Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 394 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
394
Dung lượng
8,69 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU HÒE ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƢỜI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU HÒE ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƢỜI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số :93801 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Bùi Thị Đào HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu Hòe MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 10 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án hướng 29 phát triển nội dung đề tài luận án 1.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON 33 35 NGƢỜI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2.1 Khái niệm quyền người đảm bảo quyền người 35 2.2 Một số vấn đề lý luận hoạt động kiểm tra văn quy 45 phạm pháp luật đảm bảo quyền người thông qua hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu đảm bảo quyền người 72 thông qua hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật Chương 3: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƢỜI THÔNG 77 QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 3.1 Thực trạng thực đảm bảo quyền người phương diện 77 phát hiện, xử lý vi phạm quyền người thông qua hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật 3.2 Thực trạng đảm bảo quyền người thông qua hoạt động kiểm 85 tra văn quy phạm pháp luật phương diện tổ chức thực hoạt động 3.3 Đánh giá hiệu đảm bảo quyền người thông qua hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật Việt Nam 110 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 120 ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƢỜI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm nâng cao hi ệu đảm bảo quyền người thông 120 qua hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật Việt Nam 4.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật 128 4.3 Giải pháp tổ chức thực hoạt động kiểm tra văn quy 140 phạm pháp luật KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ 151 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 152 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBQCN : Đảm bảo quyền người HĐND : Hội đồng nhân dân KTVB : Kiểm tra văn QCN : Quyền người QPPL : Quy phạm pháp luật UBND : Ủy ban nhân dân VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quyền người (QCN, nhân quyền) quyền tự nhiên người, không bị tước bỏ thể Theo định nghĩa Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc, nhân quyền đảm bảo pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, tự người [166, tr 4] Hiến pháp năm 2013 (đã Quốc hội khóa XIII, kỳ hợp thứ thơng qua ngày 28/11/2013 có hiệu lực từ ngày 01/01/2014) - văn pháp lý có hiệu lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với nội dung quan trọng chế định QCN, quyền nghĩa vụ công dân đề cao, đưa lên vị trí trang trọng (đưa từ Chương V Hiến pháp 1992 lên Chương II Hiến pháp 2013, sau Chương chế độ trị), thể nhận thức mới, đầy đủ, sâu sắc việc thể chế hóa quan điểm Đảng Nhà nước ta đề cao nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển xã hội Hiến pháp 2013 khẳng định nguyên tắc: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” (khoản Điều 14) “Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” (khoản Điều 14) Hơn nữa, quyền thực thi thực tiễn cách thể chế hóa luật cụ thể hướng dẫn thực hệ thống văn luật Đặc biệt, trình xây dựng nhà nước pháp quyền đặt thách thức đòi hỏi cho hệ thống pháp luật Việt Nam Bởi vì, mơ hình nhà nước pháp quyền, vai trị pháp luật đề cao, phương tiện bảo vệ, bảo đảm quyền tự cá nhân, hạn chế tùy tiện, lạm quyền nhà nước Nói hơn, bảo vệ quyền tự người nội hàm nhà nước pháp quyền [134, tr 63] Bởi vì, pháp luật nhà nước pháp quyền thứ pháp luật mà phải chứa đựng số thuộc tính nội cần tuân thủ - đòi hỏi mặt nội dung [89, tr 3], bao gồm tiêu chuẩn chất lượng, như: dễ tiếp cận, ổn định, có hiệu lực, dễ hiểu, có tính khả đốn cao Điều cho thấy, vai trị quan trọng xây dựng ban hành pháp luật việc xây dựng nhà nước pháp quyền đảm bảo quyền người (ĐBQCN) Tuy nhiên, thực tiễn xây dựng ban hành pháp luật, với hệ thống văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) nhiều tầng nấc, nhiều quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành (theo quy định Điều Luật Ban hành VBQPPL, hệ thống VBQPPL ban hành trung ương địa phương, gồm 15 cấp giá trị hiệu lực, đó, địa phương cấp quyền địa phương ban hành VBQPPL), số lượng văn ban hành hàng năm Việt Nam lớn bên cạnh văn hợp hiến, hợp pháp cịn tỷ lệ khơng nhỏ văn chưa đảm bảo yêu cầu này, số tồn quy định ảnh hưởng, xâm phạm QCN, quyền công dân Chẳng hạn, quy định người dân cư trú quận nội thành Hà Nội sở hữu xe gắn máy [137] hay quy định tổ chức đám cưới mời người thân thiết, không tổ chức tiệc cưới nhiều lần, không mời tiệc cưới làm việc [20] lễ tang sử dụng khơng q vịng hoa [23] quy định vi phạm nghiêm trọng QCN, quyền công dân Hiến pháp ghi nhận Nhằm giữ gìn trật tự pháp lý, phát kịp thời nội dung trái pháp luật văn bản, bảo vệ QCN kiểm tra văn (KTVB) quy phạm pháp luật (QPPL) xem xét đánh giá hoạt động hiệu thiết thực ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL việc quan nhà nước có thẩm quyền văn bản, nội dung VBQPPL chưa đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, xâm phạm cản trở thực QCN, quyền công dân để xử lý theo quy định pháp luật Hoạt động bắt đầu thực từ năm 2003 theo quy định Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001, Luật Ban hành VBQPPL năm 2002 hướng dẫn Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 Chính phủ kiểm tra, xử lý VBQPPL Đến nay, thực theo quy định Hiến pháp 2013, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020) Theo đó, việc KTVB QPPL thực VBQPPL, văn hành thơng thường có chứa quy phạm pháp luật người, quan hệ thống hành nhà nước từ cấp Bộ trưởng trở xuống ban hành Qua gần 20 năm triển khai, hoạt động KTVB QPPL đạt kết đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân doanh nghiệp, dư luận xã hội đồng tình ủng hộ; đồng thời, góp phần nâng cao nhận thức, hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước, giúp cho quan trọng việc tuân thủ kỷ luật, kỷ cương trình soạn thảo, ban hành văn bản, đảm bảo tính pháp chế hoạt động đạo, điều hành, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp hệ thống pháp luật, ĐBQCN, quyền công dân thực đủ thực tiễn Ngoài vào quan nhà nước có thẩm quyền, hoạt động huy động tham gia, trí tuệ tồn xã hội việc phát phản ánh nội dung trái pháp luật, chưa khả thi văn Thơng qua đó, cơng dân có quyền phản ánh, u cầu quan có thẩm quyền xem xét, kiểm tra, xử lý VBQPPL, văn hành thơng thường có chứa QPPL xâm phạm tới quyền, lợi ích hợp pháp Hiến pháp pháp luật ghi nhận Tuy vậy, kết thực KTVB QPPL cho thấy, chừng mực định, hiệu ĐBQCN thơng qua hoạt động KTVB QPPL cịn hạn chế Việc kiểm tra, phát xử lý văn trái pháp luật, đảm bảo thực thi QCN thời gian qua kết tự thân, vốn có hoạt động KTVB QPPL, chưa có định hướng tầm vóc hoạt động ĐBQCN Vì vậy, triển khai gần hai mươi năm, nhiều quan có thẩm quyền, việc triển khai hạn chế, nhiều người dân chưa hiểu hoạt động KTVB QPPL nên chưa sử dụng sử dụng chưa hiệu hoạt động việc ĐBQCN Do đó, khẳng định, việc nghiên cứu, nâng cao hiệu ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL với tư cách hoạt động ĐBQCN cần thiết, xuất phát từ nhu cầu hai phía: nhà nước người dân, đặc biệt giai đoạn nay, thi hành Hiến pháp 2013 thực thi Nghị số 27NQ/TW ngày 09/11/2022 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn với mục tiêu: “Hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, Ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; có hệ thống pháp luật hồn thiện, thực nghiêm minh, quán; thượng tôn Hiến pháp pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ hiệu quyền người, quyền cơng dân” Chính tính cấp thiết vấn đề, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đảm bảo quyền người thông qua hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ 2.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL Việt Nam nay, luận án kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL sở nâng