1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Đảm bảo quyền con người thông qua hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay

336 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 336
Dung lượng 11,84 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU HÒE ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƢỜI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU HÒE ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƢỜI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Bùi Thị Đào HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu Hòe MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 10 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án hướng 29 phát triển nội dung đề tài luận án 1.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON 33 35 NGƢỜI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2.1 Khái niệm quyền người đảm bảo quyền người 35 2.2 Một số vấn đề lý luận hoạt động kiểm tra văn quy 45 phạm pháp luật đảm bảo quyền người thông qua hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu đảm bảo quyền người 72 thông qua hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật Chương 3: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƢỜI THÔNG 77 QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 3.1 Thực trạng thực đảm bảo quyền người phương diện 77 phát hiện, xử lý vi phạm quyền người thông qua hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật 3.2 Thực trạng đảm bảo quyền người thông qua hoạt động kiểm 85 tra văn quy phạm pháp luật phương diện tổ chức thực hoạt động 3.3 Đánh giá hiệu đảm bảo quyền người thông qua hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật Việt Nam 110 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 120 ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƢỜI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điể m nâng cao hi ệu đảm bảo quyền người thông 120 qua hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật Việt Nam 4.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật 128 4.3 Giải pháp tổ chức thực hoạt động kiểm tra văn quy 140 phạm pháp luật KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ 151 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 152 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBQCN : Đảm bảo quyền người HĐND : Hội đồng nhân dân KTVB : Kiểm tra văn QCN : Quyền người QPPL : Quy phạm pháp luật UBND : Ủy ban nhân dân VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quyền người (QCN, nhân quyền) quyền tự nhiên người, không bị tước bỏ thể Theo định nghĩa Văn phịng Cao ủy Liên hợp quốc, nhân quyền đảm bảo pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, tự người [166, tr 4] Hiến pháp năm 2013 (đã Quốc hội khóa XIII, kỳ hợp thứ thơng qua ngày 28/11/2013 có hiệu lực từ ngày 01/01/2014) văn pháp lý có hiệu lực cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với nội dung quan trọng chế định QCN, quyền nghĩa vụ công dân đề cao, đưa lên vị trí trang trọng (đưa từ Chương V Hiến pháp 1992 lên Chương II Hiến pháp 2013, sau Chương chế độ trị), thể nhận thức mới, đầy đủ, sâu sắc việc thể chế hóa quan điểm Đảng Nhà nước ta đề cao nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển xã hội Hiến pháp 2013 khẳng định nguyên tắc: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” (khoản Điều 14) “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” (khoản Điều 14) Hơn nữa, quyền thực thi thực tiễn cách thể chế hóa luật cụ thể hướng dẫn thực hệ thống văn luật Đặc biệt, trình xây dựng nhà nước pháp quyền đặt thách thức đòi hỏi cho hệ thống pháp luật Việt Nam Bởi vì, mơ hình nhà nước pháp quyền, vai trò pháp luật đề cao, phương tiện bảo vệ, bảo đảm quyền tự cá nhân, hạn chế tùy tiện, lạm quyền nhà nước Nói hơn, bảo vệ quyền tự người nội hàm nhà nước pháp quyền [134, tr 63] Bởi vì, pháp luật nhà nước pháp quyền khơng phải thứ pháp luật mà phải chứa đựng số thuộc tính nội cần tuân thủ - đòi hỏi mặt nội dung [89, tr 3], bao gồm tiêu chuẩn chất lượng, như: dễ tiếp cận, ổn định, có hiệu lực, dễ hiểu, có tính khả đốn cao Điều cho thấy, vai trò quan trọng xây dựng ban hành pháp luật việc xây dựng nhà nước pháp quyền đảm bảo quyền người (ĐBQCN) Tuy nhiên, thực tiễn xây dựng ban hành pháp luật, với hệ thống văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) nhiều tầng nấc, nhiều quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành (theo quy định Điều Luật Ban hành VBQPPL, hệ thống VBQPPL ban hành trung ương địa phương, gồm 15 cấp giá trị hiệu lực, đó, địa phương cấp quyền địa phương ban hành VBQPPL), số lượng văn ban hành hàng năm Việt Nam lớn bên cạnh văn hợp hiến, hợp pháp tỷ lệ không nhỏ văn chưa đảm bảo yêu cầu này, số tồn quy định ảnh hưởng, xâm phạm QCN, quyền công dân Chẳng hạn, quy định người dân cư trú quận nội thành Hà Nội sở hữu xe gắn máy [137] hay quy định tổ chức đám cưới mời người thân thiết, không tổ chức tiệc cưới