1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp vận tải biển trên địa bàn thành phố Hải Phòng

104 4 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp vận tải biển trên địa bàn thành phố Hải Phòng
Tác giả Võ Hồng Khánh
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Thị Hoài Thu
Trường học Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 24,55 MB

Nội dung

Bên cạnh đó việc nhận thức về pháp luật lao động và thực thi các điều khoản trong các công ước mà Việt Nam là thành viên, các bộ luật của Việt Nam trong quan hệ lao động chưa day đủ và t

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

VÕ HÒNG KHÁNH

PHÁP LUẬT VE BON PHƯƯNG CHAM DUT HOP ĐỒNG LAO ĐỘNG

VA THUC TIEN THỰC HIEN TAI CAC DOANH NGHIỆP VAN TAI BIEN

LUẬN VĂN THAC SĨ LUAT HOC

(Định hướng ứng dung)

HÀ NOI - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu củariêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trongbat kỳ công trình nao khác Cac số liệu, vi dụ và trích dan trongLuận văn dam bao tính chính xác, tin cậy và trung thực Tôi đã

hoàn thành tat cả các môn học và đã thanh toán tat cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Trường Đại học Luật - Đại học Quốc

gia Hà Nội.

Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Trường Đại học Luậtxem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Võ Hồng Khánh

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ việt tắt

Chương 1: MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VE DON PHƯƠNG CHAM

DỨT HỢP ĐÒNG LAO ĐỘNG VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE DON PHƯƠNG CHAM DUT HOP DONG

LAO 5)0) 01 8

1.1 Khái quát chung về don phương cham dứt hop đồng lao động 8

1.1.1 Khái niệm về đơn phương cham dứt hợp đồng lao động 8

1.1.2 Phân loại đơn phương cham dứt hợp đồng lao động -.- 13

1.1.3 Ý nghĩa của đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 15

1.2 Quy định pháp luật Việt Nam về đơn phương cham dứt hợp đồng lao động - 2-52 S2 S2 1E E271 E71 1121121121111 cxpyee 17 1.2.1 Đơn phương cham dứt hợp đồng lao động từ phía người lao động 17

1.2.2 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người sử dụng 1.2.3 Don phương cham dứt hợp đồng lao động trái pháp luật và hậu 6089190017177 28

1.2.4 Giải quyết tranh chấp về đơn phương cham dứt hợp đồng lao động 30

1.2.5 Hậu quả pháp lý va xử lý vi phạm pháp luật khi đơn phương

chấm dứt HDLD ecssessccssssecssseesssseecsssseeessnseessnseessneeessnseeesnneessses 33 Kết luận Chương - 2 2 2 £+SE+EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEE2E122121 21 EEre, 37

Trang 5

Chương 2: THỰC TIEN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VE DON

doanh nghiệp vận tải biển trên địa bàn thành phố Hải Phòng Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội TP Hải Phòng Thực trạng lao động tại các doanh nghiệp vận tải biển trên dia

bàn TP Hải Phòng G2 11319 1 9119 111111 11v ng ng ry

Thực trạng thi hành pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tại các doanh nghiệp vận tải biển trên địa bànthành phố Hải Phong - 22 2 ©S2+SE+EE2EE£EE£EEeEEerEerkerkerexThực trang đơn phương cham dứt HDLD từ phía người sử dụng lao

động tại các doanh nghiệp vận tải biển trên thành phé Hải Phong Thực trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía

người lao động tại các doanh nghiệp vận tải biển trên địa bàn TP

Hai Phong 11077 Giải quyết tranh chấp khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Đánh giá chung về thực trạng thi hành pháp luật về đơn

phương chấm dứt hợp đồng lao động tại các doanh nghiệpvận tải biến trên địa bàn thành phố Hải Phòng Những kết qua đạt được - 2-5-5 2x2 2 E2EE2E12EEEEEerkrrkrresNhững van đê còn hạn chê - - ¿+ + + + + £+x++vE+eeeeeeekrseesxe

Chương 3: MOT SO KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHAP

LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ THỰC HIỆN PHÁPLUAT VE DON PHƯƠNG CHAM DUT HỢP DONG LAO DONG TU THUC TIEN TAI CAC DOANH NGHIEP VANTAI BIEN TREN DIA BAN THÀNH PHO HAI PHONG

Trang 6

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về đơn chấm dứt hợp đồngtrong hợp đồng lao động - 2 2 2+2 EcEEeEEerkerkerkerreeeYêu cầu về việc hoàn thiện pháp luật về đơn chấm dứt hợp đồngtrong hợp đồng lao động ¿2+ ©5¿+ z+E++EE+ExeExerkerkerrerreesĐảm bảo tính tương quan giữa các bên trong hợp đồng lao độngkhi thực hiện quyền đơn phương cham dirt hợp đồng

Đảm bảo sự linh hoạt trong pháp luật về đơn chấm dứt hợp đồngtrong hợp đồng lao động ¿2252 2+EE+EE+EEeEEeEkerkerkerkeeeMột số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng trong hợp đồng lao động

Một sô kiên nghị nhăm nâng cao hiệu quả pháp luật về việcđơn phương cham dứt hợp đồng lao động từ thực tiễn tại cácdoanh nghiệp vận tải biển trên địa bàn thành phố Hải Phòng

Kết luận Chương 3

.82

Trang 7

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIET TAT

10 FDI Foreign Direct Investment

11 GDP Gross Domestic Product

12 GDRP Gross Regional Domestic Product

13 ILO International Labour Organization

14 MLC 2006 Marintime Labour Convention, 2006

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tàiNền kinh tế - xã hội chúng ta càng ngày càng phát triển với tốc độ rất

nhanh đặc biệt là các ngành công nghiệp, công nghệ thông tin, cũng như mọi

mặt khác của xã hội, đặc biệt là ngành Vận tải biển với sứ mệnh chuyên chở hơn 90% khối lượng hàng hóa dịch chuyền trên toàn cầu Mà sự phát triển đókhông thể không có yếu tố con người làm nhân tố chính Con người là LLSXchính khi xã hội có nhu cầu sử dụng sức lao động thì sẽ tạo nên QHLĐ Sức

lao động được xem là một loại hang hóa đặc biệt khi giao dịch trong QHLD Các bên thực hiện một giao dich mua bán đặc biệt không như những giao dich

dân sự khác là “mua đứt bán đoạn” mà diễn ra trong quá trình sử dụng lao

động của NLD Do đó HĐLĐ được hình thành dựa trên giao dịch là NLD làm

công cho người NSDLD vậy quan hệ này sẽ cham dứt khi HDLD cham dứt.

Hợp đồng lao động là bản giao kết chứng minh cho việc thực hiệnquyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong việc thực hiện hợp đồng giữa NLD vàNSDLD Nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các chủ thé khi tham gia hopđồng vì hoàn thành hợp đồng hay vì một lý do nào đó chủ quan hay kháchquan mà mỗi bên trong hợp đồng không muốn thực hiện hết hợp đồng thì cóthé cham dứt hợp đồng với bên kia nên đòi hỏi pháp luật phải có những quyđịnh chặt chẽ, cụ thé về việc này Pháp luật cham dứt hợp đồng là các quyđịnh về việc giải phóng các quyền và nghĩa vụ đã từng ràng buộc trước đó màcác bên đã tham gia ký kết hợp đồng lao động, nhằm bảo vệ quyền lợi hợppháp của NLD cũng như NSDLD.

Việc chấm dứt hợp đồng lao động của các chủ thể trong QHLĐ đượcnhà nước chúng ta quan tâm từ những ngày mới thành lập nước như là Sắc lệnh 29/SL năm 1974 [23], BLLĐ 1994, 2002 sửa đổi bố sung 2006,2007,

BLLD 2012 và các văn bản khác liên quan QHLD được chú trọng trong việc

Trang 9

hội nhập kinh tế toàn cầu, do đó BLLĐ 2012 không còn phù hợp nữa cần sửa đổi, hoàn thiện hơn trong thời kỳ hội nhập nên Quốc hội Việt Nam đã thông

qua BLLĐ 2019 có hiệu lực ngày 01/01/2021.

Người lao động ở các công ty vận tải biển trên thành phố Hải Phòngtrên các con tàu Viễn dương họ được gọi là “Người đi biển” hay “Thuyềnviên” tuy chiếm số lượng nhỏ bé (khoảng 47.000 thuyền viên [50] - theothống kê của cục Hàng hải Việt Nam năm 2021) so với số lao động chiếmphan số đông làm việc trên lãnh thé đất liền nhưng ma họ là những người laođộng đặc biệt góp phần mang số lượng hàng hóa không lồ hơn 90% lượnghàng hóa trong lưu thông trên thế giới Là thành phần lao động cực kỳ quantrọng trong nền kinh tế việt nam cũng như của thế giới hiện nay Thuyền viên việt nam hiện nay làm việc đại sỐ đông trên các tàu của chủ tàu Việt Namhoạt động tuyến nội địa hay tuyến quốc tế và làm việc trên các tàu biển củachủ tàu nước ngoài, môi trường làm việc thuyền viên đa quốc tịch Dé đảmbảo quyên lợi của NLD và NSDLD thì Chính Phủ Việt nam đã ký tham giacác công ước như ILO- Tổ chức lao động Quốc tế (công ước số 29, 138),MLC 2006 - Công ước về lao động hàng hải Bên cạnh được áp dụng Bộ luật

lao động năm 2019, Bộ luật Hàng hải 2015 và các văn bản khác vẫn còn

không ít bat cập và thiếu sót làm ảnh hưởng đến quyền lợi và nghĩa vụ của

NLD và NSDLD trong quan hệ lao động này.

Bên cạnh đó việc nhận thức về pháp luật lao động và thực thi các điều

khoản trong các công ước mà Việt Nam là thành viên, các bộ luật của Việt

Nam trong quan hệ lao động chưa day đủ và thiết sót dẫn đến những phát sinh, tranh chấp khi thực hiện hợp đồng lao động đặc biệt là trong các trườnghợp chấm dứt hợp đồng trước thời hạn gây nên những hệ lụy như người laođộng bị giữ lương, bị NSDLĐ giữ giấy tờ gốc, người lao động đình công, bỏviệc trên tàu làm cho chủ tàu thiêu thuyên viên theo định biên an toản tôi

Trang 10

thiểu trên tàu buộc chính quyền nước sở tại phải dừng tàu, chủ tàu thay thếthuyền viên gấp ở cảng nước ngoài làm phát sinh kinh tế không nhỏ cho chủ

tàu, NSDLD.

Từ các vấn đề phân tích nêu trên, học viên chọn “Pháp luật về đơnphương chấm dit hợp dong lao động và thực tiễn thực hiện tại các doanhnghiệp vận tải biển trên địa bàn thành phố Hải Phòng” làm đề tài luận vănthạc sĩ luật học.

Các tài liệu bao gồm Bộ luật lao động năm 2012, Bộ luật lao động năm

2019, Bộ luật Hàng hải 2015 - Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Công ước lao động hàng hải MLC-2006 - Cục đăng kiểm Việt Nam giáo trình, bài giảng

như là Gido frình Luật lao động Việt Nam của trường Dai học Luật Hà Nội

năm 2009, Luật lao động như Giáo trinh Luật lao động Việt Nam (Tap 1, 2) —

Đại học Luật Ha Nội — Nhà xuất bản Công an nhân dân 2020 Chủ biên: PGS.

TS Nguyễn Hữu Chí & PGS TS Trần Thị Thuý Lâm Giáo trình Luật laođộng Việt Nam - Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội 2020 chủ biên: PGS

TS Nguyễn Hữu Chí - PGS TS Vũ Thi Hồng Vân Giáo trình Luật lao độngViệt Nam — Đại học Luật Hà Nội — Nhà xuất ban Công an nhân dân 2015 Chủ biên: TS Lưu Bình Nhưỡng Bộ luật Hàng hải Việt nam 2005- Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia 2006.

Hiện nay đã có một số luận văn tiến sĩ, thạc sĩ ở các trường đảo tạo luậtviết về lĩnh vực HĐLĐ và cham dứt hợp đồng lao động đơn cử như Luận văn

Trang 11

tiến sĩ của Nguyễn Thị Hoa Tâm “Pháp luận về đơn phương chấm dứt hợpdong lao động những van dé lý luận và thực tiễn ”- Trường đại học Luật TP.

Hồ Chí Minh năm 2013; Luận văn Tiến sĩ luật học của Nguyễn Thị Ngọc Tú

“chấm dứt hợp đồng lao động, quyên của người lao động khi chấm dứt hợpđồng ”- Trường ĐH Luật Hà Nội năm 2015, Luận văn thạc sĩ của Trần ThịLượng “Pháp luật về cham ditt HĐLĐ qua thực tiễn ở các DN trên địa bànTP.HCM” năm 2006; Dé tai của Vương Thị Thái- Hà Nội “Pháp luật về chamdứt HDLD” năm 2008; của Pham Thị Thúy Nga có luận văn thạc sĩ “Mot sốvấn đề lý luận và thực tiễn ve HĐLĐ” năm 2001, Luận văn thạc sĩ luật họcNguyễn Trọng Nghĩa “Don phương cham dứt hop đồng lao động của người

sử dụng lao động từ thực tiễn tại tỉnh Lạng Sơn ”- Trường DH Luật Hà Nội năm 2020, luận văn của thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Mai Hoa “Chấm dứt hợpđồng lao động từ phía người sử dụng lao động theo bộ luật lao động năm2019” — Truong DH Luật Hà Nội năm 2021;

Bên cạnh đó còn có những dé tài, bài báo, ý kiến của các nhà làm luật, chuyêngia về luật học trên các bài báo như: “Về phương hướng hoàn thiện chế độhợp dong lao động ở Việt Nam” của PGS, TS Lê Thị Hoài Thu đăng trên Tạpchí Nhà nước và Pháp luật (4.2003); bài viết “Van dé đơn phương cham dứt hợp dong lao động, lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật” Phạm Công Bảy đăng trên tạp chí Tòa án nhân dân tối cao số 3.2007.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu đề tài là để làm sáng tỏ vẫn đề lý luận, quy địnhpháp lý và thực tiễn thực hiện pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồnglao động tại các doanh nghiệp vận tải biển trên thành phố Hải Phòng và đềxuất những giải pháp liên quan nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật về donphương chấm dứt hợp đồng lao động tại các công ty vận tải biển trên thành

Trang 12

phố hải phòng Cũng là tài liệu tham khảo cho người lao động, thuyền viên và

các doanh nghiệp vận tải trên địa bàn TP Hải Phong.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

- Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động như khái niệm, phân loại, ý nghĩa, quy định về đơnphương chấm dứt hợp đồng

- Luận văn làm rõ thực trạng đơn phương cham dứt hợp đồng lao độngtại các doanh nghiệp vận tải biển trên địa bản thành phố Hải Phòng

- Luận văn đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nânghiệu quả thực hiện pháp luật từ thực tiễn tại các doanh nghiệp vận tải biển trên địa bàn thành phô Hải Phòng

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu của luận vănLuận văn nghiên cứu các quy định pháp luật lao động Việt Nam hiện hành vềđơn phương chấm dứt hợp đồng lao động và thực tiễn thực hiện tại các doanhnghiệp vận tải biển trên thành phố Hải Phòng

4.2 Phạm vi nghiên cứu của luận van Pham vi nghiên cứu của luận văn là nội dung các văn bản pháp luật lao

động Việt Nam hiện hành về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong

hệ thống pháp luật và không gian, đề tài được thực hiện trong phạm vi cácdoanh nghiệp vận tải biển trên địa bàn thành phố Hải Phòng

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn thực hiện nghiên cứu pháp luật về đơn phương chấm dứtHDLD theo quy định của pháp luật Việt Nam trên cơ sở lý luận quan điểmbiện chứng, duy vật của chủ nghĩa Mác — Lénin và tư tưởng Hồ Chí Minh vềNhà nước và pháp luật cũng như chủ trương, đường lối của Đảng cộng sảnViệt Nam đề ra Đây là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho việc tác giả

Trang 13

nghiên cứu đề tài luận văn nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của NLD, quyềnlao động, quyền tự do kinh doanh của các doanh nghiệp nhằm đảm bảo quyềnbình đăng trong xã hội Là cơ sở lý luận quan trọng cho việc tác giả phân tích

và lập luận về các van dé trong luận văn.

