1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận quản trị tác nghiệp phân tích xu hướng định vị địa điểm của các doanh nghiệp trên thế giới hiện nay

16 40 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích xu hướng định vị địa điểm của các doanh nghiệp trên thế giới hiện nay
Trường học Trường Đại Học Thăng Long
Chuyên ngành Quản trị tác nghiệp
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

PHÂN TÍCH XU HƯỚNG ĐỊNH VỊ ĐỊA ĐIỂM CỦA CÁCDOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI NGÀY NAY VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM...73.1.Xu hướng định vị địa điểm hiện nay của các doanh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

PHÂN TÍCH XU HƯỚNG ĐỊNH VỊ ĐỊA ĐIỂM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN

THẾ GIỚI HIỆN NAY

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

MÃ SINH VIÊN:

LỚP :

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN I MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Đối tượng nghiên cứu 1

3 Phạm vi nghiên cứu 1

4 Mục tiêu nghiên cứu 1

5 Phương pháp nghiên cứu 2

PHẦN II NỘI DUNG……… 3

CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM 3 1.1.Sự cần thiết và tầm quan trọng của các quyết định lựa chọn địa điểm 3

1.1.1 Sự cần thiết 3

1.1.2 Tầm quan trọng 3

1.2.Mục tiêu và các lựa chọn địa điểm 4

1.2.1 Mục tiêu 4

1.2.2 Các lựa chọn địa điểm 4

1.3.Các yếu tố tác động đến lựa chọn địa điểm 4

1.3.1 Yếu tố vùng hoặc quốc gia 4

1.3.2 Yếu tố cộng đồng dân cư 5

1.3.3 Yếu tố mặt bằng 5

CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT ĐỂ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM TỐI ƯU CHO DOANH NGHIỆP 6

2.1.Xác định tọa độ cho địa điểm trung tâm 6

2.2.Phân tích chi phí – số lượng cho địa điểm 6

2.3.Đánh giá dựa trên nhiều yếu tố 6

Trang 3

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH XU HƯỚNG ĐỊNH VỊ ĐỊA ĐIỂM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI NGÀY NAY VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 7 3.1.Xu hướng định vị địa điểm hiện nay của các doanh nghiệp trên thế giới\ 7

3.1.1 Xu hướng chia nhỏ doanh nghiệp gần thị trường tiêu thụ 7

3.1.2 Xu hướng định vị trong các khu công nghiệp 7 3.1.3 Xu hướng định vị ở nước ngoài 7

3.2.Liên hệ thực tiễn với doanh nghiệp Việt Nam (Vinamilk) 7

3.2.1 Các địa điểm sản xuất của Vinamilk 7 3.2.2 Ưu điểm và nhược điểm quyết định lựa chọn địa điểm sản xuất của Vinamilk 8

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Ảnh 1.1 Hệ thống trang trại bò sữa của Vinamik trong và ngoài nước 8

Trang 5

PHẦN I MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Để tồn tại và phát triển trong môi trường kinh doanh đầy khắc nghiệt hiện nay, các doanh nghiệp phải có những chiến lược và quyết định sáng suốt Một trong số những quyết định quan trọng mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần quan tâm đó là định vị địa điểm cho doanh nghiệp

Định vị địa điểm ảnh hưởng đến việc sản xuất, tiêu thụ, phân phối và quảng bá sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp Nếu chọn được địa điểm phù hợp, doanh nghiệp sẽ có thể triển khai chiến lược kinh doanh hiệu quả và đạt được các mục tiêu ngắn hạn

và dài hạn

Đề tài này sẽ tập trung vào việc nghiên cứu xu hướng định vị địa điểm của các doanh nghiệp trên thế giới hiện nay và so sánh với tình hình của các doanh nghiệp Việt Nam Từ đó, đề tài sẽ đưa ra những nhận xét và kiến nghị về cách thức các doanh nghiệp Việt Nam có thể lựa chọn địa điểm kinh doanh tối ưu cho hoạt động của mình trong tương lai

2 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chủ yếu: Xu hướng định vị địa điểm của các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước

3 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu về không gian: Đề tài phân tích xu hướng định vị địa điểm của các doanh nghiệp trên Thế giới ngày nay và liên

hệ thực tiễn ở Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Đề tài nghiên cứu được thực hiện bắt đầu từ ngày 07/10 – 13/10/2023

4 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu cụ thể bao gồm:

Tìm hiểu về các vấn đề cơ bản trong quyết định lựa chọn địa điểm;

Trang 6

Các phương pháp kĩ thuật trong quyết định lựa chọn địa điểm; Nắm bắt được xu hướng định vị địa điểm hướng tới và liên hệ với doanh nghiệp Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

Với mục đích thực hiện nghiên cứu xu hướng định vị địa điểm của các doanh nghiệp trên Thế giới hiện nay, bài tiểu luận được thực hiện bằng các phương pháp sau:

Phương pháp điều tra;

Phương pháp thu thập dữ liệu;

Phương pháp tổng hợp lý thuyết và phân tích, so sánh

2

Trang 7

PHẦN II NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM

1.1 Sự cần thiết và tầm quan trọng của các quyết định lựa chọn địa điểm

Lựa chọn địa điểm cho doanh nghiệp là quá trình phân tích và lựa chọn các vùng và địa điểm để đặt cơ sở, bộ phận của doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đã lựa chọn

1.1.1 Sự cần thiết

Quyết định địa điểm là việc mà tất cả các tổ chức mới thành lập hoặc đang trong quá trình hoạt động cần phải quan tâm đến vì một số lí do sau:

- Một số tổ chức coi các địa điểm như một chiến lược marketing bởi tìm kiếm những địa điểm mới sẽ giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường

- Do một số địa điểm hiện tại không đủ để đáp ứng nhu cầu tăng lên của thị trường cần thêm địa điểm bổ sung

- Do cạn kiệt các yếu tố đầu vào cơ bản để phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp ví dụ như là đánh cá, khai thác gỗ,…

- Một số lí do khác thì do chi phí kinh doanh tại một địa điểm này cao hơn các địa điểm khác buộc doanh nghiệp phải tìm kiếm địa điểm khác để tối thiểu các chi phí hoặc không đủ khả năng chịu thêm những phần chi phí từ địa điểm cũ 1.1.2 Tầm quan trọng

Lựa chọn địa điểm phù hợp với doanh nghiệp là quyết định đóng vai trò cực kì quan trọng, ảnh hưởng trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp mà nếu sai thì khó ska chữa được hoặc nếu ska chữa sẽ rất tốn kém

Lựa chọn địa điểm là quyết định dài hạn của doanh nghiệp

Là giải pháp rất quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh và nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất – kinh doanh nhờ thoả

Trang 8

mãn tốt hơn, rl hơn các sản phẩm, dịch vụ mà không phải đầu tư thêm

Lựa chọn địa điểm hợp lí tạo điều kiện gimp doanh nghiệp tiếp xmc trực tiếp với khách hàng, nâng cao khả nnng thu hmt khách hàng, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường mới, thmc đẩy sản xuất – kinh doanh phát triển, tnng doanh thu và lợi

nhuận.Ngoài ra, nó còn liên quan rất nhiều đến phạm vi của các quyết định khác

1.2 Mục tiêu và các lựa chọn địa điểm

1.2.1 Mục tiêu

Mục tiêu chính của lựa chọn địa điểm được chia ra tùy thuộc vào hình thức hoạt động của tổ chức:

Đối với tổ chức hoạt động vì lợi nhuận: Dựa trên tiềm nnng về lợi nhuận làm sao để đạt được lợi nhuận cao nhất nhưng phải làm tối thiểu về chi phí

Đối với tổ chức hoạt động phi lợi nhuận: Dựa trên hiệu quả kinh tế - xã hội và đảm bảo phù hợp được sự an toàn và ổn định của vùng hoạt động…

1.2.2 Các lựa chọn địa điểm

Một vài những lựa chọn địa điểm chủ yếu đó là:

Mở rộng địa điểm hiện tại (mở rộng những bộ phận quan trọng)

Thêm địa điểm mới và vẫn giữ nguyên các địa điểm hiện tại

Bỏ địa điểm cũ và chuyển sang một địa điểm mới

Giữ nguyên địa điểm hiện tại và mở thêm những bộ phận, chi nhánh, phân xưởng mới ở các địa điểm khác

1.3 Các yếu tố tác động đến lựa chọn địa điểm

1.3.1 Yếu tố vùng hoặc quốc gia

Có 4 yếu tố về vùng hoặc quốc gia ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm:

4

Trang 9

Nguồn nguyên liệu:

Chủng loại, số lượng và quy mô nguồn nguyên liệu Đối với nhiều loại hình sản xuất kinh doanh, việc phân bố doanh nghiệp gần nguồn nguyên liệu là đòi hỏi tất yếu do tính chất của ngành Chẳng hạn, các ngành khai khoáng luôn chịu sự ràng buộc chặt chẽ vào địa điểm và quy mô nguồn nguyên liệu sẵn có;

Chất lượng và đặc điểm của nguyên liệu sk dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh Nhiều nguyên liệu đầu vào cần tối thiểu thời gian vận chuyện vì dễ bị hư hỏng ví dụ như những sản phẩm nông sản, sản phẩm tươi sống,…;

Chi phí vận chuyển cũng là yếu tố tác động khá nhiều về quyết định lựa chọn địa điểm của doanh nghiệp

Thị trường:

Thị trường tiêu thụ trở thành một nhân tố quan trọng nhất tác động đến quyết định địa điểm doanh nghiệp;

Các doanh nghiệp thường coi việc bố trí gần nơi tiêu thụ là một bộ phận trong chiến lược cạnh tranh của mình;

Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh lực dịch vụ, doanh nghiệp gần thị trường có lợi thế cạnh tranh

Lao động: Về nguồn lao động phải đáp ứng được những tiêu chí sau:

Nguồn lao động dồi dào;

Lao động có tay nghề chuyên môn;

Chi phí chi trả lương cho nhân viên không quá cao

Các yếu tố khác:

Các yếu tố về tự nhiên: thời tiết, địa hình,…;

Chính sách của nhà nước về thuế

Trang 10

1.3.2 Yếu tố cộng đồng dân cư

Cần quan tâm đến các vấn đề sau khi nhắc đến yếu tố cộng đồng dân cư:

- Quy mô cộng đồng

- Thái độ, quan điểm của cộng đồng

- Các điều kiện sinh hoạt của người lao động

1.3.3 Yếu tố mặt bằng

Mặt bằng là yếu tố dễ nhận thấy nhất khi đưa ra quyết định lựa chọn địa điểm và sau đây là những tiêu chí cần đặc biệt quan tâm đến:

Đánh giá về địa chất, khí tượng, tài nguyên,…

Chi phí thuê đất

Không gian cho việc mở rộng

Cơ sở hạ tầng

CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT ĐỂ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM TỐI ƯU CHO DOANH NGHIỆP 2.1 Xác định tọa độ cho địa điểm trung tâm

Phương pháp này chủ yếu dùng để lựa chọn địa điểm đặt doanh nghiệp trung tâm hoặc kho hàng trung tâm có nhiệm vụ cung cấp hàng hoá cho địa điểm tiêu thụ khác nhau Mục tiêu là tìm vị trí sao cho tổng quãng đường vận chuyển lượng hàng hoá đến các địa điểm tiêu thụ là nhỏ nhất

2.2 Phân tích chi phí – số lượng cho địa điểm

Phương pháp phân tích chi phí số lượng cho địa điểm là một kĩ thuật đánh giá hiệu quả của các dự án đầu tư có liên quan đến việc lựa chọn địa điểm Phương pháp này được thực hiện dựa trên việc so sánh tổng chi phí của các địa điểm khác nhau, bao gồm cả chi phí cố định và biến để tìm ra địa điểm có chi phí nhỏ nhất đối với mức đầu

ra mong đợi

6

Trang 11

Các bước để thực hiện phương pháp này bao gồm:

B1: Xác định chi phí cố định, chi phí biến đổi cho từng giải pháp thay thế về địa điểm

B2: Vẽ tất cả đường tổng chi phí (TC) của các giải pháp thay thế trên cùng một đồ thị

B3: Xác định địa điểm sao cho chi phí nhỏ nhất đối với từng mức đầu ra mong đợi

2.3 Đánh giá dựa trên nhiều yếu tố

Mỗi địa điểm bất kỳ đều chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau nên phương pháp này cho phép chmng ta đánh giá kết hợp theo nhiều yếu tố không chỉ dự trên yếu tố chi phí

Các bước thực hiện phương pháp này bao gồm:

B1: Xác định các yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến các quyết định địa điểm

B2: Gán các trọng số cho các yếu tố này (tương ứng với tầm quan trọng)

B3: Đánh giá các giải pháp thay thế bằng điểm số theo từng yếu tố liên quan

B4: So sánh các giải pháp dựa trên điểm số kết hợp (lựa chọn giải pháp thay thế có điểm số kết hợp cao nhất)

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH XU HƯỚNG ĐỊNH VỊ ĐỊA ĐIỂM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI NGÀY NAY VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 3.1 Xu hướng định vị địa điểm hiện nay của các doanh nghiệp trên thế giới\

3.1.1 Xu hướng chia nhỏ doanh nghiệp gần thị trường

tiêu thụ

Chia nhỏ doanh nghiệp hoặc các cơ sở và đặt ngay tại thị trường tiêu thụ, nhờ đó mà doanh nghiệp duy trì được mối quan hệ gần gũi với khách hàng, nắm bắt sở thích, thị hiếu của khách hàng nhằm cải tiến sản phẩm, dịch vụ hiện có, đáp ứng kịp thời nhu cầu

Trang 12

của khách hàng Xu hướng này cũng gimp giảm chi phí vận chuyển, rmt ngắn thời gian giao hàng và tnng các điều kiện thuận lợi trong dịch vụ sau khi bán hàng, nên đang được các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ đặc biệt quan tâm

3.1.2 Xu hướng định vị trong các khu công nghiệp

Cách định vị này sẽ đặt doanh nghiệp sản xuất, gia công, chế biến, chế tạo chm ý là ở khu công nghiệp, khu chế xuất nhằm tận dụng những lợi thế về cơ sở hạ tầng, thông tin, xk lý nước thải, thị trường lao động, cung cấp linh kiện, phụ kiện bổ trợ

3.1.3 Xu hướng định vị ở nước ngoài

Xu hướng này thực sự cần thiết đối với sự phát triển của các công ty, tập đoàn kinh tế đa quốc gia và xuyên quốc gia đã thmc đẩy

xu hướng đặt doanh nghiệp ở nước ngoài Lựa chọn này nhằm mở rộng thị trường, nắm bắt thông tin, tận dụng lợi thế của nước ngoài, chuyển giao công nghệ, những chính sách ưu đãi về thuế, giá thuê đất và tránh được rào cản thương mại

3.2 Liên hệ thực tiễn với doanh nghiệp Việt Nam (Vinamilk)

3.2.1 Các địa điểm sản xuất của Vinamilk

Công ty CP sữa Việt Nam Vinamilk là một công ty sữa hàng đầu trong lĩnh vực sữa và các sản phẩm từ sữa tại Việt Nam Để phát triển như ngày hôm nay không thể phủ nhận các quyết định lựa chọn về địa điểm sản xuất của Vinamilk rất đmng đắn Công ty cũng nhanh chóng bắt kịp những xu hướng định vị địa điểm của thế giới

đó là xu hướng chia nhỏ cơ sở sản xuất ra nhiều chi nhánh khác nhau để tiếp cận thị trường tiêu thụ nhanh nhất và thuận tiện nhất Ban đầu công ty sữa Vinamilk chọn địa điểm tại tỉnh Tuyên Quang là nơi có điều kiện thuận lợi để chnn nuôi bò sữa, khí hậu thuận lợi, đất đai phì nhiêu Ngoài ra, Tuyên Quang cũng là một tỉnh

có vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở trung tâm của khu vực phía Bắc, giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái và Phm Thọ Điều này gimp Vinamilk dễ dàng vận chuyển sản phẩm từ nhà máy đến các thị trường tiêu thụ trong khu vực và các tỉnh lân cận

8

Trang 13

Hiện tại, công ty Vinamilk đã mở rộng ra rất nhiều chi nhánh trên khắp Việt Nam từ Bắc vào Nam đặc biệt siêu nhà máy tại sữa Bình Dương Thậm chí Vinamilk đã xây dựng thêm những nhà máy ở nước ngoài như Lào, New Zealand, Mỹ,…

Ảnh 1.1 Hệ thống trang trại bò sữa của Vinamik trong và ngoài

nước.

(Nguồn:

congnghiepmoitruong.vn)

3.2.2 Ưu điểm và nhược điểm quyết định lựa chọn địa

điểm sản xuất của Vinamilk

Ưu điểm:

Có những cơ sở sản xuất sữa và sản phẩm về sữa gần các nguồn đầu vào, trải dài từ Bắc vào Nam thuận lợi cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Các địa điểm sản xuất đều nằm ở những trung tâm trọng điểm để trung chuyển sản phẩm tới khách hàng, xuất khẩu

Trang 14

sản phẩm gimp tiết kiệm chi phí và đảm bảo sản phẩm đến tay khách hàng vẫn giữ được chất lượng

Vinamilk có mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước, với hơn 200.000 điểm bán hàng và hơn 300 đại lý phân phối

Nhược điểm:

Vinamilk phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nước ngoài, do nhu cầu sữa trong nước vượt quá khả nnng cung cấp của các trang trại sữa

Vinamilk gặp khó khnn trong việc mở rộng thị trường, do cạnh tranh với các thương hiệu sữa nội địa và quốc tế

Vinamilk bị ảnh hưởng bởi biến đổi tỷ giá ngoại tệ, thói quen tiêu thụ sữa của người dùng và các chính sách về mặt hàng sữa từ Chính phủ

10

Trang 15

PHẦN III KẾT LUẬN

Lựa chọn địa điểm là một quyết định quan trọng của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến chi phí, lợi nhuận, chất lượng và khả nnng cạnh tranh của sản phẩm Xu hướng lựa chọn địa điểm trên thế giới đang thay đổi theo sự phát triển của kinh tế, công nghệ, vnn hóa và môi trường Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, hạ tầng, chính sách, rủi ro và cơ hội

Với Việt Nam, lựa chọn địa điểm là một thách thức và cơ hội

để phát triển kinh tế và xã hội Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã có những chiến lược và quyết định khôn ngoan trong việc lựa chọn địa điểm sản xuất, như Vinamilk, Viettel, VinFast, v.v Tuy nhiên, Việt Nam cũng cần phải cải thiện những yếu tố bất lợi khi lựa chọn địa điểm, như thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, thiếu nguồn nguyên liệu trong nước, thiếu hạ tầng giao thông và công nghệ thông tin, thiếu sự ổn định về chính trị và an ninh, v.v

Nói chung, lựa chọn địa điểm là một xu hướng không thể bỏ qua trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đây là một quyết định có tính chiến lược cao, yêu cầu sự phân tích kỹ lưỡng

và toàn diện các yếu tố ảnh hưởng Hy vọng rằng tiểu luận này đã cung cấp cho bạn một cái nhìn tổng quan và sâu sắc về xu hướng lựa chọn địa điểm trên thế giới và liên hệ thực tiễn với doanh nghiệp Việt Nam

Ngày đăng: 03/05/2024, 12:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w