BÞ GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O BÞ T£ PHÁP TR£àNG Đ¾I HàC LUÀT HÀ NÞI
HÀ NÞI – 2023
Trang 2BÞ GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O BÞ T£ PHÁP TR£àNG Đ¾I HàC LUÀT HÀ NÞI
Chuyên ngành: LuÁt HiÁn pháp và LuÁt Hành chính
Trang 3LàI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cău khoa học độc lÁp cāa riêng tôi Các kÁt qu¿ nêu trong LuÁn án ch¤a đ¤ợc công bố trong bÁt kỳ công trình nào khác Các số liệu trong luÁn án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đ¤ợc trích d¿n đúng theo quy định
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực cāa luÁn án này
Tác giÁ luÁn án
NGÔ LINH NGàC
Trang 4DANH MĀC TĆ VI¾T TÂT
Trang 5DANH MĀC CÁC BÀNG BIÂU TRONG LUÀN ÁN
Biểu đồ 2.1 Số lượng góp ý theo tiêu chí cāa VCCI trong năm 2022 88 Biểu đồ 2.2 Số lượng dự thảo VBQPPL do Bộ Tư pháp thẩm định qua các năm (2017-2022) 93 Biểu đồ 2.3 Số lượng luật do Quốc hội ban hành, pháp lệnh UBTVQH ban hành qua các khóa Quốc hội (khóa I – khóa XVI) 94 Biểu đồ 2.4 Số lượng văn bản quy phạm pháp luật mà VCCI góp ý đã được ban hành (2019-2022) 98
Trang 6MĀC LĀC LàI CAM ĐOAN
DANH MĀC TĆ VI¾T TÂT
DANH MĀC CÁC BÀNG BIÂU TRONG LUÀN ÁN MĀC LĀC
Mâ ĐÄU 1
1 Tính cÁp thiÁt cāa việc nghiên cău đề tài 1
2 Mÿc đích và nhiệm vÿ nghiên cău 3
3 Đối t¤ợng và phạm vi nghiên cău 4
4 Câu hỏi nghiên cău và gi¿ thuyÁt khoa học 4
5 Ph¤¢ng pháp nghiên cău 5
6 KÁt qu¿ nghiên cău và những đóng góp mới cāa luÁn án 6
7 Ý nghĩa lý luÁn và thực tiễn cāa luÁn án 7
8 KÁt cÁu cāa luÁn án 7
TỔNG QUAN VÀ VÂN ĐÀ NGHIÊN CĄU 8
1 Tình hình nghiên cău trong n¤ớc 8
1.1 Các công trình nghiên cău về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luÁt 8
1.2 Các công trình nghiên cău về kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt 12
1.2.1.Các công trình nghiên cău về chất lượng văn bản quy phạm pháp luật 12
1.2.2 Các công trình nghiên cău về kiểm soát trong xây dựng và ban hành văn bản pháp luật 16
2 Tình hình nghiên cău ngoài n¤ớc 23
3 Đánh giá kÁt qu¿ các công trình nghiên cău và vÁn đề cần tiÁp tÿc nghiên cău trong luÁn án 31
3.1.Đánh giá kÁt qu¿ cāa các công trình nghiên cău có liên quan đÁn kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt á Việt Nam hiện nay 31
3.2 Những vÁn đề đặt ra cần tiÁp tÿc nghiên cău 33
Trang 7CH£¡NG 1 C¡ Sâ LÝ LUÀN VÀ KIÂM SOÁT CHÂT L£þNG DĀ THÀO
VN BÀN QUY PH¾M PHÁP LUÀT 35
1.1 Khái niệm kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt 35
1.1.1 Khái niệm dự thảo văn bản quy phạm pháp luật 35
1.1.2 Định nghĩa kiểm soát và kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật 39
1.2 Ý nghĩa cāa hoạt động kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt 44
1.3 Nội dung kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt 47
1.3.1 Kiểm soát tính chính trị cāa dự thảo văn bản quy phạm pháp luật 47
1.3.2 Kiểm soát tính hợp Hiến, tính hợp pháp cāa dự thảo văn bản quy phạm pháp luật 48
1.3.3 Kiểm soát tính hợp lý cāa dự thảo văn bản quy phạm pháp luật 53
1.4 Ph¤¢ng thăc kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt 56
1.4.1 Phương thăc kiểm soát từ bên trong đối với chất lượng dự thảo VBQPPL 56
1.4.2 Phương thăc kiểm soát từ bên ngoài đối với chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật 60
1.5 Điều kiện đ¿m b¿o cho kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt 69
1.5.1 Điều kiện bảo đảm về chính trị – tư tưởng 69
1.5.2 Điều kiện bảo đảm về pháp lý 69
1.5.3 Điều kiện đảm bảo về kinh tế – xã hội – văn hóa 70
KÀT LUÀN CH£¡NG 1 72
CH£¡NG 2 THĀC TR¾NG KIÂM SOÁT CHÂT L£þNG DĀ THÀO VN BÀN QUY PH¾M PHÁP LUÀT â VIàT NAM HIàN NAY 73
2.1 Thực trạng quy định pháp luÁt hiện hành về kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt 73
2.1.1 Quy định pháp luật về nội dung kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật 73
Trang 82.1.2 Quy định cāa pháp luật về các phương thăc kiểm soát dự thảo văn bản quy
2.3 Hạn chÁ về kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt 107
2.3.1 Hạn chế về kiểm soát nội dung dự thảo văn bản quy phạm pháp luật 107 2.3.2 Hạn chế về phương thăc kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật 112
2.4 Nguyên nhân cāa hạn chÁ trong kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt 122
2.4.1 Nguyên nhân từ quy định pháp luật hiện hành về kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật 122 2.4.2 Nhận thăc cāa các chā thể tham gia công tác kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật còn hạn chế 125 2.4.3 Sự phối hợp giữa các chā thể trong công tác kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật còn thiếu đồng bộ kịp thời 126 2.4.4 Nguồn nhân lực thực hiện công tác kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật còn thiếu về số lượng và hạn chế về năng lực 127 2.4.5 Kinh phí thực hiện hoạt động kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật chưa tương xăng với công việc 129 2.4.6 Tồn tại lợi ích nhóm trong kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật 131
KÀT LUÀN CH£¡NG 2 133
Trang 9CH£¡NG 3 QUAN ĐIÂM VÀ GIÀI PHÁP BÀO ĐÀM KIÂM SOÁT CHÂT L£þNG DĀ THÀO VN BÀN QUY PH¾M PHÁP LUÀT â VIàT NAM HIàN NAY 134
3.1 Quan điểm b¿o đ¿m kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt 134
3.1.1 Thể chế hóa các chā trường đường lối cāa Đảng về kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật 135 3.1.2 Cÿ thể hóa quy định cāa Hiến pháp năm 2013 về kiểm soát quyền lực nhà nước, đảm bảo quyền tham gia vào quy trình xây dựng pháp luật cāa cơ quan và tổ chăc 137 3.1.3 Bảo đảm công khai, minh bạch hoạt động quản lý nhà nước, tăng cường trách nhiệm cāa các cơ quan nhà nước trong việc kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật 138 3.1.4 Bảo đảm tính thống nhất đồng bộ cāa hệ thống pháp luật về kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, phù hợp với điều kiện cÿ thể cāa Việt Nam trong giai đoạn hội nhập và phát triển hiện nay 139
3.2 Gi¿i pháp hoàn thiện quy định pháp luÁt về kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt 140
3.2.1 Quy định rõ cách thăc và giá trị pháp lý cāa hoạt động thẩm định và báo cáo thẩm định 140 Bốn là, quy định thời hạn thẩm định dài hơn đối với các dự án, dự thảo văn bản khó, phăc tạp so với các dự án, dự thảo thông thường 142 3.2.2 Hoàn thiện quy định về kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật văn bản quy phạm pháp luật thông qua hoạt động thẩm tra 142 3.2.3 Hoàn thiện quy định cāa pháp luật về kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thông qua lấy ý kiến 144 3.2.4 Hoàn thiện quy định về kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thông qua hoạt động phản biện xã hội và truyền thông báo chí 145
3.3 Gi¿i pháp b¿o đ¿m kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt146
Trang 103.3.1 Nâng cao nhận thăc và tăng cường kỷ luật, nâng cao hiệu quả tổ chăc thực hiện pháp luật trong công tác kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thông qua hoạt động thẩm định 146 3.3.2 Nâng cao nhận thăc và hiệu quả tổ chăc thực hiện pháp luật trong công tác kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thông qua hoạt động thẩm tra 149 3.3.3 Áp dÿng lấy ý kiến điện tử trong xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật.155 3.3.4 Nâng cao nhận thăc và tăng cường hiệu quả trong công tác kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thông qua hoạt động cāa các cơ quan truyền thông báo chí 156
3.4 Gi¿i pháp nâng cao năng lực và sự phối hợp cāa các chā thể tham gia vào hoạt động kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt 157
3.4.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực hiện công tác kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thông qua hoạt động thẩm định 157 3.4.2 Nghiên cău, giảm bớt các yêu cầu đối với công đoạn soạn thảo dự án luật, tiến tới chuyên nghiệp hóa hoạt động soạn thảo luật, góp phần kiểm soát chất lượng các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật 159 3.4.3 Đảm bảo cơ chế phối hợp trong kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thông qua hoạt động thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật 160 3.4.4 Giải pháp phòng ngừa nguy cơ cài đặt lợi ích nhóm trong quá trình kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật 163 3.4.5 Nâng cao năng lực, đạo đăc cho các chā thể hoạt động trong lĩnh vực truyền thông báo chí 165
3.5 Một số gi¿i pháp b¿o đ¿m khác 165
3.5.1 Đảm bảo về nguồn lực tài chính cho công tác kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật 165 3.5.2 Đảm bảo nguồn thông tin phÿc vÿ công tác kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thông qua hoạt động thẩm định 166
Trang 113.5.3 Ăng dÿng khoa học công nghệ trong kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật 167
KÀT LUÀN CH£¡NG 3 171
K¾T LUÀN 172 DANH MĀC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HàC CĂA TÁC GIÀ Đà CÔNG Bà LIÊN QUAN Đ¾N LUÀN ÁN
DANH MĀC TÀI LIàU THAM KHÀO
Trang 12Mâ ĐÄU 1 Tính cÃp thi¿t căa viác nghiên cąu đÁ tài
Xây dựng Nhà n¤ớc pháp quyền xã hội chā nghĩa cāa nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân là một trong những quan điểm có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn chuyển mình cāa đÁt n¤ớc từ thÁ kỉ XX sang thÁ kỷ XXI, khi mà Đ¿ng, Nhà n¤ớc ta đăng tr¤ớc những thách thăc trong thßi kỳ mới, cần có những quyÁt sách hợp lý, nhằm nâng cao h¢n nữa năng lực lãnh đạo cāa Đ¿ng và hiệu qu¿ hoạt động cāa Bộ máy nhà n¤ớc cũng nh¤ phát triển kinh tÁ- xã hội cāa đÁt n¤ớc Sau 35 năm đổi mới, việc xây dựng và hoàn thiện Nhà n¤ớc pháp quyền xã hội chā nghĩa có b¤ớc phát triển mới, hiệu lực, hiệu qu¿ qu¿n lý nhà n¤ớc đ¤ợc nâng lên; nội dung, ph¤¢ng thăc qu¿n lý nhà n¤ớc đã từng b¤ớc đ¤ợc điều chỉnh phù hợp h¢n với yêu cầu phát triển đÁt n¤ớc và thông lệ quốc tÁ Xây dựng Nhà n¤ớc pháp quyền xã hội chā nghĩa trong nhiệm kỳ Đại hội XII cāa Đ¿ng đã đạt đ¤ợc những thành tựu: Hệ thống pháp luÁt đ¤ợc hoàn thiện một b¤ớc c¢ b¿n C¢ chÁ phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực giữa các c¢ quan nhà n¤ớc trong việc thực hiện các quyền lÁp pháp, hành pháp và t¤ pháp ngày càng rõ h¢n và có chuyển biÁn tích cực Bộ máy nhà n¤ớc b¤ớc đầu đ¤ợc sắp xÁp lại theo h¤ớng tinh gọn gắn với tinh gi¿n biên chÁ, hoạt động hiệu lực, hiệu qu¿ Vai trò cāa xây dựng pháp luÁt và thực thi pháp luÁt ngày càng đ¤ợc chú trọng trong tổ chăc và hoạt động cāa Nhà n¤ớc và đßi sống xã hội C¿i cách hành chính, c¿i cách t¤ pháp trên một số lĩnh vực có b¤ớc đột phá Tổ chăc bộ máy cāa toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, c¢ quan điều tra, c¢ quan bổ trợ t¤ pháp tiÁp tÿc đ¤ợc kiện toàn, chÁt l¤ợng hoạt động có tiÁn bộ, b¿o vệ tốt h¢n lợi ích cāa Nhà n¤ớc, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cāa tổ chăc và cá nhân; tôn trọng, b¿o vệ, b¿o đ¿m quyền con ng¤ßi, quyền công dân
Tuy nhiên, vÁn đề đổi mới đồng bộ, phù hợp giữa kinh tÁ với chính trị, văn hóa, xã hội, giữa đổi mới kinh tÁ với đổi mới tổ chăc và hoạt động cāa bộ máy nhà n¤ớc có một số mặt còn hạn chÁ C¢ chÁ kiểm soát quyền lực ch¤a hoàn thiện; vai trò giám sát cāa nhân dân ch¤a đ¤ợc phát huy mạnh m¿ Hệ thống pháp luÁt còn một số quy
Trang 13định ch¤a thống nhÁt, ch¤a đáp ăng kịp thßi yêu cầu thực tiễn ChÁp hành pháp luÁt nhìn chung ch¤a nghiêm; kỷ c¤¢ng, phép n¤ớc có n¢i, có lúc còn bị xem nhẹ, xử lý vi phạm pháp luÁt ch¤a kịp thßi, chÁ tài xử lý ch¤a đā săc răn đe1 C¿i cách hành chính, c¿i cách t¤ pháp ch¤a đáp ăng đầy đā yêu cầu phát triển đÁt n¤ớc Tổ chăc và hoạt động cāa chính quyền địa ph¤¢ng một số n¢i ch¤a đổi mới mạnh m¿; chăc năng, nhiệm vÿ, phân cÁp, phân quyền ch¤a thÁt rõ ràng, hiệu lực, hiệu qu¿ hoạt động còn hạn chÁ Số l¤ợng cán bộ cÁp xã và đội ngũ viên chăc trong các đ¢n vị sự nghiệp công v¿n còn quá lớn; phẩm chÁt, năng lực, uy tín còn hạn chÁ, thiÁu tính chuyên nghiệp, ch¤a đáp ăng đ¤ợc yêu cầu, nhiệm vÿ trong tình hình mới
Muốn xây dựng và hoàn thiện Nhà n¤ớc pháp quyền xã hội chā nghĩa trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu qu¿, vì nhân dân phÿc vÿ và vì sự phát triển cāa đÁt n¤ớc thì đòi hỏi ph¿i có hệ thống pháp luÁt hoàn thiện và đ¿m b¿o chÁt l¤ợng đối với từng văn b¿n cÿ thể Có thể thÁy chÁt l¤ợng cāa các văn b¿n quy phạm pháp luÁt cũng nh¤ hiệu qu¿ thi hành cāa các văn b¿n đó phÿ thuộc rÁt nhiều vào chÁt l¤ợng cāa các dự th¿o văn b¿n trong quá trình soạn th¿o và ban hành văn b¿n
Kể từ khi có LuÁt Ban hành VBQPPL 1996 cho đÁn nay, hoạt động kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt đã luôn đ¤ợc quy định nh¤ là một khâu bắt buộc trong quy trình xây dựng và ban hành VBQPPL, nhằm mÿc tiêu có đ¤ợc những dự th¿o VBQPPL đạt chÁt l¤ợng cao Qua một thßi gian dài thực hiện, hoạt động kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt đã có b¤ớc chuyển biÁn về chÁt, góp phần nâng cao hiệu qu¿ cāa công tác xây dựng pháp luÁt, đ¿m b¿o tính thống nhÁt đồng bộ trong hệ thống pháp luÁt
Tuy nhiên, thực tiễn xây dựng và ban hành VBQPPL thßi gian qua á Việt Nam cho thÁy vÁn đề kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL còn bộc lộ những hạn chÁ nhÁt định nh¤: thßi hạn thực hiện hoạt động kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL quá ngắn, đôi khi hoạt động này đ¤ợc tiÁn hành một cách hình thăc, chÁt l¤ợng hoạt
1 Báo cáo chính trị cāa Ban ChÁp hành Trung ¤¢ng Đ¿ng khóa XII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thă XIII cāa Đ¿ng Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thă XIII TÁp 1 Nhà xuÁt b¿n chính trị quốc gia sự thÁt 2021
Trang 14động này ch¤a đáp ăng yêu cầu đặt ra Sá dĩ còn tình trạng trên do nhiều nguyên nhân nh¤ng một trong những nguyên nhân c¢ b¿n nhÁt chính là ch¤a có một c¢ chÁ kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL thực sự hiệu qu¿, các quy định cāa pháp luÁt còn nguyên tắc, chung chung, tổ chăc kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL ch¤a kịp thßi, các chā thể tham gia vào công tác này ch¤a nhÁn thăc đúng đắn vị trí vai trò cāa hoạt động này trong công tác xây dựng pháp luÁt, trình độ, kh¿ năng ch¤a đáp ăng đ¤ợc yêu cầu, sự phối hợp giữa c¢ quan làm công tác kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL và các c¢ quan có liên quan ch¤a đồng bộ kịp thßi, c¢ sá vÁt chÁt phÿc vÿ cho hoạt động nay v¿n còn nhiều hạn chÁ
Trong bối c¿nh hiện nay, khi LuÁt Ban hành văn b¿n quy phạm pháp luÁt 2015 đã ra đßi thống nhÁt quy định về vÁn đề xây dựng và ban hành văn b¿n quy phạm pháp luÁt á c¿ hai cÁp trung ¤¢ng và địa ph¤¢ng thì yêu cầu đặt ra đối với vÁn đề kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt ngày càng đ¤ợc đề cao h¢n nữa
Vì vÁy tác gi¿ quyÁt định lựa chọn đề tài <Kiểm soát chất lượng dự thảo văn
bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay= để nghiên cău và làm LuÁn án TiÁn
sĩ LuÁt học
2 Māc đích và nhiám vā nghiên cąu
2.1 Mục đích nghiên cāu
Thông qua việc phân tích c¢ sá lý luÁn về kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n QPPL, đánh giá thực trạng pháp luÁt cũng nh¤ thực trạng kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt để từ đó luÁn án đề xuÁt các gi¿i pháp nâng cao hiệu qu¿ kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt á Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
2.2 Nhiệm vụ nghiên cāu
LuÁn án có nhiệm vÿ nghiên cău cÿ thể sau đây:
- Làm sáng tỏ những vÁn đề lý luÁn về kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa cāa kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL; các tiêu chí để kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL và các yÁu tố ¿nh h¤áng đÁn kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL
Trang 15- Đánh giá thực trạng pháp luÁt và thực tiễn thực hiện kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL á Việt Nam hiện nay, tìm ra các nguyên nhân cāa kÁt qu¿ đạt đ¤ợc cũng nh¤ hạn chÁ tồn tại cāa kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL
- Đề xuÁt đ¤ợc quan điểm và gi¿i pháp nâng cao hiệu qu¿ cāa công tác kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL á Việt Nam
3 Đái t¤ÿng và ph¿m vi nghiên cąu
3.1 Đối tượng nghiên cāu
Đối t¤ợng nghiên cău cāa luÁn án là hoạt động kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL á Việt Nam hiện nay
3.2 Phạm vi nghiên cāu
- Phạm vi không gian: LuÁn án nghiên cău vÁn đề kiểm soát chÁt l¤ợng các dự th¿o VBQPPL cāa cÁp trung ¤¢ng và cÁp tỉnh á Việt Nam hiện nay Một số quy định pháp luÁt cāa các quốc gia trên thÁ giới mang tính chÁt tham kh¿o và so sánh nhằm rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- Phạm vi thßi gian: LuÁn án tÁp trung nghiên cău về kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL á Việt Nam trong giai đoạn từ khi có LuÁt Ban hành VBQPPL năm 2015 đÁn nay
4 Câu hßi nghiên cąu và giÁ thuy¿t khoa hác
Gi¿ thuyÁt nghiên cău cāa luÁn án: Kiểm soát chất lượng dự thảo VBQPPL là
một nội dung quan trọng không thể thiếu trong quá trình xây dựng pháp luật nhưng thực hiện chưa đem lại hiệu quả trên thực tế
Trên c¢ sá gi¿ thuyÁt nghiên cău nêu trên, luÁn án có đ¤a ra một số câu hỏi nghiên cău Các câu hỏi này chính là nhằm để tìm kiÁm câu tr¿ lßi minh chăng cho tính đúng đắn cāa gi¿ thuyÁt nghiên cău, cÿ thể nh¤ sau:
- Kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL là gì? Ý nghĩa cāa kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL?
- Có những ph¤¢ng thăc nào để kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL trong giai đoạn hiện nay á Việt Nam?
- Nội dung kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL nh¤ thÁ nào?
Trang 16- Kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL trong quy trình xây dựng VBQPPL tại Việt Nam chịu tác động bái các yÁu tố nào ?
- Thực trạng kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL và những vÁn đề nào đang là thách thăc cho việc thực hiện kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL á Việt Nam hiện nay?
- Nguyên nhân nào d¿n đÁn kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL ch¤a hiệu qu¿? - Gi¿i pháp nào b¿o đ¿m cho việc kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL có hiệu qu¿ trong xây dựng VBQPPL á Việt Nam hiện nay?
5 Ph¤¢ng pháp nghiên cąu
LuÁn án đ¤ợc thực hiện dựa trên c¢ sá lý luÁn khoa học cāa chā nghĩa Mác-Lê nin, t¤ t¤áng Hồ Chí Minh về nhà n¤ớc và pháp luÁt, ph¤¢ng pháp luÁn về chā nghiã duy vÁt biện chăng và duy vÁt lịch sử, các quan điểm cāa Đ¿ng và Nhà n¤ớc ta về xây dựng và ban hành văn b¿n quy phạm pháp luÁt, về định h¤ớng xây dựng Nhà n¤ớc pháp quyền XHCN
Ngoài ra các thông tin, kiÁn thăc và nội dung cāa luÁn án còn sử dÿng các ph¤¢ng pháp cÿ thể nh¤: ph¤¢ng pháp phân tích, thống kê, so sánh và mô t¿ Các ph¤¢ng pháp này s¿ đ¤ợc sử dÿng bổ sung cho nhau xuyên suốt luÁn án Cÿ thể, các ph¤¢ng pháp nghiên cău đ¤ợc sử dÿng trong các ch¤¢ng, mÿc cāa LuÁn án nh¤ sau:
- Ph¤¢ng pháp phân tích, tổng hợp và ph¤¢ng pháp lịch sử đ¤ợc sử dÿng chā yÁu để đánh giá tình hình nghiên cău trong n¤ớc và n¤ớc ngoài về kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL, đánh giá hệ thống các quy định pháp luÁt về kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL cũng nh¤ thực tiễn thực hiện kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL tại Việt Nam
- Ph¤¢ng pháp luÁt học so sánh nhằm so sánh, đối chiÁu quy định, chā thể, ph¤¢ng thăc cũng nh¤ thực tiễn kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL á Việt Nam với một số n¤ớc trên thÁ giới;
- Ph¤¢ng pháp thống kê đ¤ợc áp dÿng chā yÁu nhằm thu thÁp số liệu và các nghiên cău tình huống cần thiÁt về thực tiễn thực hiện kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL c¿ thành tựu và các hạn chÁ bÁt cÁp
Trang 17- Ph¤¢ng pháp nghiên cău hệ thống hay tiÁp cÁn liên ngành đ¤ợc sử dÿng chā yÁu để luÁn gi¿i, đánh giá các vÁn đề lý luÁn về kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL; Đề ra các quan điểm, gi¿i pháp b¿o đ¿m thực hiện kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL có chÁt l¤ợng trong bối c¿nh, tình hình mới cāa đÁt n¤ớc
6 K¿t quÁ nghiên cąu và nhÿng đóng góp mßi căa luÁn án
LuÁn án là một nghiên cău mang tính tổng thể và hệ thống những vÁn đề lý luÁn và thực tiễn về kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL với mÿc đích đ¤a ra các luÁn că khoa học và những ph¤¢ng h¤ớng, gi¿i pháp về mặt lý luÁn cũng nh¤ thực tiễn nhằm hoàn thiện c¢ chÁ này á Việt Nam
Về mặt lý luÁn, LuÁn án đã có những đóng góp c¢ b¿n sau:
Thă nhất, trên c¢ sá tham kh¿o và kÁ thừa giá trị cāa kÁt qu¿ các công trình
nghiên cău khoa học đã đạt đ¤ợc cāa các nhà nghiên cău khoa học trong n¤ớc và n¤ớc ngoài, LuÁn án phát triển hệ thống lý luÁn về kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL với những nội dung mới nh¤: định nghĩa, đặc điểm cāa dự th¿o VBQPPL ; khái niệm kiểm soát và kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL, các điều kiện đ¿m b¿o cho hoạt động kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL trong giai đoạn hiện nay…
Thă hai, thông qua quá trình nghiên cău một cách hệ thống và chuyên sâu các
vÁn đề lý luÁn về kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL, LuÁn án đã chỉ ra các nội dung cāa hoạt động kiểm soát chÁt l¤ợng gồm kiểm soát tính chính trị, kiểm soát tính hợp HiÁn hợp pháp và kiểm soát tính hợp lý cāa dÿ th¿o VBQPPl cũng nh¤ có nhiều ph¤¢ng thăc để thực hiện hoạt động này bao gồm c¿ các hoạt động kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL từ bên trong nhà n¤ớc và bên ngoài nhà n¤ớc Có thể khẳng định, LuÁn án là công trình nghiên cău chuyên sâu đầu tiên về hoạt động kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL
Về mặt thực tiễn, LuÁn án đã có những đóng góp c¢ b¿n sau:
Thă nhất, LuÁn án đánh giá một cách khách quan các quy định pháp luÁt hiện
hành và thực tiễn hoạt động kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL á Việt Nam Trên c¢ sá đó, LuÁn án chỉ ra những bÁt cÁp còn tồn tại và nguyên nhân cāa những hạn chÁ, đồng thßi, khẳng định tính tÁt yÁu cāa việc hoàn thiện hoạt động kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL trong giai đoạn hiện nay
Trang 18Thă hai, LuÁn án xây dựng các quan điểm nâng cao hiệu qu¿ kiểm soát chÁt l¤ợng
dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt, từ đó đề xuÁt các nhóm gi¿i pháp phù hợp và kh¿ thi nhằm hoàn thiện c¢ chÁ, nâng cao hiệu lực, hiệu qu¿ kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL trong Nhà n¤ớc pháp quyền XHCN Việt Nam
7 Ý ngh*a lý luÁn và thāc tißn căa luÁn án
- Ý nghĩa lý luÁn: KÁt qu¿ nghiên cău cāa luÁn án góp phần bổ sung nguồn t¤ liệu hữu ích các vÁn đề lý luÁn về kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL, đ¤a ra khái niệm về kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL và làm rõ các đặc điểm, ph¤¢ng thăc, nội dung cũng nh¤ các yÁu tố ¿nh h¤áng đÁn kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL á Việt Nam hiện nay
- Ý nghĩa thực tiễn: KÁt qu¿ nghiên cău cāa luÁn án s¿ cung cÁp tài liệu tham kh¿o cho các nhà lÁp pháp trong quá trình xây dựng hoàn thiện các quy định pháp luÁt về xây dựng và ban hành các VBQPPL á Việt Nam hiện nay, đồng thßi luÁn án là tài liệu tham kh¿o hữu ích cho việc nghiên cău, gi¿ng dạy, học tÁp á các c¢ sá nghiên cău, c¢ sá đào tạo chuyên ngành luÁt và các độc gi¿ quan tâm
8 K¿t cÃu căa luÁn án
Ngoài phần má đầu, phần kÁt luÁn và danh mÿc tài liệu tham kh¿o, luÁn án đ¤ợc kÁt cÁu với các phần chính sau:
Tổng quan về vÁn đề nghiên cău
Ch¤¢ng 1 C¢ sá lý luÁn về kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt
Ch¤¢ng 2 Thực trạng pháp luÁt và thực tiễn thực hiện hoạt động kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt á Việt Nam hiện nay
Ch¤¢ng 3 Gi¿i pháp b¿o đ¿m kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt á Việt Nam hiện nay
Trang 19TỔNG QUAN VÀ VÂN ĐÀ NGHIÊN CĄU 1 Tình hình nghiên cąu trong n¤ßc
1.1 Các công trình nghiên cāu về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Cùng với nhiệm vÿ xây dựng nhà n¤ớc pháp quyền xã hội chā nghĩa á Việt Nam, hoạt động nghiên cău h¤ớng tới mÿc tiêu xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luÁt đã diễn ra một cách sôi nổi trong giới khoa học pháp lý cāa Việt Nam trong nhiều năm trá lại đây Số l¤ợng các công trình nghiên cău liên quan đÁn chā đề này đa dạng và đ¤ợc công bố d¤ới nhiều hình thăc Án phẩm khác nhau Về kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL trong quy trình ban hành VBQPPL á Việt Nam hiện nay, có một số công trình khoa học quan trọng, có giá trị cao trong khoa học pháp lý Nhằm phÿc vÿ cho đề tài đã lựa chọn, luÁn án đi vào tÁp hợp và phân tích những quan điểm nghiên cău chā đạo cāa các công trình tiêu biểu có liên quan trực tiÁp tới các nội dung cāa luÁn án có khá nhiều công trình nghiên cău về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luÁt đ¤ợc nhiều học gi¿ tiÁp cÁn với nhiều khía cạnh khác nhau, tiêu biểu nh¤:
Cuốn sách cāa GS.TS Lê Minh Tâm <Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp
luật Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn= Nhà xuÁt b¿n Công an nhân
dân Hà Nội 2003 (Tr 190-196) Cuốn sách dành rÁt nhiều nội dung bàn luÁn về ph¤¢ng h¤ớng gi¿i pháp hoàn thiện hệ thống pháp luÁt á Việt Nam hiện nay, trong đó có rÁt nhiều nội dung bàn về công tác xây dựng và ban hành các văn b¿n pháp luÁt, cuốn sách đã gợi má nhiều vÁn đề quan trọng liên quan đÁn nội dung cāa luÁn án Theo tác gi¿ để có thể đ¿m b¿o chÁt l¤ợng cāa các dự án, dự th¿o thì một trong những gi¿i pháp là ph¿i đổi mới ph¤¢ng thăc soạn th¿o, thẩm định, th¿o luÁn và thông qua văn b¿n luÁt và pháp lệnh Đối với các VBQPPL quan trọng cần lÁy ý kiÁn rộng rãi trong cán bộ và nhân dân, cần thực hiện theo ph¤¢ng pháp kÁt hợp tính đại chúng và tính chuyên gia, trong đó ph¤¢ng pháp đại chúng tiÁn hành tr¤ớc, sau đó tổng hợp đ¤a ra lÁy ý kiÁn chuyên gia Đồng thßi ph¿i đổi mới công tác thẩm định là kÁt hợp ph¤¢ng pháp thẩm định ph¿n biện cāa chuyên gia với ph¤¢ng pháp thẩm định chính thăc cāa c¢ quan có thẩm quyền, làm rõ thành phần, tiêu chuẩn cāa thành viên tham gia thẩm định, giá trị cāa ý kiÁn thẩm định, trách nhiệm cāa Ban soạn th¿o và c¿ cá nhân đ¤ợc giao nhiệm vÿ với ý kiÁn thẩm định
Trang 20Bên cạnh đó cuốn sách cāa GS.TS Nguyễn Minh Đoan <Xây dựng và hoàn
thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chā nghĩa= Nhà xuÁt b¿n Chính trị quốc gia - sự thÁt, Hà Nội 2020 cũng cho
chúng ta một h¤ớng nhìn khái quát nhÁt về hệ thống pháp luÁt Việt Nam trong bối c¿nh hiện nay, đặc biệt có sự phân tích rÁt chi tiÁt về chÁt l¤ợng cāa hoạt động xây dựng pháp luÁt và chÁt l¤ợng cāa hệ thống pháp luÁt, về những hạn chÁ bÁt cÁp cāa quy trình xây dựng pháp luÁt á c¿ các hoạt động đ¿m b¿o chÁt l¤ợng cho dự th¿o VBQPPL nh¤ hoạt động thẩm định hay hoạt động thẩm tra, Tại sao các hoạt động này lại ch¤a có hiệu qu¿, nguyên nhân do đâu và các gi¿i pháp khắc phÿc nhằm nâng cao h¢n nữa chÁt l¤ợng cāa dự th¿o VBQPPL nói riêng và hệ thống pháp luÁt nói chung Ngoài ra tác gi¿ nhÁn mạnh vÁn đề bổ sung quy định cāa pháp luÁt về sự tham gia bắt buộc cāa các nhà khoa học vào quy trình xây dựng pháp luÁt và vÁn đề b¿o đ¿m c¢ chÁ tranh luÁn công khai, ph¿n hồi bắt buộc cāa những ng¤ßi lÁy ý kiÁn đối với những ý kiÁn đóng góp cāa những ng¤ßi góp ý kiÁn vào việc ban hành VBQPPL
Cuốn sách <Báo cáo nghiên cău đánh giá quy trình xây dựng Luật, Pháp lệnh
– Thực trạng và giải pháp= Viện Nghiên cău chính sách, pháp luÁt và phát triển
NXB Lao động xã hội Chā biên Hoàng Ngọc Giao năm 2008 đã có những phân tích đánh giá chuyên sâu về quy trình xây dựng LuÁt Pháp lệnh trong giai đoạn tr¤ớc năm 2008 TÁt c¿ các b¤ớc trong quy trình xây dựng và ban hành LuÁt, Pháp lệnh theo quy định cāa pháp luÁt cũng nh¤ thực tiễn thực hiện đều đ¤ợc nhìn nhÁn một cách thÁu đáo Các tác gi¿ đ¤a ra những nguyên nhân cũng nh¤ những ph¤¢ng h¤ớng gi¿i pháp khắc phÿc những tồn tại yÁu kém cāa hệ thống pháp luÁt nhằm h¤ớng tới một hệ thống VBQPPL chÁt l¤ợng, trong đó có rÁt nhiều gi¿i pháp liên quan đÁn đ¿m b¿o chÁt l¤ợng cāa dự th¿o VBQPPL nh¤ lÁy ý kiÁn cāa ng¤ßi dân, sự tham gia cāa các chuyên gia, nhà khoa học, hoạt động thẩm định, thẩm tra cāa các c¢ quan có trách nhiệm,
Khi nghiên cău cuốn sách Bàn về hệ thống pháp luật NXB Chính trị quốc gia 2014, nghiên cău sinh đặc biệt quan tâm tới bài viÁt <Quan niệm truyền thống về hệ thống pháp luật và những tác động cāa quan điểm đó đối với quá trình xây dựng và
Trang 21thực thi pháp luật Việt Nam hiện nay= cāa TS Tô Văn Hòa Tác gi¿ đã có nhiều bàn
luÁn sâu sắc về khái niệm, các yÁu tố cÁu thành và đặc điểm cāa hệ thống pháp luÁt theo quan điểm truyền thống đồng thßi phân tích những tác động ¿nh h¤áng cāa quan niệm truyền thống đối với quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luÁt Việt Nam hiện nay Trong đó tác gi¿ cho rằng chính khái niệm pháp luÁt và hệ thống pháp luÁt bám sát khái niệm pháp luÁt thực định d¤ßng nh¤ cāng cố thêm t¤ duy làm luÁt nghiêng về vai trò cāa Nhà n¤ớc, quá coi trọng vai trò cāa Nhà n¤ớc trong quá trình xây dựng và ban hành VBQPPL mà vô hình chung ít coi trọng sự tham gia từ phía xã hội vào quá trình xây dựng pháp luÁt Bài viÁt đã gợi má những ý t¤áng về việc ph¿i cân bằng sự tham gia c¿ từ phía xã hội và c¿ từ phía Nhà n¤ớc nhằm h¤ớng tới b¿o đ¿m chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL một cách có hiệu qu¿ nhÁt
Cuốn sách <Xây dựng và hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo phát triển bền
vững ở Việt Nam hiện nay= do PGS.TS Nguyễn Văn Động chā biên NXB T¤ pháp
2010 cũng đã có sự đánh giá một cách toàn diện về xây dựng hoàn thiện pháp luÁt trong bối c¿nh hiện nay h¤ớng tới mÿc tiêu phát triển bền vững Nhóm tác gi¿ có những đánh giá sâu sắc về thực trạng pháp luÁt và công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luÁt á n¤ớc ta cũng nh¤ đề ra các gi¿i pháp xây dựng hoàn thiện pháp luÁt Việt Nam trong thßi kì đổi mới Tuy không trực tiÁp bàn về kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL song nội dung cuốn sách đã đem lại nhiều giá trị để luÁn bàn một cách khoa học về đ¿m b¿o chÁt l¤ợng cāa dự th¿o VBQPPL hiện nay á Việt Nam
Với cuốn sách <Một số vấn đề về tổ chăc thực hiện quyền lực nhà nước= TS Nguyễn Minh Đoan TS Bùi Thị Đào ThS Trần Ngọc Định TS Trần Thị Hiền TS Lê V¤¢ng Long ThS Nguyễn Văn Năm ThS Bùi Xuân Phái NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2009 nghiên cău sinh quan tâm tới bài viÁt <Vấn đề đảm bảo tính minh
bạch trong một số hoạt động nhà nước= cāa TS Lê V¤¢ng Long, bài viÁt có bàn đÁn
những nguy c¢ thiÁu minh bạch trong hoạt động cāa bộ máy nhà n¤ớc Việt Nam hiện nay đồng thßi đ¤a ra một số gi¿i pháp trong đó có gi¿i pháp liên quan đÁn hoàn thiện hệ thống pháp luÁt Và để pháp luÁt thực sự đi vào cuộc sống cần đổi mới quy trình xây dựng luÁt theo h¤ớng một mặt đa dạng hóa các hình thăc để nhân dân góp ý cho
Trang 22dự th¿o luÁt, mặt khác cần có một c¢ quan ph¿n biện dự án luÁt ngoài quy trình thẩm định nh¤ đã có trong LuÁt Ban hành VBQPPL Cần hình thành quy trình kỹ thuÁt tiÁp nhÁn, xử lý ý kiÁn ph¿n hồi cāa nhân dân cũng nh¤ cāa c¢ quan ph¿n biện độc lÁp một cách thực chÁt và hiệu qu¿
Bên cạnh đó, LuÁn án tiÁn sĩ luÁt học <Vai trò cāa Chính phā trong quy trình
lập pháp ở Việt Nam Những vấn đề lý luận và thực tiễn=, Trần Quốc Bình 2011
cũng đã nghiên cău và làm rõ vai trò cāa Chính phā trong quy trình xây dựng và ban hành các VBQPPL hiện nay, trong đó tác gi¿ có sự phân tích cặn k¿ vai trò cāa Chính phā trong từng giai đoạn cāa quy trình ban hành VBQPPL, một trong những hoạt động thể hiện rõ vai trò cāa chā thể này chính là hoạt động thẩm định, thẩm tra đối với các dự án luÁt do Chính phā đệ trình, trong quy trình lÁp pháp á n¤ớc ta hoạt động thẩm định, thẩm tra đã hình thành nên một giai đoạn bắt buộc Tuy nhiên, tác gi¿ cũng chỉ ra rằng hoạt động này trên thực tÁ còn mang nặng tính hình thăc và thiÁu sự chuyên nghiệp và bàn về những gi¿i pháp nhằm khắc phÿc những hạn chÁ tồn tại này
TS Trần Thị Thu Ph¤¢ng có bài viÁt <Hiệu quả cāa văn bản quy phạm pháp
luật= đăng trên Tạp chí Dân chā và pháp luÁt online2 đã nhÁn mạnh trong xây dựng văn b¿n quy phạm pháp luÁt, cần ph¿i chú ý đÁn là tính hợp pháp, tính thống nhÁt, tính hợp lý cāa các văn b¿n quy phạm pháp luÁt Tính hợp pháp, hợp lý và thống nhÁt cāa các văn b¿n quy phạm pháp luÁt chỉ có thể đ¤ợc đ¿m b¿o khi công tác xây dựng, soạn th¿o các văn b¿n quy phạm pháp luÁt ngày càng đ¤ợc hoàn thiện Việt Nam cần ph¿i có một c¢ quan lÁp pháp làm việc chuyên nghiệp h¢n để có thể cho ra những văn b¿n luÁt có hiệu qu¿ Bên cạnh đó, hệ thống các văn b¿n lÁp quy cũng cần đ¤ợc nâng cao về mặt chÁt l¤ợng Để làm đ¤ợc việc này, bên cạnh việc chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, bộ phÁn pháp chÁ cāa các Bộ, ngành cần ph¿i chā động phối hợp với nhau và có sự tham kh¿o ý kiÁn cāa đa số quần chúng nhân dân tr¤ớc khi ban hành một văn b¿n d¤ới luÁt cÿ thể
2http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat aspx ?ItemID=15 truy cÁp lần cuối 15h ngày 20.4.2020
Trang 23Ngoài còn một số bài viÁt trên các tạp chí nghiên cău về luÁt học cũng bàn luÁn và gợi má rÁt nhiều ý t¤áng có liên quan đÁn đề tài luÁn án nh¤ bài viÁt <Đổi mới tổ chăc và hoạt động cāa Chính phā đáp ăng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà n¤ớc pháp quyền xã hội chā nghĩa Việt Nam= cāa tác gi¿ Vũ H¿i Nam, Bùi Ph¤¢ng Th¿o Tạp chí Tổ chăc nhà n¤ớc Bộ Nội vÿ, 2022 - Số 2, tr 41–44; bài viÁt <Gi¿i pháp xây dựng, hoàn thiện Nhà n¤ớc pháp quyền xã hội chā nghĩa Việt Nam theo tinh thần Nghị quyÁt Đại hội XIII cāa Đ¿ng= cāa PGS.TS Trần Văn Phòng Tạp chí Tổ chăc nhà n¤ớc.Bộ Nội vÿ, 2021 - Số 6, tr 12-15; bài viÁt <Kiểm soát quyền lực nhà n¤ớc trong xây dựng nhà n¤ớc pháp quyền xã hội chā nghĩa Việt Nam= GS.TS.Trần Ngọc Фßng Tạp chí Nghiên cău lÁp pháp.Văn phòng Quốc hội, Số 16/2011, tr 5 - 9, 18; bài viÁt <Mặt trÁn Tổ quốc Việt Nam tham gia xây dựng nhà n¤ớc pháp quyền xã hội chā nghĩa / Tr¤¢ng Hồ H¿i, Đặng Thị Hoài Tạp chí Lý luÁn chính trị.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh,2020 - Số 11, tr 38-43; bài viÁt <Ngành T¤ pháp tÁp trung nguồn lực nâng cao chÁt l¤ợng công tác xây dựng và tổ chăc thi hành pháp luÁt, góp phần thực hiện hiệu qu¿ Nghị quyÁt số 27-NQ/ TW về tiÁp tÿc xây dựng và hoàn thiện nhà n¤ớc pháp quyền xã hội chā nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới=cāa tác gi¿ Bùi Huyền Dân chā và Pháp luÁt Bộ T¤ pháp,2023 – Số Tháng 1 (373), tr 6-15; Bài viÁt <Thực trạng kiểm soát, xử lý văn b¿n quy phạm pháp luÁt cāa c¢ quan nhà n¤ớc á trung ¤¢ng và một số kiÁn nghị= cāa tác gi¿ Nguyễn Thị Phi YÁn Tạp chí Pháp luÁt và Thực tiễn số 53/2022;…
1.2 Các công trình nghiên cāu về kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
1.2.1 Các công trình nghiên cāu về chất lượng văn bản quy phạm pháp luật
Nghiên cău về chÁt l¤ợng văn b¿n quy phạm pháp luÁt, trong đó có những luÁn bàn về kiểm soát trong hoạt động xây dựng văn b¿n quy phạm pháp luÁt, có thể kể đÁn một số công trình nổi bÁt nh¤ sau:
LuÁn án cāa TS Bùi Thị Đào về <Tính hợp pháp và tính hợp lý cāa quyết định hành chính= đã đi sâu vào phân tích các tiêu chí về tính hợp pháp và hợp lý cāa
Trang 24quyÁt định hành chính, từ đó khẳng định tính hợp pháp và hợp lý luôn có mối quan hệ mÁt thiÁt, là tiền đề cho việc đánh giá chÁt l¤ợng cāa quyÁt định hành chính Tác gi¿ tiÁp cÁn khái niệm quyÁt định hành chính bao gồm quyÁt định hành chính QPPL và quyÁt định hành chính áp dÿng pháp luÁt LuÁn án gợi má cho nghiên cău sinh nhiều ý t¤áng khi triển khai nghiên cău về những tiêu chí để đánh giá chÁt l¤ợng cāa dự th¿o VBQPPL hiện nay
Cuốn sách <Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam- một số vấn đề lý luận
và thực tiễn=, PTS Nguyễn Văn Niên, Nhà xuÁt b¿n Chính trị quốc gia 1996 Đây
là một trong những cuốn sách thßi kì đầu trong giới khoa học pháp lý khi nghiên cău về xây dựng nhà n¤ớc pháp quyền, có rÁt nhiều giá trị mang cốt lõi, gợi má các nội dung có liên quan đÁ đề tài Cuốn sách nhÁn mạnh, chỉ có hệ thống pháp luÁt có chÁt l¤ợng tốt mới là pháp luÁt cāa Nhà n¤ớc pháp quyền và nó mới xăng đáng đ¤ợc đề cao, thừa nhÁn và giữa vai trò thống trị trong xã hội ChÁt l¤ợng tốt cāa một hệ thống pháp luÁt xét về mặt nội dung, vừa ph¿i thể hiện ý chí cāa giai cÁp, vừa ph¿i mang trong mình nó các giá trị cāa xã hội, vừa ph¿i thể hiện sâu sắc ý chí cāa đại đa số nhân dân lao động d¤ới sự lãnh đạo cāa Đ¿ng vừa ph¿i ghi nhÁn đầy đā chính xác các giá trị mà xã hội có, xã hội cần và xã hội āng hộ Nh¤ vÁy để có đ¤ợc hệ thống pháp luÁt tốt nói chung và các VBQPPL tốt nói riêng, đó ph¿i là sự tổng hòa c¿ ý chí cāa nhà n¤ớc và nhu cầu cāa xã hội, cāa ng¤ßi dân
Ngoài ra cuốn sách <Nhà nước pháp quyền xã hội chā nghĩa Việt Nam cāa
dân, do dân, vì dân Lý luận và thực tiễn= GS.VS Nguyễn Duy Quý PGS.TS
