Ở Việt Nam thị trường chứng khoán là một kênh huy động vốn rất có hiệu quả với nền kinh tế, hoạt động theo cơ chế thị trường, với rất nhiều nỗ lực đã rút ngắn được khoảng cách trên con đ
Trang 1BÔ GIO DC ĐO TO
TRƯNG ĐI HC THĂNG LONG
-o0o -TIU LUÂN TI CHÍNH TIỀN TỆ
Đ ti: “Tìm hiểu thị trường chứng khoán Việt Nam”
Gi"o viên hư(ng d+n: GV Nguyễn Thị Tuyết
Tên thành viên nhóm : A42092 – Dương Phương Linh
A43894 – Dương Thị Thu Trang A43974 – Hà Thị Vân
A42100 – Nguyễn Thị Nhung A42461 – Dương Kiều Yến A42208 – Nguyễn Thị Thùy A44040 – Hoàng Thị Thùy Dương A42435 – Nguyễn Thúy Bảo Châu L(p: TAICHINHTIENTECB.3
Trang 2BÔ GIO DC ĐO TO TRƯNG ĐI HC THĂNG LONG
-o0o -TIU LUÂN TI CHÍNH TIỀN TỆ
Đ ti: “Tìm hiểu thị trường chứng khoán Việt Nam”
Gi"o viên hư(ng d+n: GV Nguyễn Thị Tuyết
Nhóm sinh viên thQc hiê n: A42092 – Dương Phương Linh
A43894 – Dương Thị Thu Trang A43974 – Hà Thị Vân
A42100 – Nguyễn Thị Nhung A42461 – Dương Kiều Yến A42208 – Nguyễn Thị Thùy A44040 – Hoàng Thị Thùy Dương A42435 – Nguyễn Thúy Bảo Châu L(p: TAICHINHTIENTECB.3
H NÔI – 2022
Trang 3MC LC
LI CẢM ƠN 2
LI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
1.1 Kh"i niệm, phân loại 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Phân loại 4
1.2 Đặc điểm của thị trường chứng kho"n 5
1.2.1 Đặc điểm của thị trường chứng khoán 5
1.3 Vai trò của thị trường chứng kho"n 6
1.3.1 Đối với chính phủ: 6
1.3.2 Đối với các doanh nghiệp: 6
1.3.3 Đối với nhà đầu tư: 6
1.4 Một số thị trường chứng kho"n l(n nhất thế gi(i 6
1.4.1 Sàn chứng khoán New York 6
1.4.2 Sàn chứng khoán NASDAQ 7
1.4.3 Sở giao dịch chứng khoán Tokyo 8
CHƯƠNG 2: THỰC TRNG THỊ TRƯNG CHỨNG KHON CỦA VIỆT NAM.9 2.1 Lịch sử hình thành và c"c sở giao dịch chứng kho"n ở Việt Nam 9
2.1.1 Lịch sử phát triển Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội 9
2.1.2 Lịch sử phát triển Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh 9
2.1.3 Thị trường giao dịch Upcom 9
2.2 ThQc trạng hoạt động thị trường chứng kho"n ở Việt Nam 10
2.2.1 Thực trạng giao dịch trái phiếu ở Việt Nam hiện nay 10
2.2.2 Thực trạng giao dịch cổ phiếu 11 2.2.3 Phân tích tác động của đại dịch COVID-19 đến thị trường chứng khoán Việt
Trang 42.3.1 Tác động tích cực: 14
2.3.2 Tác động tiêu cực: 16
2.4 Những vấn đề còn tồn tại của thị trường chứng kho"n Việt Nam 16
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ 18
KẾT LUẬN 19
LI CẢM ƠN 2
LI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
1.1 Kh"i niệm, phân loại 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Phân loại 4
1.2 Đặc điểm của thị trường chứng kho"n 5
1.2.1 Đặc điểm của thị trường chứng khoán 5
1.3 Vai trò của thị trường chứng kho"n 6
1.3.1 Đối với chính phủ: 6
1.3.2 Đối với các doanh nghiệp: 6
1.3.3 Đối với nhà đầu tư: 6
1.4 Một số thị trường chứng kho"n l(n nhất thế gi(i 6
1.4.1 Sàn chứng khoán New York 6
1.4.2 Sàn chứng khoán NASDAQ 7
1.4.3 Sở giao dịch chứng khoán Tokyo 8
CHƯƠNG 2: THỰC TRNG THỊ TRƯNG CHỨNG KHON CỦA VIỆT NAM.9 2.1 Lịch sử hình thành và c"c sở giao dịch chứng kho"n ở Việt Nam 9
2.1.1 Lịch sử phát triển Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội 9
2.1.2 Lịch sử phát triển Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh 9
2.1.3 Thị trường giao dịch Upcom 9
2.2 ThQc trạng hoạt động thị trường chứng kho"n ở Việt Nam 10
Trang 52.2.1 Thực trạng giao dịch trái phiếu ở Việt Nam hiện nay 10
