1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tác động trải nghiệm người tiêu dùng đến đa mục tiêu và lựa chọn nhà cung cấp – tình huống nghiên cứu thị trường nhà ở tại thành phố hồ chí minh

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tác Động Trải Nghiệm Người Tiêu Dùng Đến Đa Mục Tiêu Và Lựa Chọn Nhà Cung Cấp – Tình Huống Nghiên Cứu Thị Trường Nhà Ở Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Huỳnh Phước Nghĩa
Người hướng dẫn PGS.TS Bùi Thanh Tráng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Kinh Doanh Thương Mại
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 276,43 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---0---- HUỲNH PHƯỚC NGHĨA NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐẾN ĐA MỤC TIÊU VÀ LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP – TÌNH HUỐNG NG

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

-0

HUỲNH PHƯỚC NGHĨA

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐẾN ĐA MỤC TIÊU VÀ LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP – TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NHÀ Ở TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

TP Hồ Chí Minh – Năm 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

-0

HUỲNH PHƯỚC NGHĨA

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐẾN ĐA MỤC TIÊU VÀ LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP – TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NHÀ Ở TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Kinh Doanh Thương Mại

Mã số: 9340121

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS BÙI THANH TRÁNG

Tp Hồ Chí Minh – Năm 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ “NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG TRẢI

NGHIỆM NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐẾN ĐA MỤC TIÊU VÀ LỰA CHỌN

NHÀ CUNG CẤP – TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NHÀ Ở

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” là công trình nghiên cứu của riêng Tôi

Kết quả nghiên cứu và dữ liệu trong luận án là trung thực và chưa từng được công

bố trong một công trình nghiên cứu nào khác

Nghiên cứu sinh

Huỳnh Phước Nghĩa

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi chân thành cảm ơn và tri ân thầy hướng dẫn cho luận án của tôi Thầy đã gợi ý, hướng dẫn và điều chỉnh các cách tiếp cận nghiên cứu của luận án giúp tôi tỏ tường khoa học và hệ thống nghiên cứu Sự tận tụy, định hướng của thầy cho luận

án và quá trình 4 năm qua là động lực quý giá cho sự học và hành trình thực hiện luận

án của tôi

Tôi cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu UEH, các thầy/cô Khoa Kinh doanh quốc tế-Marketing, Viện đào tạo sau đại học và những đồng nghiệp đã chia sẻ, động viên và giúp đỡ rất nhiều trong quá trình học tập và nghiên cứu vừa qua

Cuối cùng xin luôn dành sự cảm ơn đến bạn bè, người thân và gia đình đã thông cảm và tạo điều kiện vượt qua quá trình dài học tập-nghiên cứu

Trân trọng,

TP.HCM ngày 31 tháng 12 năm 2021

Huỳnh Phước Nghĩa

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG ix

DANH MỤC HÌNH xi

TÓM TẮT xii

ABSTRACT xiii

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1

1.1 BỐI CẢNH CỦA NGHIÊN CỨU 1

1.1.1 Bối cảnh lý thuyết của nghiên cứu 1

1.1.2 Bối cảnh và sự cần thiết của nghiên cứu nhà ở 6

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 9

1.2.1 Mục tiêu chung 9

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 9

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 10

1.4 ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 11

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 11

1.4.2.1 Không gian nghiên cứu 11

1.4.2.2 Thời gian thực hiện nghiên cứu 12

1.4.2.3 Đối tượng khảo sát trong nghiên cứu 12

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13

1.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 13

1.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 14

1.6 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA NGHIÊN CỨU 14

1.6.1 Đóng góp từ cơ sở lý thuyết 14

1.6.2 Đóng góp ứng dụng trong thực tiễn 15

1.7 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN 16

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT-MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 18

Trang 6

2.1 LÝ THUYẾT TRẢI NGHIỆM NGƯỜI TIÊU DÙNG 18

2.1.1 Giới thiệu lý thuyết trải nghiệm người tiêu dùng 18

2.1.2 Thành phần trải nghiệm người tiêu dùng trong nghiên cứu 23

2.1.3 Những lĩnh vực nghiên cứu áp dụng trải nghiệm người tiêu dùng 27

2.1.4 Trải nghiệm người tiêu dùng và cơ sở đo lường trong lĩnh vực nhà ở 31

2.2 LÝ THUYẾT ĐA MỤC TIÊU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 35

2.2.1 Giới thiệu lý thuyết mục tiêu và đa mục tiêu 35

2.2.2 Đa mục tiêu trong nghiên cứu hành vi tiêu dùng 38

2.2.3 Những lĩnh vực nghiên cứu áp dụng đa mục tiêu 41

2.2.4 Đa mục tiêu và cơ sở đo lường trong nghiên cứu lĩnh vực nhà ở 44

2.3 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP 48

2.3.1 Giới thiệu lý thuyết lựa chọn nhà cung cấp 48

2.3.2 Lựa chọn nhà cung cấp trong hành vi tiêu dùng 50

2.3.3 Lựa chọn nhà cung cấp và cơ sở đo lường trong thị trường nhà ở 54

2.4 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 58

2.5 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT 61

2.5.1 Các khái niệm nghiên cứu 61

2.5.2 Mô hình nghiên cứu 62

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 70

3.1 QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 70

3.2 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH- PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU 73

3.2.1 Phương pháp phỏng vấn chuyên sâu (in-depth interview-IDIs) 73

3.2.2 Mục tiêu phỏng vấn chuyên sâu 73

3.2.3 Đặc điểm mẫu phỏng vấn chuyên sâu 74

3.2.4 Kích cỡ mẫu phỏng vấn chuyên sâu 74

3.2.5 Tiến trình thực hiện phỏng vấn chuyên sâu 74

3.2.6 Địa điểm và thời gian phỏng vấn chuyên sâu 75

3.2.7 Đề cương và câu hỏi phỏng vấn chuyên sâu 75

3.2.8 Phân tích dữ liệu nghiên cứu phỏng vấn chuyên sâu 76

3.2.9 Tóm tắt kết quả nghiên cứu phỏng vấn chuyên sâu 76

Trang 7

3.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH-SEM 78

3.3.1 Giới thiệu phân tích nhân tố khám phá - EFA 78

3.3.2 Phân tích nhân tố khẳng định – CFA 79

3.3.2.1 Giới thiệu về phân tích nhân tố khám phá – CFA 79

3.3.2.2 Giá trị của khái niệm nghiên cứu 79

3.3.2.3 Phân tích về sự phù hợp của mô hình nghiên cứu 81

3.3.3 Giới thiệu về mô hình cấu trúc tuyến tính – SEM 82

3.3.4 Thiết kế phương pháp thu thập dữ liệu 83

3.3.4.1 Khu vực chọn mẫu quan sát và chủng loại nhà 83

3.3.4.2 Quy mô mẫu quan sát trong nghiên cứu 84

3.3.4.3 Đặc điểm mẫu quan sát của mẫu nghiên cứu 84

3.3.4.4 Phương pháp thu thập dữ liệu mẫu quan sát 84

3.4 PHÁT TRIỂN THANG ĐO LƯỜNG NGHIÊN CỨU 85

3.4.1 Thang đo điều chỉnh trải nghiệm người tiêu dùng 85

3.4.1.1 Môi trường trải nghiệm (EXE) 87

3.4.1.2 Trải nghiệm lợi ích (BBE) 89

3.4.1.3 Trải nghiệm sự thuận tiện (CNE) 90

3.4.1.4 Trải nghiệm sự tiếp cận (ACE) 91

3.4.1.5 Trải nghiệm hữu dụng (UTE) 92

3.4.1.6 Trải nghiệm khuyến khích (ICE) 93

3.4.1.7 Trải nghiệm sự tin tưởng (TRE) 94

3.4.2 Thang đo điều chỉnh đa mục tiêu 95

3.4.2.1 Mục tiêu tiêu dùng (COG) 98

3.4.2.2 Mục tiêu cảm nhận (EOG) 99

3.4.2.3 Mục tiêu học hỏi (LEG) 100

3.4.2.4 Mục tiêu quy trình (PRG) 101

3.4.2.5 Mục tiêu giá trị cá nhân (ABG) 103

3.4.2.6 Mục tiêu môi trường (EVG) 104

3.4.2.7 Mục tiêu xã hội (SOG) 105

3.4.3 Thang đo điều chỉnh lựa chọn nhà cung cấp 106

Trang 8

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 110

4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 110

4.2 KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO 113

4.2.1 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của trải nghiệm người tiêu dùng 113

4.2.2 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của đa mục tiêu 114

4.2.3 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của lựa chọn nhà cung cấp 114

4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 115

4.3.1 Phân tích EFA cho khái niệm trải nghiệm người tiêu dùng 115

4.3.2 Phân tích EFA cho khái niệm đa mục tiêu 116

4.3.3 Phân tích EFA cho khái niệm lựa chọn nhà cung cấp 117

4.4 KIỂM ĐỊNH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA 118

4.4.1 Kết quả phân tích CFA của trải nghiệm người tiêu dùng 119

4.4.2 Kết quả phân tích CFA của đa mục tiêu 121

4.4.3 Kết quả phân tích CFA của lựa chọn nhà cung cấp 124

4.4.4 Kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm nghiên cứu 125

4.5 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH GIẢ THUYẾT SEM 128

4.6 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU BẰNG BOOTSTRAP 133

4.7 THẢO LUẬN KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 134

4.8 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA NHÓM 137

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý NGHIÊN CỨU 139

5.1 KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU 139

5.2 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU 140

5.2.1 Đóng góp về cơ sở lý thuyết 140

5.2.2 Đóng góp về phương pháp luận 142

5.2.3 Đóng góp trong thực tiễn thị trường nhà ở 143

5.3 HÀM Ý QUẢN TRỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 145

5.3.1 Trải nghiệm người tiêu dùng và lựa chọn nhà cung cấp – gợi ý cho chủ đầu tư kinh doanh nhà ở 145

5.3.2 Trải nghiệm người tiêu dùng và đa mục tiêu – gợi ý cho nhà quản lý hoạt động kinh doanh và marketing 147

Trang 9

5.3.3 Đa mục tiêu và lựa chọn nhà cung cấp – gợi ý cho chủ đầu tư nhà ở 150

5.4 HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 151

5.4.1 Những hạn chế của nghiên cứu 151

5.4.2 Một số định hướng mở rộng nghiên cứu tiếp theo 152

CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 154

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155

PHỤ LỤC 1: BẢNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH (IDIs) 1

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 3

PHỤ LỤC 3: BẢNG THAM CHIẾU – ĐIỀU CHỈNH THANG ĐO LƯỜNG 10

PHỤ LỤC 4: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU SƠ BỘ - PILOT STUDY 14

PHỤ LỤC 6: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC-MAIN SURVEY 20

PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA (PILOT STUDY) 24

PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ CRONBACH’S ALPHA – MAIN SURVEY 30

PHỤ LỤC 8: PHÂN TÍCH EXPLORATORY FACTOR ANALYSIS – EFA 35

PHỤ LỤC 9 : KẾT QỦA THỰC HIỆN PHÂN TÍCH CFA 40

PHỤ LỤC 10 : KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SEM BẬC 2 61

PHỤ LỤC 11: PHÂN TÍCH BOOTSTRAP N=2000 90

PHỤ LỤC 12: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA NHÓM 94

PHỤ LỤC 13: CƠ CẤU MẨU QUAN SÁT THEO QUẬN TẠI TP.HCM 106

PHỤ LỤC 14: DỰ ÁN NHÀ Ở THU THẬP DỮ LIỆU CHÍNH THỨC 107

Trang 10

DANH MỤC KÝ HIỆU – VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Giải nghĩa

AR :Virtual Reality (thực tế Ảo)

CARG :Compounded Annual Growth rate (tốc độ tăng trưởng kép)

CBD :Central business districe (Khu vực quận trung tâm)

CEI :Consumer exprerience index (chỉ số trải nghiệm người tiêu dùng) CFA :Confirmatory factor analysis (phân tích nhân tố khẳng định)

EFA :Exploratory factor analysis (phân tích nhân tố khám phá)

GBC :Goal-based choice (lựa chọn dựa trên mục tiêu)

GDB :Goal-diercted behaviours (hành vi dựa trên mục tiêu)

GDP :Gross domestic product (tổng nhập quốc nội)

IDIs :Indepth interview (phỏng vấn chuyên sâu)

OCED :Tổ chức các nước phát triển

SEM :Structural Equation Modeling (mô hình cấu trúc tuyến tính

TP.HCM :Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 11

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tóm tắt sự phát triển của lý thuyết trải nghiệm người tiêu dùng 21

Bảng 2.2: Chủ đề nghiên cứu trải nghiệm người tiêu dùng 23

Bảng 2.3: Tóm tắt các lĩnh vực nghiên cứu trải nghiệm người tiêu dùng 30

Bảng 2.4: Cơ sở đo lường trải nghiệm người tiêu dùng lĩnh vực nhà ở 34

Bảng 2.5: Tóm tắt nghiên cứu áp dụng lý thuyết đa mục tiêu trong các lĩnh vực 42

Bảng 2.6: Cơ sở đo lường đa mục tiêu trong lĩnh vực nhà ở 47

Bảng 2.7: Tóm tắt nghiên cứu lựa chọn nhà cung cấp trong một số lĩnh vực 52

Bảng 2.8: Cơ sở đo lường đa mục tiêu trong lĩnh vực nhà ở 57

Bảng 3.1: Tóm tắt kết quả IDIs theo chủ đề khái niệm nghiên cứu 77

Bảng 3.2: Tiêu chuẩn phân tích sự chuẩn xác mô hình nghiên cứu 81

Bảng 3.3: Thang đo tham chiếu trải nghiệm người tiêu dùng 85

Bảng 3.4: Thang đo điều chỉnh khái niệm môi trường trải nghiệm (EXE) 88

Bảng 3.5: Thang đo điều chỉnh khái niệm trải nghiệm lợi ích (BBE) 89

Bảng 3.6: Thang đo điều chỉnh khái niệm trải nghiệm thuận tiện (CNE) 91

Bảng 3.7: Thang đo điều chỉnh khái niệm trải nghiệm tiếp cận (ACE) 92

Bảng 3.8: Thang đo điều chỉnh khái niệm trải nghiệm hữu dụng (UTE) 93

Bảng 3.9: Thang đo điều chỉnh khái niệm trải nghiệm khuyến khích (ICE) 94

Bảng 3.10: Thang đo điều chỉnh khái niệm trải nghiệm tin tưởng (TRE) 95

Bảng 3.11: Thang đo tham chiếu đa mục tiêu của người tiêu dùng 96

Bảng 3.12: Thang đo điều chỉnh khái niệm mục tiêu tiêu dùng (COG) 99

Bảng 3.13: Thang đo điều chỉnh khái niệm mục tiêu cảm nhận (EOG) 100

Bảng 3.14: Thang đo điều chỉnh khái niệm mục tiêu học hỏi (LEG) 101

Bảng 3.15: Thang đo điều chỉnh khái niệm mục tiêu qui trình (PRG) 102

Bảng 3.16: Thang đo điều chỉnh khái niệm mục tiêu giá trị cá nhân (ABG) 103

Bảng 3.17: Thang đo điều chỉnh khái niệm mục tiêu môi trường (EVG) 104

Bảng 3.18: Thang đo điều chỉnh khái niệm mục tiêu xã hội (SOG) 106

Bảng 3.19: Thang đo tham chiếu lựa chọn nhà cung cấp 107

Bảng 3.20: Thang đo điều chỉnh khái niệm lựa chọn nhà cung cấp (SPS) 108

Bảng 4.1: Cơ cấu thu nhập cá nhân và độ tuổi của mẫu quan sát 110

Trang 12

Bảng 4.2: Kết quả Cronbach’s Alpha của trải nghiệm người tiêu dùng 113

Bảng 4.3: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của đa mục tiêu 114

Bảng 4.4: Kết quả Cronbach’s Alpha của lựa chọn nhà cung cấp 115

Bảng 4.5: Kết quả EFA thang đo thành phần trải nghiệm 116

Bảng 4.6: Kết quả EFA thang đo các thành phần đa mục tiêu 117

Bảng 4.7: Kết quả EFA thang đo các thành phần lựa chọn nhà cung cấp 118

Bảng 4.8: Kiểm định giá trị phân biệt trải nghiệm người tiêu dùng 120

Bảng 4.9: Hệ số tin cậy tổng hợp - phương sai trích trải nghiệm người tiêu dùng 120

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt khái niệm mục tiêu 123

Bảng 4.11: Hệ số tin cậy tổng hợp và phương sai trích khái niệm đa mục tiêu 123

Bảng 4.12: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt mô hình tới hạn 127

Bảng 4.13: Kết quả mối quan hệ các khái niệm nghiên cứu trong mô hình 132

Bảng 4.14: Kết quả ước lượng bằng Bootstrap N = 2000 133

Bảng 5.1: Kết quả phát triển thang đo đo lường trong nghiên cứu 142

Trang 13

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Tóm tắt khoảng trống lý thuyết nghiên cứu 60

Hình 2.2: Tác động trải nghiệm người tiêu dùng đến đa mục tiêu 63

Hình 2.3 Trải nghiệm người tiêu dùng tác động đến lựa chọn nhà cung cấp 65

Hình 2.4: Tác động của đa mục tiêu đến lựa chọn nhà cung cấp 67

Hình 2.5: Đề xuất mô hình tổng quát của nghiên cứu 68

Hình 3.1: Tóm lược quy trình thực hiện nghiên cứu 71

Hình 4.1: Cơ cấu nghề nghiệp của mẫu quan sát trong nghiên cứu 111

Hình 4.2: Số lượng dự án nhà thực hiện phỏng vấn theo quận tại TP.HCM 112

Hình 4.3: Kết quả kiểm định CFA khái niệm trải nghiệm người tiêu dùng 119

Hình 4.4: Kết quả kiểm định CFA khái niệm đa mục tiêu 122

Hình 4.5 Kết quả CFA khái niệm lựa chọn nhà cung cấp 125

Hình 4.6: Kết quả CFA mô hình đo lường tới hạn 126

Hình 4.7: Kết quả SEM bậc 2 mô hình nghiên cứu 129

Hình 4.8: Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu (SEM) 130

Hình 4.9: Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu (SEM)-Chuẩn hoá 131

Trang 14

TÓM TẮT

Hơn 20 năm phát triển thị trường bất động sản nhà ở thương mại Việt Nam chưa được nghiên cứu dưới góc nhìn hành vi trải nghiệm tiêu dùng, trong khi nhu cầu nhà ở theo chiến lược quốc gia đến 2030 quy mô nhà cần tăng gấp đôi hiện nay và thị trường nhà ở Việt Nam được đánh giá sôi động nhất Châu Á Hiện tại, các nghiên cứu khoa học về nhà ở Việt Nam chủ yếu tập trung vào tác động kinh tế vĩ mô, giá và chính sách Trên thế giới, nghiên cứu về nhà ở bàn về vĩ mô: thị trường, khủng hoảng nợ, bong bóng, hành vi sở hữu …và hầu như bỏ qua nghiên cứu hành vi trải nghiệm người mua nhà Luận án này dựa trên lý thuyết trải nghiệm người tiêu dùng, vấn đề nghiên cứu là xem xét tác động trải nghiệm người mua có ảnh hưởng đến các mục tiêu sở hữu nhà và quyết định lựa chọn nhà cung cấp Cơ sở lý thuyết chính trong mô hình nghiên cứu là trải nghiệm người tiêu dùng, đa mục tiêu và lựa chọn nhà cung cấp Bằng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, nghiên cứu định tính bằng tổng hợp tư liệu và phỏng vấn chuyên sâu để phát triển đo lường phù hợp Nghiên cứu định lượng thực hiện hai bước: nghiên cứu sơ bộ và chính thức Kết quả phân tích dữ liệu mô hình hồi quy tuyến tính (SEM) Kết quả nghiên cứu thấy rằng trải nghiệm người tiêu dùng quyết định các mục tiêu của người mua và chọn lựa nhà cung cấp phù hợp Trải nghiệm được nhà cung cấp thiết

kế nhằm ảnh hưởng lên mục tiêu khi tương tác với người tiêu dùng Trải nghiệm hữu dụng, tiếp cận và sự thuận tiện sẽ quyết định đến chọn nhà cung cấp Trong khi đó trải nghiệm môi trường, khuyến khích, hữu dụng và tiếp cận quyết định các mục tiêu Đối với doanh nghiệp kinh doanh nhà, nghiên cứu này khuyến nghị là hãy tập trung thiết kế trải nghiệm cho người tiêu dùng khi bán hàng và marketing; vì nó tác động đến hình thành mục tiêu mua nhà Trong hoạt động marketing, kênh tương tác tạo ra trải nghiệm cho khách hàng là một quyết định quan trọng khi mua Tương lai, doanh nghiệp kinh doanh nhà sẽ hướng đến trải nghiệm thương hiệu chủ đầu tư thay vì chỉ là thương hiệu cho dự án

Từ khoá: trải nghiệm người tiêu dùng, đa mục tiêu, lựa chọn nhà cung cấp, người mua nhà

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w