1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học

15 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học
Tác giả Trần Thị Hương Giang
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Minh, TS. Phạm Quang Sáng
Trường học Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam
Chuyên ngành Khoa học Giáo dục
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 319,44 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM --- TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐGKẾT QUẢ HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM

-

TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐGKẾT QUẢ HỌC TẬP NHẰM

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Hà Nội- 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM

-

TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐGKẾT QUẢ HỌC TẬP NHẰM

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 9 14 01 14

Người hướng dẫn khoa học:

Hướng dẫn 1: PGS.TS Nguyễn Đức Minh Hướng dẫn 2: TS Phạm Quang Sáng

Hà Nội-2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Luận án này được hoàn thành, ngoài nỗ lực của bản thân, tác giả còn nhận được nhiều sự giúp đỡ của quý thầy cô giáo, các nhà khoa học, gia đình, đồng nghiệp và bạn bè

Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đức Minh và TS Phạm Quang Sáng- những người thầy đã tận tình chỉ bảo, trực tiếp hướng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện Luận án

Tác giả xin cảm ơn lãnh đạo Viện KHGD Việt Nam, lãnh đạo Ban NC ĐG Giáo dục, Phòng QLKH, Đào tạo và Hợp tác Quốc tế và toàn thể đồng nghiệp nơi tác giả đang công tác đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, khích lệ tinh thần và chia sẻ kinh nghiệm để tác giả hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình trong thời gian qua

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, giáo viên, học sinh các trường tiểu học ở Hà Nội, Thái Nguyên, Hưng Yên, Cần Thơ, Nghệ An và Thành phố

Hồ Chí Minh đã nhiệt tình cộng tác, cung cấp thông tin, hỗ trợ tác giả trong quá trình thực hiện các nội dung nghiên cứu của luận án

Cuối cùng, tác giả xin được cảm ơn những người thân yêu trong gia đình đã theo sát, thông cảm, sẻ chia và động viên kịp thời để tác giả có thể tập trung mọi nguồn lực cho việc hoàn thành luận án này

Trang 5

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1.Lí do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 3

3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4

4 Giả thuyết khoa học 4

5 Nội dung và phạm vi nghiên cứu 4

6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5

7 Những luận điểm bảo vệ 6

8 Những đóng góp mới của luận án 6

9 Cấu trúc của luận án 7

CHƯƠNG 1 -CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 8

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 8

1.1.1 Nghiên cứu về đánh giá kết quả học tập 8

1.1.2 Nghiên cứu về đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học 13

1.1.3 Nghiên cứu về quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh 16

1.1.4 Những vấn đề chưa được giải quyết trong các công trình nghiên cứu 19 1.2 Một số khái niệm cơ bản 19

1.2.1 Quản lý 19

1.2.2 Đánh giá 21

1.2.3 Kết quả học tập 22

1.2.4 Năng lực 22

1.2.5 Đánh giá kết quả học tập 23

1.2.6 Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập 24

1.2.7 Học sinh tiểu học 25

1.3 Các vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học 26

1.3.1 Đặc điểm phát triển của học sinh tiểu học 26

1.3.2 Những năng lực cần phát triển cho học sinh tiểu học 29

1.3.3 Khung đánh giá năng lực học sinh tiểu học 29

1.3.4 Vai trò của đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học trong quá trình dạy học 34

1.3.5 Hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học 35 1.3.6 Phương thức đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực học sinh

Trang 6

tiểu học 40

1.4 Các lý thuyết vận dụng trong quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học 44

1.4.1 Xu hướng đổi mới hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh 44

1.4.2 Lý thuyết phát triển năng lực học sinh 46

1.4.3 Lý thuyết quản lý sự thay đổi 50

1.4.4 Vận dụng lý thuyết phát triển năng lực học sinh và lý thuyết quản lý sự thay đổi trong quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học 51

1.5 Nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực học sinh tiểu học 56

1.5.1 Quản lý xác định mục tiêu đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học 56

1.5.2 Quản lý lựa chọn nội dung đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học 59

1.5.3 Quản lý lựa chọn phương pháp, công cụ đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học 60

1.5.4 Quản lý lựa chọn hình thức thực hiện đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học 61

1.5.5 Quản lý phân tích kết quả đánh giá nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học 62

1.5.6 Quản lý công bố và sử dụng kết quả đánh giá nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học 62

1.5.7 Quản lý lưu trữ hồ sơ đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học 63

1.5.8 Quản lý các lực lượng có trách nhiệm tham gia vào hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học 64

1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học 66

1.6.1 Văn bản chỉ đạo của cơ quan quản lý các cấp 66

1.6.2 Nhận thức, năng lực của cán bộ quản lý nhà trường và giáo viên 66

1.6.3 Mong muốn của cha mẹ học sinh 67

1.6.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động ĐGkết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học 67

Kết luận chương 1 68

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐGKẾT QUẢ HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 70

2.1 Kinh nghiệm quốc tế trong quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực học sinh tiểu học 70

Trang 7

2.1.1 Quản lý xác định mục tiêu đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển

năng lực của học sinh tiểu học 70

2.1.2 Quản lý lựa chọn nội dung đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực học sinh tiểu học 72

2.1.3 Quản lý lựa chọn phương pháp, công cụ đánh kết quả học tập nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học 74

2.1.4 Quản lý áp dụng hình thức đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực học sinh tiểu học 81

2.1.5 Quản lý phân tích, sử dụng và công bố kết quả đánh giá nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học 82

2.1.6 Quản lý các bên tham gia vào hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học 84

2.1.7 Bài học kinh nghiệm 85

2.2 Khái quát về quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập học sinh tiểu học ở Việt Nam 85

2.2.1 Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở Việt Nam và những yêu cầu cần đạt về năng lực của giáo dục tiểu học 85

2.2.2 Cơ cấu quản lý giáo dục tiểu học 90

2.2.3 Về quy mô mạng lưới giáo dục tiểu học 91

2.2.4 Đặc điểm hoạt động của các trường tiểu học 91

2.2.5 Các văn bản chỉ đạo triển khai đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học 92

2.3 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực học sinh tiểu học 94

2.3.1 Mục đích khảo sát 94

2.3.2 Đối tượng và địa điểm khảo sát 94

2.3.3 Nội dung khảo sát 95

2.3.4 Tiến trình thực hiện khảo sát và xử lý kết quả khảo sát 95

2.3.5 Thang đo 96

2.3.6 Thời gian tiến hành khảo sát 97

2.4 Thực trạng hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học 97

2.4.1 Thực trạng xác định mục tiêu đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học 97

2.4.2 Thực trạng lựa chọn nội dung đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học 99

2.4.3 Thực trạng áp dụng phương pháp, công cụ đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học 100 2.4.4 Thực trạng áp dụng hình thức đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển

Trang 8

năng lực học sinh tiểu học 104 2.4.5 Thực trạng phân tích kết quả đánh giá nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học 105 2.4.6 Thực trạng công bố và sử dụng kết quả đánh giá nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học 106 2.4.7 Thực trạng lưu giữ kết quả đánh giá của học sinh tiểu học 108 2.4.8 Thực trạng tham gia của các lực lượng có trách nhiệm vào hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học 108

2.5 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh trường tiểu học 110

2.5.1 Thực trạng quản lý xác định mục tiêu đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học 110 2.5.2 Thực trạng quản lý lựa chọn nội dung đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học 113 2.5.3 Thực trạng quản lý áp dụng công cụ, phương pháp đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học 115 2.5.4 Thực trạng quản lý áp dụng hình thức đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực học sinh tiểu học 117 2.5.5 Thực trạng quản lý phân tích kết quả đánh giá nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học 118 2.5.6 Thực trạng quản lý công bố và sử dụng kết quả đánh giá nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học 120 2.5.7 Thực trạng quản lý lưu trữ hồ sơ đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học 123 2.5.8 Thực trạng quản lý các lực lượng có trách nhiệm tham gia vào hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát tiển năng lực học sinh tiểu học 125 2.5.9 Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh 128

2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học 129

2.6.1 Điểm mạnh trong quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học 129 2.6.2 Điểm yếu trong quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học 130 2.6.3 Thuận lợi trong quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học 132 2.6.4 Những khó khăn trong quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực học sinh tiểu học 132

Kết luận chương 2 134

Trang 9

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐGKẾT QUẢ HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ THỰC

NGHIỆM 135

3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 135

3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính pháp lí 135

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu quả 135

3.1.3 Nguyên tắc tính hệ thống, kế thừa và phát triển 136

3.2 Giải pháp quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học 136

3.2.1 Giải pháp 1: Xây dựng văn bản hướng dẫn đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực học sinh của trường tiểu học 136

3.2.2 Giải pháp 2: Kế hoạch hóa đầu tư phương tiện phục vụ đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học 139

3.2.3 Giải pháp 3: Chỉ đạo và định hướng sự tham gia của các lực lượng có trách nhiệm thực hiện đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học 142

3.2.4 Giải pháp 4: Tổ chức nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn của giáo viên về đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực học sinh tiểu học 145

3.2.5 Giải pháp 5: Tổ chức đổi mới và hoàn thiện quy trình đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học 151

3.2.6 Giải pháp 6: Xây dựng khung năng lực đánh giá học sinh của giáo viên tiểu học 155

3.3 Mối quan hệ giữa các giải pháp 163

3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 163

3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 163

3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 163

3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 163

3.4.4 Cách đánh giá kết quả khảo nghiệm 163

3.4.5 Kết quả khảo nghiệm 164

3.5 Thử nghiệm giải pháp 165

3.5.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp thử nghiệm 165

3.5.2 Mục đích thử nghiệm 166

3.5.3 Giả thuyết thử nghiệm 166

3.5.4 Đối tượng và phạm vi thử nghiệm 166

3.5.5 Phương pháp đánh giá giải pháp thử nghiệm 166

3.5.6 Tiêu chí và thang đo 167

3.5.7 Tiến trình thử nghiệm 167

3.5.8 Kết quả thử nghiệm và nhận định, đánh giá 168

Trang 10

3.5.9 Đánh giá kết quả thử nghiệm 171

Kết luận chương 3 172

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 173

1.Kết luận 173

2.Khuyến nghị 174

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 176

PHỤ LỤC 183

BẢNG BIỂU Bảng 1.1- Khung đánh giá năng lực giao tiếp 30

Bảng 1.2- Khung tiêu chí đánh giá năng lực tự phục vụ, tự quản 30

Bảng 1.3-Nhóm tiêu chí khoa học, Ngôn ngữ Anh, Khoa học xã hội, Toán 31

Bảng 1.4-Chuẩn đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo (ACARA, 2014) 31 Bảng 1.5-Chuẩn và mức chuẩn năng lực tư duy phê phán và sáng tạo, Singapore 33

Bảng 1.6-Phương pháp ĐGKQHT nhằm phát triển NL của HS 40

Bảng 1.7-Phân tích các công cụ ĐG 42

Bảng 1.8-So sánh ĐG năng lực và kiến thức kỹ năng 46

Bảng 1.9-Mục tiêu ĐG kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh ở Hồng Kông 57

Bảng 2.1-Yêu cầu cần đạt về năng lực chung 87

Bảng 2.2-Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của học sinh 89

Bảng 2.3-Đối tượng khảo sát định lượng 95

Bảng 2.4-Đối tượng khảo sát định tính 95

Bảng 2.5-Sử dụng phương pháp ĐGKQHT của HS tiểu học 101

Bảng 2.6-Mức độ thực hiện các bước trong quy trình phân tích kết quả ĐG 105

Bảng 2.7- Báo cáo phân tích kết quả ĐG về phát triển năng lực của HS 106

Bảng 2.8-Ý kiến của CBLQ và GV về việc công bố thông tin về kết quả ĐG 107

Bảng 2.9- Ý kiến về sử dụng kết quả ĐGKQHT nhằm phát triển năng lực của HS 107

Bảng 2.10-Ý kiến của CBQL và GV về lưu trữ hồ sơ ĐG kết quả học tập 108

Bảng 2.11- Thực trạng quản lý xác định mục tiêu ĐGkết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học 112

Bảng 2.12-Quản lý lựa chọn nội dung ĐG kết quả học tập nhằm phát triển năng lực học sinh tiểu học 114

Bảng 2.13-Ý kiến của GV và CBQL về lựa chọn công cụ, phương pháp ĐGKQHT nhằm phát triển NL của HS tiểu học 115

Bảng 2.14- Quản lý lựa chọn hình thức ĐG kết quả học tập nhằm phát triển năng lực học sinh tiểu học 117

Trang 11

Bảng 2.15-Ý kiến của GV và CBQL về phân tích KQĐGKQHT nhằm phát triển NL

của HS 118

Bảng 2.16-Công bố và xử lý kết quả ĐG 120

Bảng 2.17-Chỉ đạo, tổ chức sử dụng kết quả ĐGKQHT nhằm phát triển NL của HS 122

Bảng 2.18- Kết quả thực trạng quản lý lưu trữ hồ sơ ĐGKQHT nhằm phát triển NLHS 124

Bảng 2.19-ĐG của GV và CBQL một số trường tiểu học ở Hà Nội về mức độ nâng cao NL về quản lý hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển NL HS 126

Bảng 2.20- Mức độ quản lý sự tham gia của CMHS vào hoạt động ĐGkết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh 128

Bảng 3.1-Thiết kế ĐGkết quả học tập 138

Bảng 3.2-Kế hoạch ĐGkết quả học tập của học sinh 138

Bảng 3.3- Xây dựng công cụ ĐG kết quả học tập 139

Bảng 3.4- Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông 156

Bảng 3.5- Chuẩn năng lực ĐG học sinh của giáo viên tiểu học 159

Bảng 3.6- Đánh giá của CBQL và GV các trường TH về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 164

Bảng 3.7- Kết quả nhận thức, kiến thức và kỹ năng của nhóm GV trước và sau thực nghiệm 168

Bảng 3.8- Tiêu chí ĐG giá trị p của phép kiểm chứng t-test 169

Bảng 3.9- Kết quả khảo sát về nhận thức, kiến thức và kỹ năng của nhóm GV trước và sau thực nghiệm 170

Bảng 3.10- Mức độ ảnh hưởng của tác động 170

Bảng 3.11- Tiêu chí Cohen 171

HÌNH Hình 1.1 Vùng phát triển hiện tại và gần của học sinh (Vygotsky, 1978) 49

Hình 1.2 Diễn giải tiêu chí như đường phát triển NL thực hiện (Robert Glaser, 2009) 49

Hình 1.3- Mô hình từ ĐGđến chính sách của ATC21S 52

Hình 1.4- Khung ĐG phát triển (Patrick Griffin và cộng sự) 53

Hình 2.1-Khung ĐG trên lớp học, British Columbia, Canada 76

Hình 2.2-ĐG toàn diện trong các nhà trường tiểu học 78

Hình 2.3-Mô hình quản lý ngành của trường tiểu học 91

Hình 3.1- Cấu trúc chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông 158

BIỂU ĐỒ

Ngày đăng: 01/05/2024, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w