Nguyễn TÁt Viễn NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2010 cũng đã chỉ ra rằng để có thể xây dựng nhà n¤ớc pháp quyền xã hội chā nghĩa Việt Nam, cần đề ra nhiều gi¿i pháp quan trọng và một trong số đó chính là gi¿i pháp xây dựng hệ thống pháp luÁt hoàn chỉnh và tổ chăc thực hiện pháp luÁt có hiệu qu¿ trong nhà n¤ớc pháp quyền xã hội chā nghĩa, và quan trọng nhÁt chính là đổi mới t¤ duy pháp lý trong xây dựng pháp luÁt Theo các tác gi¿, đổi mới và nâng cao chÁt l¤ợng cāa hoạt động lÁp pháp hiện nay là rÁt cÁp bách và đ¤a ra một số gi¿i pháp nh¤: ph¿i có sự thẩm định dự th¿o VBQPPL bái nhóm chuyên gia độc lÁp từ các viện nghiên cău và các
Trang 25tr¤ßng đại học đánh giá toàn diện dự án luÁt từ hình thăc, cÁu trúc đÁn nội dung các điều luÁt; xây dựng c¢ chÁ ph¿n biện cāa nhân dân đối với các dự án luÁt theo h¤ớng việc tiÁp thu ý kiÁn cāa nhân dân vào các dự th¿o (tiÁp thu ý kiÁn nào, không tiÁp thu ý kiÁn nào, vì sao) ph¿i đ¤ợc thông báo công khai và minh bạch Cuốn sách đã gợi má cho nghiên cău sinh rÁt nhiều ý t¤áng để có thể triển khai các nội dung cāa luÁn án
Bài viÁt cāa GS.TS Nguyễn Đăng Dung <Hoạt động lập pháp và vai trò cāa Mặt trận tổ quốc trong điều kiện hiện nay= Tạp chí Dân chā và pháp luÁt
online
đăng23.3.2017.(http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=352 truy cÁp 15h ngày 03.5.2020) là một trong những bài
viÁt có góc nhìn mới về vÁn đề xây dựng pháp luÁt á Việt Nam hiện nay Theo quy định cāa LuÁt Ban hành văn b¿n quy phạm pháp luÁt hiện hành, các dự luÁt đ¤ợc thông qua á ba lần đọc theo cách gọi cāa các n¤ớc có nền văn hóa nghị viện, t¤¢ng ăng với ba lần trình ra phiên họp toàn thể cāa Quốc hội à lần đọc thă nhÁt, dự luÁt với tên gọi đ¤ợc đ¤a vào ch¤¢ng trình lÁp pháp cāa Quốc hội à lần đọc thă hai, Chính phā trình dự luÁt ra tr¤ớc Quốc hội, āy ban cāa Quốc hội trình ý kiÁn thẩm tra cāa mình đối với dự luÁt Quốc hội th¿o luÁn về những vÁn đề còn có ý kiÁn khác nhau à lần đọc thă ba, Āy ban Th¤ßng vÿ Quốc hội trình dự luÁt ra tr¤ớc Quốc hội sau khi đã tiÁp thu ý kiÁn cāa các vị đại biểu Quốc hội và hoàn thiện dự th¿o văn b¿n NÁu nh¤ cách làm luÁt cāa ph¤¢ng Tây ph¿i tr¿i qua nhiều cửa hãm lại, thì cách làm luÁt cāa Việt Nam lại quá đ¢n gi¿n, thÁm chí trong nhiều tr¤ßng hợp không có một chốt hãm nào Hoặc nÁu không là nh¤ vÁy thì khái niệm hay nhÁn thăc hãm lÁp pháp ch¤a bao giß đ¤ợc xuÁt hiện á Việt Nam, mà á chúng ta chỉ thÁy sự đẩy nhanh hoạt động lÁp pháp, để thực hiện đúng ch¤¢ng trình lÁp pháp đã đ¤ợc thông qua Đây cũng là lý do tại sao chÁt l¤ợng hệ thống pháp luÁt cāa chúng ta quá thÁp, là nguyên nhân d¿n đÁn các tr¤ßng hợp nh¤ trên đã nêu Điểm căn b¿n nhÁt cāa Việt Nam chỉ có Quốc hội một viện Và điều này là một trong những nguyên nhân c¢ b¿n d¿n đÁn trình trạng làm luÁt quá nhanh, những dự án luÁt có vÁn đề về mặt chÁt l¤ợng cāa Quốc hội Việt Nam không có c¢ sá cho việc
Trang 26phân tích kỹ LÁp pháp là quyền làm luÁt cāa Quốc hội, nh¤ng quyền này không đ¢n gi¿n chỉ là việc thông qua các dự án luÁt, mà còn bao hàm c¿ quyền hãm lÁp pháp Tính hãm này càng không đ¤ợc tăng c¤ßng khi Quốc hội Việt Nam có c¢ cÁu một viện Đó là nguyên nhân cāa tình trạng luÁt vừa đ¤ợc Quốc hội thông đã ph¿i làm lại Tác gi¿ đ¤a ra sáng kiÁn nhằm đ¿m b¿o chÁt l¤ợng cāa các VBQPPL h¢n nữa, đó là nên chăng cần ph¿i phát huy vai trò cāa Mặt trÁn Tổ quốc h¢n nữa gần nh¤ Viện thă hai (nh¤ Th¤ợng viện) cāa các n¤ớc trên thÁ giới
Bài viÁt <Đánh giá chất lượng dự án luật, pháp lệnh hiện nay= cāa tác gi¿ Hoàng Văn Tú đăng trên Tạp chí Nghiên cău lÁp pháp số 77 Tháng 6 năm 2006 cho rằng việc đánh giá chÁt l¤ợng dự án luÁt, pháp lệnh hiện nay là một vÁn đề cần đ¤ợc quan tâm và thực hiện một cách nghiêm túc để làm c¢ sá cho việc đề xuÁt ph¤¢ng h¤ớng và gi¿i pháp kh¿ thi nhằm nâng cao chÁt l¤ợng dự án luÁt, pháp lệnh, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luÁt cāa n¤ớc ta Tuy nhiên thực tÁ hiện nay có rÁt nhiều dự án luÁt, pháp lệnh hiện nay ch¤a có chÁt l¤ợng mà một trong những nguyên nhân là do công tác thẩm định, thẩm tra đối với các dự án luÁt, pháp lệnh còn mang tính hình thăc, thiÁu hiệu qu¿ Nội dung thẩm định, thẩm tra còn phiÁn diện, xuôi chiều, ch¤a đầy đā, toàn diện, các lÁp luÁn, lý l¿ đ¤ợc nêu trong văn b¿n thẩm định ch¤a có tính thuyÁt phÿc cao, việc thẩm định nhìn chung còn chÁm so với yêu cầu, do đó, giá trị pháp lý cāa việc thẩm định, thẩm tra ch¤a đ¤ợc đề cao Các dự án luÁt, pháp lệnh không đ¤ợc xem xét nh¤ là kÁt qu¿ cāa quá trình nghiên cău khoa học pháp lý, khoa học qu¿n lý, do đó, hầu hÁt các dự án không đ¤ợc tổ chăc ph¿n biện khoa học để đ¿m b¿o tính khoa học, khách quan, kh¿ thi và phát hiện những mâu thu¿n trong các quy định cāa dự án, mâu thu¿n giữa các quy định cāa dự án với quy định cāa pháp luÁt hiện hành Ngoài ra, còn ch¤a có c¢ chÁ huy động sự tham gia đóng góp ý kiÁn cāa các nhà khoa học, nhà qu¿n lý và cāa các chuyên gia giàu kinh nghiệm trong từng lĩnh vực qu¿n lý nhà n¤ớc, các tổ chăc xã hội, các doanh nghiệp, nhân dân vào các dự án luÁt, pháp lệnh; việc tổ chăc lÁy ý kiÁn công chúng còn hình thăc và kém hiệu qu¿
Trang 27Ngoài ra còn một số cuốn sách và bài viÁt nghiên cău cāa các tác gi¿ trên các tạp chí cũng có bàn luÁn những vÁn đề liên quan đÁn luÁn án nh¤ sách: <Nhà nước
và pháp luật cāa chúng ta trong sự nghiệp đổi mới= cāa GS.TSKH Đào Trí Úc,
NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội – 1997, đây là công trình khoa học nghiên cău những vÁn đề lý luÁn về nhà n¤ớc và pháp luÁt trong thßi kỳ đổi mới; sách <Quốc
hội Việt Nam - Tổ chăc, hoạt động và đổi mới= cāa PGS.TS Phan Trung Lý NXB
Chính trị Quốc gia – 2010; bài viÁt <Nâng cao chất lượng ban hành văn bản quy
phạm pháp luật trong tiến trình cải cách hành chính ở nước ta hiện nay= cāa
Nguyễn Đăc Quyền Tạp chí Tổ chăc nhà n¤ớc.Bộ Nội vÿ, Số 9/2014, tr 51 – 54;
bài viÁt <Một số tiêu chí cơ bản để ban hành văn bản quy phạm pháp luật có chất lượng tốt= cāa Đỗ Ngọc H¿i Tạp chí Dân chā và Pháp luÁt Bộ T¤ pháp,Số 5/2008,
tr 29 – 32;
1.2.2 Các công trình nghiên cāu về kiểm soát trong xây dựng và ban hành văn bản pháp luật
Khi bàn luÁn về kiểm soát chÁt l¤ợng trong xây dựng và ban hành văn b¿n pháp luÁt á Việt Nam hiện nay, các công trình nghiên cău đã có nhiều góc nhìn phân tích và đánh giá khác nhau xung quanh vÁn đề này, điển hình nh¤:
Cuốn sách cāa PGS.TS Nguyễn Nh¤ Phát <Xây dựng hệ thống pháp luật
thống nhất, đồng bộ minh bạch và hiệu quả trong nhà nước pháp quyền= Nhà xuÁt
b¿n Khoa học xã hội 2014 Nội dung cuốn sách đ¤ợc tác gi¿ bàn luÁn sâu h¢n một vÁn đề về xây dựng nhà n¤ớc pháp quyền, đó là xây dựng hệ thống pháp luÁt thống nhÁt, đồng bộ minh bạch và hiệu qu¿ Khi bàn về thực trạng hệ thống pháp luÁt trong nhà n¤ớc pháp quyền Việt Nam hiện nay, tác gi¿ dành một nội dung để đánh giá về thực trạng hệ thống kiểm soát chÁt l¤ợng quy định pháp luÁt và thực hiện RIA á Việt Nam Theo tác gi¿ trong quy trình xây dựng VBQPPL á Việt Nam hiện nay thì công cÿ duy nhÁt đ¤ợc sử dÿng để đ¿m b¿o chÁt l¤ợng các dự th¿o VBQPPL là việc thẩm định, thẩm tra dự th¿o cāa Bộ T¤ pháp, Văn phòng chính phā và Āy ban Quốc hội đối với dự th¿o luÁt, pháp lệnh, nghị quyÁt cāa Quốc hội và sự <thẩm tra= cāa các bộ, ngành thông qua việc lÁy ý kiÁn góp ý Tác gi¿ cũng nhÁn định các công cÿ trên cũng bộc lộ rÁt nhiều hạn chÁ và không ph¿i là một công cÿ đā mạnh để kiểm soát chÁt l¤ợng cāa các quy định pháp luÁt
Trang 28Bên cạnh đó cuốn sách < Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước cāa
các cơ quan nhà nước ở Việt Nam hiện nay= PGS.TS Nguyễn Minh Đoan chā biên,
NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2016 đã đ¤a ra nhiều phân tích về các nội dung cāa quyền lÁp pháp c¿ về ph¤¢ng diện lý luÁn và thực tiễn cũng nh¤ vị trí cāa quyền lÁp pháp trong t¤¢ng quan với các quyền hành pháp và t¤ pháp Khi bàn về c¢ chÁ kiểm soát việc ban hành các VBQPPL cāa Quốc hội, tác gi¿ đ¤a ra hai c¢ chÁ là tiền kiểm và hÁu kiểm Tiền kiểm là hoạt động thẩm tra cāa Hội đồng dân tộc và các Āy ban cāa quốc hội tr¤ớc khi trình Quốc hội th¿o luÁn, biểu quyÁt thông qua và khẳng định không có quy định nào về nhiệm vÿ quyền hạn c¢ chÁ tự kiểm tra, xử lý phát hiện, xử lý các đạo luÁt đã ban hành có dÁu hiệu vi phạm hiÁn pháp kể c¿ từ các c¢ quan nhà n¤ớc l¿n tự kiểm soát cāa Quốc hội
Trong cuốn sách <Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chā
nghĩa Việt Nam trong văn kiện đại hội XII cāa Đảng=, Bộ Quốc phòng, Viện Khoa
học xã hội nhân văn quân sự NXB Chính trị Quốc gia Sự thÁt, Hà Nội 2016, các tác gi¿ đã đ¤a ra nhiều phân tích và lÁp luÁn nhằm h¤ớng tới việc chăng minh quyền lực nhà n¤ớc là thống nhÁt Và để kiểm soát đ¤ợc quyền lực nhà n¤ớc, đòi hỏi ph¿i hình thành c¢ chÁ: Kiểm soát nhà n¤ớc á bên trong bộ máy nhà n¤ớc, giữa ba quyền lÁp pháp, hành pháp, t¤ pháp và trong nội bộ mỗi quyền đồng thßi ph¿i có kiểm soát quyền lực nhà n¤ớc á bên ngoài – kiểm soát cāa nhân dân thông qua các tổ chăc chính trị - xã hội, các ph¤¢ng tiện thông tin đại chúng và cá nhân công dân Nh¤ vÁy, với kiểm soát quyền lÁp pháp nói chung và kiểm soát trong xây dựng VBQPPL nói riêng, vÁn đề kiểm soát ngoài luôn là một vÁn đề quan trọng
Với đề tài cāa GS.TS Lê Hồng Hạnh (chā nhiệm), đề tài cÁp nhà n¤ớc <Mô hình xây dựng pháp luÁt trong Nhà n¤ớc pháp quyền XHCN (2015)=, nghiên cău sinh nhÁn thÁy đề tài đã làm sáng tỏ b¿n chÁt cāa hoạt động xây dựng pháp luÁt với t¤ cách là quá trình ra quyÁt định cāa các c¢ quan có thẩm quyền để gi¿i quyÁt các vÁn đề cāa thực tiễn cuộc sống, luÁn gi¿i c¢ chÁ b¿o đ¿m để ban hành VBQPPL có chÁt l¤ợng, trong đó có đề cÁp tới chÁt l¤ợng hệ thống pháp luÁt hiện nay, thực trạng công tác thẩm định theo LuÁt BHVBQPPL năm 2008 cùng hệ thống kiÁn nghị hoàn thiện mô hình xây dựng pháp luÁt phù hợp với yêu cầu hoàn thiện Nhà n¤ớc pháp quyền XHCN
Trang 29Khi đọc cuốn sách <Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam – 80 năm xây dựng và phát triển= Nhà xuÁt b¿n Chính trị quốc gia – Hà Nội 2010, nghiên cău sinh quan tâm tới bài viÁt <Nâng cao năng lực lập pháp cāa Quốc hội góp phần thực hiện thắng
lợi sự nghiệp đổi mới ở nước ta= GS.TS Trần Ngọc Фßng trong cuốn sách này
Tác gi¿ bài viÁt đã phân tích vÁn đề phát huy vai trò đại diện trong hoạt động lÁp pháp cāa Quốc hội, đó là quá trình nâng cao chÁt l¤ợng kiểm tra các dự án luÁt theo quy trình lÁp pháp Tác gi¿ nhÁn mạnh những hoạt động h¤ớng tới kiểm soát chÁt l¤ợng văn b¿n quy phạm pháp luÁt cāa Quốc hội nh¤ thẩm tra và lÁy ý kiÁn cāa nhân dân Theo đó thẩm tra các dự án luÁt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bái đây không ph¿i là b¤ớc bác bỏ một dự án luÁt nh¤ trong nghị viện đa đ¿ng mà là b¤ớc chā yÁu để tiÁp tÿc hoàn thiện dự án luÁt, nâng cao chÁt l¤ợng cāa nó, tạo c¢ sá khoa học và thực tiễn cho Quốc hội xem xét, thông qua á b¤ớc sau.Việc lÁy ý kiÁn cāa chuyên gia, các nhà khoa học và nhân dân vào quá trình xây dựng luÁt là một b¤ớc quan trọng trong quy trình lÁp pháp Bái b¿n chÁt cāa hoạt động lÁp pháp là đ¤a ý chí cāa nhân dân lên thành luÁt, là hình thăc quan trọng để thực hiện quyền lực cāa nhân dân Do đó, có thể nói việc tham gia cāa nhân dân vào quá trình lÁp pháp là một ph¤¢ng thăc thực hiện dân chā trực tiÁp Vì thÁ thu hút đông đ¿o các nhà khoa học, các nhà qu¿n lý, các doanh nhân, các hiệp hội doanh nghiệp và đông đ¿o nhân dân tham gia vào quá trình lÁp pháp là quy định bắt buộc phổ biÁn á nhiều n¤ớc trên thÁ giới Chính vì vÁy, theo quy định cāa WTO thì việc lÁy ý kiÁn cāa nhân dân vào một dự án luÁt không đ¤ợc d¤ới hai lần và không ít h¢n 60 ngày VÁn đề quan trọng là sau khi lÁy ý kiÁn cāa nhân dân việc xem xét tiÁp thu nh¤ thÁ nào Đây không chỉ là nhiệm vÿ cāa ban soạn th¿o mà còn là nhiệm vÿ cāa các c¢ quan chịu trách nhiệm thẩm tra, cāa các đại biểu Quốc hội trong quá trình xem xét, thông qua luÁt Là ng¤ßi đại diện cho ý chí và nguyện vọng cāa dân trong lÁp pháp, đòi hỏi đại biểu Quốc hội ph¿i lắng nghe, suy nghĩ và nghiền ng¿m tr¤ớc các ý kiÁn đóng góp cāa dân, ph¿i chắt lọc tìm kiÁm những yÁu tố hợp lý trong các ý kiÁn đó
Cuốn sách < Kiểm soát quyền lực Nhà nước= GS.TS Nguyễn Đăng Dung
NXB Chính trị quốc gia – Sự thÁt Hà Nội 2017 cũng cho nghiên cău sinh rÁt nhiều
Trang 30gợi má mới cho nội dung cāa luÁn án Tác gi¿ có nhiều phân tích và bình luÁn sâu sắc về vÁn đề kiểm soát quyền lực nhà n¤ớc Theo đó để có thể kiểm soát đ¤ợc quyền lực nhà n¤ớc ph¿i có hai ph¤¢ng thăc là kiểm soát quyền lực nhà n¤ớc từ bên trong và kiểm soát quyền lực nhà n¤ớc từ bên ngoài Trong đó tác gi¿ đ¤a ra những t¤ t¤áng rÁt mới trong phân tích ph¤¢ng thăc kiểm soát quyền lực nhà n¤ớc từ bên ngoài, đó là kiểm soát bằng hoạt động tự do báo chí; Kiểm soát bằng sự công khai minh bạch cāa chính quyền và kiểm soát bằng hoạt động giám sát cāa Mặt trÁn tổ quốc Việt Nam và các tổ chăc xã hội là thành viên Nội dung này đã cho nghiên cău sinh thêm nhiều ý t¤áng về những ph¤¢ng thăc để kiểm soát chÁt l¤ợng cāa dự th¿o VBQPPL á Việt Nam hiện nay
Với cuốn sách <Kiểm soát quyền lực nhà nước một số vấn đề lý luận và thực
tiễn ở Việt Nam hiện nay= cāa Trịnh Thị XuyÁn NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
2008, tác gi¿ đã phân tích rÁt kĩ những nội dung liên quan tới kiểm soát quyền lực nhà n¤ớc á Việt Nam hiện nay trên c¿ ph¤¢ng diện lý luÁn và thực tiễn, trong đó tác gi¿ có sự phân chia rõ rệt về kiểm soát quyền lực nhà n¤ớc cāa nhân dân, cāa Đ¿ng và kiểm soát trong chính bộ máy nhà n¤ớc Tác gi¿ có sự đánh giá thực trạng, những vÁn đề cần ph¿i đặt ra đồng thßi nêu các ph¤¢ng h¤ớng và gi¿i pháp kiểm soát quyền lực á n¤ớc ta hiện nay nh¤ hạn chÁ phạm vi quyền lực nhà n¤ớc, thay đổi cách thăc kiểm soát cāa Đ¿ng và xây dựng các c¢ chÁ kiểm soát cāa nhân dân, xây dựng c¢ chÁ kiểm soát trong bộ máy nhà n¤ớc
PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh Khoa LuÁt Đại học Quốc gia Hà Nội với bài viÁt <Kiểm soát văn bản quy phạm pháp luật từ góc độ phân quyền= đăng trên tạp chí Nghiên cău lÁp pháp Số 1+2 năm 2012 tr 57-63 đã bàn về vÁn đề kiểm soát văn b¿n quy phạm pháp luÁt nh¤ng trong đó nhÁn mạnh thẩm quyền cāa Tòa án Theo tác gi¿, một trong các nguyên lý c¢ b¿n cāa thuyÁt tam quyền phân lÁp là sự kiểm soát đối trọng l¿n nhau cāa các nhánh quyền lực Theo đó, Tòa án có quyền kiểm soát hoạt động cāa hệ thống hành pháp, thÁm chí c¿ lÁp pháp, mà nội dung cốt lõi là kiểm soát các công cÿ hoạt động c¢ b¿n cāa chúng: các đạo luÁt và các văn b¿n pháp quy Đó là c¢ sá cāa sự ra đßi Tòa hiÁn pháp và Tòa hành chính trong nhiều
Trang 31quốc gia Đối với các n¤ớc theo mô hình xã hội chā nghĩa (XHCN) tr¤ớc đây, khi mà nguyên tắc tổ chăc nhà n¤ớc chā yÁu dựa trên nền t¿ng tÁp quyền, thì vai trò kiểm soát hệ thống VBQPPL không đ¤ợc giao phó nhiều cho các thiÁt chÁ t¤ pháp Bù đắp cho sự thiÁu hÿt này, các thiÁt chÁ kiểm soát khác đ¤ợc tăng c¤ßng nh¤: giám sát nội bộ hành chính, giám sát cāa khối c¢ quan dân cử, đặc biệt có một thiÁt chÁ giám sát đặc thù: giám sát cāa các c¢ quan Viện kiểm sát Tuy nhiên cùng với thßi gian, khi các nhân tố cốt lõi cāa thuyÁt phân quyền đ¤ợc tiÁp thu và dần dần áp dÿng vào các quốc gia này, các Tòa án cũng từng b¤ớc đ¤ợc giao phó vai trò kiểm tra các văn b¿n pháp quy Vị trí cāa c¢ quan t¤ pháp đ¤ợc nâng lên, đồng thßi có sự tách bạch rõ ràng h¢n giữa các nhánh c¢ quan chuyên thực hiện các chăc năng chuyên biệt cāa quyền lực nhà n¤ớc
Ngoài ra, đề tài nghiên cău khoa học cÁp bộ về <Tăng cường năng lực lập pháp cāa Quốc hội trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chā nghĩa ở Việt Nam hiện nay=, năm 2006, do PGS.TS Lê Văn Hòe làm chā nhiệm
chỉ giới hạn á việc nghiên cău đ¤a ra khái niệm năng lực lÁp pháp, các yÁu tố tạo thành năng lực lÁp pháp, thực trạng và gi¿i pháp tăng c¤ßng năng lực lÁp pháp cāa Quốc hội Đề tài có những nội dung bàn luÁn liên quan đÁn luÁn án song chỉ mới dừng lại á tầm khái quát chung về chā yÁu có liên quan đÁn hoạt động thẩm tra với trách nhiệm cāa các Āy ban cāa Quốc hội
Với đề tài nghiên cău cÁp Bộ về <Đổi mới và hoàn thiện quy trình lập pháp
cāa Quốc hội và ban hành pháp lệnh cāa Āy ban thường vÿ Quốc hội= năm 2011
Vũ Mão – nguyên chā nhiệm Āy ban đối ngoại cāa Quốc hội làm chā nhiệm Đây là đề tài tÁp trung nghiên cău quy trình lÁp pháp má rộng, trong đó có đề cÁp đÁn hoạt động thẩm tra dự án luÁt cāa các c¢ quan cāa Quốc hội với t¤ cách là một hoạt động kiểm soát nhằm h¤ớng tới việc đ¿m b¿o chÁt l¤ợng cāa các dự th¿o VBQPPL, tuy nhiên ch¤a đ¤ợc chú trọng nhiều, nội dung còn có tính khái quát cao, ch¤a có nhiều luÁn gi¿i phân tích kĩ về hoạt động này trên thực tiễn ban hành VBQPPL
Báo cáo <Quy trình thā tÿc hoạt động cāa Quốc hội trong xây dựng, ban hành luật= trong khuôn khổ Dự án <Tăng cường năng lực cāa các cơ quan dân cử ở Việt
Trang 32Nam= Āy ban th¤ßng vÿ Quốc hội và Ch¤¢ng trình phát triển Liên hợp quốc UNDP 2012 dành một dung l¤ợng lớn bàn sâu về hoạt động thẩm tra cāa Quốc hội với t¤ cách là một hoạt động kiểm soát chÁt l¤ợng cāa dự án, dự th¿o luÁt Báo cáo chỉ rõ những hạn chÁ v¤ớng mắc cũng nh¤ những gi¿i pháp để nâng cao h¢n nữa chÁt l¤ợng cāa hoạt động này trên thực tÁ
Bài viÁt <Nâng cao hiệu quả hoạt động Thẩm định thẩm tra dự thảo VBQPPL= cāa Phí Thị Thanh Tuyền đăng trên Tạp chí Nghiên cău LÁp pháp, Văn phòng Quốc hội (số 13 tháng 7/2012) đã đ¤a ra những bàn luÁn về hoạt động thẩm định và thẩm tra với ý nghĩa là hoạt động xem xét, đánh giá về nội dung và hình thăc cāa dự án, dự th¿o nhằm b¿o đ¿m tính hợp hiÁn, hợp pháp, tính thống nhÁt, đồng bộ cāa dự án, dự th¿o trong hệ thống pháp luÁt, nhằm h¤ớng tới kiểm soát chÁt l¤ợng cāa dự th¿o VBQPPL đồng thßi đề ra các gi¿i pháp c¿i thiện những hạn chÁ tồn tại cāa hai hoạt động này trên thực tÁ
Vÿ Các vÁn đề chung về xây dựng pháp luÁt có bài nghiên cău <B¿o đ¿m tính công khai, minh bạch trong quy trình xây dựng, ban hành văn b¿n quy phạm pháp luÁt tại Việt Nam= ngày 14.02.2017 (truy cÁp10h ngày 30.5.2018 http://xdpl.moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/qt/tint uc/Lists/NghienCuuTraoDoi&ListId=&SiteId=&ItemID=17&OptionLogo=0&Site RootID= ) đã đ¤a ra những phân tích về về vÁn đề b¿o đ¿m tính công khai - quyền đ¤ợc biÁt và tham gia vào quy trình xây dựng, ban hành văn b¿n quy phạm pháp luÁt Trong bài viÁt, các tác gi¿ nhÁn mạnh về b¿o đ¿m sự tham gia các chuyên gia, nhà khoa học trong quá trình lÁp đề nghị, soạn th¿o, thẩm định, thẩm tra dự án, dự th¿o văn b¿n quy phạm pháp luÁt và bảo đảm sự tham gia cāa các cơ quan, tổ chăc,
cá nhân thông qua việc cho ý kiến đối với dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Đó chính là một trong những vấn đề quan trọng để hướng tới mÿc tiêu xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, minh bạch, khả thi, dễ tiếp cận, hiệu lực và hiệu quả
Bài viÁt <Sự tham gia cāa công chúng trong hoạt động lập chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật= cāa Ths Trần Thị H¤¢ng QuÁ Tạp chí Dân
Trang 33chā và pháp luÁt online đăng ngày 26.9.2017 (truy cÁp http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=391 lúc 21h34? ngày 10.5.2018)đã đ¤a ra một số gi¿i pháp nhằm nâng cao h¢n nữa chÁt l¤ợng cāa ch¤¢ng trình xây dựng văn b¿n quy phạm pháp luÁt nói chung và cāa văn b¿n quy phạm pháp luÁt nói riêng, đó là quy định nội dung thẩm định đối với đề nghị xây dựng văn b¿n quy phạm pháp luÁt cāa Mặt trÁn Tổ quốc Việt Nam và các tổ chăc thành viên cāa Mặt trÁn Tổ quốc Việt Nam, trong đó xác định rõ: Việc bắt buộc ph¿i thẩm định đối với đề nghị xây dựng văn b¿n quy phạm pháp luÁt; c¢ quan chịu trách nhiệm thẩm định; nội dung thẩm định; giá trị pháp lý cāa ý kiÁn thẩm định; trách nhiệm cāa c¢ quan tổ chăc thẩm định; trách nhiệm cāa Mặt trÁn Tổ quốc và các tổ chăc thành viên đối với việc thẩm định.Đồng thßi, quy định việc bắt buộc có sự tham gia cāa chuyên gia, nhà khoa học trong hoạt động thẩm định đề nghị xây dựng văn b¿n quy phạm pháp luÁt Trong đó làm rõ các vÁn đề về t¤ cách chuyên gia, tính đại diện cāa các chuyên gia TiÁp theo là, quy định việc bắt buộc có sự tham gia cāa công chúng trong giai đoạn thẩm tra đề nghị xây dựng văn b¿n quy phạm pháp luÁt Trong đó cần đ¿m b¿o sự tham gia cāa các đối t¤ợng công chúng, để c¢ quan thẩm tra có thể xem xét toàn diện các vÁn đề về chính sách, tr¤ớc khi chính thăc trình Āy ban Th¤ßng vÿ Quốc hội, Quốc hội xem xét thông qua ch¤¢ng trình xây dựng văn b¿n quy phạm pháp luÁt
Bên cạnh đó còn có một số cuốn sách và bài viÁt đ¤ợc công bố trên các tạp chí
chuyên ngành liên quan đÁn đề tài nh¤: bài viÁt <Nâng cao chất lượng dự án luật, pháp lệnh= cāa TS Phạm TuÁn Kh¿i, Tạp chí Nghiên cău lÁp pháp số 3/2004; Bài
viÁt <Quy trình lập pháp Việt Nam: Từ soạn thảo và xin ý kiến đến quyết định chính
sách, dịch chính sách và thẩm định chính sách= cāa TS Nguyễn Sĩ Dũng và ThS
Hoàng Minh HiÁu, Tạp chí Nghiên cău lÁp pháp số 13/2008; bài viÁt cāa Nguyễn Thị Vy <Về các phương thăc làm chā cāa nhân dân= đăng trên Tạp chí Nhà n¤ớc và pháp luÁt số 5/2005, tr.5; bài viÁt cāa Nguyễn Chí Dũng <Những nội dung cần
làm khi lấy ý kiến nhân dân về các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật= Tạp chí
nghiên cău lÁp pháp số 12/2005, tr 25-26; bài viÁt cāa Phạm TuÁn Kh¿i <Nhà khoa
Trang 34học với công tác xây dựng pháp luật, vai trò, ý nghĩa và thực trạng= Tạp chí
Nghiên cău lÁp pháp số 14 tháng 8.2006, tr 20; bài viÁt <Nâng cao chất lượng xây
dựng và thẩm định văn bản quy phạm pháp luật= cāa Nguyễn Quốc Việt, tạp chí
Dân chā và Pháp luÁt số 9/2009, tr 3 – 7; bài viÁt <Nâng cao chất lượng thẩm định
văn bản quy phạm pháp luật - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn= cāa Tr¤¢ng Thị
Hồng Hà, tạp chí Dân chā và Pháp luÁt số 2/2011, tr 22 – 27; bài viÁt <Một số ý
kiến nhằm nâng cao chất lượng cāa báo cáo thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật= cāa Trần Thị V¤ợng, tạp chí Dân chā và Pháp luÁt số chuyên đề 5/2011, tr 17 – 21; bài viÁt <Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định văn bản quy phạm pháp luật= cāa Phạm Ngọc Huyền, tạp chí Tổ chăc Nhà n¤ớc Bộ Nội vÿ số 1/2016, tr 55 – 58; bài viÁt <Bàn thêm về chất lượng thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật= cāa Vũ Thị H¤¢ng Th¿o, tạp chí Qu¿n lý Nhà n¤ớc Học viện
Hành chính Quốc gia số 249 (10/2016), tr 37 – 40; Các công trình nghiên cău này đa dạng song mới chỉ dừng lại á việc nghiên cău một khía cạnh liên quan tới đ¿m b¿o chÁt l¤ợng VBQPPL nói chung và kiểm soát chÁt l¤ợng dự th¿o VBQPPL nói riêng á Việt Nam qua các thßi kỳ
2 Tình hình nghiên cąu ngoài n¤ßc
Học thuyÁt phân quyền gắn với kiểm soát và đối trọng trong phân chia quyền lực nhà n¤ớc là học thuyÁt ra đßi gắn với cách mạng t¤ s¿n và trá thành nguyên tắc c¢ b¿n trong tổ chăc và qu¿n lý nhà n¤ớc theo mô hình nhà n¤ớc pháp quyền cāa hầu hÁt các quốc gia trên thÁ giới hiện nay Chính vì vÁy, các tác phẩm nghiên cău quy trình lÁp pháp trên thÁ giới đều chā yÁu h¤ớng tới vÁn đề kiểm soát c¿ bên trong và bên ngoài nhà n¤ớc để h¤ớng tới xây dựng pháp luÁt có hiệu qu¿ trên nền góc nhìn tổng thể về quy trình xây dựng luÁt pháp, mà có thể kể đÁn các tác phẩm nh¤:
Cuốn sách <Legislative drafting= cāa tác gi¿ Aldo Zammit Borda ISBN13: 978-0-415-59781-4 Đây là cuốn sách bàn về vÁn đề soạn th¿o văn b¿n pháp luÁt với t¤ cách là một nhiệm vÿ cực kỳ công phu, chính xác và có kỹ năng cao cāa các chā thể có thẩm quyền Điều rõ ràng đ¤ợc hình thành trong tâm trí có thể không dễ dàng đ¤ợc thể hiện bằng sự rõ ràng và chính xác trong lßi nói Cuốn sách này cung
Trang 35cÁp, bình luÁn chi tiÁt về soạn th¿o trong hoạt động lÁp pháp với trọng tâm cÿ thể về khối Thịnh v¤ợng chung, bao gồm: đạo đăc cāa dự th¿o lÁp pháp, gi¿ng dạy, đào tạo và duy trì dự th¿o, vai trò cāa dự th¿o lÁp pháp trong qu¿n trị tốt, cuốn sách cÁp nhÁt, soạn th¿o bằng nhiều từ h¢n: sử dÿng đồ họa, nhãn và công thăc trong pháp luÁt; và những thách thăc cÿ thể cāa việc soạn th¿o cho các tiểu bang nhỏ Nó tạo thành một tham chiÁu quan trọng cho các nhà soạn th¿o lÁp pháp, luÁt s¤ nghị viện và các chuyên gia tham gia vào lĩnh vực này trong Khối thịnh v¤ợng chung
Cuốn sách <Law in the Making: Influence and Change in the Legislative
Process= cāa tác gi¿ Alex Brazier Hansard Society, 2008 ISBN: 090043239X, 9780900432392 cho rằng xây dựng và soạn th¿o luÁt bao gồm nhiều yÁu tố kÁt hợp với nhau và có ¿nh h¤áng trong việc đ¤a ra một đạo luÁt cāa Quốc hội Thông qua năm nghiên cău chuyên sâu, tác gi¿ đã phân tích các đề xuÁt lÁp pháp thay đổi khi họ đi từ đề xuÁt chính sách đÁn luÁt cāa quốc gia Thông qua việc sử dÿng các nghiên cău ban đầu, bao gồm các cuộc phỏng vÁn độc quyền với các bộ tr¤áng, nghị sĩ, công chăc và những ng¤ßi khác, nghiên cău đã đ¤a ra ánh sáng rÁt nhiều những vÁn đề cần thiÁt cho quá trình lÁp pháp và tăng c¤ßng sự hiểu biÁt về hệ thống pháp luÁt và chính trị
Bên cạnh đó, cuốn sách <The Legislative Process: A Handbook for Public
Officials= cāa tác gi¿ Bilika H Simamba AuthorHouse 1663 Liberty Drive.Bloomington, IN 47403 Cuốn sách này, đ¤ợc viÁt bái một luÁt s¤ có kinh nghiệm lâu năm tham gia vào các quy trình xây dựng luÁt, mang lại cái nhìn sâu sắc hiÁm hoi về cách các đề xuÁt lÁp pháp đ¤ợc hình thành, phát triển, và cuối cùng đ¤ợc viÁt thành luÁt Nó cũng chăa thông tin kỹ thuÁt dễ hiểu, gi¿i thích tầm quan trọng cāa một số tính năng nhÁt định cāa các đạo luÁt đồng thßi đ¤a ra một số cách thăc để xây dựng luÁt có hiệu qu¿ Chúng ta th¤ßng nhÁn thăc đ¤ợc rằng luÁt pháp đ¤ợc xây dựng thông qua các đề nghị đ¤ợc gửi đÁn c¢ quan lÁp pháp, th¤ßng là do ng¤ßi điều hành, và sau đó đ¤ợc thông qua thành luÁt Trong thực tÁ, những gì cuối cùng đÁn với c¢ quan lÁp pháp là s¿n phẩm cāa các quy trình lâu dài, th¤ßng mÁt thßi gian, kéo dài hàng tuần, hàng tháng và thÁm chí nhiều năm Để đ¿m b¿o rằng các công chăc và những ng¤ßi khác có thể tham gia vào các đề xuÁt, có thể thẳng thắn bày tỏ quan điểm cāa họ về các chính sách đang đ¤ợc phát triển
Trang 36Ngoài ra, cuốn sách <EU law-making in principle and practice= cāa Edward Best Milton Park, Abingdon, United Kingdom ;New York, NY :Routledge, 2014 có bàn về cách thăc xây dựng luÁt cāa Liên minh châu Âu (EU) Đó là cách thăc các quy tắc ràng buộc về mặt pháp lý d¤ới dạng Quy định, Chỉ thị và QuyÁt định cāa EU đ¤ợc tạo ra thông qua sự t¤¢ng tác giữa các tổ chăc EU Hội đồng, tÁp hợp các quốc gia thành viên, và Nghị viện châu Âu, đ¤ợc các công dân EU bầu trực tiÁp, có một cách tiÁp cÁn đặc biệt phân biệt nó với nhiều sách khác đ¤ợc xuÁt b¿n về luÁt, thể chÁ, chính trị và chính sách cāa EU Cuốn sách nhằm đ¤a ra nhiều thông tin để ng¤ßi đọc không chỉ có cách nhìn bao quát h¢n về việc lÁp pháp luÁt cāa EU và hiểu các nguyên tắc chính làm nền t¿ng cho hệ thống này, mà còn tìm thÁy rÁt nhiều chi tiÁt thực tÁ liên quan tới việc đ¿m b¿o các luÁt ra đßi một cách có chÁt l¤ợng và hiệu qu¿ Ngoài ra, cuốn sách còn cung cÁp thông tin chi tiÁt về các thā tÿc và thực hành pháp luÁt th¤ßng đ¤ợc các chuyên gia chính sách EU tìm kiÁm, cũng nh¤ sinh viên chuyên ngành luÁt, và cho đÁn nay v¿n ch¤a dễ dàng, đ¤ợc tìm thÁy trong các tài liệu đ¤ợc xuÁt b¿n Hầu nh¤ tÁt c¿ các viên chăc công á châu Âu đều bị ¿nh h¤áng theo cách này hay cách khác bái các quyÁt định đ¤ợc đ¤a ra á EU, và ngày càng nhiều cán bộ trực tiÁp tham gia vào việc định hình hoặc thực hiện các quyÁt định này Tuy nhiên, khi EU đã phát triển về quy mô, phạm vi và độ phăc tạp, nó ngày càng trá nên khó khăn cho mọi ng¤ßi để có một ý t¤áng rõ ràng về những gì EU thực sự làm, và làm thÁ nào nó thực sự hoạt động Nó không ph¿i là luôn luôn rõ ràng, ngay c¿ đối với các quan chăc cá nhân tham gia, làm thÁ nào các hành động cá nhân trong EU thiÁt lÁp phù hợp với quá trình chính sách tổng thể Cuốn sách này nhằm tr¿ lßi câu hỏi đó
Cuốn sách <Legislative Law and Process in a nutshell= cāa tác gi¿ Jack Davies St Paul, Minn :West,1986 là cuốn sách mô t¿ quá trình đ¤ợc sử dÿng bái tÁt c¿ các c¢ quan lÁp pháp để điều chỉnh các đề nghị và kiểm tra các chiÁn thuÁt cāa những ng¤ßi āng hộ hoặc c¿n trá pháp luÁt Sự tồn tại cāa các văn b¿n pháp luÁt sau khi ban hành đ¤ợc nêu chi tiÁt, bao gồm các c¢ quan, chính quyền địa ph¤¢ng và doanh nghiệp sử dÿng quy chÁ và quyền công dân, vÁn động hành lang,
Trang 37luÁt s¤ và tòa án điều chỉnh các quy định pháp luÁt để phù hợp với thực tÁ cāa cuộc sống Àn b¿n này giữ lại những hiểu biÁt thực tÁ cāa các Án b¿n tr¤ớc và mô t¿ tác động cāa Internet và các ph¤¢ng tiện thông tin liên lạc đối với công việc hàng ngày cāa c¢ quan lÁp pháp cho c¿ ng¤ßi ngoài và ng¤ßi trong cuộc Nó cũng phân tích ¿nh h¤áng cāa chính trị đối với pháp luÁt trong những năm gần đây Đây là cuốn sách cũng gợi má cho tác gi¿ một số ý t¤áng có thể làm bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình xây dựng VBQPPL
Tác gi¿ Wim Voermans, Hans-Martien ten Napel & Reijer Passchier (2015) với bài viÁt <Combining efficiency and transparency in legislative processes=, trên tạp chí The Theory and Practice of Legislation, 3:3, 279-294, (https://doi.org/10.1080/20508840.2015.1133398) đã minh họa động lực hiện đại cāa sự t¤¢ng tác giữa sự cần thiÁt về tính t¤¢ng thích, hiệu qu¿, và sự cần thiÁt về tính công khai, tính bao hàm và tính minh bạch bằng cách xem xét một trong những quy trình ra quyÁt định chính cāa chính phā: quy trình lÁp pháp Đặc biệt trong lĩnh vực pháp luÁt, sự cân bằng giữa tính hiệu qu¿ và tính minh bạch là b¿n chÁt cho các c¢ quan lÁp pháp hiện đại trong các nền dân chā nghị viện: các luÁt đ¤ợc thể hiện bái các hành vi và các công cÿ lÁp pháp chỉ có thể thực sự hiệu qu¿ nÁu họ dựa vào sự hỗ trợ xã hội rộng lớn Nh¤ chúng ta s¿ tranh luÁn, một quy trình lÁp pháp minh bạch và bao gồm hoạt động nh¤ một loại kiểm tra dân chā về hành động cāa chính phā: nó đ¿m b¿o hoạt động thÁn trọng đầy đā tr¤ớc khi chính phā có thể hành động Trong suốt những đóng góp cāa các tác gi¿, một nghiên cău so sánh năm 2012 do Bộ An ninh và T¤ pháp Hà Lan āy nhiệm và đ¤ợc thực hiện bái một nhóm nghiên cău liên ngành từ Đại học Leiden s¿ đ¤ợc sử dÿng nh¤ một h¤ớng d¿n để minh họa một số cách thăc mà các khu vực pháp lý khác nhau á Châu Âu qu¿n lý để kÁt hợp, hoặc ít nhÁt là cân bằng, sự cần thiÁt cho tính hiệu qu¿ lÁp pháp và tính minh bạch Các tác gi¿ đã sử dÿng nghiên cău này để chăng minh các quy trình lÁp pháp truyền thống ngày nay nh¤ thÁ nào để chuyển từ ý chí cāa công dân thành luÁt pháp hiệu qu¿, cách các chính quyền hiện đại v¿n cần cāng cố dân chā các thā tÿc lÁp pháp làm nền t¿ng cho các quyÁt định hợp pháp cāa họ Trên c¢ sá tài liệu này, các tác gi¿ tiÁp tÿc th¿o luÁn các khái niệm về tính t¤¢ng thích, hiệu qu¿ và tính minh bạch
Trang 38và đặc biệt là cách thăc các c¢ quan lÁp pháp hiện đại đ¤ợc nghiên cău sử dÿng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) để v¤ợt qua các yêu cầu đối lÁp về quy trình lÁp pháp cāa họ Trong chừng mực các tác gi¿ đã cố gắng nêu bÁt một vài "ph¤¢ng pháp hay nhÁt" cho thÁy các quy trình lÁp pháp có thể (và không thể) thích ăng với các yêu cầu mới hiện nay nh¤ thÁ nào
Hai học gi¿ Christopher Walker & Robert W.Orttung (2014) trong bài viÁt
<Breaking the News: The Role of State-run Media= Journal of Democracy, Vol.25,
No.1, pp 71-85 đã bàn luÁn về các c¢ quan truyền thông do c¢ quan nhà n¤ớc kiểm soát một cách chính thăc có vai trò nh¤ thÁ nào trong qu¿n lý nhà n¤ớc và xã hội Các tác gi¿ đ¤a ra những phân tích và đánh giá về cách thăc qu¿n lý điều hành các c¢ quan truyền thông cāa một số quốc gia phát triển trên thÁ giới nh¤ Trung Quốc, Nga, Mỹ, và á những quốc gia đang phát triển nh¤ Azerbaijan, Belarus, Campuchia, Việt Nam, Cuba, Đặc biệt, bài viÁt có sự phân tích về vai trò cāa c¢ quan truyền thông nhà n¤ớc trong các nền dân chā yÁu, đặc biệt là tầm quan trọng cāa các c¢ quan này trong việc định h¤ớng nhÁn thăc cāa ng¤ßi dân Bài viÁt đã có những gợi má cho tác gi¿ những nhÁn thăc về vị trí cāa c¢ quan truyền thông trong việc đ¿m b¿o quyền lực nhà n¤ớc nói chung và xây dựng pháp luÁt nói riêng, đặc biệt là trong việc h¤ớng tới đ¿m b¿o chÁt l¤ợng cāa văn b¿n pháp luÁt
Với cuốn sách <Assessing a bill in terms of public interest,= cāa Ann Seidman
et al: in WB: Law & Justice for Development 2003, các tác gi¿ đã đ¤a ra nghiên cău đánh giá về pháp luÁt trong bối c¿nh phát triển toàn cầu hóa nh¤ hiện nay trong đó có những bàn luÁn liên quan tới vÁn đề chÁt l¤ợng cāa các văn b¿n pháp luÁt nói chung Các tác gi¿ đã bàn luÁn nhiều rằng chính sự yÁu kém cāa các c¢ quan dân cử, thiÁu văn hóa tranh luÁn đa chiều về các lựa chọn chính sách quốc gia có thể là những nguyên nhân chính d¿n đÁn các đạo luÁt có mÿc đích chính sách không rõ ràng, các can thiệp cāa Nhà n¤ớc không trúng và không đúng cũng nh¤ kh¿ năng thực thi cāa luÁt thÁp à một chừng mực nào đó theo các tác gi¿ vÁn đề c¢ quan dân cử cũng nh¤ sự tham gia cāa công chúng có vai trò rÁt quan trọng trong việc đ¿m b¿o chÁt l¤ợng cāa pháp luÁt
Trang 39à Hoa Kỳ, chúng ta cần ph¿i kể đÁn bài tạp chí <Thẩm định văn b¿n: c¢ hội bị bỏ quên đối với các nhà luÁt học và kinh tÁ học= (Regulatory appraisal: A neglected opportunity for law and economics) cāa tác gi¿ Ogus Anthony - đăng trên tạp chí LuÁt và Kinh tÁ cāa Liên minh Châu âu3 Trong công trình nghiên cău cāa mình, tác gi¿ đề cÁp đÁn xu h¤ớng cāa Hoa Kỳ nói chung, xu h¤ớng cāa các Chính phā bang nói riêng đối với yêu cầu ngày càng sử dÿng nhiều ph¤¢ng pháp đánh giá chi phí - lợi ích để thẩm định; các đề nghị xây dựng dự án luÁt Tác gi¿ đ¤a ra các phân tích khoa học dựa trên thực tiễn xây dựng pháp luÁt á Hoa Kỳ và V¤¢ng quốc Anh Bằng ph¤¢ng pháp quan sát, so sánh, tác gi¿ nhÁn định: kĩ thuÁt truyền thống đang sử dÿng để thẩm định các dự án luÁt là ch¤a thực sự <đā nhạy= (insufficiently sensitive) khi đánh giá sự giao thoa giữa công cÿ pháp luÁt và xử sự cāa con ng¤ßi Đồng thßi, tác gi¿ khẳng định, giá trị cāa công tác thẩm định đề nghị xây dựng dự luÁt s¿ đ¤ợc nâng cao khi sử dÿng ph¤¢ng pháp phân tích pháp lý - kinh tÁ cùng với việc đ¤a thêm các dữ liệu đầu vào TiÁp đÁn, tác gi¿ đ¤a ra phân tích b¿n chÁt cāa hoạt động thẩm định trong công tác xây dựng pháp luÁt, qua quá trình hình thành phát triển, đặc biệt là á Hoa Kỳ Tác gi¿ khẳng định, phân tích chi phí - lợi ích cÁu thành hầu hÁt các ph¤¢ng pháp cāa việc thẩm định: C¢ quan lÁp pháp liên bang Hoa Kỳ có nghĩa vÿ ph¿i áp dÿng ph¤¢ng pháp đánh giá này đối với các đề xuÁt xây dựng luÁt quan trọng từ năm 1981 và chính phā V¤¢ng quốc Anh đã đ¤a ra quy trình đánh giá này (Deregulation Initiative, 1996b) Có thể nói, công trình nghiên cău cāa tác gi¿ Ogus Anthony cho thÁy sự quan tâm cāa Chính phā Hoa Kỳ và V¤¢ng quốc Anh đối với công tác thẩm định các đề nghị xây dựng dự luÁt từ khá sớm, trong đó, một lần nữa tác gi¿nhÁn mạnh việc nâng cao chÁt l¤ợng thẩm định bằng ph¤¢ng pháp đánh giá, phân tích từ góc độ pháp luÁt – kinh tÁ và tăng c¤ßng đ¤a thêm dữ liệu đầu vào
Công trình nghiên cău có liên quan tiÁp theo bàn về thẩm định trong công tác xây dựng pháp luÁt là LuÁn văn <Thẩm định bắt buộc tr¤ớc khi ban hành hay chỉ một nhánh quyền lực cāa Chính phā chịu trách nhiệm cho việc b¿o vệ các quyền
3 Ogus Anthony, Regulatory appraisal: A neglected opportunity for law and economics, European Journal of Law and Economics 6.1 (1998): 53-68;
Trang 40công dân á Hoa Kỳ= (Mandatory pre - enactment review of legislation or should only one Government branch be responsible for the protection of rights in the United States)4
Trong LuÁn văn, tác gi¿ đề cÁp đÁn công tác thẩm định từ hai khía cạnh: (1) Thẩm định cāa c¢ quan t¤ pháp đối với các c¢ chÁ b¿o vệ quyền cāa công dân trong các dự án luÁt;
(2) Thẩm định các văn b¿n ¿nh h¤áng đÁn quyền cāa công dân từ góc độ chính trị (political review)
LuÁn văn không chỉ đề cÁp đÁn thực tiễn cāa c¢ chÁ đánh giá tính hợp hiÁn cāa quy định pháp luÁt nói riêng; h¢n thÁ, công trình nghiên cău các c¢ chÁ b¿o vệ quyền trong hệ thống thiÁt chÁ hiện hành: đánh giá tính hợp hiÁn từ góc độ chính trị đối với các đạo luÁt tr¤ớc khi ban hành (the pre-enactment political review of legislation) Đây là c¢ chÁ đánh giá/thẩm định một dự án luÁt tr¤ớc khi đ¤ợc ban hành do một hoặc c¿ hai nhánh quyền lực lÁp pháp hoặc hành pháp tiÁn hành, điều này để phân biệt với việc xem xét, đánh giá sau khi ban hành đ¤ợc tiÁn hành bái hệ thống c¢ quan t¤ pháp
Đối với hoạt động xem xét, đánh giá từ góc độ chính trị (political review), tác gi¿ s¿ luÁn bàn sâu về hai c¢ chÁ: đánh giá yÁu và đánh giá mạnh Tác gi¿ cho rằng, hình thăc đánh giá yÁu có xu h¤ớng kÁt hợp việc xem xét các quyền chính trị nh¤ là các đặc tr¤ng quan trọng cāa thể chÁ (as a core constitutional feature), trong khi c¢ chÁ đánh giá mạnh, thay vào đó, giao trách nhiệm này chā yÁu cho c¢ quan t¤ pháp Tuy nhiên, tác gi¿ đã chỉ ra có một sự <thiÁu sót= cāa hình thăc đánh giá mạnh - vốn là hình thăc phổ biÁn và tiêu biểu cāa Hoa Kỳ, qua đó tác gi¿ đ¤a ra đề xuÁt về việc các dự án luÁt ph¿i qua quy trình đánh giá về chính trị tr¤ớc khi ban hành Những khuyÁn nghị này s¿ đ¤ợc đánh giá thông qua các th¿o luÁn về cách thăc hoạt động
4 Ayla Saros, Mandatory pre - enactment review of legislation; or should only one Government branch be responsible for the protection of rights in the United States - xem trực tuyÁn tại trang https://researcharchive.vuw.ac.nz/xmlui/bitstream/handle/10063/3362/thesis.pdf?sequence=2, truy cÁp ngày 18/3/2019