1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội thảo khoa học cấp khoa: Kỹ năng giao tiếp của một số người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng

169 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

"TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI F wy Z—~ KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

HỘI THẢO KHOA HỌC CÁP KHOA.

Kf wvccuonia cinta NG

Chit tri hội thảo: TS Bai Kim Chi

‘Thu kí hội thao: ThS Dương Thị Loan

16 ĐẠI HỌC: LUẬY HÀ NỘI

| tee ana

HÀ NỘI -2013

Trang 2

Các phương tiện giao tiếp Kỹ năng xây dựng mối quan hệ

Kỹ năng giao tiếp của Thẩm phán

khi giải quyết vụ án hình sự.

Kỹ năng giao tiếp của Thẩm phán

khi xét xử vụ án hành chính và giải

quyết các vụ việc dân sự

Kỹ năng giao tiếp của Chấp hành.

của Kiểm sát viên

Kỹ năng giao tiếp với khách hang của luật sư = Những vấn để thực

tiễn ngây nay.

Ky năng giao tiếp của Kiểm sát viên

trong hoạt động tranh tụng Yai phiên.

Một số kỹ năng giao tiếp của Chấp

hành viên trong hoạt động thi hành.

Trang 3

CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP

Th.S.GVC Phan Công Luận

“Thoát ra từ thế giới hoang thú, con người là một chủ thể xã hội Con người có giao tiếp xã hội, có ngôn ngữ C.Mac đã từng khẳng định: Bản chất con người là tổng,

hòa các quan hệ xã hội

Giao tiếp xã hị

trung dường cột của đời sống tinh thần Nó làm cho con người có được một chất lượng phản ánh đặc biệt, chẳng những nhận thức mà còn cải tạo thế giới khách quan phục vụ cho nhu cầu của con người.

cùng ngôn ngữ đã giúp con người win kết với nhau, là đặc

1, Ngôn ngữ.

1.1 Khái niệm ngôn ngữ.

Ngôn ngữ là một thuộc tính của con người, là thứ tiếng nói dé con người gắn kết bên nhau, trao đổi thông tin và thống nhất hành động.

Ngôn ngữ là quá trình mỗi cá nhân sử dung một thứ tiếng để trao đổi, tâm tie tình cảm, nguyện vọng, kinh nghiệm của mình với người khác (đề giao tiếp với người khác) Nói cách khác, ngôn ngữ là sự giao tiếp bằng lời nói, chữ viết Ví dụ: trong quá trình giao tiếp với nhau chúng ta sử dụng tiếng Việt để trao đổi kinh nghiệm với nhau, truyền đạt thông tin cho nhau,

12 Đặc diém của ngôn ngữ trong giao tiến

1.2.1 Nội dung của ngôn ngữ.

Ngôn ngữ được sử dụng trong giao tiếp là ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Nội dung của ngôn ngữ chính là nghĩa và ý của nó.

~ Ngôn ngữ có chức năng chỉ nghĩa, tức là ngôn ngữ (mỗi từ hay cụm tit) được dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng nhất định, như từ “cái chén” dùng để chỉ

cải chén, chứ không chỉ

~ Ngôn ngữ được thể hiện qua:

Ấm hay c

Trang 4

1.2.2 Cách phát âm, giọng nói, tắc độ nói, nhịp độ nói

6 đây ta nói đến ngôn ngữ nói Cách phát âm, giọng nói, tốc độ nói, nhịp độ

nói đều ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp.

= Cách phát âm có chính xác, rõ rằng hay không đều ảnh hưởng đến việc

hiểu thông tin của người nghe.

~ Giọng nói mà dju dàng, thánh thót dé đi vào lòng người Giọng nói mà màthe thé, chanh chua làm người

thấy tin tưởng,

~ Tốc độ nói nhanh hay chậm cũng ảnh hưởng đến giao tiếp Có người nói

nhanh như “cướp” làm người nghe không tiếp nhận được đẩy đủ thông tin Ngược

lại, có người nói ê a, quá chậm làm người nghe sốt ruột, nhiều khi không đủ kiên nhẫn để tiếp tục cuộc giao tiếp.

nổi gai ốc Giọng nói dõng dạc, khiến người nghe.

~ Nhịp độ nói lac cao, lúc thấp, lúc bổng, lúc trim ảnh hưởng đến giao tiếp.

Bài phát biểu hay nói chuyện trước đám đông mà giọng nói đều đều khiến người nghe dé buồn ngủ,

1.2.3 Phong cách ngôn ngữ

Me +h khái quát nhất ở con người thường có những phong cách ngôn.

ngữ sau:

~ Phong cách sinh: hoạt: Dùng từ, dimg cách nói thường ding trong sinh

hoại, ở bất kỳ nơi nào (ngôn ngữ chân that,

~ Phong cách văn nghệ: Dùng từ bóng bẩy mang tính văn nghệ.

~ Phong cách công tác: Là dùng từ trong công tác.

~ Phong cách khoa học: Cách nói, cách đặt câu mang tính chất khoa học:

Logic, chat chẽ, gon, rõ, chính xác.

* Dựa vào ý của ngôn ngữ ta có thể hiểu:

Phong cách ngôn ngữ là cách ding từ ngữ để diễn đạt ý trong quá trình giao tiếp - còn gọi là cách nói, cách viết ?

Trang 5

‘Tay từng tình huống giao tiếp, có thé sử dụng một trong các cách sau: Nói thẳng, nói mỉa mai, nói tế nhị, nói triết lý.

2 Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.

Quan hệ giao tiếp giữa người với người không chỉ dựa vào lời nói, vì toàn

bộ cơ thể con người đều có kha năng diễn đạt ý nghĩ, tư tưởng, tình cảm, Đôi khi

cách biểu đạt bằng ngôn ngữ hình thé đó lại tỏ ra chân thực và nhanh chóng hon

cả ngôn ngữ Các tín hiệu phi ngôn ngữ khác cũng đều có ý nghĩa thông tin và tình

cảm trong giao tiếp.

2.1 Nót mặt, ánh mắt, nụ cười

2.LLING mặt

'Nết mặt là sự biến déi vẽ mặt của con người lúc giao tiếp Có những nét mặt khác nhau thể hiện những cảm xúc khác nhau, chuyển tải nhiều thông tin khác.

nhau Trong đám tang thì nét mặt buồn; trong đám cưới hay trúng xổ số thì nét

mặt vui, tạng rỡ; khi giảng đạo lí thì nét mặt đạo mạo; các nét mặt tức giận, xấu hd, há hê, ngạc nhiên, đều thể hiện những cảm xúc và thông tin nhất định.

Ở nét mặt, chủ yếu là nói đến đôi mắt và cái miệng, tức là ánh mắt và nụ

2.1.2 Anh mắt

La phương tiện biểu đạt ngôn ngữ hình thé hiệu quả nhất Người ta thường.

, đôi mắt có khả năng chuyển tải thông tin

chính xác nhất, sinh động nhất Chi cần những thay đối rất nhỏ trong ánh mắt cũng đủ thể hiện thế giới nội tâm (vui, buồn, yêu, ghét, ) ở nhiều cung bậc khác nhau.

'vô cùng tinh tế và nhạy cảm Sự chuyển động của ánh mắt thé hiện sở thích và sự nói: “đôi mắt là của số của tâm hồn!

‘quan tôm của con người.

‘Vi dụ: trong giao tiếp, người luôn nhìn đồng hỗ thể hiện sự sốt ruột, thườngxuyên nhìn ra cửa thể hiện muốn ra về Trong khi đàm phán, nếu đối phương đểcho cặp kính trễ xuống rồi nhìn người kia bằng mắt tran, ánh mắt có vẻ do hỏi,

Trang 6

phán đoán, đó là biểu hiện trong lòng bat bình Nếu đảo mắt hoặc chớp liên tục có

nghĩa người đó đang tính nước cờ xấu Nếu đôi mắt long lanh chứng tỏ đối

phương tỏ ý tin cậy, khả năng hợp tác sẽ thành công.

Trong giao tiếp phi ngôn ngữ, ánh mắt rất quan trọng Qua ánh mắt của ta, ra tự nhiên, thân mật hơn, như.ng cũng có thể họ sẽ

quên tử hay nhìn thẳng, kẻ tiểu nhân hay cói mặt” Qua ánh mắt, đối tượng giao

tiếp không chi cho ta biết họ đối xử với ta như thé nào, mà họ còn để 16 cho ta biết

họ là người như thế nào Nhìn thẳng, đó là phép lịch sự tối thiểu trong giao.

có thể đối tượng giao tiếp

lúng túng, chột da, mắt bình tinh, thậm chí giận dữ Người xưa thường nói

'Trái lại, khi nói chuyện với người khác mà không dám nhìn vào mắt họ, sẽ khiến ho băn khoăn, khả nghỉ về thái độ đổi xử của ta, cho rằng ta dang trong tâm trạng sợ hãi, hoặc có tâm sự, hoặc không quan tâm đến cuộc trò chuyện này, Điều tối kj khi gặp nhau là đưa mắt nhìn đối phương một lượt từ đầu đến chân, tò mò, an ý ‘Nhu vậy sẽ gay ác cảm cho đối phương Hơn nữa, khi ta biểu hiện như vậy thì đối phương cũng sé đảo mắt nhìn lại ta với ánh mắt lạ lùng khó hiểu pha lẫn chút nghĩ

ngại, thăm dé, kết quả là cả hai đều mất vui.

Nhìn thắng vào mắt người giao tiếp có thé biết được thái độ, tình cảm của họ Vì con ngươi của mắt giãn to hay thu nhỏ phụ thuộc vào thái độ và tình cảm i Khi một người cảm thấy vui, thi con ngươi của mắt họ giãn to gấp.

của con ng

4 lần bình thường Ngược lại, khi tức giận hay căng thẳng con người thu nhỏ lại Một số ánh mắt thường gặp trong giao tiếp phi ngôn ngữ:

~ Ảnh mắt thể hiện sự nghiêm tic: khi ta nhìn chăm chú vào vùng tam giác

trên khuôn mặt của đối phương (vùng này là từ phần mắt trở lên) thì sẽ tạo ra

không khí nghiêm túc.

~ Anh mắt xã giab: khi ta nhìn chăm chú vào vùng tam giác từ phần mắt của đối phương trở xuống (vùng này chỉ khu vực gồm 2 mắt và miệng) sẽ làm xuất

hiện không khí xã giao, ;

Trang 7

~ Ảnh mắt thân thiện: ánh mắt này thường nhìn vào mắt và cằm của đối

phương (vùng tam giác chỉ khu vực gồm 2 mắt và bộ ngực).

Ánh mắt có ảnh hưởng rất lớn đến giao tiếp Ví dụ: giáo viên muốn phê

bình một sinh viên có thái độ không nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, tốt nhất nên.

ding ánh mắt nghiêm túc.

2.1.3 Nu cười:

Là một chi báo trong giao tiếp phi ngôn ngữ, là một phương tiện giao tiếp.

không lời cực kỳ độc đáo, là phương tiện biểu đạt ngôn ngữ hình thể, thông qua đó để truyền đạt thông tin, biểu thị thái độ, tình cảm, Ví dụ: nụ cười cho ta biết

được chủ nhân của nó đang đau khé hay hạnh phúc, đang bệnh tật hay khỏe mạnh,

thành công hay thất bại, đang trong trang thái tâm lí như thé nào, thái độ của ho

với người khác ra sao, Khi ta mỉm cười với ai là ta như muốn nói với người đó Hing ta mến ho, được gặp họ ta rit vui,

Khi nói về giá trị của nụ cười, người ta vẫn thường nói: “Một nụ cười bằng

mười thang thuốc bể”, “Nụ cười không mất tiền mua” Người Trung Hoa nói: “Ngudi nào không biết mim cười thì đừng nên mở tiệm” Ở Mĩ, yêu cầu phổ biến đối với giai cắp trung lưu là hãy luôn luôn cười để thể hiện sự thành đạt của mình.

trong doanh nghiệp; trong kinh doanh, nụ cười được xếp vị trí quan trọng hàng.

đầu, trước cả phẩm chất thật thả.

Ngoài ánh mắt và nụ cười, vang trán và lông mày cũng góp phần thể hiện nét mặt Nhìn vằng trán ta có thể biết ai thông minh, ai dain độn, Khi tức giận

lông mày nhíu lại, mắt trừng trừng, hàm răng nghiền chặt

Tóm lại, nét mặt là phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ giúp chúng ta “nói”

lên rất nhiều trong giao tiếp, giúp chúng ta hiểu được đối tượng giao tiếp Song

chúng ta cần lưu ý nét fit và lời nói đôi khi mâu thuẫn nhau Có khi “miệng nam

mô bụng bồ dao găm”, hoặc “bề ngoài thon thớt nói cười, mà trong nham hiểm.

giết người không dao”.

Trang 8

2.2 Điệu bộ (dong tác, cử chỉ), tư thé

'Đây cũng là phương tiện phi ngôn ngữ Thông qua nó ta có thể đoán biết

được suy nghĩ của người khác, xem họ dang quan tâm đến cái gì, trạng thái tâm lí

của họ, Ví dụ: một người diễn thuyết trước công chúng, nhưng đa số công chúng,

thì ông ta có thé hiểu rằng tư thế ngồi này cho thấy bài diễn thuyết của mình không có sức thuyết phục, gây buồn ngủ; một người khi tâm lí không được thoải mái, căng thẳng thường hay hút thuốc, hút được nửa điều lại vứt đi, hoặc vò nát

trên ghế đều cúi đầu, hai tay đan chéo trước ngực, nếu nhà diễn thuyết tỉnh ý

son người bị hoang mang rồi trí thi Tất cả những hành vi trên ta thường hay quan sát thấy: trong cuộc sống hàng ngày Những trạng thái tâm lí đó có thể không được biểu hiện rõ bang nét mặt, nhưng nó lại toát lên bằng ngôn ngữ của hành vi, ngôn ngữ

hình thể.

2.2.1 Đồng tác, cử chỉ (điệu bộ)

Động tác của trong khi giao tiếp giữa người với người, không gi thé hiện rõ thái độ, tình cảm của mình với đối phương bằng động tác, cử chỉ Thông, qua động tác, cử chỉ người ta có thể dễ dàng bộc lộ thái độ, tình cảm của mình hon

là ding lồi nói Mặt khác, qua động tác cử chỉ tính cách con người cũng được bộc

lộ, Nhờ đó ta có thể đoán được thái độ, tình cảm của người giao tiếp đối với ta như thể nào và ta có thể biết được tính cách của ho.

‘Hai động tác phổ biến của đầu là gat đâu và Ide đầu Gat đầu thường biểu thị sự đồng ý hoặc khẳng định Lắc đầu được coi là biểu thị sự không đồng ý Khi tiếp xúc với người khác, ta có thể biết được thái độ thực của người giao tiếp đối với ta, Ví dụ: một người khách đến chơi nhà người quen, trước lúc ra về chủ nhà nói với người khách rằng: “Tôi rất vui lại được anh đến thăm” Nhưng nếu chủ nhà vừa nói vừa lắc đầu, cùng với cuộc trò chuyện trước đó không lấy gì mặn ma, thì động tác này thể hiện thái độ không đồng,ÿ Từ cái gật đầu của người giao tiếp

Trang 9

ta có thể đoán biết được tinh cách của họ Khi nói chuyện mà người giao tiếp.

thường gật đầu rất mạnh và nói: “Ò, hóa ra là như vậy” thì đây là người biết suy.

nghĩ sâu xa; những người hay nói chen vào cuộc nói chuyện của người khác thì

thường là những người hiếu thắng Ngược lại, những người chỉ biết gật đầu nhè

nhẹ hoặc im lặng khi nghe người khác phát

thật tha.

Dong tác của tay (bàn tay, cảnh tay, ngón tay): ngôn ngữ của tay để biểu.

đạt thai độ, tình cảm và chuyển tải thông tin, Những động tác tay thường sử dụng trong cuộc sống hàng ngày Ví dụ: khi giao tiếp để thực hiện sự chân thành người

ngủ Trong đó tư thé ngồi và đứng có khả năng biểu lộ tình cảm hoặc chuyển tải thông tin nhiều nhất.

2.2.2.1 Tư thé ngề

Nói lên nhiều ý nghĩa trong ngôn ngữ hình thể, có thể giúp ta chuyển tải

thông tin cho đối phương Khi ngồi trên ghế tư thé phải ngay ngắn đàng hoàng, để

tạo cho đối phương ấn tượng mình là người đứng đắn, lịch thiệp, từ đó gây niềm

tin cho ho.

2.2.2.2.Tu thé đứng.

"Một số tu thé thường thấy:

Trong những nghỉ lễ long trọng, tư thế đứng phải trang nghiêm, thẳng thắn,

không lắc lu, không được lệch vai hoặc khom lưng;

Đứng ở tư thé won ngực, khoanh tay thé hiện sự tự tin pha lẫn kiêu ngạo;

Người phục vụ thường đứng ở tư thé khom lưng, hai tay chắp trước bung,

Trang 10

thé hiện sự ngoan ngoãn vâng lời, sẵn sàng chấp hành mệnh lệnh;

Người đứng ở tư thé hai chân mở rộng, hai bàn tay xòe ra, mười ngón tay

cduỗi thẳng, hai cánh tay dang rộng thường biéu hiện đây là người ngay thẳng và

không có sự uy hiếp người khác;

Hai người đứng đối diện nhau, tư thế đứng của họ về cơ bản giống nhau: một chân đứng thẳng, một chân nghiêng, phần đưới của cơ thé hoàn toàn được thả lỏng, tay duỗi thể hiện sự tự tin yà không khí nói chuyện vui vẻ;

Đứng ở tư thế hai (ay khoanh trước ngực, hai chân vắt chéo nhau là thể hiện tư thế phòng thủ.

2/2.2.3:Tu thé đi

‘Nhin người giao tiếp có nụ cười hồn nhiên, dáng đi, đứng đàng hoàng, un nggựe ra phia trước, ta cảm thấy tính chân thành, sức mạnh thé chất và nghị lực của

người đó Ngược lại, người cười gượng dáng đi chút đầu về phía trước dễ khiến

ta nghĩ rằng đỗ là người sống gid tạo, vất vưởng.

2.2.2.4.Tư thé nằm ngủ eer

'Không chi thé hiện tình trạng sức khỏe của mỗi người, mà còn thé hiện rất

rõ tính cách, trạng thé

Bệnh tật của mỗi người là khác nhau nên tư thế nằm ngủ cũng khác nhau "Những người bị bệnh suy tim khi ngủ sẽ nằm ở tư thể bảo vệ quả tìm nên sẽ không

tâm lí của họ nữa.

nằm ngửa mà hầu hết nằm nghiêng vé bên rrái; những người có bụng dạ yếu khi nằm ngủ thường đặt hai tay lên bụng Tư thé nằm ngủ còn thể hiện rất rõ tinh

cách, trạng thái tâm lí nữa.

‘Vi dụ: Khi nói chuyện với một bạn gái, ta hỏi bạn có thường ding tay phải

ôm gối ở phía trước ngực khi nằm ngủ không mà bạn trả lời có”, thì ta biết ban gái này có tính cách địử đằng, trong quan hệ khác giới rất cảnh giác;

2.3 Trang phục, cách trang điểm, đồ trang sức.

2.3.1 Trang phục

Trang 11

Trong buổi đầu gặp gỡ, ấn tượng đầu tiên là vô cùng quan trọng trong việc.

đánh giá con người Nhưng ấn tượng đầu tiên đó không chỉ do lời nói tạo ra mà

cũng rất quan trọng Trong giây phút đầu

tiên hai bên đều chú ý đến trang phục và nét mặt của nhau Vì vậy muốn gây thiện.

cần chú ý đến trang phục và bi quần áo, nét mặt, tác phong, cử chỉ,

cảm với người giao cảm Trang phục và

biểu cảm không chỉ là hình thức bên ngoài, mà còn thể hiện phin nào nội dung bên trong, tính cách, sở thích, của người giao tiếp.

2.3.2 Cách trang điểm

Trang điểm thường là vẫn đề của phái nữ Nam giới ít trang điểm Mỗi người đều có cách trang điểm khác nhau phù hợp với tâm trạng, sở thích của mình Khi đến công sở, hay lên giả

nên trang điểm đôi chút sao cho hài hòa để tăng thêm phong độ, tính nghiêm túc khi làm việc, Không nên son, phấn quá löe loạt.

“Trỏng quan hệ khác giới, cách trang điểm thường là sự thể hiện chân thực

tình cảm của chủ nhân (chủ nhân đang quan tâm đến một người khác giới) Vi vay khi một người thay déi cách trang điểm, họ cũng có thé tự cảm nhận được sự thay

đổi tình cảm của minh,

Cách trang điểm cũng thay đổi theo lứa tuổi Thường thì các bạn gái trẻ

trang điểm đậm hon, màu sắc tươi tắn hon so với lứa t 2.3.3,Đỗ trang sức

trung niên, cao niên.

Cũng như trang phục, 48 trang sức của một người luôn thé hiện tính.

cách, sở thích của họ Bởi vì mỗi người đều có cách chọn đồ trang sức riêng cho mình và có những sở thích khác nhau Chính vì vậy, qua đồ trang sức ma

một người đang dùng chúng ta có thể tìm hiểu đời sống tâm lí của họ: tính

cách, sở thích, tình cảm, họ đang nghĩ gì

24 Khoảng cách, vị trí ngôi, kiểu bàn ghế.

24.1 Khoảng cách h

Trang 12

Khoảng cách là một chỉ báo trong giao tiếp phi ngôn ngữ, nó nói lên mức độ.

thân mật, thái

nhau thể hiện mức độ thân mật khác nhau Có nhiều cách xác định khoảng cách,

một trong những cách mà nhiều nhà tâm lí học đã phân chia thành bốn vùng khoảng cách (X) giữa những người giao tiếp như sau:

Vimg công cộng: X > 4m: đây là khoảng cách thích hợp nhất mà chúng ta lộ, tình cảm giữa những người giao tiếp Mỗi khoảng cách khác.

cần giữ khi giao tiếp với một nhóm người như; báo cáo tổng kết tại đại bội cán bộ viên chức, điễn thuyết trước công chúng, Khoảng cách thích hợp nhất từ người

nói đến người nghe khoảng 4m trở lên.

Ving xã hội: 1,2m < X < 4m: còn gọi là vàng xã giao Đây là khoảng cách

thích hợp nhất mà chúng ta cần giữ khi tiếp xúc với những người lạ, những người không quen biết lắm, người giúp việc trong nhà

Ving cá nhân: 0,45m < X < 1,2m: đây là khoảng cách chúng ta thường giữ

với người khdc khi cùng họ dự các bữa tiệc, khi tụ tập bạn bè, khi giao tiếp với

đồng nghiệp ở cơ quan

Vùng thân mật: X < 0,45m: đây là vùng quan trọng nhất, chỉ những người thân thiết, gần gũi, ruột thịt mới có thể được chủ nhân cho phép tiếp cận như: bố me, vợ chẳng, con cái, anh em ruột, họ hang gần, người yêu, bạn bè thân

‘Van dụng khoảng cách như thế nào trong giao tiếp cho phù hợp chúng ta

cần chú ý tới: Mức độ thân mật của người trong vùng giao tiếp, địa vị xã hội của

mỗi người, yếu tổ văn hóa

2.4.2 Vị trí ngồi và kiểu bàn ghế.

- Vj trí ngồi ở bàn giữa những người giao tiếp thể hiện mỗi quan hệ

giữa họ, chỉ phối thái độ của họ Do đó muốn cuộc giao tiếp tiền triển tốt, sắp xếp.

chỗ ngồi ở bàn là phưởng pháp có hiệu quả Có 4 vị trí ngồi: vị trí góc; vị trí hợp.

tác; vị trí cạnh tranh; vị trí độc lập.

~ Có nhiều kiểu bàn: bàn hình chữ nhật, bàn hình vuông, bàn hình.

10

Trang 13

tròn, và ở mỗi kiểu ban cũng có nhiễu cách sắp xếp chỗ ngồi cho hợp lý

‘Tom lại: giao tiếp là đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người với

nhau Thông qua giao tiếp con người có sự tiếp xúc tâm lý tăng cường sự hiểu biết

lẫn nhau, phối hợp hành động để đạt được những mục đích của con người Giao

tiếp được biểu hiện thông qua phương ti ngôn ngữ và phi ngôn ngữ:

~ Ngôn ngữ được hình thành và phát triển trong đời sống của mỗi cá nhân.

'Nó là phương tiện giao tiếp quan trọng chỉ có ở con người.

~ Phương tiện phi ngôn ngữ rất đa dạng và phức tạp, đòi hoi người sử dụng.

sức tinh tế, có kinh nghiệm mới đạt được hiệu quả cao trong giao tiếp.

TÀI LIỆU THAM KHAO

1 ‘Allan & Barbara Pease, Ngôn ngữ cơ thể, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí

Minh, 2008 `

2 James Borg, Ngôn ngữ cơ thể, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh,

3 Dale Camegie Nghệ thuật giao tiếp Nxb Thanh Niên, 2001.

4 Sabine Denuel Nghé thuật giao tiếp thường ngày Nxb Tp Hồ Chí

Minh, 1998.

Trang 14

KY NĂNG XÂY DỰNG MOI QUAN HE

GVC.TS Bùi Kim Chỉ

Xin bắt đầu bai phát biểu bằng một câu nói của Andreu Camegie — ông vua ngành sắt thép của Mỹ:

“Tri thức của các chuyên gia chỉ chiếm 15% trong thành công của họ, 85% còn lại phụ thuộc vào các mối quan hệ xã hội” Điều này ngày càng được chứng, thực trong thế giới phẳng, khi mà nội dung của nhiều khoá học kỹ năng dành cho.

sinh viên, học sinh, doanh nhân đều có nhắc đến kỹ năng xây dựng mối quan hệ.

Việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp có ý nghĩa quan trọng, là tiễn đề cho

việc xây dụng và biểu hiện những kỹ năng khác như thuyết phục, thuyết trình,

lắng nghe, phận hồi - là yế

với bạn; từ đó tạo ra môi trường giao tiếp chuẩn mực.

ố tạo nên sự gắn bó lâu dài của đối tượng giao tiếp.

Để tìm hiểu kỹ năng xây dựng mối quan hệ xin nêu một số khái niệm cơ

bản sau:

'Kỹ năng là khả năng thực hiện có kết quả một hành động cụ thể bằng cách vận dung những tri thức, những phương thức hành động phù hợp với điều kiện

cho phép”

'Kỹ năng giao tiếp là khả năng chủ thể thực hiện có kết quả hành động giao tiếp phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của giao tiếp.

Kỹ năng xây dựng mối quan hệ là khá năng chủ thé vận dung các kiến thúc, kinh nghiệm trong hoạt động, trong cuộc sống dé biểu hiện sự tôn trọng, sự trung thực và quan tâm tới đối tượng giao tiếp, nhằm tạo ra mỗi quan hệ cởi md,

tin cậy, trung thực với đối tượng giao tí trong hoạt động của mình.

Trang 15

‘Nhu vậy, chúng ta sẽ đặt ra câu hỏi, đâu là chia khoá để xây dựng mối quan hệ thành công ~ để trả lời câu hỏi này chúng ta cần làm rõ các vấn đề sau day.

* Chuẩn bị trước khi thiết lập mối quan hệ:

Ban cẩn xác định mục đích, yêu cầu, ý nghĩa của việc xây dựng mối quan

hệ với đối tượng giao tiếp.

"Xây dựng mối quan hệ hướng tới các mục đích : Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa bạn và đối tượng giao tiếp, Từ đỏ tạo ra mối quan hệ tôn trọng lợi ích cộng.

đồng, sự tuân thủ những chuẩn mực xã hội.

'Để đạt được mục tiêu trên, việc xây dựng mối quan hệ phải đáp ứng các yêu.

cầu sau:

Mối quan hệ phải cởi mé, chân thành Điều này có ý nghĩa cho việc tim hiểu thông tín về sự việc Đồng thời tạo cho đối tượng giao tiếp sự tự tin vào bản thân để lựa chọn và quyết định cho mình cách thức giải quyết vấn đề.

Mối quan hệ phải là mối quan hệ tin cậy Niềm tin sẽ tạo cho đối tượng,

giao tiếp tâm thé tích cực hợp tác và đồng thời tạo ra tình cảm tốt đẹp, mối quan.

hệ lâu dài, gắn bó với bạn.

Mối quan hệ phải là mối quan hệ chuẩn mực Đây không chỉ là cốt lõi làm.

nên uy tín của bạn, tạo ra niềm tin với đối tượng giao tiếp, mà còn là điều kiện

đảm bảo cho sự tuân thủ pháp luật và tôn trọng các chuẩn mực xã hội trong xây

dựng mối quan hệ.

"Một trong những yếu tổ quan trong trong giao tiếp đó chính là dn tượng ban đầu An tượng ban đầu có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ sau này của chủ thé giao tiếp với đối tượng giao tiếp Ân tượng ban đần mang màu sắc chủ quan, cảm

tính - đó chỉ là sự đánh giá, thái độ ban đầu giữa các chủ thể giao tiếp Để tạo được ấn tượng ban đầu tốt với đối tượng giao tiếp đầu tiên bạn edn xác định rằng,

xây dựng mối quan hệ với đối tượng giao tiếp thành công có ý nghĩa quan trọng.

trong chính thành công của bạn ;

B

Trang 16

'Tiếp theo ban cần xác định vị trí, vị thế của minh cũng như đối tượng trong

mồi quan hệ giao tiếp Bạn tìm hiểu họ là ai ? Họ có đặc điểm tâm lí chung và

riêng như thế nào ? Hãy tìm hiểu xem đổi tượng giao tiếp có điểm gì khác biệt —

một nét cá tinh, một sở thích nào đó mà chúng ta có thể dựa vào đó mà thiết lập

mối quan hệ với họ Bat kể họ đang làm công việc gì khi bắt đầu xây dựng mỗi

quan hệ với họ, chúng ta nên tôn trọng sự khác biệt đó thì đối tượng giao tiếp sẽ

dễ dàng chấp nhận bạn hơn Tuy nhiên, khả năng nhận biết này còn phụ thuộc vào những đặc điểm tâm lí riêng của bạn như óc quan sát, sự nhạy cảm, và mức độ chân thành khi xây dựng mồi quan hệ.

