1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án tiến sĩ kinh tế cơ cấu nguồn vốn của các công ty thuỷ sản niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ cấu nguồn vốn của các công ty thủy sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thu Hà
Người hướng dẫn PGS, TS. Vũ Văn Ninh, TS. Trần Tiến Cường
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận án tiến sĩ
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 334,33 KB

Nội dung

Cơ cấu nguồn vốn của một số công ty thuỷ sản niêm yết trên thế giới và bài học kinh nghiệm dành cho các CTTS NY tại Việt Nam 69 1.4.1.. 76CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÁC CÔ

Trang 2

Người hướng dẫn khoa học : 1 PGS, TS VŨ VĂN NINH

2 TS TRẦN TIẾN CƯỜNG

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu riêng của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả luận án

Nguyễn Thu Hà

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Luận án được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám đốc Học viện Tài chính, của tập thể lãnh đạo và các thầy cô Khoa sau đại học, Khoa Tài chính DN, Bộ môn Tài chính DN- Học viện Tài chính, đặc biệt là công lao hướng dẫn tận tình, chu đáo của tập thể giáo viên hướng dẫn: PGS,TS Vũ Văn Ninh và TS.Trần Tiến Cường Em xin được gửi tới các thầy,

cô lời cảm ơn trân trọng nhất.

Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và những tư liệu quý báu được cung cấp từ các nhà quản lý doanh nghiệp, các cán bộ tại các doanh nghiệp ngành Thuỷ sản.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên, ủng hộ và chia sẻ những khó khăn để tác giả hoàn thành tốt luận án.

Tác giả luận án

Nguyễn Thu Hà

Trang 5

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ HOẠCH ĐỊNH CƠ CẤU NGUỒN VỐN MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP 19 1.1 Nguồn vốn và phân loại nguồn vốn của doanh nghiệp 19

1.1.1 Khái niệm nguồn vốn của doanh nghiệp 19

1.1.2 Phân loại nguồn vốn 20

1.1.2.1 Dựa vào quan hệ sở hữu vốn 20

1.1.2.2 Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn 21

1.1.2.3 Căn cứ vào phạm vi huy động vốn 23

1.2 Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp 24 1.2.1 Khái niệm và các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn của DN 24

1.2.1.1 Khái niệm cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp 24

1.2.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp 25

1.2.2 Một số lý thuyết về cơ cấu nguồn vốn theo qua điểm hiện đại 27

1.2.2.1 Lý thuyết của M&M về cơ cấu nguồn vốn 27

1.2.2.2 Lý thuyết đánh đổi (Trade- Off Theory) 32

1.2.2.3 Lý thuyết bất cân xứng thông tin (Asymemetric of Information Hypothesis) 36

1.2.2.4 Lý thuyết chọn thời điểm thị trường (The Market Timing Theory) 40

1.2.3 Các nhân tố tác động đến cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp 41

1.2.3.1 Các nhân tố chủ quan 41

1.2.3.2 Các nhân tố khách quan 43

Trang 6

1.2.4 Tác động của cơ cấu nguồn vốn đến hoạt động của doanh nghiệp

45 1.2.4.1 Tác động của cơ cấu nguồn vốn đến WACC của doanh nghiệp 45 (Chi phí sử dụng vốn bình quân: WACC- Weighted Average Cost of Capital) 45

1.2.4.2 Tác động của cơ cấu nguồn vốn đến rủi ro tài chính của doanh nghiệp 51

1.2.4.3 Tác động của cơ cấu nguồn vốn đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu 53

1.3 Hoạch định cơ cấu nguồn vốn mục tiêu của doanh nghiệp 54 1.3.1 Khái niệm cơ cấu nguồn vốn mục tiêu 54

1.3.2 Tầm quan trọng của việc hoạch định cơ cấu nguồn vốn mục tiêu 55 1.3.3 Nguyên tắc cơ bản hoạch định cơ cấu nguồn vốn mục tiêu 56

1.3.3.1 Nguyên tắc đảm bảo tính tương thích trong tài trợ 56

1.3.3.2 Nguyên tắc cân bằng giữa sinh lời và rủi ro 56

1.3.3.3 Nguyên tắc đảm bảo quyền kiểm soát của chủ sở hữu 56

1.3.3.4 Nguyên tắc tài trợ linh hoạt 57

1.3.2.5 Nguyên tắc tối thiểu hoá chi phí sử dụng vốn 57

1.3.4 Trình tự và phương pháp hoạch định cơ cấu nguồn vốn mục tiêu cho doanh nghiệp 58

1.3.4.1 Thực hiện dự báo tài chính để ước tính thặng dư/thâm hụt tài chính 58

1.3.4.2 Xác định cơ cầu nguồn vốn mục tiêu 59

1.3.4.3 Lập chiến lược cho việc điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn 64

1.4 Cơ cấu nguồn vốn của một số công ty thuỷ sản niêm yết trên thế giới và bài học kinh nghiệm dành cho các CTTS NY tại Việt Nam 69 1.4.1 Cơ cấu nguồn vốn của một số CTTS NY trên thế giới 69

1.4.1.1 Căn cứ chọn mẫu nghiên cứu 69

1.4.1.2 Giới thiệu khái quát về công ty Maruha Ichiro và công ty Asian 70

Trang 7

1.4.1.3 Cơ cấu nguồn vốn của công ty Maruha Ichira và Công ty

Asian 71

1.4.2 Một số kết luận và bài học rút ra cho việc hoàn thiện cơ cấu nguồn vốn tại các CTTS NY trên TTCK Việt Nam 76

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÁC CÔNG TY THUỶ SẢN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 78 2.1 Tổng quan các doanh nghiệp thuỷ sản ở Việt Nam 78 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam 78

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam 79

2.1.2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh 79

2.1.2.2 Đặc điểm sản phẩm 81

2.1.2.3 Đặc điểm thị trường tiêu thụ 82

2.1.3 Tổng quan về mẫu nghiên cứu 83

2.1.3.1 Căn cứ chọn mẫu nghiên cứu trong luận án 83

2.1.3.2 Phân loại mẫu nghiên cứu 85

2.1.3.3 Tình hình tài chính của các công ty thuỷ sản niêm yết 86

2.2 Thực trạng cơ cấu nguồn vốn của các công ty thuỷ sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 90 2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn của các công ty thuỷ sản niêm yết giai đoạn 2012 đến 2017 90

2.2.1.1 Thực trạng CCNV của các CTTS NY theo quan hệ sở hữu vốn .90

2.2.1.2 Thực trạng cơ cấu nguồn vốn của các CTTS NY theo thời gian 99

2.2.1.3 Thực trạng CCNV của các CTTS NY theo phạm vi huy động vốn 105

2.2.2 Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu nguồn vốn của các Công ty thủy sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 109

2.2.3 Đánh giá tác động của cơ cấu nguồn vốn đến hoạt động của các công ty thuỷ sản niêm yết 118

Trang 8

2.2.3.1 Cơ cấu nguồn vốn tác động đến chi phí sử dụng vốn bình quân

của các công ty thuỷ sản niêm yết 119

2.2.3.2 CCNV tác động đến rủi ro tài chính của các CTTS NY 123

2.2.3.3 CCNV tác động đến ROE của các CTTS NY 127

2.2.3.4 Nghiên cứu định lượng về tác động của cơ cấu nguồn vốn đến hiệu quả HĐKD của các CTTS NY 129

2.2.4 Thảo luận những kết quả nghiên cứu định tính và định lượng về cơ cấu nguồn vốn của các công ty thuỷ sản niêm yết tại Việt Nam 134

2.3 Đánh giá chung về cơ cấu nguồn vốn của các công ty thuỷ sản niêm yết giai đoạn 2012 đến 2017 136 2.3.1 Kết quả đạt được 136

2.3.2 Hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế 137

2.3.2.1 Hạn chế còn tồn tại 137

2.3.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế 138

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CẤU NGUỒN VỐN CHO CÁC CÔNG TY THUỶ SẢN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 141 3.1 Môi trường kinh doanh và định hướng phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam trong thời gian tới 141 3.1.1 Môi trường kinh doanh 141

3.1.1.1 Tình hình kinh tế chính trị thế giới 141

3.1.1.2 Tình hình kinh tế chính trị ở Việt Nam 144

3.1.1.3 Phân tích SWOT ngành thuỷ sản Việt Nam 145

3.1.2 Định hướng phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam 149

3.1.2.1 Quan điểm phát triển của Đảng và Nhà nước 150

3.1.2.2 Mục tiêu ngành thuỷ sản đến năm 2020 150

3.1.2.3 Định hướng phát triển 151

3.2 Giải pháp hoàn thiện CCNV cho các CTTS NY 153 3.2.1 Xác định hệ số nợ mục tiêu cho các CTTS NY 153

3.2.2 Hoạch định cơ cấu nguồn vốn mục tiêu cho các CTTS NY phù hợp với mục tiêu chiến lược 155

3.2.3 Điều chỉnh CCNV hướng đến mục tiêu chiến lược của DN 160

Trang 9

3.2.3.1 Điều chỉnh CCNV theo quan hệ sở hữu 160

3.2.3.2 Điều chỉnh CCNV theo phạm vi huy động vốn – tăng nguồn nội sinh 163

3.2.3.3 Điều chỉnh CCNV theo thời gian sử dụng vốn 165

3.2.4 Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng ĐBTC 167

3.2.4.1 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 167

3.2.4.2 Kiểm soát chi phí chặt chẽ, hạ giá thành sản phẩm 171

3.2.4.3 Thực hiện mô hình liên kết với hộ nuôi để giảm chi phí vốn đầu tư ban đầu, ổn định giá nguyên liệu và ổn định nguồn nguyên liệu
 172

3.2.4.4 Đa dạng hoá nguồn nguyên liệu đảm bảo quá trình hoạt động dều đặn thường xuyên liên tục 176 3.2.4.5 Đầu tư máy móc công nghệ tiên tiến, hiện đại; đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm 177

Trang 10

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

hoạt động kinh doanh : HĐKD

thị trường chứng khoán : TTCK

chi phí sử dụng vốn bình quân : WACC

Trang 11

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Phân loại nguồn vốn và nguồn tài trợ 19 Bảng 1.4 Các hệ số tài chính cơ bản của Maruha Ichiro các năm 72 Bảng 1.5 Các hệ số tài chính cơ bản của Asian giai đoạn 2012 đến 2016 74

Bảng 2.3 DTT và LNST của nhóm đặc biệt (ATA, AVF, VNH) 88 Bảng 2.4 Hệ số nợ của các nhóm CTTS NY các năm 2012- 2017 93 Bảng 2.5 Hệ số nợ của nhóm đặc biệt giai đoạn 2012- 2017 94 Bảng 2.6 Tỷ trọng nợ ngắn hạn trên tổng nợ phải trả của các CTTS NY 95 Bảng 2.7 Tỷ trọng nợ vay trên tổng nợ phải trả của các CTTS NY 96 Bảng 2.8 Tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn trong tổng nguồn vốn của các CTTS

Bảng 2.10 Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại tái đầu tư trong tổng nguồn vốn của các

Bảng 2.11 Tình hình chi trả cổ tức hàng năm của các CTTS NY 107

Bảng 2.13 Mô tả thống kê các biến được sử dụng trong mô hình 115 Bảng 2.14 Hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình 115 Bảng 2.15 Kết quả kiểm định với mô hình GLS 116 Bảng 2.16 Hệ số I/EBIT của các nhóm CTTS NY theo hệ số nợ vay 123 Bảng 2.17 Đòn bẩy tài chính (DFL) của các CTTS NY giai đoạn 2012-2017 125

Bảng 2.18 Khả năng sinh lời của các nhóm CTTS NY theo hệ số nợ vay 127 Bảng 2.19 Đánh giá hiệu quả sử dụng nợ vay của CTTS NY 129

Bảng 2.21 Thống kê mô tả biến phụ thuộc trong mô hình 130

Trang 12

Bảng 2.22 Tương quan của hệ số nợ với các biến phụ thuộc 131 Bảng 2.23 Tác động của hệ số nợ đến ROA, ROE, và Tobin’s Q 132 Bảng 2.24 Tác động của hệ số nợ đến TSSL của các CTTSNY 133 Bảng 2.25 Tác động của nợ ngắn hạn đến TSSL của các CTTSNY 133 Bảng 2.26 Tác động của nợ dài hạn đến TSSL của các CTTSNY 134 Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình TC của VHC 2012-2016 157 Bảng 3.2 Ước định một số chỉ tiêu tài chính cho VHC 2017-2022 157

Trang 13

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

Hình 1.1 Một số lý thuyết về CCNV theo quan điểm hiện đại 28 Hình 1.2 Định đề M&M I trong trường hợp không có thuế 30 Hình 1.3 Giá trị doanh nghiệp có sử dụng nợ 34 Hình 1.4 Quy trình bốn bước hoạch định CCNV mục tiêu của McKinsey 58 Hình 1.5 Chiến lược tài trợ trong từng giai đoạn của doanh nghiệp 67

Word did not find any entries for your table of contents.

In your document, select the words to include in the table of contents, and then on the Home tab, under Styles, click a heading style Repeat for each heading that you want to include, and then insert the table of contents in your document To manually create a table of contents, on the Document Elements tab, under Table of Contents, point to a style and then click the down arrow button Click one of the styles under Manual Table of Contents, and then type the entries manually

Hình 2.1 Sản lượng nuôi trồng và khai thác thuỷ sản Việt Nam

Hình 2.2 Giá trị xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

Hình 2.3 Chuỗi giá trị ngành thuỷ sản

Hình 2.4 Tổng tài sản bình quân của các CTTS NY theo quy mô

Hình 2.5 Khả năng thanh toán của các CTTS NY các năm

Hình 2.6 DTT và NI bình quân của 16 CTTS NY

Hình 2.7 Tỷ suất lợi nhuận trung bình của 16 CTTS NY trong mẫu

Hình 2.8 Hệ số nợ bình quân các CTTS NY giai đoạn 2012- 2017

Hình 2.9 Lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay giai đoạn 2011 đến 2016

Hình 2.10 Chi tiết VCSH của các CTTS NY giai đoạn 2012- 2017

Hình 2.11 Chi tiết tình hình tăng vốn cổ phần của các CTTS NY

Hình 2.12 Các CTTS NY tham gia chuỗi giá trị ngành

Hình 2.13 Tóm tắt giả thuyết nghiên cứu đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến CCNV của các CTTS NY

Hình 2.14 (Rd) của các nhóm CTTS NY theo hệ số nợ vay

Hình 2.15 Re của các nhóm CTTS NY theo hệ số nợ vay

Hình 2.16 WACC của các nhóm CTTS NY theo hệ số nợ vay

Trang 14

Hình 2.17 Hệ số nợ vay trung bình của nhóm 3 và WACC3

Hình 2.18 Chênh lệch giữa giữa Rd và WACC của các CTTS NY

Hình 3.1 Giá trị xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng toàn ngành thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2011- 2020

Hình 3.2 Mối tương quan NDH và ROE

Hình 3.3 Hai mục tiêu chiến lược của các DN ngành thuỷ sản

Hình 3.4 EPS và Hd của VHC

Trang 15

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu

Cơ cấu nguồn vốn là một chủ đề nghiên cứu đã, đang, và sẽ tiếp tục thu hút sự chú ý của rất nhiều học giả trong và ngoài nước Nghiên cứu về CCNV trên thế giới có lịch sử từ khá lâu với hai câu hỏi xuyên suốt về (i) tác động của CCNV đến giá trị DN; (ii) có tồn tại một CCNV tối ưu hay không? Cách tiếp cận lợi nhuận ròng hoạt động (Net Operating Income) được đề xuất bởi Durand cho rằng thị trường sẽ xem xét DN như là một tổng thể và chiết khấu

ở một mức TSSL đòi hỏi nhất định Do vậy, CCNV không có tác động đến giá trị DN Trái lại, quan điểm truyền thống về CCNV cho rằng tồn tại một CCNV tối ưu tại đó, WACC được tối thiểu hoá và giá trị DN được tối đa hoá

Lý thuyết của Modigliani &Miller (1958, 1963) là sự kết hợp của hai quan điểm trên khi cho rằng sự tác động của CCNV đến giá trị DN phụ thuộc vào tính hiệu quả của thị trường vốn Theo đó, mệnh đề 1 của M&M cho rằng CCNV không có tác động đến giá trị DN khi những giả định về thị trường vốn được đảm bảo Tuy nhiên, trong điều kiện có thuế thu nhập DN và chi phí phá sản, CCNV sẽ có tác động đến giá trị DN và tồn tại một CCNV tối ưu giúp tối

đa hoá giá trị doanh nghiệp Trên cơ sở những lý thuyết nền tảng này, các nhà nghiên cứu tiếp tục tìm kiếm và phát triển những lý thuyết mới nhằm làm rõ tác động của CCNV đến giá trị DN cũng như đánh giá sự phù hợp của các lý thuyết trong từng bối cảnh nghiên cứu Mặc dù các nghiên cứu về CCNV chưa có sự đồng nhất quan điểm song đã đặt nền móng cho các nhà quản trị tài chính DN trong việc xây dựng một CCNV phù hợp cũng như lý giải hành

vi lựa chọn các hình thức tài trợ vốn của nhà quản trị Một CCNV hợp lý là tiền đề để DN đảm bảo an toàn tài chính, gia tăng giá trị DN, và tối đa hoá giá trị cho CSH Tuy nhiên, trả lời câu hỏi “Thế nào là một CCNV hợp lý?” không phải là điều đơn giản với các nhà quản trị tài chính DN Một khuyến

Ngày đăng: 29/04/2024, 12:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w