1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án tiến sĩ kinh tế phát triển xuất khẩu hàng dệt may việt nam khi tham gia hiệp định đối tác xuyên thái bình dương tpp

15 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Xuất Khẩu Hàng Dệt May Việt Nam Khi Tham Gia Hiệp Định Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP)
Tác giả Trần Thị Thu Hiền
Người hướng dẫn PGS.TS. Doãn Kế Bôn, TS. Phạm Thu Giang
Trường học Viện Nghiên Cứu Chiến Lược, Chính Sách Công Thương
Chuyên ngành Kinh Doanh Thương Mại
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 299,91 KB

Nội dung

VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƯƠNG TRẦN THỊ THU HIỀN PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG TPP LUẬN ÁN TIẾN SĨ K

Trang 1

VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƯƠNG

TRẦN THỊ THU HIỀN

PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY

VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH

ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2018

Trang 2

VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƯƠNG

TRẦN THỊ THU HIỀN

PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY

VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH

ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP)

Chuyên ngành : Kinh doanh Thương mại

Mã số : 62.34.01.21

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

HD1: PGS.TS Doãn Kế Bôn HD2: TS Phạm Thu Giang

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU vi

DANH MỤC SƠ ĐỒ viii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7

1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 7

2 NHỮNG KHOẢNG TRỐNG TRONG CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 17

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 19

1.1 Khái niệm và vai trò của phát triển xuất khẩu hàng dệt may 19

1.1.1 Khái niệm phát triển xuất khẩu 19

1.1.2 Đặc điểm xuất khẩu hàng dệt may 21

1.1.3 Phân loại hàng dệt may 22

1.1.4 Khái niệm phát triển xuất khẩu hàng dệt may 26

1.1.5 Vai trò của phát triển xuất khẩu hàng dệt may 26

1.2 Nội dung của phát triển xuất khẩu hàng dệt may 28

1.2.1 Phát triển quy mô xuất khẩu 28

1.2.2 Phát triển thị trường xuất khẩu 28

1.2.3 Phát triển sản phẩm xuất khẩu 30

1.3 Hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển xuất khẩu hàng dệt may 31

1.3.1 Phát triển quy mô xuất khẩu hàng dệt may 31

1.3.2 Phát triển thị trường xuất khẩu hàng dệt may 34

1.3.3 Phát triển mặt hàng dệt may xuất khẩu 36

1.3.4 Lợi thế so sánh thể hiện (RCA) 38

1.3.5 Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu (ES) 39

1.3.6 Chỉ số thương mại nội ngành (Intra - Industry trade IIT) 39

1.4 Một số yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may 40

1.4.1 Các yếu tố thuộc môi trường quốc tế 40

Trang 4

1.4.2 Yếu tố vĩ mô 43

1.4.3 Các yếu tố thuộc doanh nghiệp 49

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM 53

2.1 Phát triển xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017 53

2.1.1 Phát triển quy mô xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 53

2.1.2 Phát triển thị trường xuất khẩu hàng dệt may 55

2.1.3 Cơ cấu thị trường các nước CPTPP 64

2.1.4 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường CPTPP 65

2.1.5 So sánh cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang CPTPP trước và hiện nay 66

2.1.6 Phát triển mặt hàng dệt may 67

2.1.7 Lợi thế so sánh thể hiện (RCA) hàng dệt may xuất khẩu 71

2.1.8 Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu (ES) hàng dệt may 72

2.1.9 Chỉ số thương mại nội ngành (IIT) hàng dệt may xuất khẩu 75

2.2 Thực trạng các yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu dệt may 79

2.2.1 Các yếu tố thuộc môi trường quốc tế 80

2.2.2 Yếu tố vĩ mô 85

2.2.3 Năng lực của doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam 96

2.3 Đánh giá thực trạng phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 105

2.3.1 Một số thành công đối với phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 105

2.3.2 Những hạn chế của ngành dệt may Việt Nam 108

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 111

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) 115

3.1 Bối cảnh quốc tế và trong nước ảnh hưởng đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 115

3.1.1 Bối cảnh quốc tế 115

3.1.2 Bối cảnh trong nước 117

Trang 5

3.2 Một số cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu hàng dệt may khi tham

gia CPTPP 119

3.2.1 Khái quát về Hiệp định CPTPP 119

3.2.2 Đặc điểm và dự báo xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường CPTPP 124

