HỒ CHÍ MINH Đặng Đình Tân CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TOÁN LIÊN TỤC TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp... HỒ CHÍ MINH Đặng Đình Tân CÁC NHÂN TỐ ẢN
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
Đặng Đình Tân
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TOÁN LIÊN TỤC
TẠI VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Tp Hồ Chí Minh – Năm 2017
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
Đặng Đình Tân
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TOÁN LIÊN TỤC
TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 62.34.03.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THỊ GIANG TÂN
Tp Hồ Chí Minh – Năm 2017
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện theo sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học Theo sự hiểu biết và niềm tin của tôi, luận án không sao chép bất kỳ công trình nghiên cứu đã được công bố hoặc đã được công nhận như điều kiện để tốt nghiệp ở bất cứ bậc đào tạo nào, ngoại trừ những trích dẫn đã được ghi rõ trong nội dung và danh mục tài liệu tham khảo của luận án
Đặng Đình Tân
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học, PGS TS Trần Thị Giang Tân, về tất cả những sự kiên nhẫn, hỗ trợ và định hướng mà cô đã dành cho tôi trong quá trình thực hiện luận án này
Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô lãnh đạo và giảng viên Khoa Kế toán, Viện đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Kinh tế Tp HCM; quý thầy, cô lãnh đạo và giảng viên Trường Đại học Ngân hàng Tp HCM; quý anh, chị lãnh đạo và kiểm toán viên tại các doanh nghiệp kiểm toán và các đơn vị khác đã tham gia trong nghiên cứu này, về tất cả những sự quan tâm, động viên và hỗ trợ mà thầy, cô và anh, chị đã dành cho tôi trong quá trình vừa qua
Cuối cùng, xin được bày tỏ lòng biết ơn và tình yêu sâu sắc đến mẹ và gia đình nhỏ của tôi, về tất cả những nâng đỡ, khích lệ và chia sẻ mà mẹ và gia đình đã, đang và sẽ dành cho tôi trong cuộc sống
Đặng Đình Tân
Trang 62) Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ix
3) Đối tượng nghiên cứu x
4) Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu: x
5) Phương pháp nghiên cứu xi
6) Những đóng góp của nghiên cứu xii
7) Kết cấu của luận án xiii
Chương 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 1
1.1 Các nghiên cứu của nước ngoài 1
1.1.1 Các nghiên cứu về các nhân tố thúc đẩy thực hiện KTLT 2
1.1.1.1 Nhu cầu của NSD trong việc được cung cấp thông tin tin cậy bởi KTLT theo thời gian thực (real-time information) 2
1.1.1.2 Nhu cầu của doanh nghiệp và KTV về KTLT 5
a) Nhu cầu của doanh nghiệp về KTLT 5
b) Nhu cầu của KTV về KTLT 9
1.1.1.3 Điều kiện về HTTT của doanh nghiệp để thực hiện KTLT 13
a) Hệ thống xử lý trực tuyến – thời gian thực (online real-time systems) và hệ quản trị cơ sở dữ liệu 14
b) Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) 15
Trang 7c) Nguồn dữ liệu lớn (Big Data) và công nghệ phân tích dữ liệu (Data
Analytics) 16
d) Ngôn ngữ báo cáo kinh doanh mở rộng (eXtensible Business Reporting Language – XBRL) 17
1.1.2 Các nghiên cứu về trở ngại đối với thực hiện KTLT 18
1.1.2.1 Trở ngại về tổ chức và HTTT của doanh nghiệp 18
a) Những người quản lý cấp cao của doanh nghiệp cho rằng KTLT không cần thiết 18
b) Tình trạng quá tải thông tin (information overload) 19
c) Thiếu chuẩn hóa, tích hợp giữa các quy trình hoạt động của doanh nghiệp 20
1.1.2.2 Trở ngại về sự toàn vẹn của HTTT của doanh nghiệp 21
1.1.2.3 Trở ngại về nguồn lực tài chính của doanh nghiệp 22
1.1.2.4 Trở ngại về năng lực chuyên môn của KTV 24
1.1.2.5 Trở ngại về điều kiện pháp lý 26
1.2 Các nghiên cứu trong nước 28
1.2.1 Nhu cầu của nghề nghiệp kiểm toán về KTLT nhằm ứng phó với ảnh hưởng của tiến bộ về CNTT 29
1.2.2 Nhu cầu của một số doanh nghiệp về KTLT nhằm đáp ứng các yêu cầu tuân thủ và QTRR 31
1.3 Kết quả đạt được của các nghiên cứu trước và khoảng trống lý thuyết 32
1.3.1 Kết quả đạt được của các nghiên cứu trước 32
1.3.2 Khoảng trống nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu của luận án 34
Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 37
2.1 Một số khái niệm 37
Trang 82.1.1 Khái niệm về kiểm toán 37
2.1.2 Khái niệm về KTLT 38
2.2 Các lý thuyết nền tảng 41
2.2.1 Lý thuyết về cung và cầu (Theory of supply and demand) 41
2.2.2 Lý thuyết về sự khuếch tán đổi mới (Diffusion of innovation theory) 42 2.2.3 Lý thuyết phát tín hiệu (Signaling theory) 45
2.2.4 Lý thuyết ủy nhiệm (Agency theory) 47
2.3 Khung lý thuyết và các khái niệm nghiên cứu 48
2.3.1 Khung lý thuyết của nghiên cứu 48
2.3.2 Định nghĩa các khái niệm nghiên cứu 49
Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52
3.1 Phương pháp nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu 52
3.1.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu của luận án 52
3.1.2 Lựa chọn thiết kế nghiên cứu của luận án 52
3.2 Thiết kế nghiên cứu của luận án 53
3.2.1 Nghiên cứu định tính 54
3.2.1.1 Cách tiếp cận nghiên cứu định tính của luận án 54
3.2.1.2 Quy trình nghiên cứu định tính 55
3.2.1.3 Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu định tính 55
a) Phương pháp chọn mẫu 55
b) Thủ tục thu thập dữ liệu 56
c) Thủ tục phân tích dữ liệu 59
3.2.2 Nghiên cứu định lượng 61
3.2.2.1 Quy trình nghiên cứu định lượng 61
Trang 93.2.2.2 Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu định lượng 63
a) Phương pháp chọn mẫu 63
b) Thủ tục thu thập dữ liệu 64
c) Thủ tục phân tích dữ liệu 65
Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 70
4.1 Thực trạng về sự hình thành của KTLT tại Việt Nam 70
4.1.1 Nguồn tài liệu sử dụng để nghiên cứu 70
4.1.2 Sự hình thành của KTLT trong lĩnh vực KTNB tại Việt Nam 71
4.1.2.1 Đối với các CTNY không thuộc lĩnh vực tài chính 72
4.1.2.2 Đối với các ngân hàng và các CTNY thuộc lĩnh vực tài chính 73
4.1.3 Sự hình thành của KTLT trong lĩnh vực KTĐL tại Việt Nam 75
4.1.3.1 Kết quả phân tích từ các trang thông tin điện tử 75
4.1.3.2 Kết quả phân tích dựa trên các báo cáo tổng kết hoạt động của KTĐL của VACPA và Bộ Tài chính 77
4.1.4 Kết luận chung về sự hình thành của KTLT tại Việt Nam 79
4.2 Khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của KTLT tại Việt Nam 80
4.2.1 Quy trình thực hiện 81
4.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính và thảo luận 85
4.3 Kết quả nghiên cứu định lượng 87
4.3.1 Quy trình thực hiện 87
4.3.2 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu 88
4.3.2.1 Mô hình nghiên cứu 88
4.3.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu 89
Trang 10a) Các giả thuyết nghiên cứu về ảnh hưởng của các nhân tố thúc đẩy sự
hình thành và phát triển của KTLT tại Việt Nam 89
b) Các giả thuyết nghiên cứu về ảnh hưởng của các nhân tố trở ngại đối với sự hình thành và phát triển của KTLT tại Việt Nam 90
4.3.3 Xây dựng thang đo nghiên cứu 91
4.3.3.1 Cấu trúc của bảng câu hỏi khảo sát 92
4.3.3.2 Kiểm tra sơ bộ giá trị và độ tin cậy của thang đo 93
4.3.4 Thu thập dữ liệu (khảo sát chính thức) 95
4.3.5 Phân tích kết quả nghiên cứu 97
4.3.5.1 Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 97
4.3.5.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo 98
4.3.5.3 Đánh giá về sự phiến diện bởi phương pháp chung 100
4.3.5.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 101
a) Phân tích nhân tố khám phá khái niệm liên quan đến các yếu tố thúc đẩy và trở ngại đối với sự hình thành và phát triển của KTLT tại Việt Nam 101
b) Phân tích nhân tố khám phá khái niệm liên quan đến sự hình thành và phát triển của KTLT tại Việt Nam 104
c) Điều chỉnh giả thuyết nghiên cứu dựa trên kết quả phân tích nhân tố khám phá 106
4.3.5.5 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến (MLR) 108
4.3.6 Kết quả nghiên cứu định lượng và thảo luận 115
4.3.6.1 Về kết quả phân tích nhân tố khám phá 115
4.3.6.2 Về kết quả phân tích hồi quy đa biến 117
Trang 11a) Thảo luận về các nhân tố ảnh hưởng thúc đẩy đối với sự hình thành
và phát triển của KTLT tại Việt Nam 117
b) Thảo luận về các nhân tố ảnh hưởng trở ngại đến sự hình thành và phát triển của KTLT tại Việt Nam 120
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý VỀ GIẢI PHÁP 124
5.1 Kết luận 124
5.2 Những đóng góp mới của nghiên cứu 127
5.3 Một số giải pháp gợi ý 130
5.3.1 Đối với các doanh nghiệp 130
5.3.1.1 Cơ sở để xác định doanh nghiệp thích hợp với KTLT 130
5.3.1.2 Triển khai thí điểm KTLT trong hoạt động KTNB của các doanh nghiệp thích hợp 131
5.3.1.3 Triển khai mở rộng KTLT trong hoạt động KTNB của các doanh nghiệp thích hợp 132
5.3.2 Đối với các DNKiT 133
5.3.2.1 Chia sẻ thông tin về KTLT và cung ứng dịch vụ tư vấn triển khai thực hiện KTLT cho các doanh nghiệp thích hợp 134
5.3.2.2 Sử dụng hệ thống KTLT trong hoạt động KTNB của các doanh nghiệp cho các mục đích của KTĐL 134
5.3.3 Đối với các tổ chức nghề nghiệp, tổ chức đào tạo 135
5.3.4 Đối với các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan 137
5.4 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo 137
5.4.1 Hạn chế của nghiên cứu: 137
5.4.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo: 138
KẾT LUẬN 139
Trang 12CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN xiii
TÀI LIỆU THAM KHẢO xiv
Tiếng Việt xiv
Tiếng Anh xvi PHỤ LỤC 1/PL Phụ lục 1 – Bảng tóm tắt các nghiên cứu trước 1/PL Phụ lục 2 – Danh sách các CTNY khảo sát BCTN 2013, 2014, 2015 20/PL Phụ lục 3 –Danh sách các ngân hàng/CTNY đã hoặc có kế hoạch thực hiện KTLT trong KTNB 22/PL Phụ lục 4 –Danh sách các DNKiT thuộc 10 công ty có doanh thu và/hoặc số lượng khách hàng lớn nhất năm 2015 24/PL
Phụ lục 5 – Dàn bài thảo luận 25/PL Phụ lục 6 – Danh sách chuyên gia trả lời phỏng vấn 29/PL Phụ lục 7 – Bảng phân tích nội dung trả lời phỏng vấn theo các chủ đề về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của KTLT tại Việt Nam 30/PL Phụ lục 8 – Tổng hợp các yếu tố theo chủ đề về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của KTLT tại Việt Nam 51/PL Phụ lục 9 – Các khái niệm và các yếu tố đo lường (biến quan sát) của thang đo nghiên cứu định lượng 53/PL Phụ lục 10 – Thư mời trả lời khảo sát 56/PL Phụ lục 11 – Bảng xác định cỡ mẫu so với kích thước tổng thể 61/PL Phụ lục 12 – Danh sách KTV tham gia trả lời khảo sát 63/PL Phụ lục 13 – Kết quả kiểm định chính thức độ tin cậy thang đo 67/PL Phụ lục 14 – Kết quả phân tích đơn nhân tố của Harman 74/PL Phụ lục 15 – Kết quả phân tích nhân tố khám phá 78/PL
Trang 13Phụ lục 16 – Kết quả phân tích hồi quy đa biến 99/PL
Trang 14DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 15DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Các dòng nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát
triển của KTLT 33
Bảng 2.1 Định nghĩa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu 49
Bảng 3.1 Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và phương pháp thu thập dữ liệu 53
Bảng 4.1 Các loại tài liệu sử dụng để phân tích nhằm xác định sự hình thành của KTLT tại Việt Nam 71
Bảng 4.2 Vai trò của KTNB theo BCTC một số CTNY tại Việt Nam 72
Bảng 4.3 Danh sách chuyên gia đồng ý trả lời phỏng vấn 83
Bảng 4.4 Số lượng chủ đề (nhân tố) được ghi nhận dựa trên kết quả phỏng vấn định tính sử dụng phương pháp chọn mẫu lý thuyết 84
Bảng 4.5 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và các câu hỏi khảo sát 93
Bảng 4.6 Kết quả kiểm tra sơ bộ độ tin cậy của thang đo 94
Bảng 4.7 Thống kê số lượng phản hồi khảo sát từ các KTV 96
Bảng 4.8 Hồ sơ về kinh nghiệm của các KTV tham gia trả lời khảo sát 98
Bảng 4.9 Hồ sơ về vị trí của KTV trong doanh nghiệp 98
Bảng 4.10 Kết quả phân tích Cronbach’s alpha 99
Bảng 4.11 Kết quả kiểm định Bartlett và KMO 101
Bảng 4.12 Tổng phương sai được giải thích (Total variance explained) 102
Bảng 4.13 Ma trận nhân tố xoay (Rotated Component Matrix) a 103
Bảng 4.14 Các nhân tố thúc đẩy và trở ngại đối với sự hình thành và phát triển của KTLT tại Việt Nam 104
Bảng 4.15 Kết quả kiểm định Bartlett và KMO 105
Bảng 4.16 Communalities trong PCA 105
Bảng 4.17 Tổng phương sai được giải thích (Total variance explained) 105
Bảng 4.18 Ma trận nhân tố (Component Matrix) a 105
Bảng 4.19 Nhân tố về sự hình thành và phát triển của KTLT tại Việt Nam 106