1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp giáo dục lòng nhân ái, góp phần giảm thiểu bạo lực học đường cho học sinh tiểu học

11 142 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… -    - BÁO CÁO BIỆN PHÁP ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI, GÓP PHẦN GIẢM THIỂU BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC I THÔNG TIN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP 1 Tên biện pháp: Lĩnh vực áp dụng biện pháp Phạm vi áp dụng biện pháp Thời gian áp dụng biện pháp: Tác giả: II MÔ TẢ BIỆN PHÁP 1 Tình trạng giải pháp biết Nội dung giải pháp đề nghị công nhận biện pháp Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức giáo viên phụ huynh việc giáo dục lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết, sẻ chia cho trẻ Giải pháp 2: Giúp giáo viên tìm cách tiếp cận hiệu nhằm giáo dục, bồi dưỡng lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết cho học sinh Giải pháp 3: Giáo dục lòng nhân thơng qua hoạt động ngồi lên lớp 11 Khả áp dụng giải pháp 17 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp 17 4.1 Hiệu kinh tế 17 4.2 Hiệu xã hội 17 Những người tham gia tổ chức áp dụng biện pháp lần đầu 18 Các điều kiện cần thiết để áp dụng biện pháp 18 Tài liệu gửi kèm 18 III CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 18 I THÔNG TIN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP Tên biện pháp: Biện pháp giáo dục lòng nhân ái, góp phần giảm thiểu bạo lực học đường cho học sinh tiểu học Lĩnh vực áp dụng biện pháp Giáo dục Tiểu học Phạm vi áp dụng biện pháp - Học sinh khối 1,2,3,4,5 trường Tiểu học - Có thể áp dụng trường Tiểu học địa bàn Quận Thời gian áp dụng biện pháp: ……………………… Tác giả: II MÔ TẢ BIỆN PHÁP Tình trạng giải pháp biết Trong năm gần đây, vấn nạn bạo lực học đường ngày gia tăng số lượng mức độ nghiêm trọng Những xích mích, mâu thuẫn nhỏ hàng ngày trở thành nguyên nhân dẫn đến vụ tranh cãi, ẩu đả, đánh gây hậu nặng nề Với học sinh tiểu học, chưa thấy xảy vụ việc lớn Tuy nhiên, ta thường xuyên bắt gặp gia đình đứa hay tranh giành đồ chơi, đồ ăn, suy bì, tị nạnh điều điều Chúng ta dễ bắt gặp lớp học chê bai, chế giễu, tranh cãi, xung đột từ việc nhỏ Chúng ta thấy xảy nhiều vụ đánh em học sinh tiểu học lúc vui chơi, sinh hoạt chung Trong môi trường gia đình, hối hả, tất bật cha mẹ vịng xốy mưu sinh, phụ thuộc người vào thiết bị điện tử với thú tiêu khiển cá nhân làm giảm quan tâm dạy dỗ bậc cha mẹ, tạo lỗ hổng vô lớn cho lối sống ích kỷ, nhỏ nhen, vơ cảm Đặc biệt, lối hành xử nóng nảy, hăng hình thành phận lớn học sinh, dẫn đến vấn nạn bạo lực học đường diễn thường xuyên mức độ nghiêm trọng khác Đã có nhiều buổi tọa đàm, đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân, giải pháp cho vấn đề bạo lực học đường Nhà nước, Bộ giáo dục, Ủy ban Văn hóa, giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng thảo luận đưa sách, pháp luật phịng, chống bạo lực học đường kêu gọi xã hội vào để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh Nhưng chuyển biến nhận thức hành vi cha mẹ phận giáo viên phần lớn học sinh chưa đáp ứng yêu cầu cấp bách xã hội việc cần thiết phải tích cực giáo dục, bồi dưỡng nhân cách học sinh Nhìn nhiều em hăng, hay cáu giận, đánh nhau, vụ đánh hội đồng trước chứng kiến vô cảm bạn học sinh lớp mà đau lòng nhức nhối, trăn trở Tôi nhận thức sâu sắc tảng đạo đức người hình thành phát triển bậc tiểu học Và em bồi dưỡng lòng nhân ái, giáo dục nhận thức, hành vi từ bậc học quan trọng em có kỹ điều chỉnh nhận thức, hành vi bậc học Vì vậy, chúng tơi định