Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý dự án xây dựng công trình giao thông đường bộ tại ban quản lý dự án 2 - Bộ giao thông vận tải

78 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý dự án xây dựng công trình giao thông đường bộ tại ban quản lý dự án 2 - Bộ giao thông vận tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN KHOA DAU TƯ

38 FAS FAS 26 2k 2k 2k 3k 3k 2S 28 2g 2k 3k 3k 2S 28 2g 2k 3k 3k 2 3k 3k 3k OK

DE TAI:

HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY DU AN XAY DUNG

CONG TRINH GIAO THONG DUONG BO TẠI BAN QUAN LÝDU AN 2- BỘ GIAO THONG VAN TAI

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TAT -s- 2 ss©ss©sseesseessessee 4

DANH MỤC BANG BIEU - 2 2-2 s2 S2 Ss£SsEssEssExsExsetseEserssersrrszrssre 5

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ DỰ ÁN XÂY DUNG CÔNG

TRINH GIAO THONG DUONG BỘỘ . scss©csscesvssersserssessersserse 1 1.1 Lý luận về dự án đầu tư xây dựng, quan lý dự án đầu tư xây dựng 1

1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây ựng cà HH HH ng re 1 1.1.2 Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng -¿ ccc+csscrrsrreee 5 1.1.3 Quản lý dự án đầu tư xây đựng -. ¿-©2¿©2++22xccxerksrkrrrrerkree 6

1.2 Quản lý dự án xây dựng công trình giao thông đường bộ 9

1.2.1 Vài nét về dự án xây dựng công trình giao thông đường bộ 9

1.2.2 Đặc trưng của các dự án xây dựng công trình giao thông đường bộ ảnh

hưởng đến công tác quản lý 2+ +¿+2+2++£Ex++Ext2EEtEEESEkrzrkerrxerkeerkee 10

1.2.3 Nội dung quản lý dự án xây dựng công trình giao thông đường bộ theo

CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THONG DUONG BỘ TẠI BAN QUAN LÝ DỰ ÁN

2-BỘ GIAO THONG VAN TAL, GIAI DOAN 2019-2021 . - 21

2.1 Tổng quan về Ban Quan lý Dự án 2 - Bộ Giao thông vận tai 21 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát trién của Ban Quan lý Dự án 2 - Bộ Giao thông

„80 — Õ1 21V900 30ii0 0117 222.2.3 Mô hình quản lý dự án - - ó6 S19 1S HH Hệ, 23

2.2.4 Cơ cau tô chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng 24

2.2 Thực trạng công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý Dự án 2 - Bộ Giao thôngVẬN ẨẢÌ 0G SG Ấ 9 9.999 99.9.0909 000 0 00.0004 090006040 0.0 0004 08049.08940609006096 27

2.2.1 Danh mục một số dự án do Ban Quản lý Dự án 2 quan lý 27 2.2.2 Một số văn bản pháp luật quy định hoạt động quản lý dự án xây dựng giao

Trang 3

2.3 Đánh giá công tác quản lý dự án xây dựng công trình giao thông đường bộcủa Ban Quản lý Dự án 2 0 G5 S 9 9 0 9 0 0000080968 54

2.3.1 Những két quả đạt ẨƯỢC Úc SH kh 54

2.3.2 Những han chế 2-22 +¿+2++2E2EEt2EX22112211271121127112711211 21.21 crk 55

2.3.3 0 /2i0i): 0 56

CHUONG 3: MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CÔNG TÁC QUAN LÝ DỰ

ÁN XÂY DUNG CÔNG TRINH GIAO THONG DUONG BỘ TẠI BAN QUAN LÝ DU AN 2- BO GIAO THONG VAN TAI DEN NAM 2025 57

3.1 Phương hướng, nhiệm vụ của Ban Quan lý Dự án 2 đến năm 2025 57

3.1.1 Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý dự án - 57

3.1.2 Nhiệm vụ của Ban Quản lý Dự án 2 đến năm 2025 -:-:- s52 57 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án xây dựng công trình giao

thông đường bộ tai Ban QLDA 2 - Bộ Giao thông Vận tải -<- 58

3.2.1 Nang cao năng lực chuyên môn của cán bộ quản ly dự An 58

3.2.2 Hoàn thiện công tác giải phóng mặt bằng .:- ¿25-52 59 3.2.3 Nâng cao chất lượng quản lý công tác khảo sát, thiết kế 60 3.2.4 Hoàn thiện công tác lập, thâm định dự án -2z+cscsze: 61 3.2.5 Hoàn thiện công tác giám sát và kiểm soát tiến độ, chi phí, chat lượng thi

0 :::-1ạ 62

3.2.6 Hoàn thiện công tác quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình giao thông .63

3.2.7 Ung dụng mô hình thông tin công trình BIM 2-2: 64

0n — ,Ô 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

DANH MỤC CAC KÝ HIỆU VIET TAT

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa

1 ADB The Asian Development Bank

2 BIM Building Information Technology

3 CDT Chủ dau tư

4 ĐTXD Đâu tư xây dựng

5 GPMB Giải phóng mặt bằng

6 GTDB Giao thông đường bộ

7 GTVT Giao thông vận tải

Trang 5

DANH MỤC BANG, HÌNH

Bảng 1.1: Phân loại các dự án nhóm A, nhóm B, nhóm C - -«+++s+ 2

Bảng 2.1: Danh mục một số dự án trong giai đoạn 2019-2021 của Ban QLDA 2 28 Bảng 2.2: Trình tự và phân cấp trách nhiệm trong thực hiện dự án đầu tư xây dựng

công trình giao thông tại Ban QLDA 2 S5 se 31

Bang 2.3: Tông hợp thay đổi dự toán của các gói thầu xây lắp của Dự án Tăng cường kết nỗi giao thông khu vực Tây Nguyên 2 sz+cz+cs+rxerxeee 39 Bảng 2.4: Kết quả đấu thầu của dự án kết nối giao thông khu vực Tây Nguyên (Tính

đên thời điểm hiện tại) c: 55+ vvtttEktrrttrtrrrrtrrrrrirrrrrirriie 42 Bảng 2.6: Tỷ lệ các dự án hoàn thành đúng tiễn độ được ĐĨAO ch 48 Bảng 2.7: Tình hình quyết toán vốn đầu tu trong giai đoạn 2019-2021 53

Hình 3.1: Trinh tự đầu tư xây dung voi dự án áp dụng BIM -¿ 65 Hình 3.2: Tiến trình tổng quát triên khai áp dụng BIM .: -: 5: 65

Trang 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CONG TRÌNH GIAO THONG DUONG BỘ.

1.1 Lý luận về dự án đầu tư xây dựng, quan ly dự án đầu tư xây dựng. 1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng.

Theo Điều 3, Luật Xây dựng (2014), “Dự án dau tư xây dựng là tập hợp các dé xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn đề tiền hành hoạt động xây dựng dé xay dung mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chỉ phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc

Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng.”

* Phân loại dự án đầu tư xây dựng.

Có rất nhiều tiêu thức phân loại dự án tùy thuộc vào mục đích quản lý Dưới đây

là một số cách thức phân loại dự án được nêu rõ trong Luật đầu tư 2014, Luật sửa đồi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng năm 2020, Luật đầu tư công 2019 và Điều 5 Nghị định 15/2021/NĐ-CP quy định chỉ tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư

xây dựng.

a Theo mức độ quy mô và mức độ quan trọng.

® Dự án quan trọng quốc gia.

Dự án quan trọng quốc gia là dự án đầu tư độc lập hoặc cụm công trình liên kết

chặt chẽ với nhau thuộc một trong các tiêu chí sau đây:

1 Sử dụng vốn đầu tư công từ 10.000 tỷ đồng trở lên;

2 Anh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm ân khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm:

- Nhà máy điện hạt nhân;

- Sử dụng đất có yêu cầu chuyên mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 ha trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 ha trở lên; rừng phòng hộ chắn gió,

Trang 7

chăn cát bay, chăn sóng, lân biên, bảo vệ môi trường từ 500 ha trở lên; rừng sản xuâttừ 1.000 ha trở lên;

3 Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai

vụ trở lên với quy mô từ 500 ha trở lên;

4 Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miền núi, từ 50.000 người trở lên

c) Dự án hạ tầng khu công nghiệp, khu chế

xuất, khu công nghệ cao

Bât kê quymô vôn

2 a) Giao thông, bao gồm cầu, cảng biển, > 2.300 ty | Từ 120 tỷ cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc | đồng đồng đến

lộ: dưới 2.300

b) Công nghiệp điện; tỷ đồng

c) Khai thác dâu khí;

d) Hóa chất, phân bón, xi mang;

đ) Chế tạo máy, luyện kim;

e) Khai thác, chế biên khoáng san;

ø) Xây dựng khu nhà ở;

< 120 tỷđông

3 a) Giao thông, trừ dự án quy định tại điểm a | > 1.500tỷ | Từ 80 tỷ

khoản 2 Điều này; đồng đồng đến

b) Thủy lợi dưới 1.500

c) Cấp thoát nước, xử lý rác thải và công tỷ đồng

trình hạ tầng kỹ thuật khác

d) Kỹ thuật điện

đ) Sản xuất thiết bị thông tin, điện tử

e) Hóa dược;

ø) Sản xuất vật liệu, trừ dự án quy định tại điểm d khoản 2 Điều này;

<80 tỷ

đông

Trang 8

điểm đ khoản 2 Điều này;

h) Công trình cơ khí, trừ dự án quy định tại

i) Bưu chính, viễn thông

a) Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi | <1.000tỷ | Từ 60 tỷ < 60 ty trồng thủy sản; đồng đồng đến đồng

dưới 1.000

tỷ đồng b) Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên;

c) Ha tang kỹ thuật khu đô thị mới;

d) Công nghiệp, trừ dự án thuộc lĩnh vực

công nghiệp quy định tại các nhóm 1, 2 va3.

a) Y tế, văn hóa, giáo dục; > 800 tỷ Tu 45 ty < 45 ty

b) Nghiên cứu khoa học, công nghệ thông đồng đồng đến đồng

tin, phát thanh, truyền hình; dưới 800 tỷ

c) Kho tàng; đông

d) Du lich, thé dục thê thao;

đ) Xây dựng dân dụng, trừ xây dựng khu

nhà ở quy định tại điểm g nhóm 2

e) Dự án thuộc lĩnh vực quốc phòng, an

ninh, trừ dự án quy định tại các nhóm 1, 2, 3và 4.

b Theo nguồn vốn sử dụng và hình thức đầu tư.

Theo Luật đầu tư công 2019 dự án đầu tư được phân loại theo các tiêu chí:

e Dự án đầu tư bằng nguồn vốn dau tư công: là dự án dau tư sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguồn vốn đầu tư công bao gồm:

- Vốn ngân sách nhà nước: ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, ngân

sách trung ương bé sung cho địa phương dé dau tư chương trình, dự án mục tiêu.

- Vốn từ nguồn thu hợp pháp của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập dành đề đầu tư theo quy định của pháp luật: vốn chủ sở hữu của cơ quan nhà nước

va đơn vi sự nghiệp, vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA, vốn vay ưu đãi từ các nhà

tai trợ nước ngoai,

® Dự án sử dụng vốn nhà nước ngoai dau tu công: được hiểu là các loại vốn nhà

nước nhưng không bao gồm vốn ngân sách nhà nước; vốn từ nguồn thu hợp pháp của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập dành dé đầu tư theo quy định của

pháp luật.

Trang 9

Trước đây, các quy định pháp luật liên quan đến đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước phân biệt hai đối tượng nguồn vốn, bao gồm:

- Vốn ngân sách nhà nước;

- Vốn nhà nước ngoài ngân sách.

Thì theo quy định mới này, hai đối tượng nguồn vốn chính trong hoạt động đầu

tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước được phân loại thành: - Vốn dau tư công;

- Vốn nhà nước ngoài đầu tư công.

e Dự án PPP: đầu tư theo phương thức đối tác công tư là phương thức dau tư

được thực hiện trên cơ sở hợp tác có thời hạn giữa Nhà nước và nhà đầu tư tư nhân thông qua việc ký kết và thực hiện hợp đồng dự án PPP nhằm thu hút nhà đầu tư tư

nhân tham gia dự án PPP.

e Dự án sử dụng vốn khác: là những dự án huy động vốn từ nguồn vốn như vốn vay thương mại; vốn liên doanh, liên kết; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI); vốn huy động trên các thị trường tài chính (trong nước, quốc tế); vốn tư nhân;

Dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn hỗn hợp gồm nhiều nguồn vốn nêu trên

được phân loại đề quản lý theo các quy định tại Nghị định 15/2021/NĐ-CP như sau: - Dự án sử dụng vốn hỗn hợp có tham gia của vốn đầu tư công được quản lý

theo quy định của dự án sử dụng vốn đầu tư công; dự án PPP có sử dụng vốn đầu tư

công được quản lý theo quy định của pháp luật về PPP;

- Dự án sử dụng vốn hỗn hợp bao gồm vốn nhà nước ngoài đầu tư công và vốn

khác: trường hợp có tỷ lệ vốn nhà nước ngoài đầu tư công lớn hơn 30% hoặc trên 500

tỷ đồng trong tổng mức đầu tư thì được quản lý theo các quy định đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài đầu tư công; trường hợp còn lại được quản lý theo quy định đối với dự án sử dụng vốn khác.

c Theo công năng phục vụ, tính chất chuyên ngành của công trình và mục đích quản lý.

Theo quy định tại Phụ lục IX Nghị định 15/2021/NĐ-CP quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng, dự án đầu tư xây dựng được phân loại

theo:

Trang 10

e Dự án đầu tư xây dựng công trình dân dung;

e Dự án đầu tư xây dung công trình công nghiệp;

e Dự án đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật;

e Dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông;

e Dự án đầu tư xây dựng công trình phục vụ nông nghiệp và phát triển

nông thôn;

e Dự án đầu tư xây dựng công trình quốc phòng, an ninh;

eDự án đầu tư xây dựng nhà ở, dự án đầu tư xây dựng khu đô thị và dự án đầu

tư xây dựng có công năng phục vụ hỗn hợp khác.

1.1.2 Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng.

Dự án đầu tư nói chung phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau:

- Tính khoa học: Dự án đầu tư phải được lập nên qua một quá trình nghiên cứu có tính khóa học với nội dung chính xác, tỉ mỉ, đặc biệt là về các nội dung kỹ thuật.

Tính khoa học còn thé hiện trong quá trình soạn thảo dự án đầu tư cần có sự tư vẫn

của các cơ quan chuyên môn ở phương án thiết kế và phương án công nghệ phù hợp

Và sự an toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác, sử dụng công trình, an toàn phòng,

chống cháy, nỗ và bảo vệ môi trường.

- Tính thực tiễn: Các nội dung của dự án đầu tư phải được nghiên cứu, xác định trên cơ sở xem xét, phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện và hoàn cảnh cụ thể liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động đầu tư, bảo đảm hiệu quả kinh tế xã hội

của dự án.

- Tính pháp lý: dự án đầu tư cần có cơ sở pháp lý vững chắc tức là phù hợp với chính sách và luật pháp của Nhà nước Muốn vậy phải nghiên cứu kỹ chủ trương,

chính sách của Nhà nước, các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động đầu tư.

- Tính đồng nhất: Các dự án đầu tư phải tuân thủ các quy định chung của các cơ quan chức năng về hoạt động đầu tư, ké cả các quy định về thủ tục đầu tư Với các

dự án đầu tư quốc tế còn phải tuân thủ quy định chung mang tính quốc tế mà Việt

Nam tham gia hoặc ký kết các Hiệp ước quốc tế.

- Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành

và quy hoạch xây dựng.

Trang 11

1.1.3 Quản lý dự án đầu tư xây dựng.

1.1.3.1 Khái niệm quản lý dự án đầu tư xây dựng.

Quan lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật về chất lượng của công trình xây dựng, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép Điều này có thé thé hiện bằng công thức sau:

C =f(P,T,S)

Trong đó: C: Chi phi

P: Mức độ hoàn thành công việc

T: Thời gian

S: Phạm vi dự án

(Từ Quang Phương (2018) Giáo trình Quản lý dự án ĐH KTQD)

1.1.3.2 Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng.

Đề lựa chọn được mô hình tô chức quản lý dự án đầu tư phù hợp, CĐT phải cân

nhắc lựa chọn giữa các yếu tố như: quy định của pháp luật,, tính chat, chi phí quan

lý, tổng mức đầu tư của dự án Luật xây dựng (2014) là căn cứ dé người quyết định

đầu tư áp dụng một trong các hình thức tô chức quản lý dự án sau:

a) Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án

đầu tư xây dựng khu vực.

Mô hình Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, đầu tư xây dựng khu vực có thé được áp dụng dé quan lý đồng thời các dự án:

+ Dự án theo chuyên ngành sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách + Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước,

Hình thức quản lý dự án này được dùng dé Quan lý các dự án được thực hiện trong cùng một hướng tuyến hoặc trên cùng một khu vực hành chính; các dự án đầu tư xây dựng cùng chuyên ngành; các dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay của cùng một nhà tài trợ có yêu cầu phải quản lý thống nhất về nguồn vốn sử dụng.

Ban quản lý dự án chuyên ngành là tô chức sự nghiệp công lập, có tư cách pháp

nhân, được sử dụng con dâu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước và ngân

Trang 12

hàng thương mại theo quy định; thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của CDT và trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện các dự án được giao; chịu trách nhiệm trước pháp luật và người quyết định đầu tư về các hoạt động của mình; quản lý vận hành, khai thác sử dụng công trình hoàn thành khi được người quyết định đầu tư giao.

Ban quản ly dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây

dựng khu vực có trách nhiệm sau:

- Thực hiện quyền và nghĩa vụ của CDT, trực tiếp quan lý đối với những dự án

do người quyết định đầu tư giao cho; thực hiện tư vấn quản lý dự án đối với dự án

khác khi có yêu cầu.

- Bàn giao công trình cho cơ quan, đơn vị quản lý vận hành, khai thác sử dụng;

trường hợp cần thiết được người quyết định đầu tư giao thì trực tiếp quản lý vận hành,

khai thác sử dụng công trình.

b) Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án.

CĐT thành lập Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án để trực tiếp quản lý thực hiện một dự án được áp dụng đối với dự án sử dụng vốn nhà nước quy mô nhóm A có công trình cấp đặc biệt; có áp dụng công nghệ cao được Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận băng văn bản; dự án về quốc phòng, an ninh có yêu cầu bí mật nhà nước.

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án là tô chức sự nghiệp trực thuộc

CĐT, có tư cách pháp nhân độc lập, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản

tại kho bạc nhà nước và ngân hàng thương mại theo quy định dé thực hiện các nhiệm

vụ quản lý dự án được CDT giao; chịu trách nhiệm trước pháp luật và CDT về hoạt

động quản lý dự án của mình.

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án phải có đủ điều kiện năng lực theo

quy định tại Khoản 3 Điều 64 Nghị định 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ về Quản lý

dự án dau tư xây dựng công trình, được phép thuê tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực đề thực hiện một số công việc thuộc nhiệm vụ quản lý dự án của mình.

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền của CDT Cơ cấu tô chức của Ban quản lý dự án gồm Giám đốc, Phó

giám đôc và các cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ tùy thuộc yêu câu, tính chât của dự

Trang 13

án Thành viên của Ban QLDA làm việc theo chế độ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm theo quyết định của CDT.

c) Thuê tư van quản lý dự án (mô hình chủ nhiệm điều hành dự án có thuê tư vấn và thầu phụ).

Áp dụng mô hình thuê tư vẫn quản lý dự án đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách, vốn khác và dự án có tính chất đặc thù, đơn lẻ.

Trường hợp Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực không

đủ điều kiện năng lực dé thực hiện một số công việc quản lý dự án đầu tư xây dựng thì được thuê tô chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

Đối với các doanh nghiệp là thành viên của tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước nếu không đủ điều kiện năng lực dé quản lý dự án đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn nhà nước ngoài ngân sách hoặc vốn khác thì được thuê tổ chức, cá nhân tư van

có đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật dé thực hiện.

Tổ chức tư van quản lý dự án có thể đảm nhận thực hiện một phần hoặc toàn bộ

các nội dung quản lý dự án theo hợp đồng ký kết với CDT.

Tổ chức tư vấn quản lý dự án được lựa chọn phải thành lập văn phòng quản lý

dự án tại khu vực thực hiện dự án và phải có văn bản thông báo về nhiệm vụ, quyền hạn của người đại diện và bộ máy trực tiếp quản lý dự án gửi CDT và các nhà thầu

có liên quan.

CĐT có trách nhiệm giám sát việc thực hiện hợp đồng tư vẫn quản lý dự án, xử

lý các van đề có liên quan giữa tô chức tư van quản lý dự án với các nhà thầu và chính

quyén địa phương trong quá trình thực hiện dự án.

d) CĐT trực tiếp thực hiện quản lý dự án.

CDT sử dung tư cách pháp nhân của mình và bộ máy chuyên môn trực thuộc dé trực tiếp quản lý đối với dự án cải tạo, sửa chữa, nâng cấp công trình xây dựng quy mô nhỏ có tổng mức đầu tư dưới năm tỷ đồng, dự án có sự tham gia của cộng đồng và dự án có tong mức dau tư dưới hai tỷ đồng do Ủy ban nhân dân cấp xã làm CDT.

Cá nhân tham gia quản lý dự án làm việc theo chế độ kiêm nhiệm và phải có

chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với công việc đảm nhận CDT được thuê tô chức, cá

nhân có đủ điều kiện năng lực dé giám sát thi công và tham gia nghiệm thu hạng mục,

Trang 14

công trình hoàn thành Chi phí thực hiện dự án phải được hạch toán riêng theo quyđịnh của pháp luật.

1.2 Quản lý dự án xây dựng công trình giao thông đường bộ.

1.2.1 Vài nét về dự án xây dựng công trình giao thông đường bộ.

Giao thông đường bộ là một bộ phận cốt lõi của GTVT và của hệ thống kết cau hạ tầng kinh tế xã hội GTDB bao gồm toàn bộ hệ thống cầu đường nơi các phương

tiện đường bộ tham gia giao thông, các công trình dọc đường như cống rãnh hay hệ

thống cấp thoát nước, lan can, đèn tín hiệu, biển báo hợp thành một hệ thống chuyên tiếp phục vụ mong muốn đi lại, trao đổi mua bán hàng hóa và dịch vụ giữa các khu vực, góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, GTDB là

kết quả của các dự án đầu tư phát triển nên nó.

Dự án XDCT GTĐB là tập hợp các dé xuất có liên quan đến việc bỏ vốn dé xây

dựng mới, mở rộng, nâng cấp, sửa chữa hoặc cải tạo những công trình GTĐB.

Bộ máy quản lý dự án giao thông đường bộ:

Bộ Giao thông vận tải là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý

nhà nước về giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải,

hang không trong phạm vi cả nước; quản ly nha nước các dịch vụ công theo quy định

của pháp luật” Cơ cấu tổ chức của Bộ GTVT cũng được nêu rõ tại Nghị định

12/2017/NĐ-CP ngày 10/02/2017 về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và

cơ câu tô chức của Bộ Giao thông vận tải, điêu này có thê thê hiện bang sơ đô sau:

Trang 15

SƠ DO CƠ CAU TO CHỨC BỘ GIAO THONG VAN TAI

Khôi cơ quan Bộ

Cac đơn vi sự nghiệpphục vụ chức năng

quản lý nhà nước

Các doanh nghiệp là công tyTNHH một thành viên do nhà

nước giữ 100% vôn điêu lệ mà BộGTVT làm đại diện chủ sở hữu

Khôi Cục và Tông cụcKhôi Giáo dục dao tạo

Các doanh nghiệp là công ty cổ

phân có phân vôn góp của Nhà

1.2.2 Đặc trưng của các dự án xây dựng công trình giao thông đường bộ ảnh

hưởng đến công tác quản lý.

- Thứ nhất: Các công trình GTĐB thường yêu cầu huy động một lượng lớn nguồn lực dé thực hiện, chủ yếu là từ NSNN Các công trình GTĐB thường không tự sinh lời (trừ một trường hợp các dự án PPP) mà nó thông qua các hoạt động kinh tế

10

Trang 16

như giao thương mua bán, tạo nên các nguồn thu ngân sách hoặc thu hút đầu tư, tài trợ dé tạo nên dòng vốn.

- Thứ hai: Dự án xây dựng công trình GTĐB có chu kỳ dau tư kéo dài lâu đến

rất lâu Nhiều dự án có thời gian xây dựng kéo dài rất nhiều năm, ví dụ như dự án đường sắt đô thị Cát Linh — Hà Đông mất hơn 10 năm dé xây dựng Thời gian vận hành kết quả đầu tư của dự án cũng kéo dài với kết quả của dự án được sử dụng tại

nơi nó được xây dựng.

- Thứ ba: Do dau tư xây dựng công trình GTĐB yêu cẩu lượng vốn dau tư, chu

kỳ đầu tư dài nên nó tiềm ẩn rủi ro cao Hơn nữa, công tác quy hoạch tại Việt Nam còn nhiều hạn chế nên nhiều dự án được xây dựng nhưng không mang lại kết quả như mong đợi, gây lãng phí nguồn lực.

- Thự tu: GŒTĐB có tính hệ thống và đồng bộ, được thể hiện qua chu kỳ đầu tư của dự án Mỗi giai đoạn trong quá trình đầu tư đều có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và ảnh hưởng đến kết quả của dự án.Tính hệ thống và tính đồng bộ không chỉ ảnh

hưởng đến thiết kế và quy hoạch mà còn được thé hiện trong cách tổ chức và quản lý

các ngành và tiểu vùng Chính đặc điểm này đòi hỏi không xem xét lợi ích riêng lẻ của từng dự án mà là mối quan hệ tổng thể của toàn hệ thống khi lập quy hoạch, kế hoạch và xây dựng chiến lược phát triển giao thông vận tải đường bộ.

- Thứ năm: Đầu tư xây dựng GTPB mang tính định hướng Đây là một đặc điểm từ chức năng và vai trò của hệ thống giao thông Chức năng chính của GTĐB là đáp ứng nhu cầu đi lại của xã hội, vận chuyển hàng hóa và thông thương Như vậy, nó

được coi là nền móng của một nền kinh tế phát triển, do nó đảm bảo kết nối giữa các

vùng và tạo tiền đề cho các hoạt động thương mại sinh sôi Một quốc gia có cơ sở hạ tầng đường bộ yếu kém sẽ không thể có một nên kinh tế tiến bộ Mặt khác, đầu tư phát triển công trình đường bộ cần nhiều von, thời gian xây dựng kéo dài, do đó, định

hướng phát triển dài hạn là cốt lõi bảo đảm các dự án giao thông được sử dụng lâu

dài, hiệu quả và trở thành tác nhân góp phan vào phát triển nền kinh tế.

- Thứ sáu: Đầu tư xây dựng GTĐB mang tính chất vùng và địa phương Những

yếu tố như kinh tế, đặc điểm địa hình, phong tục tập quán, văn hóa và đặc biệt là

chính sách phát triên của từng địa phương có ảnh hưởng lớn đến dự án GTĐB Do đó, có thê nhận định rang GTĐB mang tinh vùng miễn, với mỗi dự án phải được xây dựng phù hợp với tính chất và đặc điểm của địa phương nơi nó đi qua Từ sự hòa hợp

11

Trang 17

này, dự án mới có thé đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của quốc gia thông

qua sự tăng trưởng riêng của địa phương.

- Thứ bay: Đầu tư xây dựng GTĐB có nhiều đặc điểm giống với hàng hóa công

cộng Trong kinh tế học, hàng hóa công cộng hay dịch vụ công cộng là hàng hóa và

dịch vụ mang hai tính chất: không cạnh tranh và không thể loại trừ; theo đó không

thé loại trừ các cá nhân khỏi việc sử dụng hàng hóa công cộng và việc một cá nhân sử dụng loại hàng hóa này không làm ảnh hưởng đến giá trị sử dụng của nó đối với cá nhân khác GTĐB có thể coi là một loại hàng hóa công cộng do: hệ thống cầu

đường được xây dựng bởi nhà nước và được sử dụng bởi toàn dân, sự tiêu dùng dịch

vụ này của một cá nhân hầu như không làm ảnh hưởng đến người khác, trừ trong

những trường hợp như ách tắc giao thông.

1.2.3 Nội dung quản lý dự án xây dựng công trình giao thông đường bộ theo chukỳ dự án.

Các dự án đầu tư xây dựng GTDB về cơ bản cũng không có sự khác biệt về công

việc và các giai đoạn của chu trình quản lý dự án đầu xây dựng cơ bản Ta có thé tóm

tắt các đầu mục chính của chu trình này qua các sơ đồ sau: a Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án.

12

Trang 18

Xin thoả

VỚI Các CƠ

GIAI DOAN CHUAN BỊ DAU TƯ Cấp có thâm quyền quyết định

đầu tư

Ban QLDA ký hợp đồng với đơn vị tư van dé khảo sát, lập dự án.

Xin thoả thuận với các đơn vi

liên quan về địa diém đâu tư

Văn bản cam kết của địa phương

vê mặt băng thi công xây dựng

Lập nhiệm vụ quy Lập Báo cáo Cắm

hoạch và xin thoả nghiên cứu mốc giới thuận quy hoạch khả thi đầu tạm

tư xây dựng

Trình thâm định dự án đầu tư xây

dựng công trình hoặc Báo cáo nghiên

cứu khả thi đầu tư xây dựng

Nguồn: Tác giả tổng hợp.

13

Trang 19

b Giai đoạn 2: Thực hiện dự án

GIAI DOAN THỰC HIỆN DAU TƯ

Thông báo thu hồi đất

nA AAw thirt

Cam mốc giới chính Trình, thâm định, phê duyệt TK

-thức TDT

GPMB Lap ban GS Lav kế hoach đấu thầu

Trình, thâm định, phê duyệt kế

hoach đấu thần

Lập hé sơ mời thầu, hồ sơ yêu

câu trình thâm định và phê duyệt

Tổ chức lựa chọn nhà thầu

Trình thâm định, phê duyệt kết quả lưa chon nhà thầu

Khởi công công trình

Hoàn thành ban giao

Nshiêm thu công trình

Giải quyết sư cố công trình

Thanh toán vốn đầu tư

14

Trang 20

c Giai đoạn 3: Kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng GIAI DOAN KET THÚC ĐẦU TƯ

Nghiệm thu, bàn giao công trình

Nghiệm thu, bàn giao công trình Nghiệm thu, bàn giao công trình

Trình, thâm định, phê duyệt hồ sơ hoàn

công và hô sơ quyết toán von dau tư

Tắt cả hoạt động kinh tế điều tồn tại trong hệ thong pháp luật và chịu tac động

từ pháp luật Hoạt động xây dựng hay QLDA DTXD cũng không phải ngoại lệ, nó

phải tuân theo các chế độ chính sách của Nhà nước và địa phương ban hành Chỉ khi

dự án phù hợp các chính sách này và mang tính khả thi, thì công tác QLDA đầu tư mới được đảm được diễn ra một cách chặt chẽ, tối ưu, , dễ dàng cho quá trình thực hiện dự án Từ đó góp phần thể hiện cụ thể quyền, trách nghiệm và nghĩa vụ của các chủ thê thông hoạt động QLDA.

15

Trang 21

Hoạt động QLDA DTXD công trình giaothông của các Ban QLDA cũng chịu

sự chi phối bởi các văn bản pháp luật về đầu tư, về đất đai, về xây dựng, về sử dụng ngân sách Do đó, trong quá trình quản lý, các Ban QLDA đều phải bám sát và thực

hiện theo đúng các quy định của Nhà nước có liên quan Khi cơ quan có thâm quyền

của Nhà nước thay thé, sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật sẽ dẫn tới ảnh

hưởng lớn tới công tác quản lý của Ban QLDA.

Đồng thời, trong mỗi giai đoạn thực hiện dự án, nhà quản lý phải tuyệt đối tuân thủ các quy định của luật pháp trong công tác dau thầu, về thi công, về giám sát, thiết kế Mỗi loại dự án khách nhau lại có quy định riêng về điều kiện, tiêu chuẩn và yêu

cầu để quản lý Nếu quá trình quản lý không tuân thủ và bám sát các yêu cầu này sẽ rất dễ đến những sai phạm, gây nên kiện tụng, tranh chấp Đây là một trong những

nguyên nhân khiến cho dự án bị trì trệ do phải tạm dừng, nếu kéo dài không thể giải quyết sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ thực hiện dự án khi đó chỉ phí cơ hội

và chi phí tài chính phát sinh sẽ không thé lường trước được.

- Thứ hai: Nhân to về kinh tế

Các nhân tố kinh tế cũng có tác động cốt yếu tới hoạt động quản lý của một DAĐT giao thông Nền kinh tế vĩ mô với các chỉ số như tốc độ tăng trưởng (phản ánh qua GDP, cổ phiếu), lạm phát (chỉ số giá tiêu dùng), tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất ngân

hàng, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động quản lý Khi nền kinh tế phát triển và 6n định,

hoạt động đầu tư giao thông được mở rộng nhằm phục vụ nhu cầu giao thương của nhân dân, giá cả của các yếu tố như nhân công, nguyên liệu đầu vào có thê dự tính chính xác từ trước, khiến cho công tác dự toán của dự án sai lệch không đáng kể Ngược lại, khi nền kinh tế bất ồn, nhiều dự án phải thay đổi dự toán, tốn nhiều thời

gian dé thực hiện Day là nguyên nhân khiến nhiều dự án xây dựng công trình giao thông bị chậm tiến độ.

-Thứ ba: Nhân tô về điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội

Các nhân tố về điều kiện tự nhiên như thời tiết, địa hình, khí hậu, địa chất có

ảnh hưởng đến trực tiếp đến quá trình thực hiện và xây dựng của dự án giao thông,

cụ thể là về mặt thời gian và tiến độ thi công xây dựng Nếu các điều kiện về tự nhiên

mà thuận lợi thì nó sẽ tạo điều kiện cho việc thi công xây dựng đảm bảo tiễn độ thời

gian và chất lượng đưa ra Ngược lại nếu điều kiện tự nhiên của địa điểm xây dựng

gồm những hiện tượng bat lợi như mưa nhiều, bão lũ, lũ lụt, thì công đoạn thực

16

Trang 22

hiện đầu tư có thê không đảm bảo được đúng tiến độ và tác động đến chất lượng của công trình xây dựng Các yêu tô thuộc về văn hóa xã hội của khu vực cũng có ảnh hưởng đến công tác quan lý và thực hiện dự án đầu tư xây dựng, chang hạn như trình

độ dân trí, phong tục tập quán của người dân tại khu vực DTXD công trình có yếu tố

GPMB thì với mức độ về trình độ dân trí, phong tục tập quán sẽ có tác động thuận lợi

hay khó khăn khác nhau trong công tác GPMB.

1.2.4.2 Nhân tố chủ quan.

- Thứ nhất: Năng lực của đơn vị quản lý dự án dau tư.

Năng lực của đội ngũ nhân sự có ảnh hưởng quan trọng nhất đến quá trình quản lý dự án đầu tư xây dựng Trình độ năng lực và kinh nghiệm làm việc của cán bộ lãnh đạo và người đứng đầu một tô chức quản lý có vai trò quyết định đến hiệu quả dự án ĐTXD bởi họ chính là những người dẫn đường để đưa dự án đạt được mục tiêu mà CĐT đã đề ra Nhà quản lý chính là chủ thể thực hiện các công việc của quản lý dự

án đầu tư xây dựng.

Yêu cầu đối với một nhà quản lý dự được ghi nhận cụ thể và chỉ tiết cho từng vị trí trong công tác quan lý dự án đầu tư xây dựng thé hiện trong Nghị định số 59 của Chính phủ ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2015 về quan lý dự án đầu tu xây dựng Dé công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng đạt chất lượng tốt, đầu tiên, nhà quản lý cần

phải có đủ các năng lực cần thiết được quy định cụ thé chỉ tiết trong Nghị định số 59,

thể hiện bằng các văn bằng, chứng chỉ mà người làm công tác quản lý có được Nếu

nhà quản lý thiếu đi các văn bằng chứng chỉ như quy định tại “Nghị định 59/NĐ-CP,

trước hết là đã vi phạm pháp luật, sau đó là không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về năng lực của cán bộ quản lý dự án đầu tư Bên cạnh đó, phương pháp quản lý của người làm công tác quản lý phải phù hợp, sát sao và kịp thời Như vậy, nếu nhà quản

lý đáp ứng đầy đủ các điều kiện về năng lực quản lý theo quy định trong Nghị định

số 59/NĐ-CP và có các kỹ năng mềm cần thiết cũng như có thâm niên, kinh nghiệm tham gia lĩnh vực quản lý dự án đầu tư thì sẽ có tác động tích cực đến chất lượng công

tác quản lý dự án đầu tư xây dựng và ngược lại.

Trong suốt quá trình quản lý dự án đầu tư của mình, nhà quản lý sẽ sử dụng hệ

thống các kế hoạch, chế độ báo cáo, kiểm soát đề đo lường tiễn độ của dự án Các kế

hoạch, chế độ báo cáo, kiểm soát cần được quy định hợp lý, theo sát các giai đoạn tổ chức hình thành, phát triển, kết thúc của dự án, chất lượng báo cáo, kiểm soát phải

17

Trang 23

trung thực, kịp thời Đây sẽ là những yếu tố mang tính tích cực giúp cho nhà quản lý dự án đầu tư xây dựng thực hiện tốt việc quản lý của mình Ngược lại, nếu nhà quản lý thiếu đi những phương tiện này hoặc các kế hoạch, báo cáo là không trung thực, việc kiểm soát không được thực hiện kịp thời thì công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng rat dé đi đến that bại.

- Thứ hai: Năng lực của các nhà thâu.

Năng lực thực hiện của nhà thầu đóng vai trò quyết định đến hiệu quả thực hiện

dự án Nếu đội ngũ nhân sự có trình độ chuyên môn tốt, hiểu biết về lĩnh vực hoạt

động và dự án thực hiện cũng như có kinh nghiệm làm việc và có sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc giữa các bộ phận thì chắc chắn sẽ đảm bảo dự án được thực hiện trong phạm vi thời gian, chi phí va tiến độ dự định Ngược lại, đội ngũ nhân sự

của đơn vị không đảm bảo về trình độ chuyên môn cũng như chưa có kinh nghiệm

thực hiện dự án thì khả năng đối mặt các van dé phát sinh sẽ bị ảnh hưởng khi không

được giải quyết kịp thời Yếu tố năng lực của của đơn vị và của đội ngũ nhân sự

không chi được quyết định bởi trình độ chuyên môn, hiểu biết kỹ thuật mà còn thé hiện ở tình trạng sức khỏe đáp ứng yêu cầu công việc và thái độ làm việc Ngoài ra, năng lực còn thể hiện ở các nguồn lực như trang thiết bị, công nghệ, cơ sở hạ tầng, môi trường làm việc, đây chính là điều kiện đủ để có thể thực hiện những công việc QLDA Nếu những nguồn lực này không có, không đảm bảo sẽ tác động tới kết

quả quá trình QLDA.

- Thứ ba: Thông tin liên quan đến quá trình quản lý dự án dau tư.

Trong quá trình ra quyết định quản lý của các Ban QLDA, thông tin đóng một vai trò then chốt Nếu việc thu thập thông tin của các cá nhân thực hiện nhiệm vụ và các bộ phận chuyên môn thuộc Ban QLDA mà sai lệch, nó sẽ dẫn tới quyết định không chính xác, gây thiệt hại đối với dự án Ngược lại, thông tin thu thập được là đầy đủ chính xác thì quá trình nhận định tình hình sẽ thực tế hơn, ra các quyết định

chính xác.

Trong quá trình thực hiện đấu thầu đề lựa chọn nhà thầu (tư vấn, thiết kế, thi

công, giám sát), nêu như không có nguồn thông tin cụ thé, rõ ràng và chính xác sẽ rất

dễ dẫn đến việc lựa chọn đơn vị nhà thầu không có đủ năng lực cả về nhân sự, trang thiết bị và tài chính đáp ứng yêu cầu của dự án, điều này dẫn đến chất lượng thực hiện

18

Trang 24

thầu có thé không đảm bảo và thời gian thực hiện dự án kéo dài cũng như sự điều chỉnh so với dự toán có thé thay đôi lớn.

1.2.4 Các tiêu chí đánh giá chất lượng quản lý dự án xây dựng giao thông đường bộ.

e Tiêu chí đánh giá công tác lập, thâm định dự án đầu tư, thiết kế và dự toán:

- Dự án đầu tư có đúng quy hoạch đã được phê duyệt và có tuân theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng, quy hoạch phát triển ngành liên quan không.

- Xem xét việc lập, thâm định và phê duyệt dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, dự

toán của dự án có bám sát các quy trình kỹ thuật và định mức đơn giá do Nhà nướcban hành;

- Công tác khảo sát, thiết kế xây dựng công trình, có tuân theo các văn bản pháp

luật, có đúng trình tự, đảm bảo tính chính xác, tính đầy đủ; phù hợp với yêu cầu tính

chất và đặc điểm của dự án; đảm bảo an toàn cho chính công trình và các công trình

xung quanh trong quá trình thi công xây dựng hay không.

e Tiêu chí đánh gia công tac tô chức lựa chọn nhà thầu:

- Có thực hiện theo đúng quy định của Luật đấu thầu về hình thức lựa chọn nhà thầu, quy trình tô chức lựa chọn nhà thầu hay không.

- Thông tin về gói thầu, mời thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu có được phô biến rộng rãi qua phương tiện thông tin đại chúng như các công thông tin về đấu thầu hay

- Hồ sơ mời thầu được lập có phù hợp với thiết kế của dự án không; các tiêu chí

lựa chọn nhà thầu được đưa ra có phù hợp với quy mô, tính chất của gói thầu không - Đội ngũ tô chuyên gia giúp việc lựa chọn nhà thầu có đáp ứng yêu cầu về năng

lực, kinh nghiệm.

- Kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu có đảm bảo trung thực, khách quan, lựa chọn

được nhà thầu có tiêu chuẩn tốt nhất thực hiện các công việc liên quan của dựán

e Tiêu chí đánh gia công tác thi công xây dựng:

- Tiến độ thực hiện: Dé đánh giá tiêu chí này cần so sánh thời gian thực hiện thực tế các công việc của dự án với thời gian theo kế hoạch đề ra Vẫn đề quan trọng

ở từng khâu quản lý dự án là thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và đề xuất các biện

pháp điều chỉnh kịp thời làm sao có thé hoàn thành đúng tiến độ.

19

Trang 25

- Khối lượng thi công: Khối lượng thực tế ngoài hiện trường được nghiệm thu có phù hợp với khối lượng thiết kế, khi nghiệm thu có tính toán, đo đạc chính xác, các khối lượng phát sinh có được xác định và trình CĐT phê duyệt trước khi thi công - Chất lượng thi công: Chất lượng thi công xây dựng công trình có được kiểm soát từ công đoạn mua sắm, sản xuất, chế tạo các sản phẩm xây dựng, vật liệu xây dựng, cấu kiện và thiết bị được sử dụng vào công trình cho tới công đoạn thi công

xây dựng, chạy thử và nghiệm thu đưa hạng mục công trình, công trình hoàn thành

vào sử dụng không, có đúng tiêu chuẩn chất lượng của Việt Nam, của ngành Giao thông vận tải và công tác thí nghiệm vật liệu có được thực hiện đầy đủ không.

- An toàn giao thông, an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong thi công

+ Nhà thầu có thực hiện biện pháp bao đảm an toàn giao thông, an toàn lao động

cho người và thiết bị phục vụ thi công, có mua bảo hiểm cho người và thiết bị khi thi công, nội quy về an toàn lao động có được thê hiện công khai trên công trường, có bốtrí các biển cảnh báo nguy hiểm, biển chi dẫn công trường đang thi công, hoặc

người hướng dẫn, cảnh báo đề phòng tai nạn cho người tham gia giao thông.

+ Nhà thầu có thực hiện các biện pháp đảm bảo về môi trường cho người lao động trên công trường và bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm có biện pháp chống

bụi, chống ồn, xử lý phế thải và thu dọn hiện trường không.

e Tiêu chí đánh giá công tác thanh, quyết toán vốn đầu tư:

- Trình tự, thủ tục, hồ sơ thanh toán có thực hiện theo đúng quy định về quản lý,

thanh toán vốn đầu tư đo Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan ban hành.

- Vốn tạm ứng, thanh toán cho các don vi thực hiện dự án có được sử dụng đúng đắn và kịp thời.

- Các nội dung chi phí thanh toán có phù hợp với dự toán được phê duyệt.

- Quyết toán vốn đầu tư công trình có đảm bảo thời gian theo quy định, công nợ sau quyết toán có được xử lý và thực hiện không.

e Tiêu chí đánh giá công tác kiểm tra, giám sát dự án

- Công tác tô chức kiểm tra, giám sát có được thực hiện theo đúng kế hoạch,

trong suốt quá trình thực hiện dự án.

- Các sai phạm được phát hiện qua kiểm tra, giám sát có được chan chỉnh va

khắc phục kịp thời.

20

Trang 26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN

XÂY DUNG CÔNG TRINH GIAO THONG DUONG BO TẠI BAN QUAN LY DU AN 2- BO GIAO THONG VAN TAI,

GIAI DOAN 2019-2021.

2.1 Tổng quan về Ban Quan lý Dự án 2 - Bộ Giao thông vận tải.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ban Quản lý Dự án 2 - Bộ Giao thông

vận tải.

Vào những năm đầu của thập niên 90, Bộ GTVT đã thành lập một số Ban QLDA

dé giúp Bộ quản lý các DA khôi phục và nâng cấp các tuyến quốc lộ quan trọng, thực

hiện bằng vốn đầu tư trong nước và nước ngoài Thời gian đầu mới thành lập, do chỉ được giao nhiệm vụ QLDA cải tạo, nâng cấp quốc lộ 18 (đoạn Chí Linh — Bãi cháy

dài 82km) nên Ban có tên là “Ban QLDA Quốc lộ 18” Sau đó, Ban được Bộ GTVT

giao cho quan lý DA nâng cấp QL183 va DA khôi phục các cầu trên QL 1A (giai

đoạn 1) Do đó, từ ngày 25/3 năm 1994, Ban được mang tên chính thức là “Ban quảnlý các dự án 18 (PMU18)”.

Thời kỳ 12 năm đầu (từ năm 1994 — 2006) từ thành công cua dự án cải tạo va nâng cấp QL183 Với sự giúp đỡ, phối hợp với các cơ quan tham mưu của Bộ GTVT,

các đơn vị Tư vấn Quốc tế, nhà thầu trong nước và nước ngoài, nhiều công trình đã được hoàn thành, cải thiện hệ thống GTVT như: Cầu Hoàng Long (Thanh Hóa); Cầu Bãi Cháy (Quang Ninh); Cầu Kién (Hải Phong).

Tháng 8/2008, Ban Quản lý các dự án 18 được Bộ GTVT điều chuyền về Cục

ĐBVN và sau đó, Ban quản lý đường bộ II (Cục ĐBVN) được sát nhập vào Ban và

đổi tên là Ban Quản lý dự án 2 Trong giai đoạn 2008-2013, nhiều công trình được

hoàn thành và được đưa vào sử dụng, đáng kê là: Dự án tuyến tránh Thái Nguyên; 16 Cầu trên QL1 có tổng chiều dài 2.528; Cầu Phùng trên QL32 dài 1.007 m; dự án WB4

với hợp phan cai tạo nâng cấp 12 tuyến quốc lộ với tổng chiều dai 252 km va Hop phan bảo trì các QL1A, QL5, QL10 và QLI8 với tổng chiều dài 842km.

Trong giai đoạn từ tháng 8/2013 đến tháng 6/2017, Ban tiếp tục triển khai 08

dự án, trong đó 02 dự án ODA là dự án Đường ôtô Tân Vũ - Lạch Huyện, dự án QL3

Hà Nội - Thái Nguyên và 06 dự án BOT.

21

Trang 27

Vào tháng 7/2017, Bộ GTVT quyết định sắp xếp lại các Ban Quản lý dự án, trong đó đã tién hành hợp nhất Ban Quản lý dự án 2 và Ban Quản lý dự án An toàn giao thông Ban Quản lý dự án 2 lại một lần nữa biến động lớn về tô chức và tính đến thời điểm hiện tại, tổng số CBVC của Ban là 146 người.

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ.

Ban Quản lý Dự án thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định tại Điều 68, Điều 69 Luật Xây dựng năm 2014, Khoản 7 Điều 1 Nghị định số 42/2017/NĐ-CP của Chính phủ và Điều 8 Thông tư số 16/2016/TT-BXD, cụ thé:

- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của CĐT gồm:

+ Lap kế hoạch dự án: Lập trình phê duyệt kế hoạch thực hiện dự án hàng năm,

trong đó phải xác định rõ các nguồn lực sử dụng, tiễn độ thực hiện, thời hạn hoàn thành, mục tiêu chất lượng và tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện;

+ Tổ chức thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng: Thực hiện các thủ tục liên quan đến quy hoạch xây dựng, sử dụng đất đai, tài nguyên, hạ tầng kỹ thuật và bảo vệ cảnh quan, môi trường, phòng chống cháy nỗ có liên quan đến xây dựng công trình; tổ chức lập dự án, trình thâm định, phê duyệt dự án theo quy định; tiếp nhận, giải ngân vốn đầu tư và thực hiện các công việc chuẩn bị dự án khác;

+ Các nhiệm vụ thực hiện dự án: Thuê tư vấn thực hiện khảo sát, thiết kế xây dựng và trình thấm định, phê duyệt hoặc tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng (theo phân cấp); chủ trì phối hợp với các cơ quan, tô chức liên quan

thực hiện công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư (nếu có) và thu hồi, giao nhận đất đề thực hiện dự án; tổ chức lựa chon nhà thầu và ký kết hợp đồng xây

dựng; giám sát quá trình thực hiện; giải ngân, thanh toán theo hợp đồng xây dựng và

các công việc cần thiết khác;

+ Các nhiệm vụ kết thúc xây dựng, bàn giao công trình dé van hanh, su dung:

Tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình hoàn thành; vận hành chạy thử; quyết toán, thanh lý hợp đồng xây dựng, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình và bảo hành

công trình;

+ Các nhiệm vụ quản lý tài chính và giải ngân: Tiếp nhận, giải ngân vốn theo tiến độ thực hiện dự án và hợp đồng ký kết với nhà thầu xây dung; thực hiện chế độ

quản lý tài chính, tài sản của Ban quản lý dự án theo quy định;

22

Trang 28

+ Các nhiệm vụ hành chính, điều phối và trách nhiệm giải trình: Tổ chức văn phòng và quản lý nhân sự Ban quản lý dự án; thực hiện chế độ tiền lương, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, viên chức thuộc phạm vi quản lý; thiết

lập hệ thống thông tin nội bộ và lưu trữ thông tin; cung cấp thông tin và giải trình

chính xác, kịp thời về hoạt động của Ban quản lý dự án theo yêu cầu của người quyết

định dau tư và của các cơ quan nhà nước có thầm quyền;

+ Các nhiệm vụ giám sát, đánh giá và báo cáo: thực hiện giám sát đánh giá đầu tư theo quy định pháp luật; định kỳ đánh giá, báo cáo kết quả thực hiện dự án với

người quyết định dau tư, cơ quan quản ly nhà nước có thâm quyền.

- Thực hiện các nhiệm vụ quản lý dự án gồm:

+ Tổ chức thực hiện các nội dung quản lý dự án theo quy định tại Điều 66 và Điều 67 của Luật Xây dựng năm 2014;

+ Phối hợp hoạt động với tô chức, cá nhân tham gia thực hiện dự án dé bảo dam yêu cau về tiến độ, chất lượng, chi phí, an toàn và bảo vệ môi trường:

+ Thực hiện các nhiệm vụ quản lý dự án khác do CDT giao hoặc ủy quyền thực

- Nhận ủy thác quản lý dự án theo hợp đồng ký kết với các CĐT khác khi được

yêu cầu, phù hợp với năng lực hoạt động của mình.

- Giám sát thi công xây dựng công trình và các hoạt động tư vấn khác khi đủ điều kiện năng lực hoạt động theo quy định của pháp luật.

- Tham gia tư vấn quản lý các dự án khác khi có yêu cầu.

2.2.3 Mô hình quản lý dự án.

Mô hình quản lý dự án tại Ban QLDA 2 là mô hình: CĐT trực tiếp quản lý thực hiện dự án, là hình thức t6 chức quản lý mà CĐT hoặc tự thực hiện dự án hoặc CĐT lập ra ban quản lý dự án dé quản ly việc thực hiện các công việc dự án theo sự ủy quyên.

Trong mô hình trên, CDT (Bộ GTVT) ủy quyền cho Ban QLDA 2 triển khai

thực hiện các dự án Ngoài ra, đối với một số dự án, Ban còn làm chức năng tư vấn

23

Trang 29

Ban Quản lý Dự án 2

Nguồn: Tác giả thực hiện

2.2.4 Cơ cau tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng.

2.2.1.1 Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án 2.

Cơ cấu tô chức của Ban quản lý dự án 2 bao gồm:

- Lãnh đạo Ban: bao gồm Giám đốc và các Phó Giám đốc;

- Khối các phòng chức năng, nghiệp vụ gồm: - Các tô chức Dang và đoàn thé.

Cơ cấu tô chức của các Phòng gồm: Trưởng phòng, các Phó trưởng phòng và

các chuyên viên do Giám đốc Ban quyết định trong tông số biên chế của Ban được

duyệt trong kế hoạch hàng năm.

24

Trang 30

- Tính đến tháng 12 năm 2021, tổng số CBVC, người lao động của Ban là 146

người, có 99 đồng chí là đảng viên Về trình độ: CBVC có trình độ thạc sỹ 40 người;

trình độ Đại học: 88 người

2.2.1.2 Chức năng của các phòng.

Chức năng của các phòng trong Ban QLDA 2 — Bộ GTVT được quy định rõ

trong Quyết định 257/QD-BQLDA2 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hàn của các Phòng và mối quan hệ công tác giữa Lãnh đạo Ban với các Phòng trực thuộc Ban

Quản lý dự án 2:

- Văn phòng: tham mưu giúp việc cho Giám đốc Ban về công tác: Tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, chế độ chính sách, quản lý nhân lực; thi đua khen thưởng, kỷ luật; hành chính; văn thư lưu trữ; quản trị; Thông tin, truyền thông; quản lý phương

tiện, trụ sở cơ quan; đảm bảo an ninh, trật tự; an toàn phòng chống cháy nỗ, vệ sinh

trụ sở làm việc; thanh tra; giải quyết khiếu nại; tổ cáo; công tác nội chính.

- Phòng Tài chính - Kế toán: tham mưu giúp việc cho Giám đốc Ban liên quan đến công tác quản lý tài chính, tài sản, công tác kế toán, thuế, phí, bảo hiểm và các chế độ chính sách liên quan đến công tác nêu trên Công tác thanh toán, quyết toán

các dự án được Bộ GTVT giao theo quy định của pháp luật.

- Phòng Kế hoạch - Tổng hợp: tham mưu giúp việc cho Giám đốc Ban về: Kế hoạch dự án; nguồn vốn, chuẩn bị đầu tư dự án, công tác họp tác quốc tế, tống mức

đầu tư, dự toán, công tác tổng họp báo cáo, thống kê, định mức đơn giá và quan lý

chi phí xây dựng, hướng dan lựa chọn nhà thầu, giám sát đánh giá đầu tư dự án Tham mưu thực hiện nhiệm vụ bên mời thầu khi được Giám đốc Ban giao

- Phòng Kỹ thuật - Thâm định: tổ chức tham mưu giúp việc cho Giám đốc Ban

về công tác kỹ thuật, thiết kế, dự toán, công nghệ, chất lượng, thành lập Tổ thẩm định

các nội dung trong quá trình lựa chọn nhà thầu.

- Phòng Điều hành dự án: giúp Giám đốc Ban trong công tác quản lý dự án; và chủ trì triển khai dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án cho đến khi dự án được bàn giao

khai thác đưa vào sử dụng; quyết toán dự án và bảo hành công trình 2.2.1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng.

Nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng liên quan đến điều hành và quản lý dự

án căn cứ theo Quyết định 257/QĐ-BQLDA2:

25

Trang 31

e Phòng Kế hoạch - Tổng hop:

1 Công tác liên quan đến kế hoạch dự án, nguồn vốn, họp tác quốc tế, chuẩn bi

đầu tư:

2 Công tác Tống mức đầu tư, dự toán, định mức đơn giá và quản lý chi phí xây

dung; Công tác tong họp, báo cáo thống kẻ :

e Phòng Kỹ thuật - Tham định.

1 Là đầu mối tổng hợp ý kiến: tham gia xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, về các vương trong việc áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong hoạt

động đầu tư xây dựng; góp ý dự thảo văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đầu tư

xây dựng phù họp với lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ tham mưu của phòng;

tham gia hoạt động khoa học, công nghệ liên quan đến chức năng nhiệm vụ của Ban

QLDA2 khi được lãnh đạo Ban yêu cầu.

- Thực hiện công tác đào tạo về chuyền giao công nghệ, hội thảo, hội nghị áp

dụng khoa học công nghệ (nếu có) các dự án của Ban;

2 Chủ trì tham mưu Ban QLDA thực hiện các nhiệm vụ thuộc thâm quyền của

3 Lập kế hoạch trình Lãnh đạo Ban phê duyệt trước khi tổ chức đi kiểm tra hiện trường các dự án về công tác quản lý chất lượng thi công, kỹ thuật, chất lượng, tiến

độ, an toàn giao thông, vệ sinh môi trường, an toàn lao động;

4 Tham gia đề xuất giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát chất lượng dự án trên cơ sở kết luận của cơ quan kiểm tra, thanh tra, kiểm toán khi lãnh đạo Ban yêu cầu với nguyên tắc không trực tiếp giải quyết nhiệm vụ cụ thé làm ảnh hưởng đến chức

năng nhiệm vụ của phòng được giao quản lý dự án;

5 Lưu trữ hé sơ, tài liệu đối với phần việc do mình thực hiện, không thay thé việc lưu trữ hồ sơ quy định tại Điều 26 Nghị định số 06/2021/NĐ-CP và các quy định

pháp luật liên quan của phòng được giao nhiệm vụ quản lý dự án;

6 Thực hiện chế độ báo cáo đột xuất về tình hình triển khai thực hiện các công việc do phòng mình thực hiện; Tổng họp báo cáo chung định kỳ hoặc đột xuất về công tác quản lý chất lượng, khoa học công nghệ liên quan đến công tác quản lý dự

án của Ban;

26

Trang 32

7 Chủ trì tham mưu Giám đốc thành lập Tổ thâm định các nội dung trong quá trình lựa chọn nhà thầu; phối họp với Văn phòng đề xuất nhân sự tham gia Tổ thâm định đảm bảo theo quy định tại Điều 4 Thông tư 19/2015/TT-BKĐT.

8 Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Giám đốc Ban QLDA2 giao.

e Phòng Điều hành dự án

1 Tổ chức triển khai họp đồng xây dụng: thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, quan trắc, giám sát môi trường và quản lý chất lượng các gói thầu xây dựng trong quá trình thi công; kiểm tra, đôn đốc và yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng

đảm bảo kỹ thuật, chất lượng, an toàn lao động, tiễn độ và thực hiện theo đúng họp

đồng đã ký kết;

2 Tổ chức thiết lập và điều hành công tác hoạt động của phòng, bộ phận Văn

phòng tại hiện trường khi có quyết định giao nhiệm vụ quản lý dự án của Giám đốc

theo đúng quy định của Ban Thông báo về nhiệm vụ, quyền hạn của các cá nhân

trong hệ thống quản lý chất lượng của Ban QLDA, Tư van giám sát thi công xây dựng cho các nhà thầu có liên quan được biết để nhối hợn thực hiện;

3 Thực hiện các công việc giai đoạn chuẩn bị dự án, thiết kế xây dựng, hồ sơ thiết kế cắm cọc GPMB và MLG, nhiệm vụ và dự toán chi phí tư vấn xây dựng, chi phí công tác rà phá bom min, vật no, bảo hiểm công trình, công tác lựa chọn nhà thầu,

quản lý dự án PPP, tư vấn quản lý dự án cụ thể:

4 Thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng đối với công tác khảo sát thiết kế, thi

công, bàn giao công trình xây dụng và bảo hành công trình xây dụng, gồm các công

việc chính sau:

5 Thực hiện nhiệm vụ về công tác GPMB.

6 Chủ trì, phối hợp với các đơn vị đề thực hiện các công việc khác.

2.2 Thực trạng công tac quản lý dự án tại Ban Quản lý Dự án 2 —- BộGiao thông vận tải.

2.2.1 Danh mục một số dự án do Ban Quản lý Dự án 2 quản lý.

27

Trang 33

Bảng 2.1: Danh mục một số dự án trong giai đoạn 2019-2021 của Ban QLDA 2.

Đơn vị tính: Tỷ đồng

STT Dự án Loại dựán | TMĐT Thời gian ¬ thực hiện

Dự án cao tốc Bắc Nam đoạn Dư án sử

Du án Kết nổi giao thông các | PY Anse 2021- 2024

3 | nh miễn núi phía Bắc ˆ dung von | 5339591 | “tiệmP NSNN

Dự án DTXD CT cải tạo, nâng pane ¬

5 | cấp QLI đoạn Hà Nội - Bắc noo ân 4.213 (thu giá từ Giang E081 Hệ ngày

sách 25/6/2016)

Tự van quan lý Dự án đường R

bộ trên cao Vành đai 2 Hà Nội Dư án sử Te ne đoạn Ngã Tw Sở - Ngã Tur dụng vốn 11/2020 dự

6 Vọng - cau Vinh Tuy và két hop ¬ 9.459 " `

re SA ngoai ngan kién hoan

với mở rộng theo qui hoạch l `

À a, ~ sách thành khai

phan di băng đoạn Vinh Tuy - thác 2023

Ngã Tư Vọng.

⁄ oe , „ Dự án sử

Tư van quản lý Dự án thu phí dung vốn

7 | không dừng giai đoạn II he R 1.233 2018 - 2022

Trang 34

Như vậy, ta có thé thay đa số dự án mà Ban QLDA 2 tham gia quản lý là dự án trọng điểm quốc gia và dự án nhóm A Chỉ duy nhất một dự án (Tư vấn quản lý Dự án thu phí không dừng giai đoạn II BOO2) là dự án nhóm B Về nhận định chung,

các dự án sử dụng nguôn vôn lớn, thực hiện trên địa bàn của nhiêu tỉnh, được chia

thành nhiều giai đoạn xây dựng và mang tính chất phức tạp.

2.2.2 Một số văn bản pháp luật quy định hoạt động quản lý dự án xây dựng giao

Luat Dat dai 2013.

Luat Dau thau 2013.

Luật Xây dựng năm 2014 và Luật Xây dựng sửa đổi 2020 Luật Đầu tư công 2019.

Luật Đầu tư 2020.

Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu

Nghị định số 37/2015/NĐ-CP quy định chỉ tiết về hợp đồng xây dựng; số 50/2021/NĐ-CP sửa đổi, bỗ sung một số điều của Nghị định số 37/2015/NĐ-CP quy định chỉ tiết về hợp đồng xây dựng

._ Nghị định 44/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch

xây dựng

Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây

10 Nghị định số 119/2015/NĐ-CP quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng

11 Nghị định số 42/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định số 59/2015/NĐ-CP về quan lý dự án đầu tư xây dựng

12.Nghị định số 53/2017/NĐ-CP quy định các giấy tờ hợp pháp về đất đai để cấp giấy phép xây dựng

29

Trang 35

13.Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công;

14 Nghị định số 100/2018/NĐ-CP sửa đổi, b6 sung, bãi bỏ quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng

15 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP về quan lý chi phí đầu tư xây dựng

16 Nghị định số 72/2019/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 37/2010/NĐ-CP về lập, thâm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị và Nghị định

44/2015/NĐ-CP hướng dẫn về quy hoạch xây dựng

17 Nghị định 21/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 139/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở;

18 Nghị định 56/2020/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước

19 Nghị định số 113/2020/NĐ-CP về hướng dẫn Điểm đ Khoản 3 Điều 3 Luật

Xây dung sửa đổi về công tác thẩm định thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở và miễn giấy phép xây dựng

20 Nghị định 06/2021/NĐ-CP quy định chỉ tiết một số nội dung về quản lý chất

lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;

21 Nghị định 10/2021/NĐ-CP về quản ly chi phí đầu tư xây dung;

22.Nghị định 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 về quản lý dự án đầu tư xây

23 Nghị định 29/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục thâm định dự án quan trọng quốc gia và giám sát, đánh giá đầu tư;

24.Nghị định số 60/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tài

chính của đơn vi sự nghiệp công lập;

Một số văn bản pháp luật riêng trong hoạt động xây đựng công trình giao thông

đường bộ:

25 Luật Giao thông đường bộ 2008

30

Trang 36

26 Nghị định số 10/2010/NĐ-CP và Nghị định 100/2013/NĐ-CP về sửa đồi, bổ sung một số điều của nghị định số 11/2010/NĐ-CP quy định về quản lý và bảo vệ kết cau hạ tang giao thông đường bộ

27.Nghị định số 10/2013/NĐ-CP Quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản Kết cấu hạ tầng Giao thông đường bộ

28 Thông tư số 12/2013/TT-BGTVT Quy định về sử dụng kết cấu mặt đường bê tông xi măng trong đầu tư xây dựng công trình giao thông

29 Thông tư số 52/2013/TT-BGTVT Quy định về quản lý, khai thác và bảo trì

công trình đường bộ

Ngoài ra còn nhiêu văn bản khác của các câp chưa được đê cập ở trên.

2.3.3 Quy trình quản lý dự án xây dựng công trình giao thông đường bộ tại Ban

Quản lý Dự án 2.

Các dự án xây dựng CTGT được Ban QLDA và các đơn vi liên quan thực hiện

theo trình tự nhất định trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật về đầu tư xây

dựng và đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn NSNN Trình tự thực hiện một dự án

đầu tư xây dựng do Bộ ŒTVT làm CDT và Ban QLDA 2 làm đại diện CDT được

thực hiện cơ bản như sau:

Bảng 2.2: Trình tự và phân cấp trách nhiệm trong quản lý dự án xây dựng

công trình giao thông đường bộ tại Ban QLDA 2.

TT Tên giai đoạn thực hiện Don vi, cơ quan thực hiện

A GIAI DOAN CHUAN BI DAU TU

Chủ trương đầu tư va quyết định dau tu Người quyết định đầu tư (Chính

phủ, Quốc Hội, Thủ tướng Chính

phủ, Bộ trưởng Bộ GTVT), Bộ

GTVT, Bộ KHĐT

Lua chọn nhà thâu khảo sát, tư vẫn lập dự án

2 |dau tu

Ban QLDA (Phong Diéu hanh du án phối hợp với Phong Kế hoạch

- Tổng hợp)

3 Thực hiện khảo sát và lập dự án đầu tư Tư vân lập dự án

Thực hiên các thủ tục liên quan đến lập dự án

đàu tư

Ban QLDA (Phong Điều hành dự

31

Trang 37

Thâm định dự án đầu tư, trình duyệt dự án Cơ quan đầu môi của Người

Quyết định đầu tư (Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoặc vụ Kế hoạch - Bộ

B_ GIAI DOAN THUC HIỆN ĐẦU TƯ

1 Giao nhiệm vụ QLDA cho Ban QLDA Bộ GTVT

Lập kế hoạch đâu thầu cho dự án Ban QLDA (Phòng Điều hành dự 2 án phối hợp với Phòng Kế hoạch

- Tổng hợp)

3 |Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu Bộ GTVT

4 Thành lập Tổ chuyên gia đầu thầu (trực thuộc [Ban QLDA trình Bộ GTVT quyết

Ban QLDA) định

B1 Quản lý khảo sát

Lập nhiệm vụ khảo sát và dự toán khảo sát Ban QLDA (Phòng Kỹ thuật —

1 Tham định phối hợp với Phòng

Điều hành dự án)

Lựa chọn nhà thầu khảo sát (lập hồ sơ mời Ban QLDA (Phòng Kỹ thuật — thau/h6 sơ yêu cầu và trình CDT phê duyệt; — Thẩm định phối hợp với Phòng > đánh giá hồ sơ dự thau/hé sơ đề xuất; trình thẩm Điều hành dự án) và Tổ chuyên

định phê duyệt) gia đấu thầu 3 Tham định và phê duyệt hồ sơ mời thau/hé sơ BO GTVT

yêu cầu, kết quả lựa chọn nhà thầu

„_ [Thông báo trúng thầu, thương thảo và ký hợp Ban QLDA (Phòng Điều hành dự đồng với nhà thầu thực hiện án)

Quản lý quá trình thực hiện hợp đồng của nha [Ban QLDA (Phòng Kỹ thuật — thầu khảo sát (phương án kỹ thuật khảo sát, tiến Thâm định phối hợp với Phòng

5 độ, chất lượng, chi phí, an toàn vệ sinh môi Điều hành dự án) và Tư vấn giám

trường: nghiệm thu kết quả khảo sát ) sát khảo sát (nếu có)

32

Trang 38

B2 Quan lý thiết kế

Lập dự toán công tác thiết kế Ban QLDA (Phòng Kỹ thuật —

1 Tham định phối hợp với Phòng Điều hành dự án)

Lua chọn nhà thầu thiết kế (lập hồ sơ mời Ban QLDA (Phòng Kỹ thuật —

thầu/hồ sơ yêu cau và trình CDT phê duyệt; Thâm định phối hợp với Phòng

2_ đánh giá hồ sơ dự thau/hé sơ đề xuất; trình thẩm !Điều hành dự án) và tổ chuyên gia

định phê duyệt) dau thầu 3 Tham định và phê duyệt hồ sơ mời thau/hé sơ |Bộ GTVT

yêu cầu, kết quả lựa chọn nhà thầu

4 Thông báo trúng thầu, thương thảo và ký hợp [Ban QLDA (Phòng Điều hành dự

đồng với nhà thầu thực hiện án)

Quản lý quá trình thực hiện hợp đồng của nhà [Ban QLDA (Phòng Điều hành dự thầu (tiến độ, chất lượng, chi phí; nghiệm thu lán)

3 thiết kế)

Lựa chọn tư vẫn thẩm tra thiết kế, dự toán; ky |Ban QLDA( Phòng Kỹ thuật —

hợp đồng và quản lý quá trình thâm tra, Thẩm định phối hợp với Phòng

6 nghiệm thu kết quả (nếu có) Diệu hành dự án)

Trinh CDT: hồ sơ thiết kế - dự toán, báo Ban QLDA (Phòng Điêu hành dự

7 , 4

cáo thâm tra án)

Thâm định và phê duyệt thiết kế - dự toán Bộ GTVT

2 Thống kê, lập phương án bôi thường, hỗ trợ và Ban QLDA (Phòng Điều hành dự

tái định cư.án), UBND các cap, Bộ TNMT

33

Trang 39

Phê duyệt phương án bôi thường thiệt hại UBND tỉnh, Bộ TNMT3

và tái định cư.

Thực hiện chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ và tái [Ban QLDA (Phòng Tài chính — 4 lđịnh cư Kế toán và Phòng Điều hành dự

Dau thầu xây lắp, lựa chọn TVGS

Phê duyệt kế hoạch dau thâu của các gói thầu _ Người quyết định dau tư và Bộ xây lắp (nếu chưa phê duyệt tại điểm 3, mục B);|GTVT

¡ hành lập Tổ Chuyên gia dau thầu (theo điểm 3

và 4 mục B)

Lập và trình hồ sơ mời thầu xây lắp, hồ sơ mời Ban QLDA ( Phòng Kỹ thuật — 2 thầu/hồ sơ yêu cầu TVGS Tham định phối hợp với Phòng

Đánh giá h6 sơ dự thâu/hồ sơ đề xuất và trình _ Tổ chuyên gia dau thầu, Ban

báo cáo đánh giá hồ sơ (xây lắp và tư van thực |QLDA ( Phòng Kỹ thuật — Tham 6 hiện riêng) định phối hợp với Phòng Điều

B33 Thực hiện hợp đồng thi công xây dựng Ban QLDA và nhà thầu thi công Bàn giao hiện trường Ban QLDA (Phòng Điều hành dự 1 án) và nhà thầu thi công, đơn vi

quản lý tài sản

34

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan