Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM UYÊN THY NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM UYÊN THY NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Tội phạm học phịng ngừa tội phạm Mã số: 38 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hồ Trọng Ngũ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết phân tích luận án hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm kết nghiên cứu luận án Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2019 Tác giả Phạm Uyên Thy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Những nghiên cứu nước 14 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án 23 1.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Luận án 24 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 27 2.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa nghiên cứu nhân thân người phạm tội 27 2.2 Những tượng xã hội tiêu cực tác động đến trình hình thành nhân thân người phạm tội 49 2.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội 58 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG HIỆN TƯỢNG TIÊU CỰC TÁC ĐỘNG HÌNH THÀNH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 63 3.1 Thực trạng tình hình tội phạm Thành phố Hồ Chí Minh 63 3.2 Thực trạng nhân thân người phạm tội Thành phố Hồ Chí Minh 72 3.3 Thực trạng tượng xã hội tiêu cực tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 84 3.4 Nhận xét đánh giá chung 107 Chương 4: DỰ BÁO VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ KHÍA CẠNH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 113 4.1 Dự báo xu hướng yếu tố tác động đến hình thành đặc điểm nhân thân người phạm tội Thành phố Hồ Chí Minh 113 4.2 Những giải pháp loại bỏ tượng tiêu cực tác động từ môi trường sống 121 4.3 Những giải pháp khắc phục, dần loại bỏ tượng tiêu cực từ nhân thân người phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 137 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CAND : Công an nhân dân CNXH : Chủ nghĩa xã hội HĐXX : Hội đồng xét xử NCS : Nghiên cứu sinh NXB : Nhà xuất TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân Tối cao TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân Tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nghiên cứu nguyên nhân tội phạm từ việc phân tích đặc điểm nhân thân người phạm tội giúp cho Nhà nước nói chung kịp thời đề sách pháp luật phù hợp, nhằm giảm bớt mâu thuẫn xã hội, đưa biện pháp phòng ngừa xã hội phù hợp, giúp cho công tác đấu tranh chống tội phạm đạt kết bền vững, làm sở xã hội để giảm tỷ lệ tội phạm bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế, giữ trị ổn định thành phố lớn có vai trị trọng điểm kinh tế quốc dân Về mặt lý luận, nhân thân người phạm tội đề tài nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu Hiện nay, có nhiều biện pháp đồng sử dụng nhằm phịng ngừa tình trạng phạm tội gia tăng, biện pháp tác động ảnh hưởng tới nhân thân người phạm tội Nghiên cứu nhân thân người phạm tội cho phép trình hình thành đặc điểm nhân thân tiêu cực người phạm tội, trình hình thành nguyên nhân điều kiện tội phạm, bên cạnh nghiên cứu nhân thân người phạm tội cho phép chuyển biến đặc điểm nhân thân người phạm tội làm biến đổi thành nguyên nhân điều kiện hình thành tội phạm Từ đó, phân loại đặc điểm nhân thân để có hệ thống biện pháp phịng ngừa theo loại tội, nhóm đối tượng hiệu từ góc độ nhân thân người phạm tội Về mặt thực tiễn, Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm trị - xã hội lớn nước, đầu cầu hoạt động kinh tế đất nước, với diện tích 2.095,06 km², có 19 quận nội thành huyện ngoại thành Theo thống kê Tổng cục Thống kê năm 2016, dân số Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 9.224.000 người, số lượng dân cư không đăng ký dân nhập cư, có khoảng 14 triệu người, mật độ dân số 3.809 người/km² Đặc trưng dân cư Thành phố Hồ Chí Minh phân bố khơng đều, tập trung chủ yếu quận nội thành Với vị trung tâm hoạt động kinh tế xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh ln Nhà nước ưu tiên nhiều sách chủ trương phát triển kinh tế xã hội, sở để Thành phố Hồ Chí Minh kêu gọi nguồn đầu tư, nguồn giải việc làm người dân Trong năm qua, với phát triển vượt bậc kinh tế, chất lượng đời sống người dân ngày nâng cao, bên cạnh thành tựu phát triển kinh tế đạt được, Thành phố Hồ Chí Minh đối mặt với hàng loạt vấn đề xã hội, điển hình tình hình gia tăng tội phạm xảy ngày nhiều diễn biến ngày phức tạp Một phận nhân dân có đời sống kinh tế khó khăn, khơng việc làm việc làm khơng ổn định; phân hóa giàu nghèo xâm nhập văn hóa độc hại, lối sống thực dụng, tệ nạn xã hội ngày tăng… làm cho tình hình trật tự an tồn xã hội phức tạp, điều kiện thuận lợi làm phát sinh tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, việc nghiên cứu làm rõ nhân thân người phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh dừng lại mức độ cá nhân, mà u cầu cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm đòi hỏi việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội phải khái quát mức độ nhóm cao mức độ tình hình tội phạm, để nhận thức nguyên nhân tình hình tội phạm đề xuất giải pháp phịng ngừa tình hình tội phạm cách hữu hiệu mong muốn góp phần làm giảm tình hình tội phạm, nghiên cứu sinh chọn đề tài "Nhân thân người phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh", để làm đề tài luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án có mục đích làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn nhân thân người phạm tội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, từ rõ thực trạng đặc điểm nhân thân tiêu cực người phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tượng xã hội tiêu cực đời sống kinh tế xã hội tác động làm hình thành nhân thân người phạm tội; qua đề xuất xây dựng giải pháp phòng ngừa tội phạm cách hạn chế, khắc phục, loại bỏ tượng tiêu cực tác động hình thành đặc điểm nhân thân tiêu cực người phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu nói trên, Luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi nhân thân người phạm tội để xác định vấn đề kế thừa, tiếp thu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ luận án - Hệ thống hố, phân tích vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu nhân thân người, nhân thân người phạm tội, đặc điểm nhân thân người phạm tội làm tảng lý luận phương pháp luận cho Luận án - Khảo sát, đánh giá thực trạng đặc điểm nhân thân người phạm tội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đặc điểm tiêu cực tác động hình thành đặc điểm nhân nhân thân tiêu cực người phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp phịng ngừa hiệu tình hình phạm tội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ góc độ nhân thân người phạm tội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án vấn đề lý luận thực tiễn nhân thân người phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 – 2018 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội góc độ chuyên ngành tội phạm học phòng ngừa tội phạm dựa thực tiễn tình hình tội phạm Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 - 2018 với hai nhóm tội tội phạm ma túy tội xâm phạm sở hữu, hai nhóm tội chiếm tỷ lệ cao (76,5%) tổng số vụ án đưa xét xử hình Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, áp dụng bảo vệ pháp luật thời kỳ đổi liên quan đến nhân thân người phạm tội làm phương pháp luận nghiên cứu 4.2 Các phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp luật học so sánh, phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp thống kê… Phương pháp nghiên cứu gián tiếp thơng qua tổng hợp phân tích tài liệu, phương pháp nghiên cứu trực tiếp thông qua khảo sát thực tế, tiếp xúc trao đổi trực tiếp với nhà nghiên cứu, vấn trực tiếp người phạm tội trại giam Chí Hịa, Thành phố Hồ Chí Minh - Phương pháp thống kê: Phương pháp sử dụng thu thập số liệu thống kê tội phạm, báo cáo tổng kết, số liệu thống kê, án… Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh để phân tích làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội, từ yếu tố tác động hệ thống giải pháp nhằm loại bỏ, ngăn chặn yếu tố tiêu cực khỏi đời sống xã hội - Phương pháp nghiên cứu điển hình: Luận án sử dụng phương pháp nhằm đánh giá án điển hình tội phạm ma tuý xâm phạm sở hữu Toà án nhân thành phố Hồ Chí Minh xét xử điển hình giai đoạn 2009 - 2018, nhằm phản ánh tính chất, mức độ, đặc điểm nhân thân người phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Phương pháp so sánh: Trong luận án, phương pháp sử dụng để so sánh tình hình nhân thân người phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh so với vùng miền khác - Phương pháp chuyên gia: Phương pháp sử dụng luận án để tiến hành buổi trao đổi ý kiến chuyên gia, với người có kinh nghiệm, với Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán… để làm rõ thực trạng phịng ngừa tội phạm từ khía cạnh nhân thân người phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 82 Trịnh Tiến Việt (2003), Nhân thân người phạm tội cần cân nhắc định hình phạt, Tạp chí kiểm sát, số 1/2003, tr.21-23; 83 Viện Ngôn ngữ Khoa Học - Xã Hội - Nhân Văn (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội; 84 Võ Khánh Vinh (2010), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 85 Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật, vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 86 Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 87 Võ Khánh Vinh (2014), Luật Hình Việt Nam phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 88 Trương Quang Vinh (2000), “Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Luật học (số 4), Tr 33-35; 89 Linh Vũ, Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu nước số người nghiện ma túy, Báo Công an thành phố Hồ Chí Minh online, nguồn: http://congan.com.vn/tin-chinh/tphcm-dan-dau-ca-nuoc-ve-so-nguoi-nghienma-tuy_34147.html 90 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ tiển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1998; trang 1238 91 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 92 Nguyễn Xuân Yêm (2003), Tội phạm học phòng ngừa tội phạm, Nxb CAND, Hà Nội; nguồn: http://laodongxahoi.net/tphcm-giai-quyet-viec-lamcho-323225-luot-nguoi-trong-nam-2017-1308923.html Truy cập ngày 27/7/2018 Tiếng Anh 93 Barry C Feld (1999), Bad kids (Race and the transformation of Juvenile Court),Oxford Univrsity Presss, Inc, pp 23 – 27 94 Can Ueda (1989), Crime and criminology in Japan” 158 95 Carolyn Hamiltol (2011), Guidance for Legislative Reform on Juvenile Justice, Children's Legal Central and United Nations Children's Fun (Unicef), New York, pp 48 - 53 96 Cristina Rechea Alberola (2003), Esther Fernández Molina, Report of The Spanish Juvenile Justice System,Criminology Research Centre, University of Castilla-La Macha, Alabaceto(Spain), pp 123 - 135 97 Christopher McCrudden (2008), Human Dignity and Judicial Interpretation of Human Rights, The European Journal of International Law Vol.19 no.4/2008, pp.53 – 58 98 Fiona Brookman (2010), Handbook on crime, 99 Frieder Dunkel (2007), Juvenile justice systerms in Europe - current situation, reform developments and good practices, pp 127 – 150 100 Franklin E.Jimring (2005), American juvenle Justice, Oxford University Press, pp 12 - 25 101 Harry Adams (2008), Justice for Children: Autonomy Development and the State, University of New York Press, pp 77 - 89 102 M Hager (2000), The Rule of law, A Lexicon for Policy Makers, MansfieldCenter for Pacific Affairs, pp 31 - 37 103 Hennessy Hayes Tim Prenzler (2014), An introduction to Crime and Criminology 104 James W Osterburg Richard H Ward (2013), “Criminal Investigation A Method for Reconstructing the Past” 105 John E B, Myers (2007), Child protect in America: Past, Present and Future, Oxford University Press, pp.38 - 67 106 John E Eck, Khadija Monk, Justin A Heinonen (2010) “Street Robbery: Problem Oriented Guides for Police” 107 Larry Siegel(2011), Criminology - The Core 108 Leora Krygier (2009), Juvenile Court: A Judge's Guide for young adults and Their Parents, The Scarecrow Press, Inc, pp 146 - 150 159 108 K.W Lidstone (2011), Human rights in the English criminal trial - Human rightsin criminal procedure, United Kingdom National Committee of Comparative Law, pp.46 - 52 109 Lisa Tompson, Street Robbery, Tạp chí Viện An ninh Khoa học tội phạm, ISSN: 2050-4853, năm 2012).str 110 Macilwee, The Liverpool underworld: crime in the city, 1750-1900 111 Maharukh Adenwalla (2007), Child Protection and Juvenile Justice system for juvenile in conflict with law, Mumbai, Inconpaper, pp 35 - 40 112 Melinikova E.B (1970), Vì họ phạm tội? Tình trạng thanh, thiếu niên phạm tội nước tư chủ nghĩa” 113 G.M Mikovskij (1977), Cơ sở lý luận việc phòng ngừa tội phạm 114 Neil Andrews (2009), Principle of Criminal procedure, CSICL Cambridge studyin international and comparative law, pp.21 – 27 114 Nicholas Bala, Michale Kim Zapf, R.James Williams, Robin Volg, Joseph p Hornick (2004), Canadian Child Welfare Law: Children, Famillies and the State, Thompson Educational Publishing, Inc Toronto, pp.57 - 64 115 Nicholas Bala (2004), Canada's Juvenile Justice Law and Children Rights, Conference on making Children's Rights Work: National and International Perspectives, International Beaureau for Children Rights, pp 87 - 92 116 Nicole Leeperpiquero Michail L.Benson, White - Collar Crime and Criminal Careers Specifying a Trajectory of Punctuated Situational Offending 117 Robert Forbes (2016), Criminal Psychology: Understanding the Criminal Mind and Its Nature Through Criminal Profiling 118 Sanders, Bill (2004), Youth crime and youth culture in the inner city 119 Shaun L Gabbidon Helen Taylor Greene (2005), Race, crime, and justice 120 Stephan Gardbaum (2008), Human Right as International Constitutional Rights, The European Journal of International Law Vol.19 no.4/2008, pp 21 – 26 160 121 Stephanos Stavros (1992), The guarantees for accused persons under Article of the European Convention on Human Rights, Inc Martinus, pp 120 - 134 122 Stephen R Schneider (2014), “Crime prevention - Theory and Practice”, Đại học Saint mary, Halifax, Nova Scotia, Canada 123 United Nations (2009), Handbook for Professionals And Policymakers on Justice Matters Involving Child Victims and Witnessed of Crime, Criminal Justice Handbook Series New York, pp 54 – 71 124 Unicef (2007), Protecting the world's children: Impact of the Convention of the Rights of the Child in Diverse Legal Systems, Cambridge, pp.12 - 17 125 Unicef, East Asia And Pacific Regional Office (EAPRO) (2007), Justice for Children: Detention as a Last Resort (Innovative Initiatives in the East Asia and Pacific Region),pp 44 - 50 126 Unicef (2009), The Development of Juvenile Justice Systems in Easten Europe and Central Asia: Lessons from Albania, Azecbaijan, Kazakhstan, Turkey and Ukraina, pp 65 - 79 127 United Nation Office On Drugs and Crime (UNODC) (2009), Justice in Matters Invoving Child Victim And Witnesses of Crime: Model Law and Related Commentary, Printed in Oxtraylia, V08-58962, 4/2009, pp 87 – 93 128 United Nations (1999), American:National Report Juvenile Offenders and Victims, pp 78 - 81 161 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Khảo sát người phạm tội) Chúng thực đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan đến nhân thân người phạm tội Để có thơng tin phục vụ nghiên cứu đề tài, kính mong Ơng/ Bà bớt chút thời gian trả lời câu hỏi sau cách đọc thật kỹ câu hỏi đánh dấu “X” vào mà Ơng/ Bà cho hợp lí viết câu trả lời vào phần có dấu chấm chấm (……) Chúng cam đoan thông tin Phiếu khảo sát dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học mà khơng dùng cho mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý báu Ông/ Bà! Thông tin cá nhân: Họ tên Tuổi Quê quán Dân tộc Tiền án tiền Án phạt tù tội Ngày tháng năm thực Câu 1: Trình độ học vấn phổ thông Không biết chữ Tiểu học (Cấp I) Trung học sở (Cấp II) Trung học phổ thơng (Cấp III) Câu 2: Trình độ chuyên môn nghề nghiệp Chưa qua đào tạo nghề Qua đào tạo nghề ngắn hạn 162 Trung học chuyên nghiệp/ trung cấp nghề Cao đẳng, đại học Câu 3: Lý Ơng/ Bà khơng học tiếp Học kém, chán học Trường đuổi học Bạn bè lôi kéo bỏ học Kinh tế gia đình khó khăn Gia đình li tán Câu 4: Ơng/bà vào Thành phố Hồ Chí Minh năm? 1 – năm Trên năm Câu 4: Việc làm ông/bà trước vào trại giam? Buôn bán Làm ruộng Công nhân Công chức, viên chức Không nghề nghiệp Khác (ghi rõ) ………………………………………………………………… Câu 5: Hồn cảnh gia đình ? Cịn cha mẹ Cha mẹ ly ly thân Mẹ cha chết Cha mẹ làm xa Câu 6: Ông/bà thứ gia đình? Con Con thứ Con Con út 163 Câu 7: Tình trạng gia đình ơng/bà Độc thân Lập gia đình Ly ly thân Góa chồng/ vợ Câu 8: Gia đình ơng/bà làm nghề gì? Bn bán Cơng chức, viên chức Làm ruộng Không nghề nghiệp Công nhân Nghề khác ……………………………………………………………… Câu 9: Ơng/bà có người con? ……………………………………… Câu 10: Ơng/bà cho biết trình độ học vấn cha mẹ? Trình độ học vấn Cha Mẹ Khơng biết chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp Đại học, cao đẳng Câu 11: Ông/bà cho biết quan điểm học tập có gia đình Ơng/ Bà? Học hết cấp xuất lao động Nếu khơng cịn muốn học tập tự làm kiếm tiền Con gái cần phải học đại học để đảm bảo sống Không học Đại học cần phải học nghề để kiếm cơng việc 164 Câu 12: Ơng/bà cho biết gia đình có nghiện ma túy khơng? Bố, mẹ Anh, chị, em Chồng/vợ, Câu 13: Gia đinh ơng/bà có mức sống nào? Sung túc Thiếu thốn Đủ ăn Đói nghèo Câu 14: Ơng/bà cho biết sống gia đình, ông/ bà cảm thấy nào? Hạnh phúc Mất tự Không hạnh phúc Cô đơn Vất vả, cực khổ Câu 15: Khu vực nơi ơng/bà sống trước vào trại giam có nhiều tụ điểm ma túy, mại dâm, cờ bạc? Nhiều Khơng nhiều Rất Khơng có Câu 16: Những hành vi ông/bà thực trước việc phạm tội? Nói tục, chửi bậy Bỏ nhà lang thang Tụ tập, gây rối, đánh Sử dụng ma túy Trốn học, chơi game Uống rượu Cờ bạc Bán dâm Xem phim, sách, ảnh đồi trụy 10 Trộm cắp, lừa đảo Câu 17: Ơng/ Bà có thói quen, sở thích sau đây; Thich tụ tập bạn bè nhậu nhẹt Thích chơi game Thích chơi cờ, bạc Thích sử dụng ma túy Thích hút thuốc 165 Câu 18: Ơng/bà thực hành vi phạm tội thuộc trường hợp trường hợp sau? Lần đầu Lần thứ hai Lần thứ ba trở lên Tái phạm Câu 19: Độ tuổi lúc ông/bà phạm tội? Từ 14 đến 18 tuổi Từ 31 đến 45 tuổi Từ 18 đến 30 tuổi Từ 46 đến 60 tuổi Trên 60 tuổi Câu 20: Ông/bà thực hành vi phạm tội với ai? Một Người gia đình Bạn bè Những người khác Câu 21: Động phạm tội ông/bà? 1.Do mâu thuẫn, ghen tuông Do tham lam, muốn làm giàu nhanh Do nghèo đói Do nghiện ma túy Do tham lam, muốn làm giầu nhanh Lí khác Câu 22: Ông/bà thực tội phạm vào khoảng thời gian nào? Từ đến Từ 12 đến 18 Từ đến 12 Từ 18 đến 24 Câu 23: Hành vi phạm tội ông/bà bị phát ai? Tự thú Người dân tố giác Nạn nhân tố giác Cơ quan công an Đồng bọn tố giác Khác Câu 24: Thời gian trại giam người thân ơng/bà có đến thăm khơng? Có Khơng Câu 25: Hãy cho biết yếu tố giúp việc cải tạo ông/bà có hiệu tốt? 166 1.Sự ăn năn hối cải Sự động viên gia đình Hình phạt xứng đáng Sự chân tình giám thị, Chế độ lao cải phù hợp Khác Xin trân trọng Cảm ơn ông/bà 167 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Thực trạng (mức độ) tình hình tội phạm Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 - 2018 Bảng 3.2 Thống kê số lượng người phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 – 2018 Bảng 3.3 Cơ cấu theo trình độ học vấn nguời phạm tội Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 - 2018 Biểu đổ 3.2 Động thái tình hình tội phạm ma túy, nhóm tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 - 2018 168 Bảng 3.1 Thực trạng (mức độ) tình hình tội phạm Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 - 2018 Các tội xâm phạm sở hữu Số vụ án Số bị cáo 1704 1715 1856 1873 1876 1906 Tổng số vụ án hình Tổng số bị cáo 2009 2010 2011 5113 5267 5472 5203 5397 5516 2012 2013 2014 5712 5979 6222 5962 6037 6189 1883 2506 2156 2015 2016 2017 6041 6422 6782 6108 6598 7099 2018 Tổng 6799 59.609 Năm Các tội ma túy Tội phạm khác Số vụ án 2219 2187 2378 Số bị cáo 2224 2198 2386 Số vụ án 1280 1354 1262 Số bị cáo 1264 1326 1224 1899 2556 2182 2287 1987 2276 2292 1993 2278 1792 1994 1757 1771 1488 1729 2457 2453 2541 2472 2459 2545 2731 2039 2897 2748 2045 2903 920 2106 1661 888 2094 1651 7105 2589 2601 3002 3017 1514 1487 61.214 21.571 22.208 24.003 24.084 15.640 15.922 (Nguồn: Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh) Bảng 3.2 Thống kê số lượng người phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 – 2018 Năm Tội phạm nói chung Các tội xâm phạm sở hữu Các tội phạm ma túy Các tội phạm khác SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL 2009 5203 100 1715 100 2224 100 1264 100 2010 5397 103,72 1873 105,28 2198 94.,57 1326 103,59 2011 5516 106,01 1906 107,13 2386 102,66 1224 98,59 2012 5962 114,58 1899 106,74 2292 98,62 1771 140 2013 6037 116,02 2556 143,67 1993 85,75 1488 155,78 2014 6189 118,95 2182 122,65 2278 98,02 1729 137,26 2015 6108 117,39 2472 138,95 2748 118,24 888 71,87 2016 6598 126,81 2459 138,22 2045 87,99 2094 164,53 2017 7099 136,44 2545 143,05 2903 124,91 1651 129,76 2018 7105 136,55 2601 146,20 3017 129,81 1487 118,28 Tổng 61.214 - 22.208 Tỷ lệ 100% - 36,27 24.084 - 39,34 Tỷ lệ % 15.922 - 25,59 - (Nguồn: Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh) Biểu đổ 3.2 Động thái tình hình tội phạm Ma túy, nhóm tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 - 2018 3500 3000 2500 TPSH TPMT TPK 2000 1500 1000 500 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Bảng 3.3 Cơ cấu theo trình độ học vấn người phạm tội Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 - 2018 TT Trình độ Xâm phạm sở hữu Tội phạm Ma túy Tổng khác SL % SL % SL % SL % 9176 15,59 42.984 70,22 7.015 11,46 Mù chữ - cấp 4.144 18,66 4462 18,53 1098 6,9 Cấp - cấp 14.024 63,15 16.959 70,42 12.673 79,6 Tốt nghiệp TC, CĐ, ĐH 3.508 15,8 2.263 9,40 1385 8,7 Trên Đại học 528 2,38 397 1,65 764 4,8 1.665 2,72 22.208 100 24.084 100 15.922 100 61.214 100 Tổng (Nguồn: Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh) ... tội phạm thực thông qua ho? ??t động phát triển xã hội cho thanh, thiếu niên người lớn, thông qua cộng đồng xã hội… Với cơng trình này, tác giả đưa giải thích cách khoa học ho? ??t động phòng ngừa tội... inner city” (Tội phạm thanh, thiếu niên văn hóa giới trẻ khu vực nội thành) Sanders, Bill [118]: Trong cơng trình này, tác giả phân tích xu hướng gia tăng tình hình tội phạm thanh, thiếu niên thực... người Nhật cho tội phạm học khoa học nghiên cứu tội phạm, mà đối tượng số ngành khoa học khác như: Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Xã hội học, Tâm lý học….Theo Can Ueda “Tội phạm học khoa học