nghiên cứu đề tài: “Biện pháp giáo dục lòng nhân ái, góp phần giảm thiểu bạo lực học đường cho học sinh tiểu học” Nội dung giải pháp đề nghị công nhận biện pháp Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức giáo viên phụ huynh việc giáo dục lịng nhân ái, tinh thần đồn kết, sẻ chia cho trẻ Chúng ta biết rằng, nhận thức khởi nguồn hành vi Khi cha mẹ thầy cô chưa coi trọng vấn đề giáo dục, bồi dưỡng lịng nhân cho em khơng để tâm, suy nghĩ phải làm để giúp em hình thành phát triển lịng nhân khơng quan tâm đến hành vi có ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách trẻ Những biểu chưa trẻ không cha mẹ, thầy cô quan tâm,uốn nắn dần trở thành thói quen xấu, hình thành lối sống ích kỷ, lệch lạc Chính vậy, việc giúp cho cha mẹ, thầy cơ, người gần gũi có ảnh hưởng đến trẻ, nhận thức tầm quan trọng phẩm chất nhân mà ngành giáo dục đặt có ý nghĩa lớn đến thành công trẻ sống sau giải pháp cho vấn đề sau: * Đối với giáo viên - Trong buổi sinh hoạt chuyên môn, dịp nghỉ hè, giới thiệu định hướng cho giáo viên xem chương trình “Thầy thay đổi” nói chuyện, trao đổi, bàn luận cách tự nhiên với vấn đề liên quan chương trình - Sau tuần làm quen, gửi đến học sinh lớp khối 2, 3, 4, yêu cầu: “Em muốn điều thầy giáo để giúp em học tập rèn luyện tốt năm học này? Hãy viết thư, lời nhắn gửi thầy để nói lên mong muốn em?” Qua thư, lời nhắn gửi, em bày tỏ lịng biết ơn với giáo mong muốn cô tươi cười, vui vẻ, mặc đẹp…Các em mong cô không cáu gắt, mong cô lắng nghe chúng em tổ chức cho em nhiều hoạt động ngoại khóa, hoạt động vui chơi nhiều hơn,… Với cách đó, chúng tơi muốn giáo viên tự liên hệ, cảm nhận, suy nghĩ điều làm tổn thương học sinh cách ứng xử không chủ ý hàng ngày có tác động tiêu cực đến hiệu giáo dục, đến nhân cách trẻ Điều giúp lay động cảm xúc, thức tỉnh nhận thức thân định hướng thay đổi phương pháp, cách ứng xử với học sinh cách tự nhiên * Đối với phụ huynh Cách tiếp cận: + Trước họp phụ huynh, thống với giáo viên đưa nội dung phối kết hợp giáo dục lòng nhân cho trẻ bên cạnh việc giáo dục, rèn luyện nội dung kiến thức, kĩ năng, phẩm chất khác cho học sinh… + Chúng cho học sinh cho em học sinh lớp 4, viết thư gửi bố mẹ với đề “Em có yêu thương bố mẹ khơng? Em mong muốn điều bố mẹ? Hãy viết thư (lời nhắn) gửi bố mẹ để nói lên điều đầu năm học mới” Qua nhiều năm kinh nghiệm làm giáo viên chủ nhiệm, biết thư em chân thật, lột tả thực trạng điều mà muốn biết Trong thư em viết, em mong bố mẹ xem điện thoại, tivi, bớt làm việc… để có thời gian chơi với con; mong bố mẹ đừng chửi đồ “bỏ đi”, đồ “vơ tích sự”,… khơng điểm cao; mong bố mẹ không đối xử thiên vị anh chị em gia đình; mong bố mẹ đừng quát mắng chúng mà lắng nghe để hiểu hơn… - Khi phụ huynh đọc thư xong, bên cạnh việc nói điều tốt đẹp thư lòng biết ơn, lời hứa… giáo viên tiếp cận vấn đề giáo dục lực, phẩm chất cho Kể câu chuyện để thấy hậu việc đối xử khơng cơng gia đình, việc sử dụng bạo lực giáo dục trẻ có ảnh hưởng lớn đến hình thành tính cách trẻ.Giáo viên nói tình trạng bạo lực học đường, lối sống ích kỷ học sinh… lối sống gây hại cho trẻ sống mình: Bị bạn bè ghét bỏ, khơng vui, khơng cảm thấy hạnh phúc, khó khăn việc hịa nhập với cộng đồng đơi dẫn đến cô lập, tự kỉ … Nhiều phụ huynh chia sẻ sau đọc thư, lời nhắn gửi con: “Rất xúc động đọc thư cảm thấy có lỗi với con.” “Chúng tơi trọng đến việc học kiến thức mà coi nhẹ vấn đề giáo dục đạo đức cho con.” “Chúng không nghĩ xa bị ảnh hưởng sống tập thể mà khơng biết sẻ chia, khơng có tinh thần đoàn kết, tương trợ”,… Giáo viên giới thiệu cho phụ huynh xem chương trình “Cha mẹ thay đổi” để cha mẹ rút học việc giáo dục Với cách tiếp cận này, phụ huynh giáo viên tác động cách tự nhiên, giúp họ nâng cao nhận thức việc cần thiết phải giáo dục đạo đức cho trẻ; cần thiết phải đối xử cơng gia đình, học sinh lớp; phải biết lắng nghe giải thỏa đáng vấn đề bế tắc, xúc cho trẻ việc ý thức phải làm gương cho trẻ để trẻ noi theo mà sống tốt Giải pháp 2: Giúp giáo viên tìm cách tiếp cận hiệu nhằm giáo dục, bồi dưỡng lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết cho học sinh a Tăng cường giúp đỡ, hỗ trợ lẫn hoạt động học tập rèn luyện học sinh Lòng nhân phải hình thành cách tự nhiên thông qua hoạt động nhân ái, hành vi ứng xử nhân văn hàng ngày.Với học sinh thông qua hoạt động giúp đỡ sinh hoạt hàng ngày lớp, lao động , học tập, vui chơi, Giáo viên cần có phân cơng cách có dụng ý để vừa đạt hiệu công việc, vừa kết hợp giáo dục bồi dưỡng lịng nhân cho học sinh Ví dụ: - Trong học tập, giáo viên xây dựng phong trào “Đôi bạn tiến”, “Cùng giúp bạn tiến bộ”…và tổ chức cho học sinh tự nguyện xung phong nhận giúp đỡ bạn chậm tiến học thuộc bảng cửu chương, luyện kỹ đọc, luyện viết, làm tính,…trong truy đầu giờ, hoạt động học lớp,… Hàng ngày, tuần đánh giá biểu dương tiến bạn giúp đỡ, khen ngợi bạn có tinh thần đồn kết hỗ trợ, ghi cơng, tặng cờ để khích lệ phong trào để học sinh lớp nhận thức ý nghĩa việc làm tốt làm việc tốt người yêu quý, khen ngợi - Trong lao động, vệ sinh: Giáo viên chia công việc vệ sinh thành công việc nhỏ: quét lớp, lau bảng, quét sân, chăm sóc cây,… nêu khó khăn nội dung cơng việc để kêu gọi chia sẻ, giúp đỡ học sinh Học sinh tự nguyện, xung phong đảm nhận phần việc phù hợp với khả năng, sức khỏe mình, tự nguyện giúp đỡ bạn yếu hoàn thành nhiệm vụ Sau buổi lao động, giáo viên trọng vào việc biểu dương, khen ngợi tinh thần đoàn kết, giúp đỡ học sinh để em thấy ý nghĩa việc làm mà thêm hứng khởi, tích cực tham gia vào hoạt động tương trợ lẫn b Bồi dưỡng lòng nhân thông qua việc tư vấn, giải thỏa đáng xung đột học sinh Đa số, giáo viên ý vào vụ đánh để xảy hậu quả, vụ bạo lực gây chấn động dư luận mà thường bỏ qua, gạt tranh cãi, mâu thuẫn nhỏ học sinh lớp áp lực công việc quỹ thời gian hạn hẹp Nhưng mâu thuẫn nhỏ, âm thầm lại mầm mống tạo sóng ngầm, làm nảy sinh mâu thuẫn, xung đột lớn tạo chia rẽ, đoàn kết nội hình thành tính xấu lịng sân hận, ganh ghét, đố kị Vì vậy, nhận thức vấn đề đó, giáo viên lưu tâm vào giải mâu thuẫn dù nhỏ, uốn nắn cách cư xử chưa đúng, chưa phù hợp học sinh lớp cách tự nhiên có chủ đích nhằm bồi dưỡng lịng nhân ái, tinh thần đoàn kết, yêu thương cho em Ví dụ: - Với việc dùng từ ngữ làm tổn thương bạn như: “Bạn dốt lớp ạ!”, “Bạn viết xấu, bẩn lớp ạ!”, “Bạn hay ăn cắp ạ!”, “Nhà bạn nghèo ạ!”,… giáo viên cần đưa tình để học sinh đặt vị trí vào vai người bạn bị chê bai, nói xấu để em cảm nhận cảm xúc bạn bị người khác nói Từ đó, học sinh rút kinh nghiệm khơng sử dụng lời nói mang tính bạo lực làm tổn thương người khác Sau đó, giáo viên học sinh tìm cách ứng xử, cách giải giúp đỡ bạn tiến bộ, khắc phục hạn chế thay chê bai, xa lánh làm bạn tổn thương - Với hành vi bạo lực lớn hơn: cãi nhau, đánh bạn, vẩy mực, xé vứt đồ bạn…, giáo viên cần lắng nghe em trình bày nguyên nhân, đồng cảm chia sẻ cảm xúc với em Từ đó, giáo viên phân tích để em hiểu sai người, giúp em nhận lỗi, hòa giải với bạn, bỏ qua chơi với cách thoải mái Việc phân tích để giúp em nhìn nhận sai cách thỏa đáng giúp em giải tỏa xúc, ấm ức 19

Ngày đăng: 31/10/2023, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w