Các lĩnh vực kinh doanh chính của PNJ- Sản xuất, kinh doanh trang sức vàng, bạc, đá quý, phụ kiện thời trang, quà lưu niệm.- Kinh doanh đồng hồ và mua bán vàng miếng.. Chức năng, nhiệm v
Quá trình hình thành và phát triển
- 1988 – 1992: Hình thành và xác định chiến lược phát triển Ngày
28/04/1988, cửa hàng Kinh doanh Vàng bạc Phú Nhuận ra đời Năm 1992, PNJ chính thức mang tên Công ty Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận sau hai lần đổi tên Tại thời điểm này, PNJ còn mở rộng hoạt động bằng việc sáng lập Ngân hàng Đông Á với tỷ lệ vốn góp 40%.
- 1993 – 2000: Tăng tốc mở rộng mạng lưới và ngành nghề Năm 1994, PNJ thành lập Chi nhánh Hà Nội, mở đầu cho chiến lược mở rộng hệ thống tại các tỉnh, thành phố lớn trên toàn quốc Giai đoạn này nữ trang PNJ bắt đầu xuất khẩu.
- 2001 – 2004: Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu và thực hiện cổ phần hoá Năm 2001, Nhãn hiệu PNJSilver chính thức ra đời Ngày 2/1/2004: PNJ chính thức cổ phần hóa, chuyển đổi từ doanh nghiệp kinh tế Đảng thành Công ty Cổ phần Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận Cũng trong thời gian này, PNJ đạt danh hiệu Top 500 Doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu Châu Á – Thái Bình Dương và đón nhận Huân chương Lao động Hạng nhất.
- 2005 – 2008: Tái tung thương hiệu và phát triển nhãn hàng cao cấp Đây là giai đoạn phát triển khá mạnh mẽ của PNJ trên mọi mặt Nhãn hiệu trang sức CAO Fine Jewellery chính thức ra đời Vào ngày 3/4/2008, PNJ chính thức công bố thay đổi logo mới nhân kỷ niệm 20 năm thành lập và phát triển với hình ảnh chuyên nghiệp, hiện đại hơn, xứng tầm cho chặng đường mới PNJ trở thành một trong 200 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam theo công bố của UNDP.
- 2009 – 2011: Tiếp tục phát triển Tháng 3/2009, cổ phiếu PNJ chính thức niêm yết tại HOSE, tăng vốn điều lệ lên 400 tỷ đồng Tháng 8/2009 thành lập Công ty TNHH MTV Thời trang CAO cùng với việc bổ sung ngành kinh doanh đồng hồ của các nhãn hiệu nổi tiếng thế giới tại hệ thống PNJ Với 142 cửa hàng, PNJ trở thành công ty có hệ thống bán lẻ trang sức lớn nhất Việt Nam Năm 2010, PNJ được Chính phủ công nhận là thương hiệu quốc gia Tháng 3/2011, PNJ khởi công xây dựng Xí nghiệp Nữ trang PNJ hiện đại nhất Việt Nam
- 2012 – 2017: Tái cấu trúc để phát triển trường tồn Năm 2012, PNJ thuê tư vấn nước ngoài để chuẩn hóa hệ thống quản trị theo chuẩn quốc tế Ngày 18/10/2012, PNJ đã khánh thành Xí nghiệp nữ trang PNJ sau thời gian gần 18 tháng thi công, được đánh giá là một trong những xí nghiệp chế tác nữ trang lớn nhất khu vực Châu Á Ngày 12/1/2013, PNJ đã khánh thành Trung tâm trang sức, kim cương và đồng hồ lớn nhất trên toàn hệ thống tại 52A- 52B Nguyễn Văn Trỗi, Q Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh, được xem là một trong những trung tâm trang sức, kim cương lớn nhất tại thị trường Việt Nam Ngày 10/09/2013, PNJSilver đã chính thức tái định vị nhãn hàng, ra mắt bộ nhận diện thương hiệu mới Năm 2014, PNJ đã mở hàng loạt Trung Tâm Kim Hoàn ở các tỉnh thành Việt Nam, nâng tổng số cửa hàng bán lẻ trang sức lên đến gần 200 cửa hàng trong toàn quốc.
Trải qua 33 năm hình thành và phát triển, PNJ đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể Hiện tại, PNJ là thương hiệu hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực chế tác và bán lẻ trang sức bằng vàng, bạc, đá quý Sản phẩm PNJ ngày càng được các nước tại thị trường Châu Á và Châu Âu ưa chuộng.
Đặc điểm sản xuất kinh doanh
Các lĩnh vực kinh doanh chính của PNJ
- Sản xuất, kinh doanh trang sức vàng, bạc, đá quý, phụ kiện thời trang, quà lưu niệm.
- Kinh doanh đồng hồ và mua bán vàng miếng.
- Dịch vụ kiểm định kim cương, đá quý, kim loại quý.
- Cho thuê nhà theo luật kinh doanh bất động sản.
Nguồn nguyên liệu
Được sản xuất từ các nguyên liệu chính gồm vàng, bạc, kim cương, đá quý, đá bán quý, đá CZ được tuyển chọn kỹ lưỡng trước khi nhập mua từ hơn 100 nhà cung cấp uy tín trong và ngoài nước như Ý, Nhật, HongKong, Thái Lan Trong đó, lượng nhập mua bình quân hàng năm đối với vàng mua 4.460 kg vàng nguyên liệu các loại, bạc là 2.000 kg, kim cương là 630.000 viên, đá quý và bán quý là 200.000 viên, đá CZ là 19 triệu viên nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu sản xuất và kinh doanh trên thị trường.
Cơ sở sản xuất
Xí nghiệp nữ trang PNJ có quy mô lớn nhất Việt Nam với tổng diện tích sử dụng 12.500 m , tổng vốn đầu tư trên 100 tỷ đồng, sở hữu 1.000 thợ kim hoàn lành 2 nghề cùng hệ thống máy móc, trang thiết bị hiện đại, đảm bảo công suất trên 4 triệu sản phẩm/năm.
Kênh phân phối
Với hệ thống kênh phân phối đa dạng, rộng khắp, PNJ ngày càng tiếp cận các đối tượng khách hàng một cách quy mô và chuyên nghiệp hơn, minh chứng cho sự nhanh nhạy trong chiến lược phát triển cũng như xứng đáng đối với vị thế cánh chim đầu đàn trong ngành kim hoàn Việt Nam.
Các kênh phân phối chính:
- Kênh phân phối lẻ: 219 cửa hàng, trong đó 111 cửa hàng tại các TTTM và 108 cửa hàng độc lập.
- Kênh phân phối sỉ: Gần 3.000 khách hàng.
- Kênh trực tuyến: Giá trị đạt khoảng 15.2 tỷ đồng.
- Kênh xuất khẩu: Tỷ trọng khoảng 1% doanh thu.
Chức năng, nhiệm vụ của công ty
- Chuyên kinh doanh mua bán và lẻ nữ trang vàng, bạc, kim cương, đá quý, đá bán quý các loại,
- Xây dựng chiến lược phát triển cả chiều sâu lẫn chiều rộng, phát triển toàn diện sản xuất, phân phối và bán lẻ
- Tiếp tục hoạt động mở rộng thương mại sản xuất với đội ngũ thiết kế – sáng tạo mẫu mã riêng biệt.
- Phát triển mạng lưới phân phối, đảm bảo đưa sản phẩm dến tay người tiêu dùng.
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ PHÚ NHUẬN
Tình hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận năm 2019 và năm 2020
Bảng 2.1 Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2020 Đơn vị tính: đồng
Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối (%)
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2 Khoản giảm trừ doanh thu 163.140.746.157 136.566.152.783 26.574.593.374 19,46
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
4 Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6 Doanh thu từ hoạt động tài chính 2.234.041.308 4.252.790.847 (2.018.749.539) (47,47)
- Trong đó: Chi phí lãi vay 132.606.524.473 109.701.338.257 22.905.186.216 20,88
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 495.909.067.684 408.175.075.416 87.733.992.268 21,49
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1.302.865.700.088 1.449.577.271.633 (146.711.571.545) (10,12)
17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 1.032.265.664.058 1.158.012.975.662 (125.747.311.604) (10,86)
2.1.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu của PNJ đến từ hoạt động bán vàng, bạc, và đồ trang sức; bán phụ kiện và cung cấp các dịch vụ khách hàng Doanh thu bán vàng, bạc và đồ trang sức là doanh thu chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu và tỷ trọng này cũng đang có xu hướng tăng lên trong năm 2020 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm
2020 là 18.249 tỷ đồng, tăng hơn 3.151 tỷ đồng, tương đương với tăng 20,87% so với năm 2019 Doanh thu của PNJ tăng do sức mua của thị trường đã hồi phục tốt trong quý cuối của năm 2020 khi dịch Covid-19 được kiểm soát tốt bên cạnh việc thay đổi cách tiếp cận khách hàng PNJ đã tập trung vào phân khúc khách hàng khác, chủ yếu là nhóm khách hàng trẻ tập trung ở các đô thị lớn Đồng thời, bối cảnh thị trường chung đi xuống và nhiều doanh nghiệp trong ngành phải thu hẹp hoạt động, thậm chí dừng kinh doanh, PNJ đã tận dụng cơ hội để chiếm lĩnh thêm thị phần, từ đó có mức doanh thu tăng trưởng kỉ lục.
2.1.2 Khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu của PNJ đều từ hàng bán bị trả lại Các khoản giảm trừ doanh thu năm 2020 là hơn 163 tỷ đồng, tăng hơn 26 tỷ đồng tương đương với tăng 19,46% so với năm 2019 Năm 2020 là năm mà PNJ tung ra thị trường rất nhiều sản phẩm mới, điều đó dẫn đến lượng sản phẩm lỗi không thể tránh khỏi, điều này làm cho hàng bị trả lại tăng mạnh so với năm 2019.
2.1.3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu thuần là kết quả của tổng doanh thu bán hàng trừ các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần năm 2020 là 18.086 tỷ đồng, tăng hơn 3.124 tỷ đồng tương đương với tăng 20,89% so với năm 2019 Doanh thu thuần tăng là do tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 20,87% Các khoản giảm trừ doanh thu cũng tăng 19,46% nhưng tốc độ tăng của tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ nhiều hơn.
2.1.4 Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp
Giá vốn hàng bán năm 2020 là 14.814 tỷ, tăng hơn 3.078 tỷ đồng tương đương với 26,23% so với năm 2019 Nguyên nhân giá vốn hàng bán tăng là do tăng sản lượng tiêu thụ Ngoài ra, giá vàng thế giới tăng đột biến từ những yếu tố như dịch bệnhCovid-19, sự suy yếu của đồng USD, sự căng thẳng giữa các quốc gia, nhu cầu vàng tăng cũng tạo áp lực lớn lên giá vốn hàng bán của PNJ trong dài hạn khi muốn bổ sung hàng tồn kho.
2.1.5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận gộp là kết quả của doanh thu thuần trừ giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2020 là 3.271 tỷ đồng, tăng hơn 46 tỷ tương đương với 1,43% so với năm 2019 Lợi nhuận gộp tăng do doanh thu thuần tăng 20,89% Tuy giá vốn hàng bán cũng tăng 26,23% nhưng tốc độ tăng của doanh thu thuần nhiều hơn nên lợi nhuận gộp vẫn tăng nhẹ.
2.1.6 Doanh thu từ hoạt động tài chính
Doanh thu từ hoạt động tài chính của PNJ đến từ lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái, lãi thuần do đánh giá lại các khoản có gốc ngoại tệ cuối năm và lãi tiền gửi Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2020 là 2.234 triệu đồng, giảm 2.018 triệu đồng tương đương 47,47% so với năm 2019 Lãi thuần do đánh giá lại các khoản có gốc ngoại tệ và lãi tiền gửi của PNJ giảm mạnh dẫn đến sự sụt giảm doanh thu tài chính của PNJ trong năm Do đó, biến động tỷ giá sẽ vẫn còn tiếp tục là một ẩn số khó lường làm cho một phần doanh thu của PNJ cũng ảnh hưởng theo.
Chi phí tài chính của PNJ chủ yếu đến từ chi phí lãi vay Chi phí tài chính năm
2020 là hơn 136 tỷ, giảm hơn 5 tỷ tương đương giảm 3,77% so với năm 2019 Trong đó, chi phí lãi vay tăng gần 23 tỷ tương đương tăng 20,88% so với năm 2019 Nguyên nhân chính làm chi phí tài chính giảm là do phần dự phòng giảm giá khoản đầu tư và tổn thất đầu tư của PNJ giảm.
Chi phí bán hàng của PNJ bao gồm chi phí nhân viên, chi phí thuê cửa hàng, chi phí quảng cáo tiếp thị, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao và các chi phí khác Trong đó, chi phí nhân viên chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí bán hàng, tăng 56 tỷ tương đương 9,77% so với năm 2019 Chi phí bán hàng 2020 là 1.335 tỷ, tăng 104 tỷ tương đương 8,51% so với năm 2019 Nguyên nhân là do tất cả các loại chi phí đều tăng, chỉ có chi phí đồ dùng văn phòng giảm nhưng vì chiếm tỷ trọng nhỏ nên không ảnh hưởng nhiều đến tổng chi phí bán hàng. 2.1.9 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp của PNJ bao gồm chi phí nhân viên, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khấu hao, chi phí đồ dùng văn phòng, thuế, phí và lệ phí và các chi phí khác Trong đó, chi phí nhân viên chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2020 là hơn 495 tỷ,tăng hơn 87 tỷ tương đương 21,49% so với năm 2019 Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng do chi phí nhân viên tăng với tỷ trọng chiếm tỉ lệ lớn nhất trong tổng chi phí quản lý doanh nghiệp Ngoài ra, các chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khấu hao, thuế, phí và lệ phí và các chi phí khác đều có xu hướng tăng Chỉ có chi phí đồ dùng văn phòng giảm nhưng vì chiếm tỷ trọng ít nên không có ảnh hưởng nhiều đến tổng chi phí quản lý doanh nghiệp.
2.1.10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận thuần năm 2020 của công ty là 1.306 tỷ đồng nhưng lợi nhuận thuần trong năm 2019 lại là 1.449 tỷ đồng, giảm hơn 143 tỷ tương đương với giảm 9,87% so với năm 2019 Nguyên nhân lợi nhuận thuần năm 2020 giảm một phần là do doanh thu từ hoạt động tài chính cũng giảm đáng kể 47,47% so với năm 2019 Lợi nhuận gộp cũng tăng nhưng chỉ tăng nhẹ 1,43% Bên cạnh đó, chi phí tài chính giảm nhẹ 3,77% nhưng không đáng kể do mức tăng của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp lớn hơn nhiều cũng làm cho lợi nhuận thuần giảm Cụ thể, chi phí bán hàng tăng 8,51%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 21,49% so với năm 2019 Điều này cho thấy rằng công ty chưa thực hiện tốt việc quản lý và tiết kiệm chi phí
(Lỗ)/lợi nhuận khác là kết quả của thu nhập khác trừ chi phí khác Năm 2020 công ty lỗ 3.326 triệu đồng, lợi nhuận khác giảm 3.680 tỷ đồng tương đương 1.040,46% so với năm 2019 Năm 2019, chi phí các hoạt động khác công ty chi ra ngang ngửa với so với thu nhập khác dẫn đến lợi nhuận khác thu lại không cao (khoảng 353 triệu đồng) Năm 2020, chi phí các hoạt động phát sinh khác của công ty tăng 124,86%, trong khi đó thu nhập khác chỉ tăng 20,09% Mức tăng của chi phí khác cao hơn nhiều so với mức tăng của thu nhập khác dẫn đến hiện tượng PNJ lỗ 3.326 triệu đồng trong năm 2020.
2.1.12 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế là kết quả của lợi nhuận thuần cộng với (Lỗ)/lợi nhuận khác Lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2020 là 1.302 tỷ, giảm hơn 146 tỷ tương đương 10,12% so với năm 2019 Nguyên nhân giảm là do lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm 9,87% và lợi nhuận khác cũng giảm mạnh 1.040,46%. 2.1.13 Chi phí thuế TNDN hiện hành
Chi phí thuế TNDN hiện hành phản ánh chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh trong năm báo cáo Do sự phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu tăng còn lợi nhuận giảm do chi phí bỏ ra khá cao vì vậy nên số thuế TNDN của công ty có xu hướng giảm Thuế TNDN mà công ty phải nộp trong năm 2020 là khá cao(hơn 272 tỷ) nhưng vẫn ít hơn 2019 khoảng 21 tỷ tương đương giảm 7,21% so với năm 2019.
2.1.14 Thu nhập thuế TNDN hoãn lại
Thu nhập thuế TNDN hoãn lại là phát sinh từ các khoản chênh lệch tạm thời. Thu nhập thuế TNDN hoãn lại năm 2020 là 1.583 triệu, giảm hơn 196 triệu đồng tương đương 11,03% so với năm 2019.
2.1.15 Lợi nhuận sau thuế TNDN
Tình hình tài sản – nguồn vốn năm 2019 và năm 2020
Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/2020 Đơn vị tính: đồng
Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối (%) TÀI SẢN
II Các khoản phải thu ngắn hạn 630.326.326.092 932.945.866.003 (302.619.539.911) (32,44)
1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 42.741.333.285 96.534.570.471 (53.793.237.186) (55,72)
2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 571.620.933.833 731.834.000.148 (160.213.066.315
3 Phải thu về cho vay ngắn hạn 50.000.000.000 100.000.000.000 (50.000.000.000) (50,00)
4 Phải thu ngắn hạn khác 12.463.883.751 4.093.499.097 8.370.384.654 204,48
5 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (46.559.069.745) - (46.559.069.745)
6 Tài sản thiếu chờ xử lý 59.244.968 483.796.287 (424.551.319) (87,75) III Hàng tồn kho 5.545.614.607.458 5.600.042.475.851 (54.427.868.393) (0,97)
IV Tài sản ngắn hạn khác 70.244.471.123 66.515.385.551 3.729.085.572 5,61
1 Chí phí trả trước ngắn hạn 60.983.508.549 66.450.661.055 (5.467.152.506) (8,23)
2 Thuế GTGT được khấu trừ 9.260.962.574 - 9.260.962.574
3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước - 64.724.496 (64.724.496) (100,00)
I Khoản phải thu dài hạn 73.087.785.912 67.305.344.776 5.782.441.136 8,59
- Phải thu dài hạn khác 73.087.785.912 67.305.344.776 5.782.441.136 8,59
II Tài sản cố định 816.679.203.148 829.804.515.778 (13.125.312.630) (1,58)
1 Tài sản cố định hữu hình 179.965.644.686 182.749.211.876 (2.783.567.190) (1,52)
- Giá trị khấu hao luỹ kế (148.802.645.977) (120.656.537.779) (28.146.108.198) 23,33
2 Tài sản cố định vô 636.713.558.462 647.055.303.902 (10.341.745.440) (1,60) hình
- Giá trị khấu hao luỹ kế (32.347.199.197) (19.243.741.955) (13.103.457.242) 68,09 III Tài sản dở dang dài hạn 30.183.906.350 28.192.987.250 1.990.919.100 7,06
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 30.183.906.350 28.192.987.250 1.990.919.100 7,06
IV Đầu tư tài chính dài hạn 310.000.000.000 140.000.000.000 170.000.000.000 121,43
1 Đầu tư vào công ty con 340.000.000.000 170.000.000.000 170.000.000.000 100,00
2 Đầu tư góp vốn vào công ty khác 395.271.613.400 395.271.613.400 - -
3 Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn (425.271.613.400) (425.271.613.400) - -
V Tài sản dài hạn khác 263.029.636.976 212.802.780.025 50.226.856.951 23,60
1 Chi phí trả trước dài hạn 174.314.839.953 125.671.315.366 48.643.524.587 38,71
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 88.714.797.023 87.131.464.659 1.583.332.364 1,82
TỔNG TÀI SẢN 7.967.629.920.463 7.960.196.204.528 7.433.715.935 0,09 NGUỒN VỐN
1 Phải trả người bán ngắn hạn 467.421.998.503 619.571.810.553 (152.149.812.050
2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 78.453.544.728 58.403.718.325 20.049.826.403 34,33
3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 205.321.597.778 165.567.273.128 39.754.324.650 24,01
4 Phải trả người lao động 244.814.397.938 175.648.804.619 69.165.593.319 39,38
5 Chi phí phải trả ngắn hạn 42.163.045.770 40.171.657.351 1.991.388.419 4,96
6 Phải trả ngắn hạn khác 68.515.458.771 48.233.642.368 20.281.816.403 42,05
8 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 115.237.536.590 90.034.358.729 25.203.177.861 27,99
1 Phải trả dài hạn khác 526.168.000 476.006.000 50.162.000 10,54
3 Dự phòng phải trả dài 8.619.925.000 3.430.996.000 5.188.929.000 151,24 hạn
1 Vốn góp của chủ sở hữu 2.276.123.620.000 2.252.935.850.000 23.187.770.000 1,03
- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 2.276.123.620.000 2.252.935.850.000 23.187.770.000 1,03
2 Thặng dư vốn cổ phần 991.261.882.458 968.074.112.458 23.187.770.000 2,40
4 Quỹ đầu tư phát triển 372.779.556.918 313.083.556.918 59.696.000.000 19,07
- LNST chưa phân phối luỹ kế của các năm trước 613.766.393.848 8.315.394.986 605.450.998.862 7.281,0
- LNST chưa phân phối của năm nay 897.191.248.458 979.879.174.862 (82.687.926.404) (8,44) TỔNG NGUỒN VỐN 7.967.629.920.463 7.960.196.204.528 7.433.715.935 0,09
2.2.1 Tài sản ngắn hạn Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Tỷ trọng
(%)Tuyệt đối Tương 2020 2019 đối (%) Tài sản ngắn hạn
) (3,10) Tiền 228.463.983.404 82.586.849.294 145.877.134.110 176,63 3,53 1,24 Các khoản phải thu ngắn hạn
83,8 1 Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản ngắn hạn của PNJ trong năm 2020 là 6.474 tỷ, giảm 207 tỷ tương đương 3,1% so với năm 2019 Tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2020 là 81,26%, năm
2019 là 83,94, mức giảm chênh lệch là 2,68% Mặc dù tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản có giảm nhẹ 2,68% trong năm 2020 nhưng trong cả hai năm tỷ trọng này đều lớn, điều đó cho thấy rằng hầu như công ty chú trọng vào đầu tư tài sản ngắn hạn hơn Trong đó khoản hàng tồn kho có tỷ trọng năm 2020 là 85,65% và các khoản phải thu ngắn hạn có tỷ trọng là 13,96%; đây là hai chỉ tiêu chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong tổng tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn giảm xuống chủ yếu là do hai khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản ngắn hạn giảm, các khoản phải thu ngắn hạn giảm mạnh 302 tỷ tương đương giảm 32,44% và hàng tồn kho cũng giảm nhẹ 54 tỷ tương đương 0,97%.
Tiền của PNJ trong năm 2020 là 228 tỷ, tăng mạnh 145 tỷ tương đương tăng 176,63% so với năm Có thể nói khoản này tăng là do công ty đang tiết kiệm chi phí cho việc mua nguyên vật liệu đầu vào Hoặc công ty đã thu hồi được nợ, khoản mục này tăng lên sẽ giúp giảm nỗi lo thanh toán nợ ngắn hạn cho công ty
Các khoản phải thu ngắn hạn trong năm 2020 giảm 302 tỷ tương đương giảm32,44% so với năm 2019 Tỷ trọng năm 2020 là 9,74% và năm 2019 là 13,96%, giảm4,22% Trong đó khoản trả trước cho người bán ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất Các khoản phải thu ngắn hạn giảm là do các khoản mục đồng loạt giảm, khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng giảm 53 tỷ tương đương 55,72% so với năm 2019; trả trước cho người bán ngắn hạn giảm 160 tỷ tương đương 21,89%; khoản phải thu về cho vay ngắn hạn giảm 50 tỷ tương đương giảm 50% so với năm 2019; đồng thời cũng phát sinh thêm khoản dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi trong năm 2020 lên đến 46 tỷ,khoản này có thể là do trong năm 2020 tình hình dịch Covid diễn biến nghiêm trọng nên nhiều khách hàng của công ty gặp khó khăn nên chưa thể xoay được vốn để trả cho công ty; tài sản thiếu chờ xử lý cũng giảm 424 tỷ tương đương 87,75% Chỉ có khoản phải thu ngắn hạn khác tăng 8 tỷ tương đương 204,48% so với năm 2019 nhưng vì mức tăng rất nhỏ nên các khoản phải thu ngắn hạn vẫn giảm Năm 2020 dịch bệnh bắt đầu lan rộng ra nhiều tỉnh, công ty có thể bị giảm sút về tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nhiều nhà máy sản xuất đã phải tạm dừng hoạt động hoặc giảm công suất còn 30-60% để hạn chế dịch bệnh lây lan ra diện rộng Do phải dừng hoạt động hoặc giảm công suất nên có thể công ty đã không giao hàng đúng thời hạn Vì thế, nhiều khách hàng, đối tác đã phải chuyển bớt đơn hàng sang những nước khác, nơi tình hình dịch bệnh đã được khống chế ổn.
Hàng tồn kho của PNJ trong năm 2020 là 5.545 tỷ, giảm nhẹ 54 tỷ tương đương giảm 0,97% so với năm 2019 Tỷ trọng hàng tồn kho năm 2020 là 85,65%, năm
2019 là 83,81%, mức tăng chênh lệch là 1,84% Cả hai năm 2019 và 2020 hàng tồn kho đều chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản ngắn hạn Trong tình hình dịch bệnh, công ty đang có xu hướng giữ hàng tồn kho để giao dịch, dự phòng và đầu cơ. Hàng tồn kho của PNJ đến từ nguyên vật liệu, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, công cụ, dụng cụ và hàng hoá Trong đó hàng hoá là chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng hàng tồn kho Hàng tồn kho của PNJ lớn là do công ty đang chuẩn bị đồng loạt khai trương thêm các cửa hàng bán mới để tranh thủ những thị phần mới vẫn còn đang bỏ trống sau đại dịch Hàng tồn của PNJ không giống với các hàng tồn bán lẻ khác, giá trị hàng tồn kho của PNJ không bị mất giá.
Tài sản ngắn hạn khác của PNJ năm 2020 là 70 tỷ, tăng 3 tỷ tương đương 5,61% so với năm 2019 Khoản tài sản ngắn hạn khác tăng trong năm 2020 là do khoản thuế GTGT được khấu trừ tăng 9 tỷ, các khoản còn lại chi phí trả trước ngắn hạn giảm 5 tỷ tương đương 8,23%, thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước giảm còn 0 đồng tương đương giảm 100% tuy nhiên vẫn thấp hơn mức tăng của thuế GTGT được khấu trừ nên vẫn làm cho Tài sản ngắn hạn khác trong năm 2020 tăng 8,23%.
2.2.2 Tài sản dài hạn Đơn vị tính: đồng
(%)Tuyệt đối Tươn 2020 2019 g đối (%) Tài sản dài hạn 1.492.980.532.386 1.278.105.627.82
I Khoản phải thu dài hạn
1 Tài sản cố định hữu hình
2 Tài sản cố định vô hình
II Tài sản dở dang dài hạn
III Đầu tư tài chính dài hạn
IV Tài sản dài hạn khác
Tài sản dài hạn năm 2020 là 1.492 tỷ, tăng 214 tỷ tương đương tăng 16,81% so với năm 2019 Tỷ trọng tài sản dài hạn năm 2020 là 18,74% trên tổng tài sản, năm
2019 là 16,06%, tăng 2,68%, cho thấy rằng công ty đang có chú trọng hơn vào tài sản dài hạn và giảm đầu tư vào tài sản ngắn hạn
Tài sản cố định năm 2020 là 816 tỷ, giảm 13 tỷ tương đương giảm 1,58% so với năm 2019 Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình đều có xu hướng giảm, tài sản cố định hữu hình năm 2020 là 179 tỷ giảm hơn 2 tỷ tương đương 1,52% so với năm 2019, mức tỷ trọng thấp là 22,04%; tài sản cố định vô hình năm 2020 là
636 tỷ giảm 10 tỷ tương đương 1,6% so với năm 2019, mức tỷ trọng cao là 77,96%. Điều đó cho thấy công ty chú trọng đầu tư vào tài sản cố định vô hình hơn.
Tuyệt đối Tương đối Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng TSCĐ cho biết 1 đồng đầu tư vào TSCĐ thì sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần Năm 2019 1 đầu tư vào TSCĐ thì sẽ tạo ra 18,03 đồng doanh thu thuần và năm 2020 cao hơn là 22,15 đồng doanh thu thuần, tăng 4,12 đồng tương đương 22,83% Hiệu quả khi sử dụng TSCĐ vào sản xuất, kinh doanh của công ty trong năm 2020 đang lớn hơn năm 2019 là do doanh thu thuần tăng 20,89% trong khi đó tài sản cố định lại giảm 1,58%. Đầu tư tài chính dài hạn của PNJ trong năm 2020 là 310 tỷ, tăng 170 tỷ tương đương 121,43% so với năm 2019 Đầu tư tài chính dài hạn giúp cho PNJ tránh được nhiều biến động từ thị trường ngắn hạn vì các khoản đầu tư dài hạn thường có xu hướng thể hiện biến động thấp hơn so với các khoản ngắn hạn Vì không có khoản đầu tư ngắn hạn nên đầu tư tài chính dài hạn chiếm tỷ trọng 100% trong tổng mức đầu tư của công ty.
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Đầu tư vào công ty con
0 46,24% 170.000.000.000 30,07% 170.000.000.000 100% Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
PNJ đầu tư dài hạn vào công ty con và đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác Khoản đầu tư vào công ty con năm 2020 tăng 170 tỷ đồng tương đương tăng gấp đôi so với năm 2019 Các khoản đầu tư vào công ty con chiếm tỷ trọng 30,07% và năm
2019 và 46,24% vào năm 2020, mức tỷ trọng tăng 16,17% so với năm 2019 Điều này cho thấy trong năm 2020 PNJ đã đầu tư nhiều hơn vào các công ty con Khoản đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác vẫn là 395 tỷ đồng, không có sự chênh lệch giữa các năm Tỷ trọng của các khoản đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác trong tổng mức đầu tư vào năm 2019 là 69,93% và trong năm 2020 chỉ còn chiếm 53,76% do công ty tăng mức đầu tư vào công ty con lên gấp đôi mà vẫn giữ nguyên khoản đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tuy nhiên, khoản đầu tư này vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng mức đầu tư của cả 2 năm Như vậy, vào năm 2020 công ty đã tập trung hơn vào việc đầu tư cho công ty con Điều này đã làm tổng mức đầu tư năm 2020 tăng 170 tỷ so với năm 2019.
Tài sản dài hạn khác năm 2020 là 263 tỷ, tăng 50 tỷ tương đương 23,6% so với năm 2019 Nguyên nhân tăng là do chi phí trả trước dài hạn tăng mạnh 48 tỷ tương đương 38,71% và tài sản thuế thu nhập hoãn lại cũng tăng hơn 1 tỷ tương đương 1,82%
Nợ phải trả năm 2020 là 2.819 tỷ đồng, giảm 620 tỷ so với năm 2019 tương đương giảm 18,03% Năm 2020, cơ cấu nợ phải trả chỉ chiếm 35,39% trong tổng nguồn vốn trong khi năm 2019, nợ phải trả chiếm tới 43,22% với tổng nợ phải trả là 3.440 tỷ Trong cả hai năm, các khoản nợ chủ yếu của công ty là nợ ngắn hạn Tuy nhiên, nợ ngắn hạn năm 2020 là 2.810 tỷ đồng, đã giảm 621 tỷ tương đương 18,11% so với năm 2019 Nợ dài hạn năm 2020 là hơn 9 tỷ, tăng hơn 1,5 tỷ so với năm 2019 tương đương tăng 20,23% Khoản nợ lớn nhất của công ty trong cả hai năm là khoản vay ngắn hạn, tuy nhiên năm 2020 đã giảm 645 tỷ tương đương 28,9% so với năm
2019 Ngoài ra, khoản nợ lớn thứ hai phải trả người bán ngắn hạn cũng giảm 152 tỷ đồng tương đương 24,56% Đây chính là nguyên nhân chủ yếu khiến cho nợ ngắn hạn giảm Khoản nợ nhỏ nhất trong năm 2020 là khoản vay dài hạn, từ 3,7 tỷ đồng trong năm 2019 giảm 100% còn 0 đồng trong năm 2020 Khoản nợ này cũng chiếm tỷ trọng gần như nhỏ nhất trong tổng nợ phải trả nên dù đã giảm tới 100% cũng không gây ảnh hưởng nhiều Ngoài ra, khoản dự phòng phải trả dài hạn trong năm 2020 tăng hơn 5 tỷ, tăng nhiều nhất tương đương 151,24% là nguyên nhân chính khiến nợ dài hạn tăng. Nhận xét: Nợ phải trả năm 2020 giảm chủ yếu là do các khoản nợ lớn phải trả người bán ngắn hạn giảm 24,56% và vay ngắn hạn giảm 28,9% so với năm 2019 Nhìn chung, tổng nợ phải trả chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng tài sản và tổng nguồn vốn Điều này cho thấy công ty đang hoạt động tốt, không gặp nhiều khó khăn trong tài chính.
- Phân tích mức độ an toàn
Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối Vốn chủ sở hữu 5.147.738.611.682 4.520.186.999.22
Vốn vay hợp pháp (Vay
9 304.270.814.710 4,37% TSNH – Phải thu ngắn hạn
6 95.178.351.289 1,66% TSDH – Phải thu dài hạn
CSH, Vốn vay hợp pháp và TS ban đầu
Tài sản phát sinh trong thanh toán (Phải thu NH
Vốn phát sinh trong thanh toán (Nợ phải trả -
Chênh lệch giữa Nợ phải thu và Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp < Tài sản ban đầu vì vậy nhu cầu về tài sản của PNJ vượt quá số vốn hiện có nên mức độ an toàn của nguồn tài trợ thấp và PNJ đang đi chiếm dụng vốn của đối tác Điều này có thể ảnh hưởng tới an toàn tài chính của công ty khi phụ thuộc quá nhiều vào nguồn tài chính bên ngoài.
Mặc dù trong cả 2 năm doanh nghiệp đều thiếu vốn, tuy nhiên mức độ thiếu hụt vốn trong năm 2020 đã tăng lên 162,14% so với năm 2019.
Nguyên nhân dẫn tới việc làm tăng sự thiếu hụt về vốn trong năm 2020 là do: Mặc dù vốn chủ sở hữu trong năm 2020 tăng 13,88% nhưng vốn vay hợp pháp lại giảm 29,02% nhiều hơn mức tăng của vốn chủ sở hữu Bên cạnh đó, tài sản ban đầu cũng tăng lên tận 4,37%.
Phân tích một số chỉ tiêu tài chính của Công ty Cổ phần Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận19 1 Chỉ tiêu xác định cơ cấu tài sản và nguồn vốn
2.3.1 Chỉ tiêu xác định cơ cấu tài sản và nguồn vốn Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu Công thức tính Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch
3 Tỉ trọng nợ Nợ phải trả x 100
Tỉ trọng tài sản ngắn hạn cho biết rằng cứ 100 đồng tài sản của công ty thì đầu tư bao nhiều đồng cho tài sản ngắn hạn Năm 2020, tỷ trọng tài sản ngắn hạn là 81,26% giảm 2,68% so với năm 2019 Con số này thể hiện rằng, trong năm 2020, cứ
100 đồng tài sản của công ty thì đầu tư 81,26 đồng cho tài sản ngắn hạn, giảm 2,68 đồng so với năm 2019 Nguyên nhân giảm là do trong năm 2020 tài sản ngắn hạn giảm 3,10% , thấp hơn so với mức tăng của tổng tài sản là 0,09% Trong hai năm, cơ cấu tài sản ngắn hạn đều chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng giảm dần đi vì công ty đang chú trọng nhiều hơn cho tài sản dài hạn.Tỷ trọng tài sản ngắn hạn đang có xu hướng giảm nhẹ cho thấy doanh nghiệp đầu tư chi tiêu lớn cho các hoạt động kinh doanh sản xuất và do sự sụt giảm của khoản phải thu ngắn hạn là 32,44%.
Tỉ trọng tài sản dài hạn cho biết rằng cứ 100 đồng tài sản của công ty đầu tư bao nhiêu đồng cho tài sản dài hạn Năm 2020, tỷ trọng tài sản dài hạn là 18,74 % tăng 2,68 % so với năm 2019 Điều này cho thấy là trong năm 2020, thì cứ 100 đồng tài sản của công ty thì đầu tư 18,74 đồng cho tài sản dài hạn, tăng 2,68 đồng so với năm 2019. Nguyên nhân tăng là do tài sản dài hạn tăng so với tổng tài sản, do tỷ trọng các khoản phải thu dài hạn tăng 8,59% Tài sản dài hạn năm 2020 tăng 16,81 % còn tổng tài sản thì tăng 0,09 % so với năm 2019 Công ty đầu tư cho tài sản ngắn hạn ít hơn và tăng nhẹ đầu tư cho tài sản dài hạn
Kết luận: Xét về cơ cấu tải sản trong 2 năm qua công ty đều tập trung vào tài sản ngắn hạn hơn dù TSNH đang có xu hướng giảm nhẹ nhưng không đáng kể Điều này là hợp lý vì trong thời điểm dịch bệnh, việc sản xuất và xây dựng các dự án sẽ bị ảnh hưởng từ đó tác động đến hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh Tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao nên có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán của công ty, đồng thời giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục.
Tỷ trọng nợ cho biết trong 100 đồng nguồn vốn thì công ty huy động bao nhiêu đồng từ tiền nợ phải trả Tỷ trọng nợ năm 2020 là 35,39 %; giảm 7,82 % so với năm
2019 Nghĩa là cứ 100 đồng nguồn vốn thì huy động 35,39 đồng từ nợ phải trả, giảm 7,82 đồng so với năm 2019 Nguyên nhân giảm là vì nợ phải trả giảm 18,03 %, bên cạnh đó nguồn vốn chỉ tăng 0,09 % Trong phần nợ phải trả của công ty đa phần là từ nợ ngắn hạn, khoản vay này giảm 28,9% so với năm 2019 Cho thấy công ty đang hoạt động tốt, không gặp phải những rủi ro trong khả năng thanh toán, không phát sinh chi phí huy động vốn cao.
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu cho biết trong 100 đồng nguồn vốn thì công ty huy động bao nhiêu đồng từ vốn chủ sở hữu Trong năm 2020 tỷ trọng của vốn chủ sở hữu là 64,61%; tăng 7,82% so với năm 2019 Con số này thể hiện rằng cứ 100 đồng nguồn vốn thì công ty huy động 64,61 đồng từ vốn chủ sở hữu, tăng 7,82 đồng so với năm
2019 Phần nguồn vốn có vốn chủ sở hữu chiêm tỷ trọng lớn và vốn chủ sở hữu tăng nhiều hơn so với tổng nguồn vốn Điều này cho ta thấy khả năng tự chủ tài chính của công ty là rất tốt.
Kết luận: Xét về cơ cấu nguồn vốn của công ty thì trong cả 2 năm, phần vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhiều hơn, điều đó cho thấy rằng doanh nghiệp đang dần tự chủ được nguồn vốn Tỷ trọng vốn chủ sở hữa trên tổng nguồn vốn lớn, cho thấy việc tổ chức tài chính ổn định, mức độ tự chủ tài chính cao
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch
2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán Đơn vị: lần
Chỉ tiêu Công thức tính Năm
1 Khả năng thanh toán ngắn hạn
Tổng tài sản ngắn hạn
2 Khả năng thanh toán nhanh
3 Khả năng thanh toán tức thời
Tiền +Các khoản tương đương tiền
Khả năng thanh toán ngắn hạn cho biết công ty có bao nhiêu tài sản ngắn hạn đề đảm bảo cho các khoản nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2020 là 2,3 lần tăng 0,36 lần so với năm 2019 Điều đó cho thấy rằng cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 2,3 đồng tài sản ngắn hạn, tăng 0,36 đồng so với năm 2019. Nguyên nhân là do tổng tài sản ngắn hạn năm 2020 giảm 207 tỷ thấp hơn so với mức giảm của nợ ngắn hạn là 621 tỷ Trong cả 2 năm công ty đều tập trung đầu tư nhiều hơn vào tài sản ngắn hạn vì dựa theo tình hình kinh tế và dịch bệnh trong nước, cụ thể là tăng khoản dự trữ tiền và tương đương tiền là 145 tỷ và hàng tồn kho giảm 54 tỷ Ta nhận thấy khả năng thanh toán ngắn hạn cả 2 năm của công ty đều lớn hơn 1 nên công ty đủ các tài sản ngắn hạn để trả các khoản nợ ngắn hạn trong tương lai.
Khả năng thanh toán nhanh cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao đảm bảo sau khi loại bỏ hàng tồn kho. Chỉ tiêu này sẽ giữ lại những tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao như là tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu, đầu tư tài chính, vì chúng dễ dàng chuyển đổi ra tiền mặt để trả nợ; và loại bỏ đi hàng tồn kho vì hàng tồn kho có tính thanh khoản kém và thời gian thu hồi vốn lâu Khả năng thanh toán nhanh năm 2020 là 0,33 lần tăng 0,02 lần so với năm 2019 Điều này cho biết rằng cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 0,33 đồng tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao sau khi loại bỏ hàng tồn kho, tăng 0,02 đồng so với năm 2019, cho ta thấy khả năng thanh toán của công ty kém,phát sinh rủi ro trong thanh toán nợ Biện pháp cải thiện sẽ là xây dựng mục tiêu dự trữ hàng tồn kho hợp lý (mức kho tối đa và tối thiểu) và xây dựng hệ thống các nhà cung cấp NVL, nhà phân phối có uy tín tiềm lực để đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Khả năng thanh toán tức thời cho biết 1 đồng tiền nợ ngắn hạn thì có bao nhiêu khoản tiền và các khoản tương đương tiền đảm bảo Khả năng thanh toán tức thời năm 2020 là 0,08 lần tăng 0,06 lần so với năm 2019 Điều này cho biết rằng, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì sẽ có 0,08 đồng tiền và các khoản tương đương tiền đảm bảo, tăng 0,06 đồng so với năm 2019 Nguyên nhân tăng là do tiền và các khoản tương đương tiền năm 2020 tăng 176,33% cao hơn so với mức giảm của nợ ngắn hạn là 18,11% Tuy lượng tiền dự trữ có tăng nhưng so với nợ ngắn hạn thì tiền và các khoản tương đương tiền chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ Vì vậy ta thấy khả năng thanh toán tức thời cả 2 năm của công ty đều nhỏ hơn 0,5 cho thấy rằng lượng tiền dữ trữ thấp, có thể gặp rủi ro về thanh toán vì không đủ tiền để trả nợ Vì vậy công ty nên có những chính sách để nâng cao lượng tiền dữ trữ và giảm đầu tư vào các khoản mục có khả năng gặp rủi ro cao
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch
Tương đối (%) Tài sản ngắn hạn
1 (54.427.868.393) (0,97) Tiền và các khoản tương đương
2.3.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản Đơn vị: lần
Chỉ tiêu Công thức tính Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản cho ta biết rằng 1 đồng tổng tài sản của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2020 là 2,27 lần tăng 0,39 lần so với năm 2019 Con số này thể hiện rằng cứ 1 đồng trong tổng tài sản thì doanh nghiệp tạo ra được 2,27 đồng doanh thu thuần, tăng 0,39 đồng so với năm 2019 Nguyên nhân hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2020 tăng lên là do doanh thu thuần tăng nhiều hơn so với tổng tài sản, tổng tài sản tăng 20,89% còn doanh thu thuần tăng 0,09% so với năm 2019 Trong đó doanh thu thuần tăng là do ảnh hưởng từ dịch Covid, mọi người không thể ra ngoài mua sắm như bình thường, nên mua sắm online trở thành xu hướng, doanh nghiệp cũng đã nắm bắt được xu thế đấy nên đã phát triển các kênh bán hàng trực tiếp như website, vì thế sản lượng tiêu thụ sản phẩm đã tăng lên rõ rệt Hiệu suất sử dụng tài sản tăng so với năm trước và so sánh tổng tài sản với doanh thu thuần thì doanh thu thuần lại lớn hơn nhiều, cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả với tài sản nhỏ để tạo ra doanh thu lớn và đem lại hiệu quả kinh tế.
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch
2.3.4 Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời Đơn vị: %
Chỉ tiêu Công thức Năm
Chênh lệch 1.Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS)
2 Tỉ suất sinh lời trên tổng TS (ROA)
3.Tỉ suất sinh lời trên vốn CSH (ROE)
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) cho biết tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trong cơ cấu doanh thu thuần là bao nhiêu phần trăm hay chỉ tiêu cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần thì công ty giữ lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Năm 2020 tỷ suất sinh lời trên doanh thu là 5,71 giảm 0,23% so với năm 2019 Điều đó cho thấy rằng năm 2020 cứ 100 đồng doanh thu thuần của công ty thì công ty tạo ra 5,71 đồng lợi nhuận sau thuế giảm 2,03 đồng so với năm 2019 Nguyên nhân là năm 2020 lợi nhuận sau thuế bị giảm trong khi doanh thu thuần thì tăng, cụ thể năm 2020 lợi nhuận sau thuế giảm 126 tỷ đồng, doanh thu thuần tăng 3,124 tỷ đồng so với năm 2019 Ta thấy ROS của năm 2020 tuy dương nhưng nhỏ hơn ROS năm 2019 chứng tỏ công ty đã làm ăn có lãi nhưng đang bị tụt giảm khá nghiêm trọng Hiệu quả kinh doanh còn chưa cao do quản lý các chi phí chưa được tối ưu và điều này đang ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường Vì thế công ty cần phải làm cho doanh thu thuần tăng cao hơn và phải quản lý chi phí tốt hơn.
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) cho biết tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trong cơ cấu tổng tài sản là bao nhiêu phần trăm hay chỉ tiêu cho biết cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản của công ty thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Năm 2020 tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản là 12,96% giảm 1,59% so với năm 2019 Điều này thể hiện rằng năm 2020 cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản của công ty thì tạo ra 12,96 đồng lợi nhuận sau thuế giảm 1,59 đồng so với năm 2019 Nguyên nhân là năm 2020 lợi nhuận sau thuế giảm nhiều hơn mức tăng của tổng tài sản.Và cụ thể năm 2020 công ty đã bị giảm 125 tỷ lợi nhuận sau thuế so với năm 2019 do tình hình dịch bệnh Covid diễn ra phức tạp Ta thấy chỉ tiêu ROA năm 2019 tuy dương chứng khả năng sinh lời trên tổng tài sản của công ty có hiệu quả Nhưng tới năm 2020 thì chỉ tiêu ROA tụt giảm là 1,59% Điều này cho thấy công ty vẫn chưa khai thác triệt để tài sản một cách hiệu quả Và nếu công ty duy trì tình trạng thiếu hụt đầu tư vào tài sản do dịch Covid kéo dài thì có thể ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh lâu dài.
NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
Điểm mạnh và điểm yếu của Công ty Cổ phần Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận26 1 Điểm mạnh
PNJ là nhà sản xuất và bán lẻ trang sức số một tại Việt Nam, trong đó mảng bán lẻ vàng trang sức là mảng kinh doanh trọng yếu với thị phần đầu ngành là 27% PNJ có hệ thống quản lý chuyên nghiệp và hiệu quả, trình độ công nghệ và kỹ thuật cao trong lĩnh vực chế tác nữ trang, thị trường xuất khẩu ổn định và có hệ thống bán lẻ rộng khắp trên cả nước.
Chiến lược Marketing sáng tạo cùng với chiến lược kinh doanh tập trung vào trang sức thay vì vàng miếng cùng với khả năng tìm được nguồn nguyên liệu tái chế trong nước giúp PNJ đạt biên lợi nhuận gộp cao nhất ngành là 19%, bỏ xa công ty lớn thứ hai trong ngành là SJC với biên lợi nhuận ròng chỉ 1%. Đối tượng khách hàng của PNJ tập trung vào tầng lớp trung lưu và thượng lưu, mạng lưới bán lẻ và chiến lược Marketing của PNJ đều vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh trong nước như Doji, SJC, Precita, Bảo Tín Minh Châu Với vị thế và quy mô của mình, PNJ không gặp nhiều áp lực cạnh tranh trong mảng bán lẻ trang sức có thương hiệu tại Việt Nam Hơn nữa, giá sản phẩm trang sức thay đổi theo giá vàng do được tính theo hàm lượng vàng trong sản phẩm nhân với giá vàng trong ngày nên PNJ không gặp rủi ro về đầu vào.
PNJ cũng là thương hiệu uy tín, chất lượng được đánh giá cao và đã được khẳng định trên thị trường Việt Nam nên “tiếng lành đồn xa”, chất lượng chính là một bài toán marketing tốt cho doanh nghiệp PNJ còn nắm giữ trong tay một chuỗi sản xuất vàng, bạc, trang sức và phân phối khép kín giúp doanh nghiệp bảo mật tốt sản phẩm và nâng cao được vị thế cạnh tranh.
Ngành nghề chính của PNJ là sản xuất kinh doanh hàng trang sức, chịu nhiều rủi ro mà công ty khó có thể dự báo và khắc phục.
Nguồn nguyên vật liệu của công ty phần lớn nhập khẩu từ nước ngoài, sẽ làm ảnh hưởng đến công ty trong thời điểm dịch bệnh hiện nay
Giá thành sản phẩm của PNJ cao Sự cạnh tranh trên thị trường trang sức ngày càng gay gắt hơn, nhất là trong tình hình dịch Covid hiện nay bởi đây là thị trường có nhiều sản phẩm thay thế thiết kế tương đương nhưng giá thành thấp hơn do sử dụng nguyên vật liệu rẻ hơn hoặc hàm lượng vàng bạc thấp hơn.
Cơ hội và thách thức của Công ty Cổ phần Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận
Dân số Việt Nam với hơn 97 triệu người, trong đó 69,3% dân số thuộc nhóm tuổi từ 15-64, nằm trong độ tuổi lao động và tiêu dùng, trong đó có 51% dân số là nữ, là nhóm đối tượng có nhu cầu cao đối với tiêu dùng trang sức Với việc thu nhập trên đầu người tăng, đời sống vật chất của mỗi người đều tăng lên dẫn đến nhu cầu sử dụng trang sức cao cấp ngày càng tăng.
Thị trường giao dịch vàng đã và đang phát triển tại Việt Nam tạo cơ hội cho PNJ đẩy mạnh hoạt động kinh doanh vàng miếng.
Thị phần của các cửa hàng nhỏ lẻ truyền thống vẫn chiếm phần lớn trên thị trường, các doanh nghiệp nhỏ lẻ/thương hiệu nhỏ không thể chống cự được do ảnh hưởng của dịch Covid-19 là cơ hội để các doanh nghiệp kinh doanh trang sức có thương hiệu khai phá
Do tình hình dịch bệnh năm vừa qua, ngành tiêu dùng trang sức của Việt Nam giảm hơn 41% so với cùng kỳ năm ngoái Doanh thu mảng bán sỉ của PNJ cũng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19 và những hệ quả của dịch, khi giảm tới 40% trong quý III và giảm 27% lũy kế 9 tháng.
Tác động của dịch Covid-19 đã kìm hãm tốc độ mở rộng cửa hàng của doanh nghiệp này Lũy kế 9 tháng, PNJ mở mới 23 và nâng cấp 8 cửa hàng PNJ Gold nhưng đóng tới 30 cửa hàng (13 cửa hàng Silver và 17 cửa hàng Gold).