1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài SKKN giáo dục kỹ năng sống chủ đề kỹ năng giao tiếp, thuyết trình cho học sinh THPT

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word H604 1 | 2 6 MỤC LỤC Nội dung Trang I PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Tính mới của đề tài 2 3 Đóng góp của đề tài 2 II PHẦN NỘI DUNG 3 1 Cơ sở nghiên cứu đề tài 3 1 1 Các khái niệ[.]

MỤC LỤC Nội dung I PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1 Lí chọn đề tài Tính đề tài Đóng góp đề tài II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở nghiên cứu đề tài 1.1 Các khái niệm 1.1.1.Thuyết trình 1.1.2 Kĩ thuyết trình 1.1.3 Tầm quan trọng kĩ thuyết trình HS THPT 1.1.4 Phân loại kĩ thuyết trình HS trường THPT 1.2 Khảo sát nhu cầu khả thuyết trình HS trường PT DTNT THPT Số Nghệ An 1.2.1 Khảo sát học sinh ứng dụng Google Forms 5 1.2.2 Khảo sát khả thuyết trình HS qua vấn GV Một số giải pháp rèn luyện kĩ thuyết trình cho HS 2.1 Đưa chủ đề Kĩ thuyết trình vào tiết học Kĩ sống 2.2 Tạo điều kiện cho HS tham dự buổi thuyết trình 12 2.3 Hướng dẫn HS tự rèn luyện kĩ thuyết trình nhà 15 2.4 Phát huy, tập luyện khả thuyết trình cho HS thông qua chuyên đề sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ 16 2.5 Cơng đồn đồn trường thường xuyên tạo “sân chơi” cho HS phát huy khả thuyết trình 19 2.6 Đổi mới, kiểm tra đánh giá thường xuyên việc báo cáo, thuyết trình sản phẩm dự án học tập 21 III PHẦN KẾT LUẬN 24 Hiệu đề tài 24 Bài học kinh nghiệm 25 Kiến nghị, đề xuất 25 Tài liệu tham khảo 26 1|26 PHỤ LỤC Khảo sát nhu cầu khả thuyết trình HS trường PT DTNT THPT Một số hình ảnh tiết học kĩ sống với chủ đề: Kĩ thuyết trình Minh hoạ sản phẩm thuyết trình HS Một số hình ảnh HS rèn luyện kĩ thuyết trình Một số hình ảnh GV sử dụng phương pháp thuyết trình dạy học 2|26 DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt GV GVCN HS THPT P.P giáo viên giáo viên chủ nhiệm học sinh trung học phổ thông Powerpoint DTNT dân tộc nội trú BGH ban giám hiệu NGLL lên lớp KNS CLB 3|26 Từ cụm từ kĩ sống Câu lạc I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 đào tạo công dân toàn cầu, đáp ứng nhu cầu thời kỳ hội nhập Vì vậy, bên cạnh việc hình thành lực chun mơn việc hình thành lực chung đóng vai trị vơ quan trọng Bởi vì, thành cơng người, kiến thức chuyên môn yếu tố tảng, nhân tố đóng vai trị định lực xã hội, có lực giao tiếp Năng lực giao tiếp thể nhiều khía cạnh, việc tạo mối quan hệ xã hội, dàn xếp mâu thuẫn, thuyết phục người khác…Để chuẩn bị cho việc hình thành khả điều cần thiết giúp học sinh rèn luyện kĩ thuyết trình, biết trình bày ý tưởng mình, giải vấn đề cách mạch lạc, tự tin - Tuy nhiên, kĩ thuyết trình khâu yếu học sinh THPT nói chung đặc biệt học sinh trường PT DTNT THPT … nói riêng Bởi 100 % đối tượng học sinh nhà trường người dân tộc thiểu số, cư trú vùng biên giới, làng xa xơi, nhiều em nói tiếng Kinh chưa thành thạo nên em ngại giao tiếp, rụt rè nhút nhát Cộng với chưa tiếp xúc nhiều với máy tính từ năm THCS nên kĩ công nghệ thông tin để làm Powerpoint, infogrphic… hỗ trợ cho thuyết trình cịn hạn chế Theo khảo sát hàng năm học sinh lớp 10, khối học khoảng 200 học sinh có 5-6 học sinh tự tin nói chuyện, thuyết trình trước đám đơng, cịn đa phần lúng túng thuyết trình, ngơn ngữ trình bày chưa có điểm nhấn, chưa có tính thuyết phục - Thấy tính cấp thiết việc rèn luyện kĩ mềm cho HS, thấy cần thiết để tạo tự tin giao tiếp cho học sinh dân tộc thiểu số, hòa nhập với HS thành phố, năm học gần đây, trường PT DTNT THPT …đã bổ sung, thêm chủ đề chương trình giáo dục kĩ sống, có kĩ thuyết trình Nhấn mạnh việc rèn luyện kĩ thuyết trình không qua vài tiết học kĩ sống mà cịn q trình, hỗ trợ toàn thể đội ngũ giáo viên, tổ chức Cơng đồn Đồn niên nhằm sáng tạo môi trường trải nghiệm cho HS Trên cương vị tổ trưởng chun mơn tổ chức Đồn Thanh niên, chúng tơi nghiên cứu, tìm hiểu nhiều cách làm để góp phần “ Rèn luyện kĩ thuyết trình cho HS trƣờng PT DTNT THPT… ” Ngồi ra, sáng kiến, chúng tơi có tổng hợp cách làm, giải pháp tất thành viên Ban giáo dục kĩ sống nhà trường Sáng kiến đưa mong đóng góp phần nhỏ kinh nghiệm việc rèn luyện kĩ thuyết trình cho HS trường THPT ngồi mơi trường nội trú để trao đổi, nhận góp ý quý báu từ đồng nghiệp 1|26 Tính đề tài - Các sáng kiến rèn luyện kĩ thuyết trình chủ yếu đề cập đến cho đối tượng sinh viên trường Đại học, chưa có sáng kiến kinh nghiệm cho đối tượng học sinh trường phổ thông - Đề tài áp dụng tất trường THPT không riêng trường Dân tộc nội trú Đóng góp đề tài - Đề tài cần thiết việc rèn luyện kĩ thuyết trình cho HS, nhằm đào tạo cơng dân tồn cầu, đáp ứng xu thời kì hội nhập - Đóng góp số kinh nghiệm, cách làm cụ thể chi tiết để rèn luyện kĩ thuyết trình cho HS trường phổ thông - Đề tài minh họa cụ thể số kế hoạch dạy Kĩ thuyết trình, kịch chương trình “Tìm kiếm MC”, Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá kĩ thuyết trình… 2|26 II PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm 1.1 Thuyết trình Có nhiều khái niệm thuyết trình, sau vài khái niệm: - Thuyết trình trình trình bày nội dung chủ đề cho người nghe Những dụng cụ trực quan sử dụng để minh hoạ cho nội dung nói - Thuyết trình trình bày cách sáng tỏ vấn đề trước đơng người - Thuyết trình trình bày rõ ràng vấn đề trước nhiều người Thuyết trình nghệ thuật, người thuyết trình ví nghệ sĩ hay diễn viên đứng trước cơng chúng, thuyết trình kĩ phát triển thông qua kinh nghiệm đào tạo Một cách hiểu đơn giản hơn, thuyết trình cách truyền đạt ý tưởng thơng tin đến nhóm người; trình bày lời vấn đề nhằm cung cấp thông tin thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe 1.2 Kĩ thuyết trình 1.2.1 Khái niệm kĩ Có nhiều cách định nghĩa khác kĩ Những định nghĩa thường bắt nguồn từ góc nhìn chun mơn quan điểm cá nhân người Tuy nhiên hầu hết thừa nhận kĩ hình thành áp dụng kiến thức vào thực tiễn Kĩ học trình lặp lặp lại một nhóm hành động định Kĩ ln có chủ đích định hướng rõ ràng Như vậy: kĩ năng lực (khả năng) chủ thể thực thục hay chuỗi hành động sở hiểu biết (kiến thức kinh nghiệm) nhằm tạo kết mong đợi 1.2.2 Kĩ thuyết trình - Kĩ thuyết trình khả sử dụng kết hợp kiến thức, thái độ, phương pháp, cơng cụ cần thiết vào q trình truyền đạt dẫn dắt thông tin nhằm làm cho nội dung thơng tin có sức hấp dẫn hơn, thu hút nhiều người nghe - Kĩ thuyết trình kết hợp nội dung hình thức, giao tiếp ngơn ngữ giao tiếp hình thể, không truyền đạt thông tin đến đám đông 3|26 lời nói đến quan thính giác họ, mà truyền đến giác quan lại gồm thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác (bằng hình ảnh, mùi, vị, tiếp xúc) 1.3 Tầm quan trọng kĩ thuyết trình HS THPT Rèn luyện kỹ thuyết trình cho học sinh nhiệm vụ vô quan trọng công tác giáo dục để đào tạo cơng dân tồn cầu, đáp ứng nhu cầu thời kỳ hội nhập 1.3.1 Kỹ thuyết trình giúp HS tự tin Rèn luyện kỹ thuyết trình giúp học sinh rèn cho phong cách, lời nói, cử đứng trước đám đông Nhờ vậy, việc giao tiếp với người xung quanh học sinh thêm tự tin phát biểu, đưa ý kiến riêng 1.3.2 Giúp HS mở rộng nhiều mối quan hệ Khả ăn nói, giao tiếp tốt với người xung quanh giúp học sinh dễ dàng kết nối, giao lưu với bạn bè dễ dàng Khơng bó hẹp mối quan hệ trường lớp mà giúp bạn giao lưu kết bạn với người xung quanh 1.3.3 Đạt kết học tập cao Khi chuyển sang dạy học lấy HS làm trung tâm, dạy học thông qua tổ chức hoạt động cho HS việc HS phải tự thuyết trình vấn đề, ý tưởng điều tất yếu HS phải biết cách trình bày vấn đề hoạt động nhóm, giải vấn đề báo cáo trước lớp hay thuyết trình cho sản phẩm dự án học tập…Kĩ thuyết trình tốt giúp HS đạt kết học tập cao 1.3.4 Mang đến nhiều hội cho HS tương lai Xin việc thử thách sinh viên sau trường, bước khởi đầu đặt chân vào môi trường công việc thực tế doanh nghiệp Tham gia vấn, kỹ giao tiếp trình bày vấn đề nhà tuyển dụng trọng Dù làm cơng việc gì, địa vị kĩ thuyết trình đóng vai trị vơ quan trọng, hội để thể tối đa giá trị thân Bởi có kiến thức chun mơn, ý tưởng độc đáo, phải có khả trình bày, thu hút tham gia ủng hộ đồng nghiệp Hay thuyết trình trở thành phương pháp dạy học giáo viên, tạo hứng thú, tập trung lắng nghe cho HS… 1.4 Phân loại kĩ thuyết trình HS trường phổ thông Dựa vào mục tiêu thuyết trình mà HS thường gặp trường học, chia kĩ thuyết trình thành hai dạng: - Thuyết trình để trình bày: truyền đạt ý tưởng