Cùng với các yết

phục Day là yếu tố quan trọng giúp chúng ta tạo ra ấn tượng ban đầu tốt đẹp Tuy theo từng hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp mà chúng ta lựa chọn trang phục như thé j về băng ố trên, chủ thể giao tiếp phải có sự chuẳn

nào cho phù hợp nhưng vẫn phải dim bảo sự nghiêm tức, ich sự Trang phục nên

vừa vặn, thỏi mới va nếu cổ thể hãy lựa chọn trang phục giúp bạn truyền đi

những hình ảnh mà bạn muốn thể hiện trong mắt đối tượng giao ti

đối tượng giao tiếp biết bạn rất tôn trong họ, rất quan tâm đến vấn đẻ cần trao đổi,

Ban muốn

hãy để trang phục giúp bạn nói lên điều đó |

Hơn hết nếu bạn thấu hiểu được quan điểm của họ, những mong muốn,

ì bạn sẽ nắm được

những trăn trở của họ trong cuộc sống và trong công việc

chiếc chia khoá mở vào một mdi quan hệ vững chắc, lâu bền.

Để xây dựng mối quan hệ thành công, ban cần tìm hiểu xem có rio cản nào được hình thành giữa bạn và đối tượng giao tiếp không ?

* Bắt đầu gặp gỡ đối tượng giao tiếp

'Việc chào hỏi, bắt tay, xưng hô với đối tượng giao tiếp phù hợp với lứa tuổi, vị trí, vi thé và đặc diéth tâm sinh lí của đối tượng giao tiếp có ý nghĩa quan trong trong lần đầu gặp gỡ.

1

Trang 17

"Để tạo dn tượng tốt với đối tượng giao tiếp chủ thể giao tiếp thể hiện sự vui vẻ thông qua những ny cười phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp Bạn cin phải thể hiện cho người đối điện thấy là bạn rất hứng thú với cuộc nói chuyện, có là bạn phải cười và tương tác bằng ánh mắt Điều này hoàn toàn không có

là lúc nào cũng cười trong khỉ nói chuyện, một nụ cười đúng lúc sẽ có tác

dụng lớn hơn những gì bạn nghĩ rất nhiều, nhìn vào mắt người đối điện thể hiện sự trung thực, cũng như bằng cách này bạn có thể đoán được phần nào thái độ của ho

đối với bạn Sự kết nối này là rất cần thiết trong việc xây dựng mối quan hệ.

Một “vũ khí bí mật" mà người Nhật bản đã rất thành công khi sử dụng để chinh phục trái tìm của những khách hàng khó tính nhất, đó là biết mim cười Việc

mim cười trong giao tiếp tạo nên những hiệu ứng rất bắt ngờ, tạo nên sự khác biệt trong cá tính của mỗi cá nhân Sự cởi mở trong khuôn mặt người đối diện luôn tạo một cảm giáo dễ chịu, thân thiện nó là sự khởi đầu rất tốt cho một mỗi quan hệ

mới .

lập mối quan hệ giao tiếp.

Biết được tầm quan trọng của các mối quan hệ là một việc nhưng tạo đựng, giữ gìn và phát triển chúng cũng không dễ dàng gì Trước tiên hãy xác định rõ

* Trong quá trình gặp gỡ và

rằng, muốn xây dựng một mối quan hệ lâu dai và bền vững chúng ta phải cho

nhiễu hơn nhận, cho trước khi nhận.

* Thanh công không phụ thuộc vào công nghệ tiên tiến hay vốn te bán doi đào, thành công phụ thuộc vào mối quan hệ của bạn và thực chất những mỗi quan

hệ đó"

'Kế tiếp, thất tín cũng là một yếu tố làm đỗ vỡ khá nhiều mối quan hệ tốt đẹp

mà bạn đã xây dựng qua một quá trinh dài.

"Một điều khác không kém phần quan trọng đó là ky năng giao tiếp Kỹ nang đó có thé là cách bắt tay, cách dùng câu tỳ chính xác, gẫy gọn, cách ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh Mỗi một đặc điểm này ít nhiều đều phản ánh con người ban

15:

Trang 18

đầu của bạn và có thể đồng vai trò quan trọng trong việc người khác có muốn bắt

đầu mối quan hệ mới, hay tiếp tục duy trì mối quan hệ với bạn không ?

'Các kỹ năng xây dựng mối quan hệ với đối tượng giao tiếp bao gồm:

_Kỹ năng thể hiện tôn trọng đối tượng giao tiếp.

Biết thé biện coi trọng nhân cách của đối tượng giao tiếp: nồng nhiệt đón

tiếp ăn mặc lịch sự, đứng dậy bắt tay, nhìn vào mắt đối tượng giao tiếp, chào hoi

ning hậu, giọng nói đầm ấm ,

Biết thể hiện coi trọng và chấp nhận các giá trị riêng của đối tượng giao.

tiếp: quan tâm, ứng xử phù hợp với các giá trị và chuẩn mực của (văn hoá, giới

tính, trình độ, vị thé xã hội

Biết thể hiện tôn trọng quan điểm, quyết định của đối tượng giao tiếp: ban biết đánh giá vấn đề từ quan điểm, chuẩn mực của đối tượng giao tiếp; tôn trọng.

quyết định và sự lựa chọn của đối tượng giao tiếp.

Biết thé hiện tôn trọng đối tượng giao tiếp, bạn làm cho họ thấy được trân.

trọng, được để cao, giúp họ nhận ra được những giá trị thực của bản thân Điều

này có tác dụng khích lệ đối tượng giao tiếp tự tin vào bản thân, vào khả năng của.

ho để tự quyết định Thể hiện tôn trọng đối tượng giao.

cởi mở, chân thành và thân thiện với đối tượng giao tiếp, là kiện thuận lợi cho quá.

trình giải quyết vấn đề Sự tôn trọng đối tượng giao tiếp còn giúp bạn tham khảo được các ý kiến hữu ích từ đối tượng giao tiếp, giúp giải quyết tốt vấn đề Quan trọng hơn cả, sự tôn trọng sẽ làm hình thành ở đối tượng giao tiếp thai độ tuần thủ.

›, bạn tạo ra mối quan hệ

pháp luật và tôn trọng chuẩn mực, lợi ích của cộng đồng Bởi lẽ, khi một cá nhân

“được tôn trọng và đề cao, thì họ luôn cố gắng xứng đáng với sự tôn trọng đó.

KS năng thé hiện trưng thực với đối tượng giao tiắp, biết thể hiện tôn trọng.

sự thật khách quan trước vin dé của đối tượng giao tiếp.

Trang 19

Biết sử dụng biểu cảm phi ngôn ngữ, ngôn ngữ thé hiện sự trung thực trong.

giao tiếp Biểu cảm phi ngôn ngữ: ánh mắt luôn nhìn thẳng, giọng nói từ tốn va điểm đạm, cử chỉ dứt khoát và thoải mái, toát lên sự tự tin, đĩnh đạc.

"Ngôn ngữ khi giao tiếp: dùng từ dễ hiễu, chính xác, tránh dùng những từ mã

đối tượng giao tiếp có thể hiểu theo nhiều nghĩa Hãy tập cách điều khiển giọng,

nói như thế nào sao cho có âm điệu tự nhiên nhất, đừng nói quá nhanh hoặc quá chậm Âm lượng cũng nên được quan tâm, nói quá to sẽ dẫn đến thô lỗ, không tôn trọng đối phương; trong khi quá nhỏ lại thể hiện sự rut rè, thiếu tự tin, Nên nói rõ.

xăng, khúc triết để người khác hiểu những gì bạn nói vẫn là quan trọng nhất,

Trung thực thể ién đạo đức và nhân cách của bạn, tạo ra uy tin, niềm tin cho đối tượng giao tiếp thể hiện sự trung thực với đối tượng giao tiếp, ban

“anh hưởng tích cực đến họ, làm hình thành ở họ thái độ trung thực, tôn trọng sự:

thật khi giải quyết sự việc, hình thành thái độ tuân thủ pháp luật và tôn trọng.

chuẩn mực xã hội Có thể thấy, biểu hiện sự trung thực là một kỹ năng quan trọng.

để xây dựng mối quan hệ tin cậy, chuẩn mye, tôn trọng sự thật và tuân thủ pháp,

luật với đối tượng giao tiếp của bạn.

“Kỹ năng thể hiện sự quan tâm với đối tượng giao biểu hiện ở việc bạn cần kiên nhẫn lắng nghe với một thái độ chia sẻ và chân thành Bạn thể hiện được sự

quan tâm và thái độ trách nhiệm trước công việc của đối tượng giao tiếp, sẵn sàng trợ giúp khi họ cẩn đến Điều này làm hình thành ở đối tượng giao tiếp niềm tin,

lòng biết ơn và tình cảm gắn bó lâu dải với bạn.

Những phân tích trên cho thấy, nhóm kỹ năng xây dựng mối quan hệ khá da dạng và phức tạp, thể hiện qua các kỹ năng thể hiện tôn trọng, kỹ năng thé hiện

sự trung thực và kỹ năng thể hiện quan tâm với đối tượng giao tiếp Sự vận dụng,

những kỹ năng trên niột cách hiệu quả không chỉ đòi hỏi tr thức, kinh nghiệm

nghễ nghiệp mà còn cả thái độ khiêm tốn, coi trọng đối tượng giao thái độ

đạo đức nghề nghiệp của bạn Có được những kỹ năng này, bạn sẽ tạo ra mồi quan

F wei seal

rahe bạt Hà

ÔNG 090 3 =|

Trang 20

'hệ tin cậy, tình cảm tốt đẹp với đối tượng giao tiếp và làm hình thành ở họ thái độ.

tuân thủ pháp luật, tôn trọng các chuẩn mực xã hội.

'Để kết thúc cho nội dung này, chúng tôi cho rằng để có thể hình thành kỹ.

năng xây dụng mối quan hệ bạn phải chú ý các yêu cầu sau:

Thứ nhất, nã

Thứ hai, biết vận dụng các tri thức đó để tiến hành hành động;

Thứ ba, đạt kết quả hành động không chỉ trong điều kiện quen thuộc, mà cả trong những điều kiện có sự thay đổi nhất định.

Để hình thành kỹ năng xây dựng.

.được mục đích, yêu cầu và phương thức hình thành kỹ năng;

quan hệ bạn phải thực hiện 3 bước

“Một là nắm vững các tri thức về kỹ năng xây dựng mối

Hai là thực hiện hanh động theo các tri thức đó.

Để có thể thực hiện hành động có kết quả thì phải có sự tập dugt, phải có sự.

quan sắt mẫu, làm thử Hành động cảng phúc tạp sự tập dugt phải càng nhiễu.

Muốn kỹ năng có sự én định và mềm déo để có thể vận dụng vào các điều kiện

khác tương tự thì sự tập dượt cảng đa dạng và kĩ cảng;

Bala, vận dụng kỹ năng vào các tinh huồng khác nhau của hoạt động ‘Nhu vậy, đúng như Dore Roovelt đã nồi rằng:

* Một yếu tổ vô cùng đơn giản nhưng quan trọng nhất trong công thức

Thành công là xây dựng quan hệ tốt với mọi người”.

Trang 21

“TÀI LIỆU THAM KHAO

1 Chu Liên Anh (2011), Kỹ năng tư vấn pháp luật của luật sư, LATS

Trang 22

KỸ NANG LANG NGHE

TS Chu Văn Đức

Lắng nghe là một kỹ năng quan trọng trong giao tiếp Nó không những giúp.

ching ta tiếp nhận đẩy đủ và chính xác thông tin, mà còn góp phần tạo không khí giao tiếp tốt và hạn chế sai lầm Theo Nichols & Lewis (1954), trong giao tiếp

chúng ta cũng dành 60% thời gian cho việc nghe, nhưng chỉ nhớ được 25% những

gì nghe được [2] Điều này cho thấy sự cần thiết của việc nâng cao higu quả của.

lắng nghe.

1, Khái niệm và lợi ích của lắng nghe 1,1 Khái niệm lắng nghe

Hiện ndy có nhiễu cách định nghĩa về lắng nghe Trong nhiều tai liệu về

giao tiếp ở nước ta, lắng nghe thường được hiểu là tập trung phản ánh một loại âm.

thanh nào đó, bỏ qua những âm thanh khác [5]

'Thực chất, nghe là quá trình tri giác âm thanh, là một phản xạ tự nhiên Tuy nhiên, lắng nghe lại là một kỹ năng, nó đòi hỏi chúng ta huy động các khả năng,

ý nghĩa âm

thanh Cho nên Julian Treasure ~ nhà nghiên cứu đồng thời là chuyên gia nỗi tiếng thé giới về huấn luyện kỹ năng mém cho rằng lắng nghe là việc làm cho âm thanh.

trở nên có nghĩa (making meaning from souds), và để làm điều này một cách hiệu qua, chúng ta phải sử dụng hàng loạt kỹ thuật trích rút âm thanh cần thiết từ vô số âm thanh tác động vào chúng ta [7] Nói cách khác, lắng nghe là một kỹ năng, một

nghé thuật.

của mình để tiếp nhận âm thanh Mục đích của lắng nghe là

nghe (kỹ năng) là việc chủng ta huy động năng lực của mình để tiết

nhận và hiểu nghĩa của âm thanh một cách hiệu quả.

20

Trang 23

1.2 Lợi ích cña việc lắng nghe Lắng nghe đem lại nhiều lợi ích:

~ Thu thập chính sắc và nhiều thông tin hơn Việc chủ ý lắng nghe giúp

chúng ta hiểu chính xác điều người khác muốn nói Ngoài ra, người ta chỉ thích

nói với những ai biết lắng nghe Do đó việc chú ý lắng nghe còn kích thích người đối thoại nói nhiều hơn, cung cắp cho chúng ta nhiều thông tin hơn.

~ Han chế được những sại lằm trong giao tiếp Khi chú ý lắng nghe người đối thoại, bạn sẽ hiểu được điều hy nói, cái hg muda, đồng thời bạn cũng có thời gian để cân nhắc xem nên đối đáp thế nào cho hợp lý, nghĩa là có thể tránh được

những sai sốt do hap tap, vội vàng.

- Thoả mãn như cẩu của người nói Ai cũng muỗn được tôn trọng Khi chúng ta cHú ý lắng nghe người đối th

‘That là khó chu khi bạn nói mà không ai thèm nghe Vì vậy, việc lắng nghe cũng.

¡ là chúng ta thoả mãn nhu cầu đó của họ giúp chúng ta tạo được ấn tượng tốt ở người đối thoại.

= Tạo không khí biết lắng nghe nhau trong giao tiếp Khi người đối thoại

nói, bạn chú ý lắng nghe thi đến khi bạn lên tiếng, họ cũng sẽ lắng nghe bạn, nghĩa

là tạo nên không khí tôn trọng, biết lắng nghe nhau trong giao tiếp.

~ Ghip giải quyết được nhiều vẫn đô Có nhiều vin đề, nhiều mau thuẫn không giải quyết được chỉ vì các bên không chịu lắng nghe để hiểu nhau Bing

thái độ tôn trọng, biết lắng nghe nhau, mỗi bên sẽ hiểu hơn về quan điểm, lập

trường của bên kia, xác định được nguyên nhân gây mâu thuẫn va từ đó cùng đưa

ra giải pháp để thoát khỏi xung đột.

~ Lắng nghe còn là biểu hiện của phong cách dân chủ và thái độ tôn trọng, ‘quan tâm trong giao tiếp.

‘Nhu vậy, lắng nghe dem lại nhiều lợi ích Nó là ky năng giao tiếp hing đầu

của không chỉ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước mà của mỗi công dn có văn.

‘héa nói chung ;

a

Trang 24

2 Những yếu tố cản trở việc lắng nghe có hiệu quả

Lắng nghe có nhiều lợi ích như vậy nhưng trên thực tế không nhiều người biết lắng nghe Theo D.Torrington, 75% các thông báo miệng không được chú ¥ đến, bị hiểu sai hoặc bị lãng quên nhanh chóng, còn khả năng nắm bắt được những nói của người khác thì lại cảng hiểm [7] Điều này một phần được lý giải bởi lắng nghe là một hoạt động trí tuệ phức tạp, bị cản trở bởi

ý nghĩ sâu sắc trong

nhiều yếu tố tâm lí, môi trường và văn hóa a Tốc độ tư duy

Tốc độ tư duy của con người cao hơn nhiều tốc độ nói Vì vậy khi nghe người kháe, nhất là với những người thiếu kỹ năng nổi, chúng ta thưởng có du thời gian và chúng ta thường dùng thời gian dư thừa này để suy nghĩ một vấn đề khác,

nghĩa là tư tưởng của chúng ta bị phân tán.

b Sự phức tạp của vẫn để

Trước một vấn đề phức tạp, đặc biệt khi vấn đề đó ít lên quan đến chúng ta, chúng ta thường có xu hướng chọn con đường dễ nhất, đó là bỏ ra ngoài tai, không chú ý lắng nghe nữa.

© Sự thiểu được tập luyện

Lang nghe là một kỹ năng Để “biết lắng nghe”, chúng ta cần được tập.

luyện Tuy nhiên, từ khi còn nhỏ cho đến khi trưởng thành, chúng ta ít được day

và rèn luyện cách lắng nghe Chúng ta dành nhiễu thời gian cho việc học nói, học đọc, học viết nhưng học nghe thì rất ít Đây là một nghịch lý vì, như trình bảy ở trên, trong giao tiếp, thời gian dành cho việc nghe nhiều hơn thời gian dành cho

đọc, viết và nói.

d Sự thiểu kiên nhẫn

Dé lắng nghe cổ hiệu quả, chúng ta cần phải biết kiên nhẫn với ý kiến của người khác Tuy nhiên, thực tế lại thường không phải như vậy Trong cuộc sống,

hiện tượng "cả hai cùng nói”, "tranh nhau nói”, không phải là ít Khi nghe

a

Trang 25

người khác nói, chúng ta thường bị kích thích, nghĩa là chúng ta cũng có những ý

kiến đáp lại và muốn nói ngay ra ý kiến đó Nếu không biết kìm chế, không biết kiên nhẫn nghe người kia thì việc lắng nghe của chúng ta không thể có hiệu quả.

e Sự thiểu sự quan sát bằng mắt

‘Theo kết quả nghiên cứu của Michal Levin, 75% lượng thông tin vào não chúng ta qua kênh thị giác Điều này có nghĩa là lắng nghe chi bằng tai là không hiệu quả mà phải dùng cả các giác quan khác, đặc biệt là mắt Trên cơ sở phân tích, đánh giá một cách tổng hợp các thông tin thu thập được chúng ta mới có thể

hiểu chính xác ý của người đổi thoại

J Những thành kiến, định kiến tiêu cực

Nghe là một quá trình nhận thức Quá

những phự thuộc vào thông tin và người phát ra thông tin đó, mà cả đặc điểm tâm

lí của người nghe, đặc bi là những thành kiến, định kiến ở họ Khi chúng ta có

thành kiến, Ảnh kiến về người đối toại hoặc về vẫn đỀ mã người đối thoi tình

bay, thi chúng thường ảnh hưởng xấu đến thái độ và kết quả lắng nghe của chúng

ta, Vi dụ, trước một người được cho là “ba hoa” thì chúng ta thường không để ý đến lời nói của họ, ngay cả khi người đó nghiêm túc thì vẫn dễ bị đánh giá là

không nghiêm túc, lời nói của họ không đáng lưu tâm.

ø, Những thôi quen không tốt khi lắng nghe.

Những thói quen như lười suy nghĩ, cắt ngang lời người nói, giả vờ chú ý,

nghe và kết quả của nó không

đoán trước ý người nó cũng làm giảm hiệu quả của vig

3 Các mức độ lắng nghe.

Trong giao tiếp, tuỳ theo tình huống mà chúng ta thể hiện một trong các

mức độ nghe sau đây:

~ Không nghe gì cả Chẳng hạn, một học sinh chăm chú đọc truyện trong lúc.

giáo viên giảng bài, một nhân viên dim chiêu nhìn ra ngoài của số và không để ý'

gì đến lời phát biểu của giám đốc ,

2

Trang 26

= Giả vở nghe Trong trường hợp này, người nghe thường đang suy nghĩ

một vấn đề khác, nhưng lại tỏ vẻ chú ý nghe người đối thoại để an ủi họ đồng thời để che dau việc mình chẳng nghe gì cả.

= Nghe chọn loc Chỉ nghe những phần quan tâm Cách nghe này khó có hiệu quả cao, bởi vì người nghe không theo dõi liên tục nên không nắm được day đđủ và chính xác những thông tin mà người đối thoại đưa ra.

~ Nghe chăm chú: tập trung mọi sự chú ý vào lời người đối thoại và cố gắng.

hiểu họ,

~ Nghe thấu cảm Trong trường hợp này, chúng ta không những chăm chú hiểu người nói có cảm nghĩ gì

nghe ma còn đặt mình vào vị trí của người nói

Do đó chúng ta không những hiểu được lời của người đối thoại mà còn biểu tại

sao họ nói như vậy, họ muốn gì, có nhu cầu gì, nghĩa là chúng ta đi sâu vào nội tâm của họ, nắm được những gì được nói thành lời và cả những gì không được nói

thành li, hiểu cả ý nghĩa của những phút giây im lặng.

.4, Kỹ năng lắng nghe hiệu quả

Để lắng nghe có hiệu quả, chúng ta phải nghe ở mức độ nghe chăm chú va

đặc biệt là nghe thấu cảm Muốn làm được điều đó, chúng ta cần chú ý rèn luyện.

một số kỹ năng sau đây:

4) Thể hiện thái độ tôn trọng, cởi mỡ.

Người ta chỉ muốn gặp gỡ với những người tôn trọng mình, người ta chỉ

muốn đến những nơi mà người ta được tôn trọng Người ta cũng chỉ cởi mở với

những người cởi mở Do đó điều đầu tiên mà chúng ta cần làm để cuộc giao tiếp hiệu quả là thể hiện thái độ cởi mở và tôn trọng người đối thoại Muốn vậy, chúng,

ta cần chỉ, tư thế, nói năng, vị trí, bàn nghế sử dụng trong giao tiếp Chẳng hạn, chúng ta nên thả lỏng người, nhìn thẳng vào người đối thoại, mỉm cười, xưng hô phải phù hợp, tránh những động tác biểu hiện sự khép kín, phòng thủ như khoanh tay, bắt chéo chân v.v ?

4

Trang 27

b) Thể hiện sự quan tâm

Ai cũng thích được quan tâm Ở đây chúng ta cần thể hiện sự quan tâm đến người đối thoại, đến vấn để mà họ trình bày Sự quan tâm được thể hiện qua n động như hỏi thăm, lắng nghe, hướng về người đối thoại,

©) Biết gợi mở

‘Nghe là một hành động tích cực Muốn nghe được nhiễu, chúng ta cẩn biết khơi gợi, khuyến khích người đối thoại nói Có thể làm điều này bằng một số thủ.

thuật sau:

+ To ra am hiểu vấn đề, hiểu và thông cảm với người đối thoại: Mim cười,

tại sao anh nghĩ như vậy”

Âu, dùng những câu như: * Tôi hiểu”, “Tôi

+ Chú ý lắng nghe và phản hồi một cách thích hợp bằng lời và cả điệu bộ,

+ Thịnh thoảng đặt câu hồi “Rồi su đồ ra sơ?”, “Chắc le đó anh g

ta lắm?° Việc đưa ra những câu hỏi như vậy vừa giúp bạn hiểu rõ hơn vất

vừa chứng tỏ bạn rất quan tâm đến câu chuyện của người

+ Biết giữ sự im lặng khi cần thiết.

4) Phản ảnh lại

Sau khi nghe người đối thoại trình bày một vấn đề nào đó, bạn có thể diễn

đạt lại nội dung đó theo cách hiểu của bạn Chẳng hạn như: “Theo tôi hiểu thì ý sanh là có phải không 2”, Việc phản ánh lại của bạn vừa cho người đối thoại biết ‘ban đã hiểu họ như thế nào, có cần giải thích, bd sung, đính chính gì không, vừa

cho họ thấy là họ đã được chú ý lắng nghe.

5, Chu trình lắng nghe.

Để lắng nghe hiệu quả, chúng ta cần chú ý tuân thủ quy trình gồm 5 bước

sau đây,

25

Trang 28

a, Chuẩn bị: Tìm hiểu trước vấn 48, tìm hiểu người nói, chuẩn bj tỉnh than,

chuẩn bị giấy bút để ghỉ chép.

'b, Tập trung: Nhìn thẳng vào người nói, tập trung lắng nghe, không vừa nghe vừa làm việc, không trao đổi riêng với người khác, không đọc báo, sử dung

điện thoại v.v

©, Tham dự: Để lắng ghe hiệu quả, chúng ta cẩn tham gia tích cực vào qué

trình giao tiếp bằng những hành động, cử chỉ như hướng về phía người nói, nhìn người nói, mim cười, thinh thoảng gật đầu, dùng những từ như: vâng, tôi hiểu,

thỉnh thoảng đặt câu hỏi v.v Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, sự tham dự của

chúng ta cần ở trong giới hạn của sự tôn trong và không ngắt lời người nói.

d, Hiểu: Cố gắng hiểu những gì người đối thoại nói và cả những gì họ không nói Nếu gặp điều không hiểu thì chúng ta nên cứ tiếp tục lắng nghe, đến.

khi người nói dừng, nếu cần thiết mới đề nghị giả thích.

e, Ghi nhớ: Ghỉ nhớ thông tin mà người nói đưa ra Trong trường hợp có

nhiều thông tin thì nên ghi chép.

£ Hồi đáp: Sau khi nghe, chúng ta nên hồi đáp lại người nói Ví dụ: Theo iểu, nhiệm vụ của tôi là có đúng không?; hoặc: Như vậy tôi là người chuẩn bị báo cáo và §h sáng thứ sáu phải chuyển cho anh báo cáo 46? Sự hồi đáp.

của chúng ta không những cho người nói biết chúng ta đã hiểu họ như thé nào, có.

thích, bé sung hay đính chính gì không, mà còn làm người nói hài lòng vì

19 đã được lắng nghe,

Sự hồi đáp không chỉ diễn ra trong thời gian cuộc gặp mà cả sau cuộc gặp,

‘rong quá trình thực hiện nhiệm vụ, chẳng hạn như chúng ta thường xuyên báo cáo về tiến độ thực hiện nhiệm vụ của mình v.v.

Nhu vậy, lắng dghe là một hoạt động trí tuệ phức tạp, một nghệ thuật đòi

hỏi chúng ta phải huy động kinh nghiệm và kỹ năng của mình, phải tham gia tích

nghe mới có hiệu quả.

cực vào quá tình giao tiếp thì

6

Trang 29

TÀI LIỆU THAM KHAO

5 Allan & Barbara Pease, Ngôn ngữ cơ thể, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí

Minh, 2008.

6 James Borg, Ngôn ngữ cơ thể, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh,

7 Dale Camegie Nghệ thuật giao tiếp Nxb Thanh Niên, 2001.

8 Sabine Denuel Nghệ thuật giao tiếp thường ngày Nxb Tp Hồ Chi

Trang 30

LÝ LUẬN VE KỸ NANG PHAN HOI

Dương Thị LoanGVC Khoa Pháp luật Hình sự.

1.Khái niệm về phản he

Phản hồi là nói lại bằng từ ngữ của mình hoặc nhắc lại lời của đối tượng ‘ho cảm thấy và đạt được sự tán thành | giao tiếp một cách cô đọng làm sáng tỏ

của họ.

| Hoe, phản héi là tăng cường ý thúc về những gi đối tượng làm và làm như

thế nào Thực chất đó là sự truyền tin về hành vi,

‘Trong giao tiếp nghề luật, phản hồi đạt được một sự khách quan khi chủ thể giao tiếp chỉ đơn giản nói lại những điều mình quan sát thấy mà không gắn với suy

đổi tượng giao tip.

| `Ý nghĩa của phản hồi là giúp cho đương sự cảm thấy ho đang được lắng.

luận, đánh giá về van để và con người

nghe,và người nghe hiểu được những gì họ đang nói, làm cho đương sự được

khích lệ, giúp họ ý thức được điều họ vừa nói và có trách nhiệm với lời

Phan hồi làm cho đương sự có câm giác họ được tôn trọng, còn chủ thé giao tiếp biết được điều mình hiểu là không sai, không suy diễn Trong trường hợp nếu.

ta diễn đạt sai sẽ được đương sự giải thích và điều chỉnh kịp thời.

‘Dic điểm của một phản hồi tốt, có hiệu quả được trình bày duéi đây trong sr so sánh với phân hồi kóm hiệu quả.

Phan hồi mang hiệu quả khi: Phan hồi kém hiệu quả khi:

[Thin chủ sẵn sàng, có nhu câu hiểu | “1.Thân chủ chưa sẵn sàng nghị

| rõ vấn đề

[ 2 MO tả khách quan điễu thân chủ| ˆ 2Mang tính phê phán hay đánh

28

Trang 31

[bay tỏ, không phải ý kiến nhậ định riêng của luật su: “ Anh đã không đến.

* Anh đã hiểu sai vấn đẻ ”

Í 3, Cụ thể: © Anh đã không đưa tiễn

cấp dưỡng nuôi con cho vợ cũ 5 tháng rồi ”

3, Chung chung: " anh hơi vô tráchnhiệm với con cái *

4 Nội về hành vi quan sit được. 4 Bàn về động cơ, ý đỗ.

[ 5 Điều thân chủ vừa thể hiện 5-Điễu gợi lạ thân chủ.

| 6 Đúng tâm trạng hoàn cảnh 6 Không đúng lúc, không cổ khả

‘Théng thường trong giao tiếp bao giờ đối tượng giao tiếp cũng bày tỏ sự kiện, thể hiện ở nội dung câu nói và các cảm xúc, tình cảm chứa đựng ding sau câu nói đó Vì vậy khi phản hồi, chủ thể giao tiếp có thể lặp lại nội dung câu nói

hoặc lặp lại cảm xúc, nghĩa là nhắc lại

ddung tinh cảm trong ngôn từ của họ.

