nam do phần lớn phụ nữ thường hay chi tiêu tiết kiệm nên khoản dànhdụmmangvềthựctếkhôngkémhơnnamgiớichodùtiềncôngtrungbìnhcủalao động nữ di cư thường thấp hơn nam“Nữ thường làm các công ty may mặc hay chếbiếnthực phẩm, nam giới có thể xin việc được ở nhiều công ty hơn, mức lương trả cho nam cũng thường cao hơn nữ nhưng nam giới mất nhiều chi phí cho các khoản chè, thuốc…nữ thường tằn tiện hơn nên, nhất là các chị em đã có gia đình”(TLN Nam Nữ, xã PhướcNam).