Luận văn dựa trên cơ sở phương pháp luận của của chủ nghĩa duy vật

biện chứng, triết học Mác - Lênin và chủ nghĩa duy vật lịch sử VỀ các phương pháp cụ thể luận văn áp dụng các phương pháp: Phân tích, so sánh, thống kê, tổng hop cũng như phương pháp diễn giải, quy nạp, nghiên cứu lý luận kết hợp với nghiên cứu thực tiễn trên địa bàn nghiên cứu luận văn; bêncạnh đó các phương pháp so sánh với các công ước quốc tế như ILO nhưCông ước lao động hàng hai MLC 2006 của tổ chức Hàng hải quốc tế vaphương pháp thống kê dé hoàn thành luận văn

6 Ý nghĩa và thực tiễn của luận văn6.1 Ý nghĩa luận văn

Về lý luận, luận văn góp phần hoàn thiện về cơ sở lý luận pháp luật đơn phương cham dứt hợp đồng lao động trong hệ thống pháp luật Việt Nam décác nhà làm luật, các bộ, ban ngành, các cơ quan có thấm quyền đặc biệttrong việc xây dựng pháp luật về lao động để NSDLĐ, NLĐ nói chung, ngành đi biển nói riêng tham khảo, vận dụng trong quá trình thực hiện xây dựng nên hợp đồng lao động, giải quyết tranh chấp khi cham dứt hợp đồnglao động khi có xung đột quyền lợi của đôi bên

Về thực tiễn, Luận văn góp phần nâng cao hơn nữa về ý thức, tráchnhiệm, nhận biết sâu sắc hơn về quyền lợi và nghĩa vụ thực hiện HDLD giữacác chủ thê trong QHLĐ về việc chấm dứt hợp đồng lao động Kết quả nghiêncứu của luận văn có thê làm tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp vận tảibiển và thuyền viên có thể ứng dụng vào trong thực tiễn để thực hiện đúngvới quy định của pháp luật và giải quyết khi có phat sinh tranh chấp quyên lợi

Trang 14

của các bên trong QHLĐ khi đơn phương cham đứt HDLD; làm tài liệu giảngdạy cho người lao động, thuyền viên tại các doanh nghiệp vận tải biển và cáccông ty xuất khâu thuyền viên ra thị trường lao động quốc tế.

6.2 Thực tiễn của luận văn Thành phố Hải Phòng là “Thành phố Cảng” lớn nhất Miền Bắc, thành phố lớn thứ ba trong cả nước chỉ đứng sau Hà Nội và TP Hồ Chí Minh TP Hải phòng là trung tâm công nghiệp của Miền Bắc, đồng thời là trung tâm văn hóa, kinh tế, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc Bộ TP Hải Phòng đặc biệt có thế mạnh về vận tải biển và Logistics, nơi tập trung hầu hết các doanh nghiệp vận tải biển của Việt Nam bên cạnh đó TP Hải Phòng cótrường Đại học Hàng hải Việt Nam và ba trường Cao Đăng đào tạo về ngành

đi tàu viễn dương nên đây là “cái nôi đào tạo thuyền viên”, đào tạo ra gần 40ngàn thuyền viên chiếm hơn 2/3 số lượng thuyền viên cả nước Các công tycung ứng thuyền viên cho đội tàu biển quốc tế, cũng như chủ tàu Việt Namtrên khắp cả nước đặc biệt các chủ tàu lớn của Việt Nam cũng tập trung chủ yếu tại TP Hải Phòng như Vosco, Vinaline shipping, công ty vận tải biển Đông Đô, công ty TNHH vận tải biển Tân Binh Vi lý do đó nên em chọn

TP Hải phòng làm địa điểm nghiên cứu cho đề tài này.

7 Kết cầu của luận vănNgoài phần lời cam đoan, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luậnvăn gồm 03 chương:

Chương 1: Một số van đề lý luận về đơn phương cham dứt hợp đồng lao động

và quy định pháp luật Việt Nam về đơn phương cham dứt hợp đồng lao độngChương 2: Thực tiễn thực hiện pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồnglao động tại các doanh nghiệp vận tải biển trên địa bàn thành phố Hải Phòng.Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quảpháp luật về đơn phương cham dứt hợp đồng lao động từ thực tiễn tại các doanh nghiệp vận tải biển trên địa bàn thành phố Hải Phòng.

Trang 15

Chương 1

MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE DON PHƯƠNG CHAM DUTHOP DONG LAO DONG VA QUY DINH PHAP LUAT VIET NAM

VE DON PHUONG CHAM DUT HOP DONG LAO DONG

1.1 Khai quát chung về đơn phương cham dứt hợp đồng lao động1.1.1 Khái niệm về đơn phương chấm ditt hợp đồng lao động

* Khái niệm về đơn phương chấm dứt hợp đồng Theo từ dién tiếng việt (2003) “đơn phương” là “có tính chất của một bên, không có sự thỏa thuận hoặc tham gia của bên kia ” Còn theo Báo cáo tong kết công tác ngành Toa án năm 1999 thì đơn phương chấm dứt hợp đồng là việc

“một bên chủ động quyết định chấm dứt việc thực hiện các quyên và nghĩa vụ

trong quan hệ lao động mà không phụ thuộc vào ý chí bên kia ` [42, tr.74].

Theo từ điển Tiếng Việt (2003), “Cham dit” được hiểu là làm cho ngừnghăn, kết thúc [45, tr.40] Có nghĩa là một sự việc phát sinh và đang diễn ra khi chấm dứt là làm cho sự việc đó ngừng lại, không thê tiếp tục thực hiện.

Theo từ điển giải thích luật học năm 1990, cham dứt HDLD được hiểu là:

“chấm dứt hợp đông lao động là sự kiện pháp lý mà một hoặc cả hai bên không tiếp tục thực hiện hop dong lao động, cham ditt quyên và nghĩa vụ của hai bên

đã thỏa thuận trong hợp dong” [46, tr.93] Bên cạnh đó theo số tay thuật ngữpháp lý thông dụng (2001) của Nguyễn Duy Lam thi cham dứt HDLD được địnhnghĩa như sau: “Cham đứt hợp dong lao động là việc người sử dụng lao động vàngười lao động không tiếp tục tham gia quan hệ lao động ” [20]

Hợp đồng lao động là tự nguyện, là thỏa thuận của NLD và NSDLD

mà trong đó có gan nghĩa vụ và quyền lợi của các bên dé đi đến sự thống nhất

ý chí của các bên về nội dung của hợp đồng mà các bên muốn đạt được Mặtkhác trong nội dung của hợp đồng lao động cũng có quy định về thời hạn của

Trang 16

hợp đồng, do đó tùy thuộc vào thời hạn hợp đồng lao động đã ký kết mà các bêntrong hợp đồng lao động có thể kết thúc “giao kèo” cho việc làm có trả công đếnkhi hoàn thành hợp đồng đúng thời hạn Tuy nhiên trong mối quan hệ lao độngthì sự thỏa thuận về nội dung hay thời hạn không phải luôn luôn đúng và đápứng được sự thỏa thuận ban đầu của các bên trong HDLD Do đó HĐLĐ có thể

bị chấm dứt bất cứ lúc nào khi một trong các bên không thỏa mãn

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc HDLD bị “dé vỡ” giữa chừng

do phát sinh một trong các bên không đạt được ý chí của họ hay nói cách

khác hành vi trên chính là “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” Sựviệc đó luôn luôn xảy ra trong mối quan hệ lao động và hiện nay việc đơnphương cham dứt hợp đồng lao động ngày càng phổ biến, thậm chi là tăng về

SỐ lượng và độ phức tạp về mức độ đề đạt được thỏa thuận quyền lợi và nghĩa

vụ của các bên trong HĐLĐ Đơn phương được hiểu là ý chí, hành vi pháp lý

của một bên trong quan hệ pháp luật lao động tự mình phá bỏ sự thỏa thuận,

cam kết trong HDLD mà không phụ thuộc vào ý chí của bên còn lại dẫn đến HĐLĐ cham dứt trước thời hạn Hành vi pháp ly đơn phương được xem làphá vỡ một quan hệ pháp luật đã ghi nhận, do đó để đảm bảo quyền lợi hợppháp của các bên trong quan hệ lao động, tính công băng của pháp luật đảm bảo trật tự, an toàn cho xã hội nên nha nước đặt ra các quy định pháp luật déđiều chỉnh các hành vi trên Việc đơn phương cham dứt hợp đồng lao độngchỉ có thé thực hiện trong giới hạn mà pháp luật quy định có nghĩa là don phương chấm dứt HĐLĐ phải dựa vào những căn cứ hợp pháp mà pháp luậtlao động quy định, bên đơn phương phải thực hiện những nghĩa vụ nhất địnhtrong pháp luật quy định, đó được gọi là hành vi đơn phương cham dứt hợpđồng lao động đúng pháp luật Tuy vậy trong thực tế thực hiện vì rất nhiềunguyên nhân chủ quan và khách quan mà một trong các bên không tuân thủquy định của pháp luật về căn cứ thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp

Trang 17

đồng lao động gây thất thiệt đến bên còn lại, hành vi này được gọi là hành viđơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật.

Việc NLD hay NSDLD đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đúng

quy định pháp luật hay trái với quy định pháp luật thì đó cũng là nguyện

vọng, là ý chí của họ Chăng hạn như NLD tìm một công việc phù hợp hon,lương cao hơn, môi trường làm việc tốt hơn hay NSDLĐ có cơ hội tìm kiếmngười có trình độ, chuyên môn phù hợp hơn cho sự phát triển doanh nghiệp.Điều đó cũng đúng với quy luật của phát triển xã hội là chọn lọc, cạnh tranh

và phát triển ví dụ: NSDLD có quyền đơn phương cham dứt HDLD với NLDkhi NLD không tuân thủ nội quy, quy định làm việc của doanh nghiệp, NLDnghỉ việc không lý do làm ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh, NLD vi phạmpháp luật hay NLD có chuyên môn kém không chịu học tập nâng cao tay

nghề đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp Bên cạnh đó NLĐ cũng

có quyền đơn phương cham dứt HDLD khi NSDLD không tuân thủ quy định

về an toàn lao động, không thanh toán tiền lương, tiền thưởng theo đúng hạntrong HĐLĐ hay người lao động bị xúc phạm danh dự, quấy rối tình dục nơicông sở, bị ngược đãi theo đúng quy định của pháp luật về lao động.

Vậy “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động là một trường hợp cham dứt hiệu lực pháp lý của HĐLĐ trước thời hạn ghi trong HĐLĐ theo quy định của pháp luật bởi hành vi pháp lý đơn phương của một bên chủ thể

trong quan hệ HĐLĐ mà không phụ thuộc vào ý chí của bên còn lại cua hopđồng” Điều đó được hiểu là một trong các bên của HĐLĐ có quyền thựchiện ý chí và nguyện vọng của mình để chấm dứt quyền và nghĩa vụ trong

HDLD đang còn hiệu lực mà không phụ thuộc vào ý chí và nguyện vọng của

bên kia dé thỏa mãn ý chí và nguyện vọng của mình, nhưng phải thực hiệnđầy đủ nghĩa vụ của mình theo đúng quy định của pháp luật

10

Trang 18

* Nội dung lý luận về đơn phương cham dứt HĐLĐ

- Quyền đơn phương cham dứt hợp đồng lao động của người lao độngđược quy định tại Điều 35, BLLĐ năm 2019 như sau:

Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngnhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động như sau:

Ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động không xác

Không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn, trừ

trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 97 của Bộ luật này;

BỊ người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói,

hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm,

danh dự; bị cưỡng bức lao động;

Bị quấy rồi tình dục tại nơi làm việc;

Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại khoản 1Điều 138 của Bộ luật này;

Đủ tudi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ

trường hợp các bên có thỏa thuận khác;

11

Trang 19

Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theoquy định tại khoản 1 Điều 16 của Bộ luật này làm ảnh hưởng đếnviệc thực hiện hợp đồng lao động.

- Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụnglao động tại Điều 36, BLLĐ năm 2019 quy định:

Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồnglao động trong trường hợp sau đây:

Người lao động thường xuyên không hoan thành công việc theohợp đồng lao động được xác định theo tiêu chí đánh giá mức độhoàn thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao động.Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người sử dụng lao động ban hành nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại điệnngười lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại điện người laođộng tai cơ Sở;

Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạnhoặc đã điều trị 06 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợpđồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng hoặc quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làmviệc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12thang mà kha năng lao động chưa hồi phục.

Khi sức khỏe của người lao động bình phục thì người sử dụng lao động

xem xét dé tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động:

Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa hoặc di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thâm quyền mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc

phục nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm việc;

12

Trang 20

Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy

định tại Điều 31 của Bộ luật nay;

Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộluật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác;

Người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05

ngày làm việc liên tục trở lên;

Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy địnhtại khoản 2 Điều 16 của Bộ luật này khi giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động.

Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp quyđịnh tại các điểm a, b, c, đ và g khoản 1 Điều này, người sử dụng

lao động phải báo trước cho người lao động như sau:

Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;

Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn có thờihạn từ 12 tháng đến 36 tháng;

Ít nhất 03 ngày làm việc đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn đưới 12 tháng và đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này;

Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo

trước được thực hiện theo quy định của Chính phủ.

Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định tại điểm d

và điểm e khoản 1 Điều này thì người sử dụng lao động không phải

báo trước cho người lao động.

Quy định tại hai điều 36 và 36 trong BLLĐ năm 2019 đảm bảo sự côngbằng cho NLD cũng như NSDLD trong mối quan hệ lao động

1.1.2 Phân loại đơn phương chấm dit hợp dong lao động

Dé thuận tiện cho việc nghiên cứu, học tập, tuyên truyền và đưa pháp

13

Trang 21

luật vào áp dụng trong đời sống, theo quy định pháp luật và thực tiễn thựchiện pháp luật lao động thì đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động được

phân ra ba loại như sau:

1.1.2.1 Đơn phương cham dứt hợp dong lao động từ phía người lao động

Là trường hợp NLD thực hiện ý chi và nguyện vọng của mình dé chamdứt quyền va nghĩa vu trong HDLD dang còn hiệu lực ma không phụ thuộcvào ý chí và nguyện vọng của NSDLD dé thỏa mãn ý chí và nguyện vọng của mình, nhưng phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo đúng quy định củapháp luật Day là trường hợp pháp luật quy định nhăm bảo vệ quyền lợi, lợiích hợp pháp của NLĐ để công bằng với NSDLĐ trong mối quan hệ laođộng Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người laođộng dé NLD được tự do chọn việc lam phù hợp, tự do thỏa thuận hợp pháp,đòi hỏi quyền lợi mà NLĐ được hưởng, hay khi bị NSDLĐ xâm hại, hayNSDLD cố tình không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trong hợp đồng lao động đã

ký kết với NLD như chậm lương, điều kiện làm việc không an toàn, không tăng lương xứng đáng với công sức NLD bỏ ra thì người lao động có quyềnđơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà được pháp luật bảo vệ, điều đókhông phụ thuộc vào ý chí của NSDLĐ có đồng ý hay không.

1.1.2.2 Đơn phương cham dứt hợp dong lao động từ phía người sử dụng

lao động

Là trường hợp NSDLD thực hiện ý chí và nguyện vọng của mình dé cham dứt quyền và nghĩa vụ khi HDLD dang còn hiệu lực mà không phụthuộc vào ý chí và nguyện vọng của NLD dé thỏa mãn ý chí và nguyện vọngcủa mình, nhưng phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo đúng quy địnhcủa pháp luật Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía NSDLĐđược pháp luật bảo vệ dé tự do tuyên dụng NLD cho phù hợp với công việc họyêu cầu NSDLĐ có quyền sa thải NLD hay còn gọi là đơn phương cham dứt

14

Trang 22

hợp đồng lao động với NLD không đáp ứng được năng lực chuyên môn, ýthức lao động kém, vô tổ chức, sức khỏe không đảm bảo cho công việc

mà không cần đến sự đồng ý của NLĐ để phù hợp với công việc sản xuất,kinh doanh, điều hành doanh nghiệp nhưng đúng quy định của pháp luật.

1.1.2.3 Đơn phương cham dứt hợp đồng trai pháp luậtĐơn phương cham dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là khi mộtbên trong mối quan hệ lao động thực hiện hành vi đơn phương chấm dứt hợpđồng lao động mà không thuộc những điều pháp luật cho phép đơn phương cham dứt HĐLĐ Hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luậtthường gây thiệt hại lớn cho bên còn lại về mặt tinh thần, kinh tế, hay chiếnlược kinh doanh Nên dé giảm thiểu thiệt hại cho các bên, cũng như bảo vệ

sự công băng trong lao động, cao hơn nữa là đảm bảo trật tự, an ninh xã hộithì pháp luật không cho phép hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng tráipháp luật để gây thiệt hại cho bên còn lại Nếu một trong các bên vi phạmthì phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ mà hai bên đã thỏa thuận từ trước trong phạm vi pháp luật đã quy định Thông thường sẽ bị bên còn lại bắt thực hiện nghĩa vụ ở mức rất nặng về mặt kinh tế, thậm chí phải ra cơ quan hòa giải hay cần đến sự phán xét của tòa án để giải quyết Nên hành vi đơn phương cham dứt hợp đồng trái pháp luật cũng được hạn chế, không phổ biến như

hai trường hợp đã nêu ở trên.

1.1.3 Ý nghĩa của đơn phương chấm dút hợp đồng lao độngViệc tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động không phải lúc nào cũng đạtđược mục tiêu mà các bên mong muốn Đôi khi, chấm dứt hợp đồng lao độnglại là phương hướng giải quyết tốt nhất đề đôi bên cùng đạt được mục đích tốt nhất, hiệu quả nhất trong mối quan hệ không hoàn hảo.

Thứ nhất, đối với người sử dụng lao độngĐối với NSDLĐ thực hiện quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ có ý

15

Trang 23

nghĩa rất quan trọng trong việc sử dụng NLĐ Việc đơn phương chấm dứt hợpđồng lao động giúp NSDLD thực hiện việc tự do tuyển dung và sang lọc laođộng có sức khỏe, trình độ chuyên môn, yêu cầu phù hợp với mục đích kinhdoanh và phát triển của doanh nghiệp Qua đây tạo môi trường cạnh tranh cho NLD, phải hoàn thiện bản thân, phải học tập, rèn luyện dé nâng cao tay nghé, nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp cũng như nâng cao

ý thức, trách nhiệm của NLĐ từ đó nâng cao năng suất lao động, thúc đâydoanh nghiệp phát trién, xã hội phát triển.

Thứ hai, doi với người lao độngQuyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động góp phần bảo vệquyên và lợi ích hợp pháp của NLD, bảo đảm quyên tự do tìm kiếm việc làm

và tìm kiếm được môi trường phù hợp với bản thân qua đó phát huy được tínhtích cực trong lao động và sản xuất Pháp luật lao động quy định NLĐ cóquyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi NSDLĐ không đáp ứngđiều kiện làm việc, chậm lương, không có chế độ đãi ngộ tốt dé giữ chân NLD thì họ có quyền ra đi dé tìm môi trường tốt hơn Điều này cũng làm cho NSDLĐ phải tạo môi trường làm việc tốt, có chính sách về tiền lương, thưởng, các chế độ ưu đãi tốt với NLĐ đề cạnh tranh lao động, phải đổi mới

cách vận hành doanh nghiệp cũng như công nghệ kỹ thuật cho phù hợp với sựphát triển chung của xã hội Thúc đây sự phát triển môi trường lao độngchung cho toan xã hội.

Thứ ba, đối với kinh tếVới nền kinh tế việc quy định cho NSDLĐ va NLD được quyền donphương chấm dứt hợp đồng lao động, ở khía cạnh tích cực thì nó đã góp phầnthúc đây sự phát triển kinh tế Điều này thể hiện ở chỗ, quan hệ lao độngkhông phải là quan hệ vĩnh viễn, nó có thể chấm dứt theo ý chí của các bên do

đó NSDLĐ muôn giữ người tai, có chuyên môn cao, có đạo đức làm việc tôt

16

Trang 24

cần chú trọng gia tăng các quyền lợi cho người lao động như tạo điều kiện laođộng tốt hơn, cải tiến trang thiết bi máy móc tốt hơn, tăng tiền lương, thưởng,chế độ đãi ngộ Người lao động được đáp ứng các nhu cầu sẽ có hứng thú hơntrong sản xuất, kinh doanh Bên cạnh đó, người lao động muốn ở lại doanhnghiệp lâu dài cần tự trau đồi bản thân như nâng cao kiến thức, kỹ năng vàđạo đức nghề nghiệp dé được NSDLĐ giữ chân, có môi trường dé phát triểnbản thân Chính điều này đã góp phần thay đổi công nghệ sản xuất, chấtlượng lao động kéo theo sự thay đổi chất lượng của thành quả lao động, làmthay đối bộ mặt kinh tế của doanh nghiệp góp phan thịnh vượng cho nền kinh

tế chung Điều này đang được phát huy tích cực trong thời đại công nghiệpđang phát triển mạnh mẽ như hiện nay.

Thứ tư, đối với xã hộiXét trên khía cạnh tích cực đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động làmcải thiện chất lượng lao động, cải thiện quan hệ lao động, nâng cao sức cạnhtranh trong lĩnh vực lao động Tạo cho NLD có khả năng thích nghỉ và tìm kiếmnhững công việc tốt hơn, phù hợp hơn dé phát triển bản than, NLD phải tự giácnâng cao trình độ chuyên môn, cũng như lối sống tích cực trong xã hội Bêncạnh đó NSDLĐ cũng cần nâng cao thu nhập cho NLĐL để thu hút, giữ chân

người lao động còn phát huy thêm những chính sách tích cực như nâng cao antoàn lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần Điều tích cực đó làm chomôi trường lao động thêm văn minh, an toàn, người lao động có thu nhập ngàycàng cao đáp ứng nhu cầu cuộc sống của NLĐ Doanh nghiệp, công ty phát triểntốt cũng làm cho xã hội ngày càng phát triển và văn minh.

1.2 Quy định pháp luật Việt Nam về đơn phương chấm dứt hợpđồng lao động

1.2.1 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người lao độngQuyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía NLĐ là một

17

Trang 25

trong những vấn đề rất quan trọng và tương đối phức tạp trong mối quan hệ lao động hiện nay Khi NLD có hành vi đơn phương cham dứt HDLD khi ho cảm thấy không còn thỏa mãn với công việc, với môi trường làm việc, hay chế độ đãi ngộ hay vì một lý do nào đó thì ít nhiều cũng ảnh hưởng đếndoanh nghiệp Người sử dụng lao động phải sắp xếp, bố trí lại nhân sự lấpđầy vị trí bị khuyết đi đó Nên việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

ít nhiều cũng gây nên những tranh chấp về quyền lợi và nghĩa vụ của cácbên trong việc đơn phương kết thúc mối quan hệ lao động từ trước Phápluật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của NLĐ quy định về

những căn cứ, thủ tục, cũng như những trách nhiệm ma NLD phải tuân thủ

khi đơn phương chấm dứt hợp đồng Do đó pháp luật về đơn phương chấmdứt lao động của NLD đóng vai trò hết sức quan trọng trong pháp luật về laođộng Nội dung pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động baogồm các nội dung sau:

Người lao động đơn phương cham dit hop dong lao dong khong can

có lý do cham dứt

Dé bảo vệ quyền lợi hợp pháp và chính đáng của NLD được xem là

“phái yếu” trong mối quan hệ lao động, khi NLD cảm thấy không phù hợpvới môi trường làm việc, về tiền lương, thưởng, về chế độ đãi ngộ củaNSDLĐ hay vì việc cá nhân, việc của gia đình phải nghỉ việc, chuyển việc làm mà vẫn không bị NSDLĐ gây khó dễ làm mắt bình đăng trong QHLD Nên pháp luật Việt Nam về lao động có quy định NLD có quyền đơn phươngcham dứt HDLD mà không cần lý do chi cần đáp ứng điều kiện về thời gianbáo trước sau đây: Theo Khoản 1, Điều 35, BLLĐ năm 2019 thì người laođộng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báotrước cho người sử dụng lao động như sau:

18

Trang 26

Ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động không xácđịnh thời hạn; ít nhất 30 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao độngxác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; ít nhất 03ngày làm việc nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng; đối với một số ngành, nghề, công

việc đặc thù thì thời hạn báo trước được thực hiện theo quy định chính phủ.

Điều này thể hiện là NLD có quyền lựa chọn môi trường làm việc,lương, thưởng cho phù hợp với khả năng chuyên môn của mình khi cầnchuyên đổi việc làm mà không bi vi phạm, không bị doanh nghiệp gây khó dé hay bị phạt tiền, miễn là có báo trước theo quy định của pháp luật Mặt khácviệc báo trước này cũng thuận lợi cho NSDLĐ biết trước để tìm người thaythế phù hợp cho vị trí sắp thay thế, không bị gián đoạn kinh doanh sản xuất.Đặc biệt nó tạo ra môi trường lao động cạnh tranh lành mạnh, thúc đây su phat triển lao động.

Mặt khác theo Điểm a, b, Khoản 2, Điều 35 quy định người lao động cóquyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước trongtrường hợp sau đây:

Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặckhông được bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trườnghợp quy định tại Điều 29 của Bộ luật lao động năm 2019; không

được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn, trừ trường

hợp quy định tại khoản 4 Điều 97 của Bộ luật này.

Theo Điểm c, d, đ, Khoản 2, Điều 35 quy định người lao động cóquyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước:

BỊ người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói,

hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đên sức khỏe, nhân pham,

19

Trang 27

danh dự; bị cưỡng bức lao động; bị quấy rỗi tình duc tại nơi lamviệc; lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại khoản

1 Điều 138 của Bộ luật này

Điều khoản này quy định khá day đủ và chi tiết dé bảo vệ quyền tự dolao động, quyền bình đẳng Ngoài ra quy định này còn rất hợp lý và phù hợpvới sự phát triển của xã hội hiện nay với việc bảo vệ nhân phẩm, danh dự củaNLD cũng như quyền của phụ nữ nơi công sở, cũng như quyền lợi của ngườiphụ nữ trong thời kỳ thai sản

Ngoài ra tại Điểm e, g, Khoản 2, Điều 35 quy định:

Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừtrường hợp các bên có thỏa thuận khác; người sử dụng lao động cung

cấp thông tin không trung thực theo quy định tại khoản 1 Điều 16 của

Bộ luật này làm ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng lao động

Người lao động khi don phương chấm dứt hop đồng phải tuân theotrình tự thủ tục nhất định

Hầu hết các hoạt động diễn ra trong cuộc sống đều tuân theo quy trình, trình tự thủ tục để vận hành, để xử lý một vấn đề sao cho hoạt động đó được dam bảo tính an toàn, khoa học va đạt hiệu quả cao nhất Mối quan hệ lao động xuất phát từ nguồn gốc là Chủ - Nô là thuê mướn có trả công vì thế mốiquan hệ này luôn có tổ chức, chi đạo, phân cap phân quyền Điều này rất thực

tế khi đại đa số NSDLĐ hiện nay là công ty, doanh nghiệp sử dụng một lượnglao động lớn có khi lên đến hàng vạn người Nên việc lập nên các quy định, quy trình thủ tục cho bộ phận nhân sự từ khi tuyển dụng đến khi chấm dứthợp đồng là điều tất yếu Nên tất cả mọi người khi ứng tuyên, trúng tuyến, khilàm việc trong doanh nghiệp hay khi rời công ty, doanh nghiệp đều trải quađúng quy trình thủ tục Dé bảo đảo quyền lợi hợp pháp của NSDLĐ tránhviệc gây xáo trộn công việc, ảnh hưởng đên sản xuât, kinh doanh gây thiệt hại

20

Trang 28

cho doanh nghiệp thì Pháp luật Lao động Việt Nam cũng như các quốc giađều áp dụng quy trình cốt lõi là NLD muốn đơn phương cham dứt lao độngphải báo trước cho NSDLĐ trước một thời gian nhất định để doanh nghiệpcòn sắp xếp, bố trí nhân sự, hay dao tao thay thế hay tuyển dụng nhân sự budap phần thiếu hụt Tùy vào đặc tha vị trí công việc mà doanh nghiệp sẽ quyđịnh buộc NLD phải có thời gian báo trước theo thời hạn hợp đồng lao động

đã ký nhưng phải tuân thủ quy định pháp luật hiện hành như là trong Điều 35,

Bộ luật lao động năm 2019 quy định:

Người lao động có quyền đơn phương cham dứt hợp đồng lao độngnhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động như sau: ít nhất

45 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn; ít nhất 30 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác địnhthời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng: ít nhất 03 ngày làmviệc nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thờihạn dưới 12 tháng.

Tuy nhiên trong một số trường hợp thì có thé đơn phương chấm dứt laođộng không cần báo trước mà vẫn được pháp luật bảo vệ như là:

Không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn, bị

người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói,

hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhânphẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động; bị quấy rối tinh dục tainơi làm việc [32, Điều 35].

Điều này thể hiện sự ưu tiên của pháp luật đến về an toàn, sức khỏe,danh dự của người dân lên trên hết

Quyền lợi và trách nhiệm khi đơn phương chấm dứt hợp đồng laođộng của người lao động

Quyền lợi và trách nhiệm của các bên trong HDLD là hai vấn đề thuộc

21

Trang 29

nội dung lớn trong mọi hợp đồng Dân sự nói chung và HĐLĐ nói riêng, chính vì quyền lợi và trách nhiệm luôn luôn song hành với nhau nên khi nóiđến ai đó nhận quyền lợi từ việc gì đó thì người ta luôn gắn cho họ một tráchnhiệm cũng tương đồng với quyên lợi họ nhận được Trong mối quan hệ lao động thì quyền lợi và trách nhiệm càng được chú trọng, quan tâm hơn vađược cụ thé hóa trong quy định pháp luật cũng như trong hop đồng lao động

mà hai bên thỏa thuận trước khi ký Trường hợp NLD được gắn quyền lợi vàtrách nhiệm khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vừa bảo vệ choNLD và đồng thời cũng bảo vệ quyền lợi cho NSDLD, don cử như NLD cóquyền được đơn phương nghỉ theo đúng nguyện vọng của cá nhân sang môitrường làm việc khác tốt hơn, trong khi đó doanh nghiệp thì đi tìm người thay thế, đào tạo thì người lao động có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ cho đếnthời hạn bàn giao công việc cho người khác, có trách nhiệm bàn giao đầy đủgiấy tờ, tài liệu, vật tư liên quan đến công việc đó và quyền lợi là NLD đượcnhận lương, thưởng cho đến ngay hoàn tất công việc ban giao cho người mới

hay người có trách nhiệm nhận bàn giao nhiệm vụ.

1.2.2 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người sửdụng lao động

Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía NSLDĐ làmột trong những van dé rất quan trọng và tương đối phức tạp trong mối quan

hệ lao động hiện nay NSLDD có hành vi đơn phương cham dứt HDLD khi

họ cảm thấy NLĐ không còn thỏa mãn với nhu cầu sử dụng vì vấn đề chuyênmôn, đạo đức, sức khỏe hay vì vấn đề nhu cầu sử dụng nhân lực của doanhnghiệp không còn Điều đó ít nhiều cũng ảnh hưởng đến NLĐ phải đi tìmcông việc mới, bi gián đoạn công việc ảnh hưởng đến thu nhập, đời sống Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ít nhiều cũng gây nên nhữngtranh châp về quyên lợi và nghĩa vụ của các bên trong việc kêt thúc môi quan

22

Trang 30

hệ lao động từ trước Nên pháp luật quy định về đơn phương chấm dứt hợpđồng lao động của NSLDĐ trong đó có những căn cứ, thủ tục, cũng như tráchnhiệm mà NSLDĐ phải tuân thủ khi đơn phương chấm dứt hợp đồng Do đópháp luật về đơn phương chấm dứt lao động của NSLDĐ đóng vai trò hết sứcquan trọng trong pháp luật về lao động Nội dung pháp luật về đơn phươngcham dứt hợp đồng lao động bao gồm các nội dung sau:

Người sử dụng lao động khi thực hiện quyền đơn phương chấm dứthop dong lao động phải có lý do chính đáng

Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ cần thiết phải có

sự điều chỉnh băng pháp luật, đối với việc thực hiện quyền đơn phương chấmdứt HDLD của người sử dụng lao động dé cân bằng quyền và nghĩa vụ với NLD Pháp luật của các quốc gia trên thế giới, cũng như pháp luật của ViệtNam cũng rất chú trọng đến việc quy định giới hạn thực hiện quyền đơnphương cham dứt HDLD của NSDLĐ để bảo vệ quyền bình đẳng các bên

động tại cơ sở.

NSDLĐ muốn đơn phương cham đứt HĐLĐ với NLD thì phải chứng minh được NLD không hoàn thành nhiệm vụ được giao như trong hợp đồng

23

Trang 31

đã ký kết, trong quy chế làm việc của doanh nghiệp Nên các doanh nghiệpcần xây dựng một quy chế đánh giá hiệu quả công việc chặt chẽ, nhưng màphù hợp với thực tiễn đồng thời quy chế đánh giá này cũng được thông qua,

có giám sát của đại điện NLD dé có tính khách quan Không gây thất thiệt chongười lao động, bảo vệ môi trường lao động, tạo điều kiện ôn định cũng nhưcạnh tranh lao động lành mạnh.

Tại Điểm b, Bộ luật lao động năm 2019 còn quy định:

Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đốivới người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạnhoặc đã điều trị 06 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợpđồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng hoặc quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm việc theohợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng màkhả năng lao động chưa hồi phục; Khi sức khỏe của người lao độngbình phục thì người sử dụng lao động xem xét dé tiếp tục giao kết hợpđồng lao động với người lao động [32, Điều 36, Khoản 1]

Điều khoản này bảo vệ cho NLD về trường hợp không may bị tai nạn,

ốm đau được NSDLĐ có trách nhiệm trong thời gian gặp rủi ro về sức khỏe Mặt khác cũng hiểu rõ bản chất doanh nghiệp sử dung NLD cũng là vì lợi ích kinh tế, nên pháp luật quy định thời gian bảo vệ NLD cũng trong chừng mực

và đến một tới hạn nào đó NSDLD có quyền đơn phương cham dứt HDLDvới NLD dé bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp Tuy nhiên việc NLD có đủsức khỏe làm việc hay không phải có cơ quan y tế có thâm quyền xác nhận

Pháp luật cũng cho phép NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trongmột số trường hợp bat khả kháng dé giảm nhẹ phan trách nhiệm về lương vàcác chi phí khác đối với NLD như sau “Do (hiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnhnguy hiểm, địch họa hoặc di doi, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cau

24

Trang 32

của cơ quan nhà nước có thẩm quyên mà người sử dụng lao động đã tìm mọibiện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm việc” quy định tạiĐiểm c, Khoản 1, Điều 36, Bộ luật lao động năm 2019.

Một điểm mới của Bộ luật lao động năm 2019 so với Bộ luật lao độngnăm 2012 là “Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169của Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” quy định tại Diém c,Khoản 1, Điều 36, Bộ luật lao động năm 2019 Quy định này nhằm bảo vệNLD có tuổi cao và cũng thích ứng với doanh nghiệp khi NLD đến tuổi nghỉ hưu thi NSDLĐ có quyền đơn phương cham dứt HĐLĐ Nếu NLD còn cósức khỏe và cống hiến thì có thé thỏa thuận riêng của hai bên

Tại Điểm e, g, Khoản 1, Điều 36, Bộ luật lao động năm 2019 cũng quyđịnh NSDLD được phép đơn phương chấm dứt HDLD khi “Người lao động

tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trởlên; người lao động cung cấp không trung thực thông tin khi giao kết hợpdong lao động lam ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động” Điều rat chính đáng đề loại trừ những NLD vô kỷ luật, thiếu trung thực làm ảnh hưởngđến công việc tuyển dụng của doanh nghiệp, nên bị loại ra khỏi doanh nghiệp

Người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng phảituân theo trình tự thủ tục nhất định

Dé công bằng quyền đơn phương cham dứt hợp đồng lao động của NSDLD và bảo vệ lợi ich hợp pháp của NLD khi đơn phương chấm dứt hợp đồng thì pháp luật quy định NSDLĐ sử dụng quyền này cũng phải thực hiện

đúng quy trình trong giới hạn pháp luật quy định, thông thường là phải báotrước cho NLD dé họ chuẩn bị tâm lý, sắp xếp công việc, tìm việc làm mới,cần chỉ tài chính cho bản thân và gia đình vì nghỉ việc sẽ ảnh hưởng đến thunhập của cá nhân và gia đình Ngoài ra NSDLD còn phải trao đổi ý kiến với

tổ chức đại diện của người lao động; không vi phạm những điều pháp luật

25

Trang 33

cắm Bên cạnh đó trong mối quan hệ lao động thì NLĐ bao giờ cũng thế yếu hơn NSDLD, nên việc pháp luật quy định trình tự thủ tục dé hạn chế việc tùytiện đơn phương chấm dứt lao động của NSDLD, xâm hại đến lợi ích hợppháp cua NLD.

Phap luat diéu chinh trinh tu thu tuc don phuong cham dứt HĐLĐ từphía NSDLD là rất quan trọng Vì khi NSDLD đơn phương cham dứt HDLDtheo đúng căn cứ, nhưng không đảm bảo trình tự thủ tục thì việc đơn phương

cham dứt HDLD đó van là trái pháp luật và phải bồi thường cho NLD Tuy nhiên nếu pháp luật điều chỉnh quá khắt khe thì sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tuyển dụng, sử dụng lao động, điều hành doanh nghiệp đặc

biệt như hiện nay việc sàng lọc, chọn lọc chất lượng người lao động có tay

nghề cao dé đáp ứng nhu cau phát triển của doanh nghiệp là cấp thiết Ngượclại, nếu quy định quá lỏng lẻo sẽ dẫn đến tình trạng NSDLD “lách luật”, lạmquyền đơn phương châm dứt hợp đồng lao động với NLD để trốn tránh tráchnhiệm, nghĩa vụ của họ đối với NLĐ, làm thất thiệt cho NLĐ, ảnh hưởng đến

sự bình 6n của thị trường lao động

Ở Việt nam trong Bộ luật lao động năm 2019 được quy định như sau:Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phảibáo trước cho người lao động như sau:

Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;

ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 thang; ít nhất 03 ngày làm việc đối với hợpđồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng và đốivới trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều nay; đối với một

sỐ ngành nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo trước được thựchiện theo quy định của Chính phủ [32, Điều 36].

26

Trang 34

Trách nhiệm khi đơn phương chấm dứt hop đồng lao động củangười sử dụng lao động

Sau khi NSDLD thực hiện quyền đơn phương cham dứt hợp đồng lao động với NLD thì ít nhiều cũng dé lại những hệ quả pháp ly cho các bên trong hợp đồng lao động đã ký kết trước đó NLD có trách nhiệm hoàn thành công

việc như đã ký trong HĐLĐ thì ngược lại NSDLD cũng có trách nhiệm trong

quan hệ lao động, dé đảm bảo sự công băng của pháp luật về lao động quy định quyền lợi và trách nhiệm khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

của người sử dụng lao động.

Ở Việt Nam, Bộ luật lao động 2019 quy định:

Trong thời hạn 14 ngày làm việc ké từ ngày chấm dứt hợp đồng laođộng, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản tiền cóliên quan đến quyền lợi của mỗi bên, trừ trường hợp sau đây có thêkéo dài nhưng không được quá 30 ngày; tiền lương, bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, bao hiểm that nghiép, tro cap thôi việc va cácquyền lợi khác của người lao động theo thỏa ước lao động tập thé,hợp đồng lao động được ưu tiên thanh toán trong trường hợp doanhnghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản; hoàn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và trả lại cùng với bản chính giấy tờ khác nếu người sửdụng lao động đã giữ của người lao động; cung cấp bản sao các tàiliệu liên quan đến quá trình làm việc của người lao động nếu ngườilao động có yêu cầu Chi phí sao, gửi tài liệu do người sử dụng laođộng trả [32, Điều 48]

Như vậy về cơ bản thì NSDLĐ nên tất toán các chế độ về lương,thưởng, bảo hiểm Bên cạnh đó tạo điều kiện xác nhận vào bảng xác nhậnthời gian công tác cho NLD dé NLD có cơ hội tìm việc làm mới, tránh gián

đoạn về việc làm.

27

Trang 35

1.2.3 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật vàhậu quả pháp lý

Luật lao động cho phép các bên trong hợp đồng lao động có quyền đơnphương cham dứt HDLD mà không bị vi phạm pháp luật, dé bảo vệ quyền lợi hợp pháp và chính đáng của các bên trong HĐLĐ Điều đó tạo môi trường lao

động bình đăng, cạnh tranh lành mạnh, thúc đây nâng cao chuyên môn nghiệp

vụ của NLD, phát triển doanh nghiệp thúc đây phát triển kinh tế, văn hóa.Ngoài những điều pháp luật quy định trên thì một trong các bên đơn phươngchấm dứt hợp đồng lao động được xem là đơn phương chấm dứt hợp đồngtrái pháp luật Hành vi đơn phương chấm dứt HDLD trái pháp luật này xã hội,

và pháp luật không khuyến khích vì một trong các bên đã vượt ngoai khuôn khổ của pháp luật, không tuân thủ quy định chung của mối quan hệ lao động,thường sẽ gây thiệt hại, hậu quả lớn cho bên còn lại Chính vì điều đó màhành vi đơn phương cham dứt hợp đồng trái pháp luật có xảy ra nhưng ít hơncác hành vi được pháp luật bảo vệ Nhưng khi xảy ra sự việc thường để lại hậu quả không tốt cho hai bên:

Về phía NLD khi đơn phương cham dứt HĐLĐ trái pháp luật vì tiềnlương, vì không đồng tình với chính sách doanh nghiệp, vì phải chuyển công tác do điều kiện gia đình mà không kịp báo trước theo đúng quy trình thủ tục

pháp luật quy định, do trình độ chuyên môn không đáp ứng được nên NLD

tự ý bỏ việc, đơn phương chấm dứt hợp đồng mà sai quy định của pháp luật.Trong trường hợp này Bộ luật Lao động năm 2019 quy định:

Không được trợ cấp thôi việc; phải bồi thường cho người sử dụnglao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động và mộtkhoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động trongnhững ngay không báo trước; phải hoàn trả cho người sử dụng laođộng chỉ phí đào tạo quy định [32, Điều 40]

28

Trang 36

Điều này chính là hậu quả pháp lý khi NLĐ đơn phương chấm dứtHDLD trái pháp luật tuy có bất lợi cho NLD nhưng cũng là hợp lý, hợp pháp

vì làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh doanh của NSDLĐ

Về phía NSDLĐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật với NLD thông thường xảy ra như là cho NLD mat việc làm mà không được báotrước, làm cho người lao động mất nguồn thu nhập hàng tháng, ảnh hưởngkinh tế và tâm lý, nếu nhiều trường hợp có thể làm loạn thị trường lao động,gây bat an cho đời sống NLD Dé đảm bảo vệ quyền lợi của NLD, đảm bảocông băng giữa các bên trong mối quan hệ lao động, Bộ luật lao động năm

2019 quy định:

Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động

đã giao kết; phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y

tế, bảo hiểm thất nghiệp trong những ngày người lao động khôngđược làm việc và phải trả thêm cho người lao động một khoản tiền

ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động: sau khi

được nhận lại làm việc, người lao động hoàn trả cho người sử dụnglao động các khoản tiền trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm nếu

đã nhận của người sử dụng lao động; trường hợp không còn vi tri,công việc đã giao kết trong hợp đồng lao động mà người lao độngvẫn muốn làm việc thì hai bên thỏa thuận dé sửa đổi, b6 sung hợpđồng lao động; trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trướcquy định tại khoản 2 Điều 36 của Bộ luật này thì phải trả một khoảntiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động trong nhữngngày không báo trước Trường hợp người lao động không muốn tiếptục làm việc thì ngoài khoản tiền phải trả theo pháp luật quy định thìngười sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tạiĐiều 46 của Bộ luật này dé cham dứt hợp đồng lao động: trường hợp

29

Trang 37

người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động vàngười lao động đồng ý thì ngoài khoản tiền người sử dụng lao độngphải trả theo quy định và trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 46của Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm chongười lao động nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo hợpđồng lao động dé cham dứt hợp đồng lao động [32, Điều 41].

Điều này chính là hậu quả pháp lý khi NSDLĐ đơn phương chấm dứtHĐLĐ trái pháp luật tuy có bất lợi cho NSDLĐ nhưng cũng là hợp lý, hợp pháp vì làm ảnh hưởng đến lợi ich, đời sống vật chất cũng như tinh than củaNLĐ, bất an cho xã hội về môi trường lao động

1.2.4 Giải quyết tranh chấp về đơn phương chấm dứt hop đồng lao độngKhi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong các bên tham giatrong hợp đồng lao động đều có gắn quyền lợi và trách nhiệm của mỗi bên,điều đó được pháp luật lao động quy định Tuy nhiên mọi sự việc xảy ra thìbên đòi quyền lợi, hay bên thực hiện nghĩa vụ luôn luôn có lý lẽ, dẫn chứng

để có lợi cho mình với mục đích tăng quyền lợi và giảm trách nhiệm khi thựchiện xử lý hậu quả đã xảy ra và các bên không có tiếng nói chung, không điđến thống nhất về quyên lợi và trách nhiệm của các bên dẫn đến cần có một bên thứ ba dé giải quyết mâu thuẫn đi đến xử lý hậu quả một cách công bang.Nên pháp luật lao động cũng có quy định, chế tạo cho việc xử lý hậu quả saukhi sự việc đơn phương cham dứt hợp đồng xảy ra kể cả đơn phương chamdứt hợp đồng đúng pháp luật hay trái pháp luật để đảm bảo bình đăng, côngbằng cho các bên trong mỗi quan hệ lao động

Tranh chấp khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nói chung làtranh chấp lao động cá nhân Khác biệt về giải quyết ở các nước là không lớn,nhiều nước đều áp dụng cơ chế hai bên tự dàn xếp, hòa giải không thành thìyêu cau tòa án giải quyết [5, tr.165]

30

Trang 38

Pháp luật Việt Nam chấp thuận trong quan hệ dân sự gồm các phươngthức giải quyết theo trình tự: Thương lượng — Hòa giải — Trọng tài — Tòa ántrên nguyên tắc: Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng củacác bên trong suốt quá trình giải quyết tranh chấp lao động Coi trọng giảiquyết tranh chấp lao động thông qua hòa giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọngquyền và lợi ích của hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung của xã hội,không trái pháp luật; công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật; bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên trong quá

trình giải quyết tranh chấp lao động: việc giải quyết tranh chấp lao động do cơquan, t6 chức, cá nhân có thâm quyền giải quyết tranh chấp lao động tiếnhành sau khi có yêu cầu của bên tranh chấp hoặc theo đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyền và được các bên tranh chấp đồng ý.

Phương thức Thương lượng — Hòa giải đây là phương thức xuất hiệnkhá sớm khi có phát sinh tranh chấp trong mối quan hệ lao động cần có bênthứ ba giải quyết hộ, phương thức này là thông dụng va phổ biến nhất hiệnnay được áp dụng nhiều và đạt hiệu quả cao Thương lượng — Hòa giải trongtranh chấp về đơn phương chấm dứt HDLD thông qua các bên cùng gặp gỡ, ban bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bat đồng phát sinh trong quá trình thực hiện hậu quả của việc đơn phương cham dứt HDLD Phương thức này cónhiều ưu điểm như là thông tin của các bên tranh chấp được giữ kín, khi hai

đã đồng thuận thì việc thực hiện nghĩa vụ là nhanh chóng vì có ý chí tính tựnguyện, hợp tác cao, thủ tục nhanh gọn mà lệ phí ít.

Phương thức Trọng tài trên cơ sở đồng thuận, các bên tranh chấp cóquyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết tranh chấp trong trườnghợp không bắt buộc phải thông qua Hòa giải viên thì các bên có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết tranh chấp Khi yêu cầu Hội đồngtrọng tài lao động giải quyết tranh chấp, các bên không được đồng thời yêu

31

Trang 39

cầu Tòa án giải quyết, trừ trường hợp sau 07 ngày làm việc ké từ ngày nhậnđược yêu cau giải quyết tranh chap Ban trọng tài lao động không được thànhlập hoặc Ban trọng tài lao động không ra quyết định giải quyết tranh chấp thìcác bên có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết Trường hợp một trong các bên không thi hành quyết định giải quyết tranh chấp của Ban trọng tài lao động thìcác bên có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết Chính vì thế phương thức nàyđược áp dụng nhưng hiệu quả không cao vì Ban trọng tài không phải là cơquan quyên lực nhà nước, không có chế tài cưỡng chế, việc thực thi nhiệm vụsau khi phán quyết là lâu, thậm chí là không thực hiện.

Phương thức giải quyết tại Tòa án các bên tranh chấp có quyền yêucầu Tòa án giải quyết tranh chấp trong trường hợp không bắt buộc phải thông qua hòa giải viên Trường hợp một trong các bên không thi hành quyết địnhgiải quyết tranh chấp của Ban trọng tài lao động thì các bên có quyền yêu cầuTòa án giải quyết Phương án này có nhược điểm là thời gian lâu, thủ tụctương đối rường rà, quá nhiều quy trình tố tụng của phiên tòa, mat nhiều chiphí, lộ thông tin các bên điều này có khi gây thất thiệt rất lớn cho cá nhân, đặcbiệt là doanh nghiệp nhưng có ưu điểm là hiệu quả thi hành cao, phán quyếtcủa tòa là cuối cùng, buộc các bên phải thi hành sự phán xét của cơ quan nhànước Nên phương thức này là phương thức cuối cùng, thường được áp dụngcho các sự việc lớn, gây thiệt hại về kinh tế hay là ảnh hưởng đến an ninh, trị

an của xã hội.

Nhìn chung các phương thức giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, trong đó bao gồm tranh chấp về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động,được giải quyết theo thứ tự: Thương lượng — Hòa giải — Trọng tài — Tòa án.Thực tế không phải lúc nào cũng tuân theo thứ tự nói trên và thâm quyền của các chủ thê tham gia giải quyết tranh chấp trong các thiết chế trên cũng có sự

khác nhau theo quy định của pháp luật mỗi nước [5, tr.180-187] Nên khi xảy

32

Trang 40

ra sự tranh chấp các bên tính toán, sử dụng phương thức nào dé giải quyết van

đề là hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất

1.2.5 Hậu quả pháp lý và xứ lý vi phạm pháp luật khi don phương

chấm dút HĐLĐ

Hậu quả pháp lý khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ đúng pháp luậtThông báo chấm dứt hợp đồng lao động theo Điều 45 BLLĐ năm 2019quy định như sau:

Người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho người laođộng về việc chấm dứt hợp đồng lao động khi hợp đồng lao động chấm dứttheo quy định của Bộ luật này, trừ trường hợp quy định tại các khoản 4, 5, 6,

7 và 8 Điều 34 của Bộ luật này

Trường hợp người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứthoạt động thì thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động tính từ thời điểm cóthông báo chấm đứt hoạt động.

Trường hợp người sử dụng lao động không phải là cá nhân bị cơ quanchuyên môn về đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra thôngbáo không có người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền thực hiệnquyên và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật theo quy định tại khoản

7 Điều 34 của Bộ luật này thi thời điểm cham dứt hợp đồng lao động tính từ

ngày ra thông báo.

Về trợ cấp thôi việc được quy định trong Điêu 46 BLLĐ năm 2019 như sau:Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4,

6, 7, 9 và 10 Điều 34 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên chomình từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa thángtiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định củapháp luật về bảo hiểm xã hội và trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều

36 của Bộ luật này.

33

Ngày đăng: 03/05/2024, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w