thơng tin Ở dạng thuyết trình ngơn ngữ cần ngắn gọn, súc tích, rõ ràng thơng tin xác 4|26 Ví dụ như: vấn đề, nội dung học tập GV giao nhiệm vụ yêu cầu HS nghiên cứu trình bày - Thuyết trình để thuyết phục: tức phải gây ảnh hưởng đến người nghe Dạng thuyết trình địi hỏi cao ngơn ngữ, lí lẽ phân tích sắc bén để người nghe suy nghĩ với mình, chấp nhận theo quan điểm, cách giải vấn đề mình, hành động theo ý muốn Dạng thuyết trình thường gặp GV sử dụng tình giả thiết học tập u cầu HS xử lí tình Hoặc hoạt động NGLL, thuyết trình để tuyên truyền ý thức, hành vi vấn đề xã hôi bảo vệ môi trường, bạo lực học đường… Khảo sát nhu cầu khả thuyết trình học sinh trƣờng PTDTNT THPT … 2.1 Khảo sát học sinh ứng dụng Google Forms Để khảo sát nhu cầu khả thuyết trình học sinh, Tôi sử dụng câu hỏi trắc nghiệm ứng dụng Google Forms: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSd_TclqVvRfd8YGWm0vK6SyKix ykepGRNjYCKX70PPoxwU0Tg/viewform?usp=sf_link thu kết sau: % 35 Chưa có tác phong, cử chỉ…khi thuyết trình Gặp khó khăn việc sử dụng cơng cụ hỗ trợ thuyết trình 40 55 Gặp khó khăn soạn thảo nội dung thuyết trình Chưa tự rèn luyện học hỏi KN thuyết trình từ người khác 60 Mức độ kĩ thuyết trình Cảm giác lo sợ thuyết trình 80 KN thuyết trình cần thiết 80 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Kết khảo sát nhu cầu khả thuyết trình HS trường PTDTNT THPT …, qua ứng dụng Google forms Có đến 80 % HS khảo sát cho rằng, chúng em thường xuyên phải thuyết trình học tập kĩ thuyết trình với chúng em thực cần thiết, 20% lại đánh giá mức độ cần thiết Em Vi Thị Quỳnh Như, học sinh lớp 10A1 cho biết: “Kĩ cần thiết với em, em có kĩ em tự tin đứng trước bạn bè để nói, khơng ngại ngùng, xấu hổ nữa”; em Minh Thư lớp 11A2, cho rằng: “Sau này, em muốn trở thành giáo viên, kĩ thuyết trình làm cho người giáo viên giảng hay hấp dẫn hơn”…Phần 5|26 lớn em ý thức vai trò kĩ thuyết trình học tập sống sau này, phần lớn em có nhu cầu rèn luyện kĩ thuyết trình Nhưng thực tế, có % HS tự đánh giá có khả thuyết trình mức độ khá, số q ỏi Trong đó, có đến 80% HS cảm thấy lo sợ, bình tĩnh thuyết trình Có nhiều yếu tố tác động đến khả thuyết trình HS, 60% HS chưa tự rèn luyện học hỏi kĩ thuyết trình từ người khác, 55% HS gặp khó khăn việc xây dựng nội dung thuyết trình, 40% HS gặp khó khăn sử dụng cơng cụ hỗ trợ thuyết trình, 35% HS chưa có tác phong, cử thuyết trình 2.2 Khảo sát khả thuyết trình HS qua vấn GV - Thầy Nguyễn Cao Hùng, GVCN lớp 10A1 cho biết: “Ở lớp Tôi dạy, thơng thường có từ 1-2 em có khả thuyết trình khá, lớp nhiều có từ 5-6 em Phần lớn em đứng lên thuyết trình đọc, lúng túng thiếu tự tin…” - Cô Bùi Thị Lệ Thu, giáo viên môn Ngữ Văn, cho hay: “HS nghĩ câu viết câu đó, chưa biết cách viết giải vấn đề cho phù hợp Nội dung thuyết trình thường thiếu tính chặt chẽ thuyết phục HS thường viết ý khái quát, mổ xẻ ý nhỏ phân tích sâu vấn đề…” - Cơ Thu Hà, GV dạy Kĩ sống đánh giá rằng: “Phần lớn em chăm chăm vào nội dung thuyết trình mà khơng để ý đến tác phong, cử chỉ, ngơn ngữ trình bày thuyết trình…” - Cơ Trần Thị Liên, GVCN lớp 11A2 phân tích: “Do em chủ yếu người dân tộc thiểu số, cư trú vùng sâu xa, nhiều em nói tiếng Kinh chưa thành thạo nên hình thành em tác phong tự ti, rụt rè nhút nhát, ngại giao tiếp Cộng với điều kiện kinh tế khó khăn, chưa tiếp xúc nhiều với máy tính nên khả sử dụng cơng cụ hỗ trợ thuyết trình khâu yếu…” - Thầy Mai Văn Đạt, Bí thư Đồn trường nhìn nhận: “Phần lớn em sử dụng P.P công cụ gợi nhớ tạo sinh động mà chăm chăm đọc slide, ánh mắt không hướng người nghe…” Qua vấn GV, kết tương tự với khảo sát HS, ta thấy kĩ thuyết trình với HS trường PT DTNT THPT …thực nhiều hạn chế, từ việc xây dựng nội dung đến sử dụng công cụ hỗ trợ ngôn ngữ thể thuyết trình MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH CHO HỌC SINH 6|26 2.1 Đƣa chủ đề Kĩ thuyết trình vào tiết học Kĩ sống 2.1.1 Mục đích Các chủ đề giáo dục kĩ sống để đưa vào nhà trường vô đa dạng phong phú Tuỳ thuộc vào môi trường đối tượng HS, nhà trường giáo viên dạy KNS cần có chọn lựa phù hợp Nhưng trước hết cần ưu tiên kĩ sống gắn kết với việc hình thành kĩ học tập, có kĩ thuyết trình Mục đích tiết lí thuyết KNS chủ đề Kĩ thuyết trình là: - Trang bị cho HS kiến thức thuyết trình - Giúp HS thuyết trình thành cơng vấn đề cụ thể - Giúp HS tự tin nói trước đám đông 2.1.2 Nội dung chủ đề Kĩ thuyết trình 2.1.2.1 “Tạo lập” thuyết trình theo cơng thức BIKER Một thuyết trình dù ngắn hay dài cấu trúc dựa phần: mở bài, thân kết Ba nội dung tóm tắt cơng thức dễ nhớ BIKER B- bang (tiếng nổ): Mở đầu phần quan trọng thuyết trình, bước tiếp xúc với khán giả Việc tạo ấn tượng tốt khán giả bước khởi đầu có ý nghĩa Ngoài cách mở đầu truyền thống giới thiệu trực tiếp chủ đề nội dung thuyết trình người thuyết trình mở đầu cách đưa lập luận (câu hỏi, số liệu thống kê, kiện…) dẫn dắt người nghe đến với chủ đề thuyết trình Đó cách mở trực tiếp gián tiếp I-introduction: giới thiệu sơ lược ý thuyết trình Sau phần mở đầu phần giới thiệu nội dung thuyết trình, giới thiệu ý mục tiêu thuyết trình Có thể thơng báo thời gian thuyết trình với khán giả K- Keyboint: trình bày ý Hãy xác định ý cần trình bày, số lượng ý tuỳ thuộc vào thời lượng trình bày thơng điệp cần truyền đạt E- examplex: ví dụ Các ví dụ giúp làm rõ thông điệp cần truyền tải Các ví dụ câu chuyện, đồ thị, hình ảnh, bảng số liệu… R- recap: điểm lại ý Phần kết luận cần gọn gàng đơn giản, nhắc lại luận dẫn đến kết luận Luận lí cho việc rút kết luận thơng điệp Vì thế, sau nhắc lại luận cứ, xác nhận lại kết luận thơng điệp thuyết trình 7|26 2.1.2.2 Sử dụng Powerpoint thuyết trình Với phát triển cơng nghệ thơng tin truyền thơng, việc thuyết trình trở nên thuận lợi nhiều nhờ phần mềm P.P: ý tưởng trình bày cơng cụ hỗ trợ để minh hoạ nhấn mạnh, thời gian viết vẽ bảng tiết kiệm, sức thu hút khán giả nâng cao nhờ hiệu ứng âm hình ảnh sống động Để khai thác P.P hiệu quả, cần tuân thủ số nguyên tắc sau: - Số lượng trang chiếu tương ứng với thời lượng thuyết trình, nhiều gây tập trung, q gây nhàm chán - Hình thức slide: chữ nhiều hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ - Cỡ chữ đủ lớn cho người cuối phòng nhìn thấy - Mỗi slide nên có khoảng dịng, ngun tắc 6x6 dịng khơng q chữ slide khơng q dịng - Tn thủ nguyên tắc tương phản: sáng-chữ tối ngược lại - Tránh sử dụng nhiều hiệu ứng, hiệu ứng gây rối mắt 2.1.2.3 Làm chủ giọng nói thuyết trình Thuyết trình sử dụng ngơn ngữ nói Giọng nói bí thu hút nghệ thuật thuyết trình Để làm chủ giọng nói thuyết trình cần ý: - Âm lượng: giọng nói cần phải rõ ràng, đủ nghe Giọng nói dù to hay nhỏ phải có sinh lực, có khí lực có sức thuyết phục - Phát âm: âm vực phải chuẩn, trịn vành rõ chữ, khơng méo tiếng hay nuốt chữ, không nhầm lẫn âm - Độ cao, điểm dừng: giọng nói phải lúc trầm lúc bổng, nói có điểm dừng 2.1.2.4 Sử dụng ngơn ngữ thể Trong khoảnh khắc, gửi thông điệp không lời cách vô thức Trong thuyết trình vậy, vận dụng ngôn ngữ thể để khẳng định thêm thông điệp muốn truyền tải - Ánh mắt: giao tiếp ánh mắt có hiệu tốt việc xây dựng mối quan hệ thân mật người nói người nghe Khi thuyết trình cố gắng nhìn bao quát tất người nghe, đặc biệt người vị trí xa Mỗi ý thuyết trình ta nên dừng lại nhóm người cá nhân 8|26 - Dáng đứng: dáng đứng loại ngơn ngữ thể, mang tính minh hoạ điều tiết Dáng đứng vững chãi, động, trung tâm khán phòng thu hút ý người nghe - Di chuyển: thuyết trình, điều cần tránh đơn điệu nhàm chán, thuyết trình, khơng nên đứng yên chỗ mà cần phải di chuyển, tạo góc nhìn, góc nghe cho khán giả 2.1.3 Cách thức thực 2.1.3.1 Xây dựng tình để HS thực hành Chỉ có tình thực hành cụ thể HS vận dụng kiến thức thuyết trình để tạo lập thực thuyết trình thành cơng Khơng thế, thơng qua tình huống, HS cịn phát sáng tạo thêm nhiều vấn đề mà phần lí thuyết GV chưa nhắc đến đầy đủ Ví dụ 1: Đại dịch Covid-19 bùng nổ, dạy học trực tuyến phương án để đảm bảo an tồn cho HS “tạm dừng đến trường, khơng dừng học” Em bầu nhóm trưởng giao nhiệm vụ trình bày cho nhóm kế hoạch phương pháp học tập trực tuyến Em muốn cung cấp thơng tin liên quan hữu ích để thành viên nhóm khơng bị bỡ ngỡ bắt đầu tham gia học tập Em muốn từ nhóm đồn kết phát triển Em có tổng cộng 15 phút cộng thêm thời gian dành cho câu hỏi 9|26 10 |

Ngày đăng: 25/06/2023, 17:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN