1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp trường hợp các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn thành phố

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp: Trường hợp các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Thái Doãn Hồng
Người hướng dẫn PGS.TS. Phước Minh Hiệp, TS. Vũ Minh Tâm
Trường học Trường Đại học Trà Vinh
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận án Tiến sĩ Quản trị Kinh doanh
Năm xuất bản 2022
Thành phố Trà Vinh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 423,07 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận án “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp: Trường hợp các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn thành ph

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

THÁI DOÃN HỒNG

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP: TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRÀ VINH, NĂM 2022

Trang 2

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

THÁI DOÃN HỒNG

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP: TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngành: Quản trị kinh doanh

Mã ngành: 9340101

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS.TS PHƯỚC MINH HIỆP

2 TS VŨ MINH TÂM

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung luận án “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát

triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp: Trường hợp các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi và được

thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Phước Minh Hiệp và TS Vũ Minh Tâm

Tất cả nội dung được trình bày trong luận án được tác giả viết đúng theo nghiên cứu và chưa có sự trùng lắp với bất cứ công trình nghiên cứu nào khác

Các nội dung về phần trích dẫn và kế thừa đều được tác giả dẫn nguồn một cách đầy đủ, rõ ràng và trung thực trong phần tài liệu tham khảo

Trà Vinh, ngày…….tháng…….năm 2022

Nghiên cứu sinh

Thái Doãn Hồng

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Luận án này có tựa đề “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển

nguồn nhân lực của doanh nghiệp: Trường hợp các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” không thể có được nếu không có sự hỗ trợ nhiệt tình của

nhiều người Trước tiên, Tôi muốn cảm ơn sâu sắc đến tất cả Quý Thầy/Cô Trường Đại học Trà Vinh đã truyền đạt những kiến thức quý báu và nhiệt tình hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học Tiếp theo, tôi muốn gởi lời cảm ơn đến Sở Du Lịch, Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội và các doanh nghiệp du lịch tại TP.HCM đã giúp tôi trong việc phỏng vấn, điều tra và thu thập dữ liệu Đặc biệt, tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phước Minh Hiệp và TS Vũ Minh Tâm đã cống hiến thời gian và cho tôi những lời khuyên có giá trị, sự ủng hộ, hướng dẫn nhiệt tình trong suốt quá trình thực hiện luận án Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến gia đình, bạn bè đã động viên tinh thần và tạo nguồn cảm hứng cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận án

Trân trọng cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục chữ viết tắt ix

Danh mục bảng x

Danh mục hình xii

Tóm tắt xiii

Abstract xiv

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1

1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1

1.1.1 Bối cảnh thực tiễn 1

1.1.2Bối cảnh lý thuyết 7

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 10

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 10

1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHẢO SÁT 10

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 10

1.4.2 Đối tượng khảo sát 11

1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11

1.5.1 Phạm vi nội dung 11

1.5.2 Phạm vi không gian 11

1.5.3 Phạm vi thời gian 11

1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11

1.6.1 Phương pháp định tính 12

1.6.2 Phương pháp định lượng 12

1.7 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU 13

1.7.1 Về mặt lý luận 13

1.7.2 Về mặt thực tiễn 13

1.8 KẾT CẤU LUẬN ÁN 14

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 17

2.1 THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 17

2.1.1 Quản trị nguồn nhân lực 17

Trang 6

2.1.1.1 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực 17

2.1.1.2 Các đặc trưng của quản trị nguồn nhân lực 18

2.1.2 Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 18

2.1.2.1 Khái niệm thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 18

2.1.2.2 Các thành phần của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 19

2.2 THƯƠNG HIỆU NHÀ TUYỂN DỤNG 22

2.2.1 Khái niệm thương hiệu 22

2.2.2 Khái niệm thương hiệu nhà tuyển dụng 23

2.2.3 Tầm quan trọng của thương hiệu nhà tuyển dụng 25

2.2.4 Tổng quan các nghiên cứu về thương hiệu nhà tuyển dụng 25

2.3 NGUỒN NHÂN LỰC, ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC 29

2.3.1 Khái niệm nguồn nhân lực 29

2.3.1.1 Quan điểm nhân lực là số lượng lao động 29

2.3.1.2 Quan điểm nhân lực bao hàm số lượng và chất lượng lao động 30

2.3.1.3 Nguồn nhân lực là nguồn lực cạnh tranh của doanh nghiệp 30

2.3.2 Đặc điểm của nguồn nhân lực 31

2.4 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 33

2.4.1 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 33

2.4.2 Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp 38

2.4.3 Phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch 40

2.4.3.1 Khái niệm du lịch 40

2.4.3.2 Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực du lịch 42

2.5 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP NGÀNH DU LỊCH 43

2.5.1 Các nghiên cứu nước ngoài 43

2.5.2 Các nghiên cứu trong nước 48

2.5.3 Khái quát kết quả các công trình nghiên cứu đã công bố và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 52

2.5.3.1 Những vấn đề các tác giả đã làm rõ 52

2.5.3.2 Những vấn đề các tác giả trước chưa đề cập tới 53

2.5.3.3 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 54

2.6 GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 54

Trang 7

2.6.1 Các giả thuyết nghiên cứu 54

2.6.1.1 Giả thuyết về mối quan hệ giữa tuyển dụng và lựa chọn nhân sự với phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch …54

2.6.1.2 Giả thuyết về mối quan hệ giữa tuyển dụng và lựa chọn nhân sự với thương hiệu nhà tuyển dụng 55

2.6.1.3 Giả thuyết về mối quan hệ giữa đào tạo và phát triển nghề nghiệp với phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch 56

2.6.1.4 Giả thuyết về mối quan hệ giữa đào tạo và phát triển nghề nghiệp với thương hiệu nhà tuyển dụng 58

2.6.1.5 Giả thuyết về mối quan hệ giữa môi trường làm việc và thương hiệu nhà tuyển dụng 58

2.6.1.6 Giả thuyết về mối quan hệ giữa môi trường làm việc và phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch 59

2.6.1.7 Giả thuyết về mối quan hệ giữa chính sách đãi ngộ và thương hiệu nhà tuyển dụng 60

2.6.1.8 Giả thuyết về mối quan hệ giữa chính sách đãi ngộ và phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch 61

2.6.1.9 Giả thuyết về mối quan hệ giữa thương hiệu nhà tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch 62

2.6.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 63

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 65

3.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 65

3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 66

3.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 69

3.3.1 Phỏng vấn chuyên gia để xác định mô hình và giả thuyết nghiên cứu 69

3.3.2 Phỏng vấn chuyên gia để xác định thang đo các nhân tố 70

3.3.3 Thảo luận nhóm để xác định thang đo các nhân tố 72

3.3.4 Thang đo sơ bộ các nhân tố 73

3.3.4.1 Tuyển dụng và lựa chọn nhân sự 73

3.3.4.2 Đào tạo và phát triển nghề nghiệp 74

3.3.4.3 Môi trường làm việc 74

3.3.4.4 Chính sách đãi ngộ 75

Trang 8

3.3.4.5 Thương hiệu nhà tuyển dụng 76

3.3.4.6 Phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch 76

3.4 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ 77

3.4.1 Thiết kế bảng câu hỏi 77

3.4.2 Mẫu nghiên cứu định lượng sơ bộ 78

3.4.3 Đối tượng khảo sát 78

3.4.4 Phương pháp phân tích dữ liệu 79

3.4.5 Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ 80

3.4.5.1 Kết quả thu thập và làm sạch dữ liệu 80

3.4.5.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo 81

3.4.5.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 84

3.5 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC 87

3.5.1 Mẫu nghiên cứu 87

3.5.1.1 Xác định cỡ mẫu 87

3.5.1.2 Phương pháp chọn mẫu 87

3.5.1.3 Phương pháp điều tra 87

3.5.1.4 Đối tượng khảo sát 88

3.5.2 Phương pháp phân tích và các chỉ tiêu định lượng 88

3.5.3 Phân tích cấu trúc đa nhóm 90

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 92

4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT 92

4.2 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO CHÍNH THỨC BẰNG CÔNG CỤ CRONBACH’S ALPHA 95

4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ 97

4.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH (CFA) 100

4.4.1 Kiểm định mô hình đo lường 100

4.4.2 Kiểm định độ tin cậy, độ hội tụ và giá trị phân biệt 102

4.5 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH (SEM) 104

4.6 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA NHÓM 111

4.6.1 Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm doanh nghiệp 111

4.6.1.1 Kiểm định sự khác biệt theo loại hình doanh nghiệp 111

4.6.1.2 Kiểm định sự khác biệt theo qui mô của doanh nghiệp 113

Trang 9

4.6.1.3 Kiểm định sự khác biệt theo số năm hoạt động của doanh nghiệp 114

4.6.2 Kiểm định sự khác biệt theo các đặc điểm nhân khẩu học 116

4.6.2.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính 116

4.6.2.2 Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi 117

4.6.2.3 Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn 118

4.7 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 119

4.7.1 Sự ảnh hưởng tích cực của tuyển dụng và lựa chọn nhân sự đối với việc phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 119 4.7.2 Sự ảnh hưởng tích cực của tuyển dụng và lựa chọn nhân sự đối với thương hiệu nhà tuyển dụng 120

4.7.3 Sự ảnh hưởng tích cực của đào tạo và phát triển nghề nghiệp đối với việc phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 120 4.7.4 Sự ảnh hưởng tích cực của đào tạo và phát triển nghề nghiệp đối với thương hiệu nhà tuyển dụng 121

4.7.5 Sự ảnh hưởng tích cực của môi trường làm việc đối với thương hiệu nhà tuyển dụng 121

4.7.6 Sự ảnh hưởng tích cực của môi trường làm việc đối với việc phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 122

4.7.7 Sự ảnh hưởng tích cực của chính sách đãi ngộ đối với thương hiệu nhà tuyển dụng 122

4.7.8 Sự ảnh hưởng tích cực của chính sách đãi ngộ đối với việc phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 123

4.7.9 Sự ảnh hưởng tích cực của thương hiệu nhà tuyển dụng đối với việc phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 123 4.7.10 Sự khác biệt về mối tác động của các biến trong mô hình giữa các doanh nghiệp có số năm hoạt động khác nhau 124

4.7.11 Sự khác biệt về mối tác động của các biến trong mô hình giữa các đáp viên có giới tính khác nhau 125

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 127

5.1 KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU 127

5.1.1 Kết quả thực hiện các mục tiêu nghiên cứu của luận án 127

5.1.2 Kết quả nghiên cứu 128

Trang 10

5.1.2.2 Mô hình đo lường 128 5.1.2.2 Mô hình lý thuyết 129 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ 129 5.2.1 Hàm ý dựa trên kết quả kiểm định giả thuyết về tác động của tuyển dụng và lựa chọn nhân sự đến phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp du lịch 129 5.2.2 Hàm ý dựa trên kết quả kiểm định giả thuyết về tác động của tuyển dụng và lựa chọn nhân sự đến thương hiệu nhà tuyển dụng 130 5.2.3 Hàm ý dựa trên kết quả kiểm định giả thuyết về tác động của đào tạo và phát triển nghề nghiệp đến phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp du lịch 131 5.2.4 Hàm ý dựa trên kết quả kiểm định giả thuyết về tác động của đào tạo và phát triển nghề nghiệp đến thương hiệu nhà tuyển dụng 132 5.2.5 Hàm ý dựa trên kết quả kiểm định giả thuyết về tác động của môi trường làm việc đến thương hiệu nhà tuyển dụng 132 5.2.6 Hàm ý dựa trên kết quả kiểm định giả thuyết về tác động của môi trường làm việc đến phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp du lịch 133 5.2.7 Hàm ý dựa trên kết quả kiểm định giả thuyết về tác động của chính sách đãi ngộ đến thương hiệu nhà tuyển dụng 134 5.2.8 Hàm ý dựa trên kết quả kiểm định giả thuyết về tác động của chính sách đãi ngộ đến phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp du lịch 135 5.2.9 Hàm ý dựa trên kết quả kiểm định giả thuyết về tác động của thương hiệu nhà tuyển dụng đến phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp du lịch 136 5.2.10 Hàm ý về sự khác biệt mối tác động của các nhân tố trong mô hình giữa các doanh nghiệp có số năm hoạt động khác nhau 137 5.2.11 Hàm ý về sự khác biệt mối tác động các biến trong mô hình giữa các đáp viên có giới tính khác nhau 138 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 140 5.3.1 Hạn chế của nghiên cứu 140 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo 140

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ

CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 159 PHỤ LỤC 1

Trang 11

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 12

DANH MỤC BẢNG

Số hiệu bảng Tên bảng Trang

Bảng 2.1: Tổng hợp các thành phần đo lường thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 21

Bảng 2.2: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến thương hiệu nhà tuyển dụng 28

Bảng 2.3: Các thành phần phát triển nguồn nhân lực 35

Bảng 2.4: Các định nghĩa và các thành phần chính của phát triển nguồn nhân lực 36

Bảng 2.5: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến PTNNL của doanh nghiệp du lịch 52

Bảng 3.1: Thang đo tuyển dụng và lựa chọn nhân sự 73

Bảng 3.2: Thang đo đào tạo và phát triển nghề nghiệp 74

Bảng 3.3: Thang đo môi trường làm việc 75

Bảng 3.4: Thang đo chính sách đãi ngộ 75

Bảng 3.5: Thang đo thương hiệu nhà tuyển dụng 76

Bảng 3.6: Thang đo phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch 76

Bảng 3.7: Tổng phương sai được giải thích 80

Bảng 3.8: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo tuyển dụng và lựa chọn nhân sự 81

Bảng 3.9: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo đào tạo và phát triển nghề nghiệp 82

Bảng 3.10: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo môi trường làm việc 82

Bảng 3.11: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo chính sách đãi ngộ 83

Bảng 3.12: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo xây dựng thương hiệu của nhà tuyển dụng 83

Bảng 3.13: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch 84

Bảng 3.14: Kiểm định KMO và Bartlett 84

Bảng 3.15: Tổng phương sai được giải thích 85

Bảng 3.16: Ma trận thành phần xoay 86

Bảng 3.17: Các thước đo kiểm định mức độ phù hợp 89

Bảng 3.18: Chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy, độ hội tụ và giá trị phân biệt 89

Bảng 4.1: Bảng phân bố mẫu theo giới tính 92

Bảng 4.2: Bảng phân bố mẫu theo độ tuổi 93

Bảng 4.3: Bảng phân bố mẫu theo trình độ học vấn 93

Bảng 4.4: Bảng phân bố mẫu theo loại hình doanh nghiệp 94

Trang 13

Bảng 4.5: Bảng phân bố mẫu theo qui mô doanh nghiệp 94

Bảng 4.6: Bảng phân bố mẫu theo số năm hoạt động của doanh nghiệp 95

Bảng 4.7: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo 95

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett 97

Bảng 4.9: Tổng phương sai được giải thích 98

Bảng 4.10: Ma trận mô thức 99

Bảng 4.11: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định CFA 100

Bảng 4.12: Hệ số tải chuẩn hóa 102

Bảng 4.13: Kết quả phân tích độ hội tụ và giá trị phân biệt 103

Bảng 4.14: Tổng hợp kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình 104

Bảng 4.15: Hệ số hồi quy của các mối quan hệ chưa chuẩn hóa 105

Bảng 4.16: Hệ số hồi quy của các mối quan hệ chuẩn hóa 107

Bảng 4.17: Tác động trực tiếp, gián tiếp và tổng hợp (chuẩn hóa) 108

Bảng 4.18: Tác động trung gian (gián tiếp) 109

Bảng 4.19: Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết 111

Bảng 4.20: Phân tích cấu trúc đa nhóm theo loại hình doanh nghiệp 112

Bảng 4.21: Phân tích cấu trúc đa nhóm theo quy mô doanh nghiệp 113

Bảng 4.22: Phân tích cấu trúc đa nhóm theo số năm hoạt động của doanh nghiệp 114

Bảng 4.23: Bảng tổng hợp sự khác biệt mối tác động các biến trong mô hình theo số năm hoạt động của doanh nghiệp 115

Bảng 4.24: Phân tích cấu trúc đa nhóm theo giới tính 116

Bảng 4.25: Bảng tổng hợp sự khác biệt mối tác động các biến trong mô hình theo giới tính 117

Bảng 4.26: Phân tích cấu trúc đa nhóm theo độ tuổi 118

Bảng 4.27: Phân tích cấu trúc đa nhóm theo trình độ học vấn 119

Ngày đăng: 08/04/2024, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w