Nội dung học Các thiết bị trong PTN Vi sinh, chuẩn bị môi trường dinh dưỡng, phương pháp khử trùng Phân lập, cấy chuyền VSV Làm tiêu bản, quan sát tế bào VSV Đếm tế bào men bằng buồng đế
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
THỰC TẬP
VI SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
Biên soạn: Th.S Nguyễn Minh Hiền
Người viết báo cáo
Tên: Nguyễn Hữu Lực
Lớp: DH21DD Mssv: 21129742
Nhóm lý thuyết: 24 T7 tiết 4; Nhóm thực hành: 24-02
Nhóm viết báo cáo: 06
Trang 2NỘI DUNG THỰC HÀNH VI SINH ĐẠI CƯƠNG
GIỚI THIỆU CHUNG
1 Giáo trình phục vụ môn học
SV có thể sử dụng bất kỳ giáo trình nào về Thực hành Vi sinh đại cương
2 Nội dung học
Các thiết bị trong PTN Vi sinh, chuẩn bị môi trường dinh dưỡng, phương pháp khử
trùng Phân lập, cấy chuyền VSV
Làm tiêu bản, quan sát tế bào VSV
Đếm tế bào men bằng buồng đếm hồng cầu
Khảo sát 1 số phản ứng sinh hoá của vi khuẩn
3 Yêu cầu của GV với SV
Yêu cầu kiến thức: Chuẩn bị bài trước khi đến phòng thí nghiệm GV sẽ kiểm tra bài, nếubất kỳ SV nào trong nhóm không chuẩn bị bài, cả nhóm sẽ bị nghỉ buổi học đó và khôngđược dạy và học lại
Sau khi kết thúc môn học, SV có 5 -10 ngày để viết báo cáo Nộp bài cho 1 bạn (có chỉđịnh) trong nhóm Bài báo cáo ghi rõ họ tên, nhóm, tổ Bài báo cáo SV có thể đánh máyhoặc viết tay
Yêu cầu kỹ năng: quan sát GV thực hiện thao tác và làm đúng các yêu cầu khi thực hiệnthao tác nuôi cấy VSV, làm tiêu bản, quan sát kính hiển vi (KHV)
Yêu cầu thái độ: nghiêm túc, nhanh nhẹn, thực hiện đúng quy định trong PTN và các yêucầu của GV Tham gia tích cực trả lời câu hỏi của GV cũng như đặt câu hỏi trong buổi học
Trang 3BÀI 1:
MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG, PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG
1.1 Các thiết bị trong PTN Vi sinh
Sinh viên quan sát và tìm hiểu Sau đó, liệt kê đầy đủ thông tin vào Bảng 1
Bảng 1 Một số thiết bị trong PTN vi sinh
1 Máy đếm khuẩn lạc Dùng để đếm các khuẩn lạc trên đĩa
2 Bếp khuấy từ Dùng để trộn chất lỏng, chủ yếu để khuấy hỗn hợp chất lỏng có độ nhớt thấp
3 Nồi hấp tiệt trùng Dùng để khử trùng, tiệt trùng dụng cụ thí nghiệm
4 Tủ ủ Dùng để ủ, nuôi cấy vi sinh vật ở nhiệt độ mong muốn
5 Tủ sấy Dùng để sấy khô, hoặc khử trùng dụng cụ thí nghiệm
6 Máy ly tâm Dùng để phân tách hỗn hợp có khối lượng riêng khác nhau, thu sinh khối
7
Kính hiển vi Dùng để quan sát ví sinh vật, nấm men, nấm mốc
8 Cân phân tích Dùng để cân hóa chất, môi trường
9 Buồn đếm hồng cầu Xác điṇh số lượng của các nhóm VSV có kích thước lớn như nấm men, nấm mốc đếm trực tiếp
trên kính hiển vi Không sử dụng để đếm vi khuẩn
10 Máy đồng nhất mẫu Giúp nghiền, đồng hóa những loại mẫu đến dung dịch huyền phù, có kích thước rất nhỏ
Trang 41.2 Môi trường nuôi cấy VSV
1.2.1 Khái niệm:
- Là hỗn hợp các chất dinh dưỡng cần thiết, và có pH phù hợp cần cho sự sinh trưởng và phát
triển của các vi sinh vật
1.2.2 Yêu cầu của môi trường dinh dưỡng nuôi cấy VSV
- Đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết
- Độ pH thích hợp
- Độ nhớt nhất định
- Hoàn toàn vô trùng
- Không chứa các yếu tố độc hại
1.2.3 Phân loại
1.2.3.1 Phân loại môi trường theo thành phần
- Môi trường tự nhiên: có thành phần là các sản phẩm tự nhiên Thành phần hoá học của
loại môi trường không được xác định chính xác do sự không ổn định của sản phẩm tự nhiên.VD: Môi trường mạch nha, Luria-Bertani, thịt agar (MEA),…
- Môi trường tổng hợp: chứa các chất hoá học mà thành phần của chúng được xác định và
định lượng một cách cụ thể và chính xác
VD: MacConkey (MAC), Tryptic Soy Agar (TSA), Gause,…
- Môi trường bán tổng hợp: chứa cả các chất hoá học lẫn các sản phẩm tự nhiên.
VD: Môi trường BHI, Môi trường TSB, Môi trường Nutrient Agar,…
1.2.3.2 Phân loại môi trường theo trạng thái vật lý
- Môi trường rắn: môi trường này chứa 1,5– 2% agar hoặc 10– 20% gelatin Môi trường
này được sử dụng để nghiên cứu các đặc điểm hình thái, sinh lý của vi sinh vật
VD: Hektoen Enteric Agar (HE), Sabouraud Dextrose Agar, Lowenstein-Jensen (LJ),…
- Môi trường bán rắn: chỉ chứa 0,3– 0,7% agar
VD: Blood Agar, Tryptic Soy Agar (TSA), Cystine Tryptic Agar (CTA),…
- Môi trường lỏng: thành phần môi trường này không chứa agar và thường được sử dụng để
nghiên cứu quá trình tổng hợp của vi sinh vật
VD: Sabouraud Dextrose Broth (SDB), Tryptic Soy Broth (TSB), Thioglycollate,…
Trang 51.2.3.3 Phân loại môi trường theo công dụng
- Môi trường cơ bản: là một môi trường đơn giản chứa các thành phần cơ bản cần thiết và
phù hợp với hầu hết các vi sinh vật
VD: Nutrient Broth, Luria-Bertani (LB), Sabouraud Dextrose,…
- Môi trường tăng sinh: là một loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật, được sử dụng để tăng tốc
quá trình sinh trưởng, phát triển của vi sinh vật bổ sung các yếu tố bổ sung như các loại chất dinh dưỡng, chất điều hòa sinh trưởng,…
VD: Tryptic Soy Broth (TSB), YPD (Yeast extract-Peptone-Dextrose), Brain Heart Infusion (BHI),…
- Môi trường chọn lọc: là loại môi trường được sử dụng cho từng nhóm vi sinh vật riêng biệt.
VD: Eosin Methyene Blue, Ashby, Baird-Parker,…
- Môi trường phân biệt: Sử dụng trong việc giám định, phân biệt hai hoặc nhiều loại vi
khuẩn cùng sinh trưởng trên một môi trường dựa vào tính chất hóa sinh của sinh vật
VD: Blood Agar, Mannitol Agar, Eosin Methylene Blue,…
1.2.4 Công thức môi trường
Ví dụ: Môi trường P.D.A (Potato Dextrose Agar): dùng để nuôi cấy men, mốc
Các thông tin có trong công thức môi trường (GV chỉ định loại môi trường)
-Tên môi trường: KIA (Kligler Iron Agar)
-Công dụng: Môi trường KIA thường được sử dụng để xác định khả năng chuyển hóa đường lactose và glucose, cũng như khả năng sản xuất khí
- Final pH: 7,4
-Chế độ khử trùng: 121 ℃ /15’/ 0.1 Mpa
-Thành phần hóa học:
Beef extract 3gm/l Yeast extract 3gm/l
Peptone 15gm/l Proteose peptone 5gm/l
Lactose 10gm/l Glucose 1gm/l
Ferrous sulfate 0,2gm/l Sodium chloride 5gm/l
Sodium thiosulfat 0,3gm/l Phenol red 0,024gm/l
Agar 12gm/l
Trang 61.2.5 Các bước để nấu môi trường (GV hướng dẫn cách làm)
Bước 1: Cân môi trường vào giấy bạc 7×7
Bước 2: Cho môi trường vào buồng chứa ( nước), ( cho môi trường vào trước cho nước vào
sau có tác dụng làm tan một phần môi trường có sẵn trong bình), nước có thể tráng môi trườngtrên giấy bạc
TH1: Cho môi trong trong ống nghiệm
Ca/cốc thuỳ tinh /nhựa-> hoà tan hoàn toàn môi trường-> phân phối vào ống nghiệm->Nồi hấp tiệt trùng
TH2:Cho môi trong trên đĩa
Bình sholt, bình có nắp đậy-> Nồi hấp tiệt trùng (tránh vón cục)-> Phân phối ra đĩa
Dung tích tối đa có thể cho vào trong ống nghiệm là 2/3
1.3 Phương pháp khử trùng
1.3.1 Khử trùng môi trường
Bảng 2 Khử trùng môi trường bằng phương pháp nhiệt ẩm, lọc, tia U.V,…
Phương pháp Nhiệt độ/ thời gian Nguyên lý tiêu diệt VSV
Tia U.V
Không yêu cầu điều kiện nhiệt độ
Thời gian 15- 60 phút
Các đèn tia cực tím được sử dụng có bước sóng ngắn từ 200 đến 280 nm
Ánh sáng tia cực tím có khả năng phá huỷ DNA của vi sinh vật và ngăn chặn vi sinh vật phát triển tiếp theo.
Trang 71.3.2 Khử trùng dụng cụ
Dụng cụ thuỷ tinh: sử dụng nhiệt ẩm ( nồi hấp tiệt trùng ), nhiệt khô ( tủ sấy )
Dụng cụ nhựa: sử dụng nhiệt ẩm ( nồi hấp tiệt trùng )
Khử trùng PTN: phun hơi độc, đèn UV, fomon
2.1 Kết quả thực hành
Các hình ảnh về minh chứng em xin phép để ở trang cuối
(hình ảnh minh chứng) (hình ảnh minh chứng) (hình ảnh minh chứng)
Môi trường……… Môi trường……… Môi trường………
Trang 8BÀI 2:
PHÂN LẬP VÀ CẤY CHUYỀN VI SINH VẬT
2.1 Phân lập
2.1.1 Khái niệm
- Phân lập là khâu quan trọng trong quá trình nuôi cấy vi khuẩn, giúp chuyển từ quân thể qua khuẩn lạc
………
2.1.2 Mục đích phân lập - Tách riêng các vi khuẩn từ quần thể ban đầu tạo thành các dòng vi khuẩn thuần khiết được gọi là khuẩn lạc ………
2.1.3 Phương pháp phân lập (GV hướng dẫn thao tác) VSV Dụng cụ Môi trường Phương pháp Vi khuẩn Đĩa petri, nồi hấp tiệt trùng, lọ tam giác, cân điện tử, tủ ấm, que cấy vòng PCA+agar + Nấm men ………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 9VSV Dụng cụ Môi trường Phương pháp
Nấm mốc mẫu được chuẩn
bị sẵn,đèn cồn ,dao hoặc lưỡi lam ,nhíp gắp,lọ nước cồn,đĩa petri, lọ tam giác, que cấy móc
Czapek – pectin (g/L)
………
………
………
………
………
………
2.2 Cấy chuyền
2.2.1 Khái niệm
- Truyền vi sinh vật từ môi trường này sang môi trường khác
2.2.2 Mục đích
- Giúp bảo quản, nhân giống và khảo soát sinh hóa
Trang 102.2.3 Phương pháp cấy chuyền (GV hướng dẫn thao tác)
- Đầu que cấy giữ ở vùng không khí vô trùng gần ngọn đèn.
+Thạch đứng: sử dụng que cấy thẳng đưa vuông góc
xuống cách đáy 1cm ( để kiểm tra chức năng di chuyển của vi khuẩn vết cấy sẽ lan xuống
+Thạch nghiêng sâu: dùng que cấy thẳng, đưa vuông
góc xuống phần thấp hơn cách 1cm để kiểm tra tính di chuyển của vi khuẩn, phần cao hơn cấy ziczac để giữ giống
+Thạch nghiêng: sử dụng que cấy vòng, cấy zikzak
trên bề mặt nghiêng
+Đĩa: sử dụng que cấy vòng chia đáy đĩa ra 4 phần, cấy
ziczac phần 1 -> hơ que cấy-> gióng cấy các đường song song qua p2->hơ que cấy-> gióng và cấy các đường song song qua p3-> hơ que cấy->p4 cấy zikzak nhưng ít đường hơn p1 Đường cấy của các phần ko chạm nhau.
Nấm mốc Que cấy móc
Vi khuẩn Que cấy vòng
hoặc thẳng
2.3 Kết quả thực hành
Các hình ảnh về minh chứng em xin phép để ở trang cuối
(hình ảnh minh chứng) (hình ảnh minh chứng) (hình ảnh minh chứng)
Cấy phân lập……… Cấy chuyền……… Cấy chuyền………
Trang 11
Dòng thuần, không bị tạp nhiễm, vi sinh vật còn non,…
Yêu cầu thời gian đọc kết quả: Sau khoảng24h nuôi cấy
3.3 Một số phản ứng sinh hóa cơ bản
Mục đích Thành phần môi trường Kết quả - giải thích – hình minh chứng
Giúp phân biệt
+pH=7.4 (kiềm): màu đỏ +pH<7 (axit): màu vàng -Thành phần và tỷ lệ các chất quan trọng:
+ Dextrose: 1g + Lactose: 10g + Peptone: 15g + Phenol Red: 0,024g
-Trường hợp không lên men được đường glucose, lactose thì sản phẩm có màu đỏ
-Trường hợp chỉ lên men glucose, chỉ thị phenol red chuyển từ đỏ sang vàng (dưới vàng phía trên sẽ đỏ)
-Trường hợp lên men lactose sau khi sử dụng hết glucose, tạo sản phẩm có tính acid, nên vẫn giữ pH ở mức thấp thạch
sẽ có màu vàng hết.
-Trường hợp có sinh khí biến dưỡng acid amin, tạo NH3 thạch sẽ có thêm những khoảng khí và có thể bị nứt -Trường hợp xuất hiện thêm vật chất màu đen là do H2S sinh ra từ thiosulfid
Trang 12Mục đích Thành phần môi trường Kết quả - giải thích – hình minh chứng
Môi trường nuôi
- Thành phần và tỉ lệ các chất quan trọng
Peptone: 10g Dextrose: 5g NaCl: 5g Yeast extract: 1g Agar: 15g
Nước cất: 1000ml
-Vi khuẩn đường ruột Clostridium difficile: Thường gây ra một mảng màu vàng đặc trưng trên bề mặt môi trường SCA.
-Vi khuẩn đường ruột Bacteroides fragilis: Thường dẫn đến một mảng màu đen hoặc xám trên bề mặt môi trường SCA.
-Vi khuẩn đường ruột Lactobacillus : Thường không dẫn đến bất kỳ thay đổi màu sắc nào trên môi trường SCA.
Nhóm 6 bọn em làm vi khuẩn E.coli và không có hiện tượng màu sắc nào Vết cấy đã có vi khuẩn phát triển.
Cả 4 phần đều phát triển trong môi trường nhừng số vi khuẩn giảm dần trên từng phần
Trang 13Mô tả khuẩn lạc VSV đã phân lập ở Bài 2:
Các hình ảnh về minh chứng em xin phép để ở trang cuối
(hình ảnh minh chứng)
Khuẩn lạc của nấm men
Trên môi trường PCA …
Làm tiêu bản và quan sát tiêu bản đó dưới kính hiển vi (KHV) để thấy được:
Màu sắc,hình dạng, mọc lồi hay lõm, phần rìa láng bóng hay hình răng cưa, cách sắp xếp đôi hay đơn
Trang 144.2.1 Làm tiêu bản bằng phương pháp nhuộm
đơn Mục đích:
Phương pháp nhuộm đơn: thường áp dụng cho nấm men Khi sử dụng phương pháp này để nhuộm màu vi khuẩn thì lúc quan sát KHV sẽ chỉ thấy được: hình dạng, cách sắp xếp, kích thước tế bào
Cách tiến hành:
Bước 1: Ghi tên Vi sinh vât Làm vết bôi
-Hơ kỹ que cấy đến nóng đỏ vài phút, mở nút xoay miệng ống nghiệm qua ngọn lửa
- Làm nguội que cấy bằng cách áp đầu que cấy vào thành ống cho nguội Nhúng que cấy vào môi trường lỏng lấy mẫu, rút thẳng que cấy ra không để dính vào thành và miệng ống Hơ nóng miệng ống nghiệm Giữ que cấy bên ngọn lửa đèn cồn trong bán kính khoảng 5cm
Bước 2: Cố định vết bôi: hơ trên ngọn lửa đèn cồn đảo tay qua lại đến khi vết bôi khô Mục
đích cố định vết bôi:
+ Giết chết VSV + Giúp VSV dễ bắt màu thuốc nhuộm
+ Gắn chặt VSV trên lame + Giúp VSV không bị trôi khi rửa nước
Bước 3: Nhuộm màu (sử dụng 1 trong các loại thuốc nhuộm sau: Gentiant violet, Fuschin,
Xanh metylen, Xanh coton ) Nhỏ thuốc nhuộm vào vết bôi đã cố định, để 1 phút, rửa nước
Bước 4: Quan sát tiêu bản dưới KHV Khi thực hiện thao tác, sử dụng thuốc nhuộm màu gì
thì tế bào sẽ bắt màu đó
Trang 154.2.2 Làm tiêu bản bằng phương pháp nhuộm kép (GV hướng dẫn thao tác)
Mục đích:
Có thể quan sát được hình dạng, cách sắp xếp, kích thước tế bào, và phân biệt được vi khuẩngram âm và gram dương
Cách tiến hành:
Bước 1: Ghi tên VSV Làm vết bôi
-Hơ kỹ que cấy đến nóng đỏ vài phút, mở nút xoay miệng ống nghiệm qua ngọn lửa
- Làm nguội que cấy bằng cách áp đầu que cấy vào thành ống cho nguội Nhúng que cấy vào môi trường lỏng lấy mẫu, rút thẳng que cấy ra không để dính vào thành và miệng ống Hơ nóng miệng ống nghiệm Giữ que cấy bên ngọn lửa đèn cồn trong bán kính khoảng 5cm.Bước 2: Cố định vết bôi: hơ trên ngọn lửa đèn cồn đảo tay qua lại đến khi vết bôi khô Mục đích cố định vết bôi:
+ Giết chết VSV + Giúp VSV dễ bắt màu thuốc nhuộm
+ Gắn chặt VSV trên lame + Giúp VSV không bị trôi khi rửa nước
Bước 3: Nhuộm màu
Nhỏ thuốc nhuộm Gentiant Violet (Crystal violet) Để 1 phút Rửa nước
Nhỏ Lugol Để 1 phút Rửa nước Tấy cồn Rửa nước
Nhỏ thuốc nhuộm Safranin Để 30 giây Rửa nước
Bước 4: Quan sát KHV vật kính 10 (vật kính đầu)
4.2.3 Làm tiêu bản bằng phương pháp giọt ép
Mục đích:
+) Đăc điểm của sơi nấm: màu sắc, có vách ngăn hay không có vách ngăn
+) Đăc sinh sản điểm của cơ quan sinh sản: hình dang, cách sắp xếp các bô ̣phân
của cơ quan
+) Hình dang, cấu taọ , cách sắp xếp của bào tử
Cách tiến hành:
B1: Dùng môt phiến kính khô và sạch đăt lên cầu rửa trong châu rửa
B2: Dùng pipet hoăc que cấy lấy lên phiến kính một giot dịch huyền phù VSV
B3: Đậy lá kính nhẹ ̣nhàng trên giot dịch huyền phù VSV, tránh tạo bọt khí
B4: Thấm nhẹ ̣lớp dịch trào ra xung quanh lá kính bằng giấy thấm
B5: Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi Nếu cần soi ở hệ ̣kính dầu thì nhỏ lên lá kính một giọt dầu
Trang 164.2.4 Làm tiêu bản bằng phương pháp giọt ép
Mục đích:
+) Đăc điểm của sơi nấm: màu sắc, có vách ngăn hay không có vách ngăn
+) Đăc sinh sản điểm của cơ quan sinh sản: hình dang, cách sắp xếp các bô ̣phân
của cơ quan
+) Hình dang, cấu taọ , cách sắp xếp của bào tử
Cách tiến hành:
B1: Dùng môt phiến kính khô và sạch đăt lên cầu rửa trong châu rửa
B2: Dùng pipet hoăc que cấy lấy lên phiến kính một giot dịch huyền phù VSV
B3: Đậy lá kính nhẹ ̣nhàng trên giot dịch huyền phù VSV, tránh tạo bọt khí
B4: Thấm nhẹ ̣lớp dịch trào ra xung quanh lá kính bằng giấy thấm
B5: Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi Nếu cần soi ở hệ ̣kính dầu thì nhỏ lên lá kính một giọt dầu
Trang 174.3 Kết quả thực hành
Mỗi tiêu bản quan sát được phải có đầy đủ các thông tin sau:
+ Tên VSV
+ Vật kính quan sát
+ Hình dạng tế bào
+ Cách sắp xếp tế bào
+ Màu sắc tế bào (nếu là vi khuẩn phải ghi rõ đó là vi khuẩn Gram (+) hay Gram (-)
Các hình ảnh về minh chứng em xin phép để ở trang cuối
(hình ảnh minh chứng) (hình ảnh minh chứng) (hình ảnh minh chứng)
……… ……… ………
……… ……… ………
……… ……… ………
……… ……… ………
……… ……… ………
……… ……… ………
……… ……… ………
……… ……… ………
4.4 Bài tập về nhà
4.4.1 Tại sao phải nhỏ dầu xem kính lên tiêu bản khi quan sát kính hiển vi ở vật kính 100?
Vì dầu soi kính hiển vi là dầu trong suốt, có chỉ số khúc xạ cao, nên nó hỗ trợ làm tăng độ phân giải hình ảnh, cho chất lượng hình ảnh khi quan sát rõ nét hơn