1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Công Việc Tại Doanh Nghiệp Việt Nam
Tác giả Lưu Minh Vững
Thể loại Bài báo nghiên cứu
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Quản lý - Tài chính - Ngân hàng Lưu MINH VỮNG Các yếu tố tác động đến hiệu quả công việc tại doanh nghiệp Việt Nam Lưu Minh Vững''''1 Ngày nhận bài: 2062022 I Biên tập xong: 0282022 I Duyệt đăng: 1082022 TÓM TĂT: Nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố tác động đến hiệu quả công việc (HQCV) bằng phương pháp định lượng theo kỹ thuật của mô hình PLS-SEM và sử dụng phần mềm SmartPLS 3.2.7. Dữ liệu nghiên cứu là mẫu 303 nhân viên đang làm việc trong các doanh nghiệp Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM). Dựa trên nền tảng của lý thuyết Tài sản nhân viên (EE) và lý thuyết sự phù hỢp giữa con người và tố chức (P-O), nghiên cứu cho thấy cam kết với tổ chức tác động đến hài lòng công việc và hựp đồng tâm lý. Hơn nữa, hợp đồng tâm lý vừa có ảnh hưởng tới hài lòng công việc, vừa có tác động đến HQCV và hài lòng công việc cũng có tác động đến HQCV. Theo đó, hài lòng công việc có sựtác động mạnh hơn đến HQCV so với hợp đồng tâm lý. Tại doanh nghiệp, nhân viên nam hay nữ, quy mô doanh nghiệp lớn hay SME không có sự khác biệt đáng kể có ý nghĩa thống kê về HQCV. Nghiên cứu bổ sung vào khoảng trống nghiên cứu về HQCV và góp phần giúp tăng thêm sự hiểu biết của các nhà quản lý doanh nghiệp về HQCV. TỪ KHÓA: Cam kết với tổ chức, hợp đồng tâm lý, hài lòng công việc, hiệu quả : công việc. Mã phân loại JEL: M19. 1. Giới thiệu Thị trường lao động liên tục thay đổi và vai trò của người lao động là vô cùng quan trọng, hai kết quả chính của quản lý nguổn nhân lực bến vững chính là HQCV và hài lòng công việc (Davidescu ctg, 2020). Thực tiễn quản lý nguổn nhân lực bị ảnh hưởng bởi hiệu suất của tổ chức và sự cải thiện phúc lợi của nhân viên, mức hài lòng với công việc, sự cam kết lâu dài với tổ chức (Appelbaum ctg, 2000). Bên cạnh, việc cam kết với tổ chức cùng hợp đổng tầm lý sẽ giúp doanh nghiệp thiết lập vê'''' hiệu quả tổng thể cả dài hạn và ngắn hạn (Restubog ctg, 2010). Doanh nghiệp xem nhân viên là tài sản (Employee equity - EE) thi các cống hiến của nhân viên cho thấy mức độ duy trì, hài lòng công việc, cam kết với tổ chức và HQCV tăng hay giảm (Cardy, Miller, JS H1 0,162 0,014 Chấp nhận oc -> PC H2 0,501 0,000 Chấp nhận PC->JS H3 0,655 0,000 Chấp nhận PC ->JP H4 0,359 0,000 Chấp nhận JS-> JP H5 0,410 0,000 Chấp nhận Nguồn: Kết quà phân tích của tác giả. : Có ý nghĩa thống kê, p-values = 0,000,: có ý nghĩa thống kê, p-values > 0,000. Hình 2: Kết quả phân tích mô hình và giả thuyết nghiệp (QMDN) có doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) đối với HQCV (JP) là có hay không. Tác giả tiến hành phân tích với kĩ thuật T-test, được các kết quả như sau; Đối với JP, GiTi có sig = 0,007 < 0,05, vậy phương sai giữa nam và nữ là khác nhau; giá trị sig T-test = 0,728 > 0,05, vậy không có khác biệt có ý nghĩa thống kê vê'''' HQCV của hai giới tính (nữ, nam), và nam (Mean - 3,621) cao không đáng...

Trang 1

Các yếu tố tác độngđếnhiệu quả

Lưu Minh Vững'*1

Ngày nhận bài: 20/6/2022 I Biên tập xong: 02/8/2022 I Duyệt đăng: 10/8/2022

TÓM TĂT: Nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố tác động đến hiệu quả công việc (HQCV) bằng phương pháp định lượng theo kỹ thuật của mô hình PLS-SEM và sử dụng phần mềm SmartPLS 3.2.7 Dữ liệu nghiên cứu là mẫu 303nhân viên đang làm việc trong các doanh nghiệp Việt Nam tại Thànhphố Hồ Chí Minh (TP HCM) Dựa trên nền tảng của lý thuyết Tài sản nhân viên (EE) và lý thuyết sự phù hỢp giữacon người và tố chức (P-O), nghiên cứu cho thấy cam kếtvới tổ chức tác động đến hài lòng côngviệc và hựpđồng tâm lý Hơnnữa, hợp đồng tâm lý vừa có ảnh hưởng tới hài lòngcông việc, vừa có tác động đến HQCV và hài lòng công việc cũng có tác động đến HQCV Theo đó, hài lòng công việc có sựtác động mạnh hơn đến HQCV so với hợp đồng tâm lý Tại doanh nghiệp,nhân viên nam hay nữ, quy mô doanh nghiệplớn haySME không có sự khác biệt đáng kể có ý nghĩathống kê về HQCV Nghiên cứu bổ sung vào khoảng trống nghiên cứu về HQCV và góp phần giúp tăng thêm sự hiểu biết của các nhàquản lý doanh nghiệp về HQCV.

TỪ KHÓA: Cam kết với tổ chức, hợp đồng tâm lý, hài lòng côngviệc, hiệu quả : công việc.

Mãphânloại JEL: M19.

1.Giới thiệu

Thị trường lao độngliên tục thayđổivàvai trò của người lao động làvô cùngquantrọng, haikết quả chính của quản lý nguổnnhân lực bến vững chính là HQCV và hài lòng công việc (Davidescu& ctg, 2020) Thực tiễnquản lý nguổn nhân lực bị ảnh hưởng bởi hiệu suất của tổ chức và sự cải thiện phúc lợicủa nhân viên, mức hài lòngvới côngviệc,sự cam kết lâudài với tổ chức (Appelbaum & ctg, 2000) Bêncạnh, việc cam kết với tổ chứccùng hợp đổng tầm lý sẽ giúp doanh nghiệp thiết lập vê' hiệuquả tổng thểcả dài hạnvà ngắnhạn

(Restubog & ctg, 2010) Doanh nghiệp xem nhân viên là tài sản (Employee equity - EE) thi các cống hiến của nhân viên chothấymức độ duytrì,hài lòng công việc, cam kết với tổ chức và HQCV tăng hay giảm (Cardy, Miller,

<*’ LƯU Minh Vững - công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Thương hiệu Nhà tuyền dụng; 152/20 Huỳnh Văn Nghệ, Phường 15, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh; Email: luuminhvung@gmail.com.

số 197 I Tháng 8.2022 I TẠP CHỈ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 33

Trang 2

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

& Ellis, 2007) Khi có sự phùhợp giữa nhân viên vớidoanh nghiệpcàng nhiều (P- O) thì HQCV của nhân viên sẽ tăng lên (Kristof- Brown, Zimmerman, & Johnson, 2005).Như vậy, không chỉ có cam kết của nhân viên với tổ chức mà hợp đồng tâmlý và hài lòng công việc đểu có ảnhhưởng tới nhânviên vê' HQCV tại doanhnghiệp Tại ViệtNam, đã có công trình nghiên cứu vê' động lực làm việc (Trịnh Thùy Anh, 2018; Hoàng Thị Phương Thảo &Nguyễn Kiều Việt Như, 2021) hay hài lòngcông việc (BùiNhất vương, 2021)có ảnh hưởng đến HQCVnhưngchưacónghiêncứu nào vể hợp đồngtâm lý có sựảnh hưởng(hay sự tác động)tới HQCV củangười nhân viên tại doanhnghiệp Trong khi một số côngtrình nghiên cứutrên thế giới (Bravo, Won,& Chiu, 2019; Sobaih, Ibrahim, & Gabry, 2019; Tsui, Lin, & Yu, 2013) cho thấy, hợp đổng tâm lý vừacótác động đến hàilòng côngviệc, vừacó tác động đến HQCV Thế nênrấtcầncóthêm nghiên cứu vể yếu tốnày tại bốicảnh doanh nghiệp Việt Nam, do đó công trình nghiên cứu nàygóp phẩn thu hẹp khoảng trống vể HQCV trong doanh nghiệp ViệtNam và góp phấn giúp cho các cấp quảnlý trong doanh nghiệpViệt Nam có sự hiểu biết hơn nữa vẽ HQCV.

2 Cơ sở về lý thuyết, mô hình nghiên cứu

2.1.Cơ sở vê'lý thuyết

2.1.1 Lýthuyết Tài sảnnhânviên

Lý thuyết Tài sản nhân viên (EE) là lý thuyếtmới (lýthuyếtkhung) vê'quảntrị nhân lực cho doanhnghiệp (Cardy, Miller, & Ellis, 2007) Theo Lý thuyết EE (Employee equity theory), điểmrất quan trọngchínhlàvề quan điểm nhân viên như khách hàngnội bộ (Rust, Zeithaml, & Lemon, 2000) vàcùngvới đó là khái niệm về giá trị cống hiếncủa nhânviên lâudàicho doanh nghiệp (Employee lifetime

value- ELV) Có thể hiểu,ELV là mối quan hệ giữa doanh nghiệp vớinhânviên, đó là hàm ý thể hiệnsứcmạnhquan hệvới thời gian kéo dài bao nhiêu “Sức mạnh” nàyxuất phát từ việc nhân viên có các cống hiến cho doanh nghiệp Trên cơ sởcủa ELV, doanh nghiệp có thể đánh giá nhân viên vế mức độ duy trì, sự camkết với tổ chức, mức hài lòngcông việc và HQCV.Nhân viêncógiátrịvê'ELVthấpđi,sẽ có một số lý dokhiến doanh nghiệp nghiêm túc xem lại, vì nhân viên có năng lực hạn chế hay phíadoanh nghiệp không tuânthủ vế hợp đống tâm lý đối với nhân viên.Theo Restubog & ctg (2008), khidoanh nghiệp không thực thi vê' hợp đổng tâmlý thì nhân viên có cam kết với tổ chức sẽthấp hơn, sự hàilòngvế công việc sẽ thấp hơn (Pate, 2006).

2.1.2.Lýthuyết Sự phùhợp giữa con ngướivà

tổ chức (P-O)

Khái niệm sựphùhợp giữacon ngườivà tổ chức (Person - Organization fit, P-O) dựa trêný tưởng lànăngsuấtcủa tổ chức và hiệu quả của cá nhân sẽ được cải thiện dosự phù hợp giữa các giá trị, niềm tin vàmục tiêu của một cá nhân với tổ chức(Chatman, 1991); sự phù hợp giữa nhân viên với tổ chức có thể được hiểu là sự phù hợp giữamột bên là niêm tin, giátrị và văn hóa của nhânviên và một bên là hình ảnh của nhàtuyển dụng (Lauver & Kristof-Brown,2001) Nhânviên sosánh hình ảnh củathương hiệu nhà tuyển dụng và xem xét nó có phù hợpvới giá trị, tính cách của họ(Backhaus& Tikoo,2004).Sự phùhợp P-O có liên quan tích cựcvới cam kết vớitổ chức (Lauver & ctg, 2001), có liên quan vừa phải đến HQCVcủa nhân viên (Kristof-Brown & ctg,2005).

2.2.Mô hình nghiên cứu

2.2.1.Hiệuquả công việc

HQCV (Job performance, JP) là những hànhvi mà nhân viên thể hiện tại nơi làm

34 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 8.2022 SỐ197

Trang 3

việc nhằm manglạikết quả mà tổchức mong muốnvể chất lượng công việc, sốlượng công việcvà thời gianlàm việc (Na-Nan,Chaiprasit, & Pukkeeree, 2018); HQCV là mức độ mà một cá nhân có thể hoàn thành thành công các nhiệm vụ dưới những điều kiện thông thường của công việc với việc sử dụng các nguồn lực sẵn có được xác định (Borman & ctg, 1994) HQCV là một tiêu chí quan trọng đối với các doanh nghiệp, thể hiện kết quả vàthành công của công ty (Lakhal, Pasin, & Limam, 2006), dovậy doanh nghiệpluôn cố gắng cải thiện HQCV của nhân viên (Waal & Oudshoorn, 2015; Welbourne, Johnson, & Erez, 1998; Na-Nan & ctg, 2017) Sự phù hợp giữa nhân viên với tổ chức (P-O) sẽgóp phần tăng HQCVcủanhân viên (Kristof-Brown & ctg,2005).

2.2.2.Camkết với tổchức

Theo Mowday, Porter,& Steers (1982), tại một tồchức cụ thể, cam kếtvới tổ chức được hiểu như mứcđộ mà nhân viênthamdự với tổchức Đó là việc cánhân tự ràng buộc về tâm lý với tổchức, sự nỗ lực thêm để giúp tổ chức hoàn thành các sứ mệnh (Miller & Lee, 2001) Một số côngtrình nghiên cứu với kết quả là sự cam kết với tồ chức (Organizational commitment,OC) của người nhân viên xuất hiện thì họ có thể chấp nhận một cách dễ hơnhợpđổng tâm lý đỗi với tổ chức đó Thật

vậy, sự camkết với tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến hợp đồng tâm lý (Pradhan, Jena, & Pradhan, 2017) và mức cam kết với tổ chức cũng cósự ảnhhưởng tới hài lòng về công việc (Soomro& Shah, 2019).Do vậy, có giả thuyết

Theo Rousseau(1995) thìgiữa tổchức và nhân viên có sự thỏa thuận, trao đổi vê' các điểu khoản, điều kiện dựa trên cơ sở niềm tin của cá nhân, đó chính là Hợp đổng tâm lý (Psychological contract, PC) Thực tế trên phạm vi quốc tế đã có một số nghiên cứu chứngthực rằng với nhân viên, hợpđổng vể tâm lý khôngchỉ có sự ảnh hưởng mạnh mẽ đến hài lòngvể công việc (Bravo & ctg, 2019) mà hợp đổngvềtâm lý còn có sự ảnhhưởngrất mạnh tới HQCV (Conway & Coyle-Shapiro, 2012; Sobaih & ctg, 2019; Tsui & ctg, 2013) Thế nên,cógiả thuyết sau:

H3: Hợpđồng tâmlý có tác động tíchcực tớihàilòng công việc.

H4: Hợp đổng tâm lý có tác động tíchcực tớiHQCV.

• Hàilòngcông việc

TheoAnis, Khan, & Humayoun(2011) thì nhân viên sẽ có các cảm nhận vê' công việc qua

Hình 1: Mô hìnhvà giả thuyết

SỐ197 i Tháng 8.2022 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 35

Trang 4

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUÀ CÔNG VIỆC TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

những gì trải nghiệm, nhận thấy có thể là tiêu cực hay tích cực, nhìn chung các yếutố đó đã tạo nên Hài lòng công việc (Job satisfaction, JS) Khi người nhân viên có sự hài lòng công việc thì họ sẽ có mong muốn làm việc cho doanh nghiệp khoảng thời gian dài hơn với giátrị ELVtăngcao (Cardy & ctg, 2007), hài lòng côngviệc cótác động tích cực tới HQCV (Judge & ctg,2001; Shin, Hur, & Kang, 2016; Sobaih& ctg, 2019) Do vậy, cógiả thuyết như sau:

H5: Hài lòng côngviệccó tác động tích cực tới HQCV.

3 Phương pháp nghiêncứu

3.1.Thang đo nghiên cứu

Tácgiả đãkế thừa,cóđiểu chỉnhthang đo các kháiniệm nghiên cứutừ các nghiên cứu trước trênthế giới để phùhợp với đốitượng khảo sát thựctế tại Việt Nam Cam kết với tổ chứcđo lường bởi sáu biến quan sát được kế thừa từ Tanwar (2016) Hài lòng công việc đo bởi bốn biến quan sát, kê' thừa từ Cho, Rutherford, & Park (2013) Hợp đổng tâm lýđo bởi sáu biến quan sát được điếu chỉnh từ Raja, Johns, & Ntalianis (2004) HQCV đo bởi năm biến quan sátvà được kế thừa từ Chen, Tjosvold, & Pan (2010) Tất cả thang đo này sử dụng thang điểmLikert từ 1 điểm (Hoàntoàn không đổng ý)tới 5 điểm (Hoàn toànđóng ý).

3.2.Thu thập dữliệu

Hiện tại, TP HCM có 239.623 doanh nghiệp ởtình trạng đang hoạt động(31,6%), cao nhất toàn quốc (Sáchtrắng doanh nghiệp Việt Nam, 2020) Thế nên, tác giả đã chọn TP HCM để khảo sát thu thập vê dữ liệu Chọn mẫu theo phươngpháp thuận tiện,kết quả nghiêncủu thực tế của Evans &Mathur (2018) cho biết, nếu được thực hiện đúng cách thì khảo sát online (trực tuyến) là hình thức có một số lợi thế rất làđáng kể, khi so

sánh với những hình thức khảo sát khác có Bảng câu hỏi khảo sát cài đặt dưới dạng Google mẫu, đường link về khảo sát gửitới đáp viên qua các kênh (Zalo, email) Tháng 3/2021, tiến hànhcuộc khảo sát pilot với 30 học viêncao học của Trường Đại học Kinh tế TP HCM, họ là các nhânviênhiện đang làm việc tại các doanh nghiệp củaViệtNam ở TP HCM Khảo sát pilot nhằm kiểm tra thang đovế độ tin cậy, tiếpthu ý kiếngópý từđáp viên để chỉnhsửa.Từ tháng 4/2021 đến tháng 7/2021, nghiên cứu tiến hành khảo sát chính thức, đường link vế bảng cầu hỏi cẩn khảo sát đãgửi đến các đáp viên - là nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp củaViệtNam ở TP HCM Kết quả thu được là 303 sốphiếu hợp lệ.

3.3 Phươngpháp,kỹ thuậtxử lý dữ liệuvàbáo cáo kếtquả nghiên cứu

Nghiêncứu đã sử dụng phươngpháp định lượng cùng mô hình PLS-SEM Phântíchdữ liệu khảo sát được thực hiện bởi phấn mêm SmartPLS 3.2.7 Kết quả của nghiên cứuđược báo cáo theo những đế xuất của Hair & ctg (2019) PLS-SEM phù hợp cho cảcác nghiên cứu khám phá và nghiên cứu khẳng định, là phương pháp xử lýsố liệu phi tham số và không yêu cầu dữ liệu có phân phổi chuẩn Hơn nữa, PLS-SEM không thiên vị kích cỡ mẫu lớn và đang được sử dụng nhiếu trong nghiêncứu tại ViệtNam.

4 Kết quả nghiên cứu

4.1 Thống kê mẫu nghiên cứu

Kết quả khảo sátthu được mẫu 303 nhân viên.Cụ thể, vế giới tính, có 165nữ (54,5%),

138 nam (45,5%); độ tuổi từ 25 đến 39 có 84,2%, từ 24 tuổi có 7,6%, từ 40 tuổi có8,2%; thu nhập hàng tháng 10 đến 20 triệu là 57,4%, thấp dưới 10triệu là 16,5%, cao trên20 triệu là 26,1%; về làm cho doanh nghiệp, có66,3% làm cho doanhnghiệptư nhân, có 15,5% làm

36 TẠP CHÍ KINH TẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 8.2022 SỐ197

Trang 5

cho doanh nghiệp nhà nước, có 18,2% làm cho các doanh nghiệp khác; với quymôdoanh nghiệp có 126 doanh nghiệp lớn (41,6%), có 177 doanh nghiệp vừavà nhỏ (58,4%).

4.2 Kiểm định thang đobiến nghiên cứu

Theonhư Bảng 1, các biến quan sátcó hệ số tải nhân tố(Factor loading)lớn hơn0,7 Hệ số Alpha từ 0,818 đến 0,874 Độ tin cậy tồng

Bàng 1:Thang đo

Nguồn: Kết quà phân tích cùa tác già.

Thang đoFactor loadingAlphaCRAVE

OC2 Tôi thực sự quan tâm đến sự tổn tại, phát

OC5 Tôi sẽ rất vui khi được làm việc tại công ty

OC6 Tôi tự hào nói với những người khác rằng tôi

JS1Công việc của tôi rất thú vị0,846

0,8480,8980,687JS2Công việc của tôi rất đáng giá0,838

JS4Tôi rất hài lòng vẽ công việc của mình0,799

PC2 Nếu làm việc chăm chì, tôi có cơ hội thăng

0,8210,8820,653PC3 Công ty có những khen thưởng cho nhân

viên làm việc chăm chỉ và nỗ lực hết mình 0,865 PC4

Với thâm niên làm việc và nỗ lực hết mình đề đạt các mục tiêu, tôi tin mình sẽ có cơ hội thăng tiến tại công ty

PC6 Tôi có động lực đóng góp 100% cho công ty

để được nhận lại các lợi ích trong tương lai 0,851

Trang 6

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUÀ CÔNG VIỆC TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

hợp (CR) lớnhơn0,7.Phương sai tríchtrung bình (AVE) lớn hơn 0,5 Do vậy, theoHair & ctg (2019), các khái niệm nghiên cứu đã đạt độ tincậy và độ hội tụ.

Nghiên cứu loại các thang đo có hệ sốtải nhân tố nhỏ hơn 0,7.ĐólàOC1 = 0,600, “Tôi chấp nhận làm bất cứ công việcgì để được tiếp tụclàm việc cho côngty này”; PCI = 0,635, “Tôi kỳ vọng phát triểncùng công ty”;PC5 = 0,622, “Lộ trình phát triển nghê' nghiệp của tôi tại công ty rất rõ ràng”; JP4 = 0,686, “Tôi đạt được tiêu chuẩn cao cho việc hoànthành nhiệm vụ”.

Bảng 2 là hệ số HTMT củacác cặp biến nghiên cứu đều nhỏ hơn 0,9 (Hair & ctg, 2019), như vậy các khái niệm nghiên cứu của mô hìnhđạtgiá trị phânbiệt.

4.3 Kiểm định môhình và giả thuyết

TheoHair &ctg (2016),mô hình PLS-SEM không có sẵn một thước đo phù hợp hoàn toàn, do vậy nghiên cứuđánhgiá mức độphù hợp của mô hình bằng các giá trịsau: SRMR, VIF, R2 và Q2 Kết quả vếkiểm định môhình nghiên cứucho SRMR=0,069 <0,08 (Henseler,

Hubona & Ray, 2016).Bảng 3 cho thấycác cặp biến đểucó VIFnhỏ hơn 3, vậy hiện tượng đa cộng tuyến đã khôngxảy ra(Hair& ctg, 2019) Trong Bảng 4, giá trịcủa R2từ 0,251 đến 0,561 và giá trị của Q2từ 0,151 đến 0,359 (Hair & ctg,2019).

Nghiên cứu tiến hành việc kiểm định kĩ thuật Bootstrap theo như mặc định của SmartPLS 3.2.7 TrongBảng 5, các giả thuyết động của octới JS (0 = 0,162) là yếu hơn so vớisự tác động của oc lên PC((3= 0,501) Sự tác động của PC tới JS (P= 0,655) mạnh hơn so vớisự tácđộng của PC lên JP ((3 = 0,359) Sự tác độngcủa JS lên JP(ị3 = 0,410) là mạnh hơn so vớisự tác động PClênJP(P= 0,359) vế tác động gián tiếp, sự tác động của các quan hệ trung gianđược chấp nhận, có p=0,000 < 0,05.

4.4 Kiểm định vêsự khác biệt

Nghiêncứu kiểm định sự khác biệt vể giới tính có nữ và nam (GiTi),vế quymô doanh

Nguồn: Kết quả phân tích.

38 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 8.2022 SỐ197

Trang 7

Già thuyết Hệ số tác động Giá trị p Kết luận

Bàng 5: Kết quả về sự tác động và kiểm định các giả thuyết

Nguồn: Kết quà phân tích của tác giả.

***: Có ý nghĩa thống kê, p-values = 0,000,**: có ý nghĩa thống kê, p-values > 0,000.

Hình 2:Kết quả phân tíchmô hình và giả thuyết nghiệp (QMDN) có doanh nghiệplớn, doanh

nghiệpvừa và nhỏ (SME) đối vớiHQCV (JP) là có hay không Tácgiả tiếnhành phân tích với kĩ thuật T-test, được các kết quả như sau; Đối với JP, GiTi có sig = 0,007 < 0,05, vậy phương sai giữa namvànữ là khácnhau; giá trị sig T-test = 0,728 > 0,05, vậy không có khác biệt có ý nghĩa thống kê vê' HQCV của hai giới tính (nữ, nam), và nam (Mean - 3,621) cao không đáng kể so với nữ (Mean = 3,589) QMDN có sig - 0,007 < 0,05, vậy phương sai giữa doanh nghiệp lớn và SME có khác nhau và giá trị sig T-test = 0,630 > 0,05, nên không có khácbiệtcó ý nghĩa thống kê vê' HQCV trong doanh nghiệp lớn và SME, trong đó doanh nghiệp lớn (Mean = 3,577) thấp không đáng kể so với SME (Mean = 3,622).

4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu

Theo Ringim, Razalli, & Hasnan (2012), cặp biến có hệ số tác động là tốt khi thuộc ngưỡng0,75 Tạinghiêncứunày, các cặp biến đều có hệ sốtác động có giá trị dương và < 0,75 Hơn nữa,các giả thuyết (Hp H, H3 H4 H5)đượcchấp nhận Các nghiên cứutrên thế giới đã nghiên cứu vê' sự ảnh hưởng(haytác động) của oc, PC, JS lên JP Trong nghiên cứunàyở Việt Nam, kết quả chothấy oc có ảnh hưởng lên JS (0 = 0,162) nhất quánvới Soomro& ctg(2019)có p =0,161.Sựtác động của octới PC(|3 = 0,501) thấp sovới Pradhan & ctg (2017) có (3 =0,610 Sự ảnh hưởngcủa PC tới JS (p = 0,655) thấp hơn so với Bravo & ctg (2019) có p = 0,710 Sự tác động của PC lên JP ((3 = 0,359) thấpso vớiTsui &ctg (2013) có (3 = 0,510 và cao hơn so với Sobaih

SỐ197 I Tháng 8.2022 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 39

Trang 8

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

& ctg (2019) có p = 0,194 Sựảnh hưởng của JStới JP (0=0,410) thấp hơnso vớiShin&ctg (2016)có p =0,500 và cao hơn so với Sobaih& ctg (2019) cóp = 0,208.

5 Kết luận, hàm ý vềquản trị

5.1.Kết luận

HQCV (JP) là một tiêu chí vô cùng quan trọng xét vê' phương diện kết quảvàthành công đối với các doanh nghiệp (Lakhal & ctg, 2006) Theo kết quả nghiên cứu có sự tương đổng vê' kết quả so với một sốnghiên cứu trước (Judge & ctg, 2001; Shin & ctg, 2016; Sobaih &ctg, 2019; Tsui &ctg, 2013), đó là hợp đổngtâm lý và hài lòngcông việc giúp cho doanh nghiệpViệtNam đạt HQCV của nhân viên cao hơn Sự tác động của cam kết với tổ chức lên hợp đồng tâmlýlà mạnh hơn nhiều so với cam kết với tổ chức tác động lên hài lòng công việc Tiếp theo đó,hợp đổng tâm lý tác động mạnh hơn nữa đếnhàilòng vê' công việcsovới tác động của hợp đổng tâm lý đến HQCV.Giữa hai yếu tố làhài lòngcông việc vàhợpđồng tâm lý thì hài lòng công việc có tác động đến HQCV mạnh hơn so với tác độngcủa hợp đổng tâm lý tới HQCV.

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu không có sự khácbiệtcó ý nghĩa thống kê vế giới tính (nữ, nam), về quy mô doanh nghiệp (doanh nghiệp lớn, SME) đối với HQCV của nhân viên trong các doanh nghiệp ViệtNam.

Có một số nghiên cứu vế HQCV trong doanh nghiệp Việt Nam như Trịnh Thùy Anh (2018), Hoàng Thị Phương Thảo & ctg (2021), Bùi Nhất Vương (2021), các nghiên cứu này tập trung tìm hiểu vê' mối quan hệ giữa động lực làm việc, sự hàilòng công việc, sựgắn kết của nhânviên, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với HQCV Hiện chưa tìm thấynghiên cứu nào vê' mối quan hệ giữa hợp đổng tâm lý với HQCV tạidoanhnghiệp Việt Nam Do vậy,nghiên cứu đãthuhẹpkhoảng

trốngnghiên cứuvế HQCV và đóng góp một phẩn giúp các cấpquản lý cóthêm hiểubiếtvê' HQCV trongdoanh nghiệp Việt Nam.

5.2.Hàmý vềquảntrị

Doanh nghiệp Việt Nam có thể tăng HQCV của nhân viên thông qua yếu tố hài lòngcông việc vàhợp đóng tâm lý Sựhàilòng thực tế với công việc đến một mứcnàođóđược xem là tới giới hạn, rất khó có thê’ tăng cao hơn nữavà đối vớimột số nhân viên khi mức độ hàilòng với công việc ở mứccao thì họ lại cóxu hướng ítnỗ lực để làm tốt công việc hơn nữa, dođã thỏamãnđối với côngviệc và kết cục thì HQCV sẽ bịgiảm sút Dovậy, kết quả nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp cần phát huy yếu tốhợp đổngtầm lý,nó vừa ảnh hưởng mạnh đến yếu tố hàilòngcông việcvừacó tác động đến HQCV Thếnên doanh nghiệp cẩn phảithực thi đúng đủvê' hợp đổngtâm lývới nhânviên vì nómang tới sự tác động kép, một mặttăng thêm hài lòng công việcvà mặtkhác lạităngHQCV

Hơn nữa, cam kết với tổ chức không chỉ tác động rất mạnh đến hợp đống tâm lý mà còn có tácđộng đến hài lòng công việc Giá trị, niếm tin và mục tiêu của nhân viên nếu phù hợp với tổ chức thì HQCV theo đó sẽ tăng cao do có sựtăng lên củahợp đổng tâm lý Như vậy, cácdoanhnghiệp Việt Nam cẩn phải chắc chắn từ khâu tuyển dụng sao cho sự phù hợp giữa nhân viên với doanh nghiệp là nhiểu nhất Bên cạnh đó, việc truyền thông trong doanh nghiệp cũng rất quan trọng để nhân viên có thể nhận biết là doanh nghiệp vẫn ghinhớ cũng như đang thực hiện về hợp đổng tâm lý một cách đúng đủ, mặt khác giúp cho nhân viên thứctỉnhý thứcvê' tráchnhiệm của họ vềcamkết với tổ chức vàviệchọ cũng cấn thực hiện hợpđổng tâm lý.

Tại Việt Nam, quản trị nguổn nhân lực trong các doanh nghiệp đang chuyển dấn từ quan điểm vê' nhân viên như là chiphí sang quan điểm vê' nhânviên như là tài sản Theo

40 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á I Tháng 8.2022 I SỐ197

Trang 9

đó, giá trị của nhânviên cao hay thấp được thể hiện ở các thành tích của họtại doanh nghiệp, nói cách khác chính là mức độ HQCV mà nhân viênđã đạt được Giá trị cốnghiến của nhân viên tăng lên, sẽcho biết nhân viênhài lòng côngviệc, cam kếtvới tổ chức và mong muốn làm việc cho doanh nghiệplâudài Giá trị cống hiến của nhân viên giảm xuống, là vì nhân viên có năng lựccònthấphoặc xuất pháttừ một nguyên nhân nào khác Trường hợp doanh nghiệp vì lý donàođó mà không tuầnthủhoặccó sự vi phạmvể hợp đổng tâm lý đối vớinhânviênsẽdẫn đến kết cục mộtsự thấp hơn vế cam kếtvới tổ chức (Pate, 2006; Restubog & ctg, 2008), sự hàilòng công việc giảm xuống (Pate, 2006; Zhao & ctg, 2007)

và suy nghĩ nghỉ việc tăng lên (Robinson & Rousseau, 1994;Zhao & ctg,2007).

6 Hạn chế củanghiêncứu vàhướng nghiêncứutươnglai

Nghiên cứunày có hạn chế là chỉtậptrung đến doanh nghiệpViệtNam ở TP HCM Hơn nữa, thương hiệu nhà tuyển dụng (Employer branding, EB) có sự ảnh hưởngrất mạnh tới hài lòng côngviệc và hợp đồngtâm lý (Tanwar & ctg, 2016).Do đó, các nghiêncứu tương lai hãy mởrộngkhảo sát những tỉnh, thành (Cần Thơ, Đà Nâng,Hà Nội, HảiPhòng) vàxemxét thêm yếutố thương hiệu nhàtuyển dụng (Ambler & Barrow, 1996) có ảnh hưởng như thế nào đến nhân viên vê' HQCV tại doanh nghiệp Việt Nam.

Tàiliệutham khảo

Ambler, T., & Barrow, s (1996) The employer brand Journal of Brand Management, 4(3), 185-206.

Anis, A., Khan, M A., & Humayoun, A A (2011) Impact of organizational commitment on job satisfaction and employee retention in pharmaceutical industry African Journal of Business

Management, 5(17), 7316-7324.

Appelbaum, E., Bailey, T„ Berg, p„ Kalleberg, A L„ & Bailey, T A (2000) Manufacturing

advantage: Why high-performance work systems pay off Cornell University Press.

Backhaus, K., & Tikoo, s (2004) Conceptualizing and researching employer branding Career

Development International, 9(5), 501-517.

Bộ Kế hoạch và Đẩu tư (2020) Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2020 Truy cập tại http:// www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=46136&idcm=37, ngày truy cập 13/07/2021.

Borman, w c., Ackerman, L D., Kubisiak, u c., & Quigley, A M (1994) Development of a performance rating program in support of Department of Labor test validation research Contract, (93-2), 93-3.

Bravo, G A., Won, D„ & Chiu, w (2019) Psychological contract, job satisfaction, commitment, and turnover intention: Exploring the moderating role of psychological contract breach in National Collegiate Athletic Association coaches International Journal of Sports Science & Coaching, 14(3),

Bùi Nhất Vương (2021) Ảnh hưởng của nhận thức vế trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến hiệu quả công việc và vai trò điêu tiết của thu nhập cá nhân Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hổ Chí Minh - kinh tế và quản trị kinh doanh, 17(2), 103-118.

Cardy, R L„ Miller, J s., & Ellis, A D (2007) Employee equity: Toward a person-based approach to HRM Human Resource Management Review, 17(2), 140-151.

So 197 i Tháng 8.2022 I TẠP CHÍKINHTẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 41

Trang 10

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Chen, Y, Tjosvold, D., & Pan, Y (2010) Collectivist team values for Korean-Chinese co-worker relationshiPC and job performance International Journal of Intercultural Relations, 34(5), 475-481.

Chatman, J A (1991) Matching People and Organizations: Selection and Socialization in Public

Accounting Firms Jennifer A Chatman Administrative Science Quarterly, 36,459-484.

Cho, Y N., Rutherford, B N„ & Park, J (2013) Emotional labor's impact in a retail environment

Journal of Business Research, 66(11), 2338-2345.

Conway, N., & Coyle-Shapiro, J A M (2012) The reciprocal relationship between PCychological contract fulfilment and employee performance and the moderating role of perceived organizational

support and tenure Journal of occupational and Organizational PCychology, 85(2), 277-299.

Davidescu, A A., Apostu, s A., Paul, A., &Casuneanu, I (2020) Work flexibility, job satisfaction, and job performance among Romanian employees-Implications for sustainable human resource

management Sustainability, 12(15), 6086.

Evans, J.R., & Mathur, A (2018) The value of online surveys: A look back and a look ahead

Internet Research, 28(4), 854-887.

Hair, J E, Hult, G T M„ Ringle, c., & Sarstedt, M (2016) A primer on partial least squares

structural equation modeling (PES-SEM) (2nd ed.) Thousand Oaks, CA: Sage.

Hair, J E, Risher, J J., Sarstedt, M., & Ringle, c M (2019) When to use and how to report the results of PLS-SEM European Business Review, 31(1), 2-24.

Henseler, J., Hubona, G„ & Ray, p A (2016) Using PLS path modeling in new technology research: updated guidelines Industrial management & data systems.

Hoàng Thị Phương Thảo & Nguyễn Kiều Việt Như (2021) Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, động lực và hiệu quả công việc: Một nghiên cứu tại các công ty dược phẩm đa quốc gia

Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hổ Chí Minh - kinh tế và quản trị kinh doanh, 16(3), 36-49.

Judge, T A„ Thoresen, c J., Bono, J E., 8< Patton, G K (2001) The job satisfaction-job performance relationship: A qualitative and quantitative review Psychological bulletin, 127(3), 376.

Kristof-Brown, A L., Zimmerman, R D., & Johnson, E c (2005) Consequences Ofindivid- uals'fit at work: A meta-analysis of person-job, person-organization, person-group, and person­supervisor fit Personnel PCychology, 58(2), 281-342.

Lakhal, L., Pasin, E, & Limam, M (2006) Quality management practices and their impact on performance International Journal of Quality & Reliability Management.

Lauver, K J., & Kristof-Brown, A (2001) Distinguishing between employees' perceptions of person-job and person-organization fit Journal of vocational behavior, 59(3), 454-470.

Miller, D., & Lee, J (2001) The people make the process: Commitment to employees, decision making, and performance Journal of Management, 27(2), 163-189.

Mowday, R T„ Porter, L w, & Steers, R M (1982) Employee-organization linkages: The

psychology of commitment, absenteeism, and turnover Academic press.

Na-Nan, K., Chaiprasit, K., & Pukkeeree, p (2018) Factor analysis-validated comprehensive employee job performance scale International Journal of Quality & Reliability Management.

Na-Nan, K„ Chaiprasit, K., & Pukkeeree, p (2017) Performance management in SME high-growth sectors and high-impact sectors in Thailand: Mixed method research International Journal of Engineering Business Management, 9, 1847979017718451.

Pate, J (2006) The changing contours of the psychological contract: Unpacking context and circumstances of breach Journal of European Industrial Training, 30(1), 32-47.

42 TẠP CHÍKINHTẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á I Tháng 8.2022 SỐ197

Ngày đăng: 29/04/2024, 23:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w