nhiều lần, không mời tiệc cưới làm việc [20] lễ tang sử dụng không vòng hoa [23] quy định vi phạm nghiêm trọng QCN, quyền công dân Hiến pháp ghi nhận Nhằm giữ gìn trật tự pháp lý, phát kịp thời nội dung trái pháp luật văn bản, bảo vệ QCN kiểm tra văn (KTVB) quy phạm pháp luật (QPPL) xem xét đánh giá hoạt động hiệu thiết thực ĐBQCN thơng qua hoạt động KTVB QPPL việc quan nhà nước có thẩm quyền văn bản, nội dung VBQPPL chưa đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, xâm phạm cản trở thực QCN, quyền công dân để xử lý theo quy định pháp luật Hoạt động bắ t đầ u thực từ năm 2003 theo quy định Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001, Luật Ban hành VBQPPL năm 2002 hướng dẫn Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 Chính phủ kiểm tra, xử lý VBQPPL Đến nay, thực theo quy định Hiến pháp 2013, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020) Theo đó, việc KTVB QPPL thực VBQPPL, văn hành thơng thường có chứa quy phạm pháp luật người, quan hệ thống hành nhà nước từ cấp Bộ trưởng trở xuống ban hành Qua gần 20 năm triển khai, hoạt động KTVB QPPL đạt kết đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân doanh nghiệp, dư luận xã hội đồng tình ủng hộ; đồng thời, góp phần nâng cao nhận thức, hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước, giúp cho quan trọng việc tuân thủ kỷ luật, kỷ cương trình soạn thảo, ban hành văn bản, đảm bảo tính pháp chế hoạt động đạo, điều hành, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp hệ thống pháp luật, ĐBQCN, quyền công dân thực đủ thực tiễn Ngoài vào quan nhà nước có thẩm quyền, hoạt động cịn huy động tham gia, trí tuệ toàn xã hội việc phát phản ánh nội dung trái pháp luật, chưa khả thi văn Thơng qua đó, cơng dân có quyền phản ánh, yêu cầu quan có thẩm quyền xem xét, kiểm tra, xử lý VBQPPL, văn hành thơng thường có chứa QPPL xâm phạm tới quyền, lợi ích hợp pháp Hiến pháp pháp luật ghi nhận Tuy vậy, kết thực KTVB QPPL cho thấy, chừng mực định, hiệu ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL hạn chế Việc kiểm tra, phát xử lý văn trái pháp luật, đảm bảo thực thi QCN thời gian qua kết tự thân, vốn có hoạt động KTVB QPPL, chưa có định hướng tầm vóc hoạt động ĐBQCN Vì vậy, triển khai gần hai mươi năm, nhiều quan có thẩm quyền, việc triển khai cịn hạn chế, nhiều người dân chưa hiểu hoạt động KTVB QPPL nên chưa sử dụng sử dụng chưa hiệu hoạt động việc ĐBQCN Do đó, khẳng định, việc nghiên cứu, nâng cao hiệu ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL với tư cách hoạt động ĐBQCN cần thiết, xuất phát từ nhu cầu hai phía: nhà nước người dân, đặc biệt giai đoạn nay, thi hành Hiến pháp 2013 thực thi Nghị số 27NQ/TW ngày 09/11/2022 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn với mục tiêu: “Hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, Ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; có hệ thống pháp luật hoàn thiện, thực nghiêm minh, quán; thượng tôn Hiến pháp pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ hiệu quyền người, quyền cơng dân” Chính tính cấp thiết vấn đề, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đảm bảo quyền người thông qua hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích luận án Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL Việt Nam nay, luận án kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL sở nâng hầu hết đề xuất sửa đổi đến từ công dân, quy định trực tiếp xâm phạm quyền người, quyền cơng dân, đó, cơng tác rà sốt, kiểm tra quy định pháp luật kể thúc đẩy việc sửa đổi quy định vi hiến, góp phần đắc lực vào việc đảm bảo quyền lợi người dân Tuy nhiên, pháp luật Trung Quốc rà soát văn quy phạm pháp luật thực chất chưa hồn thiện quy trình R&R quy trình rà sốt tính hợp hiến khác Quy trình R&R thực NPCSC có phạm vi hẹp so với rà sốt tính hợp hiến quy trình R&R rà sốt văn pháp lý luật Trong đó, rà sốt tính hợp hiến có phạm vi rộng hơn, bao gồm việc rà soát luật, nghị ban hành NPCSC13 Mặc dù vậy, pháp luật Trung Quốc chưa quy định trình tự, thủ tục cụ thể rà sốt tính hợp hiến 14 II MỢT SỚ MƠ HÌNH CƠ CHẾ BẢO VỆ HIẾN PHÁP TRÊN THẾ GIỚI Mô hin ̀ h Toà án Hiế n pháp 1.1 Lịch sử hình thành Nhà luật học Hans-Kensel là người khởi xướng ý tưởng Ý tưởng thành lâ ̣p Toà án Hiế n pháp, sau tranh luâ ̣n nhiề u năm(từ năm 1910 đến 1920) trường Đa ̣i ho ̣c Viên (Áo) Sau đó, đề nghị lập Toà án Hiến pháp dược ghi nhâ ̣n Hiế n pháp năm 1920 Cô ̣ng hoà Áo Bản Hiến pháp gây ảnh hưởng tới nhiề u ̣ thố ng pháp luâ ̣t ở các quố c gia kha.́ cTheo đó, nhiề u nước đã thành lâ ̣p Toà án Hiế n pháp với tư cách là “người bảo vê ̣ Hiế n pháp” cấ u tổ chức nhà nước của mình Italia (1948), Cô ̣ng hoà liên bang Đức (1949), Ấn Độ (1949), Bỉ, Siri (1950), Sip (1960), Thổ Nhi ̃ Kỹ (1961), Tây 13 https://npcobserver.com/2018/01/26/npcsc-now-researching-expansion-of-constitutional-review/, truy cập lần cuối ngày 10/3/2022 14 PGS.TS Nguyễn Như Phát (chủ biên), “Tài phán Hiến pháp : Mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n bản , kinh nghiê ̣m quố c tế và khả n ăng áp du ̣ng cho Viê ̣t Nam ”, Hà Nội , Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i , 2011; GS.TS Nguyễn Đăng Dung, “Luâ ̣t Hiế n pháp đố i chiế u ”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh , 2001; Viê ̣n Khoa ho ̣c pháp lý , “Nghiên cứu lý luâ ̣n và thực tiễn hoàn thiê ̣n chế bả o hiế n theo tinh thầ n Hiế n pháp năm 2013”, Ts Nguyễn Văn Cương (chủ nhiệm), Hà Nội, 2017; Nguyễn Đức Lam , “Cơ quan bảo vê ̣ Hiế n pháp ở các nước ”, Nghiên cứu lâ ̣p pháp , Văn phòng Quố c hô ̣i , 2001, số 7; ThS Lê Tuấ n Sơn , Tào Thị Quy ên, “Toà án Hiến pháp với việc bảo vệ quyền người ”, Đặc san Nghề luật (Học viện Tư pháp ), số 8/2004; Bùi Ngọc Sơn , “Hâ ̣u quả phán quyế t của quan tài phán Hiế n pháp ”, tham luâ ̣n ta ̣i Hô ̣i thảo về chế bảo hiến Việt Nam Ban công tác lâ ̣p pháp của Uỷ ban thường vu ̣ Quố c hô ̣i tổ chức , Thành phố Vinh, tháng 3/2005 Ban Nha (1978), Bồ Đào Nha (1976), Hàn Quốc 1988, Thái Lan (1997)… Ở mô ̣t số nước thuô ̣c khố i xã hô ̣i chủ nghĩa trước , mă ̣c dù bi ̣chi phố i bởi nguyên tắ c tâ ̣p trung thố ng nhấ t tổ chức quyề n lực nhà nươ,́ cnhưng Toà án Hiế n pháp cũng đã đươ ̣c thành lâ ̣p ở Séc và Slô -va-kia (1968), Ba Lan (1982), Liên Xô (1988) Sau năm 1990, phầ n lớn các quố c gia thuô ̣c Liên Xô(cũ) nước Đông Âu Lát -vi-a, Croa-ti-a, U-krai-na, Liên bang Nga, Slô-vê-nia, Séc… thành lập Toà sn Hiến pháp Theo Laszio Solyom, Chủ tịch Toà án Hiế n pháp Hung -ga-ri “ở các nước xã hô ̣i chủ nghiã cũ , viê ̣c quy đinh ̣ thẩ m quyề n bảo hiế n đã trở thành biể u tươ ̣ng của nhà nước pháp quyề n15” Viê ̣c thành lâ ̣p Toà án Hiế n pháp ở các quố c gia này dựa hai tiêu chí bản là )i quyề n lực mang tin ̣ về sự vi hiế.n ́ h tâ ̣p trung và ii) hiê ̣u lực chi phố i của các quyế t đinh Với những ưu điể m của mô ̣t thiế t chế bảo vê ̣ Hiế n pháp tâ ̣p trung và sức ma ̣nh của các phán quyế t Tư pháp , Tồ án Hiến pháp chứng minh mơ ̣t nhữn thiế t chế bảo hiế n hiê ̣u quả nhấ t Chính vậy, mơ hiǹ h này đươ ̣c nhiề u quố c gia thế giới lựa cho ̣n Hiê ̣n có khoản 60 quố c gia, chủ yếu châu Âu , mô ̣t số nước châu Á áp du ̣ng mô hiǹ h bảo vê ̣ Hiến pháp thơng qua Tồ án Hiến pháp 1.2 Đặc trưng mơ hình a) Vị trí pháp lý Hiê ̣n nay, nước theo mơ hình dần khẳng định Tồ án Hiến pháp thiết chế có vị trí đặc biệt máy nhà nước , có vị trí độ c lâ ̣p, khơng th ̣c cấ u của ̣ thố ng Toà án tư pháp , không phải là quan thuô ̣c nhánh quyền lập pháp , hành pháp , tư pháp Nhà Hiến pháp học người Pháp L.Favoireu nhâ ̣n xét : “Ngày , phần lớn nước theo mô hình củ a Kelsen đề u thừa nhâ ̣n hoa ̣t đô ̣ng bảo hiế n nằ m ngoài ba nhánh quyề n lực , bảo đảm sự tuân thủ các quyề n ̣n của mỗi nhánh pha ̣m vi của mình”16 15 ThS Lê Tuấ n Sơn, Tào Thị Quyên, “Toà án Hiến pháp với việc bảo vệ quyền người ”, Đặc san Nghề luâ ̣t (Học viện Tư pháp), số 8/2004 16 Nguyễn Đức Lam , “Cơ quan bảo vê ̣ Hiế n pháp ở các nước” , Nghiên cứu lâ ̣p pháp , Văn phòng Quố c hô ̣i , 2001, sớ Về thẩ m qù n , Tồ án Hiến pháp thiết chế thành lập để thực hiê ̣n chức bảo hiế n và mu ̣c đić h quan tro ̣ng nhấ t là nhằ m bảo đảm giá tri ̣ tố i thươ ̣ng của Hiế n pháp đố i với Nhà nước và xã hơ ̣i Tồ án Hiến pháp Hiế n pháp trao cho mô ̣t số thẩ m quyề n cu ̣ thể : 1) Giám sát tính hơ ̣p hiế n đạo luật, điề u ước quố c tế và tiń h hơ ̣p hiế n , hơ ̣p pháp của các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t khác ; 2) Giải thích Hiến pháp ; 3) Giải tranh chấ p về thẩ m quyề n giữa các nhánh quyề n lực , giữa quyền trung ương quyền địa phương ; 4) Giải khiếu kiện Hiến pháp ; 5) Giải quyế t các tranh chấ p liên quan đế n bầ u cử , trưng cầu ý dân; 6) Tham gia luâ ̣n tô ̣i nguyên thủ quố c gia và các quan chức nh nước; 7) Giám sát tính hơ ̣p hiế n hoa ̣t đô ̣ng của các đảng phái chiń h tri ̣ , giải tán đảng phái trị b) Cơ cấ u tở chức Tở chức của Toà án Hiế n pháp bao gồ m: (1) Thẩ m phán Toà án Hiế n pháp : Được hình thành thơng qua bầ u cử , bở nhiê ̣m hoă ̣c kế t hơ ̣p giữa bầ u cử với bổ nhiê ̣m Thẩ m phán Toà án Hiế n pháp lựa chọn phải bảo đảm điều kiện tư cách công dân (phải công dân của nước đó ), điề u kiê ̣n về đô ̣ tuổ i , về kiế n thức chuyên môn , kinh nghiê ̣m nghề nghiê ̣p, không làm viê ̣c kiêm nhiê ̣m và điề u kiê ̣n về tư cách đa ̣o đức Số lươ ̣ng thẩ m phán Toà án Hiế n pháp của các nước thường từ đến 19 thẩ m phán17 Nhiê ̣m kỳ của thẩ m phán Toà án Hiế n pháp nước thường từ đến 19 năm Để đảm bảo điạ vi ̣đô ̣c lâ ̣p cho Thẩ m phán Toà án Hiế n pháp, Hiế n pháp và pháp luâ ̣t các nước có những quy đinh ̣ cu ̣ thể nhằ m ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i để thẩ m phán toàn tâm , toàn ý khách quan , đô ̣c lâ ̣p viê ̣c thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ , quyề n ̣n của miǹ h : thẩ m phán Toà án Hiế n pháp có quyề n bấ t khả xâm pha ̣m giố ng các nghi ̣sỹ không phải chiụ bấ t kỳ sự giám sát hành chính , có quyền (cơng vu )̣ nào; qù n khơng 17 Tồ án Hiến pháp Nga có 19 thẩ m phán; Đức có 16; Italia, Ba lan, Thái Lan có 15; Nam phi có 11; Hàn Quốc có thẩ m phán thể bi ̣baĩ nhiê ̣m nế u không có các cứ luâ ̣t quy đinh ̣ ; đươ ̣c đảm bảo quyề n miễn trừ tư pháp đố i với thẩ m phán Toà án tố i cao… (2) Hô ̣i đồ ng thẩ m phán Toà án Hiế n pháp : bao gồ m tấ t cả các thẩ m phán Toà án , hoạt động theo nguyên tắc tập thể định theo đa số Hô ̣i đồ ng thẩ m phán quyế t đinh ̣ viê ̣c bầ u Chánh án , Phó Chánh án đề nghị Tổng thống bổ nhiệm Chánh án, Phó Chánh án, quyế t đinh ̣ các vấ n đề về nhân sự cảu Toà án Hiế n pháp , vấn đề liên quan đến việc tạm đình thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ baĩ nhiê ̣m , miễn nhiê ̣m thẩ m phán Toà án Hiế n pháp ; quyế t đinh ̣ các ván đề về tài chính và ngân sách của Toà án Hiến pháp (3) Chánh án, Phó Chánh án Tồ án Hiến pháp: Chánh án có vai trị quan tro ̣ng và đươ ̣c quy đinh ̣ cu ̣ thể hầ u hế t các Hiế n pháp và Luâ ̣t về Toà án Hiến pháp nước Chánh án, Pó Chánh án Hộ i đờ ng thẩ m phán bầ u hoă ̣c Nghi ̣viê ̣n , nguyên thủ quố c gia (Tổ ng thố ng hoă ̣c Nhà vua) bổ nhiê ̣m hoă ̣c theo nguyên tắ c lựa cho ̣n thẩ m phán cao t̉ i nhấ t Chánh án, Phó Chánh án có nhiệm kỳ định (khoảng năm đế n năm) bầu, bở nhiê ̣m la ̣i (4) Tổ ng thư ký Toà án Hiế n pháp : Là người lãnh đạo máy hành Tồ án , có trách nhiệm giúp Chánh án cơng tác hành , văn bản, tài liệu, lưu trữ , lâ ̣p kế hoa ̣ch , phụ trách hoạt động nghiên cứu , điề u tra, đố i ngoa ̣i, chuẩ n bi ̣các phiên ho ̣p, công bố , tố ng đa ̣t các cơng văn, giầ y tờ của Tồ án Hiến pháp (5) Các tổ chức hành , nghiê ̣p vu ̣ khác : Để phu ̣c vu ̣ cho chức chin ́ h của ̀ h , Toà án Hiến pháp thành lập thêm tổ chức hành , nghiê ̣p vu ̣ khác các phòng , ban chuyên môn phu ̣ trách các lĩnh vực khác thuộc thẩm quyền Toà án, văn phòng Toà án, thư viê ̣n, trung tâm thông tin, trung tâm nghiên cứu khoa ho ̣c… c) Phương thức hoạt đợng Tồ án Hiến pháp thực quyền giám sát Hiến pháp theo thủ tục đặc biệt , khác với thủ tục giải vụ án thường Pháp luật nước đề u có những điề u khoảng quy định thủ tục xem xét giải vụ viê ̣c ta ̣i Toà án Hiế n pháp Có hai loại thủ tục chung thủ tục đặc biệt Thủ tục chung bao gồm: i) Đê ̣ đơn lên Toà án Hiế n pháp chủ thể có thẩ m quyề n thực hiê ̣n, ii) Xem xét sơ bô ̣ để chấ p nhâ ̣n hay từ chố i thu ̣ lý đơn , iii) Tổ chức gă ̣p gỡ đa ̣i diê ̣n của nguyên đơn và bi ̣đơn, iv) Thu thâ ̣p thông tin, chứng cứ cầ n thiế t , v) Mời nhân chứng, giám định, vi) Xem xét vu ̣ viê ̣c , biể u quyế t thông qu a quyế t đinh ̣ của Toà án , vii) Công bố quyế t đinh ̣ của Toà án ; viii) Xem xét la ̣i vu ̣ viê ̣c trường hơ ̣p cầ n thiế t , ix) Giải vấn đề liên quan đế n án phí và mô ̣t số vấ n đề khác Thủ tục đặc biệt liên quan đến ch ủ thể có quyền yêu cầu Toà án Hiến pháp xem xét vấn đề , thủ tục xem xét vấn đề hâu đặc thù định Tồ án Trên thực tế khơng có sự phân biê ̣t mô ̣t cách ̣ch ròi giữa thủ tu ̣c chung và thủ tục đặc biệt Viê ̣c phân biê ̣t này chỉ có ý nghiã nhấ n ma ̣nh hoạt động Toà án Hiến pháp Mỗi vu ̣ viê ̣c đươ ̣c xem xét ta ̣i Toà án Hiế n pháp trải qua quy trình gồm bước : thụ lý, xem xét sơ bô ̣ , quyế t đinh ̣ (phán quyết) d) Hê ̣ quả pháp lý và hiê ̣u lực phán quyế t của Toà án Hiế n pháp Căn cứ vào nơ ̣i dung , tính chất vụ việc đối tượng đưa xem xét , Tồ án Hiến pháp xác định hệ pháp lý khác Cụ thể: (1) Về tính hơ ̣p hiế n của các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t: Trường hơ ̣p xét thấy văn pháp luật có dấu hiệu vi phạm Hiến pháp Tồ án Hiến pháp định : i) Trực tiếp huỷ bỏ văn quy pha ̣m pháp luâ ̣t ; ii) Điǹ h chỉ thi hành văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t , đồ ng thời đề nghi ̣cơ quan ban hành vi pha ̣m Hiế n pháp quyế t đinh ̣ huỷ bỏ Ngoài ra, pháp luật số nước cịn có quy định trườ ng hơ ̣p phát hiê ̣n mô ̣t sớ đa ̣o l ̣t vi hiế n , Tồ án Hiến pháp thông báo cho Nghị viện Nghị viê ̣n đươ ̣c dành mô ̣t thời gian nhấ t đinh ̣ để sửa đổ i đa ̣o luâ ̣t đó cho phù hơ ̣p với Hiế n pháp ; hế t thời ̣n này , quy định củ a đa ̣o luâ ̣t bi ̣tuyên là vi hiế n đương nhiên hế t hiê ̣u lực (2) Về những tranh chấ p thẩ m quyề n : Trong trường hơ ̣p có tranh chấ p thẩ m quyề n giữa các quan , Toà án Hiến pháp phải phán rõ thẩm quyề n thuô ̣c về quan nào và t uyên vô hiê ̣u những văn bản vi pha ̣m những quy đinh ̣ về thẩ m quyề n đã đươ ̣c ban hành trước đó (3) Về các hành vi vi pha ̣m Hiế n pháp : Trong trường hơ ̣p có khiế u kiê ̣n về hành vi vi pha ̣m Hiế n pháp , Tồ án Hiến pháp xem xét v đưa kế t luâ ̣n về sai pha ̣m của công chức nhà nước , đề nghị xử lý kỷ luật công chức vi pha ̣m , đề nghị truy tố hình có hành vi vi phạm pháp luật hình Trong trường hơ ̣p cầ n thiế t , có quyền đị nh điề u tra , khởi tố vụ án , kế t luâ ̣n về biê ̣n pháp chấ n chỉnh các sai pha ̣m của cơng chức nhà nước Ngồi ra, ̣ quả pháp lý mà cá nhân phải gánh chiụ còn có thể là bồ i thường thiê ̣t ̣i hành vi vi hiế n của mình gây (4) Về viê ̣c giải thić h Hiế n pháp : quan bảo hiế n xác đinh ̣ phải hể u mô ̣t quy đinh ̣ của Hiế n pháp thế nào cho đúng và sự “giảng giải” này có tính chất bắt buộc cho vụ kiện cho tất vụ tương tự không đơn thuầ n là làm sáng tỏ quy đinh ̣ của Hiế n pháp (5) Viê ̣c giám sát kế t quả bầ u cư,̉ trưng cầ n ý dân: Pháp luật số nước quy đinh ̣ Toà án Hiế n pháp có quyề n tuyên bố về tiń h hơ ̣p hiế n của cuô ̣c trưng cầ u ý dân Bên ca ̣nh đó , viê ̣c Toà án Hiế n pháp giám sát kế t quả bầ u cử cũng đươ ̣c tiế n hành ở nhiề u quố c gia bằ n những hoa ̣t đô ̣ng : giải tranh chấp về bầ u cử, giám sát trình bầu cử từ chuẩn bị bầu cử, bầ u cử và công bố kế t bầu cử, đảm bảo cho cuô ̣c bầ u cử đươ ̣c tiế n hành mô ̣t cách hơ ̣p pháp Quyế t đinh ̣ của Toà án Hiế n pháp có hiê ̣u lực thi hành sau đươ ̣c cơng bớ , có giá trị bắt buộc với đối tượng thường không đượcháng k cáo, kháng nghị Mô hin ̀ h Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp 2.1 Lịch sử hình thành Lịch sử hình thành phát triển mơ hình Hội đồng Hiến pháp gắn với sự đời và phát triể n của Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp ở Pháp Ở Pháp, quy đinh 1799 ̣ về giám sát Hiế n pháp đã sớm đươ ̣c ghi nhâ ̣n Hiế n pháp năm Hiế n pháp 1852 Năm 1958, với đời Hiến pháp , Hội đồ ng Hiế n pháp đã đươ ̣c thành lâ ̣p Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp đươ ̣c coi là mô ̣t sáng tạo lớn nhà lập pháp thuộc Cộng hồ thứ V Kể từ đó , mơ hình Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp của pháp trở thành mô ̣t mô hiǹ h giám sát Hiế n pháp tiêu biể u của chân Âu mà các nhà luâ ̣t ho ̣c thường go ̣i là mô hiǹ h giá m sát Hiế n pháp kiể u Pháp Dựa mô hin ̀ h này , nhiề u quố c gia đã thành lâ ̣p Hô ̣i đờ ng Hiế n pháp như: Ka-dắ c-xtan, an-giê-ri, Li-băng, Mơ-dăm-bic, Cam-pu-chia… 2.2 Đặc trưng mơ hình a) Vị trí pháp lý Mă ̣c dù Cơ ̣ng hoà Pháp quốc gia thành lập Hội đồng Hiến pháp dành tới 22 điề u Hiế n pháp quy đinh ̣ về Hô ̣i đồ ng này suố t mô ̣t thời gian dài vẫn còn nhiề u ý kiế n khác về vi ̣trí pháp lý , vai trò của qu an này Hiê ̣n nay, giới luâ ̣t ho ̣c tồ n ta ̣i hai quan điể m khsac về vi ̣trí của Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp Quan điể m thứ nhấ t cho rằ ng , là quan bán tư pháp , chủ yếu dựa lý lẽ thủ tục tố tụng, thiế u sự tr anh luâ ̣n và yế u tố công khai Quan điể m thứ hai cho rằ ng , Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp là quan chuyên trách , đô ̣c lâ ̣p , không phu ̣ thuô ̣c vào bấ t cứ nhánh quyền lực Song dù nhìn từ góc đô ̣ nào , vẫn phải cứ vào mục đích thành lập quan để đánh giá vị trí bơ ̣ máy nhà nước Ban đầ u , Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp đươ ̣c thành lâ ̣p để bảo đảm sự cân bằ ng quyề n lâ ̣p pháp và quyề n hành pháp ; từ đươ ̣c thành lâ ̣p đến nay, Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp ngày càng khẳ ng đinh ̣ vai trò quan tro ̣ng viê ̣c bảo đảm sự ổ n đinh ̣ của Hiế n pháp và toàn bô ̣ ̣ thố ng pháp luâ ̣t , bảo đảm sự cân bằ ng và ổ n đinh ̣ của cấ u quyề n lực nhà nước18 Thực chấ t , Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp không chỉ là mơ ̣t quan tham vẫn mà cịn có vai trị Tồ án đưa phán có tính hiệu lực tuyệt đớ i Hơ ̣i đờ ng Hiế n pháp không bi ̣chi phố i bởi bấ t kỳ quan nào , từ Nghi ̣ 18 Đặng Văn Chiến, “Cơ chế bảo hiế n”, Nxb Tư pháp, Hà nội, 2005, tr 47-48 viê ̣n cho đế n Chin ́ h phủ hay các quan nhà nước khác Cũng giống mô hình Tồ án Hiến pháp, Hơ ̣i đờ ng Hiế n pháp là quan chuyên trách về giám sát Hiến pháp , hoạt động độc lập không thuộc hệ thống quan tư pháp , hành pháp hay lâ ̣p pháp Chức bản của Hô ̣i đồ n Hiế n pháp là bảo đảm cho ba nhánh quyề n lực hoa ̣t đô ̣ng pha ̣m vi thẩ m quyề n theo đúng quy đinh ̣ của Hiế n pháp Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp điề u phố i sự cân bằ ng và ổ n đinh ̣ quyề n lực, hạn chế chuyên quyền quan lập pháp, sự la ̣m du ̣ng quyề n lực của quan hành pháp , phân đinh ̣ ranh giới quyề n lực các trường hơ ̣p có tranh chấ p, bảo đảm điều hoà quyền lực máy nhà nước Về thẩ m q uyề n: tuỳ thuộc vào tình hình trị , kinh tế - xã hội , truyề n thố ng lâ ̣p pháp , pháp luật nước mà Hội đồng Hiến pháp giao những thẩ m quyề n nhấ t đinh Nhìn chung , thẩ m qù n của Hơ ̣i đồ ng ̣ Hiế n pháp nhiề u nước tương tự thẩ m quyề n của Hô ̣i đồ ng bảo hiế n của Pháp, cụ thể gồm thẩm quyền : 1) Giải thích Hiến pháp xem xét tính hơ ̣p hiế n của các đa ̣o luâ ̣t ; 2) Giải tranh chấp bầu cử trưng cầu ý dân; 3) Thẩ m quyề n tư vấ n ; 4) Giám sát Hiến pháp việc giải tranh chấ p về thẩ m quyề n ban hành văn bản giữa Nghi viê ̣ ̣n và Chiń h phủ ; 5) Giám sát Hiến pháp vấn đề quyền người b) Cơ cấ u tổ chức Hô ̣i đồ ng Hiế n ph áp gồm thành viên đương nhiên cựu Tổng thớ ng, có nhiệm kỳ khơng xác định thành viên bầu cử bổ nhiê ̣m có nhiê ̣m vu ̣ nhấ t đinh ̣ Số lươ ̣ng các thành viên của Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp thường từ đến 12 thành viên Tuỳ thuộc vào pháp luật nước mà thành viên Hội đồng Hiến pháp tái bổ nhiệm bổ nhiê ̣m nhấ t mô ̣t kỳ Thủ tục lựa chọn thành viên Hội đồng Hiến pháp nước tương đố i giố ng Thông thường có sự phân công , phố i hơ ̣p giữa Tổ ng thố ng và Nghị viện (Thươ ̣ng viê ̣n và Ha ̣ viê ̣n ) số quan cao cấp khác viê ̣c lựa cho ̣n thẩ m phán Theo đó , mỗi quan có quyề n lựa cho ̣n mô ̣t số thành viên Hội đồ ng Hiế n pháp nhấ t đinh ̣ , bảo đảm nguyên tắc phân quyền tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của bô ̣ máy nhà nước Chủ tịch Hội đồng Hiến pháp Tổng thống bổ nhiệm Hội đồng Hiến pháp bầu số thành viên đương nhiên và thành viên đươ ̣c bầ u hoă ̣c bổ nhiê ̣m Về tiêu chuẩ n thành viên Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp : Theo ngun tắ c chung, cơng dân có đầy đủ quyền dân , trị bầ u hoă ̣c bổ nhiê ̣m làm thành viên Hô ̣i đồ ng bảo hiến Song thực tế , những người có trin ̀ h đô ̣ , khả thực đặc biệt lĩnh vực pháp lý , trị có uy tín , kinh nghiê ̣m mới cá khả đươ ̣c bổ nhiê ̣m Đó thường là các thẩ m phán Toà án Tố i cao , luâ ̣t sự, luâ ̣t gia, nhà ngoại giao, nhà kinh tế , giáo sư trườn đại học danh tiếng có nhiều năm kinh nghiệm liñ h vực pháp luật Để đảm bảo tin ́ h đô ̣c lâ ̣p của các thành viên Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp, pháp luâ ̣t quy ṇ h thành viên Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp có nhiê ̣m kỳ năm và không đươ ̣c tái bổ nhiê ̣m Cứ năm mô ̣t lầ n , thành viên Hội đồng Hiến pháp pháp lại thay đổi 1/3 Trong trường hơ ̣p có thành viên từ trầ n hoă ̣c từ chức , mô ̣t thành viên mới đươ ̣c bổ nhiê ̣m để hoàn thành phầ n còn la ̣i của nhiê ̣m kỳ ; nế u phầ n còn la ̣i này it́ năm thì thành viên này đươ ̣c tiế p tu ̣c làm viê ̣c đủ nhiê ̣m kỳ năm Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp có khoảng 50 nhân viên, tuyể n cho ̣n từ những người làm viê ̣c các quan của Chính phủ hoă ̣c theo hơ ̣p đồ ng, Tổ ng thố ng bổ nhiê ̣m Tổ ng thư ký Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp sở đề nghị Chủ tịch Hội đồng Tổ ng thư ký là người trực tiế p quản lý cá c liñ h vực thông tin, tư liê ̣u, thư viê ̣n, Internet, hành chính, tài quan hệ đối ngoại Ban thư ký trì hoa ̣t đô ̣ng thường nhâ ̣t của Hô ̣i đồ ng bảo hiế n , nhâ ̣n đơn yêu cầu, tổ chức công viê ̣c, chuẩ n bi ̣và công bố báo cáo hàng năm về hoạt động Hội đồng bảo hiến c) Phương thức hoạt đợng Tính độc lập khách quan thành viên Hội đồng Hiến pháp thể hiê ̣n ở các quy đinh ̣ về nhiê ̣m kỳ , nghĩa vụ, chế đô ̣ khơng kiêm nhiê ̣m và lợi ích vật chất mà họ hưởng thành viên Hội đồng Hiế n pháp nước thường quy định cho thành viên Hội đồng Hiến pháp quyền miễn trừ tương tự đố i với nghi ̣sỹ và chế đô ̣ lương bổ ng , lơ ̣i ić h vâ ̣t chấ t tương đương với các quan chức cao cấ p nhấ t của nhà nước Về chủ thể có quyề n yêu cầ u giám sát Hiế n pháp : Pháp luật hầu hế t các nước theo mô hin ̣ quyề n yêu cầ u giám sát Hiế n ̀ h này đề u quy đinh pháp thuộc qua n chức cao cấ p của Nhà nước Tổ ng thố ng , Nhà vua, Thủ tướng , Chủ tịch Nghị viện Ở Pháp , theo quy đinh ̣ của Hiế n pháp 1958, chủ thể có quyền đề nghị Hội đồng Hiến pháp xem xét tính hợp hiế n của mô ̣t văn bản gồ m : Tổ ng thố ng, Thủ tướng, Chủ tịch Thượng viện Chủ tịch Hạ viện Đế n năm 1976, Hiế n pháp đươ ̣c sửa đổ i và quy đinh ̣ này đươ ̣c mở rô ̣ng , Thượng nghị sỹ Hạ nghị sỹ quyền đề nghị Hội đồng xem xét tính hơ ̣p hiế n của các đa ̣o luâ ̣t với điề u kiê ̣n tớ i thiể u phải có 60 Thươ ̣ng nghi ̣sỹ hoă ̣c 60 Hạ nghị sỹ yêu cầu Về quy trin ̣ của Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp : Hô ̣i đồ ng Hiế n ̀ h quyế t đinh pháp tổ chức phiên họp để xem xét qu yế t đinh, ̣ sở đơn gửi đến Thành viên Hội đồng Hiến pháp làm việc tập thể định theo đa số Các phiên họp Hội đồng Hiến pháp coi hợp lệ có tham gia của đa số thành viên (thường là 2/3 số thành viên ) Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp thực quyền giám sát Hiến pháp theo trình tự , thủ tục khác đớ i với từng loa ̣i vu ̣ viê ̣c cu ̣ thể theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t Trình tự, thủ tục làm việc chi t hành thủ tục xem xét tính hợp hiến đạo luật , điề u ước quố c tế , công bố kế t quả bầ u cử , trưng cầ u dân ý Thủ tục cụ thể đươ ̣c quy đinh ̣ Luâ ̣t về tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng hoă ̣c Nô ̣i quy hoa ̣t đô ̣ng Hội đồng Hiến pháp Thời ̣n quyế t đinh ̣ thường là tháng kể từ ngày nhâ ̣n đươ ̣c yêu cầ u d) Hê ̣ quả pháp lý và hiê ̣u lực phán quyế t của Hội đồng Hiế n pháp Hê ̣ quả pháp lý phán quyế t của Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp thể hiê ̣n qua trường hơ ̣p sau: (i) Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp tuyên bố đa ̣o luâ ̣t bi ̣xem xét là có mô ̣t hoă ̣c mô ̣t số điề u khoản trái với Hiế n pháp và các điề u khoản này là phầ n không thể tách rời của đa ̣o luâ ̣t thì đa ̣o luâ ̣t đó sẽ không đươ ̣c phép công bố ; nế u các điề u khoản này là phầ n có thể tách rời của đa ̣o luâ ̣t thì đa ̣o luâ ̣t đó sẽ vẫn có thể đươ ̣c công bố nhữn điề u khoản vi hiế n sẽ bi ̣loa ̣i trừ Tổ ng thố ng cũng có thể yêu cầ u Nghi ̣viê ̣n thảo luâ ̣n la ̣i về các điề u khoản đó (ii) Trường hơ ̣p quy chế hoa ̣t đô ̣ng của Nghi viê ̣ ̣n có điề u khoản vi hiế n thì Nghi ̣viê ̣n phải sửa đổ i , bổ sung điề u khoản vi hiế n đó hoă ̣c phải ban hành quy chế để thay (iii) Trường hơ ̣p điề u ước q́ c tế c ó quy định trái Hiến pháp việc gia nhâ ̣p hoă ̣c phê chuẩ n điề u ước quố c tế đó không thể đươ ̣c thực hiê ̣n Hiến pháp sửa đổi (iv) Trường hơ ̣p bầ u cử Tổ ng thố ng, bầ u cử Nghi ̣viê ̣n hay trưng cầ u ý dân không hơ ̣p lê ̣ thì phải tổ chức bầ u cử la ̣i theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t Khi Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp quyên bố mô ̣t đa ̣o luâ ̣t là hơ ̣p hiế n thì Tổ ng thố ng phải công bố luâ ̣t thời ̣n pháp luâ ̣t quy đinh ̣ Thời gian Hơ ̣i đờ ng Hiế n pháp xem xét tính hợp hiến đạo luật khơng tính vào thời hạn Về hiê ̣u lực của phán quyế t: Quyế t đinh ̣ của Hô ̣i đồ ng bảo hiế n là quyế t đinh ̣ chung thẩ m , không thể bi ̣xem xét hay xét xử la ̣i bởi bấ t cứ quan , tổ chức, cá nhân nào và có hiê ̣u lực pháp lý bắ t buô ̣c đố i với tấ t cả các bên có liên quan Điề u 62 Hiế n pháp nước Cô ̣ng hoà pháp 1958 quy đinh: ̣ “Mô ̣t điề u khoản bi ̣tuyên bố khơng hợp hiến khơng thể ban bố đưa thi hành Các đinh ̣ của Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp không thể bi kha ̣ ́ ng nghi ̣ tư pháp có nghĩa vụ phải chấp hành” 19 Các quan hành Quyế t đinh ̣ của Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp phải có chữ ký của Chủ tich ̣ Hô ̣i đồ ng , Tổ ng thư ký và các bên có liên quan Quyế t đinh ̣ của Hô ̣i đồ ng Hiế n pháp đươ ̣c công bố , đăng Công báo thông báo cho bên có liên quan Ngồi , mô ̣t số trường hơ ̣p, quyế t đinh ̣ còn đươ ̣c gửi cho Tổ ng thố ng, Nghị viện Chính phủ 19 GS.TS Nguyễn Đăng Dung , “Luâ ̣t Hiế n pháp đố i chiế u”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001, tr 568 Mô hin ̀ h Toà án thƣờng thƣ̣c hiêṇ chế bảo vê ̣Hiế n pháp 3.1 Lịch sử hình thành Các quốc gia trao thẩm quyền bảo hến cho Tồ án tư pháp , cịn gọi tồ án thẩm quyền chung, cao nhấ t là Toà án tố i cao, nước áp dụng triệt để học thuyết phân chia quyền lực “cứng” nhánh quyền lập pháp , hành pháp tư pháp, điể n hin ̀ h là My.̃ Theo đó, ̣ thớ ng các quan Toà án khơng có chức xét xử hành vi vi phạm pháp luật cơng dân mà cịn có qù n kiể m soát, hạn chế quyền lực quan lập pháp, hành pháp nhằm bảo đảm chế “kìm chế đối trọng” nhánh quyền lực nhà nước(các Tồ án có quyền kiểm hiến đạo luật Nghị viê ̣n) Hiê ̣n nay, thế giới có khoảng 70 nước áp du ̣ng mơ hiǹ h bảo hiế n này , như: nước Châu Mỹ (Mỹ, Canada, Brazin, Argentina, Mexico), Châu Á (Nhâ ̣t Bản , Philippine), mô ̣t số nước Châu Âu (Na uy, Thuỵ Điển, Đan Ma ̣ch, Thuỵ Sĩ Úc) 3.2 Đặc trưng mơ hình a) Vị trí pháp lý Cơ quan tư pháp làm nhiê ̣m vu ̣ bảo hiế n cũn có nhữn thẩ m quyề n ương tự thẩ m quyề n của quan bảo hiế n chuyên trách , đó là : (i) Xem xét tính h ợp hiến đạo luật Nghị viện ban hành , (ii) Giải những tranh chấ p về thẩ m quyề n giữa các chủ thể nhà nước liên bang , giữa chin ́ h quyề n trung ương và chiń h quyề n điạ phương , giữa các quan bô ̣ máy nhà nước , (iii) Giải thích Hiến pháp đạo luật , (iv) Bên cạnh thẩm quyền , liñ h vực bảo hiế n , Tòa án tư pháp trao thẩm quyền khác vào điều kiện kinh tế - xã hội, truyề n th ống pháp lý… quốc gia Ở Nhật Bản , mô ̣t số quyề n khác thuộc phạm vi giám sát Hiến pháp trao cho Toà án tối cao thực hiê ̣n gồ m: xem xét khả đảm nhiê ̣m chức vu ̣ của các quan chức cao cấ p Nhà nươc, tham gia thủ tu ̣c luâ ̣n tô ̣i các quan chức cao cấ p của nhà nước , giải tranh chấp thẩm quyền , giám sát tính hợp hiến , hơ ̣p pháp của bầu cử trưng cầu ý dân… Tuy nhiên , thẩm quyền bao giờ cũng g ắn với vụ việc cụ thể thực song song với thẩ m quyề n khác của quan tư pháp b) Cơ cấ u tổ chức Mô hình này trao quyề n kiể m tra tính hơ ̣p hiế n của các đa ̣o luâ ̣t cho tấ t thẩm pháp Toà n tư pháp gồ m Toà án tố i cao và Toà án điạ phương Các thẩm phán lựa chọn thông qua bầu cử bổ nhiệm c) Phương thức hoạt đợng Theo mơ hình này , Tồ án khơng có thủ tục đặc biệt để xem xét tính hơ ̣p hiế n của cá c ăn bản luâ ̣t hoă ̣c giải quyế t nhữn vu ̣ viê ̣c liên quan đế n Hiế n pháp theo thẩm quyền Thực tiễn cho thấ y , viê ̣c kiể m tra tiń h hơ ̣p hiế n của luâ ̣t hoă ̣c các hành vi công quyề n chỉ là mô ̣t số những công viê ̣c mà toà án thự c hiê ̣n bên ca ̣nh viê ̣c giải quyế t tranh chấ p , xét xử , giải thích đạo luâ ̣t và phát triể n án lê ̣ Toà án tối cao quan xét xử cao cuối vụ việc Hiến pháp Các phán Toà án tối cao trở thành án lệ cho các vu ̣ viê ̣c tương tự Viê ̣c xét xử các vu ̣ viê ̣c Hiế n pháp cũng có quy triǹ h giố ng viê ̣c giải quyế t các vu ̣ viê ̣c hành chiń h, hình sự, dân sự Mơ hình này áp du ̣ng viê ̣c bảo hiế n thông qua các vu ̣ viê ̣c c ụ thể : Theo đó, mô ̣t vu ̣ viê ̣c giải quyế t (hành chính, hình sự, dân sự,…) tồ, bên có quyền đề nghị kiểm tra tính hợp hiến đạo luật áp dụng để giải vụ việc Khi đươ ̣c đề nghi xem xét tiń h hơ ̣p hiế n của mô ̣t đa ̣o ̣ uâ ̣t, thẩ m phán ta ̣m đin ̀ h chỉ vu ̣ viê ̣c giải quyế t để chuyể n sang vu ̣ viê ̣c kiể m hiế n Điề u này cũng hàm ý rằ ng, bấ t cứ là mô ̣t bên vu ̣ kiê ̣n trước tồ nêu vấn đề hợp hiến hay v i hiế n của quy pha ̣m pháp luâ ̣t (hoă ̣c văn bản chứa quy pha ̣m pháp luâ ̣t đó ) áp dụng để giải vụ việc Mơ hin ̀ h này thực hiê ̣n bảo hiế n bằ ng viê ̣c từ chố i không áp du ̣ng đa ̣o luâ ̣t vi hiế n: Các Toà án kiểm hiến đạo luật áp dụng vụ việc cụ thể, tức đạo luật có hiệu lực pháp luật (vì mà gọi bảo hiến) Khi Toà án xác định đạo luật vi hiến, tồ án khơng áp dụng đạo luật để giải vụ việc Tồ án khơng có thẩm quyền tun bố huỷ bỏ đạo luật vi hiến lập pháp chức Nghị viện Trong ̣ thố ng án lê, ̣ viê ̣c không áp du ̣ng mô ̣t điề u luâ ̣t của Toà án trở thành án lê ̣ nên mă ̣c dù đa ̣o luâ ̣t vẫn co giá ̀ n trị mặthình thức khơng còn giá tri thực tiễn vì các toà án không áp du ̣ng nó nư ̃a ̣ d) Hê ̣ quả pháp lý và hiê ̣u lực phán quyế t của Tòa án thường thực chế bảo vệ Hiến pháp Hê ̣ quả pháp lý cuố i cùng củ a những phán quyế t của Toà án liñ h vực bảo hiế n dẫn tới sự vô hiê ̣u của mô ̣t đa ̣o luâ ̣t nào đó thực tế nhiên, khác với phán quan bảo hiến chuyên trách Tuy , đạo luâ ̣t bi ̣tuyên bố là không hơ ̣ p hiế n về mă ̣t hình thức vẫn tiế p tu ̣c có hiê ̣u lực , tồ án khơng áp dụng đạo luật hoạt động xét xử nữa Hâ ̣u quả thực tế là các quan hành pháp không thể đưa văn bản vi hiế n đó áp du ̣ng vào sống khơng Tồ án cơng nhận Vì vậy, Nghị viê ̣n thường phải quyế t đinh ̣ baĩ bỏ hoă ̣c thay thế văn bản đó Phán quan tư pháp liên quan đến việc xác định tính hợp hiế n của các đa ̣o luâ ̣t có hiê ̣u lực bắ t buô ̣c đố i với các bên có liên quan đế n vu ̣ viê ̣c và đố i với các vu ̣ viê ̣c tương tự Điề u này xuấ t phát từ quan niê ̣m mô ̣t đa ̣o luâ ̣t vi hiế n không chỉ gây thiê ̣t ̣i cho mô ̣t chủ thể cu ̣ thể, trường hơ ̣p cu ̣ thể mà còn có thể gây ảnh hưởng đế n các chủ thể khác và các trường hơ ̣p khác tương tự Đồng thời, đa ̣o luâ ̣t đó cũng phá vỡ trâ ̣t tự pháp luâ ̣t quố c gia Tuy nhiên, ̣ thố ng này , phán Tồ án cấp k hông đươ ̣c công nhâ ̣n và bi ̣toà án cấ p sửa đổ i hoă ̣c huỷ bỏ Về mă ̣t thứ bâ ̣c , phán Tồ án tối cao có hiệu lực bắt buộc Toà án cấp Xuấ t phát từ quan niê ̣m coi kiể m tra tư pháp là mô ̣t hoa ̣t đô ̣n g biǹ h thườn của Toà án nên viê ̣c nghi ngờ về tiń h hơ ̣p hiế n của mô ̣t đa ̣o luâ ̣t chỉ đươ ̣c đă ̣t có khiế u kiê ̣n Toà án Mỹ kiểm tra tính hợp hiến đa ̣o luâ ̣t có mô ̣t vu ̣ án hay mô ̣t vu ̣ tranh chấ p cu ̣ thể Điều dẫn tới hậu tất yếu hiệu lực phán đạo luật giới hạn những vu ̣ viê ̣c cu ̣ thể và cũng chỉ dừng ở viê ̣c tuyên bố không áp du ̣ng cho mô ̣t đa ̣o luâ ̣t trường hơ ̣p cu ̣ thể đó Tuy nhiên, có nguyên tắc bổ sung cho thiếu hụt nguyên tắ c xác đinh ̣ viê ̣c giải thích Hiế n pháp của Toà án tố i cao liên quan đế n tấ t cả các án cấp Sau phán quyế t của Toà án tố i cao về sự hkông hơ ̣p hiế n của mô ̣t đa ̣o luâ ̣t đươ ̣c ban hành mô ̣t vu ̣ viê ̣c cu ̣ thể , bấ t cứ mô ̣t vu ̣ kiê ̣n nào khác có liên quan đến đạo luật tương tự nhận phán tương tự Sự từ chố i áp du ̣ng mô ̣t đa ̣o luâ ̣t không hơ ̣phiế n trường hơ ̣p cu ̣ thể của Toà án thực tế làm vơ hiệu hố đạo luật Với trù n thớ n tơn tro ̣ng án lê, ̣ những trườn hơ ̣p tương tự, nế u đương sự khiế u na ̣i đa ̣o luâ ̣t đã bi Toa ̣ ̀ án tuyên bố khơng hợp hiến Tồ án thụ lý vụ việc từ chối áp dụng Mô hin ̀ h quan bảo hiế n đồ ng thời là quan lâ ̣p hiế n Đây là mô hin ̀ h đươ ̣c áp du ̣ng ở Việt Nam, Trung Quốc, Cu Ba số nước khác khơng có quan bảo hiế n chun biệt Các nước có quan điểm chung Quốc hội (Nghị viện) quan đại diện cao nhân dân, quan lập hiến, lập pháp mà quan quyền lực nhà nước cao Với tư cách quan quyền lực nhà nước cao Quốc hội phải tự định tính hợp hiến đạo luật Nếu Quốc hội trao quyền cho quan khác phán Quốc hội khơng cịn quan quyền lực nhà nước cao Quan điểm có hạt nhân hợp lý nó, nhiên phải thừa nhận quan vừa lập pháp vừa tự phán đạo luật làm có vi hiến hay khơng chẳng khác tình trạng “vừa đá bóng vừa thổi còi” Ngay từ thời kỳ La Mã người ta khẳng định “Nemo jus sibi dicere potest” nghĩa khơng tự phán xét Không phải riêng nước ta, mà nước vậy, đạo luật đời đứa tinh thần quan lập pháp Cơ quan lập pháp phải ấp ủ phải mang nặng, đẻ đau đứa tinh thần Người mẹ yêu quý đứa nên dễ bỏ qua khuyết tật Thiết nghĩ rằng, việc thiết lập quan bảo hiến độc lập với Quốc hội để xem xét tính hợp hiến đạo luật số văn luật cần thiết cho Việt Nam điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân

Ngày đăng: 07/11/2023, 18:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w