2.2.2 Thực trạng giao dịch cổ phiếu 11
2.2.3 Phân tích tác động của đại dịch COVID-19 đến thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2021 13
2.3 T"c động của thị trường chứng kho"n đối v(i nền kinh tế Việt Nam 14
2.3.1 Tác động tích cực: 14
2.3.2 Tác động tiêu cực: 16
2.4 Những vấn đề còn tồn tại của thị trường chứng kho"n Việt Nam 16
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ 18
KẾT LUẬN 19
Trang 6DANH MC MINH HA
Bảng 1.1 Phân loại theo sự luân chuyển của các nguồn vốn 4
Bảng 1.2 Phân loại theo hàng hóa trên thị trường 5
Bảng 1.3.Phân loại theo phương thức hoạt động 5
Hình 1.4.1.1 Sàn chứng khoán New York 7
Hình 1.4.2.1 Trụ sở sàn chứng khoán NASDAQ 7
Hình 1.4.3.1 Trụ sở sàn chứng khoán Tokyo Stock Exchange Group – TSE 8
Đồ thị 2.2.1.1 Biểu đồ cơ cấu trái phiếu doanh nghiệp phát hành trong tháng 8/2021 11 Đồ thị 2.2.2.1 Biểu đồ chỉ số chứng khoán năm 2021 12
Đồ thị 2.2.2.3 Biểu đồ số lượng tài khoản nhà đầu tư chứng khoán tại Việt Nam 13
Trang 7BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM V
ST
T
HON THNH
1 A43894 Dương Thị Thu Trang Làm PowerPoint 100%
2 A42435 Nguyễn Thúy Bảo Châu Trình bày tiểu luận 100%
3 A42461 Dương Kiều Yến Thuyết trình 100%
4 A42208 Nguyễn Thị Thùy Tìm hiểu thông tin phần 1 100%
5 A43974 Hà Thị Vân Tìm hiểu thông tin phần 2.1 100%
6 A42092 Dương Phương Linh Tìm hiểu thông tin phần 2.2 100%
7 A42100 Nguyễn Thị Nhung Tìm hiểu thông tin phần 2.3 100%
8 A44040 Hoàng Thị Thùy Dương Tìm hiểu thông tin phần 2.4 100%
Trang 8LI CẢM ƠN
Lời đầu tiên nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo Nguyễn Thị Tuyết Trongquá trình học tập , cô đã tâm huyết giảng dạy và truyền đạt những kiến thức , những kinhnghiệm vô cùng quý báu cho chúng em và nhờ đó mà bọn em đã có thể ứng dụng những
kiến thức đã được học vào bài tiểu luận: “Tìm hiểu thị trường chứng khoán Việt Nam”
Do vẫn còn nhiều hạn chế trong lối tư duy và kiến thức nên trong qua trình làm bàitiểu luận của chúng em chắc chắn còn nhiều điều sai sót, mong cô nhận xét và góp ý để bàitiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn
Chúng em xin kính chúc cô luôn có sức khỏe dồi dào và thật nhiều hạnh phúc trongcuộc sống
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
2
Trang 9Tuy nhiên, chứng khoán là loại tài sản rất nhạy cảm với những biến động của các yếu
tố vĩ mô như tình hình chính trị, lạm phát, lãi suất, …
Đề tài tiểu luận: “Tìm hiểu thị trường chứng khoán Việt Nam” sẽ đưa ra cái nhìn rõràng hơn về thị trường chứng khoán trong những năm gần đây
Trang 10CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Kh"i niệm, phân loại
1.1.1 Khái niệm
Thị trường chứng khoán là một môi trường mà ở đó người ta mua bán, chuyểnnhượng, trao đổi chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời Không giống như hàng hóaphổ thông thường được rao bán tại một địa điểm nhất định , chứng khoán được giaodịch chủ yếu tại sở giao dịch chứng khoán hoặc thông qua các công ty môi giới chứngkhoán
Thị trường chứng khoán trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được quanniệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung và dài hạn Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người mua mua được chứngkhoán lần đầu từ những người phát hành, và ở những thị trường thứ cấp khi có sự mua
đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở thị trường sơ cấp Như vậy, xét về mặthình thức, thị trường chứng khoán chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán,chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán
1.1.2 Phân loại
Căn cứ theo sự luân chuyển của các nguồn vốn
Thị trường chứng khoán sơ cấp là
nơi duy nhất mà chứng khoán đem lại vốn
cho người phát hành
Thị trường thứ cấp không trực tiếp mang lại vốn cho người đầu tư sản xuất kinh doanh
Giá chứng khoán trên thị trường sơ
cấp (giá phát hành) do tổ chức phát hành
quyết định
Giao dịch trên thị trường thứ cấp phản ánh nguyên tắc tự do, cạnh tranh tự do
Những người bán trên thị trường sơ
cấp thường là kho bạc, ngân hàng nhà
nước, công ty phát hành, tập đoàn bảo
lãnh phát hành…
Chứng khoán trên thị trường thứ cấp
có thể được mua bán nhiều lần
Bảng 1.1 Phân loại theo sự luân chuyển của các nguồn vốn
Căn cứ theo hàng hóa trên thị trường
4
Trang 11Thị trường cổ phiếu Thị trường trái phiếu Thị trường các công cụ chứng
khoán phái sinhThị trường giao dịch Thị trường giao dịch Thị trường phát hành
Cổ phiếu thường, cổ
phiếu ưu đãi
Trái phiếu đã được phátbao gồm: trái phiếucông ty, trái phiếu đôthị, trái phiếu chính phủ
Các chứng từ tài chính khác như:quyền mua cổ phiếu, chứngquyền, hợp đồng quyền chọn
Bảng 1.2 Phân loại theo hàng hóa trên thị trường
Căn cứ theo phương thức hoạt động của thị trường
chứng khoán đã thỏa mãn tiêu chuẩn xác
định và được diễn ra tại một điểm cụ thể
với phương pháp và nguyên tắc giao dịch
nhất định
Là thị trường giao dịch nhữngchứng khoán chưa đủ điều kiện giao dịchtrên thị trường tập trung không qua hệthống điện thoại hoặc máy tính đã nốimạng giữa các thành viên
Bảng 1.3.Phân loại theo phương thức hoạt động
1.2 Đặc điểm của thị trường chứng kho"n.
1.2.1 Đặc điểm của thị trường chứng khoán.
Là một thị trường gần với Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Mọi người tự do thamgia vào thị trường Không hề có sự áp đặt giá cả trên thị trường chứng khoán Giá cả ởđây được hình thành dựa trên quan hệ cung và cầu giữa người bán, người mua.Khả năng thanh khoản tạo nên sự hấp dẫn của thị trường chứng khoán đối vớicác nhà đầu tư Việc kinh doanh tự do và minh bạch diễn ra trên thị trường chứngkhoán dựa trên nguồn cung – cầu
Chứng khoán là tài sản tài chính chịu tác động lớn bởi các loại rủi ro như rủi rothị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro chính trị, rủi ro thông tin bất cân xứng
Chứng khoán cũng có khả năng sinh lời ổn định thông qua việc chia cổ tức giữacác doanh nghiệp hay biến động tăng giá cả chứng khoán trên thị trường
Trang 121.3 Vai trò của thị trường chứng kho"n.
Thị trường chứng khoán có vai trò và vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh
tế Cụ thể, với từng nhóm đối tượng, thị trường chứng khoán sẽ có những lợi ích nhưsau:
Vai trò quan trọng cuối cùng, đó là nhờ thị trường chứng khoán mà chính phủ cóthể bán cổ phiếu ra nước ngoài và thu hút được nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài vàoViệt Nam
1.3.2 Đối với các doanh nghiệp:
Sự ra đời của thị trường chứng khoán được xem như giải pháp giúp doanh nghiệphuy động được nguồn vốn kinh doanh hiệu quả thông qua việc bán cổ phiếu hoặc tráiphiếu cho các nhà đầu tư trên thị trường
Thị trường chứng khoán đóng vai trò giúp doanh nghiệp được công chúng biếtđến một cách rộng rãi mà không mất nhiều chi phí, lại hiệu quả và dễ dàng
1.3.3 Đối với nh đầu tư:
Thị trường chứng khoán đem đến một kênh đầu tư đa dạng và ít rủi ro Nhà đầu
tư không khó để tìm được cho mình một doanh nghiệp phù hợp để đầu tư sinh lời
1.4 Một số thị trường chứng kho"n l(n nhất thế gi(i.
1.4.1 Sn chứng khoán New York
Sở giao dịch chứng khoán New York hiện là trung tâm giao dịch chứng khoánlớn nhất thế giới Giá trị vốn hóa thị trường tại đây là 27,69 nghìn tỷ đô , tính đếntháng 12 năm 2021 NYSE chiếm khoảng 40% tổng giá trị thị trường trên thế giới Sởgiao dịch nằm ở Thành phố New York và được thành lập vào ngày 17/5/1792
Có 2400 công ty được niêm yết trên NYSE Các công ty trải đều mọi ngành nghề
và lĩnh vực khác nhau Trong đó, bao gồm cả những cổ phiếu blue-chip hàng đầu trênthế giới như Johnson & Johnson hay Berkshire Hathaway
6
Trang 13Hình 1.4.1.1 Sàn chứng khoán New York
Có khoảng hơn 3.000 công ty được niêm yết trên NASDAQ Phần lớn các doanhnghiệp này là các công ty điện tử Trong đó bao gồm cả những gã khổng lồ công nghệlớn nhất thế giới như Apple, Microsoft, Amazon, Google hay Facebook Cả 5 công tynày đều đã có giá trị vốn hóa thị trường hơn 1 nghìn tỷ đô la Trong đó, Facebook cánđích muộn nhất Công ty này vừa đạt mốc 1000 tỷ vào tháng 6/2021
Hình 1.4.2.2 Trụ sở sàn chứng khoán NASDAQ
Trang 14width=1300&format=jpeg&auto=webp)
1.4.3 Sở giao dịch chứng khoán Tokyo
Japan Exchange Group chỉ mới được thành lập từ ngày 1/1/2013 JapanExchange Group bao gồm 2 sàn là Sở giao dịch Tokyo và Sở giao dịch Osaka Giá trịvốn hóa thị trường của tổ hợp này là 6.79 nghìn tỷ đô (tính tới tháng 12/2021)
Có hơn 3.700 công ty được liệt kê trên Japan Exchange Group Hầu hết tất cả cáccông ty này đều được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Tokyo Chỉ số đánh giácủa Sở giao dịch chứng khoán Tokyo là Nikkei Toyota, Suzuki, Honda, Mitsubishi vàSony là một số công ty nổi tiếng được niêm yết tại đây
Hình 1.4.3.3 Trụ sở sàn chứng khoán Tokyo Stock Exchange Group – TSE
(Nguồn: exchange-tse-la-gi-noi-dung-lien-quan-20191121145349335.htm)
https://vietnambiz.vn/san-giao-dich-chung-khoan-tokyo-tokyo-stock-8
Trang 15CHƯƠNG 2: THỰC TRNG THỊ TRƯNG CHỨNG KHON CỦA VIỆT NAM
2.1 Lịch sử hình thành và c"c sở giao dịch chứng kho"n ở Việt Nam
2.1.1 Lịch sử phát triển Sở Giao dịch Chứng khoán H Nội
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (Sở GDCK Hà Nội) được thành lập theoQuyết định số 01/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở chuyển đổi, tổchức lại Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội (thành lập theo Quyết định số127/1998/QĐ-TTg và khai trương hoạt động vào ngày 08/03/2005)
Ngày 24/06/2009, Sở GDCK Hà Nội chính thức ra mắt, hoạt động với mô hìnhCông ty TNHH một thành viên do Nhà nước (đại diện là Bộ Tài Chính) làm chủ sởhữu
Sở GDCK Hà Nội đã triển khai tích cực, hiệu quả hoạt động đấu giá cổ phần,hoạt động đấu thầu trái phiếu Chính phủ và vận hành các thị trường giao dịch (thịtrường cổ phiếu niêm yết, thị trường cổ phiếu công ty đại chúng chưa niêm yết(UPCoM), thị trường trái phiếu Chính phủ (TPCP) và thị trường chứng khoán pháisinh)
Vào năm 2010, nhờ những đóng góp to lớn và các thành tích hoạt động sôi nổi,
Sở GDCK đã được nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhì
2.1.2 Lịch sử phát triển Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh
Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh, tiền thân là Trung tâm Giao dịchchứng khoán TP Hồ Chí Minh được thành lập năm 1998 theo Quyết định số127/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
Trung tâm chính thức khai trương hoạt động vào ngày 20/7/2000 và có phiêngiao dịch đầu tiên vào ngày 28/7/2000 với 2 doanh nghiệp niêm yết, 6 công ty chứngkhoán thành viên
Năm 2007, theo Quyết định số 599/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ,Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh được chuyển đổi thành Sở Giaodịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh với vốn điều lệ ban đầu là 1.000 tỷ đồng và BộTài chính là cơ quan đại diện chủ sở hữu Đến năm 2015 vốn điều lệ của HOSE đãđược điều chỉnh lên thành 2.000 tỷ đồng
2.1.3 Thị trường giao dịch Upcom
Cách đây đúng 9 năm, vào ngày 24/6, thị trường giao dịch chứng khoán dành chocông ty đại chúng chưa niêm yết (UPCoM) chính thức ra đời với mục tiêu thu hẹp thị
Trang 16trường tự do, mở rộng thị trường giao dịch có tổ chức, có quản lý của Nhà nước, giúpnhà đầu tư giao dịch chứng khoán an toàn và thuận lợi.
Sau 9 năm hoạt động, UPCoM đã chứng kiến sự phát triển vượt bậc cả về quy
mô lẫn chất lượng hàng hóa và hoạt động của thị trường, khẳng định vai trò là kênhđầu tư hấp dẫn của công chúng và huy động vốn hiệu quả của doanh nghiệp, đóng gópquan trọng vào công cuộc cổ phần hoá, thoái vốn của doanh nghiệp nhà nước và thuhút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
2.2 ThQc trạng hoạt động thị trường chứng kho"n ở Việt Nam
Hiện nay, cơ cấu hệ thống tài chính Việt Nam có sự thiên lệch lớn về phía thịtrường tiền tệ (tín dụng - ngân hàng), dù thị trường vốn đã có những cải thiện đáng kểtrong thời gian qua
Quy mô tín dụng ngân hàng vẫn vượt xa quy mô của thị trường cổ phiếu (dù thịtrường này đã tăng trưởng mạnh thời gian qua) và quy mô thị trường trái phiếu còn rấthạn chế Số liệu thống kê cho thấy, tính đến cuối năm 2021, quy mô tín dụng ước đạthơn 160% GDP; tổng mức vốn hóa các thị trường chứng khoán chỉ đạt hơn 128%GDP (bằng khoảng 80% so với quy mô tín dụng)(2); trong đó, vốn hóa thị trường cổphiếu đạt gần 86%, gấp đôi vốn hóa thị trường trái phiếu (42%), quy mô thị trường tráiphiếu doanh nghiệp cũng chỉ bằng khoảng 75% so với trái phiếu chính phủ
2.2.1 Thực trạng giao dịch trái phiếu ở Việt Nam hiện nay
Quy mô thị trường vốn tăng trưởng tốt, vốn hóa thị trường cổ phiếu tăng từ54,1% GDP (năm 2018) lên 85,5% GDP (năm 2021); dư nợ thị trường trái phiếu chínhphủ tăng từ 30,5% (năm 2018) nhưng giảm còn 24,3% (năm 2021); thị trường tráiphiếu doanh nghiệp tăng từ 8,6% (năm 2018) lên 18,2% GDP (năm 2021)(3) Trongkhi quy mô tín dụng ngân hàng cũng tăng trưởng từ mức 107,7% - 133,3% GDP trongcùng giai đoạn và đạt 160% GDP năm 2021
Bước phát triển nhanh của các thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu chínhphủ, trái phiếu doanh nghiệp làm cho hệ thống tài chính cân bằng hơn, đặc biệt là giữa
hệ thống ngân hàng và thị trường cổ phiếu
Đã phát hành thành công trái phiếu chính phủ có kỳ hạn dài, hình thành đườngcong lãi suất không rủi ro của trái phiếu chính phủ, là cơ sở để phát triển thị trường tráiphiếu doanh nghiệp
Năm 2020, thị trường trái phiếu chính phủ giao dịch sôi động, là điểm sáng củathị trường tài chính trong nước
Đồ thị 2.2.1.1 Biểu đồ cơ cấu trái phiếu doanh nghiệp phát hành trong tháng
8/2021
10