“Thường thi trong giao tiếp người ta xem xét tới ba I

cho đổi tượng giao tiếp ý thức hơn về nội

shan hồi sau:

- Lặp lại câu nổi của đương su phần hồi nội dung ): Trong giao tiếp nghề

luật thông thường thì các đương sự ở trong tình trạng tâm lý căng thẳng, bối rối, lo

29

Trang 32

lắng nên những gì họ nói ra có thể bị vòng vo không theo một trật tự logic nào.

Chủ thé giao tiếp sử dụng phản hồi lặp lại nội dung để tóm lược câu chuyện, sắp xếp những điểm chính trong đó Nhờ cách này đương sự đối mặt được với điều

chính yếu vừa bộc 19 Mặt khác anh ta có cảm tưởng là chủ người nghe đang nghe mình nói và họ cũng ý thức đầy đủ hơn về

này làm tăng sự chú ý của đương sự Như vậy, phản hồi nội dung có ích trong việc.

lều mình vừa nói Do đó loại phản hỏi giúp đương sự nhận thức được về bản thân mình.Ví dụ, sau khi nghe đương sự

trình bày về mồi quan hệ không tốt của minh với đồng nghiệp, ta có thé nhắc lại (

phản hồi nội dung ): Tôi nghe anh nói rằng anh không còn chịu đựng được hon

nữa những chuyện hiểu nhằm giữa anh và đồng nghiệp 4.

Phản hồi kiểu lặp lại, nhắc lại là kỹ năng dạy cách nghe “ tích cực ”, hoặc.

cách nghe “ có suy nghĩ ” Cách phản hổi này của các chủ thể giao tiếp thường,

đc tụ hi Mi bit đầu tiếp cận với đương sự, khi họ còn thiếu hiểu biết vẻ

con người và mỗi quan hệ của đối tượng giao tiếp Phản hồi lặp lại là nhắc đơn

giản những gì đối tượng giao tiếp vừa nói, nhưng ngắn gọn hơn, rỡ rằng hơn, sit dụng từ ngữ đơn giản Lặp lại nội dung là một việc không khó Ta chỉ cần nghe những lời xuất phát từ miệng đối tượng giao tiếp và lặp lại những lời đó Cách phan hồi này không nói về một tình cảm nào đó của đối tượng và hau như không,

phải sử dụng đến suy nghĩ.

“Thường thì loại phản hồi này không được đánh giá cao, vi phản hồi nhắc lại đôi khi dẫn chủ thể giao tiếp đến trang thái nhại lại như một cái máy, mà thiếu sự.

thấu hiểu, thậm chí còn gây phản cảm cho đối tượng giao tiếp.

‘Theo một số nhà nghiên cứu như: Katheryn Geldard và David Geldard( năm.

2000 ) thi phản hồi lặp lại nội dung giúp chủ thé giao tiếp để dàng tiếp cận đối

tượng giao tiếp mà không làm xao nhãng khía cạnh “ trọng tâm đối tượng * và có thể bắt đầu câu chuyện Cách này dé sử dụng vì chủ thé giao tiếp chỉ cần nghe.

những lời xuất phát từ miệng của họ Nhưng, điều này không có nghĩa là chủ thể

30

Trang 33

giao tiếp nhắc lại như vẹt hoặc lặp lại từng từ một, những gì đối tượng đã nói Nghia là chủ thể giao tiếp chọn ra những chỉ tiết nội dung quan trọng nhất trong

những điều tượng giao tiếp đã nói rồi diễn đạt lại một cách rõ ring hơn với

ngôn từ của mình.

~ Phần hỗi cảm xúc ( phản hồi tâm lý )

‘Theo M Daignieault, đối tượng giao tiếp bay tỏ thường bắt đầu bằng các cảm xúc hay cảm giác và chính sự phản hồi cảm xúc giúp giải mã van đè này Tuy nhiên phản hồi cam xúc thường không được i phản.

hồi cảm xúc chủ thể giao tiếp phải tính đến những gì nhìn thấy, nghe thấy, đưa ra

inh bay rõ rằng Vì vậy,

những kết luận hoặc giả thuyết từ một cảm xúc, một tình hudng do đối tượng bộc lộ, Thông thường một người có cảm giác buồn rầu và rối loạn khi bị bỏ rơi, còn

khi anh ta bỏ rơi ai đó thi dễ có cảm giác tội lỗi; khi có việc gì đó bắt Ôn anh ta sẽ

cảm thấy lo lắng trong người Nghĩa là chủ thể giao tiếp phải biết đặt tên cho loại

cảm xúc, tinkcảm nào đó và phan hồi lại điều đó theo cách làm cho đối tượng

cảm thấy đễ chịu, phù hợp voái sự diễn tả của ho.

C Rogers cũng có nhận xét rằng, thông thường khi khách hàng bảy tỏ,

thường bắt đầu bằng các cảm xúc hay cảm gi

không rõ rằng đối với người nghe , thậm chí với cả bản thân họ, nên chủ thể giao

Cảm xúc được trình bảy thường,

tiếp cần “ phiên địch ” lại những cảm xúc này Trong lúc bày tỏ đối tượng giao tiếp có thể có cảm xúc mạnh, nhưng cũng có khi họ có những cảm xúc ngằm fin và

“ một sự phản ánh tốt phải được lựa chon”,

Chủ thé giao tiếp thường phản hồi lại những cảm giác mạnh mà họ cảm nhận là đối tượng giao tiếp muốn nói về cảm giác này hơn cả nhu cầu nay có thực.

„ Ví dụ: * Anh cảm thấy bối rồi khi biết sự thật về câu chuyện ”.

‘Tuy nhiên, chủ thể giao tiếp có thé phan hồi lại một cảm giác ngầm an mà họ cảm nhận thông qua những dấu hiệu nhu: sự lựa chọn từ, một tiếng thở dài, một sự ngập ngừng, một thoáng nỗi giận trong cái nhìn, một giọng nói yếu đi Đề

31

Trang 34

làm được điều này đòi hỏi chủ thể giao tiếp phải quan sát những hành vi phi ngôn ngữ của đối tượng giao tiếp.

Sau khi nghe đương sự trình bày, chủ thể giao tiếp có thể có cảm xúc hay

cảm giác tương ứng nhằm làm cho đương sự cảm thấy dễ chịu và phù hợp với sự diễn tả của họ.

‘Nhung khi phản hồi cảm xúc, chủ thể giao tiếp can lưu ý có những lúc đương sự lẫn lộn hay mâu thuận giữa cảm xúc bày 16 bằng lời và cảm xúc bày tỏ

không lời, hoặc có nhiều cảm xúc phức tạp và không rõ rang Trong trường hợp đó thì chủ thé giao tiếp phải thận trong để phản hồi lại tất cả các cảm giác đó với một

sự rõ rằng, mạch lạc.

Trong một số trường hợp chủ thể giao tiếp có thé phản hồi kết hợp cả dung va cảm xúc để làm sang tỏ mối liên hệ giữa nội dung vấn đề mà đương sự

đưa ra vànhững cảm xúc ẩn chứa trong nội dung đó.

Ví dụ: Một phụ nữ là bị đơn trong một vụ ly hôn trình bay: “ Tới biết là tôi

Xông nên gặp anh dy vì anh dy đã có vợ con, nhưng tôi yêu anh dy ” Ta có thể phản.

Phan hồi theo cách nào là tùy thuộc vào cảm nhận của chủ thể giao tiếp trong tình huống cụ thé, Chủ thé giao tiếp có thé phản hồi theo các cách khác nhau:

~ “ Chi cảm thấy chị không nên gặp bạn trai vì sợ nhưng chị lại mudn gặp "" i nội dung, phản hồi cảm xúc hay phản hồi kết hợp.

~ “Chi yêu anh dy nhưng không muốn di quá xa ”

~ “ Chị yêu bạn trai của mình nhưng gặp gỡ anh dy lại sợ nên chị thấy bối

rối vì không biết phải làm gì vào lúc này "

Cách phản hồi trên giữ cho câu trả lời của ta vùa đủ để không xen lần quá đáng vào các quá trình nội tâm của đối tượng giao tiếp.

= Phan hai sot láng:

“Trong các hình thức phản hồi thi soi sáng van dé của đối tượng giao tiếp bằng cách lôi lên bề mặt ý thức những cẩm nhận vô thức của đối tượng và làm.

2

Trang 35

sáng tỏ chúng là cách phản hồi quan trọng, đặc biệt trong giao tiếp nghề luật Hình thúc phản hồi này còn được gọi là phản hồi thấu hiểu.

Ví dụ về phản hồi soi sáng bằng những giải thích kèm theo câu hỏi giả định: ~Thân chủ: Vợ chằng tôi đang có những bắt đằng, A.,thé cô (Luật su) có gia

đình chưa?

= Luật su: Tôi chưa lập gia đình và chưa có con Tuy nhiên tôi có những

hiểu biết về mâu thuẫn gia đình Tôi đã từng làm việc với khách hàng về chủ đề này và có nhưng thành công nhất định, vì vậy trưởng văn phòng của tôi mới tin

tưởng giao cho tôi giúp đỡ chị

Thân chủ tìm đến luật sư mục đích chính nhờ tư vấn pháp luật giải quyết vụ.

việc , nhưng họ cũng đang có bức xúc muốn được chia sé.Nhung về ý thức, thân chủ lại sợ nói ra không được chia sẻ vì chưa tin tưởng vào luật sư Ý ngằm ẩn của

thân chủ có thể là: Tôi đang phân vân liệu cô có hiểu điều tôi sắp nói không ? Những người trẻ tuổi như cô thì kho ma hiểu được sự phúc tạp của cuộc sống vợ

chồng ! Cô có thể nói hang đồng lý thuyết được học trong trường nhưng chưa bao.

giờ làm vo! Mình có nên mắt thời gid với cô ta không ?

Nếu luật sư có kinh nghiệm, hay nhạy cảm sẽ điều chỉnh được mối quan tâm ngầm Ân của thân chit bằng cách soi sáng những đấu hiệu ngầm ẩn, gián tiếp.

bên trong, Có nghĩa là luật sư sẽ hóa giải tâm trạng ngằm ẩn của thân chủ, chuyển hóa những cảm xúc, sự cảm nhận ngằm ấn đôi khi là vô thức thành lồi nồi.

Chang hạn, luật sư có thể nói: T6 chưa lập gia đình và chưa có con Liệu có phải chị dang phân vân về việc không biết tôi có thể hiểu được những điều ma

chị đang quan tâm?

Luật sư cũng có thé phản hồi bằng cách chia sẻ một phần cảm xúc của mình về mối quan tâm của thân chủ trong giới hạn cho phép.

‘Chang hạn, luật sư có thể nói: Tôi chưa lập gia đình và chưa có connén có thể không tiểu được hết những van đè mà chị đang phải trải qua Nếu chị tin

33

Trang 36

tưởng ở tôi, ching ta sẽ cùng nhau xem xét từng Khia cạnh của vẫn dé Tôi hy

vọng chúng ta sẽ tim ra được cách thức giải quyết vụ việc tốt nhất Vậy, điều gì

khiến chị đặt câu hỏi như vậy ?

‘Nhu vậy, bằng sự hiểu biết tâm lý, bằng kinh nghiệm, bằng sự nhạy cảm chủ thể giao tiếp sẽ điều chỉnh được mối quan tâm ngầm ẩn của đương sự bing cách soi sáng những dấu hiệu ngẫm ẩn bên trong Có nghĩa là chủ thé giao tiếp đã hóa giải được tâm trạng ngầm, an của đương sự, chuyển hóa những cảm xúc, sự cảm nhận ngằm an đôi khi là vô thức thành lời nói.

3 Luyện kỹ năng phân hồi.

Trong kỹ năng phản hồi cần hướng dẫn người học để biết cách mô tả những từ khóa nói lên tâm trạng của đối tượng giao tiếp mà người học cảm nhận được, sau đó phát biểu gián tiếp cảm nhận của đối tượng về thông điệp nói đến và phản hồi tụ tiếp cảm xúc liên quan đến sự kiện đó, cuối cùng quan sát phản ứng, của đối tượng giao tiếp để có sự phản hỏi lại từ họ Thường thì để học kỹ năng.

phan hồi chúng ta nên lưu ý các bước sau:

1.Tâm trạng của đối tượng giao tiếp thời điểm tiếp xúc đó như thé nào? 2 Ta cảm nhận được thông tin đưa ra từ đối tượng là.

3.Phản hồi trực tiếp những điều ta cảm nhận được từ những thông tin đối

tượng đưa ra.

4 Quan sát phản ứng của đối tượng dé có sự phản hồi từ phía họ.

Tom lại, khi sử dụng kỹ năng phản hồi phản hồi, ta có thể dựa vào tình hudng giao tiếp để sử dụng phản hồi nội dung, phản hồi cảm xúc hay phản hồi kết hợp Tuy các câu phản hồi phải diễn tả đúng với những gi đang diễn ra với đối tượng, không kèm theo thái độ đánh giá Phan hồi tốt sẽ giúp đối tượng cam thấy được lắng nghe, được tôn trọng và xây dựng được mối quan hệ cởi mở với đối tượng Kỹ năng phản hồi, đặc biệt là phản hồi cảm xúc rất dễ đạt được sự

thông cảm, khuyến khích đối tượng chia sẻ, cdi mở Tuy nhiên, chúng ta cần tận

34

Trang 37

dụng sự phán đoán khi quyết định lúc nào là tốt nhất để sử dụng các loại phản hồi

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO

1 Học viện tư pháp, Đạo đức nghề luật, NXB Tư pháp, Hà nội 2011,

2 Nguyễn văn Đồng, Tâm lý học giao tiếp, NXB Chính trị- hành chính, Hà.

nội 2009.

3

Trang 38

KỸ NĂNG HOI

Th.S GVC Phan Công Luận

1 Một số khái niệm cơ bản

LL Khai niệm kỹ năng

“Xuất phát từ tính ứng dụng của nó, kỹ năng được xem xét ở nhiễu bình diện.

khác nhau:

- Kỹ năng được xem như là sự thé hiện kỹ thuật hành động Ở góc độ này,

các tác giả coi kỹ năng là sự vận dụng kỹ thuật hành động phù hợp với yêu cầu

hoàn cảnh của hoạt động Cụ thể: Đó là sự kết hợp hài hòa các thao tác để đạt

được mục đích hành động.

~_ Kỹ năng chính là khả năng của hoạt động Cách xem xét này quan tâm

cđến hiệu quả của hoạt động.

= Kỹ năng được xem như hành vi ứng xử của con người Cách nhìn nhận

này cho to đo được thái độ, nhận thúc, nhân cách của con người khi thực thỉ hành

- Tir một số cách xem xét trên, kỹ năng có thể hiểu: Kỹ năng là khả năng.

‘van dụng các kiến thức, phẩm chất tâm lý cần thiết của con người vào thực tiễn hoạt động một cách hợp lý và mang lại những giá trị vật chất, tỉnh thần cho con người và xã hệ

1.2 Kỹ năng giao tiếp nghề luật

‘Trong hoạt động nghề luật các chủ thể (những người tiến hành tố tụng)

bằng vai trò, vị trí tố tụng, bằng phẩm chất, năng lực của mình đã thực hiện các quan hệ giao tiếp để đạt được mục đích đề ra Qué trình đó đôi hỏi các chủ thể thé

hiện 16 kỹ năng giao tiếp nghề luật: “Khả năng vận dụng các kiến thức pháp luật

cũng như các phẩm chất tâm lý cần thiết của các chủ thể hoạt động tư pháp vào.

36

Trang 39

thực tiễn hoạt động tổ tụng trong quá trình tiếp xúc với các đối tượng để nâng cao hiệu quả hoạt động nghề luột

1.3 Kỹ năng hỏi trong hệ thống các kỹ năng giao tiếp nghề luật

Trong hoạt động nghề luật các chủ thể (Điều tra viên, thẩm phán, luật sư,

kiểm sát viên ) muốn hoàn thành tốt vai trò, vị trí tố tụng của mình ngoài việc am biểu pháp luật sâu sắc, nắm bắt diy đủ, chính xác sự kiện pháp lý mà theo đuổi thì cần sử dụng thành thạo các kỹ năng:

~_ Kỹ năng xây dựng mối quan hệ

'Kỹ năng hỏi chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong giao tiếp nghề luật

mà bất cứ chủ thể nào cũng phải vận dụng nó để đạt được mục đích của mình Kỹ năng hỏi chính là những vắt

được đưa ra thông qua ngôn ngữ nói để truyền tải những thông điệp, những yêu

cầu tới đối tượng (bị can, bị cáo, người làm chứng, người bị hại ) và để tạo điều kiện cho họ cung cắp thông tin đầy đủ, chính xác cũng như có những thái độ đứng, ề liên quan đến những sự kiện pháp lý

phi hợp với yêu cầu của hoạt động tổ tung, 1.4 Những yêu cầu khi sử dụng kỹ năng hỏi

Tay theo tình huống tố tung, vai trò và vị trí tố tụng của các chủ thể hoạt động tư pháp dé đưa ra những câu hỏi phù hợp, chính xác Tuy nhiên, trong thực.

tiễn tố tụng muốn đạt hiệu quả cao trong quá trình tiếp xúc với các đối tượng thì cần phải có những yêu tau cơ bản sau:

= _ Câu hỏi đưa ra phải có mục đích rõ rằng.

37

Trang 40

Tức là câu hỏi đó phải bám vào việc khai thác thông tin hay làm rõ một

tình tiết nào đó của vụ án hoặc nhằm làm thay đổi thái độ của đối tượng cho phù hợp với yêu cầu của hoạt động tố tụng Mục đích phi được xuyên suốt trong quá

trình giao tiếp đối với đối tượng (hỏi cung bị can, lấy lời khai của người làm

~_ Câu hỏi phải có tính hệ thống,

Các câu hỏi đưa ra, từ câu hỏi đầu đến câu hỏi sau phải là sự nối tiếp nhau để làm sáng tỏ một tình tiết nào đó mà đối tượng che giấu Câu hỏi sau làm rõ

thêm và mở dần hướng làm cho sự thật của vụ án được hé mở Hay nói cách khác:

Câu hỏi có tinhhé thống thực chất là mối quan hệ biện chứng giữa các câu hỏi nhằm cô lập đối tượng, vạch trần sự dối trá, tìm ra sự thật khách quan của vụ án.

= Cân hồi phải đâm bảo sự ngắn gọn, dễ hiểu.

Nhữngcâu hỏi đưa ra để đối tượng trả lời phải di thẳng vào vấn đề, không.

đài dong, quanh co và làm cho đối tượng phải nhìn vào sự thật của sự kiện phạm tội, thể hiện rõ trách nhiệm hình sự của mình, Mục đích của yêu cẩu này là cả người hỏi và người trả lời đều phải rõ rang, mạch lạc khi trình bay quan điểm cá

nhân liên quan đến sự kiện phạm tội

~_ Câu hỏi phải kết hợp với các phương tiện phí ngôn ngữ một cách phir hợp.

"Việc hỏi đối tượng cũng chính là quá trình kết hợp hài hòa giữa ngôn ngữ nói và thái độ, nét mặt, ánh mắt, hành vi, cử chỉ của chủ thể tác động Sự kết hợp hài hòa, hợp lý các phương tiện giao tiếp trên căn cứ vào tình hudng tổ tụng.

hay đối tượng cụ thé sẽ góp phẩn tăng trách nhiệm hình sy của đối tượng, buộc họ

"phải khai báo thành khẩn

~_ Câu hỏi phải tó tính thuyết phục cao.

"Việc làm rõ tình tiết vụ án cũng như thay đổi thái độ đối tượng cho phù.

hợp với yêu cầu hoạt động tố tụng đòi hỏi chủ thể phải đưa ra những câu hỏi có

38

Ngày đăng: 29/04/2024, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w