3.2.3 Những cơ hội đối với xuất khẩu hàng dệt may 127

3.2.4 Những thách thức đối với xuất khẩu hàng dệt may 129

3.3 Quan điểm và định hướng phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 131 3.3.1 Quan điểm phát triển xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam 131

3.3.2 Định hướng phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia CPTPP 133

3.4 Các giải pháp vĩ mô 135

3.4.1 Phát triển và sản xuất nguyên liệu đầu vào 135

3.4.2 Đầu tư vào cơ sở hạ tầng, công nghệ ngành dệt may 136

3.4.3 Phát triển mặt hàng dệt may 138

3.4.4 Phát triển thị trường xuất khẩu hàng dệt may 139

3.4.5 Thu hút vốn đầu tư 140

3.4.6 Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao 141

3.4.7 Nâng cao vai trò của hiệp hội dệt may 143

3.5 Giải pháp đối với doanh nghiệp 144

3.5.1 Chủ động về nguồn cung nguyên vật liệu 144

3.5.2 Chuyển đổi nhanh từ phương thức sản xuất gia công sang sản xuất trực tiếp 145

3.5.3 Áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại 146

3.5.4 Định giá phù hợp cho hàng dệt may xuất khẩu để nâng cao khả năng cạnh tranh 147

3.5.5 Phát triển thị trường và xây dựng thương hiệu hàng dệt may 148

3.5.6 Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp 149

KẾT LUẬN 150

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 152

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt

Agreement for Trans-Pacific Partnership

Hiệp định Đối tác Toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

Nations

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

Partnership Agreement

Hiệp định đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản

Agreement

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU

Economic Partnership

Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực

Manufacturing/Free on Board

Phương thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm

và thiết kế

hiệu riêng

Standardization

Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế

International

Tổ chức Quốc tế về trách nhiệm xã hội

Trang 7

Từ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt

Preferences

Hệ thống thuế quan ưu đãi phổ cập

Association

Hiệp hội dệt may Việt Nam

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam giai đoạn 2010-2017 53 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam giai

đoạn 2010-2017 55 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam sang các

nước giai đoạn 2011 - 2017 56 Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

sang các nước giai đoạn 2011 - 2017 58 Bảng 2.5: Dịch chuyển cơ cấu thị trường xuất khẩu mặt hàng dệt may Việt

Nam giai đoạn 2011 - 2017 61 Bảng 2.6: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang CPTPP giai đoạn 2011

- 2017 64 Bảng 2.7: Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may sang CPTPP giai đoạn

2011-2017 65 Bảng 2.8: So sánh cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang

CPTPP trước và hiện nay 68 Bảng 2.9: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn

2011-2015 67 Bảng 2.10: Tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu mặt hàng dệt may của

Việt Nam giai đoạn 2011-2015 70 Bảng 2.11: RCA mặt hàng dệt và may mặc Việt Nam giai đoạn 2011-2015 72 Bảng 2.12: Tổng kim ngạch nhập khẩu dệt may của một số nước và CPTPP 73 Bảng 2.13: Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu (ES) hàng dệt may giữa Việt Nam

và một số nước 75 Bảng 2.14: Kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu dệt may của Việt Nam với một

số nước 77 Bảng 2.15: Chỉ số thương mại nội ngành dệt may giữa Việt Nam và một số

nước 79 Bảng 2.16: Mức độ doanh nghiệp tìm hiểu về một số yếu tố quốc tế tác động

đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may 84 Bảng 2.17: Lộ trình cụ thể của các FTA đã ký kết 86

Trang 9

Bảng 2.18: Số lượng các doanh nghiệp dệt và may mặc 89

Bảng 2.19: Nguyên liệu cho sản xuất sợi xơ ngắn 90

Bảng 2.20: Cấu trúc phương thức sản xuất hàng dệt may của Việt Nam 95

Bảng 2.21: Mức độ nhận biết của doanh nghiệp về các chính sách tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may 96

Bảng 2.22: Mức độ tự cung về nguyên vật liệu cho hoạt động xuất khẩu dệt may của doanh nghiệp 98

Bảng 2.23: Phương thức sản xuất hàng dệt may của doanh nghiệp 100

Bảng 2.24: Xu hướng và sức cạnh tranh của mặt hàng dệt 101

Bảng 2.25: Xu hướng và sức cạnh tranh của hàng may mặc 102

Bảng 2.26: Mức độ thương hiệu của hàng dệt may xuất khẩu và của doanh nghiệp 103

Bảng 2.27: Phân bố lực lượng lao động dệt may tại các vùng, miền 104

Bảng 2.28: Trình độ tay nghề lao động trong doanh nghiệp 105

Bảng 3.1: Dự báo xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường CPTPP 126

Trang 10

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam giai đoạn

2011-2017 54 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng KNXK hàng dệt may 2011-2017 55 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu dệt may của Việt Nam năm 2017 57 Biểu đồ 2.4: Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang

CPTPP 66 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang CPTPP trong

trường hợp có Hoa Kỳ và không có Hoa 69 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu các mặt hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam theo mã

HS 68 Biểu đồ 2.7: Dịch chuyển cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam 71

Trang 11

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Phát triển xuất khẩu hàng dệt may luôn là mục tiêu trong chiến lược phát triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam Phát triển xuất khẩu hàng dệt may đóng góp vào sự phát triển xuất khẩu nói riêng và phát triển kinh tế đất nước nói chung trong giai đoạn hiện nay và sắp tới Mặt hàng dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực giúp tăng trưởng kinh tế, cân bằng cán cân thương mại, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống của người dân, thúc đẩy các ngành sản xuất trong nước phát triển

Hiện nay, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 29,5 tỷ USD năm

2017, tăng trưởng 10,1% so với năm 2016, chiếm 14% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước Phát triển xuất khẩu hàng dệt may rất nhanh và chiếm tỉ trọng lớn trong xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới Ngành công nghiệp dệt may được định hướng phát triển trong quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững Phát triển xuất khẩu dệt may thể hiện qua việc tăng quy

mô, chuyển dịch cơ cấu, phát triển thị trường xuất khẩu, phát triển sản phẩm xuất khẩu, nâng cao hiệu quả xuất khẩu hay đảm bảo các yếu tố về môi trường, xã hội…

Hàng dệt may không chỉ có kim ngạch xuất khẩu lớn mà còn là mặt hàng có thị trường xuất khẩu rộng nhất, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu đến rất nhiều nước và vùng lãnh thổ trên thế giới Thị trường xuất khẩu hàng dệt may chủ yếu của Việt Nam hiện nay là Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản Hiện nay các thị trường xuất khẩu

có yêu cầu rất cao về chất lượng sản phẩm dệt may, trong đó có các yếu tố kỹ thuật, quy tắc xuất xứ, các yếu tố về lao động, môi trường

Tuy nhiên ngành dệt may Việt Nam chưa có sự phát triển bền vững, đặc biệt

là ngành công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển tương xứng Đó là nguyên nhân các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải sản xuất chủ yếu theo phương thức gia công xuất khẩu (chiếm tới 70% kim ngạch) Như vậy, Việt Nam cần phải có những định hướng, chiến lược phát triển xuất khẩu hàng dệt may để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển, tạo ra giá trị gia tăng lớn nhất trong xuất khẩu hàng dệt may

Với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã ký kết rất nhiều các hiệp định thương mại tự do (FTA) nhằm tạo ra môi trường thúc đẩy phát triển ngành dệt may cũng như xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Các FTA sẽ tạo ra những

Trang 12

thuận lợi và khó khăn trong phát triển xuất khẩu hàng dệt may, trong đó FTA giúp thuế giảm nhưng hàng rào phi thuế lại tăng, xuất hiện các vấn đề phức tạp cần xử lý trong thương mại như xuất xứ hàng dệt may, vấn đề lao động, công đoàn, môi trường, tranh chấp thương mại

Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là một trong những Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam đã ký kết vào tháng 2/2016 Với những diễn biến của TPP trong thời gian vừa qua như việc Hoa Kỳ đã rút khỏi vào đầu năm 2017 và chỉ còn lại 11 nước thành viên Ngày 11/11/2017, 11 nước thành viên đã thống nhất đổi tên Hiệp định TPP thành CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) và đến ngày 9/3/2018 CPTPP chính thức được ký kết CPTPP có hiệu lực từ ngày 30/12/2018 sau khi được 7 nước thành viên thông qua trong đó có Việt Nam CPTPP có thêm hai thuật ngữ so với TPP là “toàn diện” và “tiến bộ” thể hiện CPTPP sẽ có tính khả thi và toàn diện cao hơn, CPTPP vẫn giữ nguyên các nội dung của TPP cũ nhưng cho phép một số các nước thành viên tạm hoãn các nghĩa vụ CPTPP là toàn diện, cân bằng lợi ích các nước thành viên

CPTPP được ký kết với mục tiêu thiết lập một mặt bằng thương mại tự do chung cho các nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương, đây là một hiệp định lớn và

có tầm ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực của các nền kinh tế trong khu vực CPTPP

mở rộng về tất cả các lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư và

sở hữu trí tuệ, các vấn đề phi thương mại, môi trường, lao động, công đoàn, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cam kết trong CPTPP sâu rộng và toàn diện hơn các FTA trước đây

Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP luôn là một thách thức lớn nhất đặt

ra cho ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam Mục tiêu lớn nhất của Việt Nam khi tham gia CPTPP là tăng cường lợi thế xuất khẩu dệt may sang các nước Để đạt được mục tiêu này, hàng dệt may phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu rất cao và phức tạp

về quy tắc xuất xứ như quy định sản phẩm xuất khẩu từ một thành viên của CPTPP sang các thành viên khác đều phải có xuất xứ “nội khối”, những sản phẩm nào sử dụng nguyên liệu của các nước thứ ba, ngoài thành viên CPTPP đều không được hưởng các ưu đãi thuế suất

Tình hình thực tế nước ta vẫn phải nhập khẩu phần lớn nguyên liệu cho ngành dệt may như sợi, vải, hóa chất nhuộm… điều đó làm giảm sức cạnh tranh của

Trang 13

hàng xuất khẩu và hạn chế tính chủ động trong sản xuất của các doanh nghiệp dệt may và đồng thời đây là thách thức đối với việc đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ trong CPTPP Ngành dệt may cần hạn chế và khắc phục được những bất cập hiện nay, phát triển nguồn nguyên liệu thượng nguồn nhằm phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam Như vậy, xuất khẩu hàng dệt may phải đảm bảo được nguyên liệu đầu vào, năng lực sản xuất sợi, vải đáp ứng được nhu cầu sản xuất, chuyển từ phương thức sản xuất gia công sang sản xuất trực tiếp Ngoài ra, việc thiếu hụt lao động có tay nghề, chuyên môn cao, năng suất lao động thấp, thiếu vốn đầu tư và công nghệ, chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn về môi trường, lao động là một trong những thách thức lớn đối với phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việc tham gia CPTPP sẽ giúp ngành dệt may Việt Nam có thể tận dụng được cơ hội từ CPTPP cũng như sẵn sàng tận dụng được những

cơ hội tốt nhất từ hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia vào các Hiệp định thương mại tự

do song phương và đa phương khác Nghiên cứu nội dung, các tiêu chí và các yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may, phân tích thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam là vấn đề mang tính cấp thiết đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia TPP (hiện nay là CPTPP) Vì lý do đó, tác giả đã lựa chọn vấn đề nghiên cứu với đề tài luận án tiến sĩ: “Phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)” Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu những vấn đề đặt ra đối với phát triển xuất khẩu hàng dệt may, nội dung và các tiêu chí đánh giá phát triển xuất khẩu hàng dệt may, các yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may, cung cấp luận cứ khoa học nhằm đưa ra các định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia CPTPP

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu hàng

dệt may Việt Nam khi tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) từ việc làm rõ cơ sở khoa học trên cả mặt lý luận, thực tiễn

đối với phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia CPTPP

Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận án tập trung thực hiện những nhiệm

vụ chủ yếu sau:

Một là, làm rõ cơ sở lý luận về phát triển xuất khẩu hàng dệt may

Hai là, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển xuất khẩu hàng dệt may

Ngày đăng: 29/04